GV phổ thông vẫn đạy theo cách dạy học truyền thống, truyền thụ kiến thức một chiểu, kiểm tra khả năng nhớ, sự tái hiện và vận dụng kiến thứ một cách
triúy móc,
Về nội dung giảng dạy : GV phổ thông chỉ chú trọng việc truyền đạt day đủ các
kiến thức có trong SGK, không chú trọng việc làm cho HS hiểu sâu và đầu đủ
các kiến thức đó.
SVTH : Dhan Thanh rang rang 95
-tuậm van tht mgiiệp GUWD: ®à .Đê Thi Thank Thao
GV phổ thông dat mục tiêu giảng day không cao(biét, hiểu, vận dụng thì chi
vận dung để hiểu kiến thức). những yêu cẩu cao hơn ít được chú ý ( vận dụng phân tích, tổng hợp ).
Đó là một trong những lý do khiến cho bài trắc nghiệm trở nên khó đối với HS.
4. Phân loại HS.
Việc phân loại HS đóng một vai trò quan trọng trong việc giảng day của cắc
GV phổ thông. Nếu một bài trắc nghiệm được kiểm tra một cách chặt chẽ và dim bảo HS không quay cóp thì kết quả của bài trắc nghiệm sẽ cho người GV phổ thông một cái nhìn tổng quan vẻ trình độ HS của lớp mình giảng day, Công việc này đòi hỏi nhiễu thời gian do có nhiều thao tác cụ thể để người GV thực
hiện :
- _ Đầu tiên, người GV phổ thông can phải phân tích bài trắc nghiệm.
- Người GV phải có một bảng đanh sách về học lực của HS ( bảng đánh giá kết quả học kỳ chẳng hạn hay bảng kết quả môn của chính GV ).
- Vi việc so sánh kết quả bài trắc nghiệm với bảng kết quả học tập . người
GV có thể nhìn nhận một cách chính xác hơn, và cụ thể hơn vẻ trình độ của từng HS mà có thể kết quả đánh giá bằng hình thức luận để trong lớp học
không đánh giá một cách chính xác. Hơn nữa, GV còn có thể biết chính xác những kiến thức HS có được và uốn nắn, diéu chỉnh kip thời.
Bài trắc nghiệm này chỉ dừng lại việc đánh giá kết quả học tập của HS thông
qua bài trắc nghiệm, không đi vào quá trình so sánh vì người khảo sát không trực tiếp đứng lớp giảng dạy.
SVTH : Dhan Thanh Trang Trang %
Lugn oan tất nghiệp GOWD: Ob L2 Thi Thank Théo
5. Xem xét tỷ lệ câu trắc nghiệm ứng với các mục tiêu nhận thức đã
phù hợp với thới gian làm bài của HS hay chưa và có hướng điều
chỉnh cho phù hợp.
Qua quá trình phân tích câu trắc nghiệm, người khảo sát nhận thấy tỷ lệ câu trắc
nghiệm ứng với các mục tiêu nhận thức đưa ra chưa thật sự phù hợp với nhóm
HS khảo sát. cần điều chỉnh lại cho phù hợp hơn. đặc biệt là việc giảm những câu trắc nghiệm vận dung( đòi hỏi khả năng tính toán — loại van dụng này sẽ
cho HS làm vào bài kiểm tra luận để ở thời điểm thích hợp trong quá trình học
tập ) và tăng số câu trắc nghiệm có mục tiêu nhận thức biết và hiểu.
Theo ý kiến riêng của người khảo sát, phân bố tỷ lệ các câu trắc nghiệm theo
mục tiêu nhận thức như sau :
Câu trắc nghiệm ứng với mục tiêu nhận thức biết :8 câu chiếm 20%
Câu trắc nghiệm ứng với mục tiêu nhận thức hiểu : 14 câu chiếm 35%
Câu trắc nghiệm ứng với mục tiêu nhận thức vận dụng : 18 câu chiếm 45%
Những đóng góp tích cực của luận văn:
\. Đa dang hóa các hình thức kiểm tra đánh giá : việc tận dung những uu điểm riêng của từng hình thức kiểm tra ( luận dé, trắc nghiệm ) vào trong việc khảo sát HS tại nhitng thời điểm thích hợp sẽ làm tăng hiệu quả đánh giá kết quả
học tập của HS và việc giảng dạy.
Việc thay đổi hình thức KTĐG( trắc nghiệm ) sẽ dẫn đến việc thay đổi phương
pháp giảng day và phương pháp học :
SVTH : Dhan Thank “Trang Trang 3?
Lugn oan tht sghiệp GUMD: Đà L2 Thi Thank Théo
5
Đổi với HS : HS không thể học theo lối truyền thống (học để đối phó hay học vet ) với hình thức KTĐG mới. HS phải tự mình từng bước chiếm lĩnh
tri thức bằng phương pháp tự học. phát huy vai trò sáng tạo và tích cực của mình trong quá trình tiếp thu và lĩnh hội trì thức.
Đối với GV : có thể có cơ sở thay đổi phương pháp giảng dạy ( không chỉ đạy học theo lối truyền thống ). Phương pháp giảng dạy mới phải phát huy vai trò tích cực của HS, để HS chủ đông chiếm lĩnh kiến thúc chứ không
phải thụ động chấp nhận, HS phải hiểu và vận dụng các kiến thức chứ
không phải học thuộc lòng. Hơn nữa, qua đó GV có thể nâng cao quá trình tư học để nâng cao trình độ của chính mình. hoàn thiện tri thức bổ sung cho quá trình giảng đạy và có thể học lên cao ở những cấp bậc cao hơn.
Đối với các nhà giáo dục : xem xét, đánh giá kết quả đào tao, rút ra những
kinh nghiệm thực tién và những bất cập trong cách thức tổ chức và cả hệ
thống giáo dục, đồng thời ấp dụng những tiến bộ của các nên giáo dục của
các nước tiên tiến trên thể giới, từ đó đưa ra những biện pháp cải cách
đúng đấn ( như thay đổi SGK trong năm nay chẳng hạn ), phù hợp với những yêu cầu thực tiễn của xã hội và nâng cao chất lượng giáo dục đào
tạo.
Luận văn cũng góp phan khẳng định tính ta việt của hình thức kiểm tra
bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiễu lựa chon,
Loại bỏ ngay tư tưởng : trắc nghiệm khuyến khích sự đoán mò, trắc nghiệm
không khảo sát khả năng sáng tao và khảo sát mức độ cao của tư duy.
SVTH : Dhan Thank Trang Trang 9%
Lugn oan tht sghiệp GUD: ®a Li Thi Thank Théo
GV phổ thông thường cho rằng : đối với các bài tập định lượng thì trắc nghiệm không thể đo được quá trình tư duy của HS ( khả năng thực hiện các phép toán, các phương pháp giai..). Tuy nhiên, nếu áp dụng hình thức KTĐG này trong suốt | nam học, GV sé kiểm tra được nhiều khía cạnh khác nhau ở HS thông qua nhiều bai kiểm tra trong suốt năm học chứ không chỉ duy nhất một bài trắc nghiệm. Các bài trắc nghiệm sẽ được rải suốt một năm học với những mục đích
khác nhau sẽ giúp GV phổ thông đo lường được nhiều mục tiêu hơn, GV sẽ nhìn
nhận cụ thể hơn về trình độ của HS, khả năng vận dụng và sáng tạo của từng
HS. biết được cu thể những sai lim trong quá trình học của HS để có biện pháp
khắc phục, lưa chọn ra những HS ưu tú. Cũng qua một quá trình như thế, GV
cũng có thể cải thiên quá trình dạy, HS có thể tự đánh giá bản thân để tự rèn
luyện cho tốt hơn.
SVTH : Dhan Thank Frang Trang 8
Lugn oan tht xgiiệp 42⁄0: Cb Li Thi Thank Théo