Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm, hình thức kiểm tra đánh giá này còn bộc lộ nhiều hạn chế : để thi không bao quát được nội dung chương trình học, học sinh hay học tủ, học vẹt để đối ph
Trang 1BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
~ w
Dé tai:
XÂY DỰNG HE THONG CÂU HỎI TRAC NGHIỆM KHACH QUAN NHIEU LỰA CHỌN ĐỂ KIEM TRA KET QUA HỌC TAP CUA HỌC SINH VÀ MỤC TIEU GIANG DAY CUA GIÁO VIÊN LỚP 11 PHAN “TỪ TRƯỜNG VA CAM UNG
ĐIỆN TỪ” VỚI SỰ HỖ TRỢ CUA PHAN MEM “TEST”
GVHD : LE THỊ THANH THẢO
Trang 2LOZ CAM OM
—=—=— {
——————-Xin chân thành cảm ơn cô Lé Thi Thanh
Thdo đã tận tình hướng dẫn em thực hiện dé
Xin chân thành cảm ơn thầy Lý Minh
Tién- khoa TLGD trường DHSP
Xin cảm ơn các thầy cô và các bạn hoc sinh tường PTTH Nguyễn Công Lướé, Gia
Định, Hiép Thanh, Traén Đại Nghia đã tận
tình giúp đỡ em thực hiện dé tài.
Trang 3V Nhiệm vu và phương pháp nghiên cứu để tài - 5< s13 3
CHUONG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BẰNG HÌNH THỨC
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
I, Nhu cẩu về đo lường và đánh giá trong giáo dục -.- 4
HT; DỤNG 00:00 aa secs 266G 6G CG(0 000066 6GGAG0vG0ksil 4
I Hình thức trắc nghiệm khách quan cccecsseeqeseseeesseseseseseensseseenenenseneane 5
1, So sánh trắc nghiệm khách quan và luận để 6
2 Khi nào sử dụng luận để, khi nào sử dụng trắc nghiệm khách quan 7
3 Các loại câu trắc nghiệm khách quan - 5- «5552 7
IV, Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 2-5 55 523532232 10
CHƯƠNG II: PHAN TÍCH NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƯƠNG “TU TRƯỜNG"
VÀ “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ"
TC tothe hy Re tial 2:226.60042GGGGGAGiL2562000000142030G1ãGCGGGGiaS4 20
BY NỘI ema KIÊN GR as we kg eexzeeeeeessoininieeaneerseensendeensae 20
CHƯƠNG III: SOẠN THẢO BAI TRAC NGHIỆM KHACH QUAN NHIỀU LỰA
CHON KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CHƯƠNG “TU
TRUONG” VÀ “CAM UNG ĐIỆN TỪ" CUA HỌC SINH LỚP II
II Mục tiêu và nội dung cần kiểm tra đánh giá - - - + 55s ssrsxvecrx 30
IV Lựa chon câu hỏi cho bài trắc nghiệm - - {co 36
V Hệ thống 40 câu TNKQNLC nhằm kiểm tra kiến thức học sinh
chương "từ trường ” và " cắm ứng điện từ” - - 36
Trang 4CHUONG IV : THUC NGHIEM SU PHAM
1x; (MGs ben ee maa ÔN 2i cẶc ¿cute 48
11, ORR 0 0 Na ket dseerrioereessssssnnsosossii 49
[11L PhôANGg đệp ÔN NGHIÊN ga 1ucai i02 6sc,áe 50
[IV RE eee Maes RN TS bát c6 G2 12200(00(002662Ac 6o cioi 53
I.Phân tích bài trắc nghiệm Ee 53
2, Fain ttà câu elles NGHÌN 5 cssi sheets 22 esasescn 55
PHY LUC
Phu luc 1 : Kết quả thống kê bài trắc nghiệm -. cà eo 96
Phu lục 2 : Bộ câu hỏi bài trắc nghiệm “ Từ trường” .‹‹‹:‹5<: 107
Phụ lục 3 : Bộ câu hỏi bài trắc nghiệm “cảm ứng điện từ” - 113
Phụ lục 4 : Kết quả kiểm tra bài trắc nghiệm * Từ trường ” .‹ - 121
Phu luc 5 : Kết quả bài kiểm tra “Cảm ứng điện từ ” -5- 127
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5e & eeeeeeee
I Lí do lựa chon dé tài
Giáo dục và chất lượng giáo dục đang là mối quan tâm của toàn xã hội Đối
với ngành giáo duc, đây chính là một ưu tiên hàng đầu.
Việc đánh giá chất lượng giáo dục là một yêu cầu không thể thiếu Nó giúp
cho học sinh nhận thấy khả năng của mình mà phấn đấu hơn nữa, giáo viên kiểm
nghiệm và điều chỉnh mục tiêu, nội dung và phương pháp giảng day của mình phù
hợp hơn Việc đánh giá còn giúp ta so sánh chất lượng và hiệu quả giảng dạy, học
tập của học sinh và giáo viên giữa các lớp, các trường Từ đó giáo viên có dip trao
đổi, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp
Tất cả những lợi ích trên có được khi việc kiểm tra đánh giá chính xác, Muốn
đánh giá chính xác tất nhiên là phải đo lường Do đó có công cụ đo lường hữu hiệu
là mong muốn lớn của giáo viên, học sinh và toàn xã hội.
Hiện nay, công cụ được sử dụng phổ biến để đo lường kết quả học tập của
học sinh là kiểm tra bằng hình thức luận để Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm,
hình thức kiểm tra đánh giá này còn bộc lộ nhiều hạn chế : để thi không bao quát được nội dung chương trình học, học sinh hay học tủ, học vẹt để đối phó thay vì
hiểu bài, các tiêu cực khi làm bài kiểm tra (quay cóp, mang tài liệu), giáo viên
mất nhiều thời gian cho việc chấm điểm , điểm số cũng không thật sự công bằng, chính x4c Vi thế người ta bất đầu quan tâm nhiều hơn đến hình thức trắc nghiệm
khách quan với hy vọng trắc nghiệm khách quan sẽ hổ trợ với luận để thành một
thước đo thành quả học tâp thật hiệu quả trong các trường hợp khác nhau Song làm
thế nào để soạn thảo để thi trắc nghiệm khách quan đạt yêu cầu và đánh giá khả
năng học sinh đựa trên kết quả bài thi đó là điểu mà chúng ta phải nghiên cứu thật
kĩ càng, tỉ mỉ.
Trong những giai đoạn trước đây chương trình đào tạo sinh viên sư phạm chưa
chú ý đến mảng kiến thức về đánh giá kết quả học tập của học sinh Vì thế giáo
viên phổ thông hiện nay đang gặp nhiều khó khăn lúng túng khi tiến hành cải tiến
hình thức và nội dung đánh giá kết quả học tập của học sinh Thực tế cho thấy việc
ra để trắc nghiệm từ mức độ cá nhân từng giáo viên đến để chung của Trường, của
Sở, của Bộ luôn luôn tổn tại những vấn để do kĩ thuật ra câu hỏi trắc nghiệm chưa
Frana 1
Trang 6Lugn van tốt nghipp
hoàn chỉnh (điều này báo chí có nêu ) Việc làm để tài trong lĩnh vực này giúp giáo
viên tương lai có dip tìm hiểu sâu sắc và vận dung để sau này trở thành những
người nấm vững kiến thức ra câu hỏi, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học
sinh, làm hạt nhân cho sự đổi mới đánh giá chất lượng học tập của học sinh ở các
trường phổ thông
Xuất phát từ yêu cầu đó, chúng tôi chọn để tài luận văn là :
"Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chon để đánh giá
kết quả học tập của học sinh và mục tiêu giảng dạy của giáo viên lớp 11 phần
“Từ Trường và Cảm Ứng Điện Tit” với sự hỗ trợ của phần mêm Tẻst”.
I.Mục đích nghiên cứu để tài
Tìm hiểu phương pháp trắc nghiệm khách quan , đặc biệt là trắc nghiệm
khách quan nhiều lựa chọn
Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm
kiểm tra kiến thức học sinh chương “ từ trường “ và “cảm ứng điện từ”
Thực nghiệm ở một số trường PTTH để đánh giá chất lượng câu trắc nghiệm,
bài trắc nghiệm, khả hăng tiếp thu kiến thức của học sinh và mục tiêu giảng dạy
của giáo viên.
Tập làm quen và nghiên cứu kĩ thuật đánh giá khả năng của học sinh, mục
tiêu giảng dạy của giáo viên, kĩ thuật ra câu trắc nghiệm
HL Đối tượng nghiên cứu
Việc soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan và đánh giá kết quả
học tập của học sinh, mục tiêu giảng day của giáo viên phan “ từ trường- cảm ứng
điện từ” lớp 11.
IV Giới hạn nghiên cứu để tài
Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu phuoong pháp trắc nghiệm khách quan nhiều
lựa chọn nhằm saon thảo hệ thống câu hỏi và đánh giá kết quả học tập của họcsinh, mục tiêu giảng day của giáo viên trong 2 chương “từ trường” và “ cảm ứng
điện từ”
Trang 7Lugn van tết nghipp
V.Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu dé tài
— Nghiên cứu cơ sở lí luận của phương pháp trắc nghiệm khách quan , đặc biệt
là trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn
— Nghiên cứu mục tiêu và nội dung kiến thức ở 2 chương “ từ trường “ và ' cảm
ứng điện từ “
— Vận dụng lí luận về trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn và mục tiêu, nội
dung chương trình vật lí đã nghiên cứu để soạn thảo hệ thống câu trắc nghiệm
khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra kiến thức học sinh , gồm có:
+ Soạn 30 câu chương “ từ trường”
+ Soạn 30 câu chương “ cảm ứng điện từ “
— Thực nghiệm lần | ở các trường phổ thông nhằm sửa chữa và chon ra
các câu tốt hơn cho bài kiểm tra chính thức gồm :
+ 25 câu chương “từ trường”
+ 15 câu chương "cảm ứng điện từ ”
— Thực nghiệm lần 2 để đánh giá để thi chính thức ( 40 câu)
— Đánh giá bài trắc nghiệm, câu trắc nghiệm, kết quả học tập của học
sinh, mục tiêu giảng dạy của giáo viên, đưa ra khuyến cáo với giáo viên
và học sinh.
Frana 3
Trang 8“huậm oan tất nghi¢p
Chương I
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BẰNG TRẮC NGHIỆM
KHÁCH QUAN
* 8 coca
I Nhu cầu về do lường và đánh giá trong giáo dục
Trong mọi hoạt động sống và làm việc hằng ngày con người luôn muốn biết
kết quả, sản phẩm mình làm ra là tốt hay xấu, đạt yêu cầu chưa, phải điều chỉnh
hoạt động như thế nào cho hiệu quả tốt hơn Vì thế lúc nào con người cũng có nhu
cầu đánh giá, Trong giáo duc, nhu cầu đánh giá là không thể thiếu cho cả giáo viên
lẫn họcsinh Việc đánh giá giúp giáo viên hiểu khả năng trí tuệ , những khiếmkhuyết sai lắm trong kiến thức của học sinh, từ đó điểu chỉnh phương pháp và mục
tiêu giảng dạy của mình cho phù hợp Với học sinh việc đánh giá chính xác kết quả
học tập giúp các em nhận thức khả năng của mình va bạn bè, từ đó có hướng rèn
luyện và phấn đấu.
Muốn đánh giá chính xác thì phải đo lường Chúng ta không thể đánh giá
chính xác diéu gì mà không cần phải cân, đo, đong,đếm Chính vi thế đo lường và
đánh giá không thể tách rời nhau.
Muốn đo lường được những kết quả tin cậy thì phải có dụng cụ đo lường tốt,
Trong giáo duc dung cụ đo lường đó là gì ? Như thế nào là môt đụng cụ tốt?
H Đụng cụ đo lường
Trong giáo dục, dụng cụ đo lường chính là các hình thức kiểm tra đánh giá
học sinh gọi chung là trắc nghiệm Trắc nghiệm có các hình thức sau:
rang 4
Trang 9Lugn van tốt ngáệp
Ò——m—————-mn=—————————————= -5SÖ
Hình thức kiểm tra phổ biến hiện nay là kiểm tra viết Trong đó có 2 đạng :
luận để và trắc nghiệm khách quan Mỗi hình thức déu có những ưu khuyết điểm
riêng của nó Hiện nay hình thức luận để vẫn được sử dụng rộng rãi Nhưng người
ta cũng quan tâm hơn tới hình thức trắc nghiệm khách quan Tuy nhiên đây còn là
một dụng cụ đo lường khá phức tạp và đòi hỏi nhiều thời gian, công sức Om hiểu
nó Luận văn này xin bước đầu tìm hiểu, và ứng dụng hình thức kiểm tra bằng trắc
nghiệm khách quan.
Một dung cụ đo lường tốt phải đảm bảo hai tính chất: tính tin cậy và tính giá
trị.
- Một dụng cụ đo lường đáng tin cậy là dụng cụ cho ta những số đo
vững chắc khi đo cùng một đối tượng nhiều lần, Tuy với một bài trắc
nghiệm ta không dùng để kiểm tra một nhóm học sinh nhiều lần nhưng
do những yếu tố rủi may đoán mò mà điểm số trắc nghiệm không phải là
một con số chắc chấn Hơn nữa với cùng một mục tiêu, nội dung kiểm tra
đánh giá nhưng với 2 bài trắc nghiệm khác nhau, điểm số của một học
sinh cũng chưa chắc đã giống nhau Vì thế chúng ta phải tính đến hệ số
tin cậy của bài trắc nghiệm Hệ số tin cậy càng cao thì điểm số càng có
ý nghĩa chắc chấn.
-Tinh tin cậy của bài trắc nghiệm phụ thuộc vào các yếu tố: chọnmẫu câu hỏi, sự rủi may, độ khó bài trắc nghiệm
+ Tinh gid wi:
- Dụng cụ đo lường tốt phải đo lường cái thật sự muốn đo Ví du như
muốn đo khối lượng vật thì dùng cân, nhưng muốn đo chiểu dài thì phải đùng
thước Tuỳ theo mục đích khảo sát và nhóm cẩn khảo sát mà người ta quan
tâm đến các giá trị khác nhau của bài trắc nghiệm Các nhà nghiên cứu phân chia ra các loại giá trị: giá trị đồng thời, giá trị tiên đoán, giá trị nội dung,
giá trị khái niệm tạo lập, giá trị thực nghiệm, giá trị yếu tố.
-Thông thường, phương pháp quan trọng để xác định tính giá trị bài
trắc nghiệm là xác định giá trị nội dung bài trắc nghiệm Bài có giá trị nội dung thì có thể bao trùm nội dung phần học, chương trình, không chú trọng
quá sâu vào một phdn nào đó mà giáo viên tâm đắc, bỏ quên các phần khác
hay là dàn trải, xem phần nội dung chính và phụ như nhau
-Để đảm bảo cho giá trị nội dung bài trắc nghiệm, khi soan thảo
người ta phải có một dàn bài chỉ tiết qui định các mục tiêu và nôi dung cần
soạn thảo.
Tính giá trị và tính tin cậy là hai yếu tố gắn bó chặt chẽ với nhau tạo nên chất
lượng của một dụng cụ đo lường Một bài kiểm tra muốn có giá trị thì phải có tính
tin cậy trước Ngược lại, bài kiểm tra đáng tin cậy chưa chắc đã có tính giá trị Tuy
ec ES
Drang 5
Trang 10-“huậm oan tốt nghitp
nhiên việc xác định giá trị của bài trắc nghiệm rất phức tạp, cần phải thực hiện bởi những chuyên gia, giáo viên giàu kinh nghiệm, có kiến thức vững vàng và có cái
nhìn sâu sắc về chương trình giảng dạy.
HI Hình thức trắc nghiệm khách quan
1 So sánh trắc nghiêm khách quan và luận để
* Điểm tương đồng :
- Cả luận để và trắc nghiệm khách quan đều là những hình thức kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức hoc sinh, khả năng tổng hợp, phối hợp các ý tưởng ,
vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề
- Giá trị bài trắc nghiệm đều tuỳ thuộc vào tính khách quan, tính tin cậy của chúng
- Đồi hỏi ít nhiều sự phán đoán chủ quan
* Điểm khác nhau
Luân để
- Dễ soạn để bài khó chấm bài hơn,
điểm số cũng không thật chính xác,
công bằng vì còn tuỳ thuộc người chấm
bài và tâm trạng lúc chấm bài.
- Phát huy khả năng diễn đạt, sắp xếp
ý, tổng hợp và phân tích vấn để ở học
sinh nhưng đôi khi dẫn đến việc học
vẹt, học tủ ở học sinh vì nội dung ôn
tập cho kì thi tự luận luôn phải giới
hạn.
- Số câu hỏi ít và có tính tổng quát
- Học sinh dành nhiều thời gian để suy
nghĩ và viết, tự diễn đạt ý mình
- Đôi khi học sinh dùng những lời hoa
mĩ để né tránh, che lấp chỗ chưa hiểu
rõ, mơ hd
Trấc nghiệm khách quan
- Khó khăn trong việc soạn để bài
nhưng dễ chấm, điểm số công bằng, không lệ thuộc người chấm bài.
- Phát huy khả năng tìm tòi, học hỏi,
đào sâu vào các khía cạnh vấn để, không học vọt, biết so sánh, tổng hợp
kiến thức nhưng hạn chế khả nang diễn
đạt bằng lời
-Số câu hỏi nhiều, mang tính chỉ tiết,
chuyên biệt, khảo sát được nhiều phần
hơn
- Học sinh dành nhiều thời gian để đọc
và suy nghĩ, lựa chọn câu trả lời đúng
nhất
- Học sinh không dùng lời lẽ hoa mĩ để
' che đậy những vấp váp, còn mơ hé của
mình
Trang 11Lugn vdn tất nghiệp
- Không thể đoán mò - Có thể đoán mò
- Chất lượng bài trắc nghiệm được quyết | - Chất lượng bài trắc nghiệm được quyết
định phần lớn do người chấm bài định phần lớn do người soạn bài
- Học sinh tự đo bộc lộ cá tính, suy nghĩ, | - Người ra để thể hiện khả năng kiến
tính sáng tạo của mình, giáo viên có | thức của mình trong khi học sinh chỉ
quyển tự do cho điểm câu trả lời theo | chứng tỏ được hiểu biết của mình qua
cách nhìn của mình việc chọn câu trả lời đúng.
- Ta thấy trắc nghiệm khách quan và luận để đều có những mặt wu và khuyết
điểm riêng Vì thế người ta vẫn sử dụng song song cả hai hình thức này trong kiểm
tra đánh giá học sinh tùy theo mục đích kiểm tra, điều kiện soạn bài, chấm bài, nội
dung chương trình.
2 Khi nào nên sử dụng luân dé, khi nào nên sử dung trắc nghiệm
khách quan
* Luân dé được sử dung khi :
+ Nhóm học sinh khảo sát không quá đông, để thi chỉ sử dụng
một lần, không dùng lại
+ Giáo viên muốn phát triển , khuyến khích khả năng diễn đạtbằng văn viết ở học sinh
+ Giáo viên muốn thăm đò ý kiến ,thái độ của hoc sinh hơn là
muốn xem thành quả học tập của chúng
+ Giáo viên tin vào khả năng chấm bài của mình vô tư , chính
xác hơn là khả năng ra câu trắc nghiệm
+ Giáo viên không có thời gian soạn bài nhưng có thời gian để
chấm bài.
* Trấc nghiêm khách quan được sử dung khi:
+ Nhóm hoc sinh khảo sát khá đông, để thi có thể sử dung lại vào
lúc khác
+ Cần có điểm số rõ ràng, chính xác, không bị phụ thộc bởi người
chấm bài
+ Có nhiều câu trắc nghiệm tốt dự trữ sẵn để soạn thảo thành bài
trắc nghiệm mới Giáo viên muốn chấm nhanh và công bố sớm
+ Ngăn ngừa nạn học tủ, học vet
3 Hình thức câu rắc nghiêm khách quan
a Câu 2 lựa chọn
Là loại câu có phần câu hỏi gốc và 2 đáp án cho học sinh lựa chọn câu
đúng, thường là câu hỏi dạng đúng-sai
+ UƯuđiểm
- Đặt được nhéu câu hỏi trong 1 thời gian nhất định
EEE ss ne
TranaF
Trang 12Ludgn van tốt gÁiệm
NN,
- Dễ soạn hơn câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn (TNKQNLC).
+ Khuyết điểm
- Học sinh dễ đoán mò với xác suất rủi may đến 50%
- Học sinh có khi chỉ thuộc lòng như vẹt hay chỉ nhớ một số chữ quen thuộc
cũng đủ để lựa chọn đáp án
- Có những câu do lối hành van, dùng từ không chính xác thiếu thông tin căn
bản, dưới cái nhìn chủ quan của giáo viên lại dẫn đến những sai lắm cho học
sinh khi chọn câu trả lời.
-Có những câu tách khỏi văn bản nên không có cơ sở xác định tính đúng sai
tương đối giữa chúng
+ Nhận xét:
- Chỉ nên sử dụng loại câu này một cách đè dặt, nhất là với giáo viên chưa
có nhiều kinh nghiệm
- Các câu trắc nghiệm đặt ra phải có tính đúng sai rõ ràng, chắc chấn.
- Lựa chọn những câu hỏi mà học sinh không thể suy ra ngay đúng sai mà
phải suy nghĩ
- Mỗi câu trắc nghiệm nên diễn tả một ý tưởng độc nhất, tránh những câuquá phức tạp hay quá nhiều chỉ tiết
- Không chép nguyên văn câu từ SGK, hay là dùng những từ như : * tất cả”,
“không bao giờ” ( thường chỉ những câu sai), “thường thường” ( thường chỉ
những câu đúng).
b, Câu nhiễu lựa chọn Câu TNKQNLC là loại câu gồm có hai phần :phần gốc và phin lựa chọn.
Phẩn gốc là câu hỏi hay câu bỏ lững Phần lựa chọn gdm một ý trả lời
đúng nhất và các ý sai nhưng có vẻ đúng và hấp dẫn với học sinh không
hiểu bài rõ gọi là các mổi nhử Thông thường một câu có 4, 5 lựa chọn.
+ Uu điểm
- Giảm được khả năng đoán mò ở học sinh vì xác suất rủi may chỉ có 25%
hay 20% nên độ tin cậy cao hơn.
- Học sinh phải hiểu và phân tích kiến thức rõ, nếu học sinh chỉ học vet thì
khó thể chọn đáp án đúng được.
- Câu hỏi cũng phong phú hơn, đo được nhiều khả năng nhận thức của học
sinh ở nhiều cấp độ : nhớ, hiểu, vận dụng Vì thế nó cũng có tính giá trị tốt
hơn.
- C6 thể phân biệt những câu hỏi đó là khó, dé, hay mơ hổ với học sinh.
- Tính khách quan khi chấm điểm,
+ Khuyếtđiểm
- Câu trắc nghiệm khó soan thảo Giáo viên mất nhiều thời gian và công sức
để soạn thảo các câu trắc nghiệm có chất lượng.
Trana 8
Trang 13Lugn oan (bt nghi¢p
- Đây là loại câu trắc nghiệm phong phú, có thể trình bày ở nhiều dạng khác
nhau, có nhiều ưu điểm nên có thể được sử dụng rộng rãi
c Câu ghép hợp
Đây thực chất cũng là một hình thức của câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn.
Câu gồm có 2 phẩn trình bày các ý tương quan với nhau ở 2 cột khác nhau.
Học sinh sẽ lựa chọn và ghép các ý của cột này với các ý thích hợp ở cột
kia.
+ Uuđiểm
- Học sinh khó đoán mò hơn vì xác suất rủi may thấp hơn câu 2 lựa chọn
+ Khuyết điểm
- Khó soạn hơn câu 2 lựa chọn vì phải tìm ra nhiều lựa chọn và phải có vẻ
hợp lý chứ không rời rạc ý nghĩa với nhau.
- Học sinh đôi khi mất thời gian để đọc và lựa chọn.
+ Nhận xét
- Khi soạn loại câu này giáo viên nên cho 2 cột có số câu không bằng nhau
- Các câu lựa chọn không nên viết quá dài tránh mất thời gian của học sinhkhi phải đọc lại nhiều lần để lựa chọn
- Hơn nữa ta hoàn toàn có thể chuyển loại câu này vé câu nhiều lựa chọn
nên có thể hạn chế sử dụng câu loại này cho bài trắc nghiệm
d, Loại câu điên khuyết, trả lời ngắn, vẽ hình Đây là các loại câu gồm có một câu hỏi, câu còn chừa trống cẩn trả lời
bằng những từ, nhóm từ hay hình vẽ thích hợp.
+ Uuđiểm
- Dễ soạn câu trắc nghiệm
- Hạn chế sự đoán mò của học sinh với xác suất rủi may bằng 0.
- Kiểm tra được tính nhanh nhạy và sáng tạo của học sinh
+ Khuyết điểm
- Khó chấm điểm hơn và điểm số cũng không thật sự chính xác công bằng
như các loại trắc câu nghiệm trên
Trang 14“thuận oan tất nghiệp
_ —=———————— == => ——— _ _
_ Nhận xét chung :
— Trong một bài trắc nghiệm cho học sinh không nên dùng nhiều loại câu trắc
nghiệm, chỉ nên dùng một loại câu trắc nghiệm để tránh gây phân tin cho học sinh và khó khăn cho giáo viên khi chấm bai.
— Trong luận văn này, chúng tôi tìm hiểu và soạn thảo bài trắc nghiệm gồm
toàn bộ câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn (4 lựa chọn) Vì thế sau đây xin tìm
hiểu chỉ tiết hơn về loại câu này
Ill Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn
I Nguyên tắc soan thảo câu TNKONLC và những sai lầm thường gap
— Phần gốc phải diễn đạt rõ ràng, diy đủ vấn để cần hỏi Phần Iva chọn thi
ngắn gọn Như thế học sinh sẽ không mất nhiều thời gian để hiểu ý câu hỏi
và đọc các lựa chọn để trả lời
— Câu trắc nghiệm không nên dài dòng, nên bỏ đi các chỉ tiết không thật cần
thiết
— Tránh dùng thể phủ định liên tiếp 2 lần hoặc nếu dùng | lần cũng nên nhấn
mạnh với học sinh bằng cách gạch dưới hay in đậm từ phủ định.
— Có khi câu trả lời đúng dưới cái nhìn chủ quan của người soạn cũng không
thật chính xác hay tối nghĩa Vì thế cần tham khảo ý kiến nhiều giáo viên
khác.
— Các lựa chọn phải khá hấp dẫn, có vẻ hợp lí, không sai một cách quá hiển
nhiên.
— Độ đài câu trả lời đứng và mỗi nhử nên tương đương nhau Tránh trường hợp
ý đúng thường dai hơn mdi nhử Có những câu mà đáp án đúng phải dài hơn
mỗi nhử thì nên thêm vào những câu mà đáp án đúng ngắn hơn mồi nhử.
— Các mổi nhử và đáp án cần chú ý tuân theo cấu trúc ngữ pháp, tương đồng
nhau Các mổi nhử không nên quá giống nhau về tính chất.
— Cẩn thận với câu mà đáp án và một méi nhử có ý nghĩa trái ngược nhau , học
sinh dé loại 2 phương án kia Nếu có trái ngược nhau thì nền có 4 lựa chọn trái
ngược nhau từng đôi một.
— Cẩn thận không nên dùng nhiều câu có lựa chọn :" tất cả déu đúng”, " tất cả
đều sai", Như thế học sinh dé đoán mò để loại trừ một phương ấn khi đã biết
hai phương ấn còn lại.
- Câu trả lời đúng được đặt ngẫu nhiên ở các vị trí khác nhau.
— Không nên đặt các câu hỏi không có trong thực tế.
2 Các bước soan thảo câu TNKONLC.
— Tùy theo chủ để, người viết lựa chọn ý tưởng và viết ra giấy nháp những ý
tưởng làm cơ sở cho việc soạn thảo Những ý tưởng lựa chon sao cho tối da
hoá việc phân biệt học sinh giỏi và học sinh kém.
Drang 10
Trang 15Lugn odn tốt nghiệp
ee
Ví dụ :
+ Chủ để: quy tắc bàn tay trái
+ Y tưởng : học sinh dùng qui tắc bàn tay trái để xác định chiéu lực từ
tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều.
— Viết các câu trắc nghiệm ra giấy nháp
+ _ Viết phẩn gốc trước gồm một câu hỏi hay câu bỏ lửng đẩy đủ ý, rõ
ràng.
+ Đánh thứ tự a,b,c,d và xếp câu trả lời đúng vào một vị trí ngẫu nhiên
+ Thêm các mồi nhử vào vị trí khác.
— Tham khảo ý kiến của các giáo viên khác về tính đúng sai của các câu trắc
nghiệm cho chắc chấn.
— Đưa vào các bài kiểm tra để học sinh đánh dấu và dùng kết quả đó để phân
tích độ khó, độ phân cách và mổi nhử của câu Sau đó chỉnh sửa câu trắc
nghiệm cho tốt hơn.
» Bước 1: Mục đích bài kiểm tra
- Tùy theo mục đích khác nhau mà bài trắc nghiệm được soạn sẽ có nội dung, mức
độ khó dễ của bài, số lượng câu và thời gian làm bài khác nhau Có khi giáo viên
muốn kiểm tra mức độ tiếp thu bài của lớp học, có khi giáo viên muốn phán đoántrình độ học sinh trước khi bắt đầu một chương học mới, có khi giáo viên muốn tìm
ra những học sinh thật sự xuất sắc của lớp
> Bước 2: Phân tích nội dung chương trình.
Khi phân tích nội dung của một vài chương cần kiểm tra học sinh , ta có thể tiến
hành theo các bước sau :
- Tìm ra những ý tưởng chính yếu của chương trình cần kiểm tra
- Lựa chọn những từ ngữ, khái niệm, công thức , kí hiệu, định nghĩa mà học
sinh cẩn giải nghĩa
- Phân loại hai dang thông tin : những thông tin dùng giải thích minh hoa và
những thông tin quan trọng cần ghi nhớ, hiểu rõ
- Lựa chọn những thông tin cẲn vận dụng trong tình huống mới
* Trên đây là những bước thực hiện cơ bản được nêu ra, khi vận dụng để phân
tích nội dung chúng ta có thể làm theo những bước chỉ tiết hơn Chẳng hạn luận
văn này đã tiến hành phân tích nội dung chương trình theo những bước sau :
- Tìm ra những ý tưởng chính của chương trình ( lập sơ đổ cấu trúc chương
trình từ tổng quát đến chỉ tiết hơn)
- Trong mỗi ý chỉ tiết đó ta tìm các khái niệm, định luật, định nghĩa , từ ngữ
cần học sinh ghi nhớ, hiểu, vận dung,
- Đánh dấu các khái niệm, công thức, định luật, định nghĩa cắn học sinh phải
phí nhớ, hiểu rõ, những thông tin dùng minh hoa giải nghĩa thêm cho nội dung
chính
Frana 17
Trang 16Lugn oan tốt ng ưệp
- Đánh dấu những thông tin mà học sinh cần vận dụng vào giải quyết tình
huống mới, bài tập mới
> Bước 3: Viết mục tiêu cần kiểm tra đánh giá
- Đối với từng nội dung đã phân tích trong sơ 46 trên giáo viên viết ra các mục tiêutổng quát và mục tiêu cụ thể cho từng ý nhỏ Trong các sách giáo viên hiện nay cóviết mục tiêu cho từng bài học nhưng đó chỉ là những mục tiêu tổng quát không rõ
tàng Người ta vẫn thường ding những từ như : biết, hiểu, nắm rõ để diễn đạt mục
tiêu cần đạt đến của học sinh, Thế nhưng đó chi là những động từ chung khônggiúp ích cho ta khi đặt bút viết câu trắc nghiệm Vì thế giáo viên cần viết ra những
mục tiêu cu thể hơn.
- Theo Benjamin Bloom có 6 mức độ của mục tiêu nhận thức từ thấp tới cao: biết,
hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá Các động từ thường dùng để chỉ mục
tiêu nhận thức như sau :
Biết
Định nghĩa Mô tả Thuật lại Viết
Nhận biết Nhớ lại Gọi tên Kể ra
Lua chọn Tìm kiếm Tìm cái phù hợp Kể lại
Chỉ rõ vị trí Chỉ ra Phát biểu Tóm lược
Hiểu
Gải thích Cắt nghĩa So sánh Đối chiếu
Chỉ ra Minh hoạ Suy luận Đánh giá
Cho ví dụ Chỉ rõ Phân biệt Tóm tất
Trình bày Đọc
Vận dụng
Sử dụng Tính toán Thiết kế Vận dụng
Giải quyết Ghi lại Chứng minh Hoàn thiện
Dự đoán Tìm ra Thay đổi
Ước tính Sắp xếp thứtự — Điểu khiển
Phân tích
Phân tích Phân loại So sánh Tìm ra
Phân biệt Phân cách Đối chiếu Lập giả thuyết
Lập sơ đổ Tách bạch Phân chia Chọn lọc
Trang 17Lugn oan tốt ngiiệp
wqwSaSsS6=_—0— S)/':.0 `.
Trong bước đầu tm hiểu ta chỉ quan tâm đến 3 mức độ đầu tiên : biết, hiểu, van
dụng.
> Bước 4: Thiết kế dan bài trắc nghiệm
Đó là việc quy định số câu trắc nghiệm và lập bảng quy định 2 chiều thể hiện số
câu và tỈ lệ % cho từng nội dung, mục tiêu nhận thức.
* Quy định số câu và thời gian làm bài
- Thời gian làm bài trắc nghiệm : thời gian càng lâu thì số câu càng nhiều và độ tin
cậy của bài trắc nghiệm cũng cao hơn Tuy nhiên thời gian cũng không thể quá đài
gây mệt mỏi cho học sinh thì độ tin cây sẽ giảm Thông thường thời gian làm bài
kiểm tra là 40- 45 phút ứng với bài trắc nghiệm có 40-50 câu Trong các kí thi lớnthời gian có thể từ 2-3 tiếng, ít khi nào vượt quá 3 giờ Các chuyên gia tính toán
rằng thời gian bình quân cho một câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn là | phút, câu hai
lựa chọn là nửa phút Để độ tin cậy tốt người ta khuyên bài trắc nghiệm nên có từ
> Bước 5: Lita chon câu hỏi cho bai trắc nghiệm
Với cùng một mục tiêu nhưng có thể có nhiều câu trắc nghiệm khác nhau, do đó
giáo viên phải lựa chọn các câu hỏi với mức độ khó cho phù hợp với mục đích
kiểm tra.
Ban đầu khi mới viết ra câu trắc nghiệm thì mức độ khó của câu là do sự phán
đoán chủ quan của giáo viên cùng với ý kiến tham khảo từ đồng nghiệp Sau khi
cho học sinh các lớp làm vài lần giáo viên có thể thống kê ra chỉ số độ khó và phân
cách câu Từ đó giáo viên có cơ sở khách quan hơn để lựa chọn câu hỏi cho một
bài kiểm tra mới vào lần khác
> Bước 6: Trình bày bài kiểm tra và cách chấm bài
- Các câu trắc nghiệm phải viết rõ ràng, không viết tất, nếu cần phải có chú thích
rõ ràng Những từ cần nhấn mạnh cho học sinh chú ý nên gạch dưới hay in đậm
Drana 13
Trang 18Lugn van tết "gkiệp
- Để tiện cho việc chấm điểm và có thể sử dụng lại để kiểm tra đó, học sinh không
đánh thẳng lên để mà đánh vào một phiếu trả lời in sẵn các lựa chọn a,b,c,d Trên
phiếu trả lời chú ý phải dặn dò học sinh quy ước đánh dấu, bỏ, chon lại.
- Để tránh một phần sự gian lận của học sinh trong thi cử , giáo viên nên tạo ra 4
để khác nhau trên cơ sở đảo lộn trật tự câu hay trật tự các lựa chọn trong câu Trên
phiếu trả lời học sinh phải ghi rõ để A,B,C hay D
- Hiện nay giáo viên vẫn chấm điểm bài trắc nghiệm theo điểm tuyệt đối Tuynhiên nếu áp dụng điểm tiêu chuẩn và có thể phân tích bài, phân tích câu theo
phin mềm của thầy Tiên thì phải có một bảng thống kê lại các lựa chọn của từng
học sinh Điều đáng nói là trật tự các câu ở 4 để A,B,C,D không giống nhau , đo đó
ta phải sắp xếp lại cho thích hợp.
- Có một cách trình bày khác là dùng máy chiếu từng câu trắc nghiệm cho học sinh
lựa chọn ngay và sau đó chiếu câu khác Tuy nhiên cách này cũng gây áp lực cho học sinh về thời gian khá nhiều.
V Đánh giá kết quả bài kiểm tra
L_ Các chỉ số thống kê dùng đánh giá bài trắc nghiêm và câu wf
nghiêm
a Phân tích bài trắc nghiệm
a1) Hệ số tin cây
*_Cách tính
Có nhiều phương pháp để tính hệ số tin cậy cho bài trắc nghiệm , thông dụng nhất
hiện nay là phương pháp phân đôi bài trấc nghiệm và phương pháp Kuder
Richardson, Luận văn xin tìm hiểu về phương pháp Kuder Richardson
*** Công thức Kuder Rechardson cơ bản
ơ,: độ lệch tiêu chuẩn của câu i
ơ : độ lệch tiêu chuẩn của toàn bài
k : số câu của bài test
*** Công thức Kuder Richardson số 20 suy ra từ công thức cơ bản
pi: tử lệ trả lời đúng câu ¡
q, : tử lê trả lời sai câu i
*** Công thức Kuder Richardson số 21
Nếu các câu trong bài trắc nghiệm không quá khác nhau về độ khó ta có thể tinh
độ khó trung bình của môt câu trắc nghiệm là :
Drana 14
Trang 19Lugn van tốt nghiệp
Một bai trấc nghiệm đáng tin cây phải có hệ số tin cậy là : 0.6< rs 1 Những bài
trắc nghiệm có hệ số tin cậy thấp hơn thì nên chỉnh sửa lại các câu trắc nghiệm vì
với một bài trắc nghiệm có hệ sốtin cậy thấp chứng tỏ điểm số không vững chắc,
học sinh chọn ngẫu nhiên khá nhiều, điểm số thu được không thể làm cơ sở cho
việc kiểm tra đánh giá.
- Tăng chiều dài bài trắc nghiệm , tuy nhiên bài trắc nghiệm không nên quá dài
gây mệt mỏi cho học sinh
- Gia tăng khả năng phân cách câu trắc nghiệm Sự biến thiên điểm số trong nhóm càng cao thì hệ số tin cậy có thể càng lớn.
- Giảm thiểu yếu tố rủi may bằng cách hạn chế sử dụng câu ít lựa chọn như câu
2 lựa chọn.
-Viết lời chỉ din làm bài trắc nghiệm cho rõ ràng để học sinh không nhằm lẫn
- Chuẩn bị kĩ cách chấm bài, thận trọng trong việc xác định câu trả lời đúng và
mổi nhử, tham khảo ý kiến đồng nghiệp về những câu đúng, nhất là câu thuộc loại
So sánh điểm trung bình bài test với điểm trung bình lí thuyết ta biết bài kiểm tra là
khó, dễ hay vừa sức với nhóm học sinh.
Mean LT = ( số câu TN+ điểm rủi may)
Tuỳ theo loại câu trắc nghiệm có trong bài mà điểm rủi may được tính khác nhau :
eee 2c ểỂể
Crưana 15
Trang 20Lugn van bt rợÍiệp
- Câu 2 lựa chọn : điểm rủi may= số câu 2 lựa chọn * 50%
- Câu 4 lựa chọn : điểm rủi may = số câu 4 lựa chọn* 25%
- Câu 5 lựa chọn : điểm rủi may = số câu 5 lựa chọn* 20%
- Câu điển khuyết : điểm rủi may = 0
Khi so sánh ta thấy :
- Nếu mean xấp xi Mean LT : bài trắc nghiệm vừa sức nhóm hoc sinh
- Nếu mean > Mean LT ; bài trắc nghiệm dé với nhóm hoc sinh
- Nếu Mean < Mean LT : bài trắc nghiệm là khó với nhóm học sinh
Trong cách so sánh trên chúng ta phải hiểu ý nghĩa của kí niệu “ xấp xỉ”,"lớn
hơn”, “nhỏ hơn” với các giá trị biên dưới và biên trên như sau :
- Giá trị biên dưới = Mean - 2x rh
- Giá tri biên trên = Mean +Zx Ö
Mean : điểm trung bình lớp
§ : độ lệch tiêu chuẩn
N :số học sinh
Z : tuỳ thuộc xác suất tin cậy chọn trước
Ví dụ : xác suất tin cậy =95% thì Z = 1.96
xác suất tin cậy =90% thì Z = 2.58
biên đưới biên trên
Bài trắc nghiệm là khó, dé hay vừa sức học sinh tùy thuộc vào giá trị Mean LT rơi
vào miền nào trên trục số.
a.3) Dé lệch tiêu chuẩn bài trắc nghiêm ( SD)
* Cách tính
a 2
SDec= NIX? -(2 Xj)
N(N-D
X, : tổng điểm bài trắc nghiệm của câu i
N : số người làm bài trắc nghiệm
* Công dung
Độ lệch tiêu chuẩn cho ta biết điểm số có phân bố lệch so với trung bình là bao
nhiêu.
Nếu ơ nhỏ thì điểm số tập trung quanh giá trị trung bình
Nếu o lớn thì điểm số lệch xa giá trị trung bình.
Vì thế độ lệch tiêu chuẩn được sử dung để so sánh mức phân tan hay đồng nhất của
2 hay nhiều nhóm điểm số và xét tính chất tượng trưng của trung bình cộng (SD
càng nhỏ thì tính chất tượng trưng của trung bình càng lớn)
Frana 16
Trang 215.2) Dé phân cách câu
* Cách tính
- Xếp bảng trả lời theo theo thứ tự tổng điểm từ thấp tới cao, lấy 27% số người đạt
điểm cao( nhóm cao) và 27% số người đạt điểm thấp (nhóm thấp)
- Lập bảng tỉ lệ người làm đúng câu ¡ ở nhóm cao và nhóm thấp
~ Tính độ phân cách câu i theo công thức
D, = tỉ lệ % nhóm cao làm đúng câu i - tỉ lệ % nhóm thấp làm đúng câu
* Công dụng
Độ phân cách cho ta biết câu trắc nghiệm có phân cách được học sinh giỏi, khá, hay trung bình, yếu không
Y -I<D4sl D>04: câu phân cách rất tốt : số học sinh nhóm cao làm đúng câu i nhiều
hơn 40% số học sinh nhóm thấp làm đúng câu i
* 0.3 < D < 39 :câu phân cách tốt, có thể làm tốt hơn
* 0.2 < D <0.29: độ phân cách tạm được, cần chỉnh sửa
* D<0.19 : độ phân cách kém cần chỉnh sửa nhiều lần D âm khi số học
sinh nhóm thấp làm đúng câu ¡ nhiều hơn số học sinh nhóm cao làm đúng
câu i.
Trong một bài trắc nghiệm nên chọn nhiều câu có độ phân cách cao
6.3) Phân tích môi nhừ trong câu trắc nghiêm
- Phân tích mỗi nhử giúp ta Xm kiếm những khiếm khuyết, sai lầm trong câu trắc
nghiệm mà ta chưa nhận ra khi soạn Hơn nữa phân tích mổi nhử cũng giúp ta nắm
những sai lầm hay chỗ hỏng kiến thức của học sinh và những vấn để về nội dung
kiến thức và phương pháp giảng dạy của giáo viên.
- Mỗi nhữ tốt phải có người lựa chọn, số người ở nhóm thấp lựa chọn nhiều hơn số
Giúp ta so sánh thành quả học tập của học sinh so với thành quả học tập tối đa có
thể đạt tới của bài trắc nghiệm
Grang 18
Trang 22Ludn van tốt nghiệp
Tuy nhiên việc xác định điểm số của học sinh theo cách này dễ dẫn đến việc thay
đổi tuỳ tiện tiêu chuẩn đo lường như thêm vào hay bớt đi các câu khó hơ hay dễ
hơn.
b_ Điểm tiêu chudi
b.1) Điểm tiêu chuẩn Z
X: Điểm thô
X: Điểm thô trung bình của lớp
o : độ lệch tiêu chuẩn của lớp
* Ý nghĩa :
Điểm tiêu chuẩn Z cho ta biết sự phân bố điểm số qua giá trị trung bình của lớp
Giữ nguyên hình thái của phân bố điểm thô và chỉ thay đổi giá trị
So sánh được các bài trắc nghiệm và các nhóm lớp
Mỗi độ lệch tiêu chuẩn có trung bình và độ lệc tiêu chuẩn chung cho mọi nhóm,
mọi bài trắc nghiệm
b.2) Điểm tiêu chuẩn V
Tuỳ hệ thống điểm được sử dụng mà người ta tính điểm tiêu chuẩn V khác nhau.
Nước ta hiện nay sử dụng hệ thống điểm 11 bậc (0 _ 10) (độ lệch tiêu chuẩn là 2,
trung bình là 5)
Trang 23Lun odn tốt ngiiệp
Hiện tượng cảm | Định luật Lenz
ứng điện từ Hiện tượng cảm ứng điện từ trường hợp đơnCảm ứng giản
Từ trường là môi trường vật chất tổn tại xung quanh hạt mang điện chuyển
động, tác dụng lực từ lên các hạt mang điện khác chuyển động trong nó.
Chú ý phân biệt từ trường và điện trường
- Nguồn gốc: hạt mang điện | - Nguồn gốc: hat mang điện chuyển đông
- Tác dụng lên hat mang điện | - Tác dung lên hạt mang điện chuyển động
Trang 20
Trang 24“huậm oan tốt sgiệp
_————————==="“"———————_————_ _.
- Xung quanh hạt mang điện đứng yên chỉ có điện trường
Xung quanh hạt mang điện chuyển động có cả điện trường lẫn từ trường
* Từ phổ là tập hợp các đường cảm ứng từ Từ phổ của các nam châm, dòng điện
trong các dạng mạch khác nhau có thể nhìn thấy qua hình ảnh các đường cong mạt
sắt
Cân chú ý phân biệt giữa đường cảm ứng từ với đường sứt điện trường
+ Đường sit điện trường
Phương đường sứt trùng phương của lực điện trường tác dụng lên điện tích
thử đặt tại đó.
+ Đường cảm ứng từ
Phương của đường cảm ứng từ không trùng phương với lực từ tác dụng lên
điện tích chuyển động tại vị trí đó
3ì Đường cảm ứng từ của các dang mạch điện khác nhau
a) Dòng điện trong dây dẫn thẳng dài
- Đường cảm ứng từ là những đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông
góc với dây dẫn, tâm là giao điểm của dây dẫn và mặt phẳng này.
- Chiểu đường cảm ứng từ tuân theo quy tắc dinh ốc | :
Đặt cái định ốc doc theo dây dẫn và quay cái định ốc sao cho nó tiến theo chiều dòng điện, khi đó chiéu quay của cái đỉnh ốc là chiéu đường cảm ứng từ.
b)_ Dòng điện trong dây dẫn tròn
- Đường cảm ứng từ là những đường cong, càng gần tâm vòng dây đường cảm
ứng từ có độ cong càng giảm Đường cảm ứng từ qua tâm vòng dây là đường
thẳng.
- Chiểu đường cảm ứng từ tuân theo quy tắc đỉnh ốc 2 :
Đặt cái đính ốc dọc thco trục vuông góc với mặt phẳng khung dây và quay
theo chiéu dòng điện trong khung, khi đó chiểu tiến của đỉnh ốc là chiểu của
đường cảm ứng từ xuyên qua phấn mặt phẳng giới hạn bởi khung dây.
- Bên trong ống dây đường cảm ứng từ là những đường thẳng song song với
trục ống dây và cách đều nhau Từ trường bên trong ống đây là từ trường đều.
Quang 21
Trang 25-“huậm van tất sgiệp
Cảm ứng từ tại một điểm là đai lượng đặc trưng cho từ trường về phương diện
tác dụng lực được đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có
độ dài đủ nhỏ mang dong điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm khảo sát và tích của cường độ dòng điện với độ dài đoạn dây dẫn đó.
Từ trường (của nam châm hay dòng điện) phụ thuộc vào cáo yếu tố:
- Dạng mạch điện (nam châm)
- Cường độ dòng điện
~ Môi trường xung quanh dòng điện, nam châm
* Dòng điện đặt trong chân không, cảm ứng từ tại điểm M là By Nếu dòng điện
đặt trong môi trường có độ từ thimy thì cảm ứng từ tại M là B= uB,
* Từ trường đều: tại mọi điểm trong từ trường B có cùng phương, chiều, độ lớn.
(đường cảm ứng từ là những đường song song và cách đều nhau).
* Từ trường giữa hai nhánh nam châm hình chữ U, trong lòng ống dây x6lenGit là
từ trường đều
b Từ trường của dòng điên trong các dang mạch :
* Từ trường của dòng điện trong dây dẫn thẳng
Phương: nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn, tiếp tuyến
với đường cảm ứng từ tại điểm khảo sát.
B có Chiểu: theo quy tắc định ốc I
Độ lớn: B=2 107,1 Hetr ¿ft
* Từ trường của dòng điện trong khung dây tròn
Phương: vuông góc với dây dẫn, tiếp tuyến với
đường cảm ứng từ tại điểm khảo sát.
B tại tâm vòng dây có[Ƒ— Chiểu: theo quy tắc đỉnh ốc 1
Độ lớn: B=2 102.2
* Từ trường của dòng điện trong ống dây đài
Phương : song song với trục ống dây
B bên trong ống dây cif Chiểu : tuân theo qui tắc đỉnh ốc 2
Độ lớn : B=2x 10”n
SS ee — =—mmm Ă
Drang 22
Trang 26“hận van tốt nghi¢p
_.-————=mmm sề/.ằằủùỤĂĂ``
5) Tương tâc từ:
* Quan điểm tương tâc gần
Câc dòng điện, nam chđm tương tâc lẫn nhau thông qua một môi trường vật chất
lă từ trường Câc tương tâc năy gọi lă tương tâc từ Tương tâc từ lan truyền với một
vận tốc hữu hạn gắn bằng vận tốc ânh sâng.
a Tương tâc từ lín một đoan dđy dẫn thẳng mang dòng điện
Để đơn giản ta xĩt từ trường đều
Một đoạn dđy dẫn thẳng mang dòng điện đặt trong từ trường đều sẽ chịu tâc dụng
của lực từ
F có L Phương, chiều : xâc định thông qua quy tắc băn tay trâi
Độ lớn: tuđn theo công thức định luật Ampe: F=BI/ sina
( a: góc giữa hướng của dòng điện vă hướng của từ trường ).
* Phât biểu quy tắc băn tay trâi :
Đặt băn tay trâi duỗi thẳng cho câc đường cảm ứng từ xuyín văo lòng băn tay vă
chiểu từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiểu dòng điện Khi đó ngón tay câi choêi
ra 90° sẽ chỉ chiều lực từ tâc dụng lín đoạn dđy dẫn.
* Chú ý nếu dđy dẫn mang dòng điện đặt song song với đường cảm ứng từ thì không có lực từ tâc dụng lín dđy dẫn
* Chú ý rằng với từ trường không dĩu mỗi điểm trong từ trường có B khâc
nhau, do đó ta chỉ xâc định lực từ tâc dụng lín những đoạn dđy đủ nhỏ sao cho từ
trường ở nơi đặt đoạn dđy có thể xem lă đều.
b, Tương tâc giữa hai dđy dẫn song song mang dòng điện
Hai dđy dẫn song song mang dòng điện tương tâc lẫn nhau thông qua từ trường
Xung quanh dđy dẫn thứ nhất có dòng điện chạy qua tổn tại một từ trường Từ
trường năy tâc dung lực từ lín dđy dẫn thứ 2 có dòng điện chạy qua đặt trong nó.
Vectơ cảm ứng từ B tại mọi điểm đặt dđy dẫn thứ hai có cùng phương chiểu vă độ
lồn.
Ngược lại dòng điện thứ nhất cũng chịu lực từ do từ trường của dòng điện thứ
hai gđy ra.
Lực từ F tâc dụng lín mỗi đoạn dđy đẫn mang dòng điện có
Phương : vuông góc với đđy dẫn vă nim trong mặt phẳng chứa hai dđy
dẫn
Chiểu : hút nhau nếu hai dòng điện cùng chiều, đẩy nhau nếu hai dòng
điện ngược chiều bự
Độ lớn: F= 2.107 “ƑỈ-trong đó 1), 1; lă cường độ dòng điện chạy qua
2 dđy dẫn, — r lă khoảng câch giữa 2 dđy dẫn.
Qưang 23
Trang 27Lugn oan tốt ngkiệp
Th——TI DPn”“”———————————-————===—=——————ễễ—
¢ Luc từ tác dung lên khung dây mang dòng điên
Từ kiến thức về lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện ta xác định
lực từ tác dụng lên từng cạnh của khung dây Khung dây mang dòng điện có thể
quay quanh trục OO' được dat trong từ trường B
* Mặt phẳng khung dây vuông góc với đường cảm ứng từ :
+ Khung đứng yên ở vị trí cân bằng bén Lực từ chỉ có tác dụng kéo giãn
khung ra
+ Khung đứng yên ở vị trí cân bằng không bền Lực từ chỉ có tác dụng bóp
khung dây co lại.
* Mặt phẳng khung dây song song với đường cảm ứng từ (hai cạnh song song
với đường cảm ứng từ)
Cạnh AD và BC song song đường cảm ứng từ nền không chịu tác dung của lực từ.
Cạnh AB va CD chịu tác dụng của lực từ E,vàF, với F,=-F, tạo thành ngẫu lực
tác dụng lên khung Ngẫu lực từ làm khung dây quay quanh trục OO" về vị trí cân
bằng bền |
Drang 24
Trang 28Lugn van tt nghipg
NN З—————————————————————
d, Lực từ tác dung lên hat mang điên chuyển đông ~ lc Lorenzt
Hạt mang điện q chuyển động với vận tốc v trong vùng không gian có từ trường
déu B chịu tác dung của lực Lorenzt F có:
Phương : vuông góc với mặt phẳng chứa B và v
Chiểu : đựa vào quy tấc bàn tay trái nhưng phát biểu như sau: Đặt bàn
tay trái duỗi thẳng sao cho các đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay,
Chiểu từ cổ tay đến ngón tay trùng với vectơ vận tốc của hạt Khi đó ngón
tay cái choãi ra 90° chỉ chiểu của lực lorenzt tác dụng lên hạt mang điện
dương, chỉ chiều ngược lại nếu hạt mang điện âm
Độ lớn: F = qvBsin8, trong đó 6 là góc hợp bởi B và v
6) Ứng dụng của lực từ
* Sự lệch qui đạo của tia e:
- Khi e chuyển động trong vùng không gian có từ trường, dưới tác dụng của lực
lorenzt vuông góc với vận tốc e và vectơ cảm ứng từ qui đạo của e bị lệch đi
- Nếu từ trường đều, quỹ đạo e là đường tròn vì lực Lorenzt vuông góc vectơ vận
tốc v đóng vai trò lực hướng tâm
- Ta chỉ xét vùng không gian hẹp có từ trường nền quỹ đạo c là một cung tròn.
* Cách làm lệch chùm tia e bằng từ trường được ứng dung trong các ống
phóng điện tử của máy thu hình.
DTV thông
* Từ thông ®gởi qua diện tích S :
a là góc hợp bởi B và pháp tuyến n của mặt phẳng vòng dây (chiểu của n
có thể chọn tuỳ ý)
B : độ lớn cảm ứng từ
S : diện tích giới hạn bởi vòng dây
* Chú ý:
® có thể lớn hơn 0, nhỏ hơn 0 hay bằng 0
Giá trị của ® gắn liển với việc chọn chiểu của "
8) Định luật cảm ứng điện từ
Khi có sự biến thiên từ thông qua diện tích giới hạn bởi một mạch điện kín thì
trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Cưang 25
Trang 29Ludn van tất nghiệp
9) Định luật Lenz
* Phát biểu :
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch điện kín phải có chiều sao cho từ trường
mà nó sinh ra chống lại sự biến thiên của từ thông qua mạch.
* Có khi người ta còn phát biểu :
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch điện kín phải có chiểu chống lại nguyên
nhân sinh ra nó.
- Từ “chống lại” được hiểu như sau :
Nếu từ thông qua diện tích giới hạn bởi mạch điện kín giảm thì dòng điện cảm
ứng xuất hiện trong mạch phải có chiều sao cho từ trường nó sinh ra cùng chiều từ
trường sinh ra nó.
Nếu từ thông qua diện tích giới hạn bởi vòng dây tăng thì dòng điện cảm ứng xuất
hiện trong mạch phải có chiéu sao cho từ trường nó sinh ra ngược chiéu từ trường
sinh ra nó.
10) Suất điện đông cảm ứng
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch là do có suất điện động cảm ứng sinh
ra nó.
Sự biến thiên từ thông qua diện tích giới hạn bởi một mạch điện kín làm trong
mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng có độ lớn :
k= Ni
n: số vòng dây trong cuộn đây
š : suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây
Độ lớn của suất điện động cảm ứng phụ thuộc tốc độ biến thiên từ thông qua mỗi
vòng dây, số vòng dây, không phụ thuộc bản chất, kích thước đây dẫn dùng làm
vòng dây.
* Lưu ý : với công thức tính suất điện động cảm ứng trên ta tính š trung bình
xuất hiện trong mạch trong khoảng thời gian At
* Một thanh kim loại CD dài / chuyển động trong vùng không gian có từ trường đều B với vận tốc v, trong đó B vuông góc với CD, v vuông góc với CD, B hợp với
v một góc 9 thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trên thanh là:
Drang 26
Trang 30Thanh CD quyến động thẳng trượt trên 2 thanh CE và DG nối thành một mạch
kín đặt trong từ trường đều B vuông góc với mặt phẳng khung như hình vẽ Từ
thông qua diện tích giới hạn bởi khung biến thiên làm trong khung xuất hiện suất
điện động cảm ứng, dòng điện cảm ứng.
GC €6 D
* Giải thích :
- Trong thanh CD có sẵn hạt mang điện tự do là các e nên khi thanh chuyển động
với vận tốc v, các e cũng chuyển động với vận tốc v nên có lực Lorenzt tác dụng.
Lực này hướng doc theo thanh CD làm e chuyển động vẻ phía C hay D Đầu thanh
thiếu e tích điện dương, đầu thừa e tích điện âm, lúc này thanh đóng vai trò như
một nguồn điện có suất điện động š Nếu 2 đầu thanh được nổi thành mạch kín thì
trong mạch có đòng điện cảm ứng.
- Chiểu dòng điện cảm ứng xuất hiện trên thanh được xác định theo quy tắc bàn
tay phải :
Đặt bàn tay phải duỗi thẳng hứng các đường cảm ứng từ, ngón cái choãi ra
chỉ chiểu chuyển động của thanh, chiểu từ cổ tay đến ngón tay là chiểu dòng
Khi đóng K, dòng điện qua cuộn day tăng từ 0 đến lạ, chiều từ A đến B Do đó từ
thông do nó gây ra xuyên qua các diện tích vòng dây cũng ting lên Dong điện
cảm ứng xuất hiện Theo định luật Lenz dòng điện cảm ứng có chiểu chống lại
nguyên nhân sinh ra nó (chính là chống lại sự tăng của cường độ dong điện qua
————7 Em
Quang 27
Trang 31Ludn oan tất nghiệp
————=—=.—-nnED——————————_————=————————
BS
mạch Vì thế dòng điện cảm ứng có chiéu ngược chiểu dòng điện qua cuộn day
tức là chiểu từ B đến A Do đó bóng đèn Ð; không sáng lên lập tức mà sáng từ từ
Khi dòng điện qua mạch ổn định, từ thông không biến thiên nữa thì đòng điện
cảm ứng không còn.
Cho mạch điện như hình vẽ trên Khi ngắt K thật nhanh, ta thấy đèn không tắtngay mà bừng sáng rồi mới tắt hẳn
* Giải thích :
Khi ngắt K thật nhanh, dòng điện qua cuộn dây theo chiều từ A đến B sẽ giảm từ lạ
về 0 Từ thông qua các diện tích vòng dây giảm Vì thế trong ống dây xuất hiện
dòng điện cảm ứng Theo định luật Lenz dòng điện cảm ứng có chiều chống lại
nguyên nhân sinh ra nó, tức là chống lại sự giảm cường độ dòng điện qua cuộn dây
Do đó dòng điện cảm ứng cùng chiéu với dòng điện qua cuộn dây, tức chiều từ A
đến B Dòng điện cảm ứng này qua đèn theo chiéu từ B đến A nên đèn không tắt
ngay mà bừng sáng rtổi mới tắt hẳn
15) Năng lượng từ trường bên trong ống dây
Từ trường mang năng lượng Năng lượng từ trường tích luỹ bên trong ống đây dài
Trang 32Lugn van tất nghipp
16) Dong điên Fuco
Khi khối kim loại đặc chuyển động trong vùng không gian có từ trường hay đặt
trong từ trường biến thiên thì trong khối kim loại đặc xuất hiện dòng điện cảm ứng
gọi là dòng điện Fuco, Dong điện Fuco gây ra 2 tác dung:
+ Lam khối kim loại mau dừng lại
+ Lam nóng khối kim loại rất nhanh.
Các chất sất từ còn được phân ra 2 loại :
+ Sau khi khử từ trường ngoài, từ tính mất đi rất nhanh
+ Sau khi khử từ trường ngoài, từ tính giữ rất lâu
18) Từ tính của nam châm
Xung quanh nam châm tổn tại một từ trường do có dòng điện phân tử tổn tại trong
nam châm.
Quang 29
Trang 33Lugn van tất ngiiệp
Chương II
SOẠN THẢO HỆ THỐNG CÂU TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU
LỰA CHỌN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CHƯƠNG “TỪ
TRUONG” VÀ “CẢM UNG ĐIỆN TỪ” CUA HỌC SINH LỚP 11
* * 2 c *
I Mục đích của việc soạn thảo và kiểm tra kiến thức học sinh
— Soạn thảo bài kiểm tra gồm 40 câu trắc nghiệm khách quan, làm quen với kỹthuật ra câu trắc nghiệm, bài trắc nghiệm, cách chấm bài trắc nghiệm, cách tổchức, trình bày để bài kiểm tra, phiếu trả lời
I Mục tiêu và nội dung cần kiểm tra đánh giá
Trang 34Lugn van tất nghi¢p
- Phát biểu định |- So sánh công thitc|- Xác định phương ,
nghĩa cảm ứngtừ | định nghĩa cảm ứng | chiểu, độ lớn cảm ứng
- Nhớ đơn vịcảm | từ và công thức định | từ tại 1 điểm trong từ ứng từ luật Ampe trường.
- Mô tả phương | - Chỉ ra các đặc điểm | - Vận dụng nguyên lý
chiểu vecto cảm | của vecto cảm ứng từ | chồng chất từ trường,
ứng từtạilđiểm |tại các điểm khác
- Nhớ công thức | nhau trong từ trường
tính cảm ứng từ gây | đều, không đều
ta bởi dòng điện |- Đối chiếu phương
trong dây dẫn thẳng | vecto cảm ứng từ và
đài , khung dây | lực từ.
trong chân không
và trong môi trường
- Nhận biết đâu là
- Giải thích rõ cách | - Sử dụng quy tắc bàn
sử dụng công thức |tay trái để xác định
Ampe và quy tắc bàn | phương, chiều của lực
lay trấi trong từ | từ, dòng điện, vecto
trường déu, không | cảm ứng từ
đều - Sử dung công thức
Trang 35“®uận vdn tất ngiiệp
==———=====———————————————==——————————ỄỄễ
- Mô tả tương tác |- Trình bày cách tìm |- Xác định phương
giữa 2 dây dẫn | ra công thức tính lực |chiểu, độ lớn lực
thing dài, song | tương tác từ giữa 2 | tương tác từ giữa các
song mang dòng |dây dẫn thẳng dài |dây dẫn thẳng dài điện cùng chiểu, | song song mang dòng | song song mang dòng
ngược chiều điện điện.
- Viết công thức |- Giải thích tại sao | - Tìm vị trí thích hợp tinh độ lớn lực | lực từ tác dụng lên |để đặt dây dẫn thứ
tương tác lên mỗi | mỗi đơn vị dài của | 3,4, theo yêu cầu bài
đoạn dây dẫn / dây dẫn là như nhau | toán
bển, không bển |táể ding lên các |ưrong các điểu kiện
khung quay cạnh của khung khác : khung không
- Nhớ công thức |- Giải thích các vị trí|song song, không
tính moment từ tác | làm khung quay, cân | vuông góc với đường
dụng lên khung bằng, cân bằng bền, | cảm ứng từ , trục quay
không bền không phải là trục đối
- Trình bày cách tìm | xứng của khung
lorenzt tác dụng lên | - So sánh phương lorenzt, vận tốc
các hạt mang điện | chiểu của lực lorenzt | chuyển động của hạt,
- Nhớ quy tắc xác | và phương chiéu của | vectơ cảm ứng từ khi
định lực Lorenzt vận tốc chuyển động | biết các đữ kiện còn
- Viết công thức | củahạt,vectocảm | lại.
tính lực lorenzt và ý | ứng từ - Thiết kế, nhận xét
nghĩa các đại lượng dạng quỹ đạo của hạt
mang điện chuyển
động qua vùng không
pian có từ trường
- Nhận biết khi nào có
sự biến thiên từ thông.
Trang 36Luin odn tốt nghiệp
- Mô tả lại hiện wong trong thí nghiệm được học.
- Nêu ý nghĩa các đại
lượng trong công
Trang 37- Mô tả hiện tượng
trong thí nghiệm.
-Viết công thức tính suất điện động cảm
ứng xuất hiện.
- Nhớ quy tắc bàn
tay phải
- Giải thích sự tạo |- Vận dụng quy tắc
thành suất điện động | bàn tay phải xác định
cảm ứng và dòng | chiểu dòng điện cảm
điện cảm ứng Ứng xuất hiện trên
- Chỉ ra và giải thích | thanh.
vể cực dương, cực |- Suy luận công thức
âm xuất hiện trên |tính suất điện động
- Nhận biết hiện |- Giải thích sự xuất
tượng tự cảm xuất | hiện của hiện tượng
Hiện tượng | hiện tự cảm.
- Viết công thức | - Giải thích sự tổn tại
Pisin tính nang lượng từ | cia năng lượng từ
ns trường trường
- Kể ra các vật liệu | - Giải thích cách làm
từ và đặc điểm, |tăng độ tư cảm của
công dung từng loại |ống dây bằng lỗi
thép
- Kể ra các ứng
dung của vật liệu từ
Trang 34
Trang 38Tương tác giữa 2 dây
nôn tác UY | song mang dòng điện | JmAn
Trang 39Ludn van tốt tgiệpn
————————————ỄỄỄỄ———ễễễễễ_~_
IV Lựa chọn câu hỏi
- Một bài trắc nghiệm chuẩn mực phù hợp với nhóm học sinh kiểm tra phải phân
tách được học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu Bài trắc nghiệm phải phù hợp với
trình độ của đa số học sinh trong lớp, tức là có những câu dễ, rất dé mà đa số học
sinh làm được (đó là những kiến thức rất cơ bản mà giáo viên mong muốn tất cả
học sinh đều nấm được), những câu trung bình, hơi khó dành cho những học sinh
trung bình ,khá và những câu rất khó dành cho học sinh giỏi Theo chúng tôi tỉ lệnày trong một bài kiểm tra thông thường ở lớp học có thể là:
- Ban đầu , việc đánh giá câu dé hay khó là do sự phán đoán chủ quan của giáo
viên Sau đó khi đã có điều kiện thử nghiệm với nhiều lớp , giáo viên sẽ có cơ sở
khách quan hơn cho phán đoán của mình Từ đó giáo viên có thể lựa chọn các câu
hỏi cho i lệ thích hợp tuỳ theo mục đích bài kiểm tra và đối tượng kiểm tra đánh
giá.
- Trong luận văn này chúng tôi đã thử lựa chọn các 40 câu TNKQNLC cho một bài
kiểm tra như sau:
+ Soạn bài TNKQNLC chương từ trường (30 câu được trình bày ở phụ
lục 2)
+ Soạn bài TNKQNLC chương cảm ứng điện từ (30 câu được trình bày
ở phụ lục 3)
+ Thực nghiệm 2 bài kiểm tra này ở trường phổ thông
+ Thống kê lựa chon sữa chữa các câu trắc nghiệm cho bài kiểm tra 40
câu ( kết quả thống ke trình bày ở phụ lục 4,5 )
V Hệ thống câu TNKQNLC trong bài kiểm tra 40 câu
Câu l.
Từ trường không tác dụng lực từ lên:
a nam châm khác đặt trong nó
b day dẫn mang dòng điện đặt trong nó
c hạt mang điện đặt trong nó
d hat mang điện tích chuyển đông trong nó
rang 36
Trang 40Lugn van tất nghi¢g
Câu 2
Trong các hình vẽ đường cảm ứng từ của nam châm thẳng sau, hình nào đúng :
s N $s N s N s
Câu 3
Vecto cảm ứng từ tại một điểm M trong từ trường có phương:
a trùng với trục nam châm thử đặt tại M
b vuông góc với trục nam châm thử đặt tại M
c tiếp tuyến với đường cảm ứng từ tại M
d avàcđúng
Câu 4
Trong các hình vẽ sau, hình nào xác định đúng chiéu đường cảm ứng từ của dòng
điện trong dây din thẳng dài (đặt vuông góc với mặt phẳng giấy như hình vẽ) :
a b c d.
Câu 5.
Ta có thể dùng qui tắc đình ốc 2 để xác định chiều đường cảm ứng từ của dòng
điện trong:
a dây dẫn thẳng dài, ống dây dài
b khung dây tròn, ống dây dài
c dây dẫn thẳng dài, khung day tròn
d dây dẫn thẳng, ống dây đài, khung day tròn
Câu 6
Một bạn định nghĩa cảm ứng từ như sau: “cảm ứng từ tại một điểm là đại lượng đo
bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện và tích
của cường độ dòng điện với độ dài đoạn day dẫn 46”, Theo em định nghĩa trên đã
chính xác chưa?
a Chính xác
b Thiếu yếu tố: đoạn dây dẫn có độ dài đủ nhỏ
Frang 37