1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Vật lý: Thiết kế tiến trình dạy một số bài học của chương "Cảm ứng điện từ" - Vật lý 11 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ và sáng tạo của học sinh

122 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Tiến Trình Dạy Một Số Bài Học Của Chương "Cảm Ứng Điện Từ" - Vật Lý 11 Nâng Cao Theo Hướng Phát Huy Tính Tích Cực, Tự Chủ Và Sáng Tạo Của Học Sinh
Tác giả Vũ Thị Thủy
Người hướng dẫn TS. Phạm Thế Dân
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sư Phạm Vật Lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2012
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 33,53 MB

Nội dung

La sinh viên năm cuối trường Đại học Sư phạm, tương lai sẽ lả giáo viên, người truyền thụ kiến thức, giáodục các em học sinh, tôi muốn minh sẽ là một trong những viên gạch xây dựng đôi m

Trang 1

BO GIÁO ĐỤC VÀ DAO TẠOEFRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÁNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA VAT LÝ

_—‹sl)w›—

VŨ THỊ THỦY

THIET KE TIEN TRINH DẠY MOT SO BÀI

HỌC CUA CHUONG “CAM UNG ĐIỆN TU”

-VAT LY 11 NANG CAO THEO HUONG PHAT

Ngành: SU PHAM VẠT LY

Ma số: 102

NGƯỜI HUONG DAN KHOA HOC

tS PHAM THE DAN

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Lời dau tiên, tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Thế Dân, người

đã tận tình hướng dẫn vả chỉ bảo em trong suốt quá trình học tập, nghiên cửu đẻ tài

khóa luận tốt nghiệp nảy

Tôi xin chân thảnh cảm ơn quý thầy cô giáo trong tô bộ môn Phương pháp dạy

học Vật lý vả Ban chủ nhiệm khoa Vật lý trường DH Sư phạm Thanh phố Hồ ChỉMinh đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình hoản thành đẻ tài khóa

luận nay.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giảm hiệu, thầy Cao Phan

Thắng vả các em học sinh lớp 11A3 trường THPT Lê Quý Đôn đã tạo điều kiện hết

sức thuận lợi cho tôi học tập va hoàn thành luận văn, đặc biệt là quá trình thực

nghiệm

Cuối cùng, tôi xin cam ơn gia đình, những người thân yêu, những người bạn

đã luôn giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình thực hiện đề tài

Tp Hỗ Chi Minh 2012

GV Phan bien Mas toan thứ,

GY 4⠌ :

Trang 3

MỤC LỤC 223x120, eS có; TLE 5 1, 0s a |

MA Ù cu 00: 2006 ks tai au saan baci aaa 2

Chương 1; CO SỞ LÍ LUẬN CUA DAY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT HUY

TÍNH TÍCH CYC, TỰ CHỦ VÀ SANG TAO CUA HỌC SïNH 6

1.1 Khái niệm và ban chất của hoạt động day học 6

1.1.1 Quan niệm vẻ hoạt động dạy 22-25522222 cccrvcvrrred 6

1.1.2 Quan niệm về hoạt động học - 22-562 22222222ve22zzzcpczzei 7

1.1.3 Khai niệm qua trình day học (4(33ả23ae4isQ40GG022:26210001ã606064G8á01) 8

1.2 Dạy học theo hướng phat huy tinh tích cực, tự chủ va sang tao của học

_ 10

1.2.1 Quan điểm day học lay học sinh lam trung tâm HH

1.2.2 Tinh tích cực, tự chủ và sang tạo của học sinh trong học tập l6

1.2.3 Một số biện pháp thực hiện dạy học theo hướng phát huy tính tích

cực, tự chủ vả sáng tạo của học sinh ‹-cSsSceeecerrerrrree 19

Chương2: THIẾT KE TIEN TRÌNH DẠY MOT SO BÀI HỌC CUA

CHƯƠNG “CAM UNG ĐIỆN TU” - VAT LÝ 11 NÂNG CAO THEO HƯỚNG

PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ CHỦ VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 33

2.1 Nội dung kiến thức cơ ban của chương “Cam ting điện từ” ~ Vật lý 11

Nẵng CR0: RE EB 33

2.1.1 Cấu trúc nội dung của chương “Cam ứng điện từ” 33

2.1.2 Sơ đỏ hình thành kiến thức chương “Cam ứng điện từ” 34

2.1.3 Các chuẩn kiến thức vả kĩ năng S2cccS.cxL cre 35

Trang 4

2.2 Thiết kế tiền trình day học một số bai học của chương “Cảm ứng điện từ”

- Vật lý I1 Nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ va sáng tạo của

2.2.1 Thiết kế tiến trình dạy học bai “Hién tượng cảm ứng điện tir Suất

ÔNG CÁN ÔN 6 Gaensler inci ON elena teas hd 40

2.2.2 Thiết kế tiến trình day hoc bai “Suat điện động cảm ứng trong một

đoạn dây dẫn chuyển động " - 222-5222 S 2x2 E2C2SecExprvrsrrskerri 61

2.2.3 Thiết kế tiến trình day học bai “Dong điện Fu-cô” 752.2.4 Thiết kế tiến trình day hoc bài "Hiện tượng tự cảm.” 87

Chương 3: THỰC NGHIỆM SU PHẠM 222222222222222222 105

3.1 Mục dich của thực nghiệm sư phạm ải 105

ee 105

3.3 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm 5-5-5552 105

3.4 Thời điểm thực nghiệm sư phạm 6-2556 122sssccve 106

3.5 Phương pháp đánh giá thực nghiệm sư phạm 106

3.6 Tiến hành thực nghiệm và đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 106

3.6.1 Bài: * Suất điện động cảm ứng Hiện tượng cảm ứng điện từ” 106

3/62 Bãi: *Hiện lượng thy CN ¿2200200056260 222seboa.sae 109

BEET RTA NG I HN TÊN -nkeeeeeresesennssseseseeseessee=d 115

TÀI1IỆU THÁM KHẢO:¿:¡C¡í 5 2tGiGitiictcGGGDiGSGGGiSCiioioiososl 116

Trang 5

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STT Viết tắt Viết đầy đủ

1 CNH - HDH Công nghiệp hóa — hiện đại hóa

Trang 6

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn dé tài

Theo Disterwerg đã viết: ˆ Người thay giáo tôi truyện đạt chân lý, người thay

giáo giỏi day cách tìm ra chan ly” [1]

Trong suốt may thập ki qua, đa số giáo viên đi theo con đường day học truyềnthong là thuyết trình, giảng giải, thay đọc trò ghi Nội dung bai học thiên về kiến

thức lí thuyết, lỗi truyền thụ một chiêu từ thay đến trò, giảng dạy gò bó trong SGK,

học sinh tiếp thu thụ động theo khuôn mẫu, chi tra lời những câu hỏi do giáo viênđưa ra về những van dé đã và đang học Điều kiện dé học sinh tự tìm hiểu kiến thức,img dụng kiến thức vảo trong thực tế, tìm toi nghiên cứu phát hiện va giải quyết vấn

dé chưa được giáo viên chú trọng quan tâm va thực hiện Do đó, tính tích cực, tự

chu va sáng tạo của học sinh trong quá trình tiếp thu kiến thức không được phát

huy.

Trong khi đó, trước đòi hỏi ngày càng cao vé chất lượng nguồn nhân lực trongthời ki CNH - HĐH đất nước và hội nhập quốc tế của dat nước ta, mọi người cầnphải phấn đấu học tập, biết phát huy nội lực thể hiện được bản lĩnh hoạt động cánhân, biết vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống không tư duy và hoạt động

theo những mẫu sẵn có Vì vậy, những phẩm chất va năng lực vẻ tính tích cực, tự

chủ vả tư duy sáng tạo của con người cần phải được rèn luyện và bồi dưỡng ngay từ

khi còn học trong trường THPT.

Vin để phát triển năng lực sáng tao của học sinh, nhiều nha khoa học giáo dục

đã nghiên cứu va dé cập đến từ lâu Trong những năm vừa qua, nen giáo dục nước

ta đã có nhiều đổi mới, từ đổi mới chương trình, đổi mới SGK đến đổi mới phương

pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Điền hình, trong luật Giáo dục

2005, điều 28 mục 2, đã ghi “Phuong pháp giáo dục phố thông phải phát huy tinh

tích cực, tự giác, chủ động sang tạo của học sinh; phủ hợp với đặc điềm cua từng

lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, kha năng lam việc theo nhóm;rèn luyện kỹ nang van dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, dem lại

Trang 7

niém vui, hứng thu học tập cho học sinh" [12] Chương trình Giáo duc phố thông

ban hành kém theo quy định số 16/2006/QD-BGDDT ngảy 05/05/2006 cia Bộ

trưởng Bộ giáo dục cũng đã nẻu: “Phai phát huy tính tích cực tự giác, chủ động.

sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh,

điều kiện từng lớp, bởi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác,

rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vảo thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại

niềm vui, hứng thú vả trách nhiệm học tập cho học sinh” [4]

Vi vậy ở nước ta, trong vải năm gan đây đã có nhiễu công trình, tài liệu, đẻ tài, luận văn nghiên cứu các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ

vả sáng tạo của học sinh Tuy nhiên, day học dé rén luyện, phát triển năng lực sáng

tạo cho học sinh la van dé mới va còn nhiều khó khan La sinh viên năm cuối

trường Đại học Sư phạm, tương lai sẽ lả giáo viên, người truyền thụ kiến thức, giáodục các em học sinh, tôi muốn minh sẽ là một trong những viên gạch xây dựng đôi

mới phương pháp giảng dạy hưởng tới hoạt động học tập chủ động, tích cực của học

sinh để học sinh tự bồi đường kha năng chiếm lĩnh kiến thức va năng động sáng tạo

giải quyết vấn dé trong thé giới phong phú, luôn biến đổi và phụ thuộc lẫn nhau

Trong chương trình Vật lý lớp 11 THPT, chương “Cảm ứng điện từ” có thénói là phần tương đối khó đối với cả giáo viên lẫn học sinh trong việc day và học

Các khái niệm từ thông, dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng, hiện tượng

cảm ứng điện từ, dòng điện Fu-cô lả các khái niệm khá trim tượng Các định luật

Lentz, định luật Fa-ra-day là các định luật khó dé học sinh khái quát cụ thé Tuynhiên, đây lại là nội dung khá quan trọng, có nhiều ứng dụng, đem lại nhiễu tiện ích

cho cuộc sông con người.

Chính vi vậy đẻ ban thân có thêm một phương pháp day học tốt sau khi ratrường, tỏi quyết định chọn đẻ tải “THIET KE TIEN TRINH DAY MOT SO BÀIHỌC CUA CHƯƠNG “CAM UNG ĐIỆN TỪ" - VAT LÝ 11 NANG CAO THEOHƯỚNG PHAT HUY TINH TÍCH CUC, TỰ CHU VA SANG TAO CUA HỌC

SINH".

Trang 8

2 Mục đích nghiên cứu:

Mục dich của dé tài này là thiết kế tiền trình day học một số bai của chương

“Cam ứng điện từ” lớp 11 Nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ và

sáng tạo của học sinh

3 Đối tượng nghiên cứu:

Hoạt động dạy học chương “ Cảm ứng điện từ” Vật lý lớp II THPT

4 Phạm vi nghiên cứu:

Nghiên cứu tiền trình day học một số bai của chương “Cam ứng điện tir” lớp

11 chương trình nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ va sáng tạo của

học sinh và tiễn trình day thử nghiệm một số bài ở trường THPT Lê Quý Đôn, nơi

tôi thực tập sư phạm

5 Giả thiết khoa học

Có thể thiết kế tiến trình dạy một số bai học của chương “Cam ứng điện tir”

lớp 11 chương trình nang cao theo hướng phát huy tỉnh tích cực, tự chủ va sang tạo

của học sinh

6 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lý luận của phương pháp dạy học theo hướng phát huy tinh

tích cực, tự chú và sáng tạo của học sinh

- Phân tích những nội dung kiến thức cơ bản của các bai "Hiện tượng cảm ứng

điện từ Suất điện động cảm ứng", “Suat điện động cảm ứng trong đoạn dây dẫn chuyển động", “Dong điện Fu-cô” và bai '"Hiện tượng tự cảm”.

- Thiết kế tiến trình dạy học các bài “Hiện tượng cảm ứng điện từ Suất điện

động cảm ứng”, “Suất điện động cảm ứng trong đoạn dây dẫn chuyển động”, "Dòng

điện Fu-cô” vả bài "Hiện tượng tự cảm” của chương “Cam ứng điện từ” lớp 11

Nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ va sang tạo của học sinh

- Soạn thao phiếu học tập, phiếu kiểm tra học tệp dé đánh giá kết qua học tập

của học sinh sau khi học

- Thực hiện thực nghiệm sư phạm ở trường THPT để xác định mức độ phù

hợp, tinh kha thi, phạm vi áp dụng của dé tai

Trang 9

- Rút ra ý kiến nhận xét

7 Phương pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu các tài liệu về lí luận day học, giáo dục học, tâm lý học và

phương pháp giảng dạy

- Nghiên cứu các tài liệu vật lý có liên quan đến đẻ tài: SGK, sách giáo viên,

sách tham khảo

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm

- Phương pháp thống kê toán học

8 Cấu trúc luận văn

PHAT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ CHỦ VÀ SANG TAO CUA HỌC SINH

Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

KET LUẬN CUA LUẬN VĂNTÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 10

-6-Chong 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CUA DẠY HOC THEO HƯỚNG PHAT

HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ CHỦ VA SANG TAO CUA HỌC

SINH

1.1 Khái niệm và bản chất của hoạt động day học

Trong suốt may năm gan đây, toan ngảnh giáo dục chúng ta hau như dồn mọinguồn lực va sức lực vio công cuộc cai cách giảo dục, trước hết là về nội dung,

cùng với nội dung lả vẻ phương pháp cách thức Tat cả là nhằm hướng tới việc đảo luyện nên những con người ngay một thích img hơn với thời cuộc vốn luôn không

ngừng đổi thay Phải nói là mọi nỗ lực của chúng ta đã thu được những kết quả nhất

định Tuy nhiên, nếu thật sự nghiém khắc ma nói, thi đó mới chỉ là những kết qua

bước dau, còn cách rat xa với đôi hỏi của công cuộc đổi mới và nhất là mong mỏi

của chúng ta Tôi nghĩ, khâu mắc chính can tập trung tháo go nằm ớ quan niệm day học Vi, hau như ai cũng biết rằng, chính quan niệm sẽ quyết định hành động của

con người Điều này đặc biệt đúng với sự nghiệp đảo tạo day ý thức của chúng ta

(321.

1.1.1 Quan niệm về hoạt động day [13], [27]

Có quan niệm cho rằng dạy là một nghé trong xã hội hay day là hoạt động củathay giáo trên lớp Cũng có quan niệm cho rằng cỏ việc học mới can đến việc dạynên nhu cầu vả cách học sẽ quyết định quá trình dạy Các quan niệm nảy đều nói về

vai trò của người giáo viên Các quan niệm như thế đều không day đu.

Hoạt động dạy của người giáo viên: đó là hoạt động lãnh dao, tô chức, điều

khién hoạt động nhận thức - học tập của học sinh giúp học sinh tim tòi khám pha

trị thức, qua đó thực hiện có hiệu quả chức năng của ban thân thé hiện như sau:

- Dé ra mục dich, yêu cầu nhận thức - học tập

- Xây dựng kế hoạch hoạt động cua minh vả dự tỉnh hoạt động tương ứng của

người học.

- Tô chức thực hiện hoạt động day cua minh với hoạt động nhận thức - học tập

tương ứng cua người học

Trang 11

- Kích thích tinh tự giác, tính tích cực, độc lập, chủ động, sang tạo của người

học bằng cách tạo nén nhu cau, động cơ hứng thú, khéu gợi tính tò mỏ, ham hiểu

biết của người học, lam cho họ ý thức rõ trách nhiệm, nghĩa vụ học tập của mình.

- Theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết qua học tập của người học, qua đó ma cónhững biện pháp điều chỉnh sửa chita kịp thời những thiếu sót, sai lắm của họ cũng

như trong cong tác giảng dạy của minh,

1.1.2 Quan niệm về hoạt động học [13], [27]

Hoạt động học của học sinh: la hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, tự tổchức, tự điều khiển hoạt động nhận thức - học tập của mình nhằm thu nhận, xử ly

va biển đỏi thông tin bên ngoài thành trí thức của bản thân, qua đó người học thé

hiện mình, biến đôi minh, tự làm phong phú những giá trị của minh.

Quá trình học cuả người học có thể diễn ra dưới sự tác động trực tiếp của

người giáo viên như điển ra trong tiết học trong hoạt động tự giác, tích cực, chủ

động nhận thức học tập của học sinh thẻ hiện ở các mặt:

- Tiếp nhận những nhiệm vụ, kế hoạch học tập do giáo viên dé ra

- Tiến hành thực hiện những hành động, thao tác nhận thức - học tập nhằm

giải quyết những nhiệm vụ học tập nhằm giải quyết những nhiệm vụ học tập được

đề ra

- Tự diéu chỉnh hoạt động nhận thức - học tập của mình dưởi tác động kiểm

tra, đánh giá của giáo viên vả tự đánh giá của bản thân.

- Phân tích những kết quả hoạt động nhận thức - học tập dưới tác động cuả

giáo viên vả tự đánh giá của bản thân.

+ Hai mặt của hoạt động day và hoạt động học phối hợp chặt chẽ với

nhau, kết quả của hoạt động này phụ thuộc vào hoạt động kia và ngược

lại Từ đó, ta xét mối quan hệ thống nhất giữa hoạt động dạy và hoạt

động học [27]

- Giáo viên đưa ra nhiệm vụ yêu cấu nhận thức, những nhiệm vụ yêu cẩu này

có tác dụng đưa học sinh vao tình huồng có vấn đẻ, kích thích tư duy của học sinh,

học sinh tự đưa ra nhiệm vụ học tập của mình.

Trang 12

- Học sinh ý thức được nhiệm vụ cẩn giải quyết, có nhu cầu giải quyết nhiệm

vụ, biến các nhiệm vụ khách quan thành yêu cau chủ quan, giải quyết nhiệm vụ

dưới sự chỉ dao của giáo viên và mức độ khác nhau.

- Giáo viên thu nhận các tín hiệu ngược từ học sinh để giúp cho học sinh điều

chỉnh hoạt động học, đông thời giúp cho giáo viên tự diéu chỉnh hoạt động day của

mình Học sinh cũng thu tín hiệu ngược (tín hiệu ngược trong) để tự phát hiện, tự

đánh giá, tự điều chỉnh hoạt động học của minh.

- Trên cơ sở xử lý những tin hiệu ngược, giáo viên đưa yêu cầu mới, học sinh

cũng đưa yêu cầu của ban thân, giúp học sinh hoàn thành những nhiệm vụ học tập nhất định.

- Giáo viên phan tích đánh gia kết quả học tập của học sinh vả kết quả hoạt

động day học của minh.

Hiểu hoạt động học như trên không thể không nhận thấy vai trò của người học

đã được tăng cường, họ không chi thụ động tiếp thu những điều giáo viên truyền đạt

mà còn là chủ thẻ của hoạt động nhận thức - học tập Vai trò của người giáo viên cũng hoản toàn thay đối, trong quá trình dạy học người giáo viên đóng vai trò như người tổ chức hoạt động nhận thức độc lập của người học, làm cho người học phát

huy tiềm năng của bản thân và học một cách sáng tạo Chính điều này là cơ sở chủ

yếu cho việc định hướng lại giáo dục nói chung và dạy học nói riêng.

1.1.3 Khái niệm quá trình day học [14], [30]

Theo lí luận dạy học, quá trình đạy học được xem như là một quá trình kết hợp

biện chứng giữa hoạt động dạy của giáo viên với hoạt động học của học sinh, là quá

trình đưới sự lãnh đạo, tổ chức điêu khiển của người giáo viên, người học tự giác,

tích cực, chủ động tự tô chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức - học tập của mình nhằm thực hiện bằng được nhiệm vụ day học Vì vậy bat cứ một phương pháp dạy

học nảo cũng lả một hệ thống các hoạt động có định hướng của giáo viên nhằm tổ

chức hoạt động nhận thức và hoạt động thực hành của học sinh, đảm bảo cho học

sinh năm vững nội dung trí dục vả đạt được các mục tiêu day học đã đặt ra Nói

cách khác, các phương pháp day học Ia các cách thức hoạt động cỏ tô chức va tác

Trang 13

động lẫn nhau của người giáo viên và của học sinh nhằm đạt được các mục tiêu dạy

học đã đặt ra.

Vai trò va nhiệm vụ của người thay giáo còn được thé hiện ở việc xây dựng

nội dung chương trình dao tạo phù hợp Tức 1a day cai gi? học cai gi?

Quá trình dạy học là một hệ toản vẹn ở đó các thành tổ của nó luôn luôn

tương tác với nhau theo những quy luật riêng, thâm nhập vảo nhau, quy định lẫn

nhau dé tạo nên một sự thong nhất biện chứng:

- Giữa dạy với học.

- Giữa truyền đạt và chỉ đạo trong dạy.

- Giữa tiếp thu và tự chỉ đạo trong học.

Nội dung dạy học lả điểm xuất phát của dạy vả lại là điểm kết thúc của học.Quá trình dạy học la hoạt động cộng đồng hợp tác giữa các chủ thẻ: thay - cả thể

trỏ, trò - trò trong nhóm, thay - nhóm trò Sự tương tác theo kiểu cộng đồng hợp tác

giữa dạy va học là yếu tổ duy trì va phát triển sự thong nhất toan vẹn của quá trình

day học, nghĩa là của chất lượng dạy học Dạy tốt, học tốt chính là bảo đảm được ba

phép biện chứng (ba sự thống nhất) nói trên trong hoạt động cộng tác Đó 1a sựthống nhất của điều khiển, bị diéu khiển va tự điểu khiển, có sự đảm bảo liên hệthường xuyên bền vững

Cái khác nhau của các quan niệm day học nằm ở chỗ đã nhân mạnh hơn yếu tố

nào trong các chức năng của day và học Theo quan niệm truyền thống nhắn mạnh

chức năng truyền đạt của việc dạy và chức năng lĩnh hội của việc học mà chưa chú

ý thích dang chức năng điều khiển quá trình nhận thức, quá trình lĩnh hội của người

học của việc day học vả tính tích cực, chủ động tự điều khiển quá trình nhận thức

của người học trong qua trình học của mình Ngược lại theo quan niệm mới vẻ hoạtđộng dạy học người ta rất coi trọng yếu tô điều khiển sư phạm của giáo viên, ở đây

vai trò của giáo vién đã có sự thay đôi, người giáo viên phái biết gợi mở, hướng

dan, day cho người học cách tìm kiểm va xử li thông tín, từ đó vận dụng chúng Tuy

nhiên, muốn được như vậy can coi trọng môi trường cộng tác giữa việc dạy va việc

học vả người học phải biết tự điều khiển quá trình nhận thức của mình thông qua

Trang 14

Trong một thời gian dai, giáo viên được trang bị phương pháp dé truyền thụ tri

thức cho học sinh theo quan hệ một chiều: Thay truyền đạt, trò tiếp nhận Ở một

phương diện nảo đó, khi sử dụng phương pháp nảy thì các em học sinh - một chủ

thé của giờ day - đã “bị bỏ rơi”, giáo viên là người sốt sing và nỗ lực đi tìm chiếcchìa khoá mở cửa cái kho đựng kiến thức là cái đầu của học sinh, và giáo viên đembat kỳ một điều tot đẹp nao của khoa học dé chat đây cái kho này theo phạm vi vàkhả nang của mình Còn người học sinh là kẻ thụ động, ngoan ngoằn, cố gắng vàthiếu tính độc lập Ngoan ngoan, bị động, nhớ được nhiều điêu thay đã truyền đạt

Dé chiếm được vị trí sẽ một trong lớp, người học sinh phải có được không phải mộttính ham hiểu biết khôn cùng của một trí tuệ sắc sảo mả phải có một trí nhớ tốt, phảithật có gắng dé đạt được điểm số cao trong tat ca các môn học Ngoài ra, phải chăm

lo sao cho quan điểm của chỉnh minh phủ hợp với quan diém của thay cô giáo nữa

Trong phương pháp dạy học truyền thống, khoa sư phạm chú ý đến người giáo

viên va ít quan tâm tới học sinh Học sinh như “cái lọ” ma người thay phải nhét đầy

“Io” nay như thé nào? Tinh thụ động của học sinh được bộc lộ rất rõ ràng Học sinhchỉ phải nhớ những gi người ta đã cung cấp cho nó ở trạng thái hoan thành Trongphương pháp day học cũ, nguyên tắc thụ động biểu lộ ở hình ảnh người giáo viênđứng riêng biệt trên bục cao trong lớp và cung cấp "cái mẫu”, còn phía dưới là hình

ảnh các học sinh ngồi thành hang trên ghế, cùng làm một công việc giống nhau là

sao lại cái mẫu ma thay đang cung cấp cho họ.

Trong nên kinh tế tri thức của thẻ ky XXI, vẫn dé “hoc” phải là học cách học

(phương pháp) và van dé “day” phải là day cách học cho người học phát huy tính

tích cực, tự chú va sảng tạo của học sinh, có nghĩa là phải thay đôi cách day va cách

học Chuyên cách dạy thụ động truyền thụ một chiều “doc- chép”, giáo viên lam

trung tâm sang cách dạy lây học sinh làm trung tâm hay còn được gọi là dạy học

Trang 15

tích cực Trong cách day này học sinh la chủ thé hoạt động, giáo viên là người thiết

kẻ, tỏ chức, hướng dẫn, tạo nén sự tương tác tích cực giữa người day vả người học.

Day học tích cực là điều kiện tốt để khuyến khich sự tham gia chủ động, sang tạo và

ngày cảng độc lập của học sinh vào quá trình học tập.

1.2.1 Quan điểm day học lấy học sinh làm trung tâm [4], [13], [19], [25],

[29], [34]

Dạy học lấy học sinh lam trung tâm là đặt người học vảo vị trí trung tâm củahoạt động day - học xem cá nhân người học - với những phẩm chất va năng lực

riêng của mỗi người - vừa là chủ thẻ vừa lả mục đích của quá trình đó, phân đấu

tiến tới cả thể hóa quá trình học tập với sự trợ giúp của các phương tiện thiết bị hiệndai, để cho tiém năng của mỗi HS được phát triển tôi ưu, góp phan có hiệu quả vào

việc xây dựng cuộc sông có chất lượng cho cả nhân, gia đình va xã hội

- Người học phải là chủ thẻ hoạt động tự giác, tích cực, chủ động dé chiếm

lĩnh tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo và thai độ nhằm đáp ứng những yêu cau của

xã hội để phản ánh trong mong muốn và nguyện vọng của người học Chính ngườihọc chứ không phải ai khác, phải là chủ thé tạo nên sản phẩm giáo dục của chính

mình Người học phải nhập cuộc vảo hoạt động của mình sau khi đã có sự cân nhắc,lựa chọn can thận

- Người học nhập cuộc vào hoạt động học tập do động cơ bên trong thúc day.Động cơ đó phải lả điều không chi có ý nghĩa thật sự đối với mình ma còn có giá trịđối với yêu câu của nha trường, yêu cau của xã hội

- Người học tự thé hiện minh, hợp tác với bạn, qua đó ma học bạn và xã hội

hóa việc học của mình

- Việc day học phải xuất phát tir người học: từ nhu câu động cơ, cau trúc tư

duy, nang lực và nói chung là tử đặc điểm tam ly cá nhân, từ những điều kiện học

tập của học sinh Song điều dé không có nghĩa là phải chú ý tới mọi nhu câu của

người học ma chi chủ ý những nhu cầu đúng din phản ánh yêu cầu của xã hội đỏi

hỏi ở mỗi cá nhân Vi vậy, trong quá trình day học lấy người học lam trung tâm

một mat phái chủ ý nhu cấu động cơ của tập thé vả từng cá nhân người học, mặt

Trang 16

khác phải giáo dục họ nhu cầu, động cơ đúng đắn dé họ dé dàng thích img nhanh

trước những biến đôi yêu cau của xã hội đói với họ

- Việc học của học sinh phải được phân hóa vả cá thẻ hóa vì mỗi người học có

nhịp điệu học, hứng thú, nhu cau, năng lực khác nhau, không có người học nao

hoàn toan giếng nhau

Quan điểm lấy người học làm trung tâm phải được quần triệt trong việc lựachọn vả trình bảy nội dung bai học, trong việc sử dung phương pháp và hình thức tổchức đạy học nhằm giúp cho người học biết tư đuy, biết cách học thông minh và

sáng tạo, có thái độ ham muôn học tập đúng din

Phương pháp day học lay học sinh lam trung tam là phương pháp dạy học theo

hướng phát huy tinh chủ động, độc lập vả sang tao, hướng tới việc hoạt động hóa.

tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học cé những đặc trưng cơ bản lả:

- Người học tập trung cao độ trong học tập, chủ động tim tòi khám pha nội

dung học tập, chủ động giải quyết các van dé phù hợp với kha nang hiểu biết củamình, để xuất các ý tưởng sáng tạo vả tự nguyện trình bảy, diễn đạt các ý kiến củamình Theo lí thuyết kiến tạo, phương pháp dạy học tích cực chính là giúp cho

"người học tự xây dựng những cấu trúc trí tuệ riêng cho mình về những tài liệu học

tập, lựa chọn những thông tin phù hợp, giải nghĩa thông tin dựa trên vốn kiến thức

đã có va nhu cầu hiện tại, bổ sung thêm những thông tin cần thiết dé tìm ra ý nghĩa

của tải liệu mới", người học chính la chủ thé của quá trình nhận thức.

- Người dạy: linh hoạt, mém dẻo, luôn tạo cơ hội để người học tham gia và

làm chủ hoạt động nhận thức Người dạy xây dựng được những môi trường có khả

năng thúc day người học tự điều khiến hoạt động học tập cung cap những nhiệm vụhọc tập có mức độ phủ hợp với từng học sinh tạo điều kiện cho từng học sinh đượcphép lựa chọn, tự lập kế hoạch, tự đưa ra mục đích hoạt động, tự mình hoặc hợp tác

đê thực hiện nhiệm vụ học tập cudi cùng tự nhận xét đánh gia kết quả học tập củabản than, Người dạy chi là người tô chức va hướng dẫn quá trình nhận thức

Trang 17

- Nội dung bai day không đi sâu vào từng chỉ tiết cụ thé mà sắp xếp thành các

van đẻ liên kết hoặc sắp xếp theo nguyên lí cơ chế dé kích thích tư duy vả tính chủ

động sáng tạo trong cách giải quyết các vấn đề của người học.

Tir đó, quan điểm dạy học lấy học sinh lam trung tâm thỏa các tiêu chí sau

đây:

Thứ nhất : Người dạy phải luỏn luôn hướng đến người học, nim được đặcđiểm, kiểu tư duy của người học, day cho người học cái họ cân, giáo đục cân, xã hội

cân chứ không phải chỉ dạy cái mình có.

Thứ hai : Hoạt động hóa người học - giao việc, bằng nhiều phương thức tạođiều kiện buộc người học làm việc, người học phải là người chủ động chiếm lĩnh tri

thức bằng nhiều con đường khác nhau.

Thứ ba : Hợp tác giữa các thành viên - Đảm bao sự thong nhất biện chứng giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thé trong day học

Thứ tư : Thực hiện có hiệu qua “học đi đôi với hành”, “lý luận gan lien vớithực tiễn", khai thác tối đa vốn kinh nghiệm của người học

Thứ năm : Sử dụng hợp lý các phương tiện dạy học truyền thông đa phươngtiện, góp phần huy động tối đa các giác quan của người học tham gia vào quá trình

dạy học.

4 Để làm rõ hơn nữa bản chất của dạy học lấy học sinh làm trung tâm,

theo chúng tôi có thé so sánh những điểm khác nhau giữa đạy học lấy

HS làm trung tâm với dạy học lấy GV làm trung tâm [19], [23], [25]

Day học lây GV làm trung tâm Dạy học lây HS làm trung tâm

st ng Ngeaep | omit- Day lả quá trinh thông bao, - Day là quá trình tô chức, điều khiến,

chuyên tải hết nội dung quy thiết kế các hoạt độn nhận thức học tập

định trong chương trình và - Học là quá trình kiến tạo Học sinh

SGK được tim tòi, phát hiện, khám pha,

- Học là quả trinh tiếp nhận luyện tập, khai thác, bảo lưu va xử ly

Trang 18

-14-lĩnh hội trên cơ cở đó mà hình

thành kiến thức, kĩ năng, kĩ

xảo, tư tưởng, thái độ, tình cảm

- Dạy học hướng tập trung vao giao viên: giáo viên la trung

VỀ bản | tam, đóng vai trò quyết định.

chất | - Quan tâm nhiều đến dạy học

day học | cải gì truyền thụ như thé nào?

- Coi trọng cung cấp tri thức,

kĩ năng, kĩ xảo

- Học dé đối phó thi cử

- Kiến thức sau khi thi xong

thường mau chóng quên, it

~ Day học hướng tập trung vào học

sinh: học sinh là trung tâm Giáo viên

tô chức và điều khiển các hoạt động

học tập bằng hoạt động nhận thức

- Quan tâm đến cách học, khai thắc

động lực của học tập, gắn với nhu cau,

lợi ích học sinh.

~ Coi trọng hình thành các năng lực

hoạt động: độc lập, sáng tạo, hợp tác,

phương pháp học tập

- Học dé đáp ứng những yêu câu của

cuộc sống hiện tại vả tương lai

- Các tri thức lĩnh hội được trở thành

sản phẩm văn hóa cần thiết, bổ ích chobản thân va sự phát triển xd hội

- Từ SGK, từ các tài liệu tham khảo, từ

thực tiễn, từ báo đải, tivi

- Gắn với vốn hiểu biết kinh nghiệm vànhu cầu của học sinh, Phủ hợp với bối

cảnh và môi trường địa phương

- Các phương pháp tim tòi, khám phá,

phát hiện van dé và giái quyết van dé

- Té chức cho học sinh hoạt động độc

lập hoặc theo nhóm, thông qua thảo

truyền thụ vốn hiểu biết và kinh | luận, thí nghiệm, thực hành, thâm nhập

nghiệm của mình Học sinh tiếp | thực tế phát huy tinh tự giác, tích cực

Trang 19

rw Le

‘thu thụ động, thừa nhận vả nhớ

những điều giáo viên đã giảng

giải, trả lời những câu hỏi giáo

viên đã nêu ra vẻ những van dé

đã dạy

- Giáo án được thiết kế theo

trình tự đường thắng, chung

cho cả lớp gido viên chủ động

thực hiện các bước đã chuẩn bị

- Đơn vị câu trúc là lớp học

truyền thống

- Học sinh thường ngôi theo

- Giáo viên điều khiển lớp theo

kinh nghiệm và nghiệp vụ sư

phạm

- Phân, bảng đen, SGK.

- Kênh truyền tin chủ yếu là lời

- Giáo viên là người độc quyên

và đánh giá kết quá học tập của

học sinh đánh ;

" - Đánh giá theo nội dung dạy

chỉnh theo điển tiền của tiết học với sự

tham gia tích cực của học, thực hiện giờ học phân hỏa theo trình độ, năng

lực của học sinh, tạo điều kiện thuậnlợi cho sự bộc lộ va phát triển tiém

năng của học sinh

- Bài học có thẻ diễn ra trong phòng học, phòng thí nghiệm, ngoải trời, cơ

SỞ san xuất

- Học sinh thường dùng ban cá nhân,

được bồ trí thay đổi linh hoạt cho phù

hợp với hoạt động học tập trong tiết

học

- Phân, báng đen, SGK.

- Phát huy nhiều kênh thông tin: nói,

hình anh, với sự hỗ trợ của các phương

tiện ki thuật hiện dai, radio, tivi, máy

tính, đèn chiếu

- Học sinh tự chịu trách nhiệm về kết

quả học tập của mình, được tham gia tự

đánh giá va đánh giá lần nhau vẻ mức

độ đạt các mục tiêu của từng phan

trong chương trình học tập

- Đánh giá theo nội dung, mục tiẻu,

Trang 20

-

l6-~ Đánh giá sau khi học, sau khi | đánh giá tư duy năng lực học tập của

kết thúc một modun kiến thức | học sinh

- Hình thức đánh giá, kiểm tra | - Đánh giá ngay trong khi học và cả sau

là tự luận khi học một modun kiến thức

- Kết hợp tự luận va trắc nghiệm khách

quan

giáo viên - Hoạt động dạy =— hoạt động học

- Hoạt động dạy =* hoạt động | - Hoạt động học = hoạt động học

học

1.2.2 Tính tích cực, tự chủ và sáng tạo của học sinh trong hoc tập [6], [25]

Tính tích cực của học sinh biểu hiện trong những hoạt động khác nhau: học

tập, lao động, thé dục thê thao, vui chơi giải trí, trong đó học tập là hoạt động chủ

đạo của lứa tuổi học đường Tính tích cực của học sinh là một hiện tượng sư phạm

biểu hiện ở sự gang sức cao về nhiễu mặt trong hoạt động học tập của trẻ em Học

tập là một trường hợp riêng của nhận thức, một sự nhận thức đã được làm cho dễ

tập thực chất Ia tính tích cực nhận thức.

Tính tích cực nhận thức là trạng thái hoạt động của học sinh đặc trưng ở khát

vọng học tập, có gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức.

Tính tích cực trong hoạt động học tập liên quan trước hết tới động cơ học tập.

Động cơ đúng tạo ra hứng thú Hứng thú là tiền dé của tự giác Hứng thú va tự giác

là hai yếu tố tâm lý tạo nên tính tích cực Tính tích cực náy sinh nếp tư duy độc lập

là mâm mồng của sáng tạo Ngược lại, phong cách học tập tích cực tự chủ và sáng

tạo sẽ phát triển tính tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động cơ học tập

Nói về tính tích cực người ta thường đánh giá nó ở cấp độ cá nhân người học

trong quá trình thực hiện mục dich dạy học chung Một cách khái quát, I.F.

Kharlamop viết: “Tinh tích cực trong hoạt động nhận thức là trạng thai hoạt động

Trang 21

của học sinh, được đặc trưng bởi khát vọng học tập, sự có gang tri tuệ với nghị lực

cao trong quả trình nắm vững kién thức cho chính minh” [6]

+ Các hình thức biểu hiện tính tích cực học tập của học sinh trong quá

trình học tập là:

+ Xúc cảm học tập: Thê hiện ở niềm vui, sốt sắng thực hiện yêu cầu của giáo

viên, hãng hải tra lời các câu hỏi của giáo viên; thích phát biéu ý kiến của minhtrước vấn để nêu ra Hay thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề chưa đủ

rõ.

+ Chú ý: Thẻ hiện ở việc tập trung chú ý học tập, lắng nghe, theo ddi mọi

hành động của giáo viên.

+ Sự nỗ lực của ý chí: Thê hiện ở sự kiên trì, nhan nại, vượt khỏ khăn khi giải

quyết nhiệm vụ nhận thức Kiên trì hoản thành các bài tập, không nản lòng trước

những tỉnh huống khó khăn Có quyết tâm, có ý chí vươn lên trong học tập

+ Hành vi: Hăng hải tham gia vào mọi hình thức của hoạt động học tập: hay

giơ tay phát biểu ý kiến, bổ sung các câu trả lời của bạn; ghi chép cắn thận, day đủ,

cử chỉ khẩn trương khi thực hiện các hành động tư duy

+ Kết quả lĩnh hội: nhanh, đúng, tái hiện được khi can, chủ động vận dụngđược kiến thức, kỹ năng khi gặp tình huống mới để nhận thức những vấn đề mới

4 Đặc biệt, tính tích cực học tập có mối liên hệ nhân quả với các phẩm

chất nhân cách của người học trong quá trình học tập như:

- Tính tự giác: đó là sự tự nhận thức được nhu cầu học tập của mình vả có giá

trị thúc đầy hoạt động có kết quả

- Tính độc lập tư duy: Đó là sự tự phân tích, tìm hiểu, giải quyết các nhiệm vụ

nhận thức Đây là biểu hiện cao của tính tích cực.

- Tính chú động: Thẻ hiện ở việc làm chủ các hành động trong toàn bộ hoặc

trong từng giai đoạn cia quá trình nhận thức như đặt ra nhiệm vụ, lập kế hoạch thực

hiện nhiệm vụ đó, tự đọc thêm, làm thêm các bài tập, tự kiêm tra Lúc này, tính tích cực đóng vai trò như một tiên để cản thiết để tiến hành các hoạt động học tập

của người học.

Trang 22

a) Tính tích cực bắt chước, tái hiện: Găng sức làm theo các mẫu hành động

của thây, của bạn, Nhờ đó, kinh nghiệm hoạt động được tích luỹ thông qua kinh

nghiệm của người khác.

Tái hiện và bắt chước là tính tích cực ở mức độ thấp, Có thẻ, GV thay đổi một

chút dir kiện là HS ling túng không làm được Nhưng nó lại là tiền đẻ cơ bản giúp các em nim được nội dung bài giảng để có điều kiện nâng tính tích cực lẻn mức cao

hơn.

b) Tinh tích cực tim tòi: Xuất hiện cùng với quá trình hinh thành khải niệm,

giải quyết các tình huong nhận thức, tìm tòi các phương thức hành động trên cơ sở

có tính tự giác, độc lập giải quyết vấn dé nêu ra, tìm kiếm những cách giải quyếtkhác nhau về một van dé , cỏ sự tham gia của động cơ, nhu cầu, hứng thú và ý chi

của học sinh.

Loại này xuất hiện không chi do yêu cầu của GV ma còn hoàn toàn tự phát

trong quá trình nhận thức Nó tổn tại không chỉ ở dạng trạng thái, cảm xúc ma còn ở

dạng thuộc tính bền vững của hoạt động Ở mức độ nảy, tính độc lập cao hơn mức

trên, cho phép học sinh tiếp nhận nhiệm vụ và tự tìm cho mình phương tiện thực

hiện.

Ý thức tìm tòi giúp các em say mê đi tim kién thức mới, khai thác kiến thức đãhọc theo nhiều hướng khác nhau, kiểm tra lại những kién thức đã học trước đó Ý

thức tim tỏi la phâm chat cua trí tuệ Đó là sự độc lập trong tư duy, tự mình phat

hiện ra vấn đẻ, tự mình xác định phương hướng vả tìm cách giải đáp, tự mình kiểm

tra, thử lại, đánh gia kết qua đạt được Đây cũng lả tiên dé cơ bản của tính tích cực

sang tạo.

Trang 23

€) Tính tích cực sáng tạo: thê hiện khi chủ thé nhận thức tự tim tòi kiến thức

mới, tu tim ra phương thức hảnh động riêng và trở thành pham chat ben vig của

cá nhân Đây là mức độ biêu hiện tính tích cực cao nhất HS có tính tích cực sáng

tạo sẽ cỏ the tìm được các kiến thức mới không nhờ vào sự gợi ý của người khác,

thực hiện tốt các yêu cầu do GV đưa ra và có tính sáng tạo trong phương pháp Omức nay, HS đã cỏ kha năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, tương ty

dé tim tỏi phát hiện kiến thức mới hoặc tìm ra cách giải quyết mới, độc đáo, hữu

hiệu

1.2.3 Một số biện pháp thực hiện dạy học theo hướng phát huy tính tích

cực, tự chủ và sáng tạo của học sinh.

1.2.3.1 Sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống theo tỉnh thần

phát huy tính tích cực, tự chủ va sáng tạo của học sinh [10], [25]

Trong việc đổi mới phương pháp day học, ta không phú nhận vai trò của các

phương pháp truyền thông Ở mức độ nào đó, ta phải xem xét các phương pháp này

theo quan điểm mới, theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh

Muốn vậy giáo viên phải kích thích được óc tò mò khoa học, ham hiểu biếtcủa học sinh bằng cách tạo ra những tình huống có vấn để Đó thường là những câuhỏi thủ vị gây hứng thu học tập, tạo nhu cau nhận thức vả có thể nghiên cứu được

đôi với học sinh

Thí dụ về phương pháp cho học sinh làm việc với SGK: theo phương pháp dạy

học truyền thống, việc học sinh đọc sách giáo khoa chỉ nhằm mục đích ghi nhớ,thuộc lòng không những nội dung mà cả cách phát biểu kiến thức những kết luận

mả giáo viên mong muốn Còn theo phương pháp dạy học tích cực, việc cho học

sinh đọc SGK được coi là một hoạt động học tập, hoạt động thu thập thông tin.

Thông tin nảy sau đó được học sinh xử lý dé rút ra những kết luận can thiết cho

minh.

Hệ thông các phương pháp day học truyền thống được phan làm các nhóm

phương pháp sau: —

Trang 24

-10 Nhóm các phương pháp dùng lời thi lời (lời của thay, lời của trò, lời củasách) đóng vai trò la nguon tri thức chủ yeu, đặc biệt là lời của thay Trong nhóm

phương pháp dùng lời cũng có sử đụng các phương tiện trực quan (như nghe băng,

đĩa CD ) nhưng các phương tiện nảy chi dong vai tro minh họa lời của thay Trong

các phương pháp dùng lời ngay cả các phương pháp tập trung vào giáo viên như

thuyết trình, trần thuật, giảng giải cũng van rat can thiết Các phương pháp van đáp,học sinh làm việc với SGK, hội thảo, dùng phiếu học tập, viết báo cáo nhỏ có nhiều

thuận lợi dé phát huy tính tích cực của người học.

- Nhóm các phương pháp trực quan thì phương tiện trực quan được sử dụng

như là nguồn chủ yếu dẫn đến kiến thức mới, lời của thay chỉ đóng vai trò tô chức,

hướng dẫn sự tri giác các tải liệu trực quan (biéu điển vật thật, thí nghiệm, mô hình,

tranh anh, xem phim băng đĩa, hình ) sự khái quát hóa các kết quả quan sát

Trong các phương tiện trực quan, học sinh dùng các giác quan dé ti giác các tai liệu

do thay trình diễn va ding tư duy dé rút ra kiến thức mới

- Nhóm các phương pháp thực hành: học sinh được trực tiếp thao tác trên đốitượng (quan sát bằng dụng cụ, đo đạc, lam thí nghiệm, lay sé liệu, thực hảnh, khảosát, nghiên cứu thực địa, sưu tầm tải liện ) tự lực khám phá tri thức mới Lí luận

dạy học cũng đã chi rd cần quan tâm tới mặt bên trong của phương pháp dạy học.

Mặt bên ngoài của phương pháp day học là những thao tác hành động của thay và

trò, có thé dé dang quan sát trên lớp học Ví dụ: thấy đặt câu hỏi, thầy trình điển thi nghiệm, học sinh quan sát Mặt bên trong là cách tô chức quá trình nhận thức, quá

trình này diễn ra trong đầu óc của học sinh, khó nhận thấy hơn Việc sử dụng một

cải tranh, một mô hình, một thi nghiệm sé dem lại hiệu qua su phạm khác khi giáo

viên sử dụng theo lỗi giải thích - minh họa tìm tdi từng phan hay nghiên cứu phát

hiện.

Chang hạn, trong day học truyền thong, giao viên thường hay str dụng kết hợp nhiều phương pháp đạy học thuộc các nhóm khác nhau một cách linh hoạt Thí dụ: giảng giái kết hợp với minh họa xem thí nghiệm biểu diễn kết hợp với van đáp,

đọc tải liệu kết hợp với trình bảy bảo cáo

Trang 25

Như vậy đổi mới phương pháp day học không phải phú định hoan toản các

phương pháp day học truyền thông ma su dụng chúng theo tinh than mới: phát huy

tinh tích cực tự chủ va sang tạo của học sinh

1.2.3.2 Vận dụng các phương pháp day học tích cực { 10], {16], [23], [24],

[25]

Trong hệ thống các phương pháp quen thuộc, được đảo tao trong các trường

sư phạm nước ta từ máy thập kỉ gần đây cũng đã có nhiều phương pháp Các sách líluận đà chi rd, vẻ mặt hoạt động nhận thức, thi các phương pháp thực hành là "tích

cực ` hơn các phương pháp trực quan, các phương pháp trực quan là “tích cye” hơn

các phương pháp dùng lời

Muỏn thực hiện day va học tích cực can phát huy các phương pháp thực hành,

các phương pháp trực quan theo kiểu tim tòi từng phan hoặc nghiên cứu phát hiện,nhất là khi dạy các môn khoa học thực nghiệm Trong đổi mới phương pháp giáodục cần ké thửa, phát triển mặt tích cực trong hệ thống phương pháp dạy học đã

quen thuộc, đồng thời phải học hỏi, vận dụng một số phương pháp dạy học mới phù

hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy và học ở nước ta để từng bước tiến lên vững chắc.Theo hướng nói trên, nên quan tâm phát triển một số phương pháp dưới đây [21]:

+ Phương pháp vấn đáp:

Vấn đáp (đàm thoại) la phương pháp trong đó giáo viên đặt ra những câu hỏi

để học sinh trả lời hoặc có những tranh luận với nhau vả với cả giảo viên, qua đó

học sinh lĩnh hội được nội dung bai học Căn cử vảo tinh chất hoạt động nhận thức,người ta phân biệt 3 phương pháp van đáp:

- Vẫn đáp tải hiện: Giáo viên đặt ra những câu hỏi chí yêu cầu học sinh nhớ lại

kiến thức đã biết va tra lời dựa vao trí nhớ không can suy luận Vấn đáp tái hiện

khéng được xem là một phương pháp có giá trị su phạm Do là biện pháp được

dùng khi cần đặt mỏi liên hệ giữa kiến thức đã học với kiến thức sắp học hoặc khi

can cúng có kiến thức vừa mới học.

- Vấn đáp giải thích - minh họa: Nhằm mục dich lam sang tỏ một dé tài nao

đó, giáo viên lan lượt nêu ra những câu hỏi kẻm theo ví dụ minh họa dé học sinh dé

Trang 26

hiểu để nhớ Phương pháp nảy đặc biệt có hiệu quả khi có sự hỗ trợ của các phương

tiện nghe nhìn

- Vấn đáp - tim tòi (đảm thoại orixtic): Giáo viên ding hệ thống cầu hỏi được

sắp xếp hợp lý dé hướng dẫn học sinh từng bước phát hiện ra ban chat của sự vật,tính quy luật của hiện tượng đang tim hiểu, kích thích sự ham muốn hiểu biết Giáoviên tổ chức sự trao đôi ý kiến - ké ca tranh luận - giữa thay va cả lớp, có khi giữatrỏ với tro, nhằm giải quyết một van dé xác định Trong van đáp tìm tỏi, giáo viêngiỏng như người tổ chức sự tìm tòi còn học sinh giống như người tự lực phát hiệnkiến thức mới Vì vậy khi kết thúc cuộc đảm thoại, học sinh có được niềm vui của

sự khám phá, trưởng thành thêm một bước vẻ trình độ tư duy Hiện nay da số giáo

viên đừng lại ở phương pháp vấn đáp kiểm tra tái hiện hoặc vấn đáp giải thích

-minh họa.

+ Phương pháp day học nêu và giải quyết vấn đề

Đây không phải là phương pháp hoản toản mới đối với giáo viên Từ nhữngnăm 1960 gido viên đã được làm quen với thuật ngữ phương pháp nêu van đẻ, quan

tâm tới việc tạo các tỉnh huống có van dé dé thu hút học sinh vảo qua trình nhậnthức tích cực Cho đến nay đa số giáo viên chưa vận dụng thành thạo vả mới ở trình

độ thấp

Trong một xã hội đang phát triển nhanh chóng theo cơ chế thị trường, cạnh

tranh gay gắt, thì sớm phát hiện và giải quyết hợp lý những van dé nay sinh trong

thực tiễn la một năng lực dam bảo sự thanh đạt trong cuộc sống Vì vậy tập dugtcho học sinh biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn để gặp phái trong học

tập, trong cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng không chỉ có ý nghĩa ở tầm

phương pháp dạy học mả phái được đặt ra như một mục tiêu giáo dục và đảo tạo.

Cấu trúc một bai học (hoặc một phan trong bai hoc) theo day học đặt - giải

quyết vân đẻ thường lả như sau:

- Đặt van dé, xây dựng bài toán nhận thức: Tình hudng có vấn đẻ - Phát hiện,nhận dạng van dé nay sinh - Phát biểu van dé cản được giải quyết

Trang 27

23 Giải quyết van dé đặt ra: Dé xuất các gia thuyết Lập kế hoạch giải quyết 23

-Thực hiện ké hoạch giai quyết

- Kết luận: Thao luận vả đánh gia kết qua - Khang định hay bac bỏ gia thuyết nêu ra - Phát biểu kết luận - Dé xuất van dé mới

Trong day học đặt - giải quyết van dé có thé phan biệt bốn mức trình độ:

Mức 1: Giáo viên đặt van dé, nêu cách giải quyết van dé Học sinh thực hiện

cách giải quyết van dé theo hưởng dan của giáo viên Giáo viên đánh gia kết quả

lam việc cua học sinh

Mức 2: Giáo viên nêu van dé, gợi ý dé học sinh tìm cách giải quyết van đẻ

Học sinh thực hiện cách giải quyết van dé với sự giúp dé của giáo viên khi can.

Giáo viên và học sinh cùng đánh giả

Mức 3: Giáo viên cung cap thông tin tap tình hudng có van dé Học sinh phát hiện va xác định van dé nay sinh, tự lực dé xuất các giả thuyết vả lựa chọn giải

pháp Học sinh thực hiện cách giải quyết van dé Giáo viên va học sinh cùng đánh

Hiện nay nhiều giáo viên đã biết áp dụng ở mức | va mức 2, Cân phan đầu dé

ngảy cảng có nhiêu bai học thanh công ở mức 3 va mức 4 Trong day học nêu vả

giải quyết vấn để, học sinh vừa nằm tri thức mới, vừa nắm phương pháp chiếm lĩnh

Trang 28

tri thức đỏ, phát triển tư duy tích cực sang tạo, được chuẩn bị một năng lực thíchứng với đời sống xa hội: phát hiện kịp thời vả giải quyết hợp lý các van dé nảy sinh

Day học nêu - giải quyết van dé không chỉ giới hạn ở phạm trù phương pháp

day học nó đỏi hỏi cải tạo nội dung, đổi mới cách tô chức quá trình dạy học trong

mỗi quan hệ thống nhất với phương pháp day học

Phương pháp day học hợp tác trong nhóm nhỏ

Theo A.T Francisco (1993) “Hoc tập nhóm là một phương pháp học tập mà

theo phương pháp dé học viên trong nhóm trao doi, giúp đỡ và hợp tác với nhau

trong hoc tap” {16}

Day học hợp tác trong nhóm nhỏ lớp học được chia thành timg nhóm từ 4 đến

6 người Tùy mục đích, yêu cầu của van dé học tập, các nhỏm được phân chia ngẫunhiên hay có chủ định, được duy tri én định hoặc thay đổi trong từng phan của tiết

học, được giao cùng nhiệm vụ hoặc những nhiệm vụ khác nhau.

Nhóm tự bầu nhóm trưởng nếu thay can Trong nhỏm có thẻ phân công mỗi

người một phần việc Trong nhóm nhỏ mỗi thành viên đều phải làm việc tích cực,

không thé ÿ lại vào một vải người hiểu biết và năng động hơn Các thành viên trong

nhóm giúp đỡ nhau tìm hiểu vấn dé nêu ra trong không khí thi đua với các nhóm

khác Kết quả làm việc của mỗi nhóm sẽ đóng góp vào kết quả học tập chung của cả

lớp Dé trình bày kết quả làm việc của nhóm trước toàn lớp, nhóm có thé cử ra một đại điện hoặc phân công mỗi nhóm viên trình bảy một phần nếu nhiệm vụ giao cho

nhóm là khá phức tạp.

Cấu tạo của một tiết học theo nhóm có thể như sau:

- Làm việc chung cả lớp: Nêu van đẻ, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tỏ chức

các nhóm, giao nhiệm vụ - Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm

- Lam việc theo nhóm: Phan công trong nhóm - Cá nhân lam việc độc lập rỏi

trao đôi hoặc tô chức thảo luận trong nhóm - Cử đại điện (hoặc phân công) trình bảy kết qua lam việc theo nhóm

Tổng kết trước lớp: Các nhóm lân lượt bảo cdo kết quả Thảo luận chung

-Giáo viên tổng kết, đặt van dé cho bai tiếp theo hoặc van dé tiếp theo trong bai

Trang 29

Phương pháp dạy học hợp tác trong nhỏm nho lả mới với da số giáo viên.

Phương pháp day học hợp tác cho phép các thanh viên trong nhóm chia se các ban

khoản, kinh nghiệm cua ban thân, cùng nhau xảy dựng nhận thức mới Bang cách

noi ra những điều dang nghỉ, mỗi người có thé nhận rõ trình độ hiểu biết của minh

vẻ chủ dé nêu ra, thay minh can học hỏi thêm những gì Bai học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ không phải chi là sự tiếp nhận thụ động từ giáo viên Thanh

công của bai học phụ thuộc vào sự nhiệt tinh tham gia của mọi thánh viên, vì vậy

phương pháp nay còn được gọi là phương pháp cùng tham gia.

Phương pháp được sử dụng trong các lớp học ở trường THPT như một phương pháp trung gian giữa lam việc độc lap cua từng học sinh với lam việc chung cá lớp.

Tuy nhiên ở đây phương pháp nay bị hạn che bởi không gian chật hẹp cua lớp học,

bơi thời gian hạn định của tiết học cho nén giáo viên phải biết tỏ chức hợp lý và học

sinh đã quá quen với phương pháp này thì mới có hiệu quả.

Can nhớ rằng trong hoạt động nhóm tư duy tích cực của học sinh phải được

phát huy và ý nghĩa quan trọng của phơng pháp này là rèn luyện năng lực hợp tác

giữa các thành viên trong nhóm Can tránh khuynh hướng hình thức va dé phòng

lạm dụng cho rằng: tổ chức họat động nhóm là đấu hiệu tiêu biểu nhất của đổi mới

phương pháp dạy học, hoạt động nhỏm cảng nhiễu thì chứng tỏ phương pháp dạy

học ngảy cảng đổi mới.

Phương pháp dạy học theo dự án

Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học, trong đỏ học sinh thực hiện một

nhiệm vụ học tập phức hợp, gan với thực tién, kết hợp lý thuyết với thực hành tựlựa chọn chủ đẻ, xác định các nhiệm vụ cụ thẻ, tự tô chức, tự lập kế hoạch, tự giảiquyết nhiệm vụ, thực hiện vả đánh giả kết quá Hình thức làm việc chủ yếu là làm

theo nhỏm, kết quả du án là những san phẩm có thê giới thiệu được như các bai

viết, tập tranh anh sưu tam, chương trình hành động cụ thé Một trong những đặc

trưng cơ ban nhất cua dạy học theo dy án là day học trên kết qua đâu ra” với việc

xác định day du, rõ rang, chính xác: mục tiêu, dau vào, quá trình va dau ra

Phương pháp dạy học theo dự án có các đặc điểm sau:

Trang 30

26

Định hưởng cho người học: người học được tham gia vào các giai đoạn của

quá trình dạy học kể cả giai đoạn xác định chủ dé, vai trò của giáo viên là định

hưởng của học sinh

- Định hướng hanh động: người học thực hiện các nhiệm vụ học tập có tính

- Mo rộng sự quan tâm, hứng thú vả kinh nghiệm của người học

1.2.3.3 Tổ chức cho học sinh tích cực hoạt động để tự lực chiếm lĩnh kiến

thức và kỹ năng [10]

Theo phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên là người truyền thụ kiến

thức, con học sinh là người tiếp thu kiến thức Ở đây, giáo viên chủ yêu sử dụngphương pháp giảng giải kết hợp minh họa, việc sử dụng thiết bị dạy học hạn chế

dẫn đến tinh trang dạy theo kiểu “thầy đọc - trò chép” Theo phương pháp mới,

giáo viên giao cho học sinh đọc, nghiền ngẫm SGK, rồi sau đó đặt câu hỏi để kiểmtra sự lĩnh hội kiến thức của các em Thông qua cách trả lời, trình bày, báo cáo mà

học sinh được rén luyện những kĩ năng vả tế chat cần thiết cho mình.

Theo quan niệm mới vẻ dạy học, vai trò chủ yếu của giáo viên là tổ chức,hướng dẫn, điều khiển hoạt động của học sinh, giúp học sinh đạt được mục tiêu bài

học.

Giáo viên không thuyết trình liên miên, giảng giải mọi van để ma chủ động tạo

điều kiện rèn luyện óc độc lập suy nghĩ và tư đuy sáng tạo cho học sinh bằng cách;

- Tang cường sử dụng phương pháp dạy học “ van đáp tìm toi”

Trong vấn đáp tim tỏi, bằng những câu hỏi rd ràng, có tinh chất gợi ý nêu vấn

đê người thay giáo có thé tạo diéu kiện cho mọi học sinh động nao, tư duy dé tích

cực tham gia vảo quá trình chiếm lĩnh tri thức Trật tự logic của câu hỏi hướng dẫn

học sinh từng bước phát hiện ra bản chat cua sự việc, quy luật của hiện tượng, kích

Trang 31

lời giáo viên can biết vận dụng các ý kiến của học sinh dé kết luận van dé đặt ra dinhiên 1a có bô sung, chỉnh lí khi can thiết, Lam được như vay, học sinh cảng hứngthủ, tự tin vì thấy trong kết luận của thay cỏ phần đóng góp y kiến của mình Dẫn

dắt theo phương pháp đàm thoại orixtic như trên rd rang mat nhiều thời gian hơn

phương pháp thuyết trình giảng giải, nhưng kiến thức học sinh lĩnh hội được sé chắc chan hơn nhiều.

- Danh "đất" cho hoạt động độc lập của học sinh bằng cách tạo ra các cuộc

tranh luận.

Một trong các cách ma người ta thường dùng dé tạo ra sự tranh luận là đặt câu

hỏi mở, tức là một câu hỏi có nhiều cách trả lời Ddi với loại cầu hỏi nảy, học sinh

phải vận dụng trí nhở vẻ kiến thức đã học đồng thời phải tư duy để giải quyết vấn

để Nó đỏi hỏi học sinh động não nhiều hon, chủ động va sáng tạo trong hơn tronghọc tập.

- Trao nhiệm vụ học tập ngảy cảng nặng dần cho học sinh, chuyển dan từ dạy

học truyền thụ kiến thức (thay thông báo - trò tiếp nhận, tái hiện) sang day học giải

quyết van đẻ

Việc đối mới phương pháp day của giáo viên đòi hỏi học sinh cũng phải đôi mới phương pháp học tập Đây là một tat yêu đòi hoi người học phải nỗ lực, chủ

động, sáng tạo trong các hoạt động nhận thức cua mình Như vậy, trọng tâm đánh

giá tiết dạy phải đặt vào hoạt động của học sinh trong tiết học dé

Trang 32

1.2.3.4 Xây dựng tiến trình đạy một kiến thức vật lý phỏng theo các pha

của tiến trình xây dựng và bảo vệ trí thức mới trong nghiên cứu

khoa học [12], [20], [22]

Muôn dé học sinh nắm được con đường sang tạo khoa học va được rèn luyện

năng lực sáng tạo thi đỏi hỏi phải xây dựng hệ thống các kiến thức vật lý và phươngpháp dạy học thỏa măn các điều kiện sau:

- Các kiến thức vật lý phải được xây dựng trên một tình hudng van dé với các

sự kiện liên quan nhằm giải quyết một van dé cụ thẻ đặt ra và phải thé hiện rõ được

chức năng tiên đoán và giải thích của chúng cho một loạt các van đẻ tiếp theo.

- Các khát niệm vat lý phải được thực hiện ở nhiều cấp độ khác nhau phù hợp

với tinh hudng làm nảy sinh ra nó và phù hợp với đối tượng học sinh.

-Việc trình bảy mức độ khái niệm khoa học phải phụ thuộc vảo yếu tô học

sinh vả yêu cau cụ thé cần giải quyết.

- Phải trình bảy được những trở ngại can vượt qua và tiến trình phát triển của

các kiến thức đem dạy Phải thẻ hiện được việc người ta từ bỏ những khái niệm cũ

như thể nảo

- Phải vạch được hướng phát triển tiếp theo của các kiến thức đem dạy.

- Phải thé hiện được những khái niệm do con người xây dựng lên chỉ là các

mô hình để biểu đạt thực tại Mô hình này được xem là những công cụ do con người

sáng tạo ra để tác động vảo tự nhiên, dé giải thích tiền đoán và vận dụng Chúng

không phải là thực tại Chúng còn phải tiếp tục chỉnh sửa, hoản chỉnh và thậm chiphải loại bo củng với sự phát triển của khoa học

- Việc xây dựng một kiến thức vật lý không nhất thiết phái đi theo một trình tự

tuyến tính ma chúng dan xen vào nhau Điêu này thê hiện rd tính đa dang va phức

tạp cua các khái niệm, định luật cũng như tính phức tạp cua quá trình xây dựng

Trang 33

-20-trong khoa học hiện đại Có nhiêu phương pháp khác có thé được 4p dụng -20-trong nghiên cứu khoa học Va cin thé hiện rd các phương pháp đó trong quá trình dạy

học vật lý.

-Trong nghiên cứu khoa học, các sự kiện khoa học chỉ có ý nghĩa tương quan

với một hệ tư tưởng có trước.

-Việc xây dựng các khái niệm khoa học trong lịch sử được thực hiện bằng các

bước điều chỉnh liên tiếp Mỗi giai đoạn lịch sử cỏ những trở ngại vẻ nhận thức luận

ma đôi khí chỉ được giải quyết vẻ sau.

- Khoa học không tự giới han trong các thành tựu hiện tại, các thành tựu nay

Từ những kết luận trên, can xây dựng một kiến thức vật lý trong dạy học ở

trường phỏ thông như sau:

- Đề xuất vấn dé: từ những dữ kiện đã biết và nhiệm vụ cần giải quyết nảy sinh

nhu cầu tìm kiếm cái mới Nó được điễn đạt bởi câu hỏi.

- Dự đoán giải pháp: Để giải quyết vấn để đặt ra, cần sáng tạo ra kiến thứcmới Nó có vai trò công cụ tuy nhiên, mới ở dạng giả thuyết Cần phải được kiểm

chứng.

- Kiểm chứng: xem xét kiến thức và phương pháp mới có phù hợp với thực

tiễn hay không Chi sau khi qua khâu nảy, nó mới được xác nhân là hợp thức.

-Van dụng và kiêm chứng: kiến thức và phương pháp mới được sử dụng.

Đồng thoi quá trình này tiếp tục kiểm chứng kiến thức đó Đến một lúc nào đó, nó

can bô sung, hoàn thiện hoặc thậm chi phải thay thé

Đề phát huy day đủ vai trò của học sinh trong sự tự chủ hảnh động xây dựng

kiến thức, vai trỏ của giáo viên trong việc tô chức tình huéng học tập và định hưởng

Trang 34

30

-hanh động tim tỏi xây đựng tri thức của học sinh, cùng như phát huy vai trò của

tương tác xã hội (của tập thẻ học sinh) đối với quá trình nhận thức của mỗi ca nhân

học sinh đồng thời cho học sinh tập quen với quá trình xây dựng bảo vệ cái mới

trong nghiên cứu khoa học thi nên thực hiện tiền trình day học phỏng theo các pha

của tiền trình xây dựng va bao vệ tri thức mới trong nghiên cứu khoa học Tiến trình

dạy học nảy gồm các pha như sau:

- Pha thứ nhất: Chuyên giao nhiệm vụ, bat én hóa tri thức, phát biểu vấn đẻ Giáo viên giao cho học sinh một nhiệm vụ có tiém an vấn đề Dưới sự hướng

dẫn của giáo viên, học sinh quan tâm đến nhiệm vụ dat ra, sẵn sàng nhận và tự

nguyện thực hiện nhiệm vụ.

Quan niệm và giải pháp ban đầu của học sinh được thử thách Học sinh ý thứcđược khó khăn ( van dé xuất hiện)

Dưới sự hướng dẫn của giáo viên van dé được chính thức diễn đạt

- Pha thứ hai: Học sinh hành động độc lập, tự chú, trau doi, tìm tòi giải quyết

vấn đẻ

Học sinh độc lập xoay trở vượt qua khó khăn Có sự định hướng của giáo viên

khi cần

Học sinh diễn đạt, trau đổi với người khác trong nhóm về cách giải quyết vấn

dé và kết quả thu được, qua đó có thể chỉnh lí hoàn thiện tiếp.

Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, hành động của học sinh được định hướng

phù hợp với tién trình nhận thức khoa học thông qua các tình huống thứ cấp (khi

cân)

- Pha thứ ba: Tranh luận thé chế hóa, vận dụng tri thức mới

Dưới sự hướng dẫn cua giao viên, học sinh tranh luận bao vệ cai xây dựng

được

Giáo viên chính xác hóa, bỏ sung thé chế hỏa trí thức mới

Học sinh chính thức ghi nhận trị thức mới vả vận dụng

Trang 35

1.2.3.5 Chương trình hóa sự định hướng hành động chiếm lĩnh tri thức

Vật lý một cách tích cực, tự chủ và sáng tạo của học sinh [20], [22]

sự hướng dẫn của giáo viên được chương trình hóa theo các bước tùy trình độ của

học sinh

- Tinh huéng học tập da tạo ra khiển học sinh sẽ phải tự đặt ra câu hỏi “Co mỗiliên hệ nao (có cái gi?) chỉ phối ma từ đỏ sẽ suy ra được lời giải đáp cho câu hỏi đặtra?" Nó thúc đây học sinh lựa chọn một mỏ hình ma học sinh có thé vận hành được

đẻ rút ra lời giải đáp cần có

- Nếu lời giải dap suy ra được từ mô hinh của học sinh không phù hợp với

thực tế hoặc với kết qua quan sat, thi nghiệm, hoặc nêu học sinh chưa có được lời

giải dap Nó đòi hỏi học sinh sửa đổi m6 hình hoặc tìm mô hình mới

- Nếu học sinh vẫn không vượt qua được khỏ khăn, không đưa ra được mô

hình thích hợp đẻ vận hành thi giáo viên có thể giúp đỡ Nó đòi hỏi học sinh xem

xét, thử hợp thức hóa các mé hình được giáo viên giới thiệu gợi ý, để có thé bac bỏ

mô hình không hợp thức va lựa chọn, chap nhận mô hình hợp thức

- Nếu cuối cùng học sinh vẫn không có khả năng xác định được mô hình thích

hợp thi giáo viên sẽ giúp đỡ học sinh bằng cách giới thiệu cho học sinh chấp nhận

mô hình thích hợp va sự hợp thức hóa mô hình đó

- Có thể tiếp tục tạo tình huống thứ cắp nó đòi hỏi học sinh bác bỏ quan niệm

sai lầm (mô hình sai lim) dé củng cố trí thức (mô hình hợp thức) mới xây dựng

Tiến trình định hướng hành động của học sinh trong các tình huống học tậpnhư trinh bay trên đây thẻ hiện tính chất chương trình hóa của sự định hướng hành

động chiếm lĩnh trí thức một cách tích cực, tự chủ và sáng tạo của học sinh,

Trang 36

Kết luận chương 1

Qua việc nghiên cứu li luận trong dạy học Vật lý theo hướng phát huy tính tích

cực, tự chu vả sáng tạo của học sinh trong học tập, chúng tôi nhận thấy: Hoạt động day học la sự hợp tác giữa các chủ thé: thay - cả thé trỏ trò - trd trong nhóm, thầy -

nhóm trò Trong đó, thay giữ vai trò chủ đạo, tỏ chức điều khiển hoạt động nhận

thức của trò, trò thì hoạt động tích cực chiếm lĩnh tri thức vả biến nó thành vén hiểubiết của minh dé tiếp tục hoạt động nhận thức và hành động thực tiễn

Phân tích theo quan điểm day học lấy người học làm trung tâm tôi thay rằng

hoạt động cua thay và trò tương ứng như sau:

+ Người học khai phá tri thức, tự nghiên cứu - Thay chỉ hướng dan và cung cấp thông tin,

+ Người học tự trả lời các thắc mắc do chính mình đặt ra, tự kiêm tra mình

-Thây là trọng tải.

+ Người học tự hành động, tự kiểm tra, tự điều chỉnh - Thay làm cô van.

Với luận điểm trên, tôi tìm hiểu việc thực hiện dạy học theo hướng phát huy

tính tích cực, tự chủ và sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập như sau:

+ Nhận thấy và chỉ ra những hình thức biểu hiện và cấp độ của tính tích cực

của học sinh

+ Dự kiến những phương pháp dạy học tích cực

+ Định hướng các hành động chiếm lĩnh tri thức Vật lý một cách tích cực, tự

chủ vả sảng tạo cho học sinh

+ Vạch ra các pha tiến trình xây dựng một kiến thức vật lý của bài học

Trang 37

- fit.

Chwong 2: THIẾT KẾ TIEN TRINH DAY MOT SỐ BAI HỌC CUA

CHƯƠNG “CAM ỨNG ĐIỆN TU” - VAT LY 11 NÂNG CAO

THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TICH CỰC, TỰ CHỦ VÀ

SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH

2.1 Nội dung kiến thức cơ bản của chương “Cảm ứng điện từ” - Vật lý 11

Nâng cao.

2.1.1 Cấu trúc nội dung của chương “Cảm ứng điện từ”

Chương “Cam ứng điện tử" gồm 6 tiết lý thuyết và 2 tiết bài bai tập

_ ame Sé tiét theo

Trang 38

-34-2.1.2 Sơ đồ hình thành kiến thức chương “Cảm ứng điện từ”

Dat vấn đề: Thi nghiệm của O-xtét cho thay dòng điện sinh ra từ trưởng

Ngược lại, có thẻ dùng từ trường để tạo ra dòng điện được không?

(1)

Hiện tượng cảm ứng điện từ

| Hiện tượng cảm ứng điện từ Suấtđiệnđộngeảming | điện

| Hiện tượng cảm ứng điện từ Suấtđiệnđộngeảming | cảm ứng.

Giải thích sơ đồ hình thành kiến thức của chương

(1) Vận dụng kiến thức của các chương trước tìm hiểu mối quan hệ giữa điện và từ,

thí nghiệm của O-xtét chứng tỏ dong điện sinh ra từ trường câu hỏi đặt ra ngược lại,

có thé dùng tir trường dé tạo ra dòng điện được không? Thi nghiệm của Ơ-xtét da

mở ra bước ngoat trong lịch sử nghiên cứu các hiện tượng điện từ.

(2) Vận dụng kiến thức bai “Hién tượng cam ứng điện từ Suất điện động cam

ứng” hoặc vận dụng kiến thức lực Loren - xơ, lực điện trường điều kiện cân bằng,

độ lớn hiệu điện thế giữa hai cực dé xây dựng biểu thức suất điện động cảm ứng

trong đoạn dây dẫn chuyên động trong từ trường.

Trang 39

(3) Van dung kiến thức bai “Hién tượng cam ứng điện từ Suất điện động cảm

img”, tìm hiểu bản chất của dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn dạng khếi

và nêu vai ví dụ minh họa tác dụng có ich va có hại của dong điện Fu-co trong cuộc

sống hằng ngảy Từ đó, tìm cách lam giảm dong Fu-cô khi nó cỏ hại

(4) Vận dụng kiến thức bài “Hiện tượng cảm ứng điện từ Suất điện động cảm

ứng" dé nghiên cứu hiện tượng tự cảm trong trường hợp hiện tượng cảm img điện

từ xảy ra do chính dong điện trong mạch biến thiên theo thời gian va vận dụng kiến

thức bài “Tir trường của một số dong điện có dạng đơn giản” để xây dựng biểu thức

tinh hệ sé tự cảm của một ông day dai đặt trong không khí và biểu thức tính suất

Nhận xét: Các bai học chủ yếu là sự vận dụng sáng tạo kiến thức cũ dé tìm ra

kiến thức mới hay giúp học sinh giải quyết các vấn dé liên quan đến cuộc sống của

học sinh

2.1.3 Các chuấn kiến thức va kĩ năng [31]

M6 tả được thí nghiệm vẻ

hiện tượng cảm ứng điện : ,

đôi thì trong mạch kín xuất hiện dòng điện.

[Vận dụng|

Trang 40

trong tir trường đều B, có vectơ pháp tuyến

ñ tạo với vectơ B một góc a Đại lượng: ®

= BScosœ được gọi là cảm ứng từ thông qua

diện tích S, gọi tắt là từ thông qua diện tích S.

© Đơn vị từ thông

© Có 3 cách là biến đi từ thông

+ Thay đổi độ lớn B của cảm ứng từ ổ

+ Thay đồi độ lớn của diện tích S

+ Thay đổi giá trị của góc œ (góc hợp bởi vecto

e© Định luật Len-xơ xác định chiéu của dòng

điện cảm ứng: Dòng điện cảm ứng có chiều saocho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại

sự biến thiên từ thông đã sinh ra nó

© Định luật Fa-ra-đây vẻ cảm ứng điện từ : Độ

Len-xơ về chiều dòng

điện cảm ứng vả định luật

Fa-ra-đây về cảm ửng

điện từ :

: lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kin

Viết được và vận dụng : ^ nee

: tỉ lệ với toc độ biên thiên từ thông qua mạch.

được công thức:

A® le = «|

e =-— z AI

Ar

® Trong hệ SI, hệ số ti lệ k = 1 Nếu đẻ ý đến

chiều của dòng điện cảm ứng theo định luật

Ngày đăng: 04/02/2025, 17:32

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w