SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH
Chương 3: THỰC NGHIEM SƯ PHAM
3.3. Lựa chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm
Chúng tôi chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm là các em học sinh lớp 11A3 trường THPT Lẻ Quý Đôn (quận 3, thành phố H6 Chi Minh). Học sinh lớp này nhìn chung trình độ khá đồng đều. các em đều có học lực khá tốt.
Nhìn chung, cơ sở vật chất của trường khá hiện đại và đầy đủ:
+ Mỗi lớp không quá 30 học sinh
+ Phòng học của mỗi lớp đều trang bị micro, máy tinh, máy chiếu và tivi
Các em học sinh có tinh than học tập tốt, chịu khó xem bai trước khi đến lớp và làm bài tập đây đủ. Trong quá trình học tap, các em cỗ gắng phát biểu ý kiến xây dựng bài học mới một cách năng động, nhiệt tình. Các em có tinh thần hoạt động
- 106 -
nhóm tích cực. kha năng thuyết trình trước lớp tốt, tinh than học tập cao độ, hứng
thủ và hãng say.
3.4 Thời diém thực nghiệm sư phạm
Ngày 13 tháng 02 năm 2012, day bai “Hién tượng cảm ứng điện từ. Suất điện
động cảm ứng”, lớp thực nghiệm: | LA3, phòng 3B, trường THPT Lê Quy Đôn
Ngày 20 tháng 02 năm 2012, dạy bai “Hién tượng tự cảm”, lớp thực nghiệm:
11A3, phòng 3B, trường THPT Lé Quy Đôn
Vì là giáo sinh thực tập và do điều kiện khách quan của trường thực tập nên tôi không có điều kiện so sánh kết quả bài kiểm tra với các lớp không dạy thực nghiệm và không thẻ tiến hành day thực nghiệm tat cả các bai học của chương “Cam ứng điện từ”, mà tôi chỉ tiến hành day thực nghiệm được hai bài là bài “Hién tượng cảm
ứng điện tir, Suất điện động am ứng” và bai "Hiện tượng tự cảm”.
3.5 Phương pháp đánh giá thực nghiệm sư phạm
- Nhận xét thái độ, ý thức học tập và khả năng hoàn thành nhiệm vụ học tập
của các em học sinh trong các giờ đạy thực nghiệm để đánh giá định tính kết quả
phát huy tính tích cực, tự chủ vả sáng tạo của học sinh.
- Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh bằng cách cho học sinh làm bài kiểm tra bằng phiếu học tập cuối mỗi tiết học day thực nghiệm
3.6 Tiến hành thực nghiệm và đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm
3.6.1 Bài: “ Suất điện động cảm ứng. Hiện tượng cảm ứng điện từ”
3.6.1.1 Nhận xét quá trình học tập của lớp thực nghiệm
- Đây là bài đầu tiên thực nghiệm, về cơ bản tiết học đã đạt được các mục tiêu đã đề ra về nội dung kiến thức va kĩ nang học tập
- Các em học sinh tích cực hoạt động học tập, tham gia phát biểu ý kiến sôi nỗi
- Do chia lớp thành các nhóm nhỏ nên không khí lớp học sôi nôi, các học sinh
cỏ tinh thần hoạt động nhóm cao, kích thích tinh thin né lực học tập của các em
- Đối với các kiến thức cũ đã học ở bài trước các em van nhớ - hiểu vả giải
thích được hiện tượng một cách chính xác (ví dụ thí nghiệm của Oxtét chứng tỏ
đòng điện sinh ra từ trưởng)
- 107-
- Trong bai học có những phân dé học sinh tự tìm hiểu, nghiên cứu và trình bảy trước lớp nên phát huy được tinh than hoạt động nhỏm va khả năng độc lập, tự
tin thuyết trình trước lớp của học sinh.
- Déi với đa số các câu hỏi ma giáo viên đặt ra, các em học sinh đều có thé trả
lời được với mức độ chính xác khả cao.
- Trong tiết học. việc học sinh được lam thí nghiệm vả được quan sat hiện tượng đã kích thích được tinh thần hứng thú học tập va tò mô tìm hiểu kiến thức của
học sinh
- Tuy nhiên, vì điều kiện dụng cụ thí nghiệm của trường nên tôi không thẻ tiến
hanh thí nghiệm 2 (hình 38.2/SGK/184) ma chi cho các em hoc sinh xem đoạn phim
làm lại thí nghiệm đó. Ngoài ra, phan thi nghiệm kiểm chứng của phiếu học tập nhóm (phiếu số | - thí nghiệm 2) các em quay nam châm đều quanh trục song song ông dây bằng tay nên không thay rd độ lệch của kim điện kế. Do đó, các em khó
nhận thấy được van đẻ giáo viên muốn truyền tải.
- Việc chia nhóm và làm các phiếu học tập theo nhóm khích lệ được tinh thần
thi đua học tập giữa các nhóm để tìm ra kết quả nhanh nhất vả chính xác nhất. Các
nhóm hoạt động tích cực và hãng say
- Đối với các bải tập vận dụng trong phiếu học tập. các em đã giải được nhanh chóng vả giải ra kết quả chính xác
Tóm lại, bai dạy đã truyền tải đến các em khá hoản chỉnh về mặt nội dung kiến
thức, kĩ năng. Với cách hoc tập nay, học sinh trở nên ty tin trong tranh luận vả trình
bảy ý kiến của mình với các bạn trong nhóm và các bạn nhóm khác. Bải dạy bước đầu thành công trong việc phát huy được tính tích cực, tự chủ vả sáng tạo của các
em trong hoạt động học tập, các em có biểu hiện hứng thú hơn trong học tập bộ
môn vật lý. Bài kiểm tra kiến thức của các em cỏ kết quả khá tốt.
3.6.1.2 Xử lý kết quả bài kiếm tra sau tiết học dạy thực nghiệm
- Bài kiêm tra 10 phút
- Kết qua bai kiêm tra được tiến hành xu lý bằng phương pháp thống kê toán
học.
- 108-
- Tính các tham số thông kê
Điểm trung bình cộng: X = ~knx
Phuong sai: S’ = Ea -XxXy
Độ lệch chuẩn: $ = fia ~Xy
Hệ số biến thiên: V ==.100%S
- 109 -
Qua việc xử lý kết qua bài kiểm tra, tôi thấy giá trị độ lệch chuẩn vả hệ số biến thiên của bài kiêm tra cho thay sự tập trung cao cúa điểm số xung quanh giả trị điểm trung bình. Ngoài ra, bai kiếm được tiến hảnh ngay sau tiết học vả không báo
trước dé học sinh chuan bị nên đánh giá được khách quan mức độ tiếp thu vả hiểu
bai của học sinh. Ta thấy, kết quả bai kiểm tra cỏ số học sinh đạt điểm > 8 là 60%, sổ học sinh đạt điểm < 4 là 3,33%. Điều nảy, phan nao khẳng định tác dụng tích cực của tiền trình day học đã soạn thảo sẵn đối với kết quả học tập của học sinh
trong lớp thực nghiệm.
3.6.2 Bài : “Hiện tượng tự cảm.”
3.6.2.1 Nhận xét quá trình học tập của lớp thực nghiệm
- Đây là tiết thực nghiệm thử hai nên không khí lớp học sôi nôi hơn bài trước, các em học sinh tích cực hoạt động học tập, cỏ tinh than hoạt động nhóm cao, tham gia phát biểu ý kiến năng động, các câu hỏi đặt ra học sinh đều cỏ thé trả lời được
và mức độ chính xác kha cao.
- Đối với các kiến thức cũ đã học ở bai trước (bai 38: Hiện tượng cam ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng) các em có thé vận dụng và giải thích được hiện
tượng cho bài mới một cách nhanh chóng vả chính xác
- Trong bài học có những phần để học sinh tự giải thích hiện tượng, chứng minh công thức và trình bay trước lớp nên phát huy được tinh thần hoạt động nhóm
và kha năng diễn đạt trong khi thuyết trình trước lớp của học sinh
- Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, các em chứng minh được công thức tinh
hệ số tự cảm của ống dây dài đặt trong không khí.
- Trong tiết học, học sinh được lam thí nghiệm va quan sắt được hiện tượng
nên kích thích được tinh than hứng thú học tập vả tò mỏ tìm hiểu đẻ giải thích được
hiện tượng xảy ra
- Tuy nhiên, thí nghiệm hiện tượng tự cam khi ngắt mạch không thay rõ được hiện tượng đèn Ide sáng lên rồi mới tắt nên các em khó nhận thay được van đẻ giáo
viên muốn truyền tái. Và phan thí nghiệm kiểm chứng của phiếu học tập nhóm
-H0-
(phiếu số 2 - thí nghiệm 3) các em còn lúng túng trong việc chọn đóng ngắt khóa K nao để kiểm chứng hai thi nghiệm hiện tương tự cảm khi đóng va ngắt mach
- Việc chia nhóm vả làm các phiếu học tập theo nhóm khích lệ được tinh thần
thi đua học tập giữa các nhóm để tim ra kết quả nhanh nhất vả chính xác nhất. Các
nhóm hoạt động tích cực va hãng say
- Đối với các bài tập vận dụng kiến thức vừa học trong phiếu học tập, các em đã giải được tốt, nhanh chóng va chính xác
Tóm lại, bai dạy đã đạt được các mục tiêu đã đề ra về nội dung kiến thức và kĩ năng học tập, sau bài học các em có thé vận dụng được kiến thức bai học dé làm bài
tập. Với cách học tập này, học sinh trở nên tự tin trong tranh luận vả trình bảy ý
kiến của mình với các bạn trong nhóm và các bạn nhóm khác. Việc xây dựng tiến
trình dạy bài học theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ va, sáng tạo của các em
là khả thi và có thé thực hiện được trong thực tế. Bài kiếm tra kiến thức của các em có kết quả khá tốt.
3.6.2.2 Xử lý kết quả bài kiếm tra sau tiết học dạy thực nghiệm
- Bài kiểm tra 10 phút
- Kết quả bài kiểm tra được tiến hành xử lý bằng phương pháp thống kê toán
- Tính các tham số thống kê:
Trung bình cộng: X = -nx
Phương sai: S’ - Yale -xy
Độ lệch chuẩn: S = Onl ~ x) Va
Hệ số biến thiên: V = =.100%
-l111~
Bang 3:Phân phỏi tần suất tích lũy: số % học sinh đạt điểm i
Tỉ lệ % học sinh đạt điển
TỊTTTT+[*T*[71*T*z1mj
cà kua loi Buli 0 ki sô‹ Koi Ra NGÍ =ôó
Bảng 4: Các thông số thống kê
Qua việc xử lý kết qua bài kiểm tra, tôi thay giá trị độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên của bải kiểm tra cho thấy sự tập trung cao điểm số xung quanh giá trị điểm trung bình. Ngoải ra, bai kiểm tra được tiễn hành ngay sau tiết học va không bảo trước dé học sinh chuẩn bị nên đánh giá được khách quan mức độ tiếp thu vả hiểu bài của học sinh Ta thấy, kết quả bài kiểm tra có số học sinh đạt điểm > 8 là 53.33%, số học sinh đạt điểm < 4 là 10%.
Tuy nhiên, ta thấy kết qua bài kiểm tra thứ hai có số học sinh đạt điểm > 8 thấp hon so với bai kiểm tra đầu tiên và số học sinh đạt điểm < 4 cao hơn so với bai kiếm tra đầu tiên, là do:
-112-
+ Điều kiện phân phối giảng day trong quá trình thực tập nên tôi không thé tién hanh dạy thực nghiệm hai bai “Suat điện động cảm ứng trong day dẫn chuyền
động” va “Dong điện Fu - cỏ”. Chính do sự ngất quãng giữa hai bài giảng và sự
khác biệt trong phương pháp giảng dạy của giáo viên hướng dẫn và giáo sinh thực tập nên đã ảnh hưởng đến quá trình thực nghiệm.
+ Bài tập trong để kiểm tra thir hai cỏ phan trừu tượng vả tính toán phức tạp
hơn bài kiểm tra đầu tiền.
Tuy nhiên, ta vẫn thay kết quả bai kiểm tra thứ hai có số học sinh đạt điểm 10
(chiếm 20%) tăng lên so với bai kiểm tra đầu tiên (chiếm 13,33%). Điều này vẫn
phần nao khang định được tac dụng tích cực của tiễn trình đạy học đã soạn thảo đổi
với kết quả học tập của học sinh trong lớp thực nghiệm.
-113-
Kết luận chương 3
Sau khi dạy thực nghiệm hai bai '*Suất điện động cam ứng trong đoạn dây dẫn chuyên động” và bài “Hién tượng tự cam” theo hưởng phát huy tính tích cực, tự chủ va sang tạo của học sinh. Dựa vao việc theo dõi diễn biến quá trình thực nghiệm vả
xử lý kết quả bai kiểm tra sau mỗi tiết dạy học thực nghiệm bằng phương pháp
thông kê toán học, tôi cỏ một vải nhận xét như sau:
+ Nhin chung, việc xây đựng tiến trình day bai học theo hướng phát huy tính tích cực. tự chủ và sáng tạo của học sinh là có tính khả thi vả có thé thực hiện được.
+ Qua hình thức học như trên, học sinh có thé tự đưa ra ý kiến của bản thân dé củng trao đôi, thao luận trong nhóm và lớp (điều nảy trước day học sinh hiểm có cơ
hội bộc lộ, thẻ hiện mình) giúp các em nhớ bải lâu hơn, kĩ hơn và sâu sắc hơn. Từ đó, giáo viên cũng có thể nhanh chóng năm bắt được trình độ cũng như khả năng tiếp thu bai học của học sinh dé có thé điều chỉnh nội dung kiến thức cần truyền đạt
cho phù hợp với học sinh.
+ Trong quá trình học, học sinh được tự làm thí nghiệm, tận mắt thấy hiện
tượng xảy ra. Chính việc đưa học sinh vào tình huống có vấn dé, dé học sinh tự tìm cách giải quyết vấn để nên sau khi giải quyết được vấn để học sinh thấy thích thủ,
thỏa mãn vả yêu thích bộ môn vật lý.
+ Việc chia nhóm và làm các phiếu học tập theo nhóm khiến học sinh tích cực
tham gia đóng góp xây dựng bài học, khích lệ được tinh than thi đua học tập giữa các nhóm để tìm ra kết quả nhanh nhất và chính xác nhất thông qua việc các em
tranh nhau lên thuyết trình kết quả trước lớp.
+ Thông qua việc phân tích kết quả thực nghiệm đã phản nảo cho thấy rằng
phương án thiết kế bai day của chủng tôi đã bước dau thành công trong việc phát
huy tính tích cực, tự chủ vả sáng tạo của các em trong hoạt động học tập, đem lại
hiệu quả trong việc nâng cao chat lượng day học do đó có thé sử dụng đề tổ chức
đạy học.
-114-
+ Đồng thời với việc soạn thảo bài giảng điện tứ với hình ánh phong phú va
nhiều đoạn phim thí nghiệm góp phan giúp bai học sinh động, hap dẫn khiến học
sinh thích thụ, kích thích sự ham thích của học sinh.
Những nhận xét trên của tôi đã phan nao có thé khăng định gia thuyết khoa học của dé tải.
Tuy nhiên bên cạnh đó chúng tôi cũng nhận thấy còn một số hạn chế:
+ Quá trình thực nghiệm được tiền hanh nhưng không có lớp đối chứng vẻ kết
quả học tập.
+ Việc soạn thảo bải dạy như trên đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều công
sức, thời gian cho mỗi bai học (soạn giáo án điện tử, phiêu học tập. dụng cụ thí
nghiệm...)
+ Tiến hành day học theo tiễn trình đã soạn thảo như trên tốn nhiều thởi gian
trong việc cho học sinh lam thi nghiệm, thảo luận nhóm va trình bay kết quả trước lớp. vi vay giao viên bị chi phối trong việc đảm bam thời gian cho tiết học.
+ Do tiến trình dạy học mà tôi soạn theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ
và sáng tạo của học sinh có khác với lối dạy thông thường của giáo viên trên lớp
nên các em còn ling túng khi thực hiện các nhiệm vụ được giao
+ Dé đáp ứng tiến trình dạy học như trên đòi hỏi nha trường phải có cở sở vật chất (máy tính, máy chiếu, dụng cụ thí nghiệm,...), hạ tang day đủ, hiện đại đặc biệt
lả dụng cụ thí nghiệm cần trang bị thêm về số lượng cũng như chất lượng dé phục
vụ quá trình giảng dạy.
- 115-