Đa số học sinh có khả năng tập hợp những kiến thức đã học về phương của
vecto cảm ứng từ. Những hoc sinh lựa chọn mồi nhử a,c là những học sinh chỉ nhớ
kiến thức một cách đơn lẻ. Có 15 học sinh lựa méi nhử b, sai kiến thức cơ bản và
đoán mò.
Trang 74
Lugn oan tốt sợÍiệp
_—— TT -_
Đây chỉ là phần kiến thức mà học sinh có thể nhận ra nếu giáo viên củng cố
lại cho học sinh sau các bai: “ Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện “ và
"Đường cảm ứng wy“.
œ Câu khó
* Câu 16
nhớ và dàng qui tắc bàn tay trái để xác định phương chiêu lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện ( hiểu)
Dây dẫn thẳng dai mang dòng điện đặt trong từ trường đều B , cả dây dẫn và vecto
cảm ứng từ đều nằm trong mặt phẳng giấy và hợp nhau | góc œ .Hình vẽ nào sau
đây xác "km đúng phương chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn:
Bt od Gai sa?
a. b. c. d.
* Câu trả lời đúng :d . Phương chiều của lực từ được xác định dựa vào qui tắc ban
tay trái.
Tri + [as fae fe [eee Ƒ——
KG SN k1. peas se
_esemrr | Jcn" Jw [sen | ———|
Câu khó và có mức phân cách rất tốt chứng tỏ chỉ có học sinh khá mới có khả
năng làm được. Mổi nhử b có phân cách âm tốt, mổi nhử a,c có phân cách âm nhưng nhỏ. Số học sinh lựa chon mổi nhử b,c rất nhiều. Mối nhử a ít hấp dẫn hơn một chút. Số học sinh bỏ trống cũng khá nhiều, Câu này kiểm tra xem thật sự học
sinh có hiểu được quy tắc bàn tay trái hay không. Về kĩ thuật đây là một câu hỏi
tốt,
Học sinh hiểu và dùng qui tắc bàn tay trái bước đầu còn yếu. Méi nhử b có
thể hấp dẫn học sinh do một phần do học sinh không đọc kĩ “ cả day dẫn và vccto
cảm ứng từ đều nằm trong mặt phẳng giấy”, có thể do học sinh có thuộc qui tắc bàn tay trái nhưng chưa hiểu và dùng được. Học sinh Iva chọn mổi nhử c do sử dung quy tắc bàn tay trái có sự nhằm lẫn hoặc có thể do đoán mò nhưng con số này
Oe———=_——————————————————— — NNANANGGS. — MNNNNNEG.— —SUNNNNESE=- — TS mm
an, 75
Lugn van tốt nghi¢g
EEE
quá đông cũng là điều đáng chú ý. Số học sinh bỏ trống nhiéu càng cho thấy học
sinh còn rất ling túng với qui tắc bàn tay trái.
Kiến thức này tưởng chừng đơn giản và học sinh đã được học vào lớp 9 rồi
nhưng lại là vấn để khó khăn với học sinh . giáo viên nên dành thêm thời gian rèn luyện và vận dung nhiều hơn cho học sinh, đặc biệt là nhóm học sinh trung bình,
yếu của lớp.
* Câu23
Mục tiêu :nhận xét về phương tực lorenzt so với B, v (hiểu)
Gọi (p) là mặt phẳng chứa v và B , lực lorenzt tác dụng lên hạt mang điện chuyển
động trong từ trường có phương :
a. Nim trong (p)
b. Cùng phương pháp tuyến của (p) c. Vuông góc với pháp tuyến của (p) d. Tạo với (P) một góc bất kì
* Câu trả lời đúng : b. Lực F vuông góc với mặt phẳng hợp bởi z và B
Câu khó và có phân cách rất tốt. Méi nhử c có phân cách âm tốt, mổi nhử a, d có phân cách âm nhưng nhỏ. Mỗi nhử c có rất nhiề người lựa chọn chứng tỏ nó hấp dẫn học sinh. Số học sinh bỏ trống khá nhiều ( 14 học sinh ). Đây là câu hỏi tốt về
kỉ thuật.
Mỗi nhử c hấp dẫn học sinh nhiều có thể do học sinh cẩu thả chỉ chú ý đến từ
“vuông góc” mà không chú ý tới các thuật ngữ khác, có thể do học sinh không
quen với từ “pháp tuyến", có thể do học sinh học vẹt và chỉ nhớ loáng thoáng từ
“vuông góc”. Những học sinh lựa chọn mỗi nhử a, d hay bỏ trống càng thể hiện học
sinh ling túng không nhận biết được phương lực lorenzt.
Phần kiến thức này ít được giáo viên chú ý khi giảng dạy nên kiế thức cơ bản
này trở thành khó với học sinh. Mục tiêu câu trắc nghiệm không phù hợp với mục
tiêu giảng dạy của giáo viên , hoặc do giáo viên truyền đạt kiến thức không đạt yêu cầu. Giáo viên cẩn xem lại việc dạy kiến thức này nhất là việc xác định
phương chiểu của các vecto B,z,
rang 76
“huậứ van tết nghiÂp
————ˆ^“"”————————————Ễễ —
|
œ Câu rất khó
* Câu14
tiêu : Nhớ và chỉ rõ ý nghĩa các đại lượng trong công thứ Ampe (hiểu)
Cho | dây dẫn thẳng mang dòng điện có cường độ | đặt trong từ trường đều B (B
vuông góc với mặt phẳng giấy) . Dây dẫn đặt trong mặt phẳng giấy nghiêng một
góc œ so với phương ngang. Độ lớn lực từ tác dụng lên 1 đơn vị chiểu dài của dây
dẫn là:
a. F=Blsina
b. F=BI : ,
c. F=Blcosa A 4%
d, F có 1 giá trị khác
Đây là câu rất khó và có phân cách tốt. Mổi nhử c có phân cách âm tốt, mổi nhử a có phân cách âm nhưng nhỏ, mdi nhử d lại có phân cách dương và rất nhiều học sinh lựa chọn ( 80 học sinh ) chứng tổ có sự lựa chọn rủi may của nhiều học sinh kể cả học sinh khá ở mổi nhử này dù nó không rõ ràng. Déu này cho thấy các
học sinh còn phân vân nhiều về kiến thức này. Một lí do nữa có thể do học sinh không đọc kĩ để chỗ “ một đơn vị chiểu dài” nên không lựa chọn được câu nào
đúng. Cần phải gạch dưới ý này để hoc sinh chú ý hơn.
Học sinh lựa chọn mổi nhử a cũng tương đối nhiều chứng tỏ số học sinh này có thuộc bài nhưng máy móc, không hiểu ý nghĩa các đại lượng. Con số này chiếm khoảng 1/3 lớp. Những học sinh lựa chọn mỗi nhử c có thể do đoán mò, không nhớ bài. Kết quả câu này cho thấy học sinh không nhớ và không hiểu rõ các đại lương trong công thức Ampe và không áp dụng được công thức Ampe. Có thể học sinh
cong gặp khó khăn khi nhận biết phương chiéu của các vecto.
Giáo viên cấn chú ý khảo bài và giải thích ý nghĩa của các đại lượng trong
công thức Ampe vì đây là kiến thức cơ bản phải hiểu mà lại là câu rất khó với hoc
sinh thì không đạt yêu cầu được.
Lugn oan tố! sợkiiệp
————=..-. ““———————__ SỐ. ====—————m==
¥ Câu29
Cắt nghĩa các đại lượng trong công thức tính suất điện động cảm ứng (hiểu )
Một khung dây gồm 500 vòng dây có diện tích không đổi đặt trong từ trường đều B. Khi trong khung xuất hiện suất điện động cảm ứng š = 2 V. Kết luận nào sau đây là chính xác nhất :
a. Trong mỗi giây độ biến thiên từ thông qua | vòng dây là 0.4.10? wb
b. Từ thông xuyên qua mỗi vòng dây là 0.4.10 wb
c. Độ biến thiên từ thông qua mỗi vòng dây là 0.4.107 wb d. Không có kết luận nào đúng
* Câu trả lời đúng : a. vì A®/ At là tốc độ biến thiên từ thông chứ không phải từ thông hay độ biến thiên từ thông.
[Tanse ; | 22 | 4 | 1 | 5S | b —
[rammam: |9 four lhnm |8n |_|
em: [or feos | ws | = |_|
Câu rất khó va có phân cách tạm. Diéu nay cho thấy học sinh phan nhiều là đoán mò. Mồi nhử c có phân cách âm tốt, mổi nhử c có phân cách âm nhỏ, mổi nhử d có phân cách dương và nhiều học sinh lựa chọn nhất cho thấy nó hấp dẫn với cả
học sinh khá. Một lí do nữa là học sinh thấy cẩn phải tính toán nên không biết có phức tạp hay không nên ngại không làm mà chọn ngẫu nhiên. Số học sinh bỏ trống
đông (18 học sinh )
Số học sinh lựa chọn mổi nhử d và bỏ trống nhiều chứng tỏ học sinh không
quyết định được kiến thức này do không biết hoặc không hiểu. Số học sinh lựa chọn đúng ( 20 học sinh ) trừ khả năng đoán mò là những học sinh hiểu bài tốt.
Giáo viên quan tâm đến những học sinh khá này để theo dõi khả năng thật sự của các em. Mặt khác giáo viên cũng nên xem lại việc truyền dạy kiến thức này vì
đây thật sự là kiến thức không khó lắm. Mục tiêu giảng dạy của giáo viên không
trùng với mục tiêu khảo sát.
1 Mức đô vận dụng œ Câu dễ
Câu 26
Mục tiêu : chỉ ra khi nào có dòng điện cằm ứng xuất hiện (WE Phung )
Cho | ống dây dài và 1 nam châm thẳng đặt ở vị trí như hình vẽ. Trường hợp nào
sau đây trong ống dây không xuất hiên dòng điện cẩm ứng :
Cang 78
Lugn van tất nghi~p
a. Ong dây va nam châm chuyển động tịnh tiến cùng chiéu nhau với cùng vận
tốc
b. Ong day đứng yên, nam châm chuyển động tịnh tiến đến gần ống dây
©. Nam châm đứng yên, ống dây chuyển động tinh tiến lại gần nam châm
d. Ống dây và nam châm chuyển động tịnh tiến lại gần nhau với cùng vận tốc.
* Câu trả lời đúng : a. Chỉ có trường hợp câu a thì từ thông qua ống dây không
thay đổi nên không có dòng điện cảm ứng xuất hiện.
Câu dễ và có mức phân cách kém chứng tổ có một số học sinh khá cũng làm sai do không cẩn thận. Các mdi nhử b, c,d đều có phân cách âm nhưng nhỏ. Méi
nhử c có ít người lựa chọn vì đây là hiện tượng có trong bài học. Học sinh không
chọn vào đây chứng tổ còn nhớ bài học. Méi nhử đ có nhiều học sinh lựa chọn cho
thấy nó lừa học sinh tốt. Đây là kiến thức cơ bản nên câu hỏi này không nên bỏ.
Học sinh của nhóm phẩn đông là hiểu được định luật cảm ứng điện từ. học
sinh lựa chọn mỗi nhử d (27 học sinh ) là những học sinh có thể nấm được định luật phẩn nào thông qua các thí nghiệm trong bài học nhưng chưa vận dụng tốt về tính tương đối của chuyển động. Vì thế học sinh thấy cùng vận tốc là nghĩ vị trí tương
đối không thay đổi mà quên đi chúng chuyển động ngược chiểu nhau. Một số học sinh lựa chọn mổi nhử b,c là những học sinh không nhớ gì vé bài học và các thí
nghiệm về hiện tương cảm ứng điện từ , có thé đây là những học sinh rất lười.
¥ Câu4
. Mục tiêu: Dùng qui tắc định ốc | để xác định chiều đường cảm ứng từ của dây
dẫn thẳng mang dòng điện (vận dụng )
Trong các hình vẽ sau, hình nào xác định đúng chiéu đường cắm ứng từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng dài (đặt vuông góc với mặt phẳng giấy như hình về) :
—————————————————_——_DD DD—~- .
Frang 79
““uậm van tốt nghi¢g
a. €. d.
* Cõu trả lời đỳng: d. ơ cảm ứng từ của dũng điện trong dõy dẫn thẳng cú
chiều tuân theo qui tắc định ốc 1.
——|1 |} |} |
a 4 | 4 [| § | án | 4+ Ồ—-|
Pies | 23 | m1 [we | mo |_|
[rebiserial: | ma [8m |-o.1e [02s [|_|
[mis wacsuaes | ns | ôos [aos | <n |_|
Đây là câu dễ va có phân cách tạm. Méi nhử b,c có phân cách âm tốt, méi
nhử a có phân cách âm nhưng nhỏ. Mồi nhử b được lựa chọn nhiều nhất vì nó có vẻ hợp lí hơn 2 méi nhử còn lại. Mi nhử a,c đở vì nó chỉ lừa sự không chú ý hình vẽ của học sinh thế nhưng vẫn có 12 học sinh chọn.
Đa số học sinh có thể xác định tốt chiểu đường cảm ứng từ . Các học sinh lựa chon mồi nhử b do còn nhằm lẫn không cẩn thận khi dùng quy tắc định ốc |, hay do
đoán mò. Học sinh chọn mổi nhử a,c là những học sinh quá kém, không tiếp thu
được bài học vé đường cảm ứng từ hay quá cẩu thả.
Giáo viên lưu ý nhóm học sinh không làm được câu này để rèn luyện vì có
thể đây là những học sinh rất chậm, không theo kịp nhịp điệu bài.
œ Câu trung bình
v Câu 12
Mục tiêu: vận dụng qui tắc định ốc 2 để xác định chiêu đường cằm ứng từ mot
cách gián tiếp ( vận dụng)
Đặt nam châm thử gần ống dây dài mang dòng điện, trên đường thẳng qua trục ống
đây, nam châm sẽ định hướng như hình vẽ nào sau đây:
Truc nam chim trùng với trục ống diy “Trục nam châm vuông góc với truc ống diy
ằ s SN
a, b. €. ủ.
Trang 90
Lugn van tht nghitp
* Câu trả lời đúng: b. Dòng điện có chiéu từ cực dương sang cực âm. Từ qui tắc
định ốc 2 ta xác định chiểu đường cảm ứng từ ,nam châm thử định hướng sao cho
đường cảm ứng từ đi từ cực Nam sang cực Bắc, trục nam châm thử tiếp tuyến với đường cắm ứng từ .
Câu trung bình và có mức phân cách tốt. Mổi nhử a, c có phân cách âm tối.
Mồi nhử d có phân cách âm nhưng nhỏ. Mồi nhử a có số người lựa chọn rất nhiều
cho biết nó hấp dẫn học sinh vì so với 2 mổi nhử kia thì nó sai ít hơn.
Hơn nửa số học sinh có thể xác định đúng sư định hướng của nam châm khi đặt gần ống dây dài mang dòng điện. Số học sinh vận dụng được bài học như thế là
tốt. Các học sinh lựa chọn mối nhử c,d hay bỏ trống là những học sinh còn lơ mơ về kiến thức, không vận dụng được. Học sinh chọn mồi nhử a có thể không nắm được
quy tắc định ốc 2, hoặc không chú ý tới các cực của nam châm.
Mục tiêu giảng dạy của giáo viên và mục tiêu câu kiểm tra trùng nhau nên số học sinh làm được khá nhiều. Giáo viên cẩn lưu ý rèn luyện cho học sinh các dạng
bài tập có sự tổng hợp nhiều kiến thức cơ bản để rèn luyện tư duy học sinh .
Câu 19
Mục tiêu : sử dụng công thức tính lực tương tác giữa 2 dây dẫn song song mang
dòng điện (vận dụng )