Hướng dan học sinh tìm hiểu về nhân vật người đàn b2

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Vận dụng hệ thống câu hỏi gợi mở trong việc dạy tác phẩm ở trường phổ thông trung học (Trang 72 - 78)

trong truyện. :

Giáo viên : Em hãy phân tích tâm trang của người dan bà khi vê nh) chồng? Em hãy so sánh thái độ của chị ta hic gdp Tràng với lúc về nha?

Học sinh : Người đàn bà đến với Tràng trong tình trạng đói và mong có một chỗ nương thân qua thì đói kém này. Chính vì thế, chị ta cảm

nhận được thân phân của mình nên có vẻ “rón rén, e then”, “ngugng nghịu,

chân nọ bước dấu cả vào chân kia”, Đây là tâm trạng rối bời của các cô gái

khi về nhà chồng. Nhưng ở đây, Kim Lân xây dựng hình ảnh người đàn bavi

cái đói mà đánh mất cả lòng tự trọng, tự hạ thấp nhân cách của mình để được ăn no. Bởi vậy, nếu trước kia chị ta cong cớn, trơ trén bao nhiêu thi bay

giờ chị ta e dé, ngượng ngập bấy nhiêu.

Giáo viên : Theo em, diéu gì đã làm cho người đàn bà này thay dé.

Em hãy lý giải hành động ngôi “mdm” xuống mép giường và “mặt bần than”

của chị ta?

Học sinh : (Phát biểu tự do, giáo viên nhận xét và định hướng một

số ý).

Đôi mất tư ly khi bỡ ngỡ đặt chân trên con đường mới, cái ding điệu

khép nép khi ngồi mém ở mép giường và tiếng chào u hing búng..chứng tổ chị ta đã ý thức được bản thân mình, ý thức được lòng tự trọng của mình còn

sót lai và chị ta cảm giác mình đang là một nàng dâu.

Nhưng ta vẫn nhận ra dưới ngực lép gdy nhô hẳn lên len lén tiếng thở

dài trước “tip nhà rách nát và nim ró"” cái nhếch cười nhạt nhéo, nét mặt bản thin khi bước vào nơi ở của anh Tràng và đôi mắt xuất hiện khoảng tối

khi bà cụ don đả mời ăn chè khoán.

Tuy nhiên, trong cái đói rách chị ta đã được dén bù : đó là tình thân, tình thương, có được ý thức về bổn phận đối với những người khác.

Giáo viên : (Chuyển ý).

Câu chuyện như tăng thêm phần hoàn chỉnh hơn khi tác gid để nhân tắt bà mẹ xuất hiện vào giữa câu chuyện của đôi vợ chẳng trẻ. Trước sự việc

váy ra quá bất ngờ, đột ngột tâm trạng của người mẹ ra sao?

Việc 5 : Hướng dẫn học sink tim hiéu, khám phá nhân vật bà cụ Tit.

Giáo viên : Em hãy tdi hiện lại cdnh ba mẹ con gdp nhau trong đêm

101” Tâm trạng của người mẹ lúc này ra sao?

SS — =—— _.

SVTH : Nguyên Thị Phong Lê Trang 69

Luận van tot nghiệp GVHD : TS Nguyễn Đức An

Hoc sinh: “Ba lão đứng sững và càng ngạc nhiên hơn”, Cái ngạc

nhiên của một người me khi thấy có người lạ ngồi ở giường của con trai

mình và chào mình bằng u.

Giáo viên : Nhưng rồi thái độ của bà ldo ra sao? Tại sao “bà lão lại nghĩ đến ông lão, nghĩ đến đứa con gái út. Bà lão nghĩ đến cuộc đời cức khd

dài dang đặc của mình"? Những tinh từ, động từ thể hiện tâm trạng của mộ:

người mẹ nghèo khổ luôn lo lắng cho con được Kim Lân sử dụng rất ddc cắ- Em cảm nhận được điều gì từ những động từ, tính từ tâm trạng trên ?

Học sinh : Bà nghĩ đến quá khứ cay đắng. khổ cực của mình và nỗi lo lắng niém tủi cực của bà cụ Tứ là nỗi lo lắng, niểm tủi cực của một con nuười mà suốt cuộc đời đã gánh nặng bao nhiêu cay đắng cực khổ.

Những động từ, tính từ thể hiện tâm trạng củ bà cụ Tứ như ; “vừa ai

oán, vừa xót thương”, “khẽ thở dài", “dim đăm nhìn", “khẽ dang

hắng ",..Đó là đặc điểm tính cách của người mẹ Việt Nam : lo âu nhưng rất

thông cảm, luôn lo nghĩ đến con mà quên bản thân mình, luôn rộng lượng v3 đầy lòng bao dung.

Giáo viên : Tại sao trong nỗi lo âu, buôn tii bà vẫn “mừng lòng”?

Nó có sự khác nhau như thế nào với từ "bằng long"? Nó cá tác dụng nhic thế nào trong việc khắc họa tâm trạng nhân vật?

Hoc sinh : (Phát biểu tự do, giáo viên nhận xét và chốt lại).

“Mừng lòng” thể hiện tâm trạng vừa mừng vừa lo, vừa buồn vừa tủi của bà lão trước số phận nghèo khổ của người con trai.

Giáo viên : Từ những nỗi buôn tủi, lo lắng của người mẹ nghèo, qua một đêm trời sáng, mọi việc đã thay đổi. Theo em, chỉ tiết nào trong truyện thể hiện sự thay đổi đó? Nó có ý nghĩa như thế nào?

Học sinh :

+ “Bà mẹ Tràng cũng nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác thường, cái mặt bủng

beo u ám của bà rạng rỡ hẩn lên”,

+ “Bà vừa an vừa kể chuyện gia cảnh với con dâu. Bà nói toàn chuyện vui, toàn chuyện sung sướng về sau này”.

Hoá ra chính bà lão gần đất xa trời lại là người nói đến hy vọng, đến ngày mai nhiều hơn tất cả : từ việc đan cái phên ngăn riêng chỗ của đôi vợ chồng cho kín đáo. đến chuyện “khi nào có tiền ta mua lấy đôi ga" và chinh bà là chỗ đựa tỉnh thần cho đôi vợ chồng trẻ.

Giáo viên : DươngXuân Quy đã dat tiêu dé cho truyện là "Ngon lửa tink người trong một đêm đông”, còn Kim Lân lại đổi nhan dé từ * Xóm ngụ cứ" sang “Wa nhật”. Ý kiến của em thé nào? Em nghĩ thế nào về hình ảnh “la cờ đỏ” ở cuối tác phẩm?

Học sinh : (Phát biểu tự do).

SVTH - Nguyễn Thị Phong Lễ Trang T0

Luân văn tốt nghiệp GVHD | TS Nguyên Đức An

Chi tiết "lá cờ d6” chuyển tác phẩm từ hiện thực phê phán sang hiện thực xã hội, toát lên ở tác phẩm một ngọn lửa tình người.

* Bước 4 : Hướng dẫn học sinh tổng kết

Việc 6 : Khái quát những nét đặc sắc về nghệ thuật.

Giáo viên : Em hãy nêu những nét đặc sắc nhất về giá trị nghệ thuật của truyện ngắn “Vo nhặt”?

Học sinh :

+ Tình huống truyện độc đáo làm nổi bật chủ để của tác phẩm.

+ Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật đặc sắc nhưng rất

chân thật

+ Ngôn ngữ sinh động, dùng ngôn ngữ khẩu ngữ nhưng rất chọn lọc.

Việc 7 : Khái quát tư tưởng của truyện ngắn “Vợ nhat”.

Giáo viên : Em hãy khái quát lai tư tưởng của truyện ngắn *Vợ

nhật *.

Học sinh : ( Học sinh phát biểu tự do, giáo viên nhận xét và đưa ra

kết luận)

Truyện ngấn “Vợ nhặt” được viết ngay sau cách mạng tháng Támvà

trở thành một trong số ít những tác phẩm xuất sắc của văn xuôi Việt Nam

sau Cách Mạng. Tác phẩm lên án tội ác ghê gớm của Phip - Nhật đã đẩy nhân dân ta vào nạn đói khủng khiếp năm 1945. Đồng thời qua tình huống truyện độc đáo cũng như diễn biến tâm lý nhân vật, tác phẩm còn khẳng

định một cách mạnh mẽ : trong bất kỳ tình huống nào con người không bao giờ tuyệt vọng, vẫn luôn hướng về ánh sáng, sự sống tương lai. Đó cũng

chính là giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm.

SVTH - Nguyễn Thị Phong Lê Trang 71

Uva): (3.,vwiaven Bite An

witat ball (21 1040140 €/1

Phần ba KẾT LUẬN

1. Điểm lại lịch sử môn giảng Văn trong nhà trường Việt Nam, chúng ta

thấy rằng, môn Văn tuy có từ lâu trong nhà trường phong kiến nhưng nó chỉ trở thành một môn học có tính độc lập từ khi có sự ra đời của nhà trườag

Pháp - Việt. Dưới chế độ thực dfn, môn Văn tuy chỉ được coi như là ind!

môn ngoại ngữ bởi số tiết ít ỏi và vị trí thứ yếu của nó .Cách mạng tháng Tám thành công, cùng với sự hổi sinh của dân tộc, nên giáo dục đã có những chuyển biến mạnh mẽ. Môn Văn cũng từng bước đổi mới và trở

thành một vị trí quan trọng trong nhà trường. Trong cuộc kháng chiến chống

Pháp Mỹ, môn Văn luôn theo sát cuộc chiến đấu cứu nước của din tộc. Hòa

bình lập lại, cùng với sự phát triển kinh tế, Đảng và nhà nước luôn chăm lo đến sự nghiệp giáo dục, coi giáo dục là "quốc sách hàng đầu” trong chiến

lược ổn định và phát triển đất nước. Mục tiêu, nội dung dạy học và phương thức đào tao được các nhà giáo dục xác định cụ thể. Riêng đối với môn Van, yêu cầu đặt ra càng cấp thiết bởi tính chất hai mặt của nó.

Từ khi triển khai cải cách giáo dục, nội dung dạy học thay đổi kéo theo sự thay đổi của phương pháp dạy học. Phương pháp dạy học Văn cũng nằm trong guồổng quay của sự thay đổi đó. Với nhận thức mới, các nhà phương pháp đã chú ý và đi sâu hơn vào bản chất của quá trình dạy học văn

thông qua ba yếu tố :giáo viên - tác phẩm - học sinh, trong đó người giáo

viên giữ vai trò chủ đạo, hướng dẫn học sinh học tập, học sinh được coi là

những chủ thể cảm thy sáng tao trong quá trình dạy học văn. Do đặc trưng

của bộ môn Văn vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật nên

muốn xây dựng quan niệm đúng và một phương pháp hoàn thiện về giảng

văn thì phải trải qua một quá tring nghiên cứu lý luận và thực tiễn sâu

sắc Trong những niin gần đây, nhiều công trình nghiên cứu về phương pháp dạy học văn đã được công bố và đưa vào thể nghiệm. Các công trình này đều nhằm tới sự nỗ lực, tìm hiểu con đường đi tới giải quyết các vấn để

thuộc đặc trưng. tính chất, phương pháp của việc dạy học văn chương.

2. Đổi mới phương pháp day học văn hiện nay, trước hết, xuất phát từ nhận

thức lại bản chất tư duy nghệ thuật, chủ yếu là tư duy cảm thụ nghệ thuật

mà ở đây là cảm thụ văn chương.

Cảm thụ văn chương là sự khai thác, khám phá mối quan hệ nội dung

~ hình thức của tác phẩm. Đó là quá trình đi từ cái cụ thể đến cái tổng thể -

một quá trình sáng tạo của chủ thể cảm thụ - sáng tạo trên con đường phát hiện những nét độc đáo của quan hệ nội dung - hình thức của tác phẩm,

sáng tạo từ những khái quát có ý nghĩa nhiều ting bậc của hình tượng văn học. Như vậy, cảm thụ văn chương sẽ dẫn đến sự biến đổi tâm lý, sự " z/

KT... 3mm m—.r. Ee

SVTH : Nguyên Thị Phong Lê Trang 12

cin vdn tol rtghig GVHD : TS Nguyén Đức An

phát triển”. Đó là một quá trình không chi dựa vào tiểm năng : kiến thức,

vốn sống, kinh nghiệm, tính nhạy cảm mà còn cần đến phương pháp, tức là

cách tim logic cảm thụ phù hợp với đối tượng cảm thụ.

Nhận thức được vai trò của học sinh - chủ thể cảm thụ sáng tạo - trong quá trình day học văn, yêu cau về việc đổi mới phương pháp day học

là cần thiết. Bên cạnh những phương pháp đã có từ rất lâu trong nhà trườn/, có nhiều phương pháp mới ra đời như : "phương pháp đàm thoại", “phương pháp gợi mở”, "phương pháp nghiên citu”, "phương pháp nêu vấn đê".

Trước sự phong phú và đa dạng của hệ thống phương pháp và biện pháp dạy

học văn, yêu cầu đặt ra là phải xác định được một phương pháp nào có thể được xem là có ưu thế hơn cả trong việc tạo điều kiện cho học sinh nắm lấy

kiến thức mét cách tự giác, sâu sắc, vững chắc cũng như giúp các em hình

thành được kỹ năng và thói quen, có được sự phát triển vé mật thẩm mỹ,

đạo đức và trí tuệ, đặc biệt là phương pháp nào phát huy được tối ưu vai trò

chủ thể cảm thụ sáng tạo của học sinh.

3. Qua đánh giá, tìm hiểu những ưu điểm cũng như nhược điểm của từng

phương pháp, biện pháp dạy học văn, chúng tôi nhận thấy rằng việc xây

dựng một hệ thống câu hỏi và phương hướng vận dụng nó vào phương ph4p

đàm thoại - gợi mở trong dạy học văn ở nhà trường phổ thông là cẩn thiết, Đàm thoại - gợi mở là một trong những phương hướng để chiếm lĩnh wi thức phức tạp của tác phẩm văn chương thông qua hình thức thảo luận, trao đổi giữa giáo viên và học sinh. Học sinh được tự do bộc lộ tư tưởng và nhận thức của mình thông qua tác phẩm. Giáo viên chỉ là người hướng dẫn, người tổ chức học sinh tìm hiểu, chiếm lĩnh tác phẩm một cách có hệ thống thông

qua việc đưa ra những câu hỏi có tính chất định hướng giúp học sinh nhận thức sâu sắc hơn về những điểu mà nhà văn muốn gửi gắm trong tác phẩm.

Thông qua đàm thoại, học sinh có ý thức hơn vé vai trò chủ thể của mình trong quá trình chiếm lĩnh tác phẩm. Diéu này càng dé dàng hơn khi giáo

viên biết khéo léo đưa ra những kết luận về các vấn để dựa vào ngôn ngữ, ý

kiến và nhận xét của chính học sinh để các em hiểu rằng “có phdn đóng góp

quan trọng của chính mình” tạo nên sự hứng thú và tự tn trong các em. Từ

đó giáo viên hiểu được phdn nào tâm tư, tình cảm và tính cách của người

học sinh. Ngoài ra, phương pháp đàm thoại gợi mở còn rèn luyện cho học

sinh khả nang tư duy khái quát, tạo điểu kiện thuận lợi cho sự phát triển phương pháp hệ thống đối với các sự kiện. Vì vậy, nhà trường hiện nay đang từng bước quan tâm hơn đến phương pháp này bởi những ưu điểm của nó.

Hệ thống câu hỏi trong đàm thoại — gợi mở có vai trò đặc biệt quan trọng,

không những nó buộc học sinh phải tìm hiểu kỹ tác phẩm ở nhà mà còn tạo ta những “tinh huống có vấn dé” để học sinh suy nghĩ, Um tòi và khám

phá.Câu hỏi gợi mở phải "dẫn ddt học sinh hướng các câu trả lời vào chính mình hơn là chỉ trả lời cho thẩy giáo”. Từng câu hỏi là “diém tựa” có tính

SVTH : Nguyễn Thị Phong Lê Trang 73

Luận van tốt nghiệp GVHD : TS Nguyễn Đức An

chất chi tiết và bộ phan hướng vào nội dung cơ bản của tác phẩm. Hé théng câu hỏi giúp cho học sinh tự tìm lấy kiến thức, đổng thời chỉ ra phương

hướng, cách thức lĩnh hôi tri thức sao cho phù hợp với đặc trưng bộ nôn

nghệ thuật.

Trong quá trình day học văn, chúng ta phải tôn trọng những nguyen

tắc dạy học, đồng thời đòi hỏi người giáo viên đứng Iép bing kinh nghiêm

của mình bổ sung kiến thức khoa học để tiến tới hoàn thiến so: ly ứu:yef

day học văn hiện đại, khoa học, đi đúng được đặc trưng của l›Ệ mon nghé

thuật này, Và mục đích cuối cùng vẫn là phát huy vai trò chủ thể học sinh khi tiếp xúc tác phẩm văn chương.

Với quan niệm đổi mới phương pháp dạy học văn theo yêu cầu phát

huy tính chủ thể của học sinh thì hệ thống câu hỏi trong phương pháp dam thoại - gợi mở ít nhất cũng là một trong các phương pháp đổi mới hitu hiệu.

SVTH : Nguyễn Thị Phong L2 é Trang 74

Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Nguyền Đức An

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Vận dụng hệ thống câu hỏi gợi mở trong việc dạy tác phẩm ở trường phổ thông trung học (Trang 72 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)