Việc 2: Hướng dẫn học sinh khái quát lại chủ dé tư tưởng của bài
A. MỤC DICH YÊU CẦU
- Giúp học sinh hiểu cuộc sống cd cực của nhân đâu ta đưới ché độ
thực dân phong kiến.
- Giúp học sinh nhận thức được ý nghĩa nhân dao cẩm động và cố
chiéu sâu của tác phẩm.
- Đỏnh giỏ được những đặc sắc nghệ thuật của tỏc phẩm : ửnh huống,
kể chuyện, tả người.
B. THIẾT KẾ GIÁO ÁN
1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tác gid.
Gọi học sinh đọc phần tiểu dẫn.
Giáo viên : qua phân tiểu dẫn, em hãy cho biết một vài nét về tác giả
Kim Lân?.
Học sinh :
- Tác giả : + Tên thật Nguyễn Văn Tài - quê Bắc Ninh.
+ Sinh nim 1920, học hết tiểu học rồi đi làm.
+ Năm 1944 tham gia hội văn hoá cứu quốc và hoạt động văn nghệ phục vụ kháng chiến.
+ Chuyên viết truyện ngắn, để tài tập trung ở nông thôn và người
nông dân.
- Tác phẩm : + “Vo nhãt" là tác phẩm xuất sắc nhất của ông rút trong
tập “Con chó xấu xí”.
+ Truyện lúc dau có tén là : “Xóm ngụ cư” viết sau cách mang
Tháng Tam.
2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tác phẩm.
* Bước 1: Đọc - tái hiện.
* Bước 2: Hướng dẫn học sinh tự bộc lộ.
SVTH - Nguyễn Thị Phong Lê Trang 64
Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Nguyén Đức An
Giáo viên : Em hãy tóm tắt lại truyện ngắn “ Vợ nhật ".
Học sinh : (Yêu cầu tóm tắt được những ý chính sau )
+ Cảnh Tràng đưa vợ vé nhà trong buổi chiểu chang vạng vào giai đoạn đói kém nhất : người chết như ngả rạ.
+ Cảnh ba mẹ con gặp nhau tại nhà Tràng.
+ Sau đêm “Tân hôn” và bữa ăn cháo cám.
Giáo viên : Cảm nhận đầu tiên của em về truyện ngắn * Vợ nhặt" ?
Chi tiết nào. hình ảnh nào tác động tới em sâu sắc nhất?.
Hoc sinh : (Phát biểu tự do).
- Truyện hướng con người về với cái đói khủng khiếp năm Ất Đậu,
về tình huống truyền lạ lùng để từ đó mọi người hiểu sâu hơn về tình người,
về con người trong hoàn cảnh khó khăn đói kém.
Giáo viên : Em hãy nêu một vài chỉ tiết đã để lại ấn tượng trong em
? Vì sao em thích ?.
Học sinh : (Phát biểu tự do).
Giáo viên có thể lựa chọn một vài chi tiết đặc sắc nhất để bình dựa
vào việc trả lời của học sinh.
* Bước 3 : Hướng dẫn học sinh tìm tòi khám phá.
Việc |; Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bức tranh về nạn đói thủnj;
khiếp năm 1945 của làng quê Việt Nam.
Giáo viên : Truyện mở đầu bằng cảnh tượng nào?. Nó có tác dung
như thế nào trong quá trình xây dựng thiên truyện ?.
Học sinh :
+ Truyện mở đầu bằng những chỉ tiết gây ấn tượng mạnh về nạn đói
năm 1945 như : “Con đường luổn qua xóm chợ khẳng khiu với ánh sáng nhập nhoang, mù mờ của buổi chiéu chang vạng”, “Bóng người đói xanh xám như một bóng ma, nim ngổn ngang khắp lều chy”.
+ Những chi tiết ấy tạo nên cảm giác rờn rợn vé một cuộc sống map mé bên bờ cái chết, một “cdi dương lởn vởn hơi hướng của cdi âm” trong cái không khí “vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người ".
+ Dựng lên những hình ảnh của cái đói năm 1945, tác giả muốn tạo
nền cho nhân vật xuất hiện và đưa truyện vào một tình huống lạ.
Giáo viên : (Nói thêm) Ngoài ra, dựng lên nạn đói năm 1945, tác
giả như nói rằng - trong cái xã hôi ấy - thân phân con người trở nên rẻ rúng hơn, đồng thời qua đó tố cáo tội ác của bon đế quốc thực dân Pháp - phát xít
Nhật
Việc 2 : Hướng dan học sinh tìm hiểu tình huống đưa đến “vợ
nhặt ”.
SVTH - Nguyễn Thị Phong Là Trang 65
Luan win tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đức An
Giáo viên : O trên, chúng ta đã nói rằng chính bức tranh về nan đói
năm 1945 làm nên cho nhân vật xuất hiền và đưa truyện vào một tình hưỡng la, hấp dẫn. Tại sao em lại cho là như vậy?.
Học sinh :
+ Tình huống lạ bất đầu từ tên truyện "Vợ nhặt” (nhặt duos vợ)
chứng tỏ cho chúng ta biết một điều rằng thân phận con người (rẻ o#n rẻ
túng hơn khi cái đói tràn đến, đổ ập lên vai mỗi người.
+ Điều thứ hai đó là Tràng nhặt được vợ teas hoàn cảnh, điều kiên quá dẻ dàng : cho ăn bốn bát bánh đúc.
Giáo viên : Em hãy hình dung cảnh tượng "nhật được vợ” của Tràng
và cho biết suy nghĩ của em về điều này?.
Học sinh : (Phát biểu tự do),
Giáo viên : (Chốt lai một số vấn dé về tình huống truyện).
Đây là một tình huống thật lạ, thật oái dm. Trang nhặt được vo wong
tâm trạng vừa vui vừa buồn, vừa mừng vừa lo, vừa sung sướng vừa tủ: our Việc 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về nhân vật Tràng.
Giáo viên : Dưới ngòi bút của Kim Lân, Tràng hiện ra như the 220?
Miêu tả con người Trang như thế, tác giả đã tạo nên dụng ý nghệ thet gi?
Tại sao?,
Học sinh : Một con người dân đã ngay từ cái tên của mình “Tràng”
- tên một thứ đổ vật của thợ mộc với "hai con mất nhỏ tí, hai bên quai hàm bạch ra, bộ mặt thô kệch, thân hình vim vap”. Cùng với cái kiểu “ngửa mat lên cười hénh héch, cái đầu trọc nhấn, cái lưng to rộng như lưng gấu”, Tring như kết tinh cái phần thiên nhiên hoang dã trong con người, cái sự thực của một con người trần trụi bị tách khỏi đồng loại.
Giáo viên : Không chi con người Tràng dan dã, tự nhiên mà cả nhitng cái liên quan đến gia đình Tràng (cành dong rấp cổng, tấm phén rách
che nhà, mảnh vườn lổn nhổn toàn cỏ dai..) cũng rất tự nhiên. Em hãy tìm
hiểu ý nghĩa của vấn để này?
Học sinh : Cuộc sống chân chất, nghèo nàn của những người (lân
xóm ngụ cư nhưng nổi lén trên cái xấu xí, thô kệch là tấm lòng nhân hậu
của người din qué hiển hậu chất phác.
Giáo viên : Cách đặt tên cùng những từ ngữ miêu tả ngoại hình của
Tràng có tác dung như thế nào trong việc khắc họa nhân vật?
Học sinh : Tao in tượng mạnh vẻ dáng vẻ con người Trang. Nhưng ăn đăng sau cúi ding vẻ xấu xi, thô kệch ấy là cả tấm lòng ohana hau, chất phác của một người nông dan chân chất.
Giáo viên : (dẫn dắt và nêu ra vấn để cần ban luận). Con agưi xấu
xí, thô kéch như Tràng tưởng chừng như chỉ suốt đời "ngất ngưỡng”, “v
SVTH : Nguyễn Thị Phong Lê Trang 66
Luan van ior nghiệp GVHD - TS Nguyễn Duc An
di vừa tim tim cười” với “những ý nghĩ vừa ly thú, vừa dữ tn”, “trên con
đường khẳng khiu luồn qua cái xóm chợ” vào trong bến. Ấy vậy mà “một
buổi chiếu .. Tràng vé với một người đàn bà nữa”.
Đỗ Kim Hồi cho rằng dụng ý nghệ thuật quyết định tính sáng tạo của Kim lan la ở chỉ tiết này. Em hiểu vấn dé này như thế nào? Tại sao ?
Học sinh : (Phát biểu tự do) Có thể định hướng.
+ Con người xấu xí, thô kệch như Trang đã có vợ, một ape) đần bà đã bước vào cuộc đời Tràng. Như vậy, hạnh phúc đã đến với Trang.
+ Con người dù sống lay lat, vật vờ trong khoảng tối của không gian nhưng vẫn toát lên nỗi khát thèm được sống yêu thương và hy vọng. Niềm wo ước ấy âm thẩm vươn lên từ đói khát, tối tăm và chính bởi thế mà nó cảm
động và rất đáng quý.
Giáo viên : (Dẫn dắt, gợi md).Theo cô, đoạn van miêu tả cảnh
Tràng dẫn người đàn bà về ngang qua xóm ngụ cứ phần nào diễn tả được tính
cách và con người Tràng. Ý em thế nào? Em hãy phân tích tâm trạng của
Tràng khi đó ?
Học sinh : (Phát biểu tự do).
+ Tràng lúc đó : vẻ mặt phởn pho khác thường, “thin tho cưới một
minh”, “hai mắt sáng lấp lánh”, “thích ý lắm”, “cái mặt cứ véuh lŠn tự đắc
với mình”. Điểu này chứng tỏ Tràng rất hãnh diện khi đi bên cạnh người
đàn bà và cũng thể hiện rõ bản chất hồn nhiên trong s4ng và chất phát của
Tràng.
Giáo viên : (Gợi mở) Tràng có vợ, một niềm hạnh phúc không thể
tưởng được, nhưng đã có lúc anh ta chợn lại vì cảnh đói : “thóc gạo này đến
cái thân mình cũng chả biết có nuôi nổi không, lại còn đèo bòng”. Ấy vậy mà
anh ta "Chậc! Kệ!" Em hiểu gi về cái “Chậc!? Kệ!” này? Tác dụng của nó
trong việc diễn tả tâm trạng của Tràng như thế nào?
Học sinh : (Phát biểu tự do). Giáo viên định hướng, chốt lại ý.
+ Khi chậc lười, Tràng đã đánh cuộc cùng cái đói, mong một cuộc
sống bình thường như mọi người. Tràng liéu lĩnh với đời để mong đạt được
khát vọng làm người mà không biết Tràng có tự biết diéu đó hay không. Dé rồi, Tràng được dén bù bằng những câu văn mượt mà, xúc động lòng người.
“Trong một lúc, Tràng hình như quên hết những cảnh sống ê ché, tăm tối
hàng ngày, quên cả đói khát ghê gớm đang de dọa, quên cả những tháng
ngày trước mặt. Trong lòng hắn chỉ còn tình nghĩa giữa hắn với người đàn bà đi bên. Một cdi gì mới mẻ, lạ lắm, chưa từng thấy ở người đàn ông nghèo
khổ ấy, nó ôm ấp, mơn man khắp da thịt Tràng, tựa hổ như có bin tay vuốt nhẹ trên sóng lưng”.
SVTH : Nguyễn Thị Phong Là Trang 67
Ludn vấn tót nghiệp GVHD : TS Nguyén Đức An
Giáo viên : Có ý kiến cho rằng : “Bao giờ. cái hạnh phúc được
thương yêu cũng quý hơn tất cả, ngay cả khi người ta tưởng như không còn
cần gì hơn là một miếng cơm ăn”. Ý kiến của em như thế nào?
Học sinh : (Phát biểu ý kiến tự do).
Giáo viên : Trong truyện Kim Lân đã sit dụng một số chỉ tiết rất đắt:
để miêu tả tâm lý thay đổi của Tràng khi có được hạnh phúc trong tay. Em cảm nhận được điều gì qua những chỉ tiết đó?
Học sinh : (Giáo viên định hướng). Những chỉ tiết vé sự thay đổi
của Tràng.
+ “Hắn định nói với thị một cầu rõ tình tứ” ở nơi “vắng vẻ ” nhưng lại
ngượng nghịu, khổ sở “tay nọ xoa xoa vào tay kia”...
+ Hắn trả lời ngờ nghệch, ngây thơ : "có một mình tôi mấy u",
+ Chi tiết Trang khoe chai đầu con trong tay.
Những chỉ tiết trên tạo cho ta cảm giác vừa buồn cười, vừa xúc động, vừa cay đắng xót xa trước sự thay đổi của một người đàn ông thô kệch và chai sạn thành người hiển lành.
Giáo viên : Khi về đến nhà, phải chờ đợi mẹ về để giới thiệu với me
về người vợ mới của mình, Tràng có biểu hiện rất lạ. Em cho biết những biểu hiện ấy diễn tả tâm trạng gì của Tràng?
Học sinh :
+ Tràng xăm xăm bước vào nhà, thu dọn niêu bát, sống áo vứt bừa
bãi.
+ Tràng thấy sợ, lấm lét ra sân, hết chạy ra ngõ ngóng, lại chạy vào
sân nhìn trộm vào.
+ Hắn cười một mình...
Những chỉ tiết trên biểu hiện tâm trạng vừa mừng vừa lo, vừa vui vừa
budn, vừa nôn nóng vừa như sợ sệt. tình cảm đan xen, lộn xôn, không đồng nhất như càng làm tăng thêm nét hồn nhiên, chân chất của con người Trang.
Giáo viên : Trong quá trình dẫn đất câu chuyện từ bức tranh nạn đói năm 1945, tác giả để cho nhân vật xuất hiện xen giữa những câu văn miêu tả.
Theo em, tại sao tác giả lại chen vào như thế?
Học sinh : Miêu tả xen giữa câu chuyện của đôi vợ chồng trẻ là những câu văn nói về nạn đói, về cảnh sống dat dé của những người đói như
những bóng ma, tiếng khóc hờ nỉ non trong đêm tân hôn..như càng khẳng dinh một điều : sư sống nảy sinh từ cái chết, con người bắt đầu từ bóng ma
đói dat dỡ kia,
Giáo viên : Từ ý nghĩa trên, ta không ngạc nhiên khi mở ddu câu chuyện là hình ảnh của buổi chiéu chang vạng, sáng không ra sáng, chỉ nhờ
nhờ ấy xuất hiện hai nhân vật lam tii đi trên con đường khẳng khiu để kết
SVTH : Nguyễn Thị Phong Lê Trang 68
Luận văn tốt nghié GVHD : TS Nguyễn Đức Ân
thuíc là buổi sớm mai rực rỡ nắng vàng. Bóng toi đã qua đi, ánh sáng đã tran vide căn nhà op ep của gia đình Tràng, tạo nên một sự “thay đổi mới mẻ, khác la”. Anh sáng ấy là từ đâu? Phải chăng chính là từ người đàn bà mà Tràng
“nhat duoc” và đưa về nhà gọi là "nhà i"?