THỤ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH
C. Mác cho rằng: “bản chất của con người là tổng'hoà các mối quan hệ
1.1.3. Quan điểm của tâm lý học về con người
Con người được xem là thành viên của cộng đồng, một xã hội vừa là thực
thể tự nhiên, vừa là một thực thể của xã hội, "con người là một thực thể sinh
vật - xã hội và văn hoá. ". Các nhà tâm lý học chỉ rơ : hệ thống nhu cầu của
con người là nguồn gốc và đông lực chủ yếu của nhân cách. Con người
(*)— (**) : PGS Vũ Ngoc Pha (chủ biên) - Triết học Mác- Lénin tập Il- NXBGD 1995
(trang 112)
SVTH : Nguyễn Thi Phong Lê Trang 23
GVHD : TS Nguyễn Đức An
Laan vd tor nghuep
không thỏa mãn với các đối tượng có san mà nhờ công cụ va lao động con
người đã biến đổi và sáng tạo ra các đối tượng làm cho nó phù hợp với nhu cầu của bản thân. Mặt khác, con người tích cực tìm kiếm những cách thức, các phương thức nhằm thoả man các nhu cầu là một quá trình tích cực có
mục đích, trong đó con người làm chủ được những hình thức hoạt động do
sự phát triển xã hội quy định nên.
Xuất phát từ quan điểm coi mục tiêu và động lực của sự phát triển là vì con
người và do con người, Đảng và nhà nước ta khi hoạch định chiến lược ổn định và phát triển kinh tế- xã hội cũng đặt con người làm mục tiêu và động
lực chính cho sự phát triển, với quan điểm :
- “Dat con người vào vi trí trung tâm trong chiến lược phả: triển .
- Khơi dây moi tiêm năng của của mọi cá nhân, tập thé lao động và cả cong đẳng dân tộc trong việc thực hiện cưỡng lĩnh xây dựng đả! nudci” (**)
1.2 Vai trò chủ thể của học sinh trong day học vấn.
1.2.1 Một sai lắm cơ bản của cái gọi là giảng văn truyền thống hay của lối
phân tích văn chương trong nhà trường nhiều thập kỷ qua là nhận thức không đúng về người học sinh, là thiếu hiểu biết khoa học về hoạt động
chức năng của người học sinh trong quá trình tiếp cận tác phẩm van
chương. Người học sinh trong quá trình day học văn không chỉ là đối tượng
giáo dục bằng tác phẩm văn chương mà cũng chính là mục đích của quá
trình văn học và vừa là phương tiện, con đường đạt đến hiệu quả sư phạm
của quá trình đó. Học sinh có vai trò là một chủ thể, một nhân cách, một cá
thể tiếp nhận sáng tạo trong quá trình dạy học. Nói mỗi học sinh là một
nhân cách, một cá thể bởi vì mọi thực thể xã hội là sản phẩm của những điểu kiện lịch sử xã hội cu thể của những hoàn cảnh cụ thểvới những kinh
nghiệm sống, vốn văn hóa nhất định. Đồng thời, người học sinh với cá tính,
cá thể nhân cách của mình được phát triển và phát triển đa dang đưới sự tác động của văn chương, của sự giáo dục và ngày càng hoàn thiện dẫn với
sức manh của nhà trường, của văn chương.
Trong quá trình day học văn không thể không coi trong quá trình tiếp
nhận văn chương của học sinh. Đây là một quá trình rất phức tap, bao gồm hoạt đông ngôn ngữ, tâm lý, văn học và sư phạm nhằm bồi dưỡng kiến thức
va phương pháp nhận thức khoa học văn học, phát riển nắng lực đánh giá, thể nghiệm và thưởng thức nghệ thuật văn chương kết hợp với việc hình thành và phát triển kỹ năng văn học cho học sinh. Hoạt động tiếp nhân của hoe sinh trong nhà trường vừa mang tính chất tập thể xã hôi vừa mang tính
(*) =(**). PGS Nguyễn Sinh Huy ~PGS Nguyễn Vin Lê. Giáo dục hoc Dai cương Í = Hà
Nút 1995 (trang 45)
OOSVTH ; Nguyên Thi Phong Lễ Trang 24
vada + eel Tae lth
chất vá thé, bdi vi đặc điểm tiếp nhận văn học của cá nhân được thực hiện
trong mỗi quan hệ với kinh nghiệm sống và kinh nghiệm nghệ thuật gắn gũi nhau trong tập thể. Những ý kiến phong phú của từng cá nhân học sinh góp phấn hình thành quan điểm chung của tập thể và ngược lại, sự nhất trí của
tập thé khong hé thao túng và gạt bổ mọi phát hiện độc đáo của ý kiến cá
nhân.
Thế nhưng, dưới tốc độ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang diễn ra ngày một nhanh chóng và mạnh mẽ, đời sống tinh thần và đời sống, văn hoá vật chất của loài người cũng có những bước đổi thay kỳ diệu.
Ngành giáo dục cũng có những ảnh hưởng đáng kể, wong đó vấn để con người đặc biệt là vấn để tư duy con người thời đại, vấn để chủ thể học sinh trong nhà trường cũng được đặt ra một cách triệt dé, Tuy nhiên, vấn dé chủ
thể hve sinh lâu nay chưa được nhân thức một cách toàn diện. Những biểu hiện của cộng nghệ kỹ thuật đơn thuần không phải không diễn ra một cách vô thức trong công tác giảng dạycủa một số giáo viên. Cũng có những
khuynh hướng đồng nhất việc phát triển tư duy với việc phát huy vai trò chủ thể học sinh mà không chú ý đến sự phát triển toàn điện năng lực của chủ
thể. Từ khi ý thức được vai trò chủ thể của học sinh, mục tiêu đào tạo và
con đường đạt đến mục tiêu đó đã có sự thay đổi. Con người học sinh mà
chúng ta đang đào tạo là con người mới, con người sáng tạo, nhưng sự hình
thành nhân cách, phẩm chất đó chỉ có thể đạt được thông qua con đường
chuyển biến và chuyển hoá tự thân của chủ thể học sinh dưới tác động của
nhà trường, gia đình và xã hội. Không có sự hình thành nhân cách nào ngoài
sự vận động có ý thức của bản thân chủ thể. Học sinh càng tích cực tham
gia một cách tự giác, có ý thức vào quá trình dạy học bao nhiêu thì kết quả giảng dạy càng vững chắc và sâu sắc bấy nhiêu.
Cho nên, nội dung của việc phát huy năng lực chủ thể học sinh chính
là sự huy động một cách có cơ sở khoa học phù hợp với quy luật cảm thụ
văn học những năng lực chủ quan của bản thân học sinh để học sinh chủ
động tích cực hứng thú tham gia vào quá trình dạy và học văn, do đó tạo
được một hiệu quả toàn diện về tư tưởng, thẩm mỹ, về hiểu biết và kỹ năng
về văn học và nhân cách.
"Một nhận thức đúng đắn về vai trò chủ thể của học sinh gắn liên với
một nhận thức và một niềm tin đúng đắn đối với khả năng của đối tượng trang suốt quá trình giáo duc rèn luyện. "Nếu chúng ta đánh giá đúng vai trò chu thể của học xinh chúng ta sẽ có “niém tín tuyệt đốt È khả nàng trí tuê và
tít năng của ngtứ% học” "Mật khít đã thiếu niêm tun & đốt tướng mà minh ren luyện nhật dink sé không thé phát huy được nắng lực vốn có trong con người
học sinh. ". Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã đánh giá rất cao lứa tuổi học sinh
trong nhà trường như sau: “lứa tuổi từ 7-12 là rất nhạy cảm, thông minh lạ
SVTH - Nguyễn Thi Phong Lê Trang 25
Lin van tốt nghiép GVHD : TS Nguyễn Đức An
tàng lắm". Vì thế có được niểm tín thật sự ở học sinh chúng ta phát huy
được mạnh mẽ tính ý thức, tính sáng tao, tính chủ động của các em trong
công tác chính trị, tư tưởng cũng như trong giáo dục, đối tượng được đánh
giá cao bao nhiêu thì yêu cầu đối với đối tượng cũng có thể cao bấy nhiêu.
Do đó, việc xác định vai trò của học sinh trong quá trình dạy và học
văn có ảnh hưởng trực tiếp đến nhiệm vụ, phương pháp lên lớp của giáo viên đồng thời cũng là nhân tố quan trọng trong mối liên hệ giữa đạy và
học. Nhận thức học sinh như một khách thể thụ động hay coi học sinh là chủ
thể nhận thức tích cực, sáng tạo thì cơ chế dạy học văn sẽ thay đổi theo.
Trong cơ chế dạy học văn theo lối cũ, mối liên hệ giữa giáo viên và học sinh là mối liên hệ giữa người giảng dạy với người nghe, người truyền thu với người tiếp thu, người thông tin và người tiếp nhận, người trình bày
và người giải thích, Học sinh chỉ cẩn nghe, ghi nhớ, lặp lại những diéu đã
nghe và chất lượng giảng dạy được đánh giá trên mức độ ghi nhớ của học
sinh. Vì thế, mối liên hệ giữa học sinh với sách giáo khoa, tác phẩm bị phá vỡ. Thói quen đọc sách, năng lực độc lập phát hiện kiến thức, tác phong cụ thể trong học tập.. không được hình thành mà còn bị thay thế bằng bệnh đại
khái, hời hợt trong lao động. Vì vậy, khi coi học sinh là chủ thể nhận thức sẽ
tạo lập được mối liên hệ hợp lý giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh
với bài văn và sách giáo khoa cũng như ý thức chủ động nhận thức, tự phát
triển của học sinh. Học sinh được hướng dẫn, tổ chức để tìm tòi, phát hiện,
lựa chọn kiến thức một cách chủ động, sáng tạo. Giáo viên là nhạc trưởng điểu khiển cho mọi nhạc công sử dụng hài hoà nhạc cụ của mình. Nhạc trưởng không biến thành nhạc công. Học sinh không phải là bình chứa mà là những ngọn lửa và giáo viên có nhiệm vụ thấp sáng ngọn lửa ấy.Trên cơ sở
sách giáo khoa, bài văn và vốn nhận biết trực tiếp và gián tiếp của ban thân mình cùng với sự hướng dẫn của giáo viên, hoa sinh sẽ “tu giác tích cực phát huy năng lực chủ quan của mình để càng cằm xúc, tri giác, tưởng tượng,bình giá, suy luận phân tích tác phẩm với thay và giờ học trờ nên thoải máắi,đân chủ hơn, học sinh sé tự tin hơn, chủ động hơn. Khi nêu những vấn dé,
những quan điểm,những khúc mắc cá nhân trước vấn đề này hoặc khác trong
tác phẩm. * Quá trình tự vận động bên trong, tự nội tâm hoá những tri thức văn hoá của nhân loại vào trong kho tang kinh nghiệm thẩm mỹ của bản
thân giúp tính cách của học sinh ngày càng hoàn thiện hơn. Vì thế, quá trình
day học văn trong nhà trường thực sự là một hoạt động rèn luyện người hoc
xinh biết suy nghĩ và tự mình bộc lộ những suy nghĩ đó.
I2 Nhận thức được tầm quan trọng đặc biệt của chủ thể học sinh trong quá trình giảng dạy tác phẩm văn chương, bài văn không thể tách rời việc cảm thụ văn học ở học sinh vốn là tiền để cho việc phân tích và đi sâu vào
tác phẩm. Cảm thụ tác phẩm văn chương là một hoạt động sáng tạo, một
quá trình tích cực vận động vốn sống và những năng lực tư duy của học sinh.
SVTH : Nguyễn Thị Phong Lê Trang 26
Luân văn tốt nghiệp GVHD - TSNguyễn Đức An
Cảm thụ văn học là một hoạt động tỉnh thần có những quy luật riénp do đặc
thù của đối tượng cảm thụ quy định.
Quá trình nhận thức của học sinh trong bộ môn van học có những nét
dic thù riêng do bản thân tác phẩm văn chương và do bộ môn văn hoc quy
định. Văn học trong nhà trường là bộ môn vừa mang tính chất nghệ thuật
thẩm mỹ như tác phẩm văn học, văn trích giảng mặt khác nó Jai là co sở 4#
hình thành những kiến thức về lịch sử văn học, lý luận van học, op) zữ va
tiếng Việt. Cấu trúc phức tạp của nó là công cụ đắc lực giúp cho học sinh tị
phát triển một cách toàn diện vé nhân cách và cả về tư duy logic lẫn năng lực cảm thụ thẩm mỹ. Kiến thức văn học sử hướng tới sự bổi duBng cho học
sinh năng lực tư duy khái niệm légic, còn lý luận văn học giúp học sinh khả
năng trau dổi những thao tác tư đuy khái quát tổng hợp, trừu tượng góp phần
nâng cao nhân thức phát huy khả năng độc lập suy nghĩ của học sinh Đồng
thời với trỡnh độ am hiểu lý luận học sinh sẽ nõng cao nọ/ lie clm thụ thẩm mỹ. Từ đó, việc phát huy tính chủ thể học sinh là phát inén st cách
cân đối hài hoà về tư duy hình tượng và tư duy logic trong day hoc vàn, là
khơi dậy và phát triển những năng lực tâm lý cam thụ văn học nhầm từng
bước hình thành nhân cách học sinh một cách tự nhiên có liêu qua vững chấc.