TIẾP CẬN TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG
I. PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI GỢI MỞ
1. Đọc tác phẩm với việc cảm thụ văn chương
2.4 Những yêu cầu của việc xây dựng hệ thống câu hỗi đàm thoại - gợi
mở.
Xu hướng phát triển của hình thức day học tác phẩm theo quan điểm
hiện đại là hướng tới sự phát huy vai trò tự bộc lộ cảm xúc, năng lực đánh
giá tác phẩm của học sinh. Giờ phân tích tác phẩm trên lớp được xem là cuộc đối thoại đẩy hấp dẫn để học sinh trực tiếp trò chuyện cùng với nhà
văn đưới sự giúp đỡ của giáo viên. Thông suốt trong quá trình thảo luận, đối
thoại ấy là vai trò quan trọng của hệ thống câu hỏi. Và hệ thống câu hỏi này có được trong quá trình đọc tác phẩm, nghiên cứu tác phẩm tìm ra những
vấn để cắn quan tâm, cẩn giải quyết những vướng mắc từ tác phẩm để đi
đến việc hiểu thấu đáo hơn về tác phẩm. Chính khi chúng ta nghiên cứu tác phẩm, hệ thống câu hỏi sẽ hình thành trong đầu và được đưa ra thảo luận.
Vì thế, vấn để xây dựng một hệ thống câu hỏi có tác dụng quyết định hiệu quả của giờ giảng văn. “Nó giống như sợi dây Arian dẫn đắt trò (bằng những
câu hỏi liên tiếp xếp theo logic chặt chẽ có dụng ý của thầy) từng bước từng bước đi tới chân lý, phát hiện ra bản chất của sự vật hay quy luật của hiện
tượng ”.
Susan Hynds thuộc trung tâm nghiên cứu dạy và học văn chương, đại học Anbani - NewYork trong công trình có tên “Những câu hỏi thách thức trong lớp học văn (Challenging Questions in The Literature Classroom)" đã
cho rằng để góp phẩn nâng cao vai trò người đọc — học sinh lôi cuốn họ
"tham gia vào những đánh giá có tính cá nhân", “các câu hỏi của giáo viên đóng vai trò quan trọng trong giờ gidng văn và có một tác động mạnh mẽ tới phdn ứng (các câu trả lời) của học sinh. Nhìn chung, giáo viên nào giới han phản ứng của học sinh, ít quan tâm tới phương pháp giảng dạy có sức gợi mở
hướng tới người đọc sẽ có kết quả rất hạn chế về khả năng lôi cuốn sự tham
gia của học sinh vào học văn", Từ đó, tác giả quan niệm câu hỏi phải xoáy vào các yêu cầu sau :
2.4.1 Việc đặt câu hỏi như là một tiến trình nhận thức trong lớp học văn.
Ở mức độ đầu tiên này, tác giả xem câu hỏi phải đạt tới việc : “khuyến
khích phát triển một khả năng hiểu bài đọc liên quan đến cá nhân họ như thế nào, hiểu các mặt văn hoá — xã hội, các mặt thẩm mỹ của nó, hoặc thậm chí
hiểu tại sao lý thuyết lại được viết như thế”.
2.42 Việc đặt câu hỏi là một tác động có tính chất xã hội
Gio viên dẫn dat học sinh đi tìm cầu trả lời đúng với các câu hỏi giáo
viên đã đưa ra ong quá trình thảo luận (“Tất cả ý kiến các em déu rất tốt.
Nhưng tôi đang muốn tìm một số ý kiến cho quan điểm của riêng tôi"). Và từ
những câu trả lời của học sinh, giáo viên nhận xét, đánh giá, không chỉ làm
SVTH - Nguyễn Thị Phong Lê Trang 47
Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Nguyễn Dức Ân.
sáng tỏ nhận thức mà còn tạo ra một không khí hòa đồng với những quy tắc trong day học : “khí coi việc đặt câu hỏi của giáo viên là một phần giao tiếp của xã hội thì đẳng thời sẽ khám phá ra vai trò của của giáo viên và học sinh trong một tién trình hoạt động tập thể”.
24.3 Việc đặt câu hỏi như một sự kiện văn hoá
Thông qua nhận xét của học sinh về cách đặt câu hỏi của giáo viên, tác giả khuyến cáo rằng việc đặt câu hỏi của giáo viên nên được xen xế! theo khía canh “nó là một phân của một sự kiện văn hod”, như thế học sinh sẽ dễ dàng hơn trong việc trả lời câu hỏi thích hợp với yêu cầu trong phạm vi lớp
học cụ thể.
24.4 Việc dat câu hỏi và thái độ đốt với bài học
Thái độ của người đọc đối với bài văn trong quá trình tham gia thảo luận phụ thuộc một phan vào bài tập hay nhiệm vụ mà họ phải thực hiện. Từ đó,
tắc gid nhận xét : “không ngạc nhiên khi các câu hỏi của giáo viên trong các
kỳ kiểm tra và các tài liệu hướng dẫn học tập có ảnh hưởng rất lin +ói thái
độ của người đọc đối với nội dung bài học ở trường *.
2.4.5 Chuyện kể đối với buổi thảo luận
Sự khác nhau giữa “buổi thảo luận được cải trang sơ sài là các buổi kể chuyện” với “buổi thảo luận được đặc trưng bởi mức độ ảnh hưông lẫn nhau
gia các học sinh, bởi việc tập trung vào quá trình suy nghĩ phúc tạp vò bởi
mức độ cao của việc đối thoại giữa họ" là vấn đề được md ra cho buổi thảo luận; cái mới cần sự tiếp thu và được đưa ra tranh luận cho tất cả mọi người tham gia không hạn chế thời gian; buổi thảo luận không đi đến một kết luận đơn lẻ nào, có kết quả không hạn chế.
Qua khảo sát ví dụ, tác giả đã đi đến nhận xét : “có lẽ những câu trả lời
liên tục và luân phiên nhau của các học sinh có hiệu quả khuyến khích buổi thảo luận hơn là một loạt những câu hỏi cố định do giáo viên đặt ra trước ".
2.4.6 Thách thúc những câu hỏi hay những câu hỏi thách thức
Cùng quan điểm với một số nhà giáo dục Mỹ, tác giả quan tâm tới việc đặt câu hỏi trong buổi thảo luận phải hướng tới những mục tiêu dạy học
đúng đắn tích cực. Hoạt động đặt câu hỏi của giáo viên.phải được coi như sự
tác động đã ảnh hưởng đối với cộng đồng lớp học. Và như vậy, ý nghĩa cũa việc nhận thức, đánh giá tác phẩm văn học luôn gắn liển với môi trường văn hoá — xã hội trong quá trình tiến hành việc thảo luận. Từ đó, tác gid quan niệm : “câu hỏi thách thức là những yêu cầu yêu cdu học sinh phải suy nghĩ
vượt ra ngoài những câu trả lời máy móc, hình thức và gan như hoàn toàn bi cuốn fuit vào sự suy nghĩ, trả lời..", Nó là những cầu hỏi "dẫn ddt học sinh lửng các câu trả tời vào chính mình hon là chi tra lời cho thay giáo, các
câu hỏi có tác dụng khuyến khích tính đa dạng, phong phú, thậm chí phát
triển tu chất cha các câu trả lời hơn là chỉ trả lời phù hợp với câu hỏi".
——————————v=-FTỶŸ=nỶ=nr>>rm--xr-=srỶ-.-rkrc.—rkFF..F,.F.y.=-Ỷ-T=-Ỷ=-TỶ-rsrsr-.--==e
SVTH : Nguyen Thị Phong Lễ Trang 48
Luận vấn tắt nghiệp GVHD - TS Nguyễn Đức Ấn.
Những quan điểm về yêu cầu xây dựng có tính thách thức của giáo viên
trong giờ học tác phẩm văn chương nói trên đã được tao ra từ mục đích của việc giảng day tác phẩm văn chương là giúp học sinh phát huy ý thức tìm
hiểu, khám phá các giá trị nhân văn, ý nghĩa xã hội qua tác phẩm bằng việc tự hộc lộ nhận thức, tình cảm, kể cả những kinh nghiệm cá nhân 44 từ đó vươn tới sự phát triển toàn diện con người cá thé trong cộng đồng iđp hoc,
trong môi trường sư pham.
Tuy nhiên, việc xây dựng hệ thống câu hỏi thách thức phải đặt wén cơ sở của vấn để then chốt vể nội dung và nghệ thuật của tác phẩm văn
chương. Chính vì thế, nó buộc học sinh phải đọc kỹ bài văn để có thể hiểu
đúng đắn và cảm thu được cái đẹp, nó dẫn dat học sinh còn yếu về văn chương nhưng không cản trở việc phát huy sự cố gắng, sự sáng tạo, niềm
thích thú khám phá. Việc đọc kỹ tác phẩm văn chương có tác dụng rất lớn đối với cả giáo viên và học sinh trong quá trình thảo luận. Từ việc tim hiểu tác phẩm văn chương theo 4 hướng phối cảnh đã trình bay ở trên trong quá trình đọc giúp cho học sinh và giáo viên rất nhiều trong quá trình đi tim câu trả lời đúng và trong việc trình bày quan điểm riêng của mình về tác phẩm.
Đồng thời, thông qua việc đọc kỹ tác phẩm, học sinh cũng dé dàng sắn bất được những ý tưởng mà buổi thảo luận đưa ra và có điểu kiện để pbá: triểi›
mở rộng hơn nữa tim nhận thức của mình thông qua ý kiến của moi người,
tập hộp lại thành tri thức riêng của mình. Cũng thông qua việc đọc kỹ tác
phẩm, học sinh sẽ có ý thức hơn về vai trò của mình khi đưa ra ý kiến nhận xét về tác phẩm và bảo vệ quan điểm của mình bằng chính những lý lẽ đã
thâu tóm từ tác phẩm. Đặc biệt, trong quá trình đọc tác phẩm và hướng din
tổ chức thảo luận, giáo viên phải đưa ra được tư tưởng chủ đạo chỉ phối bài văn xoay quanh trọng tâm đó, công việc giảng văn được tổ chức như : phân
chia bài văn ra các phan của sự phát triển, chọn lọc các chỉ tiết, phong cách
từ ngữ, nhịp điệu, su hài hòa.
2.5 Hình thức đặt câu hỏi trong phương pháp đàm thoại gợi mở.
Nghệ thuật dạy văn là nghệ thuật gợi cho các em học sinh tự minh cảm thụ cái hay cái đẹp trong văn chương, tự mình có thói quen và khả năng phát hiện chiếm lĩnh tri thức từ những tài liệu học trong nhà trường hay đọc ngoài
nhà trường. Nhưng đạy như thế nào để vai trò chủ động của học sinh không bị mất đi tác dụng mới là điều đáng lưu ý. Hiện nay, khi hệ thống phương
phúp giảng dạy hiện đại ra đời đã giúp cho học sinh ngày càng có khả năng tư mình chiếm lĩnh được tri thức hơn và phương pháp đàm thoại là một vi du, Như đã néu ra từ trước, phương pháp gợi mở trong giảng văn chủ yếu
được thông qua hệ thống câu hỏi tạo điều kiện cho hoạt động song phương
giữa thấy và trò để từng bước đi vào tác phẩm văn học. Hé thống =4u hỏi
này thường tập trung vào đặc sắc nội dung và nghệ thuật. Từng câu hỏi là
"điểm tựa" có tính chất chỉ tiết và bộ phận hướng vào nội dung cơ bản của
SVTH : Nguyễn Thị Phong Lê Trang 49
Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Nguyễn Đức An
tài liệu. Hệ thống câu hỏi không phải chỉ phục vụ cho hoạt động trí tuệ để học sinh tư tìm lấy kiến thứcmà còn phải chỉ ra phương hướng, cách thức
lĩnh hội tri thức phù hợp với đặc trưng bộ môn nghệ thuật. Những câu hỏi
gợi mở vừa hấp dẫn về mặt nội dung mà vấn để nêu ra vừa phải có ý nghĩa
nghệ thuật và hình thức mới.
Chính vì thế, việc đặt câu hỏi đối với phương pháp gợi mở đòi hỏi giáo
viên phải có năng lực sư phạm, khả nang tìm tòi, sáng tạo và nấm bắt vấn
để hết sức nhanh nhẹn, nhạy bén. Người giáo viên có thể đặt câu hỏi với
các hình thức sau:
2.5.1 Hình thức câu hỏi cảm xúc
Là hình thức câu hỏi phản ánh phản ứng trực giác của người đọc bị tác
động bởi nội dung và hình thức của tác phẩm ở mức độ ấn tượng ban đầu.
Hình thức này gồm có 2 loại : cảm xúc vật chất và cảm xúc nghệ thuật.
- Câu hỏi cảm xúc vật chất : là câu hỏi luôn hướng về những rung động vật chất (trạng thái buồn, vui, yêu, ghét,..) của người đọc trước sự tác động, của số phận nhân vật và mâu thuẫn có tính chất xã hội, những tình tiết đầy
kịch tính trong tác phẩm.
Vị dụ :
1, Nhân vật viên quản ngục trong tác phẩm "Chữ người từ tù" đã để lại cho em ấn tượng gì ? (Chữ người tử tù — Nguyễn Tuân).
2. Cảm nhận của em khi đọc “Tràng Giang” của Huy Cận ? (Tràng
Giang - Huy Cận) ,
Thông qua sự trả lời, thẩy có thể phát hiện ngay sự mấn cấn, dinh ngộ
trong cảm thụ của trò.
- Câu hỏi cảm xúc nghệ thuật là câu hỏi hướng vé những rung động ban đầu tác động bởi hình thức nghệ thuật, nhạc điệu, tiết tấu và cấu trúc độc
đáo trong tác phẩm.
Vị dụ :
1, Hình ảnh “Cai 1d gach” ở cuối tác phẩm gợi cho em ấn tượng gì ?
(Chí Phèo — Nam Cao).
2. Nhạc điệu, vần điệu của bài thơ "Việt Bắc” để lại cho em cảm giác gì ? (Việt Bắc — Tố hữu).
2.5.2 Hình thực câu hỏi hình dung, tưởng tượng
Sự tưởng tưởng càng phong phú và mãnh liệt thì cảm xúc càng phát
triển. “Giai doan khó nhất của tưởng tượng từ tái tạo là tổng hợp các đấu
luếu khác nhau thành một hình ảnh toàn ven, sự tổng hợp này sẽ dé dàng hơn néu CÓ dứa vào tính chất trực quan của trí giác đặc biệt." ( A, La Ducetxki
và N. D Lêritop).
Những câu hỏi hình dung tưởng tưởng giúp người đọc xác nhận sự hình dung của mình dưới tác động của hình tượng văn học. Nó “nhằm mục dich
- —————-————— —
SVTH - Neguyén Thi Phong Lê Trane 50
Ltn văn tôi nghiệp GVHD : TS Nguyén Đức An
vận dung trí nhớ, huy động tối da và lựa chọn kinh nghiệm cá nhân, hướng
học sinh vào hiện thực tâm lý của tác phẩm bằng những yêu cầu trả lời kiến thức. vác lập mối quan hệ giữa tác phẩm với nội dung bài học. "(*).Việc trả lời những câu hỏi này sẽ là những sợi dây kết nối kiến thức mà ở dang đẩy
đủ nhất là hình tượng tác phẩm được tiếp nhận trọn ven ở cả bể sâu và bể
rộng.
Hình thức câu hỏi nay gồm hai loại: tái tao và tái hiện.
Câu hỏi hình dung tưởng tượng tái tạo: là loại câu hỏi mà giáo viên khi
thiết lập câu hỏi đã gợi ý, định hướng cho học sinh bước vào bức tranh nghệ
thuật bô phân, sắc sảo tỉnh tế, có tính kịch tính trong tác phẩm văn chương.
Trả lời câu hỏi tức học sinh đã minh họa được, tả lại được những cảnh tượng
mi minh hình dung, tao được sự mẫn cảm trong cảm thu của người đọc.
Vi dụ:
1. Em thử hình dung tâm trạng của Hồ Xuân Hương trong lúc mời trầu ?
(Mời Trầu - Hồ Xuân Hương).
2. Em thử hình dung cảnh Chí Phèo nhìn Thị NG nói rằng : “Giá cz mãi thế này thì thích nhỉ ” ? (Chí Phèo ~ Nam Cao).
Câu hỏi hình dung tưởng tượng tái hiện : là loại câu hỏi đòi hỏi hoe sinh
và thầy giáo tự xác định bức tranh nghệ thuật trong tâm hỗn minh khi đọc tác phẩm hoặc khêu gợi trí tưởng tượng trong và sau khi đọc tác phd
Vị dụ :
1. Em hãy tìm một vài câu ca dao, tục ngữ hay truyện cổ tích dân gian có liên quan đến việc mời trầu ? (Mời Trầu - Hồ Xuân Hương).
2. Em hãy tái hiện lại cảnh tượng ông Huấn Cao cho chữ ? (Chữ người tử tù — Nguyễn Tuân).
2.5.3 Hình thức câu hỏi hiểu biết nội dung và hình thức tác phẩm
Câu hỏi hiểu biết nội dung tác phẩm văn học nghệ thuật ứng với ba mức độ từ thấp đến cao để thâm nhập vào tác phẩm. Từ khả năng kể lại tác
phẩm đến việc phân tích tác phẩm trong mối tương quan với các sự kiện, sự
việc và đối chiếu so sánh để có sự suy diễn đối lập.
Vị dụ :
1. Tại sao tác giả lại đặt tên “Hai đứa trẻ” cho tác phẩm của mình ?
(Hai đứa trẻ - Thạch Lam).
2. Hình ảnh “mảnh trăng” có ý nghĩa như thế nào trong câu chuyện tình của Nguyệt - Lam ? (Mảnh trăng cuối rừng - Nguyễn Minh Châu).
Cuối cùng, phát biểu quan điểm của mình về tác phẩm văn chương đạt
mức đỏ caw nhất khi xâm nhập tác phẩm. Trả lời được câu hỏi này người đục đã thể hiện được khiếu thẩm mỹ và khả năng cảm nhận sâu sắc của
minh về tác phẩm và cao hơn nữa là cuộc sống.
Ví dụ :
SVTH - Nguyễn Thị Phong Lé Trang ŠÌ
Livan van for nghigp GVHD - TS Nguyén Đức An
|. Em nghĩ thế nào về “cái héng nhan” của Xuân Hương trong bài “7 tình IT” ? (Tư tình H - Hồ Xuân Hương).
2. Ai là người gây nên cái chết của Huệ Chi ? (Huệ Chi đêm tân hôn — Nguyên Hồng).
Câu hỏi hiểu biết hình thức tác phẩm văn học nghệ thuật gợi ý người
đọc đi sâu vào khám phá chỉ tiết nghệ thuật và cấu trúc nghệ thuật của tá
phẩm. Nó có tác dụng vừa suy diễn ý chí từ những chỉ tiết nghệ thuật vit
tìm ra mối tương quan hệ thống qua việc phân tích.
Vị dụ ;:
|. Tìm những điệp từ trong bài thơ "Đất nước” và tác dụng của nó ?
(Đất nước - Nguyễn Đình Thì).
2. Trong những lời độc thoại của Chí Phèo có những câu nào gây cho
em sự chú ý, quan tâm nhất ? Vì sao ? (Chí Phèo — Nam Cao).
Tùy theo từng đối tượng, lứa tuổi học sinh để đặt câu hỏi cho phù hợp,
vừa sức và có tính trí tuệ. Như vậy, mới phát huy cao độ vai trò chủ thể của
học sinh đồng thời tạo sự sáng tạo khám phá tác phẩm từ học sinh.
SVTH - Nguyễn Thị Phong Lê Trang 52