K. em có muốn suy nghĩ xem xét thêm về ý kiến đó không 2

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Vận dụng hệ thống câu hỏi gợi mở trong việc dạy tác phẩm ở trường phổ thông trung học (Trang 37 - 42)

TIẾP CẬN TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG

I. PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI GỢI MỞ

2. K. em có muốn suy nghĩ xem xét thêm về ý kiến đó không 2

3.1.4. Điều khiển và chỉ huy cuộc thảo luận.

l2

CNSVTH : Nguyên Thi Phong Lê Trang 34

Luận vấn tốt nghiệp GVHD : TS Nguyễn Đức Ân

Giáo viên giúp học sinh duy trì buổi thảo luận bằng cách mời học sinh và

chỉ cho các em cách thức thảo luận, cách phối hợp các ý tưởng cũng như

phương thức đồng ý hay phản bác quan điểm và việc triển khai các ý kiến như thế nào để buổi thảo luận thu được kết quả tốt đẹp.

Người giáo viên có thể đặt ra một số câu hỏi như : 1. D.em muốn nói gì vé chủ để đó không ?

2.Có phải điểu đó có quan hệ với điều B. đã nói ?

3.2 Dàn dựng những cách suy nghĩ.

Trong hướng hỗ trợ khám phá các khả nắng, giáo viên cung cấp cho học sinh những cách thức có tính chất phức tạp hơn để suy nghĩ và gạn lọc

những ý tưởng mà học sinh quan tâm. Do đó, khi giáo viên tập trung chủ yếu vào "cách thức say nghĩ” thì họ tập trung vào việc giúp học sinh suy

nghĩ lại những ý kiến của họ, hướng dẫn cho học sinh con đường để bước vào công việc đó. Phương thức mà người giáo viên sử dụng để dần dựng cách thức suy nghĩ bao gồm : tập trung, nhào nặn, nối kết và nâng cao.

3.2.1 Tập trung vào trọng tâm

Nếu những ý tưởng riêng không được đưa ra hay những ý tưởng được trình bày một cách chung chung, thiếu sự mạch lạc rõ rằng của học sinh,

giáo viên sẽ giúp các em thu hẹp phạm vi mối quan tâm của họ lại.

3.2.2 Nhào nặn

Đôi khi học sinh đã có thể tập trung vào một mối quan tâm nhưng họ vẫn không thể trình bày ý tưởng theo chủ để của mình đã định sấn. Vì vậy,

giáo viên cẩn giúp học sinh nắm chặt được ý tưởng mà họ tập trung, quan

tâm và nhào nặn lại hình thành những hình thức lập luận hay trình bày chặt

chẽ hơn.

3.2.3 Nối kết

Thông thường học sinh có rất nhiều suy nghĩ về vấn để mà họ đang trình

bày trong cuộc thảo luận nhưng đã không sử dụng hết những thông tin mà

họ có được từ tác phẩm, từ cuộc thảo luận, từ bài làm ở lớp hay từ những nguồn thông tin khác để làm tăng thên sự phong phú đa dạng vào sự cảm nhận của minh để có cái nhìn sâu sắc hơn về vấn để mình quan tâm. Từ đó,

giáo viên giúp học sinh biết cách nắm bắt wi thức từ những kiến thức có sấn,

xem xét và sử dụng chúng một cách có hiệu quả hơn trong việc phát triển ý

tưởng của họ.

3234 Nâng cao

Nhiều khi trong cuộc thảo luận có những ý tưởng mà học sinh dé ra dưới

nhiều hình thức khác nhau nhưng đều tập trung vào một trung tâm điểm mà

không thể nào để ra được hướng phát triển cao hơn. Nhiệm vụ của người

SVTH : Nguyên Thị Phong Lê Trang 35

Ludn văn tot nghiệp GVHD : TS Nguyễn Đức An

giáo viên là cung cấp thêm những nhận thức mới vé vấn để đó để họ suy

nghĩ về những ý tưởng và những mối quan tâm của họ.

Ví dụ khi dạy tác phẩm “Chí Phéo” của Nam Cao, K và D đang bàn luận về đoạn kết của tác phẩm và giáo viên có ý định hướng họ đến một sự kết thúc hợp lý hơn, hiểu sâu sắc hơn về đoạn kết mà tác giả đưa ra.

- K: Theo tôi, tác giả Nam Cao đã kết thúc tác phẩm bằng hinh Anh

Thị nở nhìn nhanh xuống bụng mình và thấy thấp thoáng hiện iê c4i lò gạch cũ là hợp lý và đúng với logic của vấn để.

- D : Kết thúc ấy phản ánh quy luật của xã hội đồng thời tỏ rõ cái nhìn còn hạn chế của Nam Cao

- Giáo viên : Vậy theo các em ta có thể thay đổi đoạn kết, tức là phá

vỡ đi quy luật vòng tròn được Nam Cao thiết lập trong tác phẩm không ? Cái chết của Chí Phèo có tác dụng như thế nào đối với đoạn

kết này ?

- K: Khi uống rượu, Chí Phèo vác dao đòi chém bà cô Thị Nở - người đã phá vỡ tình yêu, hạnh phúc của Chí Phèo, nhưng Chí lại đến cửa

nhà Bá Kiến để đòi được lương thiện. Hành động này không những chứng tỏ Chí không say rượu và vẫn đủ tỉnh táo để nhìn nhận rõ kẻ

thù chính của mình là Bá Kiến chứ không phải là bà cô Thị Nở .

- D:Chí không say bởi Chí “càng uống càng tỉnh " và Chí biết đến nhà Bá Kiến với mục đích gì. Không phải là xin ít déng bạc như bao lần

trước khiến cho Bá Kiến phải “giật minh”, Cái "giật mình" ấy chứng

tỏ Bá Kiến đã linh cảm đến điểu mà Chi mong muốn. Cái chết đến với hắn khi “Ai cho tao lương thiện " như khẳng định một diéu : chính Bá Kiến, chính những con người như hắn tổn tại trong xã hội này đã đẩy Chí - một con người lương thiện thành con quỷ dữ của làng Vũ

Đại, thành một kẻ tha hóa, là cái gai trong mất mọi người.

K: Đúng ! Và Chí không còn con đường nào khác là phải chết, chết để thanh thản một cõi lòng khát khao hạnh phúc.

D: Thực ra, cái xã hội thực dân nửa phong kiến đã tổn tại và sẽ còn tổn tạimãi những tên như Bá Kiến, như Chí Phèo. Bá Kiến chết đi thì có Lý Cường thay, Chí Phèo chết rồi sẽ có “Chí Phèo con”, có Binh

Chức ...Đó là thân phận con người lẩn quẩn, tiếp nối nhau. Vì thế, dù

Chí Phèo không chết mà trở thành người lương thiện thì cũng sẽ có một Chí Phèo khác thay thế và réi cái vòng tròn định mệnh cũng sẽ

phủ xuống đầu anh ta. Đó cũng là điểm hạn chế của Nam Cao nhưng điều đó cũng nói lên một sự thực chua xót đối với con người trong xã

hội mà con người bị xdu xé.

SVTH : Nguyễn Thị Phong Lê Trang 36

Luan van tôi nghiệp GVHD : TS Nguyễn Đức An

4. Tác dụng của phương pháp đàm thoại - gợi mở.

Mục tiêu của giáo dục là phải đào tạo ra những con người biết tìm tòi

sáng tạo, biết độc lập suy nghĩ biết đưa ra những quyết định của chính

mình.

Muốn vậy, nhà trường nhất thiết phải đổi mới phương pháp day học, các hình thức tổ chức việc đạy học cùng một lúc với việc cải cách nội dung.

Chất lượng của nhà trường phải thể hiện cuối cùng ở chất lượng của phương,

pháp học tập của học sinh, vì đây chính là mẫu cho phương pháp hoạt động

của họ sau này khi ra đời,

4.1 Phương pháp theo Heghel “không chi là sức mạnh tối cao, hoặc nói

đúng hơn, là sức mạnh tuyệt đối và duy nhất của lý tính mà còn là sự thúc đẩy của lý tính tìm lại được và nhận thức cho được chính bản thân mình trong mọi sự vật bằng chính bản thân mình". Vì vậy, việc dạy tác phẩm văn

chương trong nhà trường, một phạm vi hẹp trong việc giảng dạy ở trường

phổ thông, điểu quan trọng là giáo viên phải biết khéo léo tổ chức quá trình nhận thức tác phẩm văn chương đối với học sinh; làm sao để học sinh phát triển năng lực độc lập suy nghĩ và vận dụng được năng lực đó vào công việc phát hiện, đánh giá, tiếp nhận các giá trị do tác giả sáng tạo qua tác phẩm.

Quan điểm day học hiện đại là giúp học sinh “tim ra những con đường di

đến kết luận luyện cho học sinh thói quen phân tích độc lap”. Chính vì thế

mà phương pháp nào góp phần làm nổi vai trò đó sẽ có vị trí xứng đáng của

nó.

Vai trò của một phương pháp có được xác định và để cao hay không trước hết phải do hiệu lực riêng của bản thân phương pháp. Nhưng phương

pháp bao giờ cũng gắn lién với người sử dụng phương pháp. Vấn để sử dụng

phương pháp tuyệt nhiên không nên có sự gò ép, khiên cưỡng, song thực tế

cho thấy “néu đặc biệt chú ý đến nhiệm vụ phát triển của năng lực trí tuệ,

cái đó là một yêu câu rất cơ bản trong công tác gidng dạy, chắc hẳn người

giáo viên sẽ dành cho phương pháp đàm thoại một vị trí xứng đáng trong quá trình lên lớp..Phương pháp gợi mở có những khả năng riêng biệt mà các

phương pháp khác khó có được. Bằng con đường đàm thoại - gợi mở, giáo

viên tạo cho lớp học một không khí tự do tứ tưởng, tự do bộc lộ những nhận

thức trực tiếp của mình, mạch kín của giờ dạy được thực hiện dễ dang” (Phan

Trọng Luận - Phương pháp giảng day ~ Tr172). Trong quá trình giảng dạy,

học sinh và giáo viên sẽ có được cái không khí tâm tình trao đổi thân mật về

những vấn để cuộc sống do nhà văn nêu lên. Mối liên hệ giữa nhà văn, giáo viên và học sinh được hình thành ngay trong giờ học. Thế giới học sinh ít xa là với giáo viên, đồng thời qua đàm thoại giáo viên hiểu con người học sinh cụ thể hơn. Tính cách, phẩm chất, trí tuệ, tâm hồn, tình cảm, phong cách

người học sinh được bộc lộ rð nét trong quá trình đàm thoại. Nang lực độc

lập làm việc, cố tìm tòi suy nghĩ, thói quen giao tiếp xã hội của học sinh

SVTH : Nguyen Thi Phong Lé Trang 37

wi wan tt gò ——— (\HỊ! Ts Ngàyên Bice An

Jue plat huy mot cách tích cực, Không khí thu động của gid học gram bớt

f(' Frct

42 Tuy nhiên, “giớ day văn đổi thoại không phải la mốt biện pháp sự

ham đúc tồn, nd cling co những hạn chế nhất định, nhất là khi người giáo

wien # trên tap không thức sự làm chi được công việc của minh. Điều kh?

thần là không khí mỏi giờ học đổi thoại dễ gây nên tình trạng không khi giáo

doan, không hệ thống, thiếu logic chat chẽ. Ngoài ra, diéu đáng lo ngại | tình chất của giờ day văn dễ bị loãng tan, thiên về tứ duy nghỉ luận và tran:

tận” ot), không khi tình cảm luôn có nguy cơ bi phá vỡ, thiên vẻ trị we,

Mãi khác, việc chuẩn Bị mỘt giáo án day theo phương pháp đâm thoại - gui tớ bac piỡ cũng dot hỏi nhiều công phụ, người giáo viên không những phải

by bat ung, lái nói của mình mà còn phải tính đến hoạt đông của học sinh

Lam sao cho từng bước làm việc của hoe sinh từng bước nhịp nhàng, ăn khớp sip công việc của giáo viên trên lớp. Giáo viên phải dự tính trước những bất

trắc có thể xảy ra trong quá trình lên lớp. Trong giờ day đàm thoại, ngàời

giao viên phải tự kiểm chế mình khỏi một thói quen khá phổ biến là ham

thich điển giảng, lời diễn giảng của người giáo viên chiếm hết thời gian lêa lip. “Có nhưềng giáo viên thí nghiệm giờ day đàm thoại - gợi mở bằng một hệ thing câu hỏi nhưng hình như người day vẫn cảm thấy thất bại luôn chờ sẵn

hén minh” (Phan Trọng Luận).

43 Có một thực tế là việc sử dụng đến mức thành thao mét phương phấp bio giờ cũng là một quá trình phấn đấu không đơn giản từ quan niêm đến tủ chức. Chất lượng dao tạo chủ yếu được đánh giá thong qua hiệu quả pid dạy. Tuy vậy, hiệu quả không phải là khối lượng kiến thức mà chủ yếu

phải là sự phát triển của học sinh về năng lực sáng tạo, óc thông minh,

ning lực van dụng một cách độc lập hiểu biết của mình. Do đó, trong giờ day văn, giáo viên phải tạo điểu kiện cho học sinh ít nhiều trao đổi ý kiến

để giúp họ tự lĩnh hôi tác phẩm.

Dĩ nhiên, cin xảy dựng một giờ học đối thoại một cách khoa học,

công phu hơn, dựa trên những mối quan hé không chi giữa học sinh với học

sinh mà còn giữa học sinh với giáo viên đặc biệt là học sinh với nhà vẫn -

tác phẩm. Tác phẩm văn học lớn nào cũng là một tác phẩm chứa đưng

những noi dung nhân sinh, nhân van sâu sắc đa dang và phong phú. Giáo

viên biết nấm được những cầu hỏi, những tình huống có vấn đẻ từ tác phẩm, từ tam đón nhận của học sinh theo dự bảo, theo điểu tra của giáo

tiên “để học sinh trao đổi, qua đó giúp hoe sinh có dip được hộc lô sự cảm

nhân chân thánh của mình, Mắt khắc, qua những gứt học như vay, gale

LÝ) Đã Huy Quang - NCGD =šố 3.1995

.-]-ảớ›-55—Ằ———————— ——>

SVTH - Nguyên Thị Phong Lẻ Trang 38

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyén Đức An

viên có cơ hội nắm được trình độ tiếp nhận của học sinh với những mặt

mạnh, mặt yếu để biểu dương, phát huy hay điểu chỉnh. Để tổ chức tốt giờ dạy đối thoại, giáo viên không chỉ nấm vững tác phẩm mà còn phải dự đoán

được những tình huống xảy ra trong sự tiếp nhận của học sinh, đặt ra những

tình huống vừa không thoát ly tác phẩm vừa phù hợp với sự tiếp nhận của học sinh lại phải đảm bảo theo yêu cầu về qũi thời gian giảng dạy cho phép.

ul me THONG CÂU HOI TRONG PHƯƠNG PHAP DAM THO4! GỢI

M

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Vận dụng hệ thống câu hỏi gợi mở trong việc dạy tác phẩm ở trường phổ thông trung học (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)