* Bước 2: Hướng dẫn học sinh cảm nhận vé bài thơ. .
Giáo viên : Đọc xong bài thơ, cdm xúc đầu tiên của em là gi? Nó gợi
cho em cảm giác gì?
Học sinh : Bài thd mô tả được bước chân thu đến từng nơi, từng chi
tiết, từ cảnh sắc đến tâm trạng con người rất tỉnh tế và phong phú. Âm điệu
bai thơ mang một chút buồn dịu voi trong thiên nhiên và lòng người khi trời
đất giao mùa.
* Bước 3: Hướng dẫn học sinh phân tích bài thơ. ‘
Giáo viên : Cùng nguồn thi hứng với Nguyễn Khuyến, Lưu Trọng
Lư, Huy Cận... Xuân Diệu đến với mùa thu bằng những hình ảnh, hồn thơ in
đầm bản sắc dân tộc, bản sắc phương Đông hòa lẫn với nét hiện đại.
Em nghĩ như thế nào khi Lý Hoài Thu trong công trình nghiên cứu của
minh cho rằng : "Xuân Diệu cũng tìm thấy sự.hòa điệu giữa nỗi buồn man mác của mùa thu với tâm trạng "buôn muôn đời” của một nhà thơ lãng mạn,
nhưng sức hấp dan chính của chitm thơ về mùa thu ..là ở khả năng hóa thân
vào thiên nhiên để cùng với cỏ cây hoa ld cảm nhận sự đổi thay của tiết trời
vie maa giao chuyển”? Điều này được thể hiện như thế nào trong bài tha
*Địy màu thủ tì” 2
Hoc sinh : Xuân Điệu là người luôn khao khát giao cảm với đời, một
niềm khao khát đến chấy bỏng. Vì thế, thiên nhiên đến với thơ Xuân Diệu bằng con mắt xanh non, bằng tâm hồn đấm đuối, chan hòa giữa thiên nhiên
SVTH : Nguyễn Thị Phong Lê š Trang 59
Luân vấn tốt nghiép GVHD - TS Nguyễn Đức An
tạo vật với lòng người. Điều này lý giải vì sao thơ Xuân Diệu viết về thiên nhiên, đặc biệt là mùa thu hay và tài hoa đến thế.
Giáo viên ; Nếu như các nhà thơ thu bằng sự thay đổi của thiên nhiên
thì Xuân Diệu lai đến với mia thu bằng sự cảm nhận từ trong tâm hồn. “Day mùa thu tới” là một trong năm bài thơ hay nhất tiêu biểu cho phong cách thơ
của Xuân Diệu. Theo em, những câu thơ nào trong bài gây cho em những ấn
tượng sâu sắc nhất? Tại sao?
Học sinh : (Phát biểu tự do). Giáo viên có thể định hướng một số
cầu như sau :
Những luồng run rẩy rung rinh lá
Đôi nhánh khô gẩy xương mỏng manh
Đã nghe rét mướt luồn trong gió
Đã vắng người sang những chuyến đò
Giáo viên : Trong một bản "Trường ca - thu” Xuân Diệu viết rằng :
"với lòng tôi trời đất chỉ hai mùa Xuân và Thu, hai mùa đặc biệt ý nhị, hai
mùa có bình minh... Xuân với Thu là hai bình minh trong một năm, sự đổi thay hệ trọng nhất cho tâm hồn. Và bởi vậy, Thu cũng là một mùa xuân *.
Nhung thực tế sáng tác cho thấy hai trạng thái xúc cảm của nhà tha trước mùa xuân và mùa thu hoàn toàn khác nhau : một bên thường gợi niềm vui,
một bên gợi nỗi buôn. Vậy theo em, “Đây mùa thu tới" có phải là một trong
hai “bình minh trong một năm " không? Xuân Diệu đến với * Đây mùa thu tới *
bằng cảm quan gì? Tại sao?
Học sinh : “Day mùa thu tới" là bài thơ được nhà thơ miêu tả bằng những hình ảnh khách quan, nhưng cũng từ đó cách nhìn và tình cảm của
nhà thơ về mùa thu được bộc lộ rõ hơn, lan tỏa khắp đất trời.
Giáo viên : Vậy em hãy tái hiện lại bức tranh mùa thu bằng cdm quan
của Xuân Diệu?
Học sinh : Mùa thu hiện ra với hình ảnh rang liễu, với mau lá thu
vàng, với cái rét, con đò, mây và trắng... ;
Giáo viên : Tho ca cổ điển khi viết về mùa thu thường dùng những
hình ảnh sen tàn, cúc nở hoa, lá ngô đẳng rung .cdn Xuân Diệu lại nhìn mùa thu bằng hình ảnh "liễu đìu hia”. Theo em, Xuân Diệu đang trực tiếp nhìn dáng liễu hay đó chỉ là cằm giác? Cách diễn đạt của Xuân Diệu có gì giống
tà khác xo với các nhà thơ cổ khác ?
Học sinh : Liễu thường được ví như người con gái nhưng Xuân Diệu dã hoá thin cho liều, nén liễu như có hon và sống động hơn. Liễu qua con
mắt “thức nhọn giác quan” (Chữ dùng của Trần Đình Sử ) của Xuân Diệu
SOT ...>ee—————————xr-r-r-manzszznn
SVTH : Nguyễn Thị Phong Lê Trang 60
Luan van tor nghiệp GVHD. TS Nguyễn | Đức An
cỳ dỏng đứng “chịu tang”, lỏ cành rũ xuống như túc xửa, như những hang lệ
rơi "hàng nối hàng”,
Những từ láy âm (đìu - hiu = chịu, buồn = buông = xuống, đang - ngan ~ hàng) đã tao nền một nhạc điệu buồn du dương và gợi cảm.
Giáo viên : Theo em, nhà thơ đã sit dụng những gam màu gi để tô
điểm cho bức tranh thu?
Hoc sinh : Màu vàng của "áo md phai”, của "trăng thu”, màu xanh
của lá liễu, của mây trời và màu đỏ “rủa” của lá thu. Tất cả tạo nên bức tranh thu vừa đẹp mà lai bàng bạc một nỗi buồn,
Gido viên : Xuân Diệu đã cảm nhận tinh tế bước đi của thờ! pian, tác đông của nó tới thiền nhiên, trời đất. Nếu liều đứng tram mặc thì hoa lá
trong vườn lại có sự xôn xao, chuyển động.
Hơn một loài hoa đã rụng cành
Trong vườn sắc đỏ ria màu xanh
Những luồng run rẩy rung rinh lá
Đôi nhánh khô gầy xương mỏng rnanh.
Người ta cho rằng cách nói "hơn một” của Xuân Diệu nghe Tây quá.
Em có chú ý tới cách nói này không? Em thừ phân tích cách dùng chữ ở câu
thơ này? Thế Lit đã từng đổi thành : "đã mấy loài hoa rụng dưới cành”. Theo em, cách nói nào hay hơn? Em hiểu vấn đề này như thế nào?
Học sinh : Mùa thu thường là độc tôn của hoa cúc vàng. Các loài
hoa khác đến mùa thu thường rụng để kết trái và thay lá. Vì vậy, Xuân Diệu
dùng “hon một” nghĩa là nhiều, là mấy loài hoa. "Hơn một” tạo cho ta cảm
giác mất mad nhiều hơn.
Giáo viên : Trong các bài bình giảng thơ, nhiều nhà phê bình thơ đã
dùng từ “ria” với ý nghĩa la mài mòn. Trong bai thơ Xuân Diệu dùng từ
“ria” với ý nghĩa là có sự xung đột, chống đối nhau. Em hiểu thé nào về từ
mà nhà thơ đã dàng sơ với từ đã nêu trên?(Cách dùng từ nào hay hơn?).
Học sinh : (Phát biểu tự do).
Giáo viên : Nếu như mờ đầu bài thơ là hình ảnh tươi vui của sắc lá vàng thì đến hic này thời gian đã có sự chuyển đổi, mùa đông đã lấp ló đến.
Từ cái nhìn cân cảnh, nhà thơ phóng tâm nhìn ra xa và rộng để cảm nhận rõ hơn về bức tranh thu. Em có nhận xét gì về cách phối màu trong bức tranh.
Sự đồng điệu trong hai cách viết khác nhau về cái lạnh của mùa the là ở chỗ
rút?”
*Trời muốn lạnh nên người ta cẩn nhau hơn. Và người nào chỉ có một
thản thì can một người khác. Xuân, người ta vì ấm mà cần tình. Thu, người ta vì lạnh sắp đến mà rất cẩn đôi. Cho nên không gian đẩy những lời nhớ
SS ..:2:2:.0wolan:e a =
SVTH : Nguyễn Thị Phong Lẻ Trang 6Ì
Luận van tất nghiệp GVHD : TS Nguyén Đức An
nhung, những hồn cô đơn thả ra những tiếng thở đài để gọi nhau”? Từ đó em
hiểu gì về con người Xuân Diệu?
Học sinh : Những gam mầu nóng đã nhường chỗ cho nét chấm phá thủy mặc. Trong nền thu vàng ấy ta bất gặp hình ảnh con dd lặng lẽ nằm
chỡ trên bến sông. Trăng thu và mây thu như mờ dần trong day núi xa xa
phủ màu sương bạc.
Xuân Diệu là người rất yêu thiên nhiên, đón nhận thiên ohién
bằng cảm giác của lòng mình nên những biến thái.tinh vi nhất của sự
thay đổi đã được nhà thơ tiếp nhận.
Giáo viên : Trong cái nén của bức tranh thu ấy, con người hiện ra
trone từng đường nét, từng gam màu đậm nhạt và trong cả những biến thái
tink vi của phút giao mùa. Cái hay, cái hấp dẫn của " Đây mùa thu tdi” không
phải bộc lộ ra ở cảnh vật thiên nhiên được phát hiện qua cặp mắt “xanh
non”, qua tình yêu xôn xao rao rực trong từng cảnh vật mà Xuân Diệu còn phát hiện ra tâm trạng của con người. Theo em, con người trong bức tranh
thu này như thế nào?
Học sinh : Con người được phát họa qua dáng liễu mềm mại, qua hình ảnh trăng thu “tự ngẩn ngơ” và qua bóng dáng người “thiếu nữ tựa cửa
nhìn xa nghĩ ngợi gì?”, Trong từng bóng dang của cảnh vật, con người hiện
lên như tô điểm cho bức tranh một vẻ buồn man mác.
Giáo viên : Con người trong bức tranh thu và Xuân Diệu như đồng cằm, hòa trộn vào nhau cùng mang một tâm trạng như nhau. Ý kiến của em
thế nào? Em lý giải thế nào về những câu thơ mang đậm nét hiện đại:
Những luồng run rẩy rung rinh lá
Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh.
Và
Đã nghe rét mướt luồn trong gió
Đã vắng người sang những chuyến đò.
Học sinh : Trước bức tranh thu đẹp lộng lẫy nhà thơ buột miệng
thốt lên : “Đây mùa thu tới! Mùa thu tới” nhịp điệu 4 -3 tạo cảm giác hồ
hởi, vui mừng trước thời khấc giao mùa, trước sự chuyển động của đất trời
vào thu. Nhưng dan dần, với con mắt tinh tế, tâm hồn khát khao giao cảm với đời, nhà thơ nhận được bước đi của thời gian qua cái run rẩy của những
cảnh lá trong vườn. Bốn âm "r* đi liền nhau trong câu thơ tạo cảm giác xuýt xoa vì những cơn gió thổi khiến lá động mà rùng mình hay cũng chính đó là cai run ely, cái rùng mình vì lạnh của chính tâm hồn tic giả.
Nhưng cái rét đến rõ ràng hơn, cái lạnh như hun hút vào lòng người khi tác giả viết ra hai câu thơ :
Đã nghe rét mướt luồn trong gió
Đã vắng người sang những chuyến đò.
SƯTH - Nuuyẫn Thi Phone 1? Trane K^
Luận van tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đức An
Chữ “luén” khiến cho cái rét được vật chất hoá, cụ thể hoá diễn đạt tinh tế cái rét còn chưa hiện nguyên hình mà đang ẩn giấu mắt, nó luồn và
len lỏi vào trong gió.
Giáo viên : Cái rét đã đến trong từng cảnh vật. Ngay cả con người cũng đã it sang đò, vìthế cảnh như hiu quạnh hơn, cô đơn hơn. Tam hẳn con người cũng như xa vắng mênh mông buồn và như lẻ loi giữa đất trời. Vy chì,
sự xuất hiện cua người thiếu nữ ở cuối bài thơ gợi cho em cảm giác gi? !ìm
cảm nhận được điều gì qua hình ảnh người thiếu nữ này? Tại sao?
Học sinh : Bài thơ mở đầu bằng dáng liễu. kết thúc bằng dáng người thiếu nữ. Sự mở kết của bài thơ nói cho chúng ta quan điểm nhân sinh quan khá thuần hậu, sâu sắc tức là mọi nỗi vui buồn của trời đất đều quy tụ
về con người. Hình ảnh người thiếu nữ tựa cửa làm ấm không gian, nỗi buồn
không lời và những ý nghĩ chưa hiện hình như một cái kết bỏ ngỏ.
Giáo viên : Cũng viết về cái nhìn của cô gái nhưng Nguyễn Bính viết
rằng :
Bên hiên hàng xóm cô hàng xóm
Ngước mất nhìn trời đôi mất xanh.
Còn Xuân Diệu lại viết :
Ít nhiều thiếu nữ budn không nói
Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì.
Theo em, cảm quan nghệ thuật của hai nhà thơ tạo nên bức tranh tâm
trạng như thế nào?. Cách cảm nhận nào biểu đạt ý tường sâu sắc và tỉnh tế
hơn cả? Vì sao?
Học sinh : Cô gái trong thơ Nguyễn Bính mang nét buồn hồn nhiên,
vô tư trước ngoại cảnh, trước không gian.
Cô gái trong thơ Xuân Diệu ẩn chứa một nỗi buồn, một tâm trạng như
chính nỗi buồn man mác của tác giả.
Giáo viên : Như vậy, con người và thiên nhiên trong bức tranh thu
như hòa nhập vào nhau, thiên nhiên gan với con người, con người lẫn vào thiên nhiên khiến cho bức tranh đẹp mà buồn man mác.
* Bước 4 : Hướng dẫn học sinh tổng kết bài thơ.