Trong văn bản giữa “cầu và văn bắn có một đơn vị ngữ pháp” gọi là thành tố của van bản hay thể thống nhất trên câu” giữ nhiệm vụ trung gian với những đặc trưng sau: a Là bộ phận của van
Trang 1LUAN VAN TOT NGHIEP
KHOA XVIII (1992-1996)
BUGC DAU TiM HIEU LIEN KET
VAN BAN TRONG THO VIET NAM
Nguoi huéng dẫn : PGS Nguyễn Nguyên Trứ
Người phan biện : Trịnh Sâm
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Anh
Trang 2LOI CAM Gn
di ala thy baling din vẽ flan chi nhitin thea tiến Aaltng,
En xin chan thank sam on:
~@2' that vide xung Des here 4 Pham di gián Li vé
Ban shi: nbiim hhra Vin dit khuyir khich sẽ tao
TP tê Chi Minh, ngay 28 thang 05 nd 1296
Trang 4PHAN I: DẪN NHẬP
I LÝ DOCHON ĐỂ TÀI.
Vấn đẻ liên kết vần bản tiếng Việt chủ yếu nghiên cứu vé mật lý thuyết là đựa vào tính
chính thể trên câu để xem xét tính liên kết và hoàn chỉnh vé mật nội dung giữa các câu trong
van bản Song nhu cấu thực tiễn đòi hỏi sự chuyên sâu vào từng ngành cụ thể Văn bản thơ
lì một thể loại của vần bản nghệ thuật aim trong ngành vần bản học cho nên liên kết van
bản thơ là một điểu hết sức mới mẻ cho việc đi tìm hình thức liên kết trong một vàn bản
Đặc trưng của tính liên kết vần bản “Bat kỳ một văn bản nào cũng cố những đặc trưngchủ yếu của nó là tinh liên kết hoàn chỉnh vé nội dung và kết cfu’ Vậy liên kết và hoànchỉnh vé nội dung và kết cấu câu trong văn bản thơ là những gì? Bởi đạc trưng của thơ là
“cấu trúc trùng điệp (âm thanh, nhịp điệu, ngữ nghĩa) kiến trúc đẩy âm vang, nhiều khoảng
trắng trên không gian in thơ, chất nhạc tràn đấy?", Đồng thời, các phương tiện liên kết chúng
có những chức mang ca sao trong việc tổ chức liên kết vần bản thơ? Đây chính là những vấn
đế mà em tâm đấc và quan tâm đến
Từ xưa đến nay, đã có nhiễu ý kiến khác nhau vé việc phân tích thơ nhưng chưa cố cái
nhìn bao quất trong việc phâa tích thơ theo cách nhìn của nhà ngôn ngữ học văn bản Vdi
lòng yêu thích thơ ca và ham muốn tìm hiểu thêm về thơ, em mong cùng moi người có thêm
hướng nhìn mới phong phú và đa dang về thơ hơn
II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ.
“Van bản là một thuật ngữ được ding rộng rãi trong nhiều lĩnh vực nghiền cứu và có cả
một ngành khoa học có tên vân bản học” *,
Dưa theo tài liệu của Trần Ngọc Thêm” thì kết quả nghiên cứu các đơn vị trẻn cầu gọi
là Ngữ pháp văn bản hay rộng hơn là ngôn ngữ học văn bản Nó được công bố ở nhiều nước
vào những năm (1947-1952) như ở Liên Xô cớ N X Paxpelốp "chỉnh thể cú pháp phức hợp”,
1 A Figurốpxki “cú pháp của văn bản hoàn chỉnh", ở Tiệp Khắc có V Mateziut, ở Đức, ở Mĩ
có Uchâyfơ, Pháp có Báclơ Nhìn chung giai đoạn (1950-1960) được xem là giai đoạn hình
thành và tự khẳng dinh của ngôn ngữ học van bản Cho đến thập niên 70, ngôn ngữ hoc van
bản mới thật sự trò thành một ngành khoa học thu hút nhiều nhà ngỏn ngữ như hàng loạt các
tạp chí và Hội nghị khoa học vần bản được ấn hành và tổ chức ở Đức, Tiệp Khấc, Liên Xô.
Ở agành “ngôn ngữ học van bản" gồm có 3 bộ phận chủ yếu:
1) Ngôn ngữ văn bản: là tý thuyết văn bản đại cương nghiên cứu vấn dé chung của ngôangữ hoc văn bản và phân tích cấu trúc van bản.
2) Phong cách học vân bản: chú ý các loại hình van bản thuộc mọi thể loại Nó khác với phong cách học là phong cách học van bản nghiên cứu văn bản hoàn chỉnh thể hiện ở cấp
dộ Irén cầu,
Nauyén Trong Bau - Ngữ pháp vân sản va viéc day làm van, NXBGDHN 943, trung 39
> Đ# Duc tiểu - Đối mới phé bình ván noc WXBKHXH, OS Mau 1994, rang 18
* Mauyés Trong Bau Nev pnap vie bán va vide Vay làm vận, NXBGD ¡9R5, trang ¡ ¡
* Trin :(@oe Thém - ifé (Đống iidn kế! vân odin dng Vidt, MXBKHDXO, HÀ Hội, wang 10
1
Trang 53) Ngữ pháp văn bản: nghiền cứu các vấn dé ngữ pháp thuộc các cấp độ trên câu để cấu
tạo nên đơn vị tột cùng là vần ban’
Cũng từ việc aghién cứu trên, các nhà ngôn ngữ học cho rằng: ngôn ngữ học van bản là
mot ngành khoa học có mục đích phát hiện xây dựng một hệ thống các phạm trù văn bản dựa
vào những đơn vị nội dung và hình thức đậc trưng của nd.
Riêng ở Việt Nam, nghiên cứu ngữ pháp vân bản được xem xét về tính liên kết trong hé
thong mot Vân bản như “Hệ thống liên kết van bản tiếng Việt” của Trin Ngọc Thêm, "Ngữ
pháp van bin và việc dạy làm vân" của Nguyễn Trọng Báu; phân tích tiêu đế vân bản như
“Tiẻu dé van bản tiếng Việt và sự phát triển của nó từ 1865 đến nay - Trịnh Sâm (luận án
PTS) Nhưng dây mới chỉ là mật lý thuyết chung cho một van bản tiếng Việt chứ chưa vậndung cụ thể vào một loại vân bản như-văn bản khoa học; van bản chính luận, vần bản nghệ
thuật
Song song với việc nghiên cứu của các nhà ngôn ngữ học thì các nhà nghiên cứu vần học
nghệ thuật (xin để cập dén van dé thơ ca) đi sâu vào mật phân tích giá trị nội dung và nghệ
thudt như Ha Minh Đức (Thơ và mấy vấn để trong thơ Việt Nam hiện đại), tìm hiểu về mat
thi pháp (như con người, khong gian và thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ, thể loại kết c ấu thở) có
Nguyễn Xuân Kính (Thi pháp ca dao), Nguyễn Thị Bich Hải (Thi pháp thơ Đường) Hay chú
y vẻ mật biến dổi hình thức như: thanh, van, nhịp, tiết tấu có Bùi Van Nguyên (Thơ ca Việt Nam, hình thức và thể loại), Lạc Nam (Tìm hiểu các thé thơ từ cố phong đến thơ luật),Nguyễn Nguyên Trứ (Thi luật thơ trong sách tiếng Việt 11, NXBGD 1994).
Vào thập niên 1980, Tran Ngọc Thêm cớ bài phần tích van bản thơ theo cách nhìn của
một nhà agỏn ngữ học vàn bản Trong bài phân tích đó”, Ông đã đưa ra một số nguyên thc
sau:
1) Văn bin thơ được xem là một thể thống nhất hoàn chỉnh có chứa một hệ thống các
mi liên hé bén trong (giữa các yêu tổ cấu thành của vin bán) và các mối liên hệ bẻn ngoài
(g!ữa các yếu tố của vân bản với các yếu tố ngoài ngộn ngừ)
2) Việc phát hiện các mói liên hệ bén trong sẽ được tiến hành theo một qui trình đi từ
bộ phân đến toàn thể (cầu - đoan vân - phần - van bản).
3) Việc phát hiện các mdi liên hệ bên ngoài sẽ được tiến hành theo một qui trình đi từ
cái có mật trên van bản dén cái vắng mat, từ hình thức đến ndi dung (hình thức ngôn ngữ
-thong tin sự kiện - khôi phục thông tin sự kiện - thông tin khái niệm).
4) Quá trình phan tích (thu dong) được hỗ trợ bởi một thao tác dự đoán (chủ động) nhằm phát huy tính tích cực của ngưỡi doc Thao tấc này cùng với các qui trình được tiến hành xen
kẻ và mang tinh chat đệ quy (lập las).
Ly thuyết này dược xem như là cơ sở cần thiết cho việc tìm một hướng nhìn mới của nhà
nghiên cứu thơ Song dãy mii chỉ là sự gợi mở có tính chất chung chứ chưa dem vào dp dung
trong thực tiến, Nghĩa là các phướng tiện liên két trong vận bản thơ được thể hiện với các
hồi liên Kết ben trong vít cúc MAI liên kết bên ngoài chưa được dé cập đến
uyên Trang Bau - Na? “h1 v47 “3n v^ việv day tầm vân, *FXB(C:D 1945, trang 19
4n Neos “Pam Suy nett ve (7331 42102 pap onan ‘fen van Mining Tap cnt 12H vố $, 41, rane 34
lv
Trang 6Luận van này diva trên cơ sở kế thừa, phát triển ý của người đi trước theo hướng nhìn củamot nhà ngồn agi học vân bắn để dm vai trò của các phương tiện liên kết đã tao ra tính liên
két chat ché và hoàa chỉnh về nội dung - kết cấu ở van bản thơ.
III PHAM VI NGHIÊN CỬU.
Dựa vào các phương tiện liên kết trong văn bản nói chung và thi luật trong văn bản thơ nồi riêng, em xin đi vào bước đầu tìm hiểu khái quát các phương tiện liên kết trong vần ban
thơ tập trung chủ yếu về mac hình thức (vần, luật, ngôn từ sử dụng) Sự thể hiện này được vận
dung trong từng thể loại bài cụ thể.
Do khả nâng nghiên cứu và phạm vi dé tài, nên sẽ có nhiều sai sốt trong khi làm bài
Em mong được sự góp ý của thấy cô và bạn bè để bài luận được hoàn thành tốt hon.
IV PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU.
Ludn van này được tiến hành theo các phương pháp sau:
1) Thông kê và phân loại các thể thơ ca Việt Nam từ thời kỳ van học Viết cho đến
(975.
2) Mô hình hóa phương tiện liên kết thể hiện trong một bai thơ.
3) So sánh hình thức liên kết ở thơ Việt Nam và thơ HaiKu của Nhật Bản
4) Miéu tả các phương tiện liên kết trong quá trình phân tích mdt bài thơ cụ thể.
Vv ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VAN.
Từ việc phân tích vân bản thơ theo cách nhìn của nhà ngôn ngữ học vân ban, em xin dem một chút hiểu biết góp phắn vào việc phân tích giảng day thơ trong nhà trường và cdi nhìn
chung vé phoag cách thơcanói -”
VI CẤU TRÚC LUẬN VAN.
Luận văn này gồm có ba chương chính;
- Chương |: Khái lược về vần bản và các phương tiện liên kết trong vần bản Trọng tâmcủa chương này là mat lý thuyết chung của một van bản tiếng Việt.
- Chương II: Thơ và các biện pháp liên kết trong văn bản thơ nói chung Trọng tắm là
bước dầu tim hiểu khái quát vé các phương tiện liên kết trong vân bản thơ.
- Chương Il: Sự thể hiện biện pháp liên kết trong từng thể Joai thơ cu thể Trọng tâm là
làm rỡ các phương tiện liền kết trong một bài thơ
Trang 7PHAN II: NỘI DUNG LUẬN VAN
CHUONG 1
KHÁI LƯỢC VE VAN BAN VÀ CÁC PHƯƠNG TIEN LIÊN KET TRONG VAN BAN
I VÁNBẢN.
1) Định nghĩa:
Có nhiều ý kiến về khái niệm van bản
- Theo Nguyễn Trọng Báu' :
"Van bản được hiểu là một hệ thống hoàn chỉnh về hình thức, cấu trúc, adi dung trong đóphát ngôn ia yếu tố nhỏ nhất, đoạn vần là đơn vị trung gian nằm giữa phát ngôn và vần bản,
còn van bản là đơn vị lớn nhất về mật cấu trúc và nhỏ nhất về mat giao tiếp”
“Van bản là đơn vị cao nhất và là sản phẩm cuối cùag cúa hoạt động ngôn ngữ Nó trởthành đối tương nghiên cứu của một loạt bộ môn khoa học khác nhau
“Văn bản là một hệ thống phức tạp của các yếu tố khác nhau vẻ phẩm chất, tính chất và
nằm trong những quan hệ da dạng với nhau Những phạm trù chung nhất và co bản nhất đối
với van bản là các phạm trò nội dung và hình thức:
Phạm trù nội dung: chủ dé và nội dung
Phạm trù hình thức: kết cấu và chất liệu ngôn ngữ.
*Văn bản bao gồm một loạt những thể đặc biệt trên cầu - hay còn gọi là chỉnh thể trêncâu; nối với nhau bằng những kiểu liên kết từ vựng - Ngữ pháp và lôgic khác nhau, có một
đậc tính hình thái nhất định còng với một phương hướng thực dung.” “Mặt khác van bản còn
được xem là sản phẩm hoàn chỉnh kiểu như bộ tiểu thuyết, bài thơ, bài báo, chuyên luận khoa hoc, bài tập làm van đến những bản tin ngấn hoạc rất ngấn nhưng hoàn chỉnh trọn vẹn về
nộ i dung và kết cấu đều được xem là vàn bản? “
- Theo Trần Ngọc Thêm:
*Vân bản cũng như tất cả các đối tượng khác, là một hệ thống mà trong đó các câu mớichỉ là những phdn tử Ngoài những phẩa tử là các câu, trong hệ thống vân bản còn có cấu
trúc Cấu trúe của vân bản chỉ ra vị trí của mỗi câu, các quan hệ của nó với những câu xung
quanh nói riêng và với toàn van bản nói chung Biểu hiện của các mối quan hệ ấy gọi là sự
liên kết"
“Van bản là mốt hé thống được tạo nén không chỉ bởi các yếu tố mà còn bởi các mối
quan hẻ giữa chúng” ˆ
'_ Ngữ pfip van odn v3 việc dạy (3m vấn, NXBGD 1985, rang 128-129
*_*igử phap van bản va viec cay (âm vận, trang 1!
Ì Mércacn hiểu về !1nh liền kết của van nản, "Mgón ngữ" số 2 nắm 1982 trang 42-52
* Mớt vải suy nani vẻ cac phương thức tố cnuc vần bán trong ngón ngử cda Bac HS, ‘Neen ngữ” số 2 nam
(980
Trang 8- ‘Theo Dinh Trọng Lac:
“Van bản với tư cách là sản phẩm của hoạt động lời adi, với tư cách là tác phẩm Wi nói
không phải là chuỗi cầu hoge đoạn van được tạo lập ra một cách tùy tiện mà là một thể thống
nhất toàn vẹn được xây dựng theo những qui tic nhất định (phong cách học vần bản).
- Theo Galpetin:
“Van bản - đó là một tác phẩm của quá trình sáng tạo iði mang tính cách hoàn chỉnhđược khách quan hóa dưới dạng tài liệu viết, được trau chuốt van chương theo loại hình tài
liệu ấy, là tác phẩm gồm tên gọi (đầu để) và là một đơn vị riêng (những thể thống nhất trên
câu) hợp nhất lại bằng những loại hình liên hệ khác nhau vé từ vựng, ngữ pháp lôgic tu từ có
một hướng đích nhất định và là một mục tiêu thực đụng'`
Ở định nghĩa này đã được Đỗ Hữu Châu? lý giải như sau:
- _ Vận bắn là sắn phẩm của quá trình sử dụng ngôn ngữ, tổn tại dưới dang viết, 3 đó cố
sự trau đổi, có ý thức về cách biểu đạt ngôn ngữ
- Van bản là một thể thống nhất hoàn chỉnh, một thông báo hoàn chỉnh, có nội dungtiêng Chính tính hoàn chỉnh về aội dung này khiến cho van bản dễ dang mang một tên gọi
(đầu để) nhất định; giữa nội dung của vần bắn và tên gọi của nó có một sự thống nhất Do đó
vân bản cũng mang tính hệ thống.
- Van bản có đặc trưng về tính liên kết: nó được cấu thành từ những chỉnh thể trên câu gắn bó chật chẽ với nhau nhờ những loại hình liên kết khác nhau Các chỉnh thể trên câu này
nim trong những mố: liên hệ qua lại với nhau và có mối liên hệ với toàn van bản, tuy rằng
mỗi chỉnh thể trên cầu lại có những liên kết nội tại khá chật chẽ giữa các câu - don vị cấu
thành chúng.
- Mỗi vân bản đều cớ tính khuynh hướng chức nàng rõ rệt, nghĩa là nó định hướng vào
việc thực hiện một thông báo theo mục đích đã định trước Bởi vậy, vần bản beo giờ cũng mang tính cách thực đụng.
Từ những định nghĩa trên đây, ta thấy vấn để nổi bật nhất ở van bản là tính hoàn chỉnh
vé nội dung nhờ các phương tiện liên kết Do đó, ta có thể xem định nghĩa văn bin của
Galperin là hoàn chỉnh và đẩy đủ nhất,
2) Các thành phẩm cấu thành văn bản:
Can cứ vào tính hợp thể trên câu, người ta có thể chia phấn cấu tạo van bản thành 2
phản: dầu dé và những thể thống ahất trên câu.
Trong văn bản giữa “cầu và văn bắn có một đơn vị ngữ pháp” gọi là thành tố của van
bản hay thể thống nhất trên câu” giữ nhiệm vụ trung gian với những đặc trưng sau:
a) Là bộ phận của van bản, bao gồm một số câu gắn bó với nhau bởi những sự liên kết
nhất định.
bì Thể hiên một tiểu chủ để - bộ phận của chủ để chung của văn bản.
' ân bắn vơi tư cách 14 đối tượng nghiền cứu của ngớn ngử học, sản dich của Hoang Léc, NXBKJHXH, Hà
461 1987, wang 38
? 2M Hite Chau - Ngdn ngữ học đại cương, NXBGD 1993, trang 101
* Đổ Hữu ‹ 4u - Ngón ngử học đại cương, NXBGD nám 1993, trang 106
5
Trang 9c) Có một kết cấu nhất định, kết cấu này phản ánh hướng phát triển của tiểu chủ để
như:
* Tiểu chủ dé tập trung thể hiện ở một câu thì cầu đó gọi là câu chủ dé.
* Tiểu chủ đế triển khai từ khái quát đến cụ thể ta có kết cấu diễn dich.
* Tiểu chủ dé được triển khai từ cụ thể đến khái quát ta có kết cấu quy nạp
* Tiểu chủ dé biểu hiện ở câu giữa hoặc ở câu đấu hay câu cuối ta có kết cấu hỗn
hợp.
* Tiểu chủ dé không có cầu nào làm trung tâm ta có kết cấu song hành
* Giữa các câu có sự móc xích liên hệ với nhau và có mang ý nghĩa câu cuối là sự
mở đầu cho câu sau ta cố kết cấu móc xích
Tdy thuộc vào loai hình vần bản mà có những qui định sau:
* Văn bản chính luận gồm cớ 3 phấn: dat vấn dé, giải quyết vấn dé và kết thúc vấn
dé
* Vận bản tho: chia theo khổ thơ,
* Văn bản nghệ thuật gồm có đầu để và những thể thống nhất trên câu.
3) Văn bản có tính liên kết.
Theo Trần Ngọc Thêm' :
“Van bản khong phải là phép cộng đơn thuần của câu Giữa các câu trong van bản có
soi đầy liên hệ chật chẽ với nhau.”
“Tinh liên kết chính là nhân tố quan trọng nhất có tác dụng biến một chuỗi câu trỏ thành
van bin”
“Tinh liên kết có khả năng rất lớn Nó có thé làm cho một chuỗi câu khong liên quan gì
với nhau trở thành một bộ phận của van bản bằng cách cộng thêm một thứ a+l cho nó Khi
đó cả chuỗi cầu hỗm độn kia bồng nhiên cua quay và trở thành một bộ phận hợp pháp của
van bản.”
4) Sw thể biện liên kết các cáu trong vấn bản
4) Su liên kết về nôi dung và hình thức.
* Liên kết vẻ mật nội dung thể hiện ở mối quan hệ ý nghĩa giữa các cầu và quan hệnay déu được quy ty về cùng một chủ để của van bản Ngoài ra mối quan hệ ý nghĩa giữa các
câu phải có tính lôgic chật chẽ.
* Liên kết về mat hình thức nhờ vào các phương tiện ngừ âm (vấn, nhịp, tiết tấu ), các
phương tiện từ vựng hoậc các phương tiện ngữ pháp.
Nhưng trong một vân bản "phải có đủ 2 mat liên kết là liên kết nội dung và liên kết hình
thức, giữa chúng có mỏi liên hẻ biện chứng chật chế: liên kết nội dung được thể hiện bằngmột hé thống các phương thức liên kết hình thức và liên kết hình thức chủ yếu dùng để dién
dat sự liên kết nội dung.”
*Liên kết chủ dé và liên kết hình thức đùng để điển dat sư liên kết nội dung Trong một
sở trường hợp từng mat có thể không được thể hiện đẩy dủ “chẳng hạn, liên kết hình thức có
Hd sng lién sết vận sản tiếng Viel, 4XðKHXH, Hà Mới 98S, wane ì |
6
Trang 10thể chỉ có ở một trong 2 mức độ" nhưng nhìn chung toàn bộ thì mỗi van bản đều phải có dil cả hai mật liên kết này! ,"
b) Các phương tiện hình thức của sự liên kết:
Thuộc về một số phương thức liên kết nhất định như: lập, nối, thế, liên tưởng, tuyến tính, tinh lược, nêu cầu hỏi, đối
Il CAC PHƯƠNG TIEN LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN.
Các phương tiện liên kết trong văn bản là phương thức để nối các chuỗi câu với nhautrong một vàn bản được hoàn chỉnh về nội dung dã được nhiều tài liệu dẫn giải khá cụ thể
Trong phạm vi bài luận này đựa vào tài liệu của Trần Ngọc Thêm là chính (Hệ thống liên kết
van ban tiếng Việt).
1) Phép lap.
Là phương thức liên kết thể hiện ở việc lập lại trong kết ngôn những yếu tố đã có ở chủ ngôn bao gồm các kiểu lập: từ vung, ngữ pháp, ngữ âm.
a) Lap từ vựng: là dạng thức liên kết phổ biến nhất trong văn bản trong đó chủ tố và lập
tố là những yếu tố từ vựng như thực từ, cụm từ được lập lại Sự lặp lại này có tác dụng tô
đậm chủ dé vì các phát ngôn sẽ déu nói vé một đối tượng nhất định Do việc dùng các cầu
của văn bản có những từ ngữ thuộc cùng trường ngữ nghĩa hay có những nét nghĩa giống nhau
mà phương thức lập từ vựng phong phú đa dạng:
* Phép lập từ đồng ngiĩa:
Đỏ dang dang dở vì sông.
Ngày làm công nhật đêm trông da chàng.
* Phép lập cde từ cùng trườag nghĩa:
Chàng cóc ơi chàng cóc ơi
Thiếp bén duyên chàng có thế thôi
Nong noc đứt đuôi từ đây nhé
Nghia vàng khôn chuộc dấu bồi vôi.
(Hồ Xuân Hương)
* Phép lập cum từ:
“Ông đã cho tôi một bài học tuyệt vời Chỉ tiếc là ông đã cho tôi một bài học ấy quá
cham”
(K.P Bông Hồng vàng, K.A dich, HVH 1982, trang 33)
Ngoài ra còn cố phép lập từ như: lặp dai từ, danh từ, động từ, tính từ, trang từ.
b) Lập ngữ pháp: là phương tiện liên kết câu tự nghĩa với chủ ngôn thể hiện ở việc lập
lại ở kết ngôn cấu trúc cú pháp cũng như một số từ hư có ở chủ ngôn Mục dich của phép lập
này nhằm làm ting sức truyền cảm nén nó được đùng nhiều trong các vần bản van học chính
luận.
Trần Ngge Then ASt c3cn nie ve ánh !lén két van Đán, Hgén ng 4 2 nam 1980
7
Trang 11_ i Kế hoạch Mic-Namara cũng phá sản Kế hoạch “leothang" mà hiện nay Déquốc Mỹ dang cố gấng thực hiện ở mién Bac cũng nhất định
;ẽ thất bai (HS Chí Minh, Phát biểu tại Quốc hội tháng 4-1965).
Việc lập cú pháp có thể phân chia thành các kiểu lập thừa, lập đủ, lập lệch, lập cân, lập
thiểu
“Nếu không có nhân dân thì không đủ lực lượng
Nếu không có chính phủ thì không ai dắn đường
(Hồ Chí Minh, Gửi các Uy ban 10-1945)
©) Lập ngữ âm: là một dạng thức của phương thức lập thể hiện ở việc lập lại trong kết
ngôn những yếu tố ngữ âm như âm tiết, số lượng 4m tiết, khuôn vấn, phụ âm vấn, thanh
diệu đã có 3 chủ ngôn Phép lập ngữ âm là một dang thức liên kết phát ngôn được sứ đụng
trong mọi vân bản, nhất là ở các loại van vấn, thơ ca.
Mỗi tiếng ceo trở thành một nốt nhạc Mỗi ánh pháo là một hạt kim cương
(Nước vẻ biển cả - Lưu Quý Kỳ) Việc lập ngữ 4m đã dem lại cho vân xuôi tiếng Việt tính nhịp điệu, tính nhạc, tiếng
thơ rÖ rệt.
3) Phép đổi
Là phương tiện liên kết câu tự nghĩa với chủ ngồn thể hiện ở việc dùng trong chủ agôn
và kết ngôn những từ, cum từ có nghĩa đối lập nhau.
a) Đôi trái nghữa: là những tư cũng một trường nghĩa nhưng có ít nhất một nét nghĩa đốilập nhau, còn tắt cả các nét nghĩa khác đều đồng nhất Su đồng nhất này làm thành cái nền
cho sự đỏi lập được nói bật hơn,
Anh dứng trong song sắt
Em dung ngoài cửa sất
Trang 12Gắn nhau trong tc gang
b) Đối đồng nghĩa:
Lom khom đưới núi tiêu vài chứ
Lác đác trên sông chợ mấy nhà
¢) Đối phủ đinh: là kiểu đối mA một trong hai yếu tố liên kết là dạng phủ định của các
yếu tố liên kết kia bing một trong các từ phủ định: không, chưa, chẳng.
Người dén anh đã hy sinh Người bảo anh vẫn còn sống nhưng ở Nam bộ
(Cánh đồng phía Tây của Hồ Phương)
d) Đối miều tả: là một trong hai yếu tố liên kết là một cụm từ miêu tả những đấu hiệu
của thuộc tính đối lập, yếu tố còn lại có thể là một từ hoặc một cụm từ
Con chớ của anh chưa phải nhịn bữa nào Nhưng xác người chết ngập đẩy phố
phường (Đôi mắt của Nam Cao).
e) Đối lâm thời: là các từ làm chủ tố và đối tố vốn không phải là những từ trái nghĩa
nhưng nhờ sự tốn tại trong nhừng diéu kiện nhất định mà chúng trở nên lâm thời đối lập với
nhau.
Trước đó ít phút, bọn Mỹ kéo tới ném bom bừa xuống ven sông rồi tất cả lại yênlang (Chuyện nhỏ ở vùng lửa - Nguyễn Thế Phương)
3) Phép thế.
Là phương tiện liên kết văn bản thể hiện ở việc đùng trong kết ngôn một tên gọi (thế
ngữ) thay cho một tên gọi khác chỉ cùng đối tượng có ở chủ ngôn
Trong phép thế đồng nghĩa, sự đồng nhất vẻ nghĩa (biểu vật hoac biểu niệm) của chủ tố
và thế tố chính là cơ sở cho chức nàng liên kết phát ngôn Sự liên kết này luôn hiện hình dướidạng một câu quan hệ đồng nhất theo mô hình “chủ tố-là-thế 16° đặt xen vào giữa hai phát
b) Thế đồng nghĩa phu đình: là kiểu thế ổn định mà một trong hai yếu tố liên kết là cụm
từ cấu tạo từ từ trấi nghĩa của yếu tố liên kết kia cộng với từ phủ định,
M6 hình: A= > B trong đó BOA
Người Pháp dể máu đã nhiều Dân ta hy sinh cũng không Ít
(Thư gửi đồng bào, 5/1947 - Hồ Chí Minh)
Trang 13c) Thế đồng nghĩa mồ tả: là kiểu thế không ổn định có it nhất một trong hai yếu tố liên
kết là cum từ miêu tả một thuộc tính điển hình nào đó đủ để đại diện cho đối tượng mà nó
biểu thị
Cai lệ tất vào mặt chị một cái đánh bốp Chị Dau nghiến hai hàm rang nim lấy
cổ han, ấn giúi ra cửa Sic léo khéo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của
người dàn bà lực điển, hấn ngã chỏng quèo trên mật đất
(Tất đèn - Ngô Tất Tố)
Xuất hiện hai cập thế đồng nghĩa miéu tả:
Chị Dậu = người đàn bà lực điển
Cai lệ = anh chàng nghiện
d) Thế đồng aghia lâm thời: là kiểu thế không ổn định mà chủ tố và thế tố là những từ
vốn không phải là từ đồng aghĩa song có quan hệ ngữ nghĩa bao hàm (theo kiểu giống-loài)
trong đó từ kia có ngoại diên hẹp hơn (chỉ giống) bao gid cũng phải làm chủ tố, còn từ kia (có
ngoai diên rộng hơn) bao giờ cũng làm thế tố
Nam 23 tuổi, cụ Võ An Nigh đã có những bức ảnh đầu tiên dang trên báo Từ dé đến
nay, tắc giả đã di khấp đất nước say mê ghi lại hình ảnh quê hươog với một tình yêu tha thiết.Ảnh phong cảnh của nghệ sĩ giàu chất thơ đã rất quen thuộc với mọi người
(Nhân dfn 25-I - 1984).
©) Thế đại từ: là kiểu thế mà thế ngữ là các từ đó, đấy, ấy, thế, vậy, nó, họ Day là
phương tiện liên kết hợp nghĩa với chủ ngôn.
HỖ dién người lên vì phải xoay tiến Hiấn còa điển lên vì con khóc, nhà không lúc
nào được yên tĩnh để cho hin viết hay đọc sách
(Đồi thữa - Nam C ao).
4) Phép liên tưởng.
Là phương tiện liên kết câu tự nghĩa với chủ ngôn thể hiện ở việc đồng trong chủ ngôn
và kết ngôn các từ hoặc cụm từ thuộc cùng một trường nghĩa hoặc có quan hệ gắn nghĩa theo
những phạm trù kiểu: nguyên nhân - kết quả; toàn thể - bộ phận; hành động - chủ thể; vật thể
- chất liệu
Theo tính chất của mối quan hệ giữa chủ tố và liên tố, phép liên tưởng chia thành 6 kiểu
xếp thành 2 nhóm đồng chất và không đồng chất.
a) Nhóm liên tưởng đồng chất:
1 Liên tưởng bao hàmy là kiểu liên tưởng trong đó chủ tố và liên tố chỉ những đối
tương có quan hệ bao hàm với nhau Quan hệ này thể hiện sự bao hàm giữa cái chung, cái
toàn thể với cái riêng, cái bộ phận
“Hấn dang doc cham chú quá Đôi lông mày rim của hấn châu đầu lại với nhau
và hơi xếch lên một chút Đôi mắt sáng quấc có vẻ lồi ca Cái trấn rộng hơi nhân Dodi lưỡng
quyền dứng sừng sừng trên bd hai cái hố sâu của má thì bóng nhdy Cả cái mũi cạo và thẳng
tấp cũng bóng lên như vậy Cái mát hốc hác ấy, nghiêng nghiêng bên trên quyển sách, trông
khấc khổ đến thành dữ tợn."
(Đời thừa - Nam Cao)
10
Trang 14Ta có thể thấy rõ ở mô hình sau:
Íđôi lông mày
Hắn dang doc _ liêntưởng Í mất
ị lưỡng quyền
mii
( mặt
A (toàn thể) B (86 phận)
2/ Liên tường đồng loại: là kiểu liên tường của những đối tượng đồng chất ngang
hàng với nhau, không phân biệt được cái nào bao hàm trong cái nào Chứng đều là những cái
riêng của cùng một cái chung những giống của cùng mệt loài
Gà lên chuồng từ lúc nãy Hai bác ngạn cũng đã ì ach về chuồng rồi Chỉ đuy có
hai chú ngỗng vẫn tha thấn đứng giữa sân, (Hai con ngdng - Tô Hoài)
Gà, ngan, ngỗng = họ nhà chim, lông vũ
3/ Liên tưởng đính lương: là kiểu liên tưởng của những đối tượng được xem xét về
mặt số lượng.
Kiểu liên tưởng này được chia thành hai trường hợp:
- _ Liên tưởng định lượng hợp phân cố mặt khi một trong hai yếu tố liên kết là
một số từ chỉ số lượng chung, yếu tố liên kết kia là số lượng bộ phận Khi số từ chỉ số lượng
chung nằm ở kết ngôn ta sẽ có liên tưởng định lượng hợp:
Hai đứa trẻ cũng cố >ộ mật giống như mẹ Củ ba me con không ai cười.
(Vào xuân - Trần Mai Nam)
- Liên tưởng định lượng đối chiếu khi các số lượng được đối chiếu với nhau,
thường là theo một xu hướng nhất định (tăng hoặc giảm)
Cách năm cram thước, chúng những chiếc xe bọc sất của địch dừng lại, triển
khai đôi hình.
Ba trăm thước, Nghiêu hơi ghé mật lên bờ giếng nhìn.
Một trim thước rồi Ba nói nhỏ
b) Nhóm liên tưởng không đổng chất; tức chất liệu không nhất thiết phải thuộc càng
môi loại.
1/ Liên tưởng đỉnh vi: là kiểu liên tưởng giữa một động vật, ứnh vật hoặc một hành
động với vị trí tốn tại của nó trong không gian hoặc thời gian.
Đồng nước tràn ngập tiếng sóng vỗ rì rào xao động Giớ vi vút thổi ngang qua
xuống (Nước - Định Quang Nha)
2/ Liên tưởng định chức: theo quan hệ định chức giữa một động vật, ứnh vật, hoặc
một hoạt động với chức nang điển hình của nó Dang liên tưởng này thường thể hiện mối
quan hệ giữa chủ thể - hành động; công cụ - hành động.
Suốt một năm đầu, y là một ông thầy rất tận tảm Y soạn bài, giảng bài, chấm
bài rất kỹ càng (Sống mòn - Nam Cao).
H1
Trang 153⁄ Quan hé đặc trưng: là sự liên tưởng giữa một nh vật, một hoạt động với dau
hiệu điển hình đậc trưng cho ad, Ở đây chủ tố chỉ đấu hiệu giải thích, liên tố chỉ dấu hiệu
chứng nunh.
Tiếng reo mdi lúc một xa Dam rước đã đến nga ba
Giải thích Chiữna minh (Con trâu bạc - Thu Van)
4/ Liên tưởng nhâp quả: là kiểu liên tưởng mà nguyên nhân thường là sự vật, hành
đông hoặc sự việc.
Am nước reo rồi ấm nước sôi sùag sục Bà Đồ đập bát lửa rồi chạy ra sân.
nguyên nhân kết quả
(Đón khách - Nam Cao)
Tém lại, phép Liên tưởng là phương thức liên kết rất thích hợp cho việc phát triển chủ
dễ.
5) Phép tuyến tính:
Là phương thức sử dụng trật tự tuyến tính của các phát ngôn vào việc liên kết những
phát ngôa có quan hệ chật chẽ với nhau về mật nội dung Phép tuyến tính là phương thức liên
kết không có các yếu tố liên kết
Xét vẻ mối quan hệ nội dung giữa các phát ngôn, phép tuyến tính có thể được quy vẻ hai
kiểu:
a) Quan hé thời gian: trật tự tuyến tính của các phát ngôn được qui định chat ch (vì moi
su kiện đếu xảy ra trong thời gian) theo mối quan hệ thứ tự thời gian: sự kiện nào xảy ra
trước, sự kiện nào xảy ra sau đã được thực tiễn qui định chật chẽ.
Ở phát ngôn có quan hệ thời gian, phép tuyến tính chia làm 2 trường hợp:
* Quan hệ thời gian thuần túy: các sự kiện chỉ phối hợp với nhau về thời gian theo
nguyên tắc: Nếu xảy ra hai sự kiện A và B thì B phải sau A
Ngày nay, các cháu là nhi đổng gầy sau, các chdu là người chủ của nước nhà, của
thế giới (Thư trung thu 9/1951 - Hồ Chí Minh)
* Quan hệ thời gian nhân quả: từ một sự kiện A dẫn đến sự xuất hiện của nhiều sự
kiện B,C,D Ở các sự kiện có quan hệ thời gian nhân quả này thường hành động là hành
đông vật lý.
Một loạt ;úng nổ ra ở phía hang Hòa Sứ giật mình ngoảnh lai.
(Hòn đất - Anh Đức)
b) Phát ngôn không có quan hệ thời gian: khi chúng biểu thị những sự kiện diễn ra đồng
thời, phất ngồn sau chỉ là sự thuyết minh của phát ngôn trước, chúng không dién đạt các sự
kiện mà chỉ trình bày những phán đoán nhận định.
Căn cứ vào quan hê lôg£ phép tuyến tính được chia làm 3 trường hợp sau:
Quan hệ nhân qua;
Trời nắng Anh df mẻ! bd hơi tai (Thằng điển - Nguyễn Công Hoan)
-_ Quan hệ ldgic:
Chị gái em bất hạnh ảnh chồng là một người (Lugs (Anh sao bang - Triều Huẩn)
12
Trang 16- Quan hệ đối lập:
Cô biu môi Anh mặc kệ (Quả chua - Nguyễn Phan Hách)
6) Phép tỉnh lược:
La phương tiên liên kết ngữ trực thuộc với chủ ngôn và thể hiện ở sự vắng mat trong kết
ngôn một hoạc một số thành phdn cẩn thiết có ở chủ agôn khiến cho các chỉ trị của vị ngữ
trong kết ngôn không được no đủ,
Tùy theo chức nang của lược tố mà trong hiện tượng tỉnh lược liên kết có thể tách ra hai
trường hợp: Nếu lược tố là thành phẩn nòng cốt thì phép tỉnh lược không chỉ phá vd sự hoàn
chỉnh vé nội dung mà còn phá vỡ cả sự hoàn chỉnh về cấu trúc, kết quả là phát ngôn chứa nó
trở thành aghĩa trực thuộc Còn nếu lược tố không phải là thành phần nòng cốt thì phép tỉnh
lược chỉ phá vd sự hoàn chỉnh về nội dung và kết quả làm cho phát ngôn chứa nó trở thành
hưởng đến cấu trúc nòng cốt của nó.
Căn cứ vào các cấu trúc đẩy đủ của phát ngôn, cơ sở dim bảo cho sự hoàn chỉnh nội
dung của nó, có thể suy ra rằng trong số các loại thành phẩn phụ do vị ngữ qui định là có thể
làm lược tố của phép tỉnh lược yếu Trong số các thành ph4n phụ do vị agữ qui định thì thànhphan hay làm lược tố của phép tỉnh lược là:
I/ Bổ ngữ tỉnh lược: theo cấu trúc: C > V2 +B
Quyên mò thất lưng Ngạn lấy bi đông Cô lắc nhẹ @ (Hòn đất - Anh Đức)
2/ Yj ngữ phụ Unb lược:
Chi chuyện trò giảng giải, khuyên anh phản cung, Cuối cùng, anh bằng lòng $
(Sóng cửu long - Trần Hiếu Minh)
3 Chủ ngữ trong cậu qua lai bị Unb lược:
Còn cậu hai thì >, vừa thay đố @ nói chuyện riêng với vợ, >; vừa gidn với con, coi bộ
oe không kể đến cai tuần Bưởi chút nào hết.
(Con nhà nghèo - Hồ Biểu Chánh)
($:, O2, ‡›, $¿ chủ ngữ trong câu qua lại: cậu hai)Tinh lược yếu khi yếu tố không phải là thành phdn câu có danh ngữ:
Trung tầm ngừ aghĩa của danh ngữ bị tỉnh lược.
Hắn thức dậy trên cái giưỡng nhà bdo, Hắn thấy minh mẩy $; đau như dẫn, đấu
$2 nâng, miệng $ khô và ding Cổ $« thì ráo và khát cháy.
(Đồi thừa - Nam Cao)
(1, 02, Os « vấng mật định tố: hắn)
13
Trang 17~ “Tỉnh lược chủ ngữ bất khả ly của danh từ trung tâm.
Đâu đâu cũng thấy dân quận áo vải quần nâu bình dj “Trong tay $ khi thì khẩusúng, khi là thanh mã tâu, khi chỉ một cây tre vot nhọn nhưng khí thế lạ thường.
(Những nam tháng không thể nào quên - Vð Nguyên Giáp)b) Tỉnh lược mạnh:
Là phương thức liên kết của nghĩa trực thuộc thể hiện ở sự lược bỏ trong kết ngônnhững yếu tố làm thành ph4a aòng cốt, dựa vào sự có mặt của chúng trong chủ ngôn
Dựa vào chức năng của lược tố, người ta có cách phân loại sau:
* _ Lược tổ chỉ gồm 1 thành phần nòng cốt:
l/ Tỉnh lược trang ngữ:
Chỉ có những chỗ không ai ngờ mới có đò ngang sông, $ cớ lối tất vòng sau
lưng phú Hoài ra đấu ô Và ệ có hàng quán
(Quê nhà - Tô Hoài)
2/ Tỉnh lược chủ ngữ:
Thị Nở chỉ nhìn trộm hắn rồi toe toét cười > trông thị thế ma có duyén
(Chí phèo - Nam Cao)
3⁄/ Tỉnh lược vi ngữ:
Hai người qua đường đuổi theo ad Rồi ba bốn người, sấu bảy người $.
(Thằng ân cấp - Nguyễn Công Hoan)
4/ Tỉnh lược phẩn để ngữ:
Hình như có một thời hắn đã a0 ước có một gia đình nho nhỏ Chống cuốc
mướn cày thuê, vợ dét vải, chúng lại bỏ một con lợn nuôi để làm vốn liếng > khá giả thì mua
dâm ba sào ruộng làm (Chí phèo - Nam Cao).
(6 để ngữ: nếu hắn).
I/ Tỉnh lược chủ vị:
Nhìn lại dang sau, Dũng có cả một khu gang thép Và © $ một gia đình sau
bao nhiêu aãm tan tác đã dắn dẫn đoàn tụ (Đêm hồng - Xuân Cang).
2/ Tỉnh lược V-B:
Chúng mình chịu khó ở đây một vài năm Tôi $ $ để học thêm, cố gắng lấy
cho được mảnh bằng Anh @ $, để cố đành dụm, gay lấy cho vợ anh một cdi vốn con con,
(Sống mòa - Nam Cao)
Trang 18Để dé hình dung rd hơn ta có thể tóm tất sau:
Lược tố là thành phấn Í 6: bổ ngữ
phụ do vị ngữ quiđịnh Ý $: vị ngữ phụ
Tỉnh lược yếu ( ¿: chủ agữ trong câu qua lại
Lược tố là địnhtố Í $: trung tâm ngữ nghĩa của danh ngữ
của danh ngữ ( $: chủ ngữ bất khả ly của danh rừ trung tâm
Lược tố chỉ gồm một thành Í @: trang ngữ
phần nòng cốt { ‡: chủ ngữTỉnh lược mạ | ‡@:vịngŒ
Là phương tiện liên kết ngữ trực thuộc với chủ ngôn có hình thức rnột quan hệ hai ngồi
Ar B chứa dấu agất phát ngôn, trong đó A là ngôi thứ nhất, B là agôi thứ hai, còn r là yếu tố
adi dược thể hiện bing các liền từ, gidi từ và các từ, cụm từ liên từ hóa
Các phương tiện nối có chức nang liên kết và chức nâng ngữ nghĩa (gọi tên, định loại
quan hệ) Trong hiện tượng adi liên kết, phương tiện nối r không bao giờ tách ra dé nằm giữa
hai phất ngôn A và B mà luôn nằm hẳn ở một trong hai phát ngôn đó, khiến cho phát ngôn chứa no trở thành kết ngôn và phụ thuộc vào kết ngôn kia Nếu r nằm ở B (mô hình A rB) ta
có liên kết hồi qui Nếu r nằm ở A (mö hình Ar B) ta có liên kết dự báo Như vậy, dấu hiệu
để nhận diện các phép nối như những phương thức liên kết phát ngôn là sự vấng mật của một
trong hai “ngỏi” của quan hệ ở phát ngôn chứa r.
Tùy thuộc vào tính chất của các phương tiện nối mà trong hiện tượng nối liên kết cắn
phần biết hai trường hợp:
* Nếu sự cố mật của các phương tiện nối có khả nâng là thay đối cấu trúc nòng cốt củaphát ngôn, khiến cho nó phụ thuộc vào chủ ngôn vé mật nội dung và cấu trúc ta có phép nối
chật với các tử nói là giới từ, liên từ làm phương tiện nối.
* Nếu sự có mặt của các phương tiện nối chỉ làm cho phát ngôn chứa nó phụ thuộc vào
chủ ngôn về mật nội dung mà không có liên quan gì đến cấu trúc ta có phép nối lỏng.
Từ đây ta có thể xem xét từng trường hợp trẻn:
a) Phép adi lỏng:
Là phương thức liên kết thể hiện ở sự cố mật trong kết ngôn nhừng phương tiện từvựng (từ, cum từ) không làm biến đổi cấu trúc của nó và điển đạt mót quan hệ ngữ nghĩa hai
ngỏi mà ngói còn lai là chủ ngdn.
* Phép adi lỏng được phan loa: theo tính chắt chức nâng của các phương én nói Theo
hướng dây t4 có hài loa:
1s
Trang 19-phản chuyển tiếp thuộc loại thành phần sử ngoài lò FO nó mang chất chém xen nên
việc thêm hay bớt nó hoàn toàn không ảnh hưởng đến cấu trúc nòng cốt của phát ngôn mà
mat ngữ nghĩa của nó chỉ sự liên kết giữa phát ngôn chứa nó với chủ ngôn
Vị dụ: Bà Cam không bang lòng Nhung bà không nói.
Từ nhưng là phương tiện nối liên kết giữa các phát ngôn bởi phát ngôn thứ hai chứa
nó thiếu hẳn ngồi A của quan hệ.
- Cae từ nổi: thoại tiên, cuối cùng, đồng thời, bổng nhiên, chẳng hạn, vả lại,
thậm chi, song le, su thật, đặc biệt.
Các kết hợp cố định héa: tiếp theo, thứ hai, ngoài ra, hơn nữa, mat khác, trấi
lai, ngược lại, t6m lại, nhìn chung
+ Các kết hợp có xu hướng cố định hóa như:
Động từ + trạng tố chỉ cách thức; nói cách khác, nói khác đi, nói đúng ra, nói
mt cách tớm tất, nói chinh xác hơn.
- - Từnối+đạitừ Với từ nối là giới từ: trên đây, trước đây, sau đó, từ đó, do
vậy Với từ nối là liên từ: vì vậy, bởi vậy, như thế, tuy thế
Dai từ + là: thé là, vậy là; danh từ + là như' nghĩa là, kết quả là.
Phương tiện nối có các từ làm thành phần chuyển tiếp có liên kết hồi qui, các từ nối
luôn dứng ở đầu phát ngôn sau nó bắt buộc phải có dấu phẩy ngân cách.
2/ Phương tiên nối là các từ làm phụ tố có nghĩa so sánh.
Xét vé chức aang trong phát ngôn, các yếu tố này được chia làm 2 nhóm
- Nhóm các từ làm phụ tố trong động ngữ, gồm các phụ từ so sánh như: cũng,
lại, vẫn, càng, còn, cứ, nốt các trợ động từ: thêm Sự có mật của các yếu tố này không gây
ảnh hưởng đến cấu trúc, phần nội dung ngữ nghĩa do chúng qui định.
- Nhóm các từ có nghĩa so sánh làm phụ tố trong danh agữ gốm các phụ từ
đứng trước danh từ như riêng, còn và đứng sau danh từ như khác, nữa.
Ví dụ: Một toán lính vấc xoong chảo vita lấy được của đồng bào kéo di lênh
aghénh Một toán khác cd chừng một trung đội lũ lượt tràn ra phía suối (Hòn đất - Anh Đức)
chia làm 3 lạt
V Quan hệ dinh vị:
Dinh vị thời gian: Chỉ thời gian kế tiếp (thẻ rồi, lất sau, sau đó, tiếp đó, vẫn, càng,
còn, nót ), thời gian dao (trước đó, sau khi), thời gian đồng thời (dồng thời, trong đó), thời
gian đột biến, ngắt quảng (bỏng nhiên, đột nhiên, nửa chừng)
ding 7 giờ thì cất đám (Số dé - Vũ Trọng Phung)
chỉ thời gian kế tiếp của chuyện tối hôm trước.
16
Trang 20- Dinh vị không gian: với các từ ở, tại, trong, giữa; không gian bên (cạnh bên, gắn,
ngoài, trên dưới); không gian định hướng (từ, đến, tới, vể, ra, vào, lên, xuống)
Bây giờ đến ngd nhà cụ Bá Hắn xông xông đi vào (Chi phèo - Nam Cao)
chỉ không gian * định hướng là vào nhà cụ Bá
2/ Quan hệ lôgic diễn đạt:
Trình tự diễn đạt với các từ chỉ sự mở dấu (trước hết, trước tiên, thoạt tiên, đầutiên, thứ nhất, dưới đây, sau đây ), diễn biến (trở lên, ở trên, trên đây, tiếp theo, đến lượt
mình, thứ hai, thứ ba ), kết thúc (cuối cùng, tớm lại, nói tóm lại, nói chung, nhìn chung )
- Thuyết minh - bổ sung với các từ chỉ sự giải thích (tức là, nghĩa là, nói cách khác, nói khác di ), chỉ sự minh họa (chẳng hạn, ví dụ, cụ thể là ).
Xác minh nhấn mạnh với các từ chỉ sự xác nhận (thật vậy, rd ràng, quả nhiên, tất
nhiên, di nhiên, đương nhiên, nói cho cùng ), chính xác hóa (thật ra, thật vậy, nói đúng ra,
chính xác hơn ), nhấn mạnh (đặc biệt, nhất là, đáng chư ý là )
3/ Quan hệ lôgic sự vật.
Quan hệ nhân quả với các từ hóa ra, thành ra, rốt cuộc, như vậy, như thế, vì vậy,
do đớ, thé là, kết quả là
Quan hệ tương phan (tuy nhiên, tuy vậy, mặc dù vậy, mật khác ), quan hệ đối lập
(trái lai, ngược lai, song le cứ).
Ví dụ: Hắn không còn kinh rượu nhưng cố uống cho thật ít
Từ 'nhưng" nối hai vế đối lập: không kinh rượu ——— — cố uống ít
Nhìn chung, trong số tất cả các phương tiện nối lỏng thì nhóm quan hệ lôgic điển đạt
phong phú và có vai trò quan trọng trong việc tổ chức văn bản.
b) Phép nối chất:
Là phương thức liên kết của ngữ trực thuộc thể hiện bằng sự có mật của từ nối (liên
từ, giới từ), ở chỗ bắt đầu (liên kết hồi qui), ở chỗ kết thúc (liên kết dự báo) của nó tao thànhmột quan hệ agữ nghĩa hai ngôi giữa ngữ trực thuộc với chủ ngôn.
Ở phép nối chat, sự có mật của từ nối phụ thuộc và từ nối liên hợp đều có tác dụng
ngang nhau trong việc làm mất tính hoàn chỉnh cấu trúc của phát ngôn và biến chúng thành
ngữ trực thuộc Vì thế, về mặt ngữ pháp giữa các từ nối phụ thuộc và từ nối liên hợp không
có sư khác biệt nào.
Các phương tiện nối chật được phân loại theo quan hệ ngữ nghĩa Việc phân loại này
vẻ cơ bản là trùng với nghĩa các phương tiện nối lỏng
Ta có thể chia làm 3 loại sau:
L/ Quan hệ dính vi:
Định vị thời gian với các từ rồi, đến, trước, sau, và
Định vị không gian có các từ nối: ở, tại, cạnh, bên, ngoài, từ, đến, tới
2/ Quan hệ lôgic diễn dat:
Trình tự diễn đạt có các từ nối liên hợp (và, với, cùng), tuyển chọn (hay, hoặc ).
- Thuyết minh - bổ sung có từ nối như rằng.
17
Trang 213⁄/ Quan hệ logic sự vật:
Nhân quả với các từ nối:
, chỉ nguyên nhân (vì, bởi, tại, đo, nhờ ).
Thiện căn bởi tai lòng ta
Chữ tâm kia mới bằng ba chỉ tài
*Bỏi tại" từ nối chỉ nguyên nhân cái thiện là ở lòng người,
chỉ diéu kiện (tuy, dd, dầu, thà)
Thad rằng không biết thì thỏi
Biết rối mỗi đứa một nơi thêm buồn
chỉ giả thiết (nếu, giá, hễ).
Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta thì ta phải tiếp tục chiến đấu
quét sạch nó đi.
chỉ hướng dich (để, cho).
chỉ kết qua (nên, cho nên).
- Tương phản - đối lập (nhưng, song)
Đã đành, hấn chỉ mạnh vì liều Nhựng hắn mơ hồ thấy rằng sẽ có một lúc mà
người (a không thể liểu được nữa (Chí phèo - Nam Cao)
Từ “nhưng” nối hai vế đối lập: liểu - không thể liều.
Quan hệ sở hữu, phương tiện với từ nối: của, bằng, với
Tôi sẽ trở vé Hà Nội sau Bang tàu hỏa hoặc 6 tô chở hàng
Từ "bằng" chỉ phương tiện di chuyển
Phép nối được sử dụng trong văn bản văn xuôi chiếm một ting số cao do cắn mật liên
kết về nội dung, liên kết về hình thức lôgic diễn đạt
8) Phép nêu cầu hỏi.
Là phương tiện liên kết thể hiện ở phát ngôn giữa người nói và đối tượng người nghe
Các yếu tổ liên kết là các câu nghi vấn cẩn có sự trả Wi (lời thoại) và các câu nghỉ vấn không
cắn sư trả lời.
* Câu hỏi không có sự trả lời:
+ "Những thứ chuối chăn, kẹo bỏng kia, mày còn để đây làm gì? Cho người ta không
lẫy thì vứt đi.
Câu hỏi để làm gì -> biểu lộ sự ngạc nhiên
+ “Chi Tí phe phẩy cành chuối khô dudi ruồi bò trên mấy thước hàng, chậm rãi nói:
- Giờ thì muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?
Chị muốn nói mấy chú lính trong huyện, mấy người nhà của cụ thừa, cụ lục là
những khách hàng quen của chị." (Hai đứa trẻ - Thạch Lam)
*Họ chưa ra nhÏ”: câu hỏi không cắn sự trả lời
18
Trang 22* Câu hỏi có sự trả lời:
+ "Mới thoạt trông thấy bà Lo, bà tưởng là một con me ăn mày Bà hơi câu mật:
- Ai kia? Aj ngồi làm gi kia? Chớ nó ra, nó lỗi md ra đấy Sao mà bao thế?
Bà ldo quay lại cưỡi mớm mém:
- Bấm bà đi chợ về'
(Một bữa no - Nam Cao)
19
Trang 23CHUONG II
THO VA LIEN KET VAN BAN TRONG THO NOI CHUNG
1 THO.
1) Định nghĩa:
“Cuộc sống dim mỏ hôi được dệt nén bằng nước mắt và nụ cười Từ nước mất, nụ cười,
con người, với khát vọng cháy bỏng muôn đời về hạnh phúc, với niém tin không bao giờ tắt
vào sức mạnh của trái tim, khối óc và bàn tay của chính mình, luôn luôn phát hiện, ngày càng
tinh tế, trong cuộc đời bế bộa bao nỗi gian lao, những về nên tho! * Chính những vẻ dep nênthơ này đã làm chất liệu sáng tạo một nghệ thuật tuyệt mĩ ấy là thơ ca.
a) Theo cách hiểu trực tiếp về thợ và đời sống:
Thơ chính là "tiếng vọng của tâm hồn”, là “tiéng hát", mà “nha thơ là người hát rong,
hát lên niềm khát khao sự sống, tình yêu, tự đo" Tho là tiếng nói hốn nhiên nhất của con
người trước cuộc đời, trước tất cả những gì điển ra xung quanh minh
Đúng vậy, thơ chính là tiếng vọng tâm hồn, tiếng nói hỗn nhiên khơi dậy nhừng hoài
blo dep, những niềm ước mo rộng lớn và cao đẹp của con người “Thơ không chỉ biểu hiện cuộc sống như nó vốn có mà là sự thể hiện cuộc sống không dung hòa với những gì thô thiển
tắm thường, bé bon, xỏ bổ Nó được khai thác từ trong cuộc xống như những vĩ quậng được
lầy ra từ trong lòng đất và cao hơn đố là chất kim được chất lọc ra từ những đống quậng'.
Thơ là một viên ngọc kim cương long lanh dưới ánh mat trời ("Sóng Hồng”) soi roi vào đời
sống tâm hồn da phần nào “chứng minh sự tồn tại những gì tích cực của con người dang luôntha thiết tìm đến và đấu tranh cho một lẽ sống và chan ly tốt dep (“Hà Minh Đức”)
Có lẽ sẽ aghèo naa biết bao nếu cuộc sống này thiếu ving Nàng thơ Vì vậy mà trong tác phẩm của mình”, Hà Minh Đức đã nâng giá trị thơ ca qua cái nhìn của một số nhàthe nói về thơ:
- Xuân Diệu “Thơ là lọc lấy tính chất, là sự vật được phản ánh vào trong tâm tình”
- Lưu Trọng Lư “Thơ là tập trung cao độ, là cái lỗi của cuộc sống”.
- Thanh Tịnh “Tho là tinh hoa, là thể chất cô đọng của trí tuệ và tình cảm”.
-_ Huy Cận "Cái chỗ đến cuối cùng của tho là phải đem đến một cái gi nắng sự sống
lên" "là sự cố gắng khỏng ngừng của con người để tự vượt lên mình”.
- Tố Hữu “Thơ là một điệu hỗn di tìm những hồn đồng điệu”.
b) Theo cách hiểu gián tiếp về tho và nghệ thuật.
“Thơ là một hình thái nghệ thuật cao quý, tinh vi là nghệ thuật kỳ diệu bậc nhất của trí
tưởng tượng" ("Sóng Hóng”) dòi hỏi nhà tho phải có tình cảm mảnh liệt thể hiện su nồng cháy
trong lòng qua việc kết hợp nhuẩn nhuyễn và có nghệ thuật gia tình cảm và lý trí
Nauy¢n Nguyén Trev - Thơ và idm bình thơ, NXBGD 1991, trang 3,
* củ Ente Hiếu ‹ EM: mới nhé minh vận học, NXBKHXH CA Mau 1996, trang 18
' 22 Minn Bete The va mấy vấn để trong thợ Viet Mam, )IXDKIXH, Ha Mới 1976 trang 21-22
* ‹J Mình Đưc ‹ Thơ và ody vấn để trong tnd Vids Mam, trang 23-24
2
Trang 24Nhưng dù thể hiện ở hình thái nghệ thuật nào thì thơ cũng phải là từ ý tưởng và những ý
tưởng lại đến từ trong tôm hồn Thơ có thể biểu hiện bằng văn xuôi, có thể bằng vẻ đẹp duyên
dáng long My qua câu thơ vắn,
Bản chất của thơ ca chính là sư sáng tao mà theo Biélinxki “tinh nghệ thuật là sự sáng tạo” "thơ ca là sự sáng tạo của sáng tạo", Apôline “thơ ca và sáng tạo chỉ là một", Nêkraxôp
"thơ ca là vinh dự của sự sáng tạo có thể có được của con người", Maiakỏpxki “chinh ngườising tạo ra những qui tắc thì ca mới là thi sĩ”, Nguyễn Tuân "thơ là biểu hiện của lòng tin vàonhững công trình sáng tạo của con người ~.
Sự sáng tạo trong thơ đã đem đến cho thơ một vùng đất riêng không giống với bất cứmột loại hình vân học nghệ thuật nào nén Héghen cho cing “van xuôi viết thành những câu
thơ chưa phải là thơ”, theo Viehto Huygô "những câu cố vấn nhịp, tự nó chưa phải là thơ”, còn
Arixtốt thì “đậc điểm bản chất của thơ không phải là ở những câu van vẫn"
Có lẽ sẽ còn và còn rất nhiễu cách hiểu vé thơ, song hình ảnh của cuộc sống được đúc
kết cô đọng trong những trang thơ sẽ vang vọng mãi trong tâm hồn con người,
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa " mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt dầu với miếng trdu bây giờ bà ânĐất Nước lớn lên khi dan mình biết trồng tre mà đánh giậc
Tóc me thi bới sau đấu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
(Đất Nước - Nguyễn Khoa Điền)3) Thi luật thơ: thể hiện qua van, nhịp.
a) Vân:
Là hiện tượng hiệp các khuôn vấn giữa các âm tiết trên các dòng thơ theo những qui tắcnhất định Vẫn có tác dụng liên kết các ddng thơ và tạo nên hiện tượng hòa âm trong thơ
Song so với tiết tấu trong tiến trình thơ ca, vần không phải hic nào cũng là yếu tố cắn phải có
nhất là ở thể thơ tư do và thơ van xuôi Ÿ.
Vin được hiểu là "một kiểu lập lại theo một quy tắc ngữ âm bất định Hình thức lặp nàychính là dấu hiệu của sự hô ứng liên kết gọi nhau của nhừng yếu tố từ ngữ tạo nẻn một kết
cầu đặc biệt trong thơ”.
Trong thơ tiếng Việt người ta chia làm 3 loại vấn dựa vào cân cứ sau:
1/ VAn bang và van trắc: cần cứ vào thanh điệu và am tiết.
2/ Vấn chính và vấn thông: cân cứ vào mức độ trùng hợp của các yếu tố trong
khuôn van Trong đó:
* Văn chính là sự hòa phối âm thanh ở mức độ cao,giữa các tiếng được gieo vấnđòi hỏi su trùng hợp hoàn toàn ở phần co ban nhất của 3m tiết như âm chính, ầm cuối, thanh
điều cùng nhóm bằng hay trấc :
' HA Minh Dye - Thơ và mify vấn 4£ trong mo Viết Nam, trang 24
? ylquyển Mguyén Taz Sach giáo khoa tiếng Viet 11, NXBGD 1994, wane
? Meuyén Thị Du Kianh - Phan ten uc phẩm v4n noe từ goe đ thì pháp
21
Trang 25Vi dụ: Long lanh đáy nước in trời
Thanh xây khói biếc non haji nắng vàng.
Vin “ời” và “ơi” của tiếng thứ 6 của hai câu lục và câu bát trùng hợp hoàn toàn về
im chính *ơ" (dòng giữa), âm cuối “i” (dòng trước) và nhóm thanh bằng.
* Vấn thỏng là loa¡ vấn được tạo nén bởi sự hòa phối âm thanh giữa các tiếng dược
gico vẫn, khong dòi hỏi sự trùng hợp hoàn toàn trong 4m chính và 4m cuối như: âm chính
cùng dòng i, ẻ, ©, i€ (dòng trước); ư, ở, a, a, 3, ươ (dòng giữa); u, Ô, o, ud (dòng sau); âm cuối
trùng nhau hoặc cùng nhóm phụ 4m tắc (p, t, c) hay nhóm 4m vang (m, n, ng).
Vidụ: Rốn ngồi chẳng tiện, đứt vẻ chin khôn
Bóng tà như giục cơn buồn
Khách đà lên ngựa, người còn ghé theo.
(Truyén Kiều - Nguyễn Du)
Vấn “Sn”, “udnTM và “On” khong có sự trùng hợp hoàn toàn nhưng déu có âm chính
cùng dòng (dòng sau) và nhốm âm vang.
3/ Vần lưng và vần chân: cân cứ vào vị tri gieo vần
+ - Vấn lưng là hiện tượng gieo vẫn mà dm tiết hiệp vấn nằm ở lưng dòng thơ Vẫnlưng là mót hiện tượng đặc sắc của luật vẫn Việt Nam, tạo nên tính chất giàu nhạc điệu của
tiếng Việt và câu thơ Việt Nam:
Cùng trông lại mà cùag chẳng thấyThay xanh xanh những mắy ngàn đâu (chinh phụ ngâm)
Vin “ấy" của tiếng cuối câu đầu, vẫn với tiếng thứ 5 của câu sau thì sự xuất hiện van
ở cầu này gọi là vấn lưng.
* Vấn châg là hiện tượng gieo vấn mà các âm tiết hiệp vin nằm ở cuối đòng thơ
tạo nên mối liên kết các dòng thơ Vẫn chân rất da dạng: khi liên tiếp, khí gián cách, khi ôm
nhau, khi hỗn hợp các loại:
Hon đá bạc đầu, vì bởi sương sa
Em thương anh, không đám nói ra
Hai am cuối “a” vấn nhau gọi là van chân và hai câu cé vin liên tiếp
TY việc phần loại trên, ta có thể thấy rằng vấn là cái không thể thiếu được trong thơ
nó chính là yếu tố rao nên âm hưởng tính nhạc trong thơ vì thế mà Tú Mở đã khẳng dịnh “tho
phải có vin, khong vấn không gọi là thơ, Hêghen thì “vẫn là do abu chu thực sự của tâm hồn
môn tìm thay mình biểu lộ rõ hơn, nhiều hơn có sự vang dội đều dan"; Còn Gôntrarốp “vấn
có ý nghĩa vẻ phương diện ag ầm như mót su lip lại các ảm trong mỏi tập hợp 4m nối giữa hai ddng thơ kéo dai đến cuối bài thơ" Riêng Khôsennhicôp "vẫn có ý nghĩa về phương điện
ngừ dm như mot sự [3p lại äm thanh và có ý nghĩa vận luật tạo nên giới hạn của day âm trong
một cầu tho’
-Sng Hồng - Cop chẩn tìm tiểu cau tng, Luận an PTS, trang 4344
Trang 26Với sức manh do, nhà thơ mới Xuân Diéu đã mạnh dạn nói rằng “có vấn những bước
thy không có vẻ chong chênh mà trái lại hén thd tựa vào những câu thơ một cách vững
chấc ` "
Khi nghiên cứu về vần thơ, Bai Công Hùng (Góp phắn tìm hiểu câu thơ, luận án PTS)
dva vào:
- Vị trí trong cầu tho (đấu, giữa, cuố:).
Theo cầu tạo âm thanh.
Theo mức độ của việc vấn không giống nhau hoàn toàn (khác thanh giống phụ
âm cuối, khác phụ âm cuối).
Theo vị trí của vắn (liền, cách, ôm, hỗn hợp)
Tw kết quả nghiên cứu này, ông cho rằng sư biến đổi trong hệ thống vẫn thường là kết
quả của sư thay đổi các tiêu chuẩn tương ứng giữa âm thanh có tính âm nhạc và quy luật của
phong cách vân học Hệ thống các mối tương ứng đó thay đổi theo từng thời đại, theo từng
trường phái, trong từng nhà thơ Diéu này được thể hiện rd ở những bài thơ cổ, vin thơ rất khít, da số trùng khớp rất chật chề nhất là ở thể tho cách luật (lục bát, song thất lục bát,đường luật) còn thơ nay gieo vấn rất lỏng lẻo, các ầm ít trùng khít (như cách gieo vấn ở Thơ
Mới it trùng khít)
Mưa đổ bụi ẻm êm trên bến vắng,
Do biếng lười nằm mặc nước sông trội
Qun tranh đứng im Dm trong vắng lãng
Bén chòm xoan hoa tim ming tới bY).
(Chiểu xuân - Anh Tho)
Hai vẫn “ôi” và “ơi” không trồng khít nhau
Và nhiều trường hop không vấn (chủ yếu ở thể loại tho van xuôi) Nhìn chung, “van
có tắm quan trọng trong sắng tạo hình thức của thơ ca Vẫn là một nhân tố góp phần tao
thành nhịp điệu và sư hài hòa của thơ Vần là nhịp cấu aối liên ahững câu thơ và thống nhất
nhịp diệu thơ trong một dm hưởng roa ven Vẫn đem lại một sức rung động, sức @ợi,góp phần
nâng cao hơn cảm xúc thẩm mí của thơ Song “vin do người làm thơ tạo ra một cách có ý thức
cho nén nó nhát dinh có mang phong cách của tác giả, có mang tính mỹ học nhất định?”
b) Nhụp:
"La sức mạnh cơ bản, adag lực cơ bản của câu thơ (Maiakốpxki) Nhịp điệu thể hiện
giọng điệu, sắc thái, cường độ và cắm xúc của thơ được hòa quyện và tồn tại ngay trong chính
dòng 4m nhạc của thị ca và tạo thành nâng lương cơ bản của cầu thơ” ”
Nhịp điều wat hiển trên cơ sở lập lại, luân phiên các đơn vi âm luật theo su cấu tạo đơn
vi ngử diều của ngôn ngữ mà đơn vị đấu tiền của nhịp điệu là dm tiết và đơn vị cơ bản của
nhịp diệu là dòng thơ” *
Bol Vân Hgvyén - Thơ ca Việt Nam, ninn thức và thể loại, NXBKHXH, Hà Mội 1264, trang 325
* 32) Cong Hong - Gop pnẢn tìm hiểu câu thơ, Luận an PTS :rang 48
` Ha Minn Dye Tho v3 rrấ vấn để trong ing Việt Nam NXBKIfXH, 18 Hới Offs tomy 212,
* Bài CSne Hùng - ‹ Sop onde rim niếểu câu ng, (Luận an PTS tring 37
3
Trang 27Trong thơ, nhịp điệu giữ vai trò quan trọng, sự tổ chức 3m thanh vào một hệ thống nhịp
điệu cổ vai trò quan trọng của cảm xúc, của cảm hứng sáng tạo và âm thanh là vẻ vật chất
vủa từ, nó gid vai trò tố chức thành nhịp điệu" Nhịp điệu chính là sự nối tiếp nhau của các
tiếng sắp xếp thành từng khung déu dan của giọng nói và theo thời gian Vì thế “su ngất đoạn
và nhịp của bài thơ hệ trọng hơn sự chấm câu được ding trong khuôn sắc cũ, nó phải phục
tùng ngất đoạn và nhịp "!
Xét về mat hình thức thơ, nhịp là dậc trưng cơ bản bao gồm nhiều yếu tố Âm tiết, đoạn
tiết tấu, giai điều và vin thơ Sư tổng hợp và hài hòa của những nhân tố đó tạo thành nhịp
điệu thơ Nhịp thơ là sự láy lại một cách déu đặn và nhịp nhàng những đoạn tiết tấu của câu
tha mà sự sip xếp những tiết tấu đó lại đo qui luật của thanh điệu chỉ phối
Tho ca Việt Nam là “hệ câu thơ theo thanh điệu” (chữ Nguyễn Phan Cảnh) có sự đối lậpbằng trắc ở âm tiết "Hệ bằng - trac, lấy đối lập thanh điệu làm chất liệu, chính là hệ thi phấp của các bước thở (gồm hai âm tiết tao thành) theo trình tự bằng - trắc tạo nên tiết tấu thơ”
Ta có thể thấy rõ qua mỏ hình sau:
Bằng Bằng
+ Trắc + Bằng
rắc Trấc
Hé “luân phiên được chính xác các đơn vị hai âm tiết ray sẽ có thơ: cao độ, thuộc tính
âm thanh khu biệt của tiếng Việt được lưu giữ và truyền đạt”.
Các thanh diệu tiếng Việt nằm vào hai đối lập cơ bản: cao - thắp và bằng - trắc.
Sự luận phiên của các bước thơ và luật bằng - wie, cao - thắp đã tạo tính nhạc và tiếttầu thơ Hay nói cách khác "nhịp diệu trong ngôn ngữ thơ ca chủ yếu được xảy đựng trên cơ sở
hòa hợp thanh điệu của các từ và bố trí tiết tấu trong mỗi câu Nhịp điệu ấy toát lên từ sự
trầm bồng nhịp nhàng của thanh bằng, thanh trắc,của các đoan ngất câu và nghỉ đọng nhịp 2,
3 Nhịp diệu ấy còn toát lên từ tổ chức câu đối sò ý, của lời chat chẽ nhất trong các thể thơ
phú cách luật Nhịp điêu tang cưỡng bằng cách láy tiếng, láy ầm bằng các loại vấn và cách
gieo van’
Nhịp trong tho Việt Nam dưa trên cơ sở lao dộng, dựa vào hơi thở gắn liên với xúc cảm,
với bản chất của chất liệu ngôn ngữ đã tạo nẻn cái nhịp điệu bên trong của tâm hón tương
SQ] 90g thùng - Gop phán tìm niểu câu thd, luận an PTS trang 9
> signyés Phan cnn Neon nai ind, MXEGD va PH chuyến nghiẻ p, 2 Ndi 0947, trang 22
* stam Móc - Mgnt về ind tạp chỉ vần học 1977 trang $7.08
+4
Trang 28Jong với nhịp điệu của đời sống Phải chang đây chính là cdi tạo nên sư linh hoạt và cơ động
của nhịp diéus
Mỗi thể thơ Việt Nam tạo nên một ahịp điệu riêng cho sự qui định về câu, và nhưng dd
ở hình thức nào nhịp điệu cũng làm cho tử thơ bay bổng gợi cảm và sức ngân vang ở mỗi câu
thơ.
©) Lượng thợ:
Được qui định sẵn trong thơ cách luật ở dạng chính thể như ngũ ngôn thất ngôn, lục bát,
song thất lục bát Ở các lòại thơ này, số dòng thơ cũng được qui định nghiêm ngật (thơ bát
cu tấm câu bảy từ),
Không co qui định đối với thơ không cách luật ở dạng chính thể như thơ tự do, thơ van
xuôi.
3) Nhìn chung vẻ thơ ca Việt Nam.
Thơ ca Việt Nam được hình thành và phát triển rất sớm Theo tài liệu của Bùi Văn
Nguyên' , ông đã chia sự phát triển của thơ ca thành hai bộ phận là: thơ ca dân gian và thơ ca
thuộc vàn học viết.
a) Thess din gian:
Các hình thức tho ca cổ truyén nẦm trong phạm trò văn học dân gian truyền miéng do dé
ta chưa thể hiểu rõ được xuất xứ và niên đại của nó Nền thơ ca dẫn gian được sáng tạo vàdắn được nâng cao theo sự tiến triển của chế độ kinh tế, xã hội và sư tiến triển của tiếng nóidân tộc với chức nâng biểu hiện cảm xúc và tư duy trong quá trình sản xuất, chiến đấu
Những câu hát ban đẫu thời thượng cổ chưa hẻ tách khỏi quá trình lao động mà gắn chặt qua những chi tiết lao động Đó là những điệu hò, những câu ca dao, những bài đồng dao:
Xỉa cá mè
Đè cá chép Chân nào đẹp
Đi buôn nem (Đồng đao)
Trong vần học dân gian các thể thơ được dùng là loại hai từ, 3 từ, 5 từ như kiểu các câu tục ngữ (dn xôi chùa, ngọng miệng), lối hát đặm Nghệ Tĩnh Hình thức ổn dịnh cao nhất trong
nghề thuật thơ ca cổ truyền là hai thể lục bát và lục bất gián thất, trong đó lục bát được coi là thể cơ sở vì bản thân nó có thể đứng riêng một mình trong các thể loại lớn như diễn ca, truyện
thơ còn lục bất gián thất cộng thêm với sự tổ hợp với thể bay chữ Day là hai thể thơ phổ
biến và xuất sắc nhất trong các hình thức thơ ca cổ truyền.
b) v việt.
Thơ ca thuộc văn học viết được tính từ thế kỷ X trở đi và nó được chia ra thành nhiều
chang dường phát triển.
Đầu thế kỷ X, ngoài bó phận thơ ca quốc ảm có quan hệ chật chẽ với thơ ca dân gian
con xuất hiện thơ chữ Hán chịu ảnh hưởng của thơ c2 Trung Quốc
L s7 Viet Mam nian inde vá thể loại, NNBKHMIL 11 142i 1908
5
Trang 29Tho ca quốc âm mặc dù hình thành và phát triển muôn hơn so với thơ ca chi? Hán nhưng vì nó gin chat với tiếng nói dân tộc, với cuộc sống và vận mệnh của nhân dân ta, vẫn
cự din dẫn tiên lên theo quá trình của lịch sử Cứ mỗi chang đường chiến thắng giậc ngoại
xâm: mốt cách oanh liệt thì ta lai bước mạnh trong việc phát triển thơ quốc âm Thơ ca quốc
Sm ở những thế kỷ XVI, XVII so với thế kỷ XV đã tiến một bước cao hơn về mật số lượng, về
lỗ: gieo van, ngất nhịp phá cách Có một số nhà thơ chữ Hán nổi tiếng như Nguyễn Gia Thiều,
Nguyễn Du, Cao Bá Quát xuát sắc trong thơ quốc âm Đến thế kỷ XVIII, XTX, hình thức thd ca bẰng chữ quốc âm đã dắn din chiếm hẳn vị trí thích đấng của nó trong vân đàn như:
“Truyện Kiểu" của Nguyễn Du, “Cung oán ngam khúc" của Nguyễn Gia Thiều.
Tho ca chữ Hán là loại thơ ca viết bằng chữ Hán nhưng chứa đựng nội dung dân tộc,tiêu biểu có các tấc gia như Nguyễn Du, Cao Bá Quát
Riêng thời Lé sở, lối ca nhạc cung đình, hát 4 đào xuất hiện đựa trên cơ sở lối thơ tổ
hop giữa thể song thất, ngữ ngôn, thất ngồn
Nhìn chung, ngoài hình thức thơ truyền thống (lục bất, song thất lục bát) đã xuất hiện hàng loa: các thể thơ muon từ tiếng nước ngoài (thơ Đường luật).
2/ Chang dưỡng từ thẻ ký XX-1930.
Có dòng thơ ca của những hoạt động Cách mạng, những chiến sĩ lấy thơ ca làm công
cu để tuyên truyền những tư tưởng tiến bộ như Dong Kinh Nghĩa Thục, Phan Bội Châu, Huỳnh
Thue Kháng Mục dich của họ là mượn thơ gidi bày lòng yêu nước thương ndi hoậc cố vũ ý
thức kết doan và tinh thắn đấu tranh đân tộc Các nhà thơ không còn gò minh trong những
hình thức chất hep của thơ Đường mà trở vẻ với những hình thức thơ ca cổ truyền dân tộc được
quần chúng nhân d4n ưa thích, vận dụng lối diễn đạt giản dị, gắn gũi với quần chúng Hau hết
các bài thơ déu làm theo các thể thơ ca cổ truyền của dân tộc đặc biệt là thé lục bát, song
that luc bát, hái nói Thể thơ Đường luật rất ít sử dụng, câu thơ chưa được điêu luyện hàm súc.
Đặc biệt vào giải doan này, sự xuất hiện của Tản Đà đã dạo lên bản nhạc mở đấu cho một cuộc Tân Kỳ, là sự dự báo về một cải cách trong thơ ca Tuy chưa sáng tạo một thể
thơ mới mẻ nào nhưng Tản Đà đã vận dung một cách Linh hoạt và có sáng tạo nhiều thể thơ
ca din tộc, ý thợ trẻ trung, phóng túng, chan thật.
3⁄ Chong dưỡng 1930-1945.
Phong trào "Thơ Mới” xuất hiện đã thật sự là cuộc Cách mạng về phong trào thi ca.
ho Mới chống la: những lối câu từ diễn dat của thơ cũ.
Vẻ hình thức có sư đổi mới của các thể thơ.
Nói dung được biểu hiện tự nhiên phong phú, cảm xúc và hình ảnh trong Thơ Mới
mang rõ nét tinh cá thể hóa nên có sắc thái riêng sinh động boa Cảm xúc nhà thơ được biểu
hiện qua những hình thức phủ hợp nên tính chất trữ tình càng nổi bật chứ không còn bị ức chế
bởi niềm luật.
Ngon ngữ thơ đổi mới, sử dụng nhiều cách điển đạt tu từ khác nhau như ẩn dụ, so
vánh, hoán dụ, nhản hoa
Thơ Mới năng cao khả nâng biểu hiện của mot số thể thơ, khối phục Iai các thể thơ ít
xử dung ab loa¿ 4, 5, 7, 8 uéng + luc bất tao thành một hop thể tư đo.
Trang 30Cách hiệp vấn có những sáng tạo thêm như vấn hỗổa hợp, vấn gián cách, vấn liền,
vẫn ôm.
Kết cầu thơ mang sắc thái và hình thức phong phú phù hợp với trạng thái suy nghĩ và
cảm xúc của các nhà thơ.
Song song với phong trào “Thơ Mới" là dòng thơ Cách mạng tiểu biểu có Tố Hữu
‘Tho Cách mạng sử dung thé thơ lục bát, hất dậm, diễn ca, thơ tám tiếng, nhịp điệu, kết cấu,
ico vấn, ngất nhịp có sự học tập của Thơ Mới
W Tho sau Cách mang tháng Tám.
Cuộc sống mới của đất nước sau ngày độc lập đã chấp cánh cho thơ ca bay bổng
thoát ra khỏi lỗi mn heo hút của cuộc đời cũ Lý tưởng cao cả của nhà thơ là phục vụ cho sự
nghiệp dấu tranh cách mạng nên nội dung thơ không hướng vé những tâm trạng cô đơn nằmtrong vòng vây của chủ nghĩa cá nhân tư sản mà bất nguồn từ sự nghiệp lao động sáng tạo của
quắn chúng cách mang.
Hình thức thơ ngay càng có vẻ lành mạnh, mang tính dân tộc đại chúng, tiếp tục pháttriển các hình thức thơ dan tộc
Nhiều phong cách mới trong thơ phát triển, cá tính sáng tạo về hình thức biểu hiện rõ
nét Nhiều thể thơ được sáng tạo và phát triển, cầu thơ md rộng gidn ra và trong mot số
trường hợp bị phá vờ về cấu trúc để nâng cao khả năng biểu hiện Thể thơ dự do phong phú về
noi dung, sức sống mảnh liệt của con người tuôn chảy theo đòng chữ trên trang sách và nó
quyết định cách ngất nhịp của cau thơ và biểu hiện của ngôn ngữ Hình thức tự do được vận
Jung theo ding qui luật hình thức phục vụ aội dung Câu thơ được mở rộng, cáchluật bị phá vờ.
‘The tư do phát triển và nhiều lúc di đến hình thức thơ không vấn, xây đựng nội dung thơ ca
trên cơ sở của nhịp điệu và hình ảnh, có xuất hiện lối thơ bậc thang (ảnh hưởng thơ nước
ngoài).
Các thể tho lục bát, song thất, thơ 4, 5, 6, T từ được sử dụng khá phổ biến Thể tám
từ vin giữ được tinh chat mới mẻ như phong trào Thơ Mới thường để mô tả đối tượng bằng những vấn để gợi lên suy nghĩ và cảm xúc Nhịp điệu thơ vẫn uyển chuyển, mạch thơ vẫn rông cdi, hơi thở dd sôi nổi hay wim lạng vẫn có nét aghiêm chỉnh Thể bảy từ không thay đổi cầu trúc về số câu từ nhưng có những yếu tố mới Lối ngắt nhịp 3/4 trong thơ cổ truyền được khỏi phuc tao nén chất chấc chấn, khỏe mạnh, có một số nhà thơ kết hợp lối ngất ahjp 3⁄4 với
4/3 làm câu thơ uyển chuyển mém mại Thể 5 từ linh hoạt, có thể trải dài mạch thơ để kểchuyén hoặc biểu hiện tam tình Thể thơ tứ tuyệt vắng bóng dẫn trên thi dan thơ ca với sự ra
đời của phong trào Thơ Mới.
Dưới đây là bảng thống kê về số lượng bài thơ của từng thể logit Thơ chữ Hán của
Cao Bá Quát có 1353 bài, Nguyễn Khuyến 200 bài, Thơ Hồ Chí Minh với “Nhật ký trong tù”
133 bài, Tú Xương trên 100 bài
Thơ ca thể kỷ X-XIX, thơ lục bát chiếm ưu thế như “Truyện Kiểu" (Nguyễn Du) dài
3254 cau, “Luc Văn Tiên" của Nguyễn Đình Chiểu đài 2080 câu; song thất lục bát có "Chinh Phu Ngâm" (Đoàn Thị Điểm) dai 470 câu, “Việt Nam thi văn hợp tuyển" (Dương Quảng
Ham) có 10 bài/192 bai song thất lục bát, 55 bài/192 bài lục bát và 45/192 bài bát cú,
Thơ Mới (1930-1945) dựa theo tài liệu của Hoài Thanh “Thi Nhân Việt Nam"
NXBVHVN, TP 1988
\
Trang 31Thơ ca kháng chiến chống Pháp (1945-1954) NXB tác phẩm mới Hội nhà văn Việt
Nam 1980,
Ul CAC PHƯƠNG TIEN KẾT TRONG THƠ VIET NAM NOI CHƯNG.
“Thơ là văn bản được tổ chức bằng nhịp điệu của ngôn từ ˆ Liên kết vàn bản trong thơ chính là tạo ra những ầm vang, chất rung ở toàn bài thơ qua việc tổ chức ngôn từ.
Về mật hình thức:
Các chuỗi âm trong tho được tổ chức và sấp xếp sao cho ẻm tai, sự trầm bống nối tiếp
nhau về thanh (B-T), vé âm nhỡ sự có mặt của phép lập đã tạo nên cái âm diệu, nhịp điệu kết
hợp nhau một cách nhịp nhàng Dac biệt sự phân phối nằm trong hai đối lập ở các nguyên âm
tiếng Việt đã phát ra chat nhạc trắm bổng ngân lên ở toàn bài thơ
Mô hình dõi lập nguyên im tiếng Việt.
Trong trẻng Việt, im thanh tự nó không có nghĩa nhưng trong thơ sự lap lai giữa các âm là
tạo ra những tiếng rung trong thơ, những kiến trúc đẩy âm vang Chính vì thế mà Đỗ Đức
Hiểu dánh giá Khá cao vé vai trô của dm thanh trong thơ “4m thanh là đặc trưng cơ bản củathơ; trong thơ, im bao gid cùng mang nghĩa, những âm thanh trong thơ liên kết với nhau thành
nhịp điệu, nhịp điều là linh hồn của thơ, là cái phân cách thơ với van xuôi được gọi là “kiếninte đầy dm vangTM hay tinh nhạc của thơ *, Cái cơ bản của âm, cái nghĩa của ầm là làm toát
lên chất nhạc, chat ning ở thở Nên liên kết về mặt hình thức chính là sư liên kết về mat âm
thanh qua hiện tượng hiện van, — nhịp điệu.
' #$ Đực Hiểu, ddl mới wa pc Minn vin noe nghề thuật NXBKHXH, Ca Maw (994, trang 18
7 ond Dye tiểu, nhịn tal ele Gale eich trayng trong thi ca, NXBKHXH, trang (41
Trang 32Vé nói dung:
"Dc trưng của ngôn từ thd biểu đạt chất thơ, tính thơ (chữ DS Đức Hiểu) Cho nên đi Om
liên kết nội dung chính là đi tìm cái cấu trúc biểu đạt ý nghĩa nhiễu tẳng, nhiều lớp của ngôn
từ Ở đây, cuộc sống và con người được hóa thân thành thiên nhiên cây cỏ, loài vật.
Thương thay thân phận con rùa
Lên đình đội hac xuống chùa đội bia
(Ca dao)
Dùng hình ảnh cu thể là con rùa lại biểu đạt lớp nghĩa thứ hai là nói về thân phận cay cực,
vắt vả của con người đưới đáy xã hội đã tạo mạch liên kết hợp lôgic.
Bất kỳ mot van bản nào, các chuỗi câu liên kết nhau cũng nhờ vào các phương tiện liên
kết Ở vần bản thơ cũng vậy, các phương tiện liên kết ngoài nhiệm vụ tạo mạch lôgic về nội
dung, làm rd chủ dé chúng còn có một vai trò khá quan trọng là tao tính nhạc, sức ngắn vang
Sự liên kết này đã tách văn bản tho khác hẳn với những van bản nghệ thuật khác như vần
xuỏi, kịch
Dưới dây là các phương tiện liên kết trong vân bản thơ.
I Phép lặp.
Lap là phương tiện liền kết xuất hiện trong văn bản thơ với tầng số cao, nhất là ở loại thơ
có vin, phép lap xuất hiện ở cách gieo vẫn Ngoài ra còn có lập nhịp, lập âm, lập cfu trúc
a) Lap vấn:
“Van là Am không cố nghĩa (dộc lập) được cấu tạo bởi âm câm và nguyễn âm (hoặc do
mdy âm cảm va một nguyên âm' ˆ Nhưng vấn có chức nang “liên kết vần bản và là một
trong những phương tiện liên kết vân bản chủ yếu của các tác phẩm thơ ca" Vẫn là chiếc cầu
“nối các dòng tho với nhau thành từng đoạn, từng bài hoàn chỉnh" Ở các khổ thơ, bài thơ thơ
có van, với chức nâng tổ chức, vin như một sợi dây ràng buộc các dòng thơ lại với nhau, vẫn giúp cho việc đọc thuận miệng, nghe thuận tai và làm cho người đọc, người nghe dễ thuộc, dễ
nhớ *.
Chức nâng liên kết van bắn của vấn thể hiện cd ở những bài thơ truyền thống như thơ lục
bát, song that lục bát
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dắm tương
Nhớ ai đãi nắng dầm sương
Nhớ ai tất nước bên đường hôm nao.
(Ca đao)
Nhìn chung, ở các bài thơ cách luật, lập van chính là ở hiện tượng gieo vấn nhưyở lục bát
có ba dm ming nhau, thơ thất ngôn bát cú có năm âm thơ tứ tuyết có ba ầm Lp nhau
Có khi từng gác chưo leo
Thú vui con hát Iva chiếu cắm xoang
MiXt9tZ Nahé “rưit thd ca, NXBVHNT, Hà nội 1994 tring"?
È Meoe Chie Tim les xắn ind Vide Nam, luận an PTS cana 23
2