1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Bước đầu tuyển chọn các dòng vô tính cao su trên thí nghiệm sơ tuyển trồng năm 2014 tại Lai Khê, tỉnh Bình Dương

70 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bước Đầu Tuyển Chọn Các Dòng Vô Tính Cao Su Trên Thí Nghiệm Sơ Tuyển Trồng Năm 2014 Tại Lai Khê, Tỉnh Bình Dương
Tác giả Lê Thị Thắm
Người hướng dẫn TS. Trần Văn Lợi, KS. Trần Bình An
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nông Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019 — 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 20,82 MB

Nội dung

TÓM TẮTĐề tài “Bước đầu tuyên chọn các dòng vô tính trên thí nghiệm sơ tuyển trồng năm 2014 tại Lai Khê tỉnh Bình Dương” được thực hiện tại Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam từ tháng 5 đến

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

RRR

KHOA LUAN TOT NGHIEP

BƯỚC BAU TUYẾN CHỌN CAC DONG VÔ TÍNH CAO SU

TREN THI NGHIEM SO TUYEN TRONG NAM 2014

TAI LAI KHE TINH BINH DUONG

SINH VIEN THUC HIEN : LE THI THAMNGANH : NONG HOC

KHOA : 2019 — 2023

Trang 2

BƯỚC ĐẦU TUYẾN CHỌN CÁC DONG VÔ TÍNH CAO SU

TREN THÍ NGHIỆM SƠ TUYẾN TRONG NAM 2014

TẠI LAI KHÊ TỈNH BÌNH DƯƠNG

Trang 3

LOI CAM ON

Em xin chan thanh cam on:

Ban Giám hiệu cùng qui thầy cô Khoa Nông học trường Dai hoc Nông Lâm

Tp.Hồ Chí Minh đã giảng dạy truyền đạt những kiến thức quí báu trong suốt quá trình

TS Vũ Văn Trường - Trưởng Bộ môn Giống - Viện Nghiên cứu Cao su

Việt Nam đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình thực hiện đề tài này

KS Trần Bình An luôn tận tình chỉ báo, hướng dẫn và có những đóng góp quý

báu trong quá trình thực tập.

Cảm ơn các anh chị tập thể cán bộ công nhân viên Bộ môn Giống — Viện Nghiêncứu Cao su Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ, chỉ bảo tận tình trong việcthu thập số liệu phục vụ cho quá trình thực hiện đề tài

Em xin gửi lời thành kính sâu sắc nhất đến gia đình và cha mẹ vì đã luôn độngviên nuôi dưỡng về vật chất lẫn tinh thần, tạo điều kiện để cho em có cơ hội được họctập và có kết quả như hôm nay

Tập thé lớp DH19NH luôn đồng hành ủng hộ và giúp đỡ em trong học tập vàcuộc song, vượt qua những khó khăn thử thách trong suốt hành trình học tập

Tp.Hồ Chi Minh, tháng 11 năm 2023

Sinh viên

Lê Thị Thắm

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài “Bước đầu tuyên chọn các dòng vô tính trên thí nghiệm sơ tuyển trồng

năm 2014 tại Lai Khê tỉnh Bình Dương” được thực hiện tại Viện Nghiên cứu Cao su

Việt Nam từ tháng 5 đến thang 8 năm 2023 nhằm bước đầu chon được những dòng vô

tính nồi trội trên thí nghiệm STLK 14 dé đưa vào khảo nghiệm ở các giai đoạn tiếp theotrước khi khuyến cáo trồng đại trà Đề tài được thực hiện thông qua đánh giá các chỉ tiêu

về sinh trưởng, năng suất mủ, khô mặt cạo và bệnh hại trên 67 dòng vô tính gồm 24

dong vô tính lai nhân tạo vụ lai năm 2009, 37 dong vô tinh lai tự do năm 2009, 5 dòng

vô tính nhập nội và dòng vô tính đối chứng RRIV 124, thí nghiệm được bồ trí theo khối

đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD) với ba lần lặp lại

Kết qua cho thấy có 8 dòng vô tính sinh trưởng khỏe nhất trên vườn là LK 35,

TD 09/1087, LH 09/165, TD 09/1077, LH 09/79, TD 09/1661, TD 09/1133 và LH09/153 với trung bình vanh thân ở năm trồng thứ 10 đạt từ 66,04 - 74,92 cm, vượt 13,21

- 28,44% so với giống đối chứng RRIV 124 Hai dòng vô tính có tăng vanh trong 4 tháng

theo dõi cạo vượt giống đối chứng RRIV 124 là TD 09/1661 va LK 35 Mười dòng vôtính có năng suất cá thể vượt trội trên thí nghiệm là TD 09/1661, TD 09/702, TD

09/1077, LH 09/145, TD 09/1087, LH 09/7, TD 09/1133, LH 09/58, LK 35 và LH 09/42,

với trung bình năng suất cá thê qua 4 tháng thu hoạch mủ dao động đạt từ 77,16 - 100,80

g/c/c, tương ứng năng suất quan thé đạt từ 1.223,5 - 1678,6 kg/ha/4 tháng Tat cả các

dòng vô tính không nhiễm đến nhiễm nhẹ bệnh nắm hồng và bệnh Corynespora Támdòng vô tính có tỷ lệ khô mặt cạo hơn 15% là TD 09/223, TD 09/1504, LH 09/161, LH09/183, TD 09/1674, TD 09/2067, TD 09/532, TD 09/583 Kết quả của đề tài bước đầu

đã chọn lọc được 5 dòng vô tính có sinh trưởng khỏe, năng suất cá thé cao, không nhiễm

đến nhiễm rất nhẹ bệnh Corynespora, không nhiễm đến nhiễm nhẹ bệnh nắm hồng vàkhông bị khô mặt cạo là TD 09/1661, TD 09/1077, TD 09/1087, TD 09/1133 và LK 35.

Những kết quả bước đầu này sẽ đóng góp thiết thực vào việc lựa chọn giống cho cácbước khảo nghiệm tiếp theo

1H

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

TRANG TỰA -2¿©2222+2E2212212221221211221221121122112112112112112112111121121121211 1 ca i

LỜI CẢM 0) enn iiTOM TAT oiececccccssessessessessessessssessessessessssessessessessessessessessessessessesiessessetsessessessessessessesees iii

he, \ ee iv

DANH SÁCH CHU VIET TAT 0 ccscsscssessessessessssessessessessetsessessnssetsessessesseseessneseesees viDANH SÁCH CAC BẢNG 2-52 S22E9212212112112112112112112112112112112112112122 2e viiiDANH SÁCH HINH VA SO ĐÔ - 2-52 22221221221211211211221211211211 2121 ee ixGIỚI THIEU 2: 2¿ 2+SS+SE+SE+EE+EEEE£EE2EE2EE2E21212212121212121111212121211121 21 xe 1Đặt VAN đề - 2-2223 212212211212112112121121121211112112121111211212111112121211121 re |

DVIS HC UbsossexaesoscoedidesiodekiosgosonoztdslisislidgedrluEissgirieRouissiklEufisetdiilsfgluusiisuEliouibra3inbdsuiSkinltiekosSaogidoiiSulosra8iastsil 2,

Yêu CAU ceeeccccecsccccssecsesscevsusevsvsseevsvsscsvsueevsessavsusesstsassvsusavsvsusassusesevsesavesesevesaveneesaveseveveees 2Giới hạn để tai oe cece ccc eescssessesseesessessessessessessessessesseesesseesesseesessessesetssessesseseeesesaesees 2Chương 1 'TÔNG'QUAN TA cence sects eanuinicctnner ects inter owncrenonieunseii 31.1 Giới thiệu tong quan về cây cao SU -2-©22- 2 5222222EE22E+2EE2EEE2EE22E2E2EEzErrrrees 31.1.1 Nguồn gốc va sự phân bố cây cao SU e.ceseescessessesseeseeseeeessteeeeesteesteseeteetseteeteeseesd1.1.2 Đặc điểm thực vật học cây cao su -2-©2- 2222222222121 221 221212121212 ce 31.1.3 Yêu cầu khí hậu - 2-22 2+2E£2E12EE2E1221221121121112112111211211111111121211 1e 41.1.4 Yêu cầu đất đai 2- 2-22 21221221122112112112211211212112112111121222121 1e 51.2 Đặc điểm dòng vô tính RRIV 124 2- 2 2+2E22E+EE2EE2EE22E22E22122121212222 2e 51.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su trên thé giới và trong nước - 61.4.1 Các bước tuyển chọn giống cao su 22©2¿©222E22E22E22E2E22E22E22322222222222Xe2 101.4.2 Một số kết quả nghiên cứu trên vườn sơ tuyỀn ©22©225522222222z>zz2522 12Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . - 13Ã.Ï Thi „jan và địa điển: thỉ tgHÏỆMG, eo nS KH HD 00013 10180602820 30 132.2 Điều kiện thí nghiệm 2-22 2SS2E122E22E1221211221221121122122112211211211 21221 e6 13

?.2,1 Điều kiện thôi Eb csseesenerkeikiirikonesierdiosrkevovokoisg140111151000409/4800X0492700/07070079 13

22.2, VidU HỢU,HĐHIỂH GỮN vec sesurens te usennuceayens S51388010181083E N8n03BiolSGLGSviTi4AE310uS00004460508838L888 14

Trang 6

5Ã 15: ni i1 HT a ee a 14

2.3.3 Cac chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi - - - - 5-5: 15

Phương pháp xử lý số liệu -22- 2 ©2222222E22EE22E2221221221122122112112212211221 21.2 xe 19

Chương 3 KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN «‹ -cscco-eeeeeoenbdkLcbL.UCHLED20.0,100008710 0066.6020 20

Sil (SINH CONG 2sisssv2s59116052361363509368036350136)35609502680ĐSGE-ERIEEEBQENUĐSĐESR.ABSESSUGG46LSSU5388G0g03058S0028S81 20 nileiL \ HT THTUHOTbsusnoanoanttiabpsixlsgBiDVGEERRRHRGREHCHEDEEEEGEREEUESSSRESQNGEESSULMNRSNEGISHENggorgqentidpsatsia 20

li BV IAs eters er ae cata eno ected 23

3.2 NANG SUAt ec 263.2.1 Năng suất cá thé (/€/€) -2¿©2222222222E22E12E122112212212112212112112211211211 21.2 xe 263.2.2 Năng suất quan thé (kg/ha/4 tháng) - 2 2222222222E2EE22E22E22322222212222222ee 28

3.3 Bệnh hại 2-52 2S22122122212712211211271121121112112112112112112112111112112121121 21 ca 31

3.3.1 Bémh nam h6ng T7 =4

3.3.2 Bệnh COP NES POL a x cisiscrnenvnemnansmnarmemr OO

S951 KOM a HC dO sess ets keh Ree en ee eR 34

3.4 Đánh giá chung và chon lọc một s6 dồng:võ tN ce.sseesssssssssesezesssssssououO3.5 Một số hình ảnh dvt đã chọn lọc . - 2-22 5252+2E+2E+2E+2E+EE2ZE2ZE2ZEzEzEzzeze, 38KET LUAN VA 02)20)/6):100.(1+1+4., , ÔÒỎ 40

Trang 7

DANH SÁCH CHU VIET TAT

Viết tắt Viết đầy đủ (Ý nghĩa)

g/c/e gram/cay/lan cao

KTCB Kién thiét co ban

RRIV Rubber Research Institute of Vietnam

(Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam)STLK Sơ tuyên Lai Khê

TLB Ty lệ bệnh

VRA Vietnam Rubber Association

(Hiệp hội Cao su Việt Nam)

VRG Vietnam Rubber Group

(Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam)

Trang 8

DANH SÁCH CAC BANG

Bang 2.1 Danh sách 67 dòng vô tính cao su trên thí nghiệm Sơ tuyên STLK 14 15

Bang 2.2 Thang phân cấp về sinh trưởng và sản lượng theo Paardekooper (1965) 17

Bảng 2.3 Phân cap bệnh nam hồng trên cây cao su -2-©22222+22222222E+2zz2zxze 18 Bang 2.4 Phân hạng mức độ nhiễm bệnh nắm hồng trên cây cao su - 18

Bảng 2.5 Phân cấp bệnh corynespora trên toàn bộ tán cây cây cao su - 19

Bảng 2.6 Phân hang mức độ nhiễm bệnh corynespora trên cây cao su - 19

Bảng 3.1 Vanh thân trung bình của các dvt trên thí nghiệm STLK 14 21

Bang 3.2 Tang vanh trung bình của các dvt trên thí nghiệm STLK 14 24

Bảng 3.3 Năng suất cá thể (g/c/c) của 67 dvt trong thí nghiệm STLK 14 26

Bảng 3.4 Năng suất quan thể (kg/ha/4 tháng) của 67 dvt trong thí nghiệm STLK 14 29

Bảng 3.5 Mức độ nhiễm bệnh nắm hồng của 67 dvt trên thí nghiệm STLK 14 32

Bang 3.6 Mức độ nhiễm bệnh Corynespora trên thí nghiệm STLK 14 33

Bang 3.7 Mức độ cây khô mặt cạo trên thí nghiệm STLK 14 - - 34

Bảng 3.8 Tóm tat đặc điểm của 4 dvt triển vọng trên vườn STLK 14 36

VII

Trang 9

DANH SÁCH HÌNH VÀ SƠ ĐÒ

Hình 1.1 Sơ đồ cải tiến giống cao su tại Việt Nam 22©22222222z22zcczzczzces 11Hình 2.1 Điều kiện khí hau, thời tiết tinh Binh Dương trong thời gian thi nghiệm 13Hình 2.2 Sơ đồ bồ trí thí nghiệm STL 14 -2 22©2222222+2E+++2E2++222z+z2zzz+ 14

Hinh 3.1 Dong v6 tinh LK 35 1 38 Hình 3.2 Dòng vô tinh TD 09/1033 2 2-222222E+2EE22EE222122212221222122212221222222Xe2 38 Hình 3.3 Dòng vô tính TD 09/1(77 -2 2¿222+2E++2EE22EE22EE222E222122212221222122222 e2 39 Hình 3.4 Dong vô tinh TD 09/1661 cccscscssseesseesseesseesseesseessesssesssesssecssesesesesessseseses 39 Hình 3.5 Dong vô tinh TD 09/1087 2-22222EE22EE22EE2221222122212212221211 212 xe 39

Hình PL1 Thu mau DRC% theo nhát Ca0 0.ccccccscccesessesesseseseesesssesessecsessesesseseseeees 53

Hình PI.2 Cân mủ KG ooo eee eeccecsesseessesseessessesssessesssssessesssessesssessesstsssessestessesseeesess 54

Hình PI.3 Một số bệnh trên Cay CAO SU ear eee 55

Trang 10

GIỚI THIỆU

Đặt vấn đề

Trong tình hình hiện nay, ngành cao su đang gặp nhiều khó khăn thách thức do

giá giảm mạnh và nhu cầu tiêu thụ cao su trên thế giới tăng chậm, toàn ngành cao su

Việt Nam đã và đang nỗ lực dé tiếp tục sản xuất và day mạnh xuất khẩu Tính đến cuối

năm 2022, diện tích cao su tại Việt Nam đạt 925,5 ngàn ha giảm 0,1% so với năm 2021,

sản lượng ước đạt 1,29 triệu tấn, tăng 1,5% so với năm 2021 (Hiệp hội Cao su Việt Nam,

2023) Sản lượng cao su thiên nhiên của Việt Nam đứng thứ 3 trên thế giới, chỉ sau

Thái Lan và Indonesia, dan đầu về năng suất trong khu vực Châu A với năng suất dat1.691 kg/ha (Hiệp hội Cao su Việt Nam, 2022) Nhận thức được vai trò của cây cao sutrong nền kinh tế quốc dân, Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam đã nỗ lực lai tạo và tuyênchọn nhiều dòng vô tính mới hàng năm nhằm lựa chọn được giống tốt nhất phục vụ chosản xuất Trong đó, chỉ tiêu được quan tâm nhất trong việc lựa chọn giống cao su là phải

có năng suất cao, sinh trưởng khỏe và không nhiễm đến nhiễm nhẹ một số bệnh quantrọng trên cây cao su (Mydin và cs, 2005; Trần Thanh và cs, 2022)

Trong những năm gần đây diễn biến khí hậu ngày càng tiêu cực, diện tích đấtnông nghiệp với điều kiện thé nhưỡng thuận lợi ngày càng bị thu hẹp, diện tích trồngcao su tái canh nhiều lần và đặc biệt là một số bệnh mới xuất hiện trên vườn cây cao sunhư Corynespora và bệnh dém tròn đã ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng và năng suất

mủ cao su Chính vì vậy, việc tạo tuyển giống cần phải thực hiện liên tục dé khảo nghiệm

khả năng thích nghi trên từng điều kiện sinh thái khác nhau trước khi đưa ra khuyến cáotrồng đại trà; thời gian để tạo ra một giống cao su tốt trên 20 năm (Lại Văn Lâm, và cs2008) Quá trình nghiên cứu và lựa chọn một giống trước khi đưa ra sản xuất đại trà đãđược Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam thực hiện qua các bước theo quy trình gồmTuyền non (TN) - Sơ tuyên (ST) - Chung tuyén (CT) - Sản xuất thử (XT) Trong đó sơ

tuyên là một trong những khâu quan trọng trong quá trình chọn tạo giống, các dòng vôtính được đánh giá đầy đủ và chính xác các đặc tính nông học như sinh trưởng,

1

Trang 11

sản lượng, bệnh hại và trữ lượng gỗ trước khi đưa vào trồng khảo nghiệm ở giai đoạn

tiếp theo, quá trình tạo tuyên giống ở giai đoạn sơ tuyển trên 10 năm

Trong năm 2014, Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam đã thiết lập thí nghiệm sơ

tuyển Lai Khê 2014 (STLK 14) tại Trạm thực nghiệm Cao su Lai Khê, xã Lai Hưng, huyện

Bàu Bảng, tỉnh Bình Dương nhằm đánh giá các chỉ tiêu nông học của 67 dòng vô tính cao

su mới Từ đó chọn ra những dòng vô tính xuất sắc làm nguyên liệu cho các bước chọngiống tiếp theo Xuất phát từ thực tiễn trên, dé tài: “Bước đầu tuyển chọn các dòng vô tínhcao su trên thí nghiệm sơ tuyên trồng năm 2014 tại Lai Khê tỉnh Bình Dương” đã được

tiến hành

Mục tiêu

Bước đâu tuyên chọn được các dòng vô tính cao su có triên vọng ở quy mô

SƠ tuyển dé phục vu cho các bước chọn lọc tiếp theo

Trang 12

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Giới thiệu tổng quan về cây cao su

1.1.1 Nguồn gốc và sự phân bố cây cao su

Cây cao su có tên khoa học là Hevea brasiliensis, một loài cây thân gỗ thuộc họthầu dau (Euphorbiaceae), có nguồn gốc ở lưu vực sông Amazon (Nam Mỹ), chi Hevea

có 10 loài gồm HH brasiliensis, H benthamiana, H camarganoa, H camporum, H

guianensis, H nitida, H microphylla, H pauciflora, H rigidifolia va H spruceana,

nhưng chi có loài 77 brasiliensis có năng suất cao nhất nên được trồng phô biến trong

sản xuất do có chất lượng mủ tốt nhất và hiệu quả kinh tế cao hơn các loài khác (Webster

và Paardekooper, 1989 ; Nguyễn Thị Huệ, 1997) Cây cao su được tìm thấy trong tìnhtrạng hoang đại tại vùng châu thổ sông Amazone (Nam Mỹ) trong một vùng rộng lớnbao gồm các nước: Brazil, Bolivia, Peru, Colombia, Ecuador, Venezuela, Guiyane thuộcPháp trải rộng từ vi tuyến 15° Nam đến vĩ tuyến 6° Bắc và kinh tuyến 46° - 77° Tây.1.1.2 Đặc điểm thực vật học cây cao su

Cây cao su là loại cây rừng hoang dai có thé sống trên 100 tuổi, thân thắng, cao

từ 25 - 40 m, vanh thân có thé lên đến 5 m, tán lá rộng Hiện nay, cây cao su chủ yếu

được trồng là các dòng vô tính được lai tạo và chọn lọc trong nước, được Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn công nhận và khuyến cáo theo cơ cấu giống được ban

hành bởi Tập Doan Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG).

Rễ cao su chiếm khoảng 15% trọng lượng toàn cây Cây cao su có 2 loại rễ là rễcọc (rễ trụ, rễ cái) và rễ bàng (rễ hấp thụ) Rễ cọc cắm sâu vào đất giúp cây đứng vững,đồng thời hút nước và muối khoáng ở tầng đất sâu Rễ bàng phát triển rộng, phần lớntập trung ở tang canh tác Sự tăng trưởng của bộ rễ phụ thuộc vào thời gian sinh trưởng

của cây.

Vỏ cao su: gồm 3 lớp chính là lớp mộc thiêm (da ban), lớp trung bi và lớp nội

bì (lớp da lụa) Lớp mộc thiêm tập hợp các tế bào chết, bảo vệ lớp bên ngoài Lớp trung

5

Trang 13

bì có chứa một sô mạch mủ Lớp vỏ mêm có chứa nhiêu mạch mủ, nơi cung câp latex.

Mạch mủ xêp nghiêng tính từ phải qua trái tính từ dưới lên làm thành một góc 5° so với

đường thang

Lá cao su là lá kép gồm 3 lá chét với phiến lá nguyên mọc cách và mọc từng tầng

Lá trưởng thành là lá có màu xanh đậm ở mặt trên và nhạt hơn ở mặt dưới lá Màu sắc,hình dang và kích thước lá thay đôi khác nhau tùy vào từng giống Cây cao su rung lá

hàng năm từ năm thứ 3 trở đi ở những nơi có mùa khô rõ rệt, có đặc tính rụng lá theo

mùa hay còn gọi là rụng lá qua đông Ở Việt Nam thời gian cao su rụng lá vào khoảng

tháng 12 đến tháng 2 năm sau Tại những vùng có điều kiện thời tiết thuận lợi, hiện

tượng rung lá qua đông xảy ra nhanh và diễn ra trong một thời gian ngắn Ngay khi câyrụng trui lá, lá non bắt đầu xuất hiện và sau | - 1,5 tháng tán lá 6n định

Hoa cao su là hoa đơn tính đồng chu Phát hoa hình chùm mọc ở đầu cành saugiai đoạn thay lá hang năm, tỷ lệ 1 hoa cai/60 hoa đực, phan lớn hoa thụ tinh bằng giao

phan chéo thông qua trung gian là gió và côn trùng Quả hình tròn hơi dep, qua nang có

3 ngăn, mỗi ngăn chứa một hạt, hạt cao su có chứa 10 - 15 % dầu nên thời gian bảo quản

hạt trước khi gieo tương đối ngắn

1.1.3 Yêu cầu khí hậu

Cây cao su cần nhiệt độ cao và đều với nhiệt độ thích hợp nhất là từ 25 - 30°C,trên 40°C cây sẽ khô héo, dudi 10°C cây có thể chịu đựng được trong một thời gianngắn Biên độ nhiệt ngày và đêm là 7 - 8°C Nhiệt độ thấp dưới 10°C sẽ ảnh hưởng đếnsinh trưởng của cây và gây trở ngại cho quá trình chảy mủ khi khai thác Khi nhiệt độ

xuống 4 - 5°C thì cây bắt đầu bị tốn thương vì lạnh, nhiệt độ lạnh kéo dài thì lá bị khô,

chéi bị chết dan đến chết toàn bộ cây (Nguyễn Thị Huệ, 2007)

- Lượng mưa: Cây cao su có thể trồng ở các vùng có lượng mưa từ 1500 - 2000

mm/năm, không có mùa khô hoặc mùa khô từ thang 1 đến tháng 5, số ngày mưa thíchhợp từ 100 - 150 ngày/năm và phân bố đều trong năm Cây cao su trưởng thành có thểchịu hạn tốt, tuy nhiên vườn cao su non, đặc biệt khi cây mới trồng gặp khô hạn sẽ bịton thương nghiêm trọng đến sinh trưởng của cây (Nguyễn Thị Huệ, 2007)

Trang 14

- Giờ chiếu sáng: Giờ chiếu sáng ảnh hưởng trực tiếp đến cường độ quang hợp

của cây cao su Ánh sáng đầy đủ giúp cây ít bệnh, tăng trưởng nhanh và năng suất cao

Giờ chiếu sáng được ghi nhận tốt nhất cho cây cao su bình quân là 1.600 - 1.700 giờ/năm

(Nguyễn Thị Huệ, 2007)

- Gió: Gió nhẹ tốc độ khoảng 1 - 2 m.sˆ có lợi cho cây cao su vì giúp làm vườn

cây thông thoáng, hạn chế được bệnh, điều hòa sinh trưởng cho cây Khi gió có tốc độ

> 17,2 ms" cây cao su bị gãy cành, thân (Nguyễn Thị Huệ , 2007).

- Âm độ: Không khí bình quân thích hợp cho sinh trưởng của cây cao su là trên75%, âm độ không khí còn thê hiện tương quan thuận với dòng chảy mủ khi khai thác.1.1.4 Yêu cầu đất đai

Cây cao su có thể sinh trưởng trên nhiều loại đất khác nhau, nhưng hiệu quả kinh

tế là một vấn đề cần lưu ý để chọn lựa đất phục vụ cho việc nhân rộng vườn cây trêndiện tích lớn Cao trình thích hợp nhất để cao su sinh trưởng và phát triển là 200 m,

ở vùng xích đạo có thê trồng đến cao trình 500 - 600 m, ở vị trí 5 - 6° mỗi bên vĩ tuyến

có thê trồng cao su ở cao trình 400 m pH thích hợp cho cây từ 4,5 — 5,5 và giới hạn đấtcho trồng cao su là 3,5 — 7,0 Đất trồng cao su lý tưởng có tầng canh tác sâu 2 m (Nguyễn

Thị Huệ, 2007; Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, 2020).

1.2 Dac điểm dòng vô tính RRIV 124

+ Sinh trưởng khỏe, tăng trưởng tốt trong giai đoạn khai thác

+ Thân thắng, phân cành hẹp, tán rất cao Vỏ nguyên sinh khá dày, vỏ tái sinh rấttốt và sau 3 năm đã dày như vỏ nguyên sinh

- Chống chịu bệnh hại: Nhiễm nhẹ các loại bệnh

Trang 15

- Nang suất: Mu nước trang, mủ đông sáng màu Năng suất cao nhất trong các giống

được công nhận trước năm 2006, năng suất có thể đạt gần 4 tắn/ha/năm trong điều

kiện có kích thích mủ (Bộ môn giống, Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam, 2009)

- _ Khuyến cáo: Sản xuất với quy mô vừa ở Miền Đông Nam Bộ, khảo nghiệm ở các

vùng khác.

1.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su trên thế giới và trong nước

s% Thế giớiNăm 2008, thị trường tiêu thụ cao su thiên nhiên khoảng 9,84 triệu tan Từ năm

1975 đến năm 2007, mức độ tiêu thụ cao su thiên nhiên toàn thé giới tăng đáng kể theo

đà phát triển của thế giới và mức sống của xã hội, từ 10,5 triệu tấn năm 1975 lên 22,87triệu tan năm 2007 Trong đó cao su thiên nhiên từ mức 3,43 triệu tan năm 1975 lên 9,73

triệu tấn năm 2007 và tiếp tục tăng trong năm 2008 với mức tiêu thụ đạt 9,84 triệu tấn.Mức độ tiêu thụ cao su tổng hợp tăng gần 2 lần, từ 7,07 triệu tấn năm 1975 lên 13,15

triệu tan năm 2007 Như vậy, mức độ tiêu thụ cao su tăng trung bình 2,3 %/nam, trong

đó sản lượng tiêu thụ của khu vực Châu Á Thái Bình Dương là 54 % (năm 2007) vàhàng năm tăng khoảng 7 % Năm 2007, Trung Quốc là nước tiêu thụ cao su nhiều nhấtvới mức tiêu thụ là 5,9 triệu tấn, thứ 2 là Hoa Kỳ tiêu thụ 2,959 triệu tấn, thứ 3 là NhậtBản tiêu thụ 2,05 triệu tan, thứ 4 là An Độ tiêu thụ 1,141 triệu tan, thứ 5 là Đức tiêu thụ

996 ngàn tan, tiép theo là các nước Brazil, Han Quốc, Nga, Thái Lan, Malaysia,

(Trung Tâm Thông Tin PT NNNT - Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2009)

Trong năm 2013, toàn thế thới tiêu thụ khoảng 11,4 triệu tấn cao su thiên nhiêntrong đó Châu Á chiếm 72% tông nhu cầu trên thế giới, tiếp theo là Châu Mỹ (15%) vàChâu Âu (10%) Các quốc gia dẫn đầu về mức tiêu thụ cao su thiên nhiên bao gồmTrung Quốc (33,5%), Mỹ (9,5%), Ấn Độ (8,7%) và Nhật Bản (6,6%) (Hiệp hội Cao suViệt Nam, 2014) Đến cuối năm 2013, tông sản lượng cao su thiên nhiên thế giới đạtkhoảng 12,036 triệu tấn với tỷ lệ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn 2009 — 2013 là

5,5%/năm (Hiệp hội Cao su Việt Nam, 2014).

Theo Tổ chức Nghiên cứu Cao su Quốc tế ( International Rubber Study Group IRSG), hiện nay có trên 24 nước trên thế giới sản xuất cao su thiên nhiên với tổng diệntích cây cao su đến cuối năm 2017 ước đạt khoảng 13,5 triệu ha chủ yếu tại Châu Á, kế

Trang 16

-đến là Châu Phi và Châu Mỹ với tổng sản lượng cao su thiên nhiên ước đạt khoảng 12,88

triệu tan (ANRPC, 2018).Trong số các quốc gia sản xuất cao su thiên nhiên thé giới,Thai Lan dan đầu với sản lượng năm 2017 đạt khoảng 4,429 triệu tan, thứ hai là

Indonesia với sản lượng đạt khoảng 3.230 triệu tan, Viét Nam xếp thứ ba với sản lượng

đạt khoảng 1.035 triệu tấn, kế tiếp là Trung Quốc với sản lượng đạt khoảng 819 ngàn

tan, tiếp theo là An Độ với sản lượng đạt khoảng 740 ngàn tan và Malaysia với sản lượng

đạt khoảng 730 ngàn tan

s* Trong nước

Cao su Việt Nam từ vi trí thứ 8 năm 2005 đã vươn lên đứng thứ 5 năm 2008 với

kim ngạch xuất khẩu đạt 1,5893 tỷ USD với sản lượng 662,9 ngàn tan Hiện nay Việt

Nam đang đứng thứ 6 về diện tích cây cao su, thứ 5 về sản lượng, thứ 3 về năng suất

vườn cây, thứ 4 về xuất khẩu (Tran Thị Thúy Hoa, 2008) Chiến lược phát triển cao sucủa chính phủ đến năm 2020 là mở rộng diện tích đến 860 ngàn — 1 triệu ha, tập trung ở

các vùng Duyên hải miền Trung và miền núi phía Bắc, trong đó đòi hỏi bộ giống cao su

phải đa dang về mặt di truyền dé thích nghi được với vùng sinh thái đa dạng (Bộ NN &PTNT, 2008) Vì thế, nghiên cứu đa dạng di truyền là rất cần thiết nhằm đáp ứng nhu

câu nêu trên.

Cuối năm 2007, Việt Nam có hơn 70 đơn vị sản xuất cao su, đạt khối lượng sản

phẩm hàng năm từ 500 đến 20.000 tắn, trong đó khoảng 70 % là săm lốp, 15 % là đệm

mút, phần còn lại là cho các sản phâm dân sinh và kỹ thuật khác Ngành công nghệ chếbiến cao su Việt Nam hiện nay mới chỉ tập trung chủ yếu vào gia công cao su khô, cácnhà máy cao su quan trọng nhất là nhà máy sản xuất lốp ô tô, xe máy và một lượng nhỏ

cao su kỹ thuật Ngoài ra, còn có một lượng cao su khá lớn được dùng cho chế tạo giày,

dép, hàng gia dụng khác Bên cạnh các sản phẩm chính làm từ nhựa cây cao su thì gỗcây cao su giai đoạn cuối chu kỳ khai thác mủ cũng là một nguyên liệu có giá trị cho sản

xuất đồ gỗ nội thất với trữ lượng hang năm khoảng 100.000 — 120.000 m? gỗ được cung

cấp từ vườn cao su (Trung Tâm Thông Tin PT NNNT — Bộ Nông nghiệp & PTNT,

2009)

Đến cuối năm 2015, tổng diện tích cao su ở Việt Nam đạt khoảng 981.000 ha

trong đó khoảng 600.600 ha là diện tích cao su đang khai thác mủ với tổng sản lượng

7

Trang 17

đạt 1.017.000 tan và năng suất bình quân đạt 1.695 kg/ha Với diện tích và sản lượngcao su lần lượt chiếm khoảng 7,5% và 8,0% trên thế giới, việt Nam là nước sản xuất cao

su thiên nhiên đứng thứ ba sau Thái Lan và Indonesia dẫn đầu về năng suất mủ trong số

các quốc gia trồng và phát triển cây cao su trên thế giới (Đặng Thị Phương Thảo, 2017)

Từ năm 2016, diện tích cây cao su giảm dần, chủ yếu do áp lực giá giảm vàchuyền sang cây trồng khác Theo đà tăng diện tích cùng với việc ứng dụng giống mới

và kỹ thuật tiến bộ, năng suất mủ đã tăng dan từ 0,7 tắn/ha/năm vào những năm 1980lên 1,7 tan/ha/nam vào năm 2010 (Trần Thị Thúy Hoa và cs, 2018) Trong hon một thập

ký gần đây từ 2010 đến 2021, Việt Nam đã trở thành một trong những nước có năng

suất mủ dẫn đầu, bình quân dat 1,7 tấn/ha/năm va đứng thứ ba về sản lượng với bình

quân khoảng 1,1 triệu tấn; trong đó, sản lượng mủ cao nhất với 1,26 triệu tấn và diện

tích còn 0,94 triệu ha vào năm 2021, giảm khoảng 50 nghìn ha so với 2015 (Hiệp hội Cao su Việt Nam, 2022).

Theo báo cáo tháng 08/2023 của Hiệp hội Các nước sản xuất cao su thiên nhiên

(ANRPC), ước tính sản lượng cao su thiên nhiên (CSTN) năm 2023 dự kiến đạt 14,880triệu tan, tăng 2,0 % so với năm 2022; tiêu thụ năm 2023 dự báo đạt 15,567 triệu tan,tăng 0,2% so với năm trước Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, xuấtkhẩu CSTN trong tháng 08/2023 ước đạt 222.482 tan với giá trị khoảng 287,1 triệuUSD, tăng 1,3% về lượng và tăng 0,1% về giá trị so với thang 07/2023 Trong 8 thangđầu năm 2023, xuất khẩu CSTN của Việt Nam ước đạt 1,2 triệu tấn với giá trị hon 1,6

tỷ USD, tăng 0,5% về lượng và giảm 19,3% về giá trị so với cùng kỳ năm 2022 do đơn

giá xuất khâu bình quân giảm 19,7% (Hiệp hội cao su Việt Nam, 2023)

1.4 Quá trình nghiên cứu và cải tiên giông cao su

Nguồn hạt do Wickham thu thập ở Brazil chuyên về trồng ở Singapore được xem

là thủy tô của hầu hết diện tích cao su châu Á và châu Phi hiện nay Trong thời kỳ nàycao su được trồng bằng hạt thực sinh không chọn lọc nên sản lượng rất thấp dưới

500 kg/ha (Võ Thị Thu Hà, 1996) Từ phát hiện của Cramer năm 1910 rằng khoảng

70% sản lượng của cả vườn cây là từ khoảng 30 % số cây trong vườn cung cấp hình

thành nên phương pháp chọn lọc cây đầu dòng và thu hạt thực sinh của những cây chonăng suất cao trên vườn Kết quả thu được từ các vườn trồng bằng nguồn hạt có chọn

Trang 18

lọc đã đưa năng suất bình quân lên 630 — 704 kg/ha Sau đó các nguyên tắc chọn lọc

giống cao su lần đầu tiên đã được công bố tại hội nghị ở Batavia (Indonesia) vào năm

1914 Năm 1917, Van Helten đã thành công trong phương pháp nhân giống vô tính câycao su bằng kỹ thuật ghép mầm ngủ trên gốc thực sinh Phương pháp này đã mở ra một

hướng đi mới trong tạo tuyên giống cao su là tạo các dòng vô tính Qua các giai đoạn

tuyên chọn, các dòng vô tính xuât sắc sẽ được khuyên cáo cho sản xuat đại tra.

Tuy nhiên, công tác giống cao su trên thế giới vẫn còn tồn tại một số vấn đề.Nguồn vật liệu giống ban đầu do Wickham sưu tập rất giới hạn về mặt di truyền vì chỉ

xuất phát từ một vùng nhỏ so với diện tích phân bồ tự nhiên của cây cao su, do đó không

đại diện đầy đủ cho nguồn gen của cây cao su (George, 2000) Nguồn di truyền hạn hẹpnày còn bị xói mòn nghiêm trọng vì mục tiêu cải tiến giống chỉ nhằm vào sản lượng mủ.Bên cạnh đó, sự cận thân giữa các dòng vô tính van còn tôn tại, khó tránh khỏi giao phối

cận huyết ở những chu kỳ kế tiếp Tuy nhiên, nguồn giống trồng hiện nay đang có nguy

cơ thoái hóa vì các chương trình lai tạo đều sử dụng bố mẹ năng suất mủ cao và trải quanhiều thế hệ trên cùng nguồn gen đã làm cho giống mới khó cải thiện được năng suất 2

mủ và thích nghi kém với môi trường (Lopes và Marques, 2015; Priyadarshan, 2016).Chính vì vậy, việc mở rộng biến lượng di truyền con lai thông qua công tác lai tạo giữanguồn gen Wickham với nguồn gen hoang dai Amazone cũng như việc tăng cường cácnghiên cứu về di truyền phân tử hỗ trợ trong công tác lai tạo giống đã và đang được cácViện Nghiên Cứu Cao su thế giới tiền hành nhằm chon loc ra các tổ hợp lai tốt, có giá

tri cao về mặt di truyên.

Ở Việt Nam, trong một đánh giá về kết quả chọn tạo giống cao su trong 20 năm

và dé ra phương hướng cho giai đoạn sắp tới, Trần Thi Thúy Hoa và cs (2008) đã chỉ rarằng quá trình cải tiến giống cao su ở Việt Nam vừa kế thừa được những thành tựu củacác nước và vận dụng sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong nước Vận dụng những kinh

nghiệm nghiên cứu từ Viện Nghiên Cứu Cao Su Malaysia, Viện Nghiên Cứu Cao Su

Châu Phi và kết hợp những sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong nước, hiện nay phương

pháp tạo tuyến giống cao su của Việt Nam là lai hoa hữu tính từ cha mẹ có chọn lọc

Phương pháp tuyén giống trải qua bốn giai đoạn bao gồm tuyén non, sơ tuyên, chungtuyển và sản xuất thử Cho đến nay công tác cải tiến giống cao su tại Việt Nam đã đạt

Trang 19

được nhiều thành tựu đáng kế bao gồm nâng cao năng suất, tạo giỗng đa mục tiêu và

thích ứng với nhiều vùng sinh thái, rút ngắn quy trình tạo tuyên giống Gần đây, một số

kỹ thuật sinh học phân tử cũng được nghiên cứu nhằm hỗ trợ công tác nghiên cứu chọn

tạo giống cao su, sử dụng hiệu quả nguồn di truyền san có

1.4.1 Các bước tuyên chọn giông cao su

Trong chương trình cải tiến giống cao su tại Việt Nam, cải tiến năng suất luôn là

mục tiêu hàng đầu, kế đến là đặc tính sinh trưởng khỏe nhằm rút ngắn thời gian KTCB.Các đặc tính khác được quan tâm bao gồm những tính trạng vốn được biết là có ảnh

hưởng đến năng suất cao su như: tăng trưởng tốt trong khi cạo, kháng các bệnh nguyhại, đáp ứng tốt với chất kích thích mủ, chế độ cạo có cường độ thấp và năng suất gỗcao Cây cao su là cây công nghiệp lâu năm, do đó dé đảm bảo độ tin cậy cao, quá trìnhtuyển chọn giống cao su ở Việt Nam được tiến hành qua ba bước cơ bản từ quy mô nhỏđến quy mô lớn Qui trình tuyển chọn giống cao su ở Việt Nam gồm các bước: Tuyển

non - Sơ tuyển - Chung tuyền - Sản xuất thử được biểu diễn theo Hình 1.1 Tuyển non

với quy mô 0,5 hecta, số lượng 200 - 250 giống, 2 - 3 cây/ô cơ sở, thời gian thí nghiệm

từ 3 - 4 năm Sơ tuyên có quy mô từ 2 - 5 hecta, số lượng 50 - 100 dvt, 7 — 8 cây/ô cơ

sở, thời gian thí nghiệm 10 năm Ô quan trắc mẫu lớn, chung tuyển, sản xuất thử có quy

mô từ 10 - 25 hecta, số lượng 5 - 10 dvt, lớn hơn 100 cây/ô cơ sở, thời gian từ 10 - 20

năm.

Tại Việt Nam, Hình 1.1 Sơ đồ cải tiến giống cao su Việt Nam: sơ tuyển (khảonghiệm quy mô nhỏ) là bước chọn lọc giống đầu tiên và bắt buộc ở giai đoạn cây trưởngthành Từ sơ tuyển những dvt ưu tú sẽ tiếp tục đánh giá chọn lọc trong vườn chung tuyển

hoặc có thê được đề xuất vào cơ cấu giống khuyến cáo quy mô sản xuất thử (giống bảng

II) Các thí nghiệm sơ tuyên thường gồm 30 — 40 dvt hoặc nhiều hơn với giống đốichứng thường là các dvt phổ biến trong sản xuất, thí nghiệm được thiết kế 8 — 10 cây/ô

cơ sở với 2 — 3 lần lặp lại Mục tiêu của giai đoạn này là chọn lọc bước đầu các dvt xuất

sắc ở giai đoạn trưởng thành cho một khá lớn giống không thê bồ trí ngay ở quy mô lớntrên nhiều địa điểm khác nhau Các chỉ tiêu chọn lọc bao gồm sản lượng, sinh trưởng,trữ lượng gỗ, tăng trưởng trong khi cạo, dày vỏ nguyên sinh, dày vỏ tái sinh, tính khángmột số bệnh phổ biến, đặc tính sinh lý mủ, đặc điểm hình thái, Thông thường việc

Trang 20

tuyên chọn giống trên thí nghiệm sơ tuyên sẽ kết thúc sau năm cạo mủ hoặc dài hơn tùytheo tiềm năng sản lượng của các dvt trên thí nghiệm (Lai Văn Lam, 2011).

Sưu tập cây đầu Du nhập /Trao đổi

dòng giông quôc tê

Ô quan trắc l&—>» Chung tuyển «—»L Sản xuất thử

Cơ cấu giống địa phương hóa

Bang III, Bảng II, Bang I (phụ lục)

(Nguôn: Bộ Môn Giống — Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam)

Hình 1.1 : Sơ đồ cải tiến giống cao su Việt Nam

11

Trang 21

1.4.2 Một số kết quả nghiên cứu trên vườn sơ tuyến

Nguyễn Thị Thúy An (2009) đánh giá kết quả sơ tuyên các dvt cao su mới trênvườn so sánh giống tại Lai Khê cho kết quả: Trong 27 dvt cao su mở miệng cạo sớmtrên thí nghiệm sơ tuyển Lai Khê 2003 đã gạn lọc được 8 dvt vượt trội Trong đó, có haidvt LH 94/267 và LTD 98/1 149 có sản lượng vượt trội; các dvt có triển vọng khác gồm:LTD 98/673, LH 94/286, LTD 98/685, LH 96/345, LH 98/377 và LH 94/62 thé hiện ưu

thé về sinh trưởng và sản lượng cá thé trong giai đoạn đầu khai thác

Nguyễn Đức Trung (2013) sơ tuyển các dvt cao su vụ lai 2000 trên thí nghiệmSTLN 06 cho thấy trong 60 dvt trên thí nghiệm đã gan lọc được 8 dvt có triển vong

Trong đó, dvt TD 00/439 sinh trưởng tốt nhất và sản lượng vượt trội Các dvt có triển

vọng khác gồm: TD 00/439, TD 00/469, LH 00/176, LH 00/750, LH 00/68, LH 00/08,

RRIV 114, LH 00/413

Nguyễn Thi Trúc Mai (2015) đã rút ra kết luận từ các kết qua thu thập được về

các chỉ tiêu nông học của các dvt trên thí nghiệm STDT 07 Trong số 66 dvt nghiên cứu

trên thí nghiệm đã bước đầu gan lọc được 5 dvt trién vong nhat bao gom TD 98/370,

LH 01/0206, LH 01/1080, TD 98/298 va LH 01/0093, trong đó dvt TD 98/370 có thành

tích nỗi bat hon cả Vừa sinh trưởng tốt, tăng trưởng tốt trong khi cao

Ngô Thị Thúy Vân (2015) sơ tuyên các dvt cao su mới trên thí nghiệm STTN 05

cho kết quả: Trong số 20 dvt nghiên cứu trên thí nghiệm đã gạn lọc được 6 dvt LH99/307, LH 99/402, LH 99/201, LH 99/558, LH 99/367 và LH 95/255 có triển vọng và

thé hiện ưu thế về sinh trưởng cũng như năng suất cá thé vượt trội so với đối chứng PB

260 trong giai đoạn khai thác năm thứ 5.

Ngô Thị Minh Khuê (2016) đánh giá các dòng vô tính cao su mới trên thí nghiệm

sơ tuyển STPH 08 tại Phước Hòa Cho thấy trong 46 dvt nghiên cứu, đã bước đầu gạnlọc được 6 dvt triển vọng nhất bao gồm LH 03/420, LH 03/502, TD 02/1016, LH 03/691,

TD 02/522, LH 03/641 có ưu thế vượt trội về sản lượng cá thể, khả năng sinh trưởng,

khả năng kháng một số bệnh hại chính trong 4 tháng theo dõi thí nghiệm

Trang 22

Chương 2

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm

Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 05/2023 đến tháng 08/2023, trên thí nghiệm

Sơ tuyển STLK 14, được bồ trí tại lô 14, trạm thực nghiệm Cao su Lai Khê thuộc ViệnNghiên cứu Cao su Việt Nam (xã Lai Hưng, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương).

2.2 Điều kiện thí nghiệm

2.2.1 Điều kiện thời tiết

(Viện Khoa học Khi tượng thủy văn và biến đổi khí hậu, 2023)

Hình 2.1 Điều kiện khí hậu, thời tiết tỉnh Bình Dương trong thời gian thí nghiệmĐiều kiện thời tiết trong thời gian thực hiện thí nghiệm (Hình 2.1) cho thấy nhiệt

độ trung bình và số giờ nắng từ tháng 05 - 08/2023 dao động 27.3 - 30,1°C và 159 - 230giờ phù hợp cho giai đoạn khai thác mủ cao su Độ âm và lượng mưa trung bình từ tháng

05 08/2023 dao động lần lượt từ 78 85% và 124 604 mm, đặc biệt từ tháng 06 08/2023 có độ âm và lượng mưa cao tạo điều kiện cho nắm bệnh phát triển, cùng với đó

-gây khó khăn trong việc thu hoạch, làm giảm năng suất và chất lượng cao su

13

Trang 23

2.3 Vật liệu nghiên cứu

67 dòng vô tính cao su được trồng trên thí nghiệm Sơ tuyên STLK 14 được trình

bày ở Bảng 2.1 Bao gồm 24 dòng vô tính lai nhân tạo vụ lai năm 2009, 37 dvt lai tự do

năm 2009, 5 dvt nhập nội TN 1, TS 96/1, LK 25, LT 4, LK 35, RRII 105 và dòng vôtính đối chứng RRIV 124 đang được lưu trữ tại Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam

2.4 Phương pháp thí nghiệm

2.4.1 Bồ trí thí nghiệm

Thí nghiệm được thiết lập tại lô 14, trạm thực nghiệm Cao su Lai Khê (ấp Lai

Khê, xã Lai Hưng, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương) được bồ trí theo kiểu khối đầy

đủ ngẫu nhiên (RCBD) với 67 dvt, 3 lần lặp lại, 7 cây/ô cơ sở Trong đó, dvt RRIV 124được dùng làm giống đối chứng Sơ đồ bồ tri thí nghiệm được trình bày ở Hình 2.2

Mật độ thiết kế là 571 cây/ha (khoảng cách 7m x 2,5m); diện tích 3 ha; ngày trồng

28/7/2014; thời gian mở miệng cạo tháng 04/2021; chế độ cạo S/2 D4

TD TD TD TD TD LH TD 1D 1D LH TD LH | ma | ura | TP TD LH 09/1694 | 09/868 | 09/589 | 09/633 |09/1660]] 09/15 |09/1661 |09/1660 | 09/983 | 09/10 | 09/868 || 09/165 09/1667 | 09/702 | 09/153

LH | RRIV | LH TD TD LH LH TD: [eso | TD TD LH LH LH TD 09/183 | 124 | 09/88 |09/2153 | 09/706 | 09/175 | 83/311 |09/1038 ˆ | 09/390 | 09/303 | 09/88 09/83 | 09/141 09/2415

LH LH | ow, | TD LH LH LH TD LH TD LH TD TD TD' | eess 09/161 | 09/165 09/1667 | 09/42 09/79 | o9/8s | 09/706 | 09/42 | 09/220 || 09/58 |09/1133 09/1661 |09/2153

Ghi chú: RRIV 124 hàng 17 có Š cây

RRIV 124 hang 18 có 2 cây Cây 1 và 100 : bảo vệ

(Bộ môn Giống - Viện nghiên cứu cao su Việt Nam)Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm STLK 14

Trang 24

Bảng 2.1 Danh sách 67 dòng vô tính cao su trên thí nghiệm Sơ tuyên STLK 14

2.4.2 Các chỉ tiêu nghiên cứu va phương pháp theo dõi

e Kiém trắng trước khi tiến hành thí nghiệm

67 dòng vô tính nghiên cứu trên thí nghiệm Sơ tuyển STLK 14 được kiểm trắng

1 lần vào tháng 05/2023 gồm các chỉ tiêu sinh trưởng và số lượng cây theo dõi được

trình bày ở Phụ lục 3.

15

Trang 25

e Sinh trưởng:

Vanh thân (cm): Vanh thân được theo dõi 2 lần bằng cách do cách mặt đất 100

cm bằng thước dây không giãn chính xác 1 mm Vanh thân được do lần 1 vào tháng 05

và lần 2 vào tháng 08/2023

Tăng vanh khi cạo (cm/4 tháng): là khả năng tăng vanh trong thời gian 4 tháng

thu hoạch mủ trên thí nghiệm Sơ tuyên STLK 14

Tăng vanh = vanh thang 08 - vanh tháng 5 (cm/4 thang)

e© Nang suất mủ (g/c/c)

Năng suất mủ được quan trac 1 tháng 1 lần vào ngày cạo thuận lợi cố định (tùy

thuộc thời tiết), quan trắc vào thời điểm trước khi áp dụng kích thích mủ hoặc sau kích

thích 3 nhát cạo.

Phương pháp: Mủ cao su được hứng bằng chén chuyên dụng sau khi chảy ra khỏicây, mủ được thu hoạch vào lúc khoảng 11 giờ khi mủ trên cây đã ngưng chảy vào chén.

Đong toàn bộ lượng mủ nước trên mỗi ô cơ sở vào một ca chuyên dụng, cân trọng lượng

mủ nước thu được (g), đếm số cây cạo, loại trừ những cây không thu mủ do bỏ cạo hoặc

chảy ra ngoài chén hứng mủ.

Lay mẫu DRC (%): Sau khi lay mủ ở mỗi 6 cơ sở vào cốc chuyên dụng, cân lay

khoảng 50 g mủ nước cho vào chén nhựa đã chuẩn bị sẵn Mủ nước được thêm axit

acetic 3% đến khi đông lại, để tại chỗ trong thời gian 30 phút đến khi chén mủ đông

hoàn toan Mu sau khi đong được can mỏng, rửa sạch, xâu dây kẽm theo thứ tự, phơi

khô trong mát 10 ngày Sau đó, rửa sạch và sấy khô ở nhiệt độ 60°C đến khi khối lượngkhông đổi và cân dé xác định khối lượng mủ khô (g) cho từng 6 cơ sở

+ Công thức tinh DRC (%):

DRC (%) = (Trọng lượng mủ khô (g) /50) x 100

+ Công thức tính năng suất cá thé:

Năng suất cá thé (g/c/c) = Trọng lượng mủ nước (g) x DRC (%) / Số cây cạo+ Công thức tính năng suất quan thé trong thời gian theo dõi

Trang 26

Năng suất quan thê (kg/ha/4 tháng) = Trung bình năng suất cá thé (g/c/c) x số

cây cạo (cây/ha) x Tổng số lát cạo (4 tháng) x 10°

Với số lượng nghiệm thức lớn, áp dụng phương pháp phân cấp sinh trưởng và

sản lượng theo Paardekooper (1965) Tính theo giá trị tương đối (%) so với trung bình

toàn thí nghiệm.

Bảng 2.2 Thang phân cấp về sinh trưởng và sản lượng theo Paardekooper (1965)

Cấp Ý nghĩa Số đo vanh” Sản lượng (g/c/c)””

„ (Bộ môn Giông — Viện nghiên cứu cao su Việt Nam, 2020)

` số đo vanh thân (cm) so với trung bình vanh thân toàn thí nghiệm; `” sản lượng (g/c/c) so với trung

bình sản lượng cá thê toàn thí nghiệm.

e Bệnh hại

Trên cây cao su có rất nhiều loại bệnh hại Tuy nhiên do giới hạn về thời gianthực hiện đề tài nên chỉ quan trắc những loại bệnh có thể xuất hiện từ tháng 5 đến tháng

8 như: bệnh nấm hồng (Corticium salmonicolor), bệnh Corynespora(Corynespora

casiicola), khô mặt cạo.

- Công thức tính tỉ lệ bệnh (TLB)

TLB (%) = số cá thé bị hại / tổng số cá thể điều tra x 100

- Công thức tính cấp bệnh trung bình (CBTB)

CBTB = ¥ (số cá thé bị bệnh từng cấp x cấp bệnh tương ứng) / tong số cá thể điều tra

- Bệnh nắm hồng (Corticium salmonicolor): Bệnh nam hồng được quan trắc trên

từng cây trong ô cơ sở, quan trắc 2 lần vào 14/07/2023 và 15/08/2023; số liệu được phântích cho đợt bệnh nặng nhất Phân cấp bệnh nắm hồng được trình bày ở Bảng 2.3 Sau khiphân cấp mức độ nhiễm bệnh, mức độ nhiễm bệnh được đánh giá thông qua tỷ lệ bệnh

(%) được trình bày ở Bảng 2.4

17

Trang 27

Bảng 2.3 Phân cấp bệnh nắm hồng trên cây cao su

Cấp Mức độ bệnh Mức độ chữa trị Triệu chứng

Bệnh rất dễ khỏi nếu

LC Rafi ki ad Xuất hiện viền trắng, nhìn kỹ mới thấy

Bệnh rat dé khỏi nêu

b he chữa trị kịp thời Nâm màu trăng, có thê có mủ chảy

3 Trang idk Bệnh rat dé khỏi nêu Nhìn rõ vêt bệnh, nâm màu hơi hông,

chữa trị kịp thời tan lá còn xanh

4 Nang Chữa khó khỏi Nâm màu hông, rộp vỏ, chảy mủ nhiêu,

tan lá chuyên màu

; Nam mau hồng, vỏ bệnh thối, chảy mủ

3 Râtnặng Không thê chữa khỏi nhiêu, lá vàng không rụng, phía trước

mọc nhiêu choi dai.

(Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, 2020)

Bảng 2.4 Phân hạng mức độ nhiễm bệnh nam hồng trên cây cao su

(Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, 2020 )

- Bệnh Corynespora (Corynespora casiicola): Bệnh Corynespora được quan

trắc hai lần trên từng ô cơ sở vào 14/07/2023 và 15/08/2023; số liệu được phân tích cho

đợt bệnh nặng nhất Phương pháp phân cấp bệnh và đánh giá bệnh Corynespora được

trình bày ở Bảng 2.5 và Bảng 2.6

Trang 28

Bảng 2.5 Phân cap bệnh Corynespora trên toàn bộ tán cây cao su

Cấp Mức độ bệnh Triệu chứng

0 Không bệnh Hoàn toàn không có lá nhiễm bệnh

| Rấtnhẹ Một vài lá bệnh, nhìn kỹ mới thấy bệnh

3 Nhe Có nhiều vết bệnh trên tán, đễ nhìn thấy, đa số lá nhiễm bệnh

(Tap doan Cong nghiép Cao su Viét Nam, 2020)

Bảng 2.6 Phân hang mức độ nhiễm bệnh Corynespora cây cao su

(Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, 2020)

- Khô mặt cạo: Hiện tượng khô mặt cạo được quan trắc một lần vào tháng

8/2023, theo dõi cùng với công nhân cạo mu, quan sát kỹ đường cạo và mặt cạo trên

từng cây theo dõi trong 6 cơ sở và ghi nhận số cây khô mặt cạo toàn phan, tý lệ khô mặt

cạo được tính toán bằng:

%KMC = Số cây khô miệng cạo hoàn toàn / tổng số cây theo dõi x 100

Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu được thu thập, xử lý và tổng hợp bằng phần mềm Microsoft Excel Phântích phương sai (ANOVA) và trắc nghiệm phân hạng bằng phần mềm R 4.0.4

19

Trang 29

Chương 3

KET QUA VÀ THẢO LUẬN

3.1 Sinh trưởng

3.1.1 Vanh thần

Vanh thân là chỉ tiêu quan trọng trong đánh giá sinh trưởng trên cây cao su, là cơ

sở chọn lọc giống theo định hướng gỗ - mủ hay mủ gỗ Giống cao su có sinh trưởng

khỏe, đồng đều, góp phan rút ngắn thời gian KTCB, thời gian mở cạo, giảm chi phí đầu

tư, tăng tỷ lệ cây mở cạo Ngoài việc cung cấp mủ trong giai đoạn khai thác thì vào cuốichu kì khai thác, cây cao su còn cung cấp một trữ lượng gỗ lớn với giá trị kinh tế caokhi đưa vào thanh lý góp phần tái tạo vốn trồng lại cho chu kì tiếp theo

Kết quả theo dõi và đánh giá vanh thân tháng 8/2023 của các dvt trên thí nghiệm

STLK 14 được trình bày ở Bảng 3.1 như sau:

Kết quả cho thấy vanh thân giữa các dvt có sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê

ở mức a = 0,05, trong đó dvt LK35 cao nhất với 74,92 cm (đạt 128,44% so với đối

chứng), kém nhất là LT 4 52,12 cm (đạt 89,35% so với đối chứng) Theo phân cấpPaardekooper (1965) về chỉ tiêu sinh trưởng của các dvt, cho thấy nhóm sinh trưởng dẫn

đầu (cấp 4 - 5) bao gồm 25 giống chiếm (37,31%), trong đó một số dvt có vanh thânđược đánh giá cao dẫn đầu là LK 35, TD 09/1087, LH 09/165, TD 09/1077, LH 09/79,

TD 09/1661, TD 09/1133 và LH 09/153 đạt từ 66,04 - 74,92 cm vượt 13,61% - 28,44%

so với đối chứng RRIV124 Còn lại 26 dvt có vanh thân kém hon RRIV 124, kém nhất

là dvt LT 4 đạt 52,12 cm tương ứng 89,35% so với đối chứng RRIV 124

Kết quả này phù hợp với báo cáo trong nghiên cứu của Trần Thanh và cs (2022)khi chỉ ra rằng giống LK 35, TD 09/1087, có vanh thân thuộc nhóm sinh trưởng dẫn đầu

đo vào cuối năm trồng thứ § ở vườn STLK 14 Lai Khê, Bình Dương và thí nghiệmSTAL 14 tại An Lộc Đồng Nai

Trang 30

Bảng 3.1 Vanh thân trung bình của các dvt trên thí nghiệm STLK 14

Vanh thân 08/2023 DVT :

cm % so với RRIV 124 Câp LK35 74,922 128,44 5

Trang 31

57,o0okw 57,08k

57, oar S7 07kew

$7,87°"

57,19 5750°*

47,13"

56,92°*

56,50P*

54,901 54,64%

101,47

101,37 100,67 100,39 100,00 99,72 99,41 99,40 99,32 99,29 99,21 99,07 98,58 97,93 97,58 96,85 94,11 93,68

93,57

93,41 93,37 93,21 93,05 92,60

92,52

91,70 SR a = hr EL \) \ t » " te NY NY NNN NY WW WW WWW WwW WwW WwW WwW C2

Trang 32

3.1.2 Tăng vanh

Tăng vanh trong khi cạo mủ là yêu tố quan trọng nhằm đánh giá khả năng sinhtrưởng của giống Trong giai đoạn khai thác, sự tăng trưởng vanh thân chậm hơn rất

nhiều so với thời kì KTCB do phần lớn dinh dưỡng tập trung cho quá trình sản xuất mủ

Tăng vanh trong khi cạo mủ được xem là một trong những chỉ tiêu đánh giá tiềm năng

về trữ lượng gỗ vào cuối chu kỳ khai thác, đồng thời tạo cơ sở vững chắc đề đánh giákhả năng sinh trưởng của các dvt theo dõi.

Kết quả đánh giá mức độ tăng trưởng vanh (tăng vanh, cm) trong khi cao của 67dvt trên thí nghiệm STLK 14 từ tháng 05/2023 đến tháng 08/2023 được trình bày ở Bảng3.2 cho thấy mức tăng vanh cạo giữa các dvt trên thí nghiệm khác biệt rất có ý nghĩatrong thông kê ở mức ø = 0,05 Các dvt trên thí nghiệm có mức tăng vanh trung bình đạt

từ 0,69 cm/tháng (LH 09/88) đến 2,59 cm/thang (TD 09/1661) Theo phân cấpPaardekooper (1965), cho thay nhóm sinh trưởng dẫn đầu cấp (4 - 5) gồm 28 dvt, trong

đó chỉ hai dvt có tốc độ tăng vanh thân cao hơn so với đối chứng RRIV 124 (2,28

cm/thang) là TD 09/1661 (2,59 cm/tháng) va LK 35 (2,52 cm/tháng), vượt 10,62

-13,55% Một số kết quả nghiên cứu trước đây cũng cho biết khả năng sinh trưởng khỏe

của dvt LK 35 theo đó vanh thân trên thí nghiệm STLK 14 tại Lai Khê, Bình Dương va

STAL 14 tại tại An Lộc, Đồng Nai đều được phân cấp ở mức cao nhất vào thời điểmsau 8 năm trồng (Trần Thanh và cs, 2022)

23

Trang 33

Bảng 3.2 Tăng vanh trung bình của các dvt trên thí nghiệm STLK 14

Tăng vanh cạo 05/2023 - 08/2023

DVT % so VỚI

cm/4 thang RRIV 124 Cap

TD 09/1661 2,598 113,55 5

LK 35 2.50% 110,62 5 RRIV 124 (ĐC) 2,28" 100,00 5

Trang 34

Ghi chủ: Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các số có cùng ký tự đi kèm thể hiện sự khác biệt

không có ý nghĩa thong kê; **: khác biệt rất có ý nghĩa ở mức a= 0,05 theo phân hang Duncan Mức phân cap: Cấp 5: cao; 4: khá; 3: trung bình; 2: dưới trung bình; 1:kém.

25

Trang 35

3.2 Năng suất

3.2.1 Năng suất cá thé (g/c/c)

Cây cao su là cây công nghiệp lâu năm có thời gian KTCB dai từ 6 — 9 năm trước

khi bước vào giai đoạn khai thác Do đó, năng suất mủ là yếu tố then chốt quyết định

đên hiệu quả kinh tê của vườn cây.

Năng suất mủ cũng là chỉ tiêu quan trọng nhất trong công tác tạo tuyên giống cao

su hiện nay Ngoài các yếu tố về môi trường, kỹ thuật khai thác thì một giống cao su tốtphải có năng suất mủ cao, 6n định trong suốt thời kì khai thác

Kết quả đánh giá năng suất cá thể (g/c/c) trong bốn tháng ở năm thứ hai khai thác

(05/2023 - 08/2023) của 67 dvt trên thí nghiệm STLK 14 được trình bày ở Bảng 3.3.

Với chế độ cạo S/2 d4 (cạo ngửa, nửa vòng thân, 4 ngày cao một lần) cho thay năng suất

cá thé (g/c/c) qua 4 tháng từ thang 05/2023 đến tháng 08/2023 trên các dvt có sự khácbiệt rat có ý nghĩa thống kê ở mức a = 0,05 với năng suất cá thể trung bình đạt từ 18,5 -100,82 (g/c/c) Theo kết quả phân cấp Paardekooper (1965), cho thay có 10 dvt đạt năng

suất cao nhất (cấp 5) chiém 14,9% vuot déi chứng từ 103,45 - 165,84% cao nhất là TD09/1661 (100,82 g/c/c), 7 dvt dat mức khá (chiếm 10,44%) vượt từ 76,64 - 93,60% so

với đối chứng RRIV 124, 29 dvt đạt mức trung bình (chiếm 43,3%), 17 dvt đạt mứcdưới trung bình (chiếm 25,4%) và 4 dvt đạt mức kém (chiếm 5,6%), thấp nhất là LH

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN