TÓM TẮTĐề án nghiên cứu “Ảnh hưởng của số lần bôi kích thích đến năng suất và sinh lý mủ ở nửa cuối mùa cạo trên đòng vô tính cao su RRIV 124 trồng tại vùng đấtxám Dầu Tiếng” đã được thự
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH
RRR
LE VÕ NGỌC DIEM
ANH HUONG CUA SO LAN BOI KÍCH THICH DEN NĂNG SUAT VA
SINH LY MU Ở NỬA CUOI MUA CAO TREN DONG VO TÍNH
CAO SU RRIV 124 TRONG TAI VUNG
DAT XAM DAU TIENG
DE AN THAC SY KHOA HOC NONG NGHIEP
Thanh phố Hồ Chí Minh, Thang 01/2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH
RRR
LE VÕ NGỌC DIEM
ANH HUONG CUA SO LAN BOI KiCH THICH DEN NANG SUAT VA
SINH LY MU Ở NỬA CUOI MUA CAO TREN DONG VO TÍNH
CAO SU RRIV 124 TRONG TAI VUNG
DAT XAM DAU TIENG
Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Trang 3ANH HUONG CUA SỐ LAN BOI KÍCH THÍCH DEN NĂNG SUÁT VÀ SINH LÝ
MU Ở NỬA CUOI MUA CAO TREN DONG VÔ TÍNH CAO SU RRIV 124
TRONG TAI VUNG DAT XAM DAU TIENG
LE VO NGỌC DIEM
Hội đồng chấm đề án:
1 Chủ tịch: TS TRAN VĂN LOT
Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM
2 Thư ký: TS LÊ CÔNG NÔNG
Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu
3 Ủy viên: TS DO KIM THÀNH
Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam
Trang 4Công tác tại Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam từ năm 2015.
Hiện dang theo học Cao học khóa 21 ngành Khoa học cây trồng tại TruongĐại học Nông Lâm thành phó Hồ Chí Minh
Địa chỉ liên lạc: 340/6 đường 13/3, khu phố 4A, thị trấn Dầu Tiếng, huyệnDầu Tiếng, tỉnh Bình Dương
Điện thoại: 0988.359.596
Email: ngocdiem.levo@gmail.com
11
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được aicông bồ trong bat kỳ công trình nào khác
Tác giả
Lê Võ Ngọc Diễm
iil
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề án tốt nghiệp này tôi đã nhậnđược sự chỉ dẫn và truyền đạt kiến thức vô cùng quý báu từ các Thầy Cô cũng như
sự giúp đỡ hỗ trợ từ bạn bè và người thân Tôi xin chân thành cảm ơn:
Ban giám hiệu nhà trường, quý Thầy Cô khoa Nông học, trường Đại học NôngLâm TP.HCM đã nhiệt tình chỉ bảo, cung cấp kiến thức trong suốt quá trình học tập
Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng, Nông trường Cao su Long Tân và
tập thể anh chị em công nhân lô 51A, đã nhiệt tình hỗ trợ thực hiện các thí nghiệmngoài đồng
Tất cả các anh chị em, bạn bè thân thiết và tập thể lớp KHCT 2021 đã luônquan tâm, động viên trong thời gian học tập và thực hiện đề án
Cuối cùng, lòng biết ơn sâu sắc con xin gửi đến gia đình, Ba Mẹ đã sinh thành
và nuôi đưỡng dé con có được ngày hôm nay, chồng và em trai luôn khích lệ và ủng
hộ trong công tác học tập và làm việc cũng như hoàn thành tốt đề án nghiên cứu
nay.
Xin chân thành cảm ơn
Lê Võ Ngọc Diễm
1V
Trang 7TÓM TẮT
Đề án nghiên cứu “Ảnh hưởng của số lần bôi kích thích đến năng suất và sinh
lý mủ ở nửa cuối mùa cạo trên đòng vô tính cao su RRIV 124 trồng tại vùng đấtxám Dầu Tiếng” đã được thực hiện từ tháng 9/2022 đến tháng 01/2023 tại lô 51A,Nông trường cao su Long Tân, Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng Mục tiêunghiên cứu nhằm xác định số lần bôi kích thích phù hợp với nhịp độ cạo thấp d5 đểđảm bảo năng suất mủ trên dòng vô tính RRIV 124 ở năm cạo thứ năm Đồng thờiđánh giá ảnh hưởng của số lần bôi kích thích khác nhau đến các thông số sinh lý
mủ, mức độ sinh trưởng cũng như tỷ lệ khô mặt cạo trên vườn cây.
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên gồm bốn nghiệmthức với ba lần lặp lại, tổng số ô cơ sở là 12 ô, mỗi ô tương đương 1⁄4 phần cạo Cácnghiệm thức là số lần bôi kích thích 2, 3, 4, 5 lần/5 tháng thí nghiệm khi cạo nhịp
độ d5 Theo dõi các chỉ tiêu về năng suất cá thé (g/c/c), năng suất lao động (kg/phần
cao/ngay) và năng suất quan thé (kg/ha/5 tháng) qua từng nhát cao và từng 6 cơ sở
Hàm lượng cao su khô theo dõi hai lần trong tháng Chỉ tiêu về sinh trưởng và ty lệkhô mặt cạo đánh giá trước và sau thí nghiệm Các thông số sinh lý mủ được theodõi ở nhát cạo thứ ba sau khi kích thích qua từng tháng, lay mẫu cá thé trên 10 câyđại diện của từng 6 cơ sở dé xác định tương quan với năng suất cá thé
Kết qua cho thấy ở nhịp độ cạo d5, năng suất cá thé (g/c/c) tăng khi tăng số lầnbôi kích thích, tương tự với năng suất lao động (kg/phan cao/ngay) va năng suấtquan thé (kg/ha/5 tháng) Nghiệm thức bôi kích thích 5 lần/5 tháng cho năng suấttăng 5% so với nghiệm thức đối chứng Hàm lượng cao su khô giảm khi tăng số lầnbôi kích thích Số lần kích thích không ảnh hưởng đến sinh trưởng của vườn cây Tỷ
lệ khô mặt cạo có xu hướng tăng ở cả bốn nghiệm thức Tương quan giữa các thông
số sinh lý mủ và năng suất cá thể không giống nhau ở từng nghiệm thức, hầu hếtcác nghiệm thức đều có tương quan thuận giữa năng suất với hàm lượng lân vô cơ
và tương quan nghịch giữa năng suất với tổng hàm lượng chất khô
Trang 8The study “Effects of stimulation frequency on latex yields and physiological parameters in the second half of tapping season of rubber clone RRIV 124 on the gray soil in Dau Tieng” had been conducted from September 2022 to January 2023
at plot 51A, Long Tan plantation, Dau Tieng Rubber Company The objective of the
study was to determine the appropriate stimulation frequency for low tapping frequency d5 to ensure latex yield on clone RRIV 124 in the fifth year of tapping In addition, evaluating the effect of tapping frequency d5 combined with stimulation frequencies on the physiological parameters of latex, growth, and tapping panel dryness.
The experiment was conducted in a randomized complete block design including four treatments with three replicates There were 12 plots, each equivalent
to 1⁄4 of the task The treatments were a combination of tapping frequency d5 with stimulation frequencies at 2, 3, 4, and 5 times per 5 months of the experiment The latex yield was recorded by each tapping time and each plot, the individual yield per tree per tapping (gram/tree/tapping), labor productivity (kg/task/day), and land productivity (kg/ha/5 months) Dry rubber content is measured twice a month The growth and tapping panel dryness parameters were evaluated before and after the experiment The latex physiological parameters were evaluated after stimulated for
each month The individual samples were taken on 10 representative trees of each
plot to determine the correlation with the individual yield of each tree.
The results showed that in the same tapping frequency d5, the individual yield (gram/tree/tapping) increased with the increase in the number of stimulation
applications per month, similar to the labor productivity (kg/task/day) and land
productivity (kg/ha/5 months) The treatment of 5 stimulation times per 5 months gave a 5% increased in yield compared to the control treatment with 2 stimulation times per 5 months The dry rubber content decreased when increasing stimulant application frequency The low frequency and number of stimulant times use did
Vi
Trang 9not affect plant growth through the increase of stem growth of each treatment The tapping panel dryness increased in all four treatments during the 5 months in the clone RRIV 124 experiment in the fifth tapping year The correlation between the latex physiological parameters and individual yield was not the same in each treatment, most of the treatments had a positive correlation between yield and the
inorganic phosphorus content and negative correlation between yield and the total
solid content.
Vil
Trang 10ND |2 © Merete eee eee re ee ee re ee ee ree vil
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIET TẮTT -5222+222+++zttExrrrrrrrrrrrrrrrrrrre xiDANH SÁCH CÁC BẢNG 2.0020 0.0 cpecrimrnecrrtee xiUGE S64 | g1 xiv
0 Ta caguanhndiattuisbirooiibanuobônfrhuofiiigcgSitirglefiindsfhSOeRpgiGitgsfhissftgil9tgsinflisgligdg |Đặt vấn đỀ 2S s2 121221211211121121121211211212112111121121111012111121121112022122121 212cc 1j/0i3án19i8i13401190i 0 2
a 2
Phạfm V1 THHIỂH CU wescsssessancssesncssssasssesseenssnsornesnsccearene GISSG1E3E504SEELE2-SSEM805E381506586910356:2)
Chương1 TONG QUAN TẤT LIỆU sucesseseessesbdkeeeibtieGeoieissitiisgroesuesgeusoi 41.1 no À0 10 0n/öŸ/ŸÖẼ44 41.2 Tình hình sản xuất cao su trên thé giới và trong nước -: 2-s+-z-: 41.2.1 Tình hình sản xuất cao su trên thế giới -2-©22©22+22222++2++£z++zxzzzzzrxeex 41.2.2 Tình hình sản xuất cao su tại Việt Nam 2-2 22S+2E£2E2EE22E2EC2EcEEcrkcrei 51.3 Ảnh hưởng của chất kích thích mủ lên cây cao su -. 2 2222z22z+22z22+z=< 61.3.1 Vai trò của ethephon đối với cây cao SU 2 22222222222+2222E+22Ezzzrzrree 61.3.2 Tác động của việc bôi kích thích đến năng suất mủ cao su 81.3.3 Kết quả nghiên cứu khi sử dung chat kích thich 0 00.0 0 ccccceccccseeseeseeseeeeeeeees 91.4 Ảnh hưởng của nhịp độ cạo đến năng suất : 22-©2¿225+22z+2zxzrxzrxz 10
Vili
Trang 111.5 Cáo ông số sinh Tý tri BaD SM, ae 0042001001001 nennnsnaencenicnetase 121.5.1 Tổng hàm lượng chat rắn (TSC), -2- 2+ +2+2E+2E+2E+2E22E22E22E22E22E22222ezxe2 13
1.5.2 Hàm lượng đường (SuCTOS€) - - 2 2+ St ST ng re 13 1.5.3 Ham lượng lần v6 cơ (Pi) coecann64006111666311553316012451511435163661344435913593458888 5E 14 1.5.4 Hàm lượng Thiols (R~SÌH) - 5 2< 222213231 12211221 1121112115111 111 1E ce 14 1.6 Hién tuong kh6 mat Ca0 20 cee 15
1.7 Đặc điểm của dòng vô tính cao su RRTV 124 2-©2¿©22522z2zczzzzssez 16Chương 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.1 NộI dung nghiền CU vesececss cessssenom cermin nena eens 18
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên CU cccecccecceecsecseessesseesessesseesseeseeseesesseseseees 182.3 Didu kién thi mghiGn 0n a 4 182.3.1 Điều kiện thời tiết khí hậu tai khu vực thí nghiệm 2- 2552522252: 18
2.3.2 Điều kiện đất đai - + 22s 2 E2212112111211211121121112112111221 1212 rre 19
04 Wat HỆU IBBIGTT GỨT sasseeoevetsottagtostoDiiRDBS04002D0S0G00H13ERS.-THGHESSE4BTGSIIEISERSSNGGSIDIGEDGTEĐ0160308 20
PAN3n is :)01340 5:0 1 20
2.6 Chỉ tiêu và phương pháp theo dối c-cc co s01 1000 d0 n48 00 005 600e 18 4e 22
ee 222.6.2 Hàm lượng cso:su kh6(DR ©) x cea onnecasenmennmnenenceuanetecmm aren emma 23
2.6.3 Mức độ tang trưởng VAN tha it cccccssecccessvsesvevsssnecaanssessssvsneresseeeosevenevresesanewsus en 23 2.6.4 KhO mat CaO 434 24
2.6.5 Các thông số sinh ly mủ và tương quan giữa chúng với năng suắt 2233.B.5.1 Clie: thông số dĩnh lý THŨ ecient cecrcnss osnaisiersnncrrevernnenevonetvaaseraineoenmnaeenernvencent 25
2.6.5.2 Tương quan giữa các thông số sinh lý mủ với năng suắt - 26
QT Xr LY c0 8 À 27Ciunmeg 3 RET QUÁ VÀ THẢO TẤN caaeeeinnnesnaioeoiirinidttiigriisasoiasgnSu0SEC 283.1 Ảnh hưởng của số lần bôi kích thích đến vanh thân và tăng trưởng vanh
3.2 Ảnh hưởng của số lần bôi kích thích đến các chỉ tiêu năng suất trên đòng vôtính RRIV 124 cạo nhịp độ d5 ở nửa CuỐi mùa CạO - 5-52-5522 zzczscxez 29
1X
Trang 123.2.1 Ảnh hưởng của số lần bôi kích thích đến năng suất mủ quy khô cá thể
3.2.2 Ảnh hưởng của số lần bôi kích thích đến năng suất lao động (kg/phần
CAO (THƠ Í bus ttnsibgSipEtSESGDGRGDISSSELSBDEGERRGEXGONHLERGSGHGASEHSSETESESESBETNGSESTSESEEEXEEESSHSG2RHSSSRGSBESg-E8 31
3.2.3 Ảnh hưởng của số lần bôi kích thích đến năng suất trung bình của các
fïZ HH Hs sa ccsznagiSGc2mEk2i0485g06<unE8g0810aoilu213iEeosEBEHHoesosu/Z3u.ExuEegiuốs2xaBuED.lsSliEgdireifieskoae.2U2/
3.2.4 Ảnh hưởng của số lần bôi kích thích đến hàm lượng cao su khô (DRC) 33
3.3 Ảnh hưởng của số lần bôi kích thích đến tỷ lệ khô mặt cạo 35
3.4 Ảnh hưởng của số lần bôi kích thích đến các thông số sinh lý mủ 36
3.4.1 Mối tương quan đơn giữa năng suất và các thông số sinh lý mủ 4
3.4.2 Hồi quy đa biến giữa năng suất và các thông số sinh lý mủ -.- 46 BET LUẬN VÀ ĐỂ NGHH ha neHiaaddintdiskioisiieiGioslgn0400104G010100001664 014600 66) 48 (ee TT eeaaaaeaaarrrtrềxSsargasaowasaeasa@ae 49
PHU EUG ssseusessvarscessusenescoreseeecoonnecreserneasserssconnsvssssurenseneneusisesansunencavenscssuncnensunvesuesponss 56
Trang 13DANH SÁCH CAC CHỮ VIET TAT
PB: Prang Besar, Malaysia
Pi: Ham lượng lân vô cơ trong mủ nước (Inorganic Phosphorus)
PC: Phần cạo
RRIV: Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam (Rubber Research Institute of
Vietnam) R-SH: Hàm lượng Thiols có trong mủ nước
S/2: Chiều dai miệng cạo 1⁄2 vòng xoắn ốc
TSC: Tổng hàm lượng chất khô (Total Solid Content)
TNHH MTV: Trach nhiệm hữu han một thành viên
VRA: Hiệp hội Cao su Việt Nam (Vietnam Rubber Association)
VRG: Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (Vietnam Rubber
Group)
XI
Trang 14DANH SÁCH CÁC BANG
BANG TRANGBang 2.1 Điều kiện thời tiết tại khu vực tinh Bình Dương từ tháng 9/2022 -
202 8 sos reece grasersy armors cee oars noo oS aE Ss eae UES 18
Bảng 2.2 Đặc điểm lý, hóa tính của đất tại lô 51A, nông trường Long Tân 19
Bảng 2.3 Chi tiết các nghiệm thức - 22 22222 22222122E222122122112212211211212222 xe 20Bang 2.4 Số cây cạo trên từng 6 cơ sở (1⁄4 phần cạo) của thí nghiệm 21Bang 2.5 Phân cấp khô mặt cạo 2-22 ©222222222222EE22E12212E1221212221 23222 cze 25
Bảng 3.1 Trung bình vanh thân (cm) va tang trưởng vanh thân (cm) của các
nghiệm thức với số lần bôi kích thích khác nhau 22 2222222222252 28Bang 3.2 Diễn biến năng suất cá thể trung bình (g/c/c) của các nghiệm thức qua
từng tháng với số lần bôi kích thích khác nhau - 2252 ©52252252252252 29Bảng 3.3 Diễn biến hàm lượng cao su khô trung bình (DRC) của các nghiệm
thức qua từng tháng với số lần bôi kích thích khác nhau 34Bảng 3.4 Diễn biến năng suất lao động trung bình (kg/phần cạo/ngày) của các
nghiệm thức qua từng tháng với số lần bôi kích thích khác nhau 31Bang 3.5 Trung bình năng suất mủ quy khô của các nghiệm thức trên dong vô
tính RRIV 124 (từ tháng 9/2022 đến tháng 01/2023) -:-2: 52 22Bảng 3.6 Tỷ lệ khô mặt cạo (%) của các nghiệm thức với số lần bôi kích thích
THẢ TH gang inginiiegBEDgAINRNSSAGBSE1S0080GBI-NBNBSINNSRSSHGEN01S03800.SG/IB.ĐSGEGHIEDERHGDENEESSSE2 36 Bang 3.7 Hàm lượng Thiols (R-SH) của các nghiệm thức qua năm tháng thi
PAGE OMY áosgssess2830163518866403356.0696538633110800g3445SG.B2I48E813135885G1883/9014504385130g060,33830083150831ã01388H010888 37
Bảng 3.8 Hàm lượng đường (Suc) của các nghiệm thức qua năm tháng thí
TIS TEIN, wesex-eseeesersener see eaessu corer RR EERA TEER RESO Bang 3.9 Ham lượng lân vô co (Pi) của các nghiệm thức qua năm tháng thi
XI
Trang 15Bảng 3.10 Tông hàm lượng chất khô (TSC) của các nghiệm thức qua năm tháng
TH HIGTĨ son guitnttisotoa tia tiiti34,GG333G0400i4310333054GIIGN2GSGBGHEHIHhSUSGGS387302.033i1889/E3900E20iqg0038a8sgả
Bang 3.11 Phương trình hồi quy tuyến tinh đa biến giữa năng suất và các thông
số sinh lý mủ của các nghiệm thức trên dòng vô tính RRIV 124
XII
Trang 16DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH TRANGHình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm - 2-2-2 22SE£2E22EE2EE22E1221221271272222122.22 2e,
Hình 2.2 Vườn thí nghiệm trên dòng vô tính RRIV 124 tại lô 51A — NT Long
Hình 2.3 Cây khô mặt cạo toàn phan (A) va dụng cụ quan trắc khô mặt cạo (B) Hình 2.4 Lay mẫu cá thé từng cây (A) và chiết xuất mẫu sinh lý mủ tai lô (B) Hình 3.1 Tương quan giữa năng suất và các thông số sinh lý mủ trên dong vô
tính RRIV 124 của nghiệm thức N1 ở nửa cuối mùa cạo (từ tháng
9i2f122 đồn:fli6ip DO] «ke aeHình 3.2 Tương quan giữa năng suất và các thông số sinh lý mủ trên dòng vô
tính RRIV 124 của nghiệm thức N2 ở nửa cuối mùa cạo (từ tháng
9/2022 đến tháng 01/2023) 2-22 2+2222E22EE+2E22EE22E222122122222212222222e
Hình 3.3 Tương quan giữa năng suất và các thông số sinh lý mủ trên dong vô
tính RRIV 124 của nghiệm thức N3 ở nửa cuối mùa cạo (từ tháng9/2022 đến tháng 01/2023) 2¿222222222EE22E+2E122E22E12232221221232222e.Hình 3.4 Tương quan giữa năng suất và các thông số sinh lý mủ trên dòng vô
tính RRIV 124 của nghiệm thức N4 ở nửa cuối mùa cạo (từ tháng9/2022 đến tháng 01/2023), 2-52 22 S222122121221221212212112121211 2121 2e
XIV
43
Trang 17MỞ ĐẦU
Đặt van đê
Cây cao su (Hevea brasiliensis Muell Arg.) là một trong những cây công
nghiệp lâu năm phô biến ở nước ta với sản phâm chính là mủ cao su, mùa cạo kéodài khoảng 10 tháng, bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 01 năm sau Nhưng từtháng 9 đến tháng 12 là giai đoạn cao sản quyết định phần lớn năng suất của cả mùacao Qua nhiều thời kỳ phát triển, đến nay tông diện tích trồng cao su của cả nướckhoảng 940.000 ha, trong đó có hơn một nửa là diện tích cao su tiêu điền và Tậpđoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam quản lý khoảng 269.605 ha (VRG, 2022) Diệntích cao su tăng do vườn cây đưa vào khai thác ngày càng nhiều, nên số lượng laođộng cũng phải tăng theo diện tích mở cạo, nhưng hiện nay tình trạng thiếu hụt lao
động cạo mủ đang xảy ra tại nhiều khu vực trồng cao su truyền thống Do đó, các
nhà sản xuất đã đưa ra mục tiêu là giảm công lao động và gia tăng hệ số sử dụng laođộng trên đơn vị đất đai để có thể đảm bảo không có diện tích vườn cây nào bị bỏtrống Đồng thời, việc duy trì sản lượng ở mức tối ưu và tăng thu nhập cho ngườicông nhân cạo mủ nhằm thu hút lao động cũng là vấn đề quan trọng
Dé giải quyết van đề thiếu hụt lao động, đã có nhiều giải pháp về kỹ thuậtđược đưa ra Trong đó, chế độ thu hoạch mủ là một trong những yếu té quan trọngảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu sử dụng lao động cạo mủ và tối ưu hóa năng suấtvườn cây Nhịp độ cạo d4 đang phổ biến hiện nay xuất phát từ nhịp độ d3 trước đó,nhưng với diện tích cao su kinh doanh ngày một tăng cùng với tình trạng lao độngnhư hiện tại thì trong tương lai gần có thé nhịp độ thấp như d5 sẽ chiếm ưu thé, vìd5 sẽ sử dụng ít công lao động hơn đ4 Theo Wei và ctv (2003), chế độ cạo d5 cóthé tăng năng suất khai thác từ 25% — 67% so với chế độ cạo d3 và d4 Nhưng khigiảm nhịp độ cạo xuống thấp, cần phải gia tăng số lần bôi kích thích dé bù lại lượng
Trang 18mủ bị thiếu hụt do giảm số lần cạo trong năm Việc xác định số lần kích thích phùhợp thông qua đánh giá về các thông số sinh lý mủ là rất cần thiết, vì việc xác địnhcác thông số sinh lý mủ có kha năng chan đoán tình trạng sức khỏe vườn cây cũngnhư khả năng cho năng suất và đây được xem là tình trạng sinh lý mủ của cây, từ đó
đề ra chế độ thu hoạch mủ thích hợp
Dòng vô tính RRIV 124 do Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam lai tạo hiện
đang là một trong những dòng vô tính được trồng với điện tích lớn ở vùng ĐôngNam Bộ, đặc biệt khu vực Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng, tỉnh BìnhDương với diện tích khoảng 2.500 ha đang khai thác (VRG, 2022) Với một diệntích vườn cây khai thác lớn như RRIV 124 và trong giai đoạn thiếu hụt lao động thìviệc giảm nhịp độ cạo xuống d5 là cần thiết, đồng thời xác định số lần bôi kíchthích phù hợp đề đảm bảo năng suất tối ưu cũng như tình trạng sinh lý của vườn câytại công ty là vấn đề cần được quan tâm Do đó, đề tài “Ảnh hưởng của số lần bôi
kích thích đến năng suất và sinh lý mủ ở nửa cuối mùa cạo trên dòng vô tính cao su
RRIV 124 trồng tại vùng đất xám Dầu Tiếng” đã được tiễn hành
Mục tiêu nghiên cứu
Xác định được số lần bôi kích thích phù hợp với nhịp độ d5 nhằm duy trì sảnlượng và tính ổn định của các thông số sinh lý mủ ở nửa cuối mùa cạo trên dong vôtính cao su RRIV 124 tuổi cạo thứ năm trồng tại vùng đất xám thuộc huyện DầuTiếng, tỉnh Bình Dương
Yêu cầu
Tiến hành thí nghiệm và theo dõi, tổng hợp và xử lý số liệu các chỉ tiêu năngsuất, hàm lượng cao su khô, mức tăng trưởng vanh thân, tỷ lệ khô mặt cạo và cácthông số sinh ly mủ của dòng vô tính RRIV 124 (Theo 10TCN 902:2006)
Đánh giá các chỉ tiêu về năng suất, DRC%, các thông số sinh lý mủ thông qua
các sô liệu theo dõi.
Trang 19Phạm vi nghiên cứu
Đề tài được thực hiện trên dong vô tính cao su RRIV 124, tuổi cạo thứ năm tại
Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng
Đề tài được bồ trí từ tháng 04/2022 nhưng thời gian thực hiện và theo đối ởnửa cuối mùa cạo từ tháng 9/2022 đến tháng 01/2023 nên chỉ theo dõi các chỉ tiêutrong thời gian thực hiện đề tài
Do tháng 01/2023 gần với thời gian nghỉ Tết nguyên đán nên lần bôi kíchthích thứ 5 của nghiệm thức N4 (d5, ET 5/5m) được thực hiện vào cuối tháng
12/2022.
Trang 20Chương 1
TONG QUAN TAI LIEU
1.1 Sơ lược về cây cao su
Cây cao su là cây công nghiệp lấy mủ thuộc chi Hevea, họ thầu dầu(Euphorbiaceae), có nguồn gốc từ lưu vực sông Amazone (Nam Mỹ), phân bồ ở vĩ
độ từ 15° Nam đến 6° Bắc, và từ 46° đến 77° kinh Tây Đây là vùng có đầy đủ các
điều kiện khí hậu, điều kiện tự nhiên thích hợp nhất cho cây cao su với lượng mưahàng năm trên 2.000 mm, nhiệt độ cao và đều quanh năm, có mùa khô hạn kéo dài 3
— 4 tháng, đất thuộc loại đất sét tương đối giàu dinh dưỡng, có độ pH từ 4,5 đến 5,5
và có tầng đất canh tác sâu, thoát nước trung bình (Nguyễn Thị Huệ, 1997)
Hiện nay, diện tích cao su đã được mở rộng từ vĩ tuyến 23° Nam (São Paulo,
Brazil) đến vĩ tuyến 29° Bắc (Ấn Độ, Myanmar và Trung Quốc) với cao trình từthấp lên đến 1.100 m Cây cao su được du nhập chính vào Việt Nam từ năm 1897
và cho đến nay, cây cao su đã có mặt ở nhiều tỉnh thành tại Việt Nam từ vùng trồngcao su truyền thống Đông Nam Bộ đến vùng không truyền thống như Tây Bắc, TâyNguyên và duyên hải miền Trung (Nguyễn Thị Huệ, 1997)
Đặc điểm chung của các loài thuộc chi Hevea là cây lưỡng bội với bộ nhiễmsắc thé 2n = 36, hoa don tính đồng chu, hoa đực và hoa cái phân bồ trên cùng mộtchùm hoa, giao phan va tự thụ phan đều có thé xảy ra
1.2 Tình hình sản xuất cao su trên thế giới và trong nước
1.2.1 Tình hình sản xuất cao su trên thế giới
Trong năm 2022, nền kinh tế thế giới nói chung và ngành cao su nói riêngđang ở những bước đầu phục hồi Thái Lan vẫn là nước dẫn đầu thế giới về sảnlượng cao su thiên nhiên năm 2022 (4.37 triệu tấn), đứng thứ hai là Indonesia với3,04 triệu tan, Việt Nam van giữ vị tri thứ ba với sản lượng 1,22 triệu tấn Nhu cầu
Trang 21cao su trên thé giới van tăng nhưng tăng với tốc độ chậm vì kinh tế phục hồi yếu.Hiệp hội các nước sản xuất cao su thiên nhiên (ANRPC) đang yêu cầu các nướcthành viên cần quản lý chặt chẽ điện tích trồng cao su và sản lượng theo yêu cau thịtrường đề tránh dư cung (VRA, 2022).
Theo nhận định của Tổ chức Nghiên cứu Cao su quốc tế (IRSG), tình hìnhkinh tế năm 2022 và triển vọng cho năm 2023 chịu ảnh hưởng của tình hình dịchbệnh, gián đoạn chuỗi cung ứng, lạm phát, căng thắng chính trị Ngoài ra, khả năngphục hồi của Trung Quốc cũng được dự báo sẽ tác động đến kinh tế toàn cầu nóichung và ngành cao su nói riêng Trước bối cảnh trên, thị trường cao su những nămgần đây vẫn ghi nhận tác động của diện tích trồng mới, tái canh thấp, xu hướng giáthấp và biến động Sự giảm tốc trong tăng trưởng lượng bán xe thương mại hạngtrung và hạng nặng tại Trung Quốc cùng nhu cầu lốp thay thế ở các thị trường đãảnh hưởng đến mức tăng trưởng nhu cầu cao su thiên nhiên năm 2022 Năm 2023,IRSG dự báo mức tiêu thụ cao su thiên nhiên toàn cầu sẽ đạt 16 triệu tấn, tăng 2,1%
so với cùng kỳ, tuy nhiên, tăng trưởng bền vững đài hạn của ngành cao su phụ thuộcvào tình hình kinh tế thế giới và kết quả tăng trưởng thực sự của Trung Quốc trong
thời gian tới (VRA, 2022).
1.2.2 Tình hình sản xuất cao su tại Việt Nam
Trong giai đoạn đầy khó khăn của nền kinh tế, bằng tất cả sự nỗ lực ngành cao
su Việt Nam tiếp tục giữ vi trí thứ năm về diện tích, thứ ba về sản lượng cao suthiên nhiên trên thế giới và dẫn đầu về năng suất trong khu vực châu Á với hoạt
động xuất khâu ba nhóm mặt hàng sản phẩm cao su là cao su thiên nhiên, gỗ và sản
phẩm gỗ cao su duy trì mức tăng trưởng tích cực
Theo Tổng cục Thống kê, trong năm 2022, diện tích cao su Việt Nam đạtkhoảng 940.000 ha, sản lượng đạt gần 1,29 triệu tấn, tổng giá trị kim ngạch xuấtkhẩu toàn ngành ước dat 10,4 tỷ USD, chiếm 2,8% kim ngạch xuất khẩu các loạihàng hóa của cả nước, tăng 9,1% so với năm 2021 Trong đó, sản phẩm cao su đạtkim ngạch cao nhất (4,2 tỷ USD), tiếp đó là cao su thiên nhiên (hơn 3,3 tỷ USD) và
Trang 22gỗ cao su (2,8 tỷ USD) Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam, đến
năm 2022, Trung Quốc tiếp tục đứng đầu về tiêu thụ cao su của Việt Nam, chiếm
74,62% tổng lượng cao su xuất khâu của cả nước, với 1,6 triệu tấn, trị giá 2,38 tỷUSD, tăng 14,6% về lượng và tăng 4,3% về trị giá so với năm 2021(VRA, 2022)
1.3 Ảnh hưởng của chất kích thích mủ lên cây cao su
Mu nước là sản phẩm chính thu được từ cây cao su, là một dung dich thé keo,
mảu trắng đục như sữa hoặc có màu hơi vàng hoặc hồng Mục đích chính của người
trồng cao su trong những năm qua là nỗ lực trong việc tìm ra phương pháp thíchhợp nhằm gia tăng năng suất, một trong những cách phô biến là kết hợp với chấtkích thích trong chế độ khai thác Đã có nhiều biện pháp kích thích nhằm gia tăngnăng suất mủ cho cây cao su như: Nạo vỏ, bôi phân bò, dầu thực vật, các loại auxin
2,4,5T (2,4,5 Trichlophenoxy acetic acid), NAA (1- Napthalene acetic acid), 2,4 D (Dichlophenoxy acetic acid), IAA (Indol acetic acid), IBA (Indol butiric acid).
Ngoài ra một số các nguyên tố vi lượng như Mg, sắt, kẽm, Bo cũng được thửnghiệm kích thích tăng năng suất mủ
Năm 1971, Abraham và ctv đã báo cáo về việc sử dụng 2-chloroethylphosphonic acid (ethephon) một hoạt chất khi bôi lên cây có tác dụng gia tăng sảnlượng mạnh mẽ Tất cả những chất kích thích hữu hiệu hoặc tự nó tạo ra ethylene
hoặc tự nó kích thích mô cây tạo ra ethylene va chính ethylene đóng vai trò kích
thích với tác dụng hạn chế sự bít nút ống mủ, kéo dài thời gian chảy mủ
Năm 2009, Zhu và ctv cũng cho rằng việc kéo dài thời gian chảy mủ và sựtăng tốc trong quá trình chuyền hóa sucrose bằng ethylene có thé là lý do chính kíchthích sản xuất mủ cao su bằng ethylene
1.3.1 Vai trò của ethephon đối với cây cao su
Ethephon là một chất lỏng không màu, không mùi Nó được ổn định trongdạng acid và bị phân hủy ở pH lớn hơn 3,5 Ethephon không liên kết chặt chẽ trong
mô cây trồng và có thé loại bỏ dé dang bang cách rửa Ethephon (Ethrel) là chấtđiều hoà sinh trưởng thực vật thuộc nhóm phosphonate, thâm nhập vào tế bào thực
Trang 23vật thúc day quá trình trao đổi chat và giải phóng Ethylene Ethylene là hormon nộisinh của thực vật, từ sự hình thành của ethylene sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều
quá trình hoạt động của thực vật.
Công thức hóa học: 2-Chlorethyl phosphome acid (2-CEPA)
Ethephon được hap thu bởi mô cây, có thé thủy phân do sự thay đối pH va sản
sinh ra ethylene như sản phẩm của sự phân hủy Tất cả những chất kích thích hữu
hiệu đều gia tăng thời gian chảy mủ sau cạo bằng việc hạn chế sự bít nút ống mủ và
kéo dai thời gian chảy mủ Hoạt động của enzyme invertase sẽ tang lên khi sử dụng
chất kích thích cùng với sự thay đổi khả năng thâm thấu của mảng tế bào giúp chonước đi vào trong mạch mủ từ đó làm gia tăng dòng chảy Chất kích thích có tác
dung lam gia tang vùng huy động mủ và mủ cũng sẽ được huy động từ bảng cạo
khác đến dé giúp duy trì được tốc độ cao của dòng chảy Tuy nhiên không nên lạmdụng quá mức chất kích thích và khi áp dụng chất kích thích cần đảm bảo chế độchăm sóc cho vườn cây dé tái tạo lại lượng mủ đã mất tránh gây suy kiệt ống mủ.Không sử dụng kích thích khi cây còn ướt, lúc trời sắp mưa, khi thời tiết khô hạn
hoặc mùa cao su rụng lá.
Vì những tác động tích cực đến năng suất mủ đồng thời thao tác dễ dàng,nhanh chóng, ít tốn trang thiết bị cũng như công lao động, nên hiện nay, phần lớncác nhà sản xuất cao su đều áp dụng phương pháp bôi trực tiếp chất kích thích mủlên vỏ cây Một trong những chất kích thích được sử dụng phổ biến trong ngành cao
su là Ethephon do giá thành phù hợp cũng như gia tăng và duy trì năng suất vườncây Qua nhiều nghiên cứu cho rằng các dvt khác nhau đáp ứng với kích thích mủkhác nhau, ngoài ra, các yếu tố: môi trường, cường độ cạo, liều lượng và nồng độkích thích cũng ảnh hưởng đến sự đáp ứng chất kích thích mủ
Trang 241.3.2 Tác động của việc bôi kích thích đền năng suât mủ cao su
Khi sử dụng chất kích thích mủ, tốc độ dòng chảy và thời gian chảy mủ sẽ giatăng Do chất kích thích sẽ làm gia tăng áp suất thâm thấu va áp suất trương trong
hệ thống mạch mủ, giảm thấp độ nhay của latex cho dong chảy dé dàng hơn, tăngtính thẩm thấu của màng tế bảo trong tế bào mach mủ cho phép nước và các chấthoà tan đi vào lớn hơn và làm mủ trong mạch mủ sẽ di ra dé dàng hơn
Vì vậy, tác động đầu tiên của chất kích thích là kéo dài thời gian chảy mủ,tăng cường sự trao đối chất, hoạt hóa các quá trình biến dưỡng trong hệ thống ống
mủ và thúc day quá trình sinh tổng hợp cao su làm tăng năng suất (d’Auzac vàJacob, 1989) Mục tiêu của việc sử dung chất kích thích là giảm nhịp độ cạo nhưngvẫn duy trì được năng suất hợp lý kết hợp với việc giảm mức hao dim cao dé giảmlao động cạo mủ, trong tình trạng thiếu hụt lao động
Sau khi bôi chất kích thích, sản lượng mủ thường gia tăng ngay lát cạo đầutiên, sau đó tăng cao trong những lần cạo kế tiếp và giảm dan trở lại bình thường,
hàm lượng cao su khô (DRC) của mủ nước thường giảm từ 1 — 3 đơn vi, DRC giảm càng lớn khi cây đang ở tình trạng kém dinh dưỡng, bị khai thác quá độ và chăm
sóc không đầy đủ Việc bôi kích thích mủ ngay trên vỏ tái sinh làm gia tăng tốc độtái sinh vỏ ngay trong thời gian đầu nhưng sau đó hiệu quả không rõ Trên các cây
tơ, số lượng ông mủ trong vỏ tái sinh có bôi kích thích cũng giống như khi không
kích thích (Nguyễn Thị Huệ, 1997)
Theo Tupy (1973) có sự tương quan thuận, có ý nghĩa giữa hàm lượng đường
trong mủ trước kích thích và ảnh hưởng của kích thích đến năng suất Những dòng
vô tính có hàm lượng đường thấp sẽ có khuynh hướng đáp ứng thấp đối với chấtkích thích Ribailler (1970) kết luận chất kích thích mủ làm tăng tính thấm củamang tế bao lutoid, do đó đã làm tăng tính 6n định của các lutoid khiến mủ chậm
đông.
Trang 251.3.3 Kết quả nghiên cứu khi sử dụng chất kích thích
Khi cạo với chế độ cạo S/2 đ4, kích thích 6 lần/năm, tại đất xám miền ĐôngNam Bộ, dvt PB 255 có trung bình g/c/c tăng 38% và dvt VM 515 tăng 26% so vớiđối chứng chế độ cạo d3 và không sử dụng kích thích trong 8 năm khai thác(Nguyễn Năng, 2003) Theo Đinh Xuân Trường (2003), dvt RRIV 5 có phản ứngkém với chất kích thích mủ được sử đụng ở năm cạo thứ 6 so với RRIV 2, RRIV 3,RRIV 4, PB 235 và chỉ nên xử lý kích thích nhẹ hai lần trên năm ngay năm cạo thứnhất
Theo Nguyễn Thanh Hải và ctv (2010), trong điều kiện không xử lý kích
thích thì nhịp độ cạo d4 chỉ đạt năng suất trên đơn vị điện tích bằng 88% so với
nhịp độ cạo d3 Khi áp dung kích thích 4 lần/năm năng suất đạt 100% và tang số lầnbôi kích thích lên 6 lần/năm thì năng suất tăng thêm 6% so với cạo d3
Với chế độ cạo d4, kích thích 6 lần trên năm, trên dvt RRIV 3 và PB 260 sựđáp ứng với kích thích về mặt năng suất trên bảng cạo BO-2 kém hơn so với khi cạo
ở bảng cạo BO-1 trong 8 năm thí nghiệm (Van H T Nguyen và ctv., 2016).
Một số nghiên cứu cua Lacote va ctv (2010), Jetro va Simon (2007),Krishnakumar va ctv (2011) cũng dé cap rang viéc su dung chất kích thích có thélàm tăng sản lượng mủ bằng cách kéo dai thời gian chảy mủ Theo Atminingsih vàctv (2019) cho rằng chất kích thích có thể làm tăng sản lượng nhưng làm giảm hàmlượng cao su khô Việc cung cấp chất kích thích phụ thuộc vào trạng thái sinh lý củacây (Purwaningrum và ctv., 2019), sự thay đổi theo mùa (Sainoi và ctv., 2017) va
dong vô tính (Lacote và ctv., 2010).
Theo Rajagopal và ctv (2003), chế độ cạo S/2 đ4 với số lần bôi kích thích 5lần/năm trên dvt PB 217 qua 7 năm khai thác cho sản lượng mủ tăng 13% so với đốichứng S/2 d4 không sử dụng kích thích Với chế độ cạo d4 hoặc d6 cùng chiều daimiệng cạo ngắn S/4 cho thấy sự đáp ứng kích thích được duy trì và sản lượng cộngdồn vào năm cạo thứ 7 — 9 cao hơn khi áp dụng chế độ cạo S/2 d2 (Vijayakuma và
ctv 2003).
Trang 26Trên dvt PB 260, so với chế độ cạo d3, trung bình năng suất cá thể trên vườn(g/c/c) của nhịp độ d5 và d6 tại nồng độ ethephon 2,5% tang lần lượt 23% và 36%.
Ở mức nông độ 5%, với 6 lần kích thích trong năm, sự gia tăng năng suất được ghinhận cao hơn chế độ cạo đối chứng d3 và d5 lần lượt là 42% và 33% (Astin, 2014)
Theo Obouayeba va ctv (2015), khi nghiên cứu chế độ cạo nhịp độ thấp trênmột số dvt như IRCA 18, IRCA 111, IRCA 130, PB 235 và PB 260 cho thấy chế độcạo S/2 d5 kích thích ET 2,5% 8/y và S/2 d6 kích thích ET 2,5% 10/y cho năng suấttốt và tỷ lệ khô mặt cạo thấp
Van H T Nguyen và ctv (2016) cho rằng có sự đáp ứng với kích thích khácnhau trên các dvt, trong 8 năm thí nghiệm trên đất xám tại Thanh An, Dầu Tiếng,dvt RRIV 3 cho đáp ứng về mặt năng suất tốt hơn so với PB 260 với số lần kíchthích 6 lần/năm Việc áp dụng kích thích trên ba dòng vô tính PB 235, VM 515 vàRRIV 4 tại Công ty Cao su Bình Thuận cho thấy, năng suất mủ quy khô cá thể(kg/cây/năm) và năng suất quần thể (kg/ha/năm) của ba dòng vô tính cao su đạt caonhất khi áp dụng số lần kích thích lần lượt là 6 và 7 lần/năm (Nguyễn Ngọc Mùi,
2017).
Theo Nguyễn Quốc Cường (2017), việc áp dụng kích thích trên dòng vô tínhRRIV 124 mới mở cạo tại Lộc Ninh cho thấy, số lần kích thích 4 lần/năm khôngphù hợp với chế độ canh tác vì cho năng suất quan thể thấp Đồng thời, kích thích 8lần/năm là phù hợp nhất vì đạt năng suất và lợi nhuận tương đương với số lần kíchthích 10 lần/năm Theo Aji và ctv (2022) khi giảm nhịp độ từ đ3 xuống đ5 làmgiảm năng suất từ 30% - 40%, nhưng bồ sung chất kích thích làm gia tăng năng suấtcủa các dòng vô tính BPM 24, IRR 112 và IRR 118 lần lượt là 83%, 66% và 333%.1.4 Ảnh hưởng của nhịp độ cạo đến năng suất
Năng suất mủ cao su phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong quá trình canh tác vàkhai thác Một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp là chế độ thu hoạch mủ,trong đó có nhịp độ cạo và số lần bôi kích thích, nhịp độ cạo là số ngay nghỉ giữahai lần cạo kế tiếp nhau Nhịp độ cạo cao như dl (cạo mỗi ngày một lần) và d2 (2
10
Trang 27ngảy cạo một lần) sẽ tốn nhiều công lao động và diện tích vỏ cạo sẽ tiêu hao nhiềuhơn, năng suất sẽ giảm sau vài năm đầu khai thác Vì vậy, ngày càng có xu hướnggiảm nhịp độ cạo xuống thấp dé tiết kiệm công lao động cũng như diện tích vỏ cạocủa cây, trước khi phổ biến như bây giờ đã có nhiều nghiên cứu về nhịp độ d4 (4ngày cạo một lần) trong giai đoạn nhịp độ cạo d3 (3 ngày cạo một lần) chiếm ưuthé Khi giảm nhịp độ cạo thấp, số ngày nghỉ giữa hai lần cao sẽ tăng lên, hệ thốngmạch mủ sẽ có nhiều thời gian dé tái tạo lại lượng mủ, từ đó năng suất cá thé trênmỗi lần cạo sẽ tăng lên Đồng thời, năng suất lao động của người công nhân cũng
tăng nên người trồng cao su có thể cân nhắc trả thêm tiền công phù hợp mà vẫn bảo
dam chi phí sản xuất thấp hơn so với cạo nhịp độ cao Tuy nhiên, khi giảm nhịp độcạo thấp cần gia tăng số lần bôi kích thích để bù lại lượng mủ bị thiếu hụt do giảm
số lần cạo trong năm, nên từ nhịp độ cạo d4 cần giảm xuống nhịp độ cạo d5 trongtình trạng thiếu lao động chứ không nên giảm từ d4 xuống nhịp độ cạo thấp d6 do
sự chênh lệch về tổng số lần cạo Theo ViJjayakumar (2008), việc chấp nhận nhịp độthấp có thể giảm nhu cầu về lao động cạo mủ, gia tăng thu nhập cho người lao động
và làm cho nghê cạo mủ trở nên lôi cuôn hơn.
Theo Sivakumaran (2013), việc xác định chế độ khai thác sẽ ảnh hưởng đếnchi phí sản xuất vi chi phí khai thác chiếm tới 40-60% tổng chi phí sản xuất Việcgiảm nhịp độ từ d3 xuống d4 trên dòng vô tính PB 235 tại vùng đất đỏ Đồng Phú đãlàm tăng năng suất cá thé (g/c/c) tăng từ 11 — 35% trong giai đoạn cạo ngửa (1998 —
2006) va tăng 4 — 15% trong giai đoạn cao úp (2007 — 2009), đồng thời gia tăng
năng suất kg/phan cao/ngay, từ đó năng suất lao động của người công nhân khi caonhịp độ thấp d4 cũng tăng tương ứng từng giai đoạn là 11 — 35% và 4 — 15% so vớinhịp độ cạo d3 (Nguyen Nang and Truong Van Hai, 2013) Cũng theo NguyễnNăng và ctv (2013), kết quả qua ba năm thí nghiệm trên dvt PB 235 (miệng cạo úp)tại Đồng Phú, các nghiệm thức cạo nhịp độ d4 có năng suất cá thé (g/c/c) tăng18,8%, d5 tăng 29,2% so với nghiệm thức đ3 Nhu cầu lao động cạo mủ giảm từ 25
— 40% so với nhịp độ d3.
LL
Trang 28Kết quả nghiên cứu chế độ cạo nhịp độ thấp trên dvt PB 260 tại Đồng Nai từ
2006 — 2013 cho thấy, trung bình năng suất cá thể (g/c/c) của nhịp độ d4 cao hơn
nhịp độ d3 là 44% và đối với dvt VM 515 trung bình năng suất cá thé (g/c/c) củanhịp độ d4 cao hơn d3 23% (Nguyễn Thi Hoàng Vân và ctv., 2013).
Thí nghiệm thực hiện bởi Nguyễn Thị Huệ Thanh và ctv (2014) trên vùng đất
đỏ bazan Đồng Nai, kết quả của thí nghiệm trên dvt PB 260 cho thấy năng suất cá
thé g/c/c và năng suất lao động kg/pc/ngày của chế độ cạo S/2 d4 đều cao hơn
khoảng 20% chế độ cạo S/2 d3 ngay cả có kích thích hay không kích thích Tương
tự trên dvt PB 260, năng suất cá thé (g/c/c) qua ba năm theo dõi (2010 — 2012) taiTay Ninh cho thấy chế độ cạo nhịp độ thấp d5 cao hơn đối chứng d3 là 35% và nhịp
độ d4 cao hơn 15% (Trương Văn Hải và ctv., 2015).
Nghiên cứu về nhịp độ thấp giúp người trồng cao su có thé điều chinh dé thíchnghi với các giai đoạn khác nhau, đặc biệt là trong thời kỳ thiếu hụt lao động cũngnhư giá bán mủ thấp Đồng thời thực hiện trên các dvt được trồng với diện tích rộng
sẽ góp phần 6n định năng suất vườn cây trong quá trình sản xuất kinh doanh
1.5 Các thông số sinh lý mủ cao su
Theo Jacob va ctv (1989), việc phân tích một sỐ thông số sinh lý và sinh hóatrong mủ nước có thé cung cấp những dit liệu hữu ích về tình trạng sức khỏe của hệthống mạch mủ trong cây, đặc biệt là những vườn cây đang tiến hành khai thác mủ.Jacob và ctv (1989), cũng khang định rằng một số thông số sinh lý, sinh hóa trong
mủ có mối tương quan đến sản lượng, đặc biệt là hai yếu tố ảnh hưởng chính làdòng chảy và sự tái sinh của các thành phần bên trong tế bào mủ tại chỗ cho lần cạo
kế tiếp Trong số các thông số sinh lý mủ, bốn thông số là hàm lượng đường
(Sucrose), lân vô co (Pi), nhóm Thiols (R-SH) và tổng hàm lượng chat rắn (TSC%)
được lựa chọn vi tính chất quan trọng về khía cạnh thông tin di liệu, khả năng thựchành nhanh va dé dang trong thao tác lấy mẫu va dự trữ mẫu cũng như phân tíchmẫu Tại Việt Nam, mùa vụ lấy mẫu thích hợp nhất là từ tháng 10 đến tháng 12(Nguyen Thuy Hai and Do Kim Thanh, 1993) Trong thời gian này, năng suất mủ
12
Trang 29đạt cao nhất nên có nhiều khả năng phát hiện các yếu tố hạn chế đến lượng mủ thuhoạch Mặt khác, tính 6n định của các thông số trong giai đoạn này cho phép đánhgiá chính xác tình trạng sinh lý của hệ thống tạo mủ.
Đỗ Kim Thanh và Nguyễn Anh Nghĩa (1997) cho thấy miệng cao di chuyểndần từ cao xuống thấp qua các năm cạo có tác động đến thông số sinh lý mủ Hàmlượng đường giảm dần khi miệng cạo di chuyên gần tới gốc cây; ngược lại, TSC và
Pi thi tang dần; hàm lượng Thiols thì không thay đổi Do vậy khi nhận xét kết quaphân tích các thông số cần chú ý đến vị trí miệng cạo
1.5.1 Tổng hàm lượng chất rắn (TSC)
Trong mủ hàm lượng chất khô chứa hơn 90% cao su, là giá trị rất cao so vớihàm lượng các chất chứa trong tế bảo thực vật nói chung TSC phản ánh sự sinhtổng hợp xảy ra trong mạch mủ TSC là một chỉ tiêu tương đối phức tạp, nó vừa liên
quan đến sự tái sinh vừa liên quan đến dòng chảy TSC thấp phản ánh sự tái tạo
không đầy đủ giữa hai lần cạo sau khi cây đã cô gắng biến dưỡng quá mức và có thểdẫn đến việc cạo không có mủ Ngược lại, TSC cao có thể phản ánh sự tái sinh tích
cực, có hiệu quả Kích thích ethephon đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực này.
Nó làm thuận lợi hóa quá trình vận chuyển nước giữa các mảng làm TSC giảm vàgiải thích được phần nào dòng chảy đễ dàng nhất sau khi xử lý kích thích đưa đếnsản lượng cao Tuy nhiên, trường hợp tái sinh quá mạnh sẽ là yếu tố hạn chế năngsuất, đúng hơn là hạn chế dòng chảy do làm tăng độ nhay gây can trở dòng chảy(Đỗ Kim Thành và Nguyễn Năng, 2012)
1.5.2 Hàm lượng đường (Sucrose)
Đường trong mủ được hình thành từ quá trình quang hợp của cây Đây là phân
tử cơ bản cho tất cả các quá trình sinh tổng hợp trong cây trồng Đối với cây cao su,việc hình thành các phân tử polyisoprene được nhìn nhận liên quan trực tiếp đếnđường Do vay, không thé phủ nhận vai trò của đường đến việc sản xuất mủ trongcây cao su Theo Jacob và ctv (1989), trong những điều kiện mà hàm lượng đường
có sự tương quan thuận với năng suât, hàm lượng đường cao trong mủ phản ánh sự
13
Trang 30cung cấp tốt cho tế bảo mạch mủ có thể đi kèm theo sự biến dưỡng tích cực Tuynhiên, hàm lượng đường cao cũng phản ánh sự sử dụng đường kém và dẫn tới năngsuất thấp.
Nếu khai thác quá độ kéo dai sẽ xuất hiện khô mặt cạo và một sự thoái biến
của hệ thống cạo mủ và quá trình biến dưỡng của nó (Đỗ Kim Thành và Nguyễn
Năng, 2012).
1.5.3 Hàm lượng lân vô cơ (Pi)
Hàm lượng lân vô cơ trong mủ có thể phản ánh sự biến dưỡng năng lượngtrong mủ Nguyên tố này tham gia rộng rãi trong nhiều quá trình bao gồm quá trình
đị hóa glucid, quá trình tổng hợp nucleotid liên quan đến vận chuyển năng lượnghoặc phản ứng khử NAD(P)H trong các acid nucleic và trong quá trình tổng hợpisoprene Hàm lượng lân vô cơ sinh ra tại chỗ từ sự thủy phân các phân tửphosphoryl hóa, chủ yếu là từ pyrophosphate vô cơ dưới tác động của mentransferase — xúc tác phản ứng nối dài chuỗi polyisopren
Eschbach và ctv (1984), cũng đã chứng minh mỗi tương quan trực tiếp giữahàm lượng lân vô cơ trong mủ và sản lượng của một số dòng vô tính Kích thích cótác dụng hoạt hóa biến đưỡng của mạch mủ cũng như làm tăng hàm lượng lân vô cơ
(Jacob và ctv., 1989).
Theo Purwaningrum va ctv (2020), hàm lượng Pi có tương quan nghịch vaảnh hưởng đến hàm lượng Thiols, Pi càng cao thì Thiols càng thấp và ngược lại
1.5.4 Hàm lượng Thiols (R-SH)
Nhóm Thiols (R-SH) là những nhóm hợp chất hữu cơ có chứa lưu huỳnh, bao
gồm cysteine, methionine và nhiều nhất là glutathione Sự hiện diện của các phân tử
nay là rất cần thiết trong tat cả các tế bảo do vai trò của nhóm Thiols là trung hòa
một số dang oxygen độc hại — là sản phẩm phụ đặc trưng của bat ky qua trinh trao
đổi chất nào trong tế bào Nồng độ của các dang oxygen độc hai sé có khuynh
14
Trang 31hướng tăng dan nếu cây dang bị stress, ví dụ cạo mủ gây ra các vét thương cho câyhoặc bôi kích thích gây gia tăng nồng độ ethylene nội sinh tại chỗ trên bảng cạo.
Hàm lượng Thiols trong mủ có ý nghĩa rất quan trọng Sự thiếu hụt nhómThiols sẽ làm vách ngăn tế bao không hình thành, ảnh hưởng đến hoạt động trao đổichất, dẫn đến chức năng của các tế bào mủ bị suy yếu và do đó làm sản lượng mủthấp (Jacob và ctv., 1989) Hàm lượng Thiols trong mủ cao phản ánh khả năng của
tế bào có thể tự bảo vệ chống lại sự khai thác quá mức Mặt khác, hàm lượng Thiolsthấp thường phản ánh điều kiện sinh lý kém của hệ thống ống mủ, không thể chống
lại một cách hữu hiệu những stress oxy hóa Trường hợp này, cây có khả năng bị khai thác quá mức và suy kiệt (Jacob và ctv., 1989).
1.6 Hiện tượng khô mặt cạo
Khô mặt cạo là thuật ngữ dùng dé chỉ những cây cao su không sản xuất mủ
Trước đây, hiện tượng này gọi là khô miệng cạo Đã có nhiều nghiên cứu nguồn gây
bệnh nhưng không tìm ra được mối liên hệ nao giữa các tác nhân gây bệnh (nguồnnam, vi khuẩn) ở mô cây bị khô mặt cạo Hiện nay, phần lớn các trường hợp khômặt cạo vẫn được xem là bệnh sinh lý, đó là hiện tượng rối loạn sinh ly của cây manguyên nhân cụ thé chưa biết được (Đỗ Kim Thành, 2011) Cây khô mặt cạo được
chia làm hai loại:
Khô mặt cạo từng phan: hiện tượng ban đầu xuất hiện ở cây đang cạo mủ cómột phần mặt cạo chỉ rướm mủ mà không tiết được mủ, các lớp vỏ nơi bị bệnh vẫn
có màu sắc bình thường Nguyên nhân chủ yêu của hiện tượng này là do cây bị khaithác qua mức như: cạo vượt cường độ như nhịp độ d2, miệng cạo dai (> S/2), bôichất kích thích quá quy định Bệnh này không lây lan, cây có khả năng phục hồi vàcho mủ lại sau khi cây được chăm sóc đầy đủ hoặc gặp điều kiện thuận lợi
Khô mặt cạo toàn phần: triệu chứng ban đầu sau khi cạo chỉ có vài giọt mủ rỉ
ra không đáng kể và ngay tại vị trí khô nếu cao sâu hơn vẫn không có mủ chảy ra.Đây là dạng khô bắt nguồn từ những cây khô từng phần Một số cây có màu sắc vỏ
ngay trên miệng cạo không thấy khác biệt so với cây bình thường tuy nhiên cũng có
15
Trang 32cây xuất hiện triệu chứng thoái hóa gây chết mô và biến thành màu nâu Khi cây đãkhô toàn phần thì việc cạo mủ buộc phải dừng lại.
Nhiều kết quả nghiên cứu đã cho thấy kích thích mủ có ảnh hưởng đến tỷ lệkhô mặt cạo trên vườn cây Dòng vô tính RRIV 124 mới mở cạo trên đất đỏ tại Lộc
Ninh, Bình Phước cho tỷ lệ khô mặt cạo toàn phần cao nhất khi kích thích 6
lần/năm (Nguyễn Quốc Cường, 2017)
Theo Nguyễn Ngọc Mùi (2017), trên ba dvt PB 235, VM 515 và RRIV 124 tỷ
lệ khô mặt cạo bi ảnh hưởng bởi số lần kích thích mủ, qua 8 tháng theo dõi cho thấykhô mặt cạo tỷ lệ thuận với số lần bôi kích thích, số lần kích thích càng nhiều thì tỷ
lệ khô mặt cạo càng tăng.
1.7 Đặc điểm của dòng vô tính cao su RRIV 124
Dòng vô tính cao su RRIV 124 với tên gốc LH 90/952 được lai tạo từ phô hệRRIC 121 x RRIC 115 vào năm 1990 tại Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam Dong
vô tính được Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận giống sản xuấtthử 2006 (Quyết định 1086QD/BNN-KHCN, ngày 14/4/2006) Trong cơ cấu giốngcao su của tập đoàn cao su Việt Nam, dòng vô tính được khuyến cáo trồng quy mô
lớn trong bảng | tại vùng Đông Nam Bộ, Lào, Campuchia và ở Bảng II ở các vùng
khác trong giai đoạn 2011 — 2015 Giai đoạn 2016 — 2020, dòng vô tính tại vùngĐông Nam Bộ được khuyến cáo trong bảng I Nhưng đến giai đoạn 2022 - 2026,
RRIV 124 đã không còn trong Bảng I và II tại Đông Nam Bộ.
Cây có tán thưa, lá nhỏ, khả năng phân cành chậm, phát triển rất cao trong
những năm đầu sau trồng và có xu hướng phát triển chiều cao Cây trưởng thành
tròn thang, tán thưa và cao Độ day vỏ nguyên sinh dưới trung bình và tái sinh vỏtrong thời gian kinh doanh rất tốt
Dòng vô tính RRIV 124 có khả năng sinh trưởng nhanh trong giai đoạn kiếnthiết cơ bản, vanh mở cạo tương đương so với dòng vô tính PB 235 Tăng vanhtrong thời gian cạo mủ tốt, cao hơn 18% so với PB 235 (Lại Văn Lâm, 2010) Chiềucao phan thân chính cho trữ lượng gỗ cao vao cuối chu kỳ khai thác
16
Trang 33Năng suất cá thé trung bình tương đối ổn định trong 10 năm, đạt trên 90gram/cay/lan cạo và năng suất lý thuyết trên ha đạt trên 3,6 tan/ha So với dòng vôtính PB 235, cây có tỷ lệ năng suất tăng 41% trong giai đoạn cạo ngửa và 30% tronggiai đoạn cạo úp có kiêm soát.
Dòng vô tính RRIV 124 có tính mẫn cảm thấp đối với một số bệnh quan trọngnhư rụng lá mùa mưa, loét sọc mặt cạo, bệnh vàng lá do nắm Corynespora Đồng
thời, cây có khả năng chịu rét, chịu hạn khá và thích hợp với vùng thoát nước kém.
Cây phát triển nhanh và ít bệnh trong vườn nhân, dé ghép sống, nay tược ghép đồng
đều
Theo nghiên cứu của Nguyễn Năng và ctv (2020), đối với dòng vô tính RRIV
124 trên đất đỏ Đồng Nai, năng suất trung bình của nhịp độ cạo d5 kết hợp tan sốkích thích 8 lần/năm đã tăng 5% so với nhịp độ d4 kích thích 4 lần/năm trong giaiđoạn năm cạo thứ hai đến năm cạo thứ tư
Tự
Trang 34Chương 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nội dung nghiên cứu
Đánh giá diễn biến năng suất và các thông số sinh lý mủ ở nhịp độ cạo d5 với
số lần bôi kích thích khác nhau trên dong vô tính RRIV 124 ở tuổi cạo thứ nămtrồng tại đất xám thuộc Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: thí nghiệm được thực hiện từ tháng 9/2022 đến tháng
01/2023.
Địa điểm nghiên cứu: Thí nghiệm được thực hiện tại lô 51A, Nông trường Cao
su Long Tân, thuộc Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng
2.3 Điều kiện thí nghiệm
2.3.1 Điều kiện thời tiết khí hậu tại khu vực thí nghiệm
Bảng 2.1 Điều kiện thời tiết tại khu vực tỉnh Bình Dương từ tháng 9/2022 - 01/2023
TổngNhiệ độ Nhiệ độ Nhiệt Lượng „8 Tổng số
: ä R lượng Độ âm ne, od
caonhat thapnhat độ TB : gid nang
(Tram khí tượng Sở Sao, tỉnh Bình Dương, 2023)
Huyện Dầu Tiếng trực thuộc tỉnh Bình Dương nằm trong khu vực Đông Nam
Bộ có 2 mùa khí hậu rõ rệt là mùa mưa và mùa khô Thí nghiệm được tiên hành từ
18
Trang 35tháng 9/2022 đến tháng 01/2023, nằm trong giai đoạn cuối mùa mưa và đầu mùakhô Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11 (chiếm hơn 90% tổng lượng mưa).Mùa khô từ cuối tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ trung bình khoảng 26,6 — 28 °C, trong đó nhiệt độ cao nhất 35,4 °C
và thấp nhất 18,6 °C Lượng mưa dao động từ 62 — 377 mm trong ba tháng 9, 10 và
11, đến tháng 12 và tháng 01 ghi nhận không có mưa, độ am cao nhất đạt 84% vàotháng 9 và thấp nhất vào tháng 12 với 68% Ngược lại, số giờ nắng tháng 9 thấpnhất với 137 giờ và cao nhất là 250 giờ vào tháng 01/2023 Điều kiện khí hậu trongcác tháng thí nghiệm tương đối ôn định và thích hợp cho cây cao su sinh trưởng và
phát triển, đặc biệt tháng 10, 11 là giai đoạn cây cao su cho sản lượng mủ cao nhất
trong mùa cạo.
2.3.2 Điều kiện đất đai
Địa hình khu vực nghiên cứu tương đối bằng phẳng với độ cao từ 30 — 50 m sovới mặt nước biến Đất tại lô thí nghiệm là đất xám, mẫu đất được lấy ở độ sâu 0 em
đến 30 cm
Đất có pH trung bình khoảng 4,79, hàm lượng cacbon tổng số (Cts) ở mứcthấp 0,573%, hàm lượng N, P, K tổng số ở mức từ thấp đến rất thấp (0,044%;0,004%; 0,018%) đất nghèo chất dinh dưỡng ở dạng tổng số Hàm lượng photpho
dé tiêu (Pa) ở mức khá, khoảng 3,205 mg/100g Hàm lượng các chất trao đổi Mg?'
và K* cũng ở mức thấp Các yếu tố trên gây trở ngại cho việc phát triển rễ dẫn đếnhạn chế về sinh trưởng và năng suất mủ của cây cao su, tuy nhiên điều kiện về đấtđai tại khu vực thí nghiệm vẫn nằm trong mức cho phép trồng cao su
Bang 2.2 Đặc điểm ly, hóa tính của dat tại lô 51A, nông trường Long Tân
a Chat dé tiéu Chat trao đối
Độ chua Chat tong so (3%)
Trang 362.4 Vật liệu nghiên cứu
Dòng vô tính RRIV 124: Trồng năm 2011, năm mở cạo 2018, diện tích lô18,66 ha Vỏ cạo nguyên sinh BO-1, độ cao mở cạo 1,3 m so với mặt đất
Chất kích thích mủ ethephon (acid 2-chloroethyl phosphonic) có công thứchóa học là C2H6ClO3P, dạng lỏng Ethephon được sản xuất tại Singapore có nồng
độ hoạt chất là 39%, được Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam nhập về và pha chế
thành phẩm STIMULATEX ở nồng độ 2,5% a.1
2.5 Phương pháp nghiên cứu
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD) gồm 4nghiệm thức với 3 lần lặp lại Các nghiệm thức là số lần bôi kích thích khác nhau ởnhịp độ cạo d5, chi tiết từng nghiệm thức được trình bày ở Bảng 2.3
Tổng số ô cơ sở trong thí nghiệm là 12 Quy mô mỗi 6 cơ sở là 1⁄4 phần cạo (1phan cạo tương đương 1,5 ha, 1⁄4 phan cạo với khoảng 160 cây)
Bang 2.3 Chi tiết các nghiệm thức
Sô lân bôi
Nghiệm : „ „ Tháng bôi kích
Chê độ cạo kích thích thức Mà thích
của đê tài
tiệt khô ráo và không mưa.
20
Trang 37ĐẠI
Trang 38Hình 2.2 Vườn thí nghiệm trên dvt RRIV 124 tại lô 51A — Nông trường Long Tan
2.6 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
2.6.1 Năng suất
Năng suất mủ được theo dõi theo từng nhát cạo và từng ô cơ sở riêng biệt Mủnước được công nhân thu theo từng ô cơ sở và đong lượng mủ nước Mủ tạp được
thu vào ngày hôm sau cũng theo từng ô cơ sở Số liệu được tính trung bình trong
tháng Khối lượng mủ quy khô của mủ nước được xác định theo tỷ lệ hàm lượngcao su khô theo từng 6 cơ sở, mủ tạp quy đổi sang khối lượng khô bằng 50%
s* Công thức tinh năng suất
Năng suất cá thể (gam cao su khô/cây/lần cạo — g/c/c): thể hiện năng suất mủtrung bình của cây trên mỗi lần cạo Đây là chỉ tiêu cơ bản va rat quan trọng dé tínhcác chỉ tiêu năng suất khác
e Nang suất cá thé (g/c/c) = (Vmủ nước X DRC% x k) + (Mạp x 50%)/S6 cây cạo
Trong đó: Vin nước: Thể tích mu nước (ml)
Mụy: Khối lượng mủ tạp (g) với DRC% là 50%
22
Trang 39k: Hệ số quy đổi từ thê tích mủ nước sang khối lượng mủ nước với k ~1
e Nang suất cá thé (kg/cây/5 tháng) = (TB g/c/c x tổng số lần cạo/5 thang)/1.000
Năng suất lao động (kg/phan cao/ngay): Dùng dé đánh giá năng suất lao động
của người công nhân khi cạo với một chế độ cạo
e Năng suất lao động (kg/phan cạo/ngày) = (g/c/c x số cây cao/phan cạo)/1.000
Năng suất quan thé (kg/ha/5 thang): Năng suất trên đơn vị điện tích, chỉ tiêu
này nhằm đánh giá chất lượng vườn cây
« Năng suất quan thé (kg/ha/5 thang) = (TB g/c/c x số cây cạo/ha x số lần cạo/5
tháng)/1.000
2.6.2 Hàm lượng cao su khô (DRC)
Việc lay mẫu dé xác định hàm lượng cao su khô của mủ nước được thực hiệntheo từng ô cơ sở Mỗi tháng lấy mẫu hai lần: một lần trước kích thích và một lần ở
Công thức tính DRC
e©_ DRC (%) = Khối lượng mủ khô (g)/ Khối lượng mủ tươi (g) x 100
Với mẫu 10 ml mủ nước có khối lượng tương đương 10 g
2.6.3 Mức độ tăng trưởng vanh thân
Dụng cụ: thước dây, mẫu phiếu ghi số liệu vanh thân từng cây
33
Trang 40Phương pháp quan trắc vanh thân: dùng thước dây đo chu vi vanh thân ở độcao 1,5 m cách mặt đất Do 10 cây lõi được đánh số 6 mỗi 6 cơ sở trong thí nghiệm.
Công thức tính mức tăng vanh như sau:
e Tăng trưởng vanh thân (cm) = trung bình vanh do đợt 2 — trung bình vanh đo dot 1 Theo dõi hai đợt: đợt một vào tháng 9/2022 và đợt hai vao tháng 01/2023.
2.6.4 Khô mặt cạo
(b)Hình 2.3 Cây khô mặt cạo toàn phan (a) và dụng cụ quan trắc khô mặt cạo (b)Dụng cụ: Phan sáp, thước day, dot kỹ thuật
Phương pháp quan trắc khô mặt cạo: quan sát kỹ đường cạo khi công nhânđang cạo, dùng phan đánh dấu những đoạn khô trên cây cạo, phải dung dot kiểm tra
đoạn khô xem có cạo đúng độ sâu hay không Sau đó dùng thước dây đo những
đoạn bị khô mủ và đo chiều đài miệng cạo Tính tỷ lệ khô mặt cạo từng cây và từng
ô cơ sở Theo dõi khô mặt cạo hai lần trước và sau thí nghiệm
Công thức tính tỷ lệ phần trăm khô mặt cạo trên từng cây:
e KMC (%) = {Tổng chiều đài đoạn khô mặt cạo (cm)/Chiều dai mặt cạo (em)} x 100
24