1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái và kỹ thuật trồng đến tỷ lệ sống và sinh trưởng cây Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engler) giai đoạn tạo rừng tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

102 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Một Số Nhân Tố Sinh Thái Và Kỹ Thuật Trồng Đến Tỷ Lệ Sống Và Sinh Trưởng Cây Bần Chua (Sonneratia Caseolaris (L.) Engler) Giai Đoạn Tạo Rừng Tại Huyện Tiền Hải, Tỉnh Thái Bình
Tác giả TRAN THỊ MAI SEN
Người hướng dẫn GS.TSKH. PHAN NGUYÊN HONG
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Khoa Học Lâm Nghiệp
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Tây
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 5,68 MB

Nội dung

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số kỹ thuật trồng đến tỷ lệ sống và sinh.trưởng của bản chua ~ 3.4.6.. TuyÍnhiên, do chưá Xắc định được đặc điểm sinh thái và kỹ thuật gây trồng nên thực tiể

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VA ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VA PTNT

‘TRUONG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP

ANH HUONG CUA MOT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI VÀ KỸ THUAT

'TRỒNG ĐẾN TỶ LỆ SONG VA (ONG CÂY BAN CHUA

(Sonneratia caseolaris (L.) Engler) GIAI ĐOẠN TẠO RUNG TAL

HUYỆN TIỀN HAL, TINH THAT BÌNH.

—)

Ngài hướng dẫn khoa học:

'GS.TSKH PHAN NGUYÊN HONG

` Ths (6000946

HA TÂY - 2005

Trang 2

Tai ni hạnh phác Bhi được làm việc va biết Med nhiều Jồ tới Nhà giáo Nhân

dan, GSTSKH Phan Nguyên Héng, người nến mine, bồi dưỡng, khuyến

khích, và hướng dẫn tôi di sâu nghiên cửu về một lĩnh vực Hết sức thú vị nung cũng rất

khó khăn qua bản luận vẫn này 9 fey

Tôi xin chân thành cảm ơn, ŠMioàng Kim Ngữ, TS Phạm Xuân Hoàn,

Ths Phạm Văn Điển, các thầy Khoa Sau đại học, bộ món Lâm sink,

Phòng thực tập Sinh lý - Khe học, Trường Đạihoc Lâm nghiệp, PGS.TS Mai Sỹ

Tuấn, Khoa sinh - KTNN, Ti ‘hoc Su phạm Ha NotI, Ths Đào Văn Tấn, CN

Phan Hồng Anh - cán én cite sinh thái Ring ngập mặn - Trung tâmNghiên cứu Tài nguyên và Nói Bi học Quốc gia Ha Nội, tổ chức Hanh động

Phục hồi Rừng ngập mặn (ACTMANGY Nhật Bản và Ban quản lý Khu Bảo tồn 7

nhiền - Tiền Hải Ất độn xo: nhiệt tình và chỉ dẫn nhiều ý kiết chuyên món

wan rong, ip tôi nàng cao cội lượng hận ván

Trang 3

KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIET TAT TRONG LUẬN V.

Trang 4

~ -“Chương 1: Tổng quan vấn để nghiên cứu-—-~—

1.1 Nghiên cứu bắn chua trên thể giới

1.2 Nghiên cứu bắn chua ở Việt Nam

“Chương 2: Điều kiện tự nhiên Vùng cửa song uyh Tiền Hải, tĩnh Thái

Trang 5

3.4.5 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số kỹ thuật trồng đến tỷ lệ sống và sinh.

trưởng của bản chua ~

3.4.6 Đề xuất một số giải pháp trong việc xác định ving

chua-~

4.5 Phuong pháp nghiền cứ

3.5.1 Phương pháp nghiên cứu tổng quất

3.5.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm

3.5.3 Phương pháp thu thập số liệu

3.5.4 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu.

'Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận ~ _—

4.1 Nghiền cứu đặc điểm, tính chối thể nén jcác Mou vục nghiễ'Eiu (KVNC)

4.1.3 Đặc tinh của thé nền —

4.1.4 Chế độ ngập tru (CĐ)

4.2, Nghiên cứu ảnh hưởng độ c

đến lệ sống và nh trưởng

4.2.1, Ảnh hưởng ĐCTN và MD! đóng lesông của bắn chua:

4.2.2 Ảnh hưởng, và mi Mộ ngập tiêu đến sinh trưởng của bản

chua~ ne)

43 Nghện cin dn hig ong iv dd man na theo ding ron

‘nlm đến tị lệ sha sinh trưởng chua

Trang 6

.4.5.1 Ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật xử lý rể cây con

tỷ lẽ sống và sinh trưởng cia bain chua —

4.5.2, Ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật trồng đến tỷ lệ

ấn chu 7

46 Để suất một số gi pháp rong vite xác dink vùng vd

4.6.1 Giải pháp vẻ việc xác định ving trồng rằng

4.62 Giải pháp về mat kỹ thuật trồng rừng bản chua

Trang 7

Kết quả theo dõi sự bồi tụ trim tích ở các KVNC >

Mot số chỉ tiêu lý, hoá tính của t KVNG (thing /2003)

DO man của nước trung bình tại các KVNCtheo thing

“Tỷ lệ si chua trốnŸY vùng có độ mặn khác nhau.

Tạ sau tháng vé chiều cao của bin chua ở các

KVNC C

sS

òng xuyên thing về đường kính thân cña bén chua

tống của bắn chua theo tuổichua ở các biện pháp kỹ thuật xử lý rẻ

282931

Trang 8

4.15, Chiểu cao, đường kính trung bình của bén chua ở các biện hap kỹ — øp,

Trang 9

DANH MỤC CÁC HÌNH.

STT ‘Ten hình trang 2.1 Bảnđồkhuvwc nghiên cứu is

3 Chy, hoa, qui và rẻ thử bản chua (Sonner is ay 19

Engler) @O0

3.2 Sơđồphương phápgiải mene tole, cứu 4

4.1, Sơđ6látcất điển hình ĐCTN của eg Pag 3

4.2 Tỷ lệ sống bẩn chua ở các KVNC ad Evy

43, Tầng trưởng thường xuyên ni ¬ số tủa bản chua ở 35

các KVNC (sau 1 năm rồng) €

44, Tăng twig tong xuyên năm vé dung fh thân 7

của bản chua ở các KVNC (sau 1 năm trồng

45 Suft ting trường tuOSg đối véchigu cạo và đường kính bẩn chua 38

ở các KVNC (sau )

4.6 Thời gianrarẻ hố của bản chuást khí rồng ở các KVNC 40

47 So tugng ré tha 1g bin cay ở các KVNC 4L

48 Chiểu cao, đị th tfflg bình rễ thở của bản chua ở các 42

Trang 10

Ảnh cay bần chua, trồng bằng phương uc 6

Ảnh cay bắn chua, trồng bằng phương trần, sa att “

rể

Ảnh cây — nước AY

Trang 11

M6 ĐẦU

‘Su tổn tại của hệ sinh thái rừng ngap mặn (RNM) có iia vô ce trong cả về mat môi trường và kính tế xã hội RNM là hệ sinh tha yon

‘nang suất cao ở vùng cửa sông ven biển nhiệt đới nhì cảm, civic tác

lyg Ästirgiai seed Lo

RNM không những cung cấp các lâm Ti sac củi, tanin,

lương thực, thực phẩn, mà cồn là nơi cư trú hiểu loài hải sản,

rừng, cá sấu, kỳ đà, chén, trăn, fe

He sinh thai này còn có gif tri mổihường và phòng chống

thiên tai như hạn chế xói lở, tăng bồi tụ đất ven biển,gn chế xâm nhập man, ngăn

cản các chất thai rin trôi ra biển, Bảo vệ dé điều, 608 mộng, nơi sống của người

dân ven Biển ude sự tàn phá ốa gió mùa, bu hước dâng Huching and

Saenger, 1987) [53]

Dac biệt trong những a fay ne biến dong thất thường của khí

"hậu thời tiết như hiện Nino, La Nig với những cơn bão lốc, 18 đổ bộ vào

hu vụ ve biển gay tiệt ees phục hối, phi iển và bảo vệ he sinh

{hii RNM cing trở iB Hơn nữ, việc iy nb wang khi ie

a phí RNM cũng tr thành một nhiệm vụ khẩn tit

Để giúp cat fat hiệu quả cao, nhiều công trình nghiên cứu về

‘dae điểm sinh 'ngập mặn (CNM), ảnh hưởng của các nhân tố sinh.ick fey nd ién của CNM và những nghiên cứu về kinh tế sinh.

* là loài mới mà ác tác giả rue đậy cholà Kandalacandel

Trang 12

“Từ lâu, người dân ven biển đã biết sử dụng các khu rừng bẩ chua như những,

dải rimg tự nhiên để phòng hộ bảo vệ bờ sông, đề biển, làng chưa

(Sonneratia caseolaris (L.) Engler) phân bố khắp ven biển Vi -với đc nh

sinh vật họ ta việt loài cây g lớn, mọc nhanh, cổ bệ thốn rễ hô pba itr

phát triển mạnh, là loài cây tiên phong vùng nướt lợ, c te lộc giữ

đất bổi, mùn bã và cây con của những loài khác (Phan Ngt 1#Đ [13].

“Chính vì các đặc tính ưu việt này, bản chua(đã được chú ý:v Xác dịnh loài

cây trồng chủ lực phục hỏi RNM như một số khú Phía Bắc Việt Nam

(Nam Định, Quảng Ninh, Thái Bình ) TuyÍnhiên, do chưá Xắc định được đặc

điểm sinh thái và kỹ thuật gây trồng nên thực tiểu cho thấy, KẾ quả trồng cây bản chua gặp nhiều khó khan: tỷ lệ sống của 1a trốÑ;qua các năm ở một số

Xu vục giảm nhiều, thâm chí có những khu vực như đái của ACTMANG ở Nam

‘Hung (Tiên Hải) bị chết hàng loạt Không thành rừng, Ổ hột số nơi khác, rùng trồng

‘bain chua có tỷ lệ sống cao hơn sinh trường Tối ‘Tuy nhiên dù trong trường.

hop nào, trồng rừng thành công lay thất ai, những lý giải và phân ích nguyên nhâncho đến nay vẫn còn là khoảng tua được làm sáng tỏ BE này được thực

hiện nhằm góp phần giải vấn để trên, PRương hướng của để tài là xác định ảnh

hưởng của một số nhân tổ in hỗ yến và của kỹ thuật rồng bán chua đến tỷ lệ

sống và sinh trưởng cơ «Ghd xác định điều kiện lập địa và kỹ thuật

thích hợp cho gây ung loại Ring nấỹ và dé xuất một số biện pháp nhằm điều khiển

và lợi dụng các tố sinh thdi:theo hướng tạo thuận lợi cho trồng rừng thành công.

với loài bắn cha ^

land

‘Vi diễu kiện thời gian Ÿà kinh phí hạn chế, chúng tôi chỉ nghiền cứu rừng bần.

chua 1:2 {6i Eại Ig số điỄu kiện sinh thái khác nhau của ving ven biển huyện.

- nơi đã tiến hành trồng bẩn chua trong một số năm gắn

Trang 13

Chương 1

‘TONG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN C

1.1, Nghiên cứu bần chua trên thể giới Ụ A

"Nhiều tác giả nghiên cứu về đặc điểm hình thái a, nh Tobe, F

và es (1923), Grant, D.K.§ (1938), Walsh, G.E (1967) Tin dẫn, 2003)

(30), Tomlison, P.B (1999) [56] Các tác giả đều ting.nhất mô tẾ €ây bản chua là

loài cây gỗ lớn, có thé cao tới 15m, phân cành rộng Tomlison, B (1999) (56) còn

xây đứng khóa phân loại cho 5 loi thuộc (Sonneratiaceae) ở vùng RNM.trong đồ có loài bin chua dựa vào các đ a hình dang lá, kích thước hoa,

Hình dang quả Ko,

Ngoài ra, Takechisa Nakamia (2000) [55} et tả 4 kiểu rễ thở của bản.

chua Tác giả đã đưa ra những thông tin thú vị về mỗï liên quan giữa tác động của

môi trường cũng như tuổi của tới ỷ lệ Wai rễ thờ này, Nghiên cứu này

có thể m ra hướng đánh giá của Bin chua với môi trường thông qua

sự biểu hiện hình thái rễ của nó (số hiểu cao và đường kính rễ thở)

tan xà cộng sự [54] tìm hiểu sự phân bố của bin

chua ở Indonesia Ni A Backer [54] niêu ra sự phan bố của một số cây.

thuộc chi Ban (Sonneratia) 1g đố có loài bin chua ở Java Đến giữa thế ky 20

nhiều tác giả khác như Khan, “AL và cộng sự (1956) (54] Berger, LE1960),

Beard, 1S (196f) ie dghiền cứu về sự phân bố bản chua ở nhiều nước khác nhau Cho đến năm 1974, 48%" Dramsfield, chỉ ra sự phân bố của bản chua ở

4], Cte giả này đều trình bày sự phân bố của bắn chua trên

SN 'ghiên cứu phấn hoa trong than bùn tại các vùng bùn lầy ở

7 7 Bộ fy phấn hoa bain chua cùng với các cây thuộc chi Đước

ey (Avicennia) và dita nước (Nypa fruticans) ở độ sâu

Đệ bắt đấm lấy, tương đương với niên đại 4270270 năm trướcCong Nguyễn (Anderson and Muller (1975) (Hoàng Cong Đăng din, 2000) [6]Trong cuốn "Thực vật rừng ngập mặn” (Mangrove Vegetation), V.J Chapman

Trang 14

(1975) [51] đã chỉ ra sự có mặt của bắn chua ở một số nước trên thE gii: ở hấu hết

các vùng có RNM ở Ấn Độ như Vịnh Persia, Sind, bờ biển phí: , bờ biển phía Dong Ấn Độ; ở Indonéxia-Malaixia, thấy bén chua phan fe văng đấm

My, đất Ấm vứt cùng với cấy da nước; ở Úc cũng tim dhấyÑẫn chưa mọc 6 Pa Bác

nước này; ngoài ra cũng thấy sự có mat của bén chua d hột số nước khất Trong

ciến “Số tay bài giảng vẻ da dạng sinh học", do ƯNT- côngbố (2002)

Đào Văn Tấn dẫn, 2003) [30], cho thấy trong số có RNM fren thế giới, bán

chua phân bố ở 14 nước đó là: Brunây, Bảngla-Đét, Campuchil, Dong An Độ,

Inđôntxia, Malaixia, Myanma, Australia, PapuatNiu Ghinế; Philippi, Trung Quốc

và Đài Loan, Thái Lan, Việt Nam, Xingay `.

“Các kết quả nghiên của các tác giả đã cho thấy bẩn chua là loài phân bố rộng.

nhiễu vùng của sông ven biển ebaphigu nước tên th giới Căng cách xa xích đạo,

loài cây này có số lượng càng ít, thậm chí không Èó Tại, mặc đì vẫn thấy sự xuất

tg hia ai CN se Tụ ile en da ch do tấp

inbố của bản chua Nghiên cứu

một trong những nhân tố giới

về ảnh hưởng của nhiệt độ đến bần chua.ngoài thực địa vẫn chưa được quan tâm.

Song, đã có rất nhiều nhhuổïg của nhiệt độ đến sinh tưởng của cây

trồng nối chung Tác, i¢t dộ dưỡng thấp (hay nói cách khác là nhiệt độ

thấp) và nguyên nhấn hư hại Đá thựế VẬI ưa nhiệt dưới tác động của nhiệt độ thấp đã

được nhiều nhà bẤỄ học chú ý nghiền cứu: Đã có nhiều giải thích khác nhau vé

nguyên nhân ta những cây không chịu rét Một số tác giả gắn diều đó

với độ nhớt cất nguyên sinf-Khi ha nhiệt độ xây ra sự dong các chất dạng mỡ

trong chất nguyên sinh vẫlàm giảm thấp tiến trình của các quá trình hoá sinh

Ghenkel (Trần Thị Thanh Huyền din, 1998) [18] cho rằng, thực vật nhiệt đới chếtđưới tác động của nhiệt đô thấp là do sự gia tang quá mức đô nhớt của nguyên sinh

Trang 15

chất và do sự biến đổi trong hệ keo chất nguyên sinh Trong nghiémettu của V.N.

‘Xukhareva (1951) cũng nhấn mạnh, su biến đổi độ nhớt che

phạm trao đổi chất là nguyên nhân cơ bin làm cho cây ưa nống

nhà bắc học Sách người Ðức (Trần Thị Thanh Huyền dẫn, 1998) thế pe

xế thuốc lá, bí ngồ, đậu cö-ve ở nhiệt độ 2,5+5%C sau 8+ dù vẫn

dam bảo tưới nước liên tục và thân lá vẫn ở điều kiện nhỉ v> Khi làm

tăng nhiệt độ chậu đất trồng cây tối 13+19°C, sau 2 giờ Á& được ph hỏi, mặc dù

thân lá vẫn được giữ ở điều kiện lạnh Sự gây chỉ Wake rẻ €ang làm héo phán

trê lí du kiện bình thường Cane tren eG du hiệu này Sf Sich kết luận nguyên

nhân sự tổn thương của cây lúc bị rết là do rối loạh quá trình trao đổi nước Lạnh đã

cây ức chế sự hút nước của rễ làm cho can Ầg nước Vì vậy, khi vỉ

pham chế độ nước ở nhiệt độ dương thấp cây chết do bi khô héo Kết luận này đã được thừa nhận rộng rãi Như vậy, đhiệt độ thấp đã cố Bhững ảnh hưởng không nhỏ

lên cấu trú, hoạt động và sinh trường, phát triển Ổn toàn bộ các cơ quan trong cơthể và đời sống của thực vật Tuy nhiên, những nghiên cứu về ảnh hưởng của nhiệt

.độ dương thấp trong phòng ới chỉ dũng lại & đối tượng cây ngắn ngày,

là chủ yếu, với đối tượng ly đi ng gặp hiểu khổ ân Hong đó có cây bán

chua

VE lĩnh vực gi ‘ing audit số nhà khoa học như Gurke, M và es,

(1897), Bailaud, E.J (1904), DyA và es, (1950) Howard, A.L (1951) (Hoàng

) I6} nghixÌứu vẻ gỗ cũng như vỏ và cấu tạo giải phẫu của

đó sổ bán chua Chapman, J.V (1975) [51] mô tả đặc

điểm giải phẫu của bẩn chuitrong cuốn “Thực vật rừng ngập mặn” Các tác giả

se hấp cũng như rễ dinh đưỡng của bần chua va

ig khác như thân va lá, Các tác giả này đã để cập về cấu

quan trọng đối với sử phân bố và sinh trưởng của CNM,bởi vì ing cấp chất dinh dưỡng và giữ vững cây Cho tới nay, nhữngnghiên cứu vẻ ảnh hưởng của thể nến CNM nói chung như: Scoffin (1970), Balter

Trang 16

(1975), Augustinus (1995) đã công bố các công tình nghiên cứu ÂÉ địa hoá, trầmtích RNM và ảnh hưởng của chúng én sinh trưởng và phát trị bài CNM

(L2 Hương Giang dẫn, 1999) [7] Các công tinh nghiên cứu đếu hin mạnh thiền

ng en on si ing COM Toy ipo 6 hg

chua cho tối nay vẫn chưa có nghiên cứu nào để cập ti xy

Nghiên cứu về kỹ thuật gieo ươm cây bin chụa đã cổ GSS fai liệu, N A

Siddiqui và cộng sự (1993) (55] cho biết thông các kỹ thuật thư hái, chọn,

tách, bảo quản, hạt giống và kỹ thuật ươm bẩn chua Tắt cho Bit, tỷ lệ nảy mắm.

của bản chua chỉ đạt 60% Untawale, A.G (1996) đã mo tả quá tình chín của quả

‘bin chua, sw ny mầm của hạt bin chua và ï ý bảo quản hạt bin chua trong

điều kiện nước Ig Khan, M.AS và cong sự (2001) đã dua'ta những phương pháp

làm vườn ươm cho CNM trong đó có cây bẩn chua (Hoàng Cong Đăng, 2000 dẫn)

[6] Các tác giả cho biết hat bản cHữa.có thể bảo quấn Song nước trong thời gian 30

ngày, mỗi Ikg quảcó 10:12 quả, đồng mỗi quả có 500:2500 hat Tỷ lệ nảy mầm

của hat bn chua khi gieo là 60 và th gian Bảy mắm kéo dài 1 tuần, Các tác giả

còn cho biết đối với bản chua ng pling phấp ico trực tiếp trên vườn

vơm và sử dụng biện phá đánh rễ trần để đồm cây di trồng cho hiệu quả từ trùng

Đình đến cao Đồng thi tháo nước vào vườn ươm 1 tuần trước khi

nhồ cây

Nghiên cứwŸ sinh ng củã bán chua trên thế giới vấn chưa nhiều, đặc biệt

sinh trưởng lier in các nhân tố sinh thái N A Siddiqui và cộng sự, 1990 đã

dura ra thông số về sinh tủa cây bin ổi (Sonneratia ovata), tầng trưởng đường.kính dat bình quân |,24es@/néim và chiều cao là 1,07m/adm Cheng Zhong Yi và

về chiều cao và đường kính cây sau khi trồng, song vẫn

phù hợp để trồng loài cây này Đây cũng là khoảng trống

nghiên cứu,see ‘Ding din, 2000) [6] cho biết tốc độ sinh trưởng của

"Ngoài a, Cũng có một số nghiên cứu về thành phần phần hóa học một số chấttrong cây bắn chua Các tác giả Busse, W (1898), Buguinot, A (1918), Jumelle, H

Trang 17

(1921), Anon (1935), Khan, AH và cộng su, (1956), đã nghiên cấu về hàm lượngtanin trong các CNM trong đó có cây bản chua (Theo Rollet, Van Tín

dẫn, 2003) [30] Một số tác giả khác đã nghiên cứu hàm lượn€ chất ou.

Phần lớn các nghiền cứu này tập trùng vào những chất sử dụng để lắm thuốc Yöặc

cho công nghiệp Những nghiên cứu về hàm lượng các đ vu không

phải là đinh dưỡng trong cây bền chua vẫn chưa được: Theo đính giá

của Hiệp hột nghiên cứu hệ sinh thai RNM quốc tế (ISME), việc kiồng và nghiên

sứu các biện pháp kỹ thuật trồng và kinh doanh Ri i được thực hiện ở một

Số nước và đây cũng à một ong những nguyên nhân gây cin ti công tác bảo vệ và

khối phục các hộ sinh thái RNM trên thế giới (Lé Huong Gian Hần, 1999) [7].

“Nhàn chung, các nhà khoa học luôy để cap đến vai rỒ ủa các yến tổ tự nhiền

đến bần chua khi tiến hành công việc nghiên cứu hệ sinh thái RNM ở một vùng nhất

định Các nghiên cứu dã dẫn dân fm sáng tỏ ảnh tig của từng yếu tổ sinh thấi

như: khí hậu, nhiệt độ, độ mận, phân bố và ÌHh trường của ba chua

1.2 Nghiên cứu bản chua ở vờ

"Nghiên cứu về phân bố của bán oP Viet Nam bit đâu vào những nam

1970 Các tc giả Phan 1g (1970) [11], Nguyễn Khoa Lan (1980) [22],

i Sin (4984) [12], Ngo Đình Lộc và Phan Nguyên

Hồng (1984) [23] da cho thấy đây bÝT6Ài phổ biến ở hấu hết các vùng triều nước lợ,

đất cát phù sa ci Vitt Nam Tagen, các tác giả vin chưa chỉ ra sự ảnh hưởng

của chế độ thu sinh trưởng của bần chua.

Than Ngyên ng (1991) (13]đã mô ti cụ thể vẻ sự phân bố của bản chua ở

hầu hết ác Zồng EÈ ViệfÑÑỀm theo tùng khu vực:

đồng bang Bắc bộ (tt mũi Ngọc đến Đồ Sơn), ở khu vực

ua rấ ít, chỉ thấy được một số ở vùng nước lợ từ cửa Nam

Trang 18

Khu vue Il: Ven biển đồng bằng Bắc bộ (từ mũi Đồ Sơn :h Trường),

các quần xã bắn chua có mặt ở hầu hết các cửa sông, nơi có Fn của Trà

Lý, Ninh Co, Lach Trường RY

Ahn oye I: Ven bin Trang bo ( Lach Trường đẾT mũ Vang TẤĐ rừng

‘bin chua phân bố ở phía trong cách các cửa sông từ I “Ss

Khu vực IV: Ven biển Nam bộ (từ Vũng Tàu đổ vào Cà Mai) bẩn chua là

loài tiên phong ở những vùng nước lợ sát cửa son hư,

Hồ Minh Thảo và Nguyễn Tấn T (1999ƒ 34) đã inh by sự phân bs của bán

cua ở của sông khu vực Cẩn Giờ (hành phố Hồ C Minh) Ci ắc giả cho biết ở khu

mắm trắng (Avicenna alba), mim lưỡi đồng (Avicenna officinalis,

^

Nghiên cứu về hệ thực vật Ân các vùng ca ong tinh Quảng Trị, Nguyễn

“Trường Khoa (1999) [20] đã cho biết Tất cả các citisong ở đây đều thấy sự có mat của bẩn chua Các tắc giả Ng Cúc 2002) [4], Nguyễn Thị Kim Cúc và

cộng su (2002) [5], khi nghiên cứu VỀ bệ thực vật tai xã Thụy Trường, Thái Thụy,

“Thái Bình cho thấy bắn loài ưu thể ð khu vực này Nhìn chung, các tác giả

i Bhât hốrộng, có mặt ở hấu bet các vùng cửa

này thường có mat ở các ving nước Io, có độ min

thấp hơn 20% oO

sơ lược về một số đạc điểm /ñòa, quả, lá, cành Nguyễn Hoàng Trí, (1996), mo tả

một số đặc điểm phân loạf*eủa bin chua cũng như một số đặc điểm sinh thái của

bùng, những thông tin các tác giả đưa ra đều thống nhất vớithề giới về các đặc điểm hình thái và sinh thái của bần chua.

thái học thực vật có liên quan đến các môn khoa học khác,

học thực vat Nhờ có các dấu hiệu thay đổi về hình thái,

giải phẫu các cơ quan khác nhau của cay, của cá thể hoặc của một số loài nhất định,

cổ thể giải thích được các hình thức thích nghỉ khác nhau của cơ thể với điều kiện

Trang 19

song bên ngoài Năm 1970, Phan Nguyên Héng [11] đã nghiên €ứu cấu tạo giảiphẫu của một số loài CNM và đến năm 1991, trong luận ấn học của

mình, Phan Nguyên Hồng [13] đã di su nghiên cứa, mô tả cắc đặc điểm sinh Bọc cũng như cấu tạo giải phẫu một s cơ quan CNM, trong đó có bin cằua THẤY Văn

Ba (1984) [1], khi nghiên cứu về cấu tạo giải phi rễ

thông tin về tỷ lệ các phần trong rễ ở các vị tr khác na vết

đấu, ré nằm ngang trong đất; rẻ hoàn toàn nằm trong dat Chu Thị Thìn (1984) (35]

nghiên cứu cấu tạo giải phẫu của lá bản chua bao tế bào biểu bì (trên và

dưới), mô dau (tren và đưới) và mô nước Nguyễn Khoa Lân (1996) [22], trong luận

án tiến sĩ sinh học đã nghiên cứu một cách có hệ thống vềcấữtạo giải phẫu cơ quan

dinh dưỡng của 25 loài CNM sống trong i sith (hái khác nhau suốt từBắc vào Nam, bao gồm cả cây bán chua Tác giả cũng đã so sánh cấu tạo giải phẫu

các cơ quan dinh dưỡng của bần chua lấy từ 3 vin bề, rman khác nhau như các

Tên Laing (Hải PRðng), Cẩn Giờ (thành phố Hồ

‘Chi Minh) Đào Van Tấn (2002) (63) nhiên cứu Sil hưởng độ moan đến cấu tạo giải

liên gan về thay đổi kích thước các mo

trong lá theo môi trường có độ man ác nhan, Hoàng Công Đăng (2000) [6]

da cho biết những thông h hưởng Êủa chế độ chiếu sáng đến hình thái và

cấu trúc của lá bản ch ag viDn ươm Nhìn chung, các ác giả đã wink

bày đặc điểm cấu tad ci Jan dinh dưỡng bắn chua ngoài tự nhiền, chi ra được

sự thay đổi về kíeffthuớc gn'yé mat giải phẫu học trong điều kiện độ mặn

'khác nhau Ng oàng Cong Đăng (2000) [6] cho biết mối tương quan giữa độ chiếu sáng và th lệ QUE Keay bến ce 3 ghi đoạn viên wom

lý 0ẽhien cứu cảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến bản chua đã

được “áo Ý về nghiên cứu ảnh hưởng của ánh sáng, Hoàng Cong

ghiem 5 chế độ che sáng khác nhau và kết luận cây bén

là cây ưa sáng, có tốc độ sinh trưởng nhanh nhất ở chế

2 giới han vé nhân tổ sinh thái độ

‘tong giai đoạn vườn ươm là 25%, Có nhiều tác giả nghiên cứu

vé ảnh hưởng của độ man đến tỷ lệ nảy mầm và khả năng sinh trưởng của bắn

Trang 20

chua ở giai đoạn vườn ươm như Lí Xuđn Tuấn (1995) [46],

Asano Tetsumi (1999) [58] Nam 2002, Đăo Văn Tấn [56 sn cứu khảnăng sinh trưởng cia bẩn chua trồng ở câc độ mặn khâc nhăi

Nam Định Trần Thị Mai Sen, Đăo Văn Tấn, Phan Hồng Anh (2004) (29}+nghiín

cứu về ảnh hưởng thời điểm trồng, độ man nước, u trồng, phương

phâp trồng, mức lầy thụt thể nền đến sinh trưởng bắn sâc đả đê đều

thống nhất bản chua sinh tưởng tốt tong môiđường có độ muỆn nước thấp

(5+10%), _

‘Nam 2003, Đăo Văn Tấn [30] nghiín cửu ảnh hườiấg của nhđn tố nhiệt đô

thấp đến bẩn chua Tâc giả kết luận, tính tủa cđy phử thuộc văo tuổi cđy,

khi nhiệt độ không khí trung bìnhhhâng giảm từ 27°C xuỐng 16°C, sinh trường,

của bẩn chua giảm din, Nhiệt độ trung bình xuống đưới 10°C lăm ngừng sinh

tring của ủy, 6 dy, ie gi mới chi ep đến nh hưởng của niệ độ ương

thấp mă chưa nghiín cứu về ảnh hn của nhiếỈđộ cao đến sinh trường của bắn

chua ^*

lăm (1999) |SƑ^Jê để cập đến sinh trưởng của bắn

jn Thai Bình Kết quả nghiín cứu của tâc giả

trồng bỉnh Ủường kính thđn của bĩn chua đạt khâ

ấu sty ‘rung bình đạt 10,2cm/thĩng.

Nguyễn Thi Ngọc

chua trồng ở huyện Th

cho thấy, tốc độ si

cao, 0.44+0,32cm/thâng

Nhẫn chur việc nghiín cẦM đạc điềm sinh học của bĩn chua về phđn bố,

hình thâi, sinh(Lý, giỖhẫu đê được nhiều nhă khoa học quan tđm nghiín cứu

ảnh hưởng của độ cao thể nền, nhiệt độ, độ mặn

„ cự thĩ sự tang trưởng

Trang 21

Chương 2

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VUNG CUA SÔNG VEN BIỂN A

HUYỆN TIỀN HAL, TINH THÁI BÌNH ww

Vang ven hiển có RNM ở in Hải nigh về pưía Đắc ebm Ba Lt thuộc dia

phận các xã: Nam Thịnh, Nam Hưng, Nam Phú, Động Long, Bong Hoàng.

Phía Đông của khu vực là dai cố im 2 Gn! Cén Vành, Cén Thủ

chạy dai 15km từ của Ba Lạt đến cửa Lan, tiếp giáp vội biển Dong Cổn Vành có

dign tích 2,000ha, nằm cách biệt với đất liền qua mộtSð biển có mực nước sâu, mép

bờ ngập nước triều là RNM trồng, chương ay của chính phủ Nhưng gần.

ty, phn a đã chuyển thành ce đán oi om [Iổ,

2.2 Khí hậu a4

Khí hậu ở huyện mang den chung của khí hậu các tỉnh mién

Bắc với đặc điểm nhiệđới,iổ thỏa ẩm, tó mùa đông lạnh, nhưng lại nằm ở ven

biển nên khu vực này nị ‘bude địa, còn mang đạc trưng của khí haw vàng

ven biển duyên hãi tất rõ ret mia đổng ấm hơn, mùa hề mất hơn so với khí hậu khu Vực ở sâu trong XR

: ^

~ Nhiệt độ ae

‘nfm của Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Thái Bình, nhiệt

Định hàng năm là 23+24°C Tổng nhiệt hàng năm đạt 8.500°C,lem khoảng 8z10°C Nhiệt độ trung bình thing/nam có sự

hạ, thấp vào mùa đông Nhiệt độ trung bình tối đa là

sy đốt là 40,3°C, trung bình tố thấp là 8°C, thấp tuyệt đối làlệt độ trung bình tháng cao nhất tập trung vào các tháng 6, 7, 8Nhiệt độ tháng thấp nhất từ tháng 12 đến tháng 1, tháng 2 năm sau Nhiệt độ trung

Trang 22

"bình các tháng còn lại biến đổi theo mùa Dac biệt, gió mùa Dor

khí lạnh đến Tiển Hài, nhiệt độ giảm xuống đột ngột, thời gi

hoặc hơn Trong tháng 12 nhiệt độ không khí có ngày xuống

lệch nhiệt độ lớn giữa các mùa, chênh lệch nhiệt độ giữa

lạnh nhất lên tới 15+16°C, đặc biệt là nhiệt độ thấp, ay BRS mùa

‘Dong Bắc sẽ ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng bắn chua eo

~ Độ ẩm không khí: S

‘Vito cuối mùa đông khá ẩm uớt, nồm, mua fim khá cao (86:87),

thấp thất §2%, cao nhất 94%, mùa hè độ ẩm tấy 824908 “>

~ Bức xa mật trời: ỷ

Số giờ nắng trung bình từ 1.600: 1.§00giờ/năm ry

- Lượng mưa: ^

Chế độ mưa ở huyện Tiền Hải cũng mang -diỆth chung của các tỉnh Bắc

Bộ là lượng mưa không đều git ica nw tập trùng vào mùa bạ Lượng

mưa trung bình hing năm từ n, tồng đồ lượng mưa mùa hạ chiếm.

85% lượng mưa cả nam, có ngày cut độ ep trên 350mm/ngày Trong mùa đông

lượng mưa ít (khoảng 15 Trong fila xuân, lượng mưa ít song mua phùn

nhiều ngày kèm theo không Khí lạnh, độ đợi không khí cao.

Lượng mưa ù Tiên Hồ tp tỐng vào các tháng 7, 8 Lượng mưa diễn biến

theo mùa, lượng miua ít nhất trong eác thấng 1 và 2 (các tháng 12 và tháng 1 lượng,

mưa thường nhị bốc hơi).

“Mia mưa thường có aie nước in ra như san:

Trang 23

hin chung, mùa mưa ở Tiền Hải thích hợp với sinh trường của bẩn chua nên

có rằng bần chua phát triển và có sự tái sinh tự nhiên của cây cụ

‘ong Long) Điều này ảnh hưởng ích cực đến sinh trường bid thua ở địa phong.

"Đồng thời sự chênh lệch rõ rằng về lượng mưa cả năm và ng

các thắng đã ảnh hường đến sinh trường bản chua Mùa B86 và lũ a ‘mua tring với thời điểm trồng bắn chua, có những ni se moet lộn tích

lớn rồng ban chua vừa mới trồng =

- Chế độ gió:

v

Tiên Hải, gió thịnh hành là gió Đông Sam mang theo không khí nóng ẩm,

tốc độ gió trung bình 2+5m/s, Mùa đông Đông Bie, trung bình có từ

28:30 dx tế tập trúng vào các thing 11 ẨM thẳng 2 năm ấu Tức độ gió cấp 3,4

ven biển và cấp 5, 6 ngoài khơi làm biển động Nhiệt độ giảm đột ngột trong nhữngngày có gió mùa Dong Bắc, gió mánh làm rụng lá ib cơn bio, áp thấp nhiệt đới

xo li vào mùa hề (bán 7, ố ng hh móLỄm có 5:6 cơn bão suất hiện kèm theo mưa lớn và gió, bão liện yao milanbé từ tháng 6 đến tháng 10; nhiều

nhất là tháng 8 (32,5%), tháng 9 và tháng 7 (22,5%) Mỗi năm trung bình có

xen cam lg CPD rn 1 hông se

én sinh trưởng của bán (chị l6)

Bằng 2.1 Đặc trưng các yBu tố KÝ tượng (từ tháng 4/2003 đến tháng 4/2004)

See [a TP [wpe pe

8| 50| 27] Tr@| eli] 198

a 7| sự| on] 303|302| s04 S84] Z84| 280] Trô| 120 640, 90),woes) | mỊ oo] a

‘wey | rea | 1585| twas] 333/632) 42

Trang 24

C6 sự sai khác về biến động các yếu tố khí tượng trong t

so với trang bình bằng năm Các théng 5, 6 xuất hiện các đợt

ngày vào tháng 5/2003 và 7 ngày vào tháng 6/2003) Trong lông có 3 đổ rét

đảm, rết hại đợt: 20:21/12/2003; đợt 2: 19:30/1/2004; dg 3: 3+1! ay

nhiệt độ xuống thấp nhất 7,5°8°C, Tổng lượng mưa cad gh 2 3198 2mm

59,1% tổng lượng mưa cả năm), trong khi đó hàng rợn ymuaJháng

cao nhất vào tháng 7 và tháng 8 (chiếm khoảng 40% lượng mưa cả năm), tháng có

lượng mưa thấp nhất chỉ đạt 2,4mmithéng vào thé inde dào động lượng

mưa các tháng cao hơn so với trung bình hàng im Khu vực nghién cứu có khí hậu

nóng ẩm, mưa nhiều, vé mùa dong có những ngày nhiệt đổ uống rất thấp, ảnh

hưởng rõ rệt đến tỷ lệ sống và sinh trưởng, a A)

“Trong thời gian nghiên cứu, tai khu vue nghiên &fu/mia mưa đến muộn hơn

so với hàng nấm và mưa nhiều nhấĐvào thing 9 Khú Vac nghiền cứu, có giớ manh

Cà Mon thế huỷ một gh ith RN AE, $n 203, hit độ hip

‘ao mùa đông ảnh hưởng xấu de sinh trồng bản chúa

2.3 Sông ngồi

Là huyện ven biển, wu thổ ins, 'hệ thống sông ngồi ở Tiền Hải

nhiều, chẳng chịt, có chígh“Bông Hồng, sông THA Lý, sông Lân (là

nguồn cung cấp nước ¢l huyện Tiền Hải) Tổng lượng nước sông Hồng đổ ra

cản Ba Lạt hàng pm là 46,ÉxI0/mchiếm 39+40% tổng lưu lượng của hệ thốngsong Hồng Li cát do hệ thống sông Thai Binh - sông Hồng chuyển ra biển.bởi dip cửa Thai Bink ]à 20, âm, của Trà Lý là 15.106 tấn/năm và cửa Ba

ấn năm Dea Phd, 1988) [27]

‘a sông ngòi Tiền Hai là có nguồn nước đổi đào, lượng phù

ận ở các cửa sông tạo ra vùng bãi bối rộng lớn ven biển là

ông, lam - ngư nghiệp của huyện

= Thuỷ triều:

Huyện Tiền Hải có 32km bờ biển, từ của Ba Lạt (sông Hồng) đến cửa Trà Lý

Trang 25

(sông Trà Lý) Vùng biển Tiển Hải chịu ảnh hưởng của chế độ th

thuần nhất (Trung tâm Khí tượng Thủy van, 2004) (43) chủ kỳ

9 dao động trung bình từ 1,5+1,8m, cao nhất từ 3,3+3,9m, at 125m

năm có Khoảng 176 ngày tiểu cao, trong 1 tháng có 3+5 ngày m

mạnh, kéo đài sau đồ 4+5 ngày liên tiếp Kỳ triểu nước 2z3 đầy, hoạtđộng mạnh vào các tháng 1, 6,7, 12 (Nguyễn Ngọc

Bing 2.2 Đặc trưng mực nước Trạm Thuỷ van, (song Hồñÿ) từ tháng,

.4/2003+3/2004 (so với độ cao mốc chính tu 183/4em)

(Nguồn: Trung tâm Duc ñ Tên tỉnh Thái Bình, 2004) [43]

Phén lớn các thí nghiệm của chúng t6ftdược bố trí doc theo cửa sông Hồng và

những ving lân cận nên Ay chúng toi chỉ tình bầy sự thay đổi mie nước

ca sông Hồng đo Lạc Thang 8 đến tháng 10 mực nước sông Hồng

dâng cao nhất từ tháng 2 án og mốc ôn Hồng tiếp nh ing 22)

- Đô mã vở

Mực mi maffweh bờ không chỉ phụ thuộc vào chế độ thủy tiểu mà

cồn chịu ảnh hưởng mạnh mế tủa lượng mưa, và nguồn nước từ sông Hồng và song Sò

33'lo, độ mặn của vùng cửa sông từ 5+2f/ạ Độ mặn.thing trong năm và điều kiện cụ thé của từng vàng bãi, mùa

ng rất thấp (Phan Nguyên Hồng, 1991) [13]

động của những động vat thuỷ sinh Độ pH tháng 1 cao hơn tháng 6 tir0,05-0,10

Trang 26

Tình 2.1 Bản đồ Khu vực nghiên cứu

Trang 27

2.5 Điều kiện thổ nhường.

“Toàn vùng có 45 000ha tính từ ngoài dé biển Quốc gia đếc thấp nhất

ð độ stu 6m theo Công uéc Ramsar Vùng nầy li phân chia thành Rv

ngập triểu và vùng bãi trigu, Vùng bãi triéu có diện tích 1g dầm Sng

"Thái Binh, song Trà Lý và song Hồng đổ ra biển qua của! hà a Lat

lượng phù sa rất lớn đã làm ving đất này bình quân tiến nam và

lớp phù sa được phủ dày thêm từ0,5+1er (UBND tnl Thú Bình, 19967148}.

- Đi ving tiếu gm 5 nhóm KN

+ Cất khô: Trên định các cồn cất sa bồi diện tích khoảng 500ha là cất

thô nếu không có rừng phi lao én định thi sế bình Yhành.fe ôn si dng imbiển đổi địa hình một cách nhanh chồng

+ Cát ưới: Phân bố ngoài cửa Lân và các cồn nhầm thấp, khoảng 4.000ba

cit wt phi sa mi hi in, pep vi ni gba au ang ee li thin

mềm hai mảnh vỏ, eS

+ Đất cất pha (50% cái ): Phâi bố ở sườn Tay các cổn cát sa bồi

vvé phía ria ngoài của các bãi bồi có hoảng 500ha được hình thành do xói

lở và bồi tu

+ Đất ép Có a phân Bổ chủ yếu ở 2 của sông từ Ba Lạt tr lên

năm 2000 theo chỉ thị số 24/TTg của Thù tướng Chính phù Tiền Hải có 995ba đất

Trang 28

rờng trồng, chủ yếu tập trung ở các xã ven biển Từ năm 1997 đết

Chữ thập đỏ Dan Mạch đã hỗ trợ kinh phí trồng và bảo ve toàn.

tuyến ngoài dé quốc gia Tiển Hải với những tài nguyên cao cảnh quan môi trường và bảo tổn hệ sinh thái ngập nước ven biế ue từ ho

"nghiên cứu khoa học và là tiềm năng lớn phat triển ngàn ấu ch hy

"Tám lại, các điều kiện tự nhiên vùng ven biển trong đạc điền

chung của vùng ven biển, cửa sông đồng bằng Tuy đó an

‘vue nhỏ, các điều kiện đó lại mang những nét đặc sg si tng

của CNM nói chung trong đó có bẩn chua k Pam)

xy

2002, Hội

Trang 29

Chương 3

VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU y&

31 Muc nghiên cứu.

- Đánh gì ảnh hông ca độ co thw

si rung cây bn chu 1.2 năm tế 2

- Di in ing co A ho SABRE ng ith

trưởng của rừng trồng bần chua 4

- Để us mot số gi php ting thích hé tng tỷ Xøng và nh tưởng

cây bần chua ở giai đoạn tạo rừng ĐEN

3.2 Đối tượng nghiên cứu

"Đối tượng nghiên cứu là 'M

loi bổn chua (Sonneratia

caseolaris (L) Engle), là mộc,

trong 3 loài cây ngập mặn thuộc

chỉ Bin (Sonneratia), họ, Bin

đoạn tao rừng bần chua (1,2 tuổi) Hình 3.1 Cay, hoa, qua va ré thở bẩn chua

(Sonneratia caseolaris (L.) Engler)

Trang 30

3.4 Nội dụng nghiên cứu.

34.1 Nghién cứu đặc điềm, tink chất thể nến ở ác Khu vực nghĩ © 3

+ Độ cáo thé nên RY

+ Sự bồi tụ trầm tích Ụ ce "

+ Đặc tính của thể nên UNS

@ C2+ Chế độ ngập triéu (CONT)

_

sink trưởng của bản chua =

+ Ảnh hưởng của độ cao thể nền và mức ast nbs (đến tỷ lệ sống của

bần chua

+ Ảnh hưởng của độ cao tha và ie độ hin đến sinh trường của

bần chua x~-aS

34.3, Nghiên cứu ảnh hưởng tổng hợp c eer khí và độ mặn nước đến tỷ

lê sống và sinh trưởng bần chi

+ Ảnh hưởng tổ của nhiệt @Qen khí va độ mặn nước đến tỷ lệ

sống của bẩn chua ie)

+ Ảnh hưởng tổng eae 40 không khí va độ mặn nước đến sinh.

trưởng bain chua

344, Nghiên

tần chua ở các KVNC

Trang 31

34.6, Dé xuất một số giải pháp trong vige xác dink vùng và kỹ thuât ting bán chua

35 Phương pháp nghiên cứu _

35.1 Phương pháp nghiên cứu tổng quát <

Áp dụng phương pháp sinh thái thực nghiệm, xa

tof thi nghiệm ngoài thực dia, phân tích trong phòng ac với các

phương tiện / công cụ tương ứng thông qua các phần mềm chu)

~ Mot số điều kiệncuc: các 6 thí nghiệm theo các CTTN

pet ln rong các khu vụ khác nhau thuộc địa phận xã Nam Thịnh

in Hai, phân tích ảnh hưởng của một số nhân tố đến tỷ lê

cđêu được bố trí với cự ly trồng IxIm, 30 cây/CTTN/1Siig có sự đồng nhất vẻ nguồn giống, tuổi, kích thước trùng

du tiến hành trên mỗi khu vục ít nhất là 3 lần lập, sau đó

kiểm nghiệm các CTTN vào năm sau

Trang 32

* Phương pháp bổ tí thi nghiệm về dn Nưởng độ ria ttc đến tỷ lệ sống

của bain cua ay

Sach bẩn đất trước khi trồng từ cây cổ bẩn

vệ hứng ve tiết vad ươm ey rẻ trấn

vi iri thí nghiệm về ảnh hưởng biện pháp xử lý cây con trước.

Lj

+ CTIN 4: Cây có bầu đất, không xử lý

Trang 33

+ CTTN 5: Cây có bầu dat, có xử lý (chat ngợn, vặt Ud)

+ CTTN 6: Cây rễ trần, không xử lý Rg

++ CTTN 7: Cay rễ trấn, có xử lý (chặt ngọn, vặ lá, cát r) Ry

453 Phương pháp thu thập số lê ( «

~ Phân tích một số chỉ tiêu lý hoá tính của đất trong fo (4

sâu 20+40cm,

bao arama

“Tiến hành đo độ man, pH, nhiệt độ, Be (đọ dẫn điệnJ,.Eh.(thế năng oxy hoá.khử), các số liệu này được đo ngay tại thực `

+ Do độ cao nên đáy: Theo phương pháp của WatSon, J.G (1928) (English va

ss din 1997) [52] Độ cao nền dt được so với mức ade “0.0 sâu" Mức chuẩn

này được lấy trùng với mức nước đồng thấp nhất cể WỂ xây ra và đã được nhiều.

gành công tác vẻ biển như: Vận tải di xả đánh cá quen ding,

(Cong thức: Độ cao nền

Hy D9

+ Do độ : ster nghiên cứu, chúng tôi tiến hành đo độ.

min của nước điểm nước \ưiểu lên cao nhất và thời điểm nước tiểu thấp

nhất, Mỗi tháng đo ing tồn rif đo độ mãn cầm tay Atago: $-28 của Nhật Bản.

+ Đo chỉ tiêu sh Dùng thước kẹp Palme (độ chính xác 0,0Smm) để

£ dy đo 9 ít hổ ha cơ cy đợc hùng

vhiến cứu lấy mẫu hỗn hop, lượng lấy là kg, cho vào túi nilon và

ahi phiếu mẫu Phân tích tại Viện Thổ nhưỡng - Nong hoá, Hà Nội

Trang 34

Phuong pháp nghiên cứu một số chỉ teu sinh lý:

-+ Xác định khả năng chịu nóng của m6 thị lá theo FF (28g

“Cách tiến hành:

> Lấy 4 cốc nước ở các nhiệt độ khác nhaư 1

Cho 4 lế cây nghiên cứu (chú ý chọn

này Ngâm lá trong vòng 30 phút ở điều kiện

vất lá rà cho vào chậu nước lạnh y*x

>_ Vớt lá ra, lau khô, rồi cho lí ngấm trong dung dich HCI 0,2N trong

vòng 20 phút, sau đó vớt lá ra và tinh mức độ tổÑ thương của lá theo.

số lượng các vết mau nâu en rên, `

3.5.4 Phương pháp xử lý và phản ích số liệu ©

itp thốn ke các kế qua Hi hạp ren my GÌ heo hưng phá của Nam

Nhật Minh, 2002 (24), Nguyễn Hai wad

= Phi xác địn in \ tương pháp xác di =

“Tỷ lê sống của cây được xác định theeredng thức:

=G#‹y sống / Tổng số cây trồng) x 100%

- Tang trưởng 1g KÍnh được tính theo công thức:

+ Ting trường chi cáo GIỮ

yú Nó

"rang d6, A king trời gian giữa 2 ần xác định sinh trưởng

tang trưởng tương đối (P) theo công thức:

P (M6) = Œ,„- Py) x 100 /B,.,

Trang 35

“Trong đồ P được gọi là suất tăng trưởng, là các chỉ tiến y tang trường

hư chiến cao, đường kính

"Ngoài hai chỉ số do tang trường đường kính và chiều cáo, thing tôi

hành xác định mức tồn thương lá bần chua dưới ác động cửa nhiệt độ ca

thời gian xuất hiện rễ thổ, số lượng rễ thở / CTTN Để hu

nhân tố nghiên cứu đến tỷ lệ sống và sinh trưởng bắn Chỉ sug phương.

hấp phân ích phương sai một nhân tổ để so sinh sy sai khác giữa các CTTN Công

cụ để xử lý số liệu là phần mềm xử lý thống wie SPSS 10.5 và phần.

mểm MS-Excel 2002 chay trên Windows =

#Chúng tôi tiến hành phân tích phi nhân tổsau khi kiểm tra các

“đại lượng quan sát tuân theo luật chuẩn {à phương sai bảñÿ nhau Tính toán trên.phần mém SPSS 10.5 theo các công thức sau:

ý động do nhân 16 A gây nên

Vặy Biến dong chung

Trang 36

X,j Dai lượng quan sátrn: Dung lượng mẫu

Đặt giả thuyết HẠ là giả thuyết bằng nhau của các

của các nhân tố A Cũng có nghĩa là các trung bình

thuần nhất Nói cách khác H, là gid thuyết nhân tố

đến kết quả thí nghiệm Nếu các trị số quan sắt

phương sai bằng nhau thì giả thuyết H, được kiểm tra bằng

k,=a-I và kạ=n-a bậc tự do

Trang 37

Chương 4

- Q

KET QUA NGHIÊN CỨU VA THẢO LUẬN ay

41, Nghiên cứu đặc điềm, tin chat thé nên ở các khu YÊ nghien cứu (KYNG)

Bán chua được trồng thử nghiệm ở 3 khu vực cản ông, các khu vực ký hiệu lấn lượt như sau: KVNC 1, KVNC II, KVNC IIL”

“Toàn khu vực nghiên cao thể nên 142m, với đặc điểm BCTN

như trên, chúng tôi tạm thồi chia thể nên JS 3 mức độ cao: thể nền cao, thể nền

trung bình và thể nền thấp an chia giúp thuận tiện cho việc bổ tí và theođối thí nghiêm

4.12 Sue bối tự trấ a re)

Dit RN} hình thành do phù sa của các con sông mang từ lục địa và sự

bởi tụ trầm tc điểm cña đất RNM là phụ thuộc vào chất lượng phù sa và

Néo đất RNM Thu vục nghiên cứu được hình thành bởi phù sa chủBling, song Trà Lý và trầm tích biển do thủy triểu mang vào

tích tại khu vực nghiên cứu, được tiến hành theo phương

1 quả theo dõi sự bồi tụ trim tích ở các KVNC

I " M

Bổi tụ (cm/năm) | 0,96:0,13 5,164024 0,1220,03

Trang 38

Quá tình bối tụ trấm tích ở các khu vue có độ cao thể nhau là

‘khong như nhau Ở những khu vực thể nến cao, nước triều vào là rút sóm.

nhất, thời gian ngập tiểu ngắn, lượng trim tích lắng đọng ít nhất SỞ với cácKhi

có thể nền thấp hơn (KVNC II: 0,12:0,03em/năm) Khu yite 40 cao thể dễn túng

Đình (1,#+1,ớm), nhận được lượng trầm tích khá lớn do p tiểu ÌẪu, ít bị

ảnh hưởng bởi dong triều, lượng trim tích lắng đọng cao 6 -6,24em/nam) Okbu vực nền đất thấp, mặc đù thời gian ngập ti ưu lượng fie lớn, lưôn bị tác dong lớn nhất của dong triều lên xuống nên mức độ bOI tụtrấn ích không đáng.

kể (0.9620, 3em/nam), hàm lượng dịnh dưỡng (hấp Cũng nghiên cứu về lượng bồi

tụ qua các tháng trong năm, Nguyễn Thi Nj (1999) [3] cho thấy: mức tang

giầm bổi tụ trim tích có thể thay đổi qux tùng thắng, ting ầm tuỳ thuộc vào đạc

điểm thời tiết khí hậu, đặc điểm địa hình KVNC CC)

của trầm tíchsásh đất ngày càng được nâng

việc mổ fộng điện tích bãi bồi thông qua

ii chưng, nhờ có sự bổi \

cao Đây chính là yếu tố cơ bản

trồng rừng ban chua

4.1.3 Đặc tính của thé nén

“Trầm tích hình đầy mw ngoài sin phẩm phong hoá lục địa

do các con sông đưa ạng các hat lơ lửng của mot số muối silicat và keo

hydroxit Fe, Al, Zn, còn duge tạo bối min bã hữu cơ của một số CNM (Phạm Đình

"Trọng trích dẫn từ Nguyễn Đức Cự, 1996) [41] Vì vậy, thể nến của RNM có một

đặc tính khác s cáévùng nội địa Đặc tính của thể nên RNM ảnh hưởng

fa Thông qua việc xác định một số đc tinh lý hoá

(C đỂ §o sánh sự sai khác về tỷ lệ sống, sinh trưởng bin chua.

Trang 39

“Nhận xét va thảo luận:

+ Độ chua của đất (pH): QR

Độ chua của đất có ảnh hưởng tới sự biến đổi hoá học của lớn bít

đỉnh dưỡng trong các quá trình sinh lý thực vat và từ đó

Mỗi một loại cây trồng thích hợp với độ chua nhất lạ quá nh sinh

trưởng và phát triển của cây trồng cũng là nguyên nhân gây nén sự bÌỄN đổi về độchua của đất Độ chua của đất được đo ngay tại vừa lấy mẫu đất lên,

tránh hiện tượng để lâu dưới ánh sáng mặt trời tầng pyr có tonš hầu hết thể nên

NM sẽ bị Oxy hoá thành đất sunpha axit, như vay sẽ cho ột giá trị pH thấp hơn

so với giá trị pH do ngay tai thực địa v

Theo số liệu bảng 4.3, thể nền các KVNC có 4g pit dao động 7,12+7,31 là hơi kiếm, sự khác biệt nhau về độ pH không nhiều #3 KVNC, pH là một nhân tố,

ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ đính dưỡng của thus vật, song phần lớn các thục

W đến có khả năng hp thụ dnh dường ở độpH Wang tah,

++ Độ mặn nước:

Bing 4.4 Độ mắt của nước trúng bình tại các KVNC theo tháng

JEP12|L/0[ 2 a[ 4] 5 6

ap) 19| 20] 20] 22] 21] 19] 16] tì

Độ man hước BR đọng ki lớn theo ma, cao nhấ vào thing 3:4 (cuối mùa

wy lng sec ve YET Me do dy an S OMA, Tra

kết qui đo oor dan trong bình ở các KVNC là 628% vào mùa mưa (hing

Joi cho sự sinh trưởng bần chua, nếu can cứ vào nhân tố

bãi triều này là thích hợp với việc trồng bắn chua phi

Trang 40

độ man vé mùa mưa cao (15+20%.) hoặc nơi mà ngập nước ngoÍ trong thời gianđài trong năm” [7]

aR

“Ny

“Thế nang Oxy hoá khử (Eh) là thể hiện khả năng của ighPoxy (0°).

Do đất RNM thường xuyên chịu ngập nước nên quá t jay sinh vật

ky khí đã diễn ra thong qua hàng loạt các quá tình khử Oxy Thế năng Bry hoá khử

là tiêu chuẩn để đánh giá về mặt định lượng của nhược thời cồn là một chỉ số

.để kiểm tra độ ky khí hay thiếu Oxy Việc do Eh được s a là một phương

tiện để đánh giá nhanh chóng ảnh hưởng của thể nền đối 6đ; tãng trưởng của binchua Chỉ số Eh được đo ngay tại thự di sốt mức tối hiểu việc phơi mẫu

đất ra ngoài không khí sẽ ảnh hưởng tới độ chính xác Thể nén 3 KVNC đều thiếu

‘oxy, cổ chỉ số Eh từ -110 đến -150mW trong khí đất tho“ khí thông thường có diện

thế trên +300mv Tuy nhiên, mức độ yếm khí này Rhông gây ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng của bản chua vì bẩn chuả đã có sự pÏần hoá về mat cấu tạo và chuyên

hoá về mặt chức năng để thick ôi truởñp yếm khí này.

+ Độ dẫn điện (Ee) Ky’ :

Do dẫn điện cho th: mặt của các ion khoáng trong thể nền Nghiên.

cứu độ din điện để dẫn điện các KVNC dao động khoảng

.4+5ms/cm (bảng 4.

Đông halite do ofS sổ ph, Eh Bo, hứng cn quan st nàn se

trim ich thé đến ngayRpodi hye dia Màu sắc thể nên ở các tổng 020cm có màu

nâu nhạt sâu hơn có màu nấu đền Mầu nâu nhạt tng rên là mầu của phù sa do cácsông dust Còn if nau den ở ting sâu tiếp thể hiện tính yếm khí do quá trình khử

“Các chất dinh dưỡng chủ yếu có trong thể nến các KVNC là nito tổng số,P,0, tổng số, K;0 tổng số và các chất hữu cơ nói chung có sự chênh lệch Hai nhân

Ngày đăng: 06/05/2024, 12:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình dang quả. Ko, - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái và kỹ thuật trồng đến tỷ lệ sống và sinh trưởng cây Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engler) giai đoạn tạo rừng tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
Hình dang quả. Ko, (Trang 13)
Hình Ẩ . Sơ đồ phương  Phip giải quyết vấn đề nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái và kỹ thuật trồng đến tỷ lệ sống và sinh trưởng cây Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engler) giai đoạn tạo rừng tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
nh Ẩ . Sơ đồ phương Phip giải quyết vấn đề nghiên cứu (Trang 31)
Bảng 4.7. Tang trường thường xuyên năm về chất bắn shite - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái và kỹ thuật trồng đến tỷ lệ sống và sinh trưởng cây Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engler) giai đoạn tạo rừng tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
Bảng 4.7. Tang trường thường xuyên năm về chất bắn shite (Trang 45)
Hình  4. 1 tăng trường tương đối về chiều cao và đường kính bẩn chua ở các KVNC (sau 1 năm trồng) - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái và kỹ thuật trồng đến tỷ lệ sống và sinh trưởng cây Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engler) giai đoạn tạo rừng tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
nh 4. 1 tăng trường tương đối về chiều cao và đường kính bẩn chua ở các KVNC (sau 1 năm trồng) (Trang 48)
Bảng 4.10. Tỷ ệ sống bn Gt trồng  Vùng có độ mặn khác nhau - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái và kỹ thuật trồng đến tỷ lệ sống và sinh trưởng cây Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engler) giai đoạn tạo rừng tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
Bảng 4.10. Tỷ ệ sống bn Gt trồng Vùng có độ mặn khác nhau (Trang 53)
Bảng 4.11. Tang trưởng thường xuyên thing về chiều vê. KVNC Tan NHI |. MST. Nếii - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái và kỹ thuật trồng đến tỷ lệ sống và sinh trưởng cây Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engler) giai đoạn tạo rừng tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
Bảng 4.11. Tang trưởng thường xuyên thing về chiều vê. KVNC Tan NHI |. MST. Nếii (Trang 55)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w