Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CÂY LAI VỤ 2009 VÀ KẾT QUẢ VỤ LAI 2010 TRÊN MỘT SỐ DỊNG VƠ TÍNH CAO SU TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU CAO SU VIỆT NAM Họ tên sinh viên: NGUYỄN THÀNH NHÂN Ngành: NƠNG HỌC Niên khóa: 2006 - 2010 Tháng 07/2010 ĐÁNH GIÁ CÂY LAI VỤ 2009 VÀ KẾT QUẢ VỤ LAI 2010 TRÊN MỘT SỐ DỊNG VƠ TÍNH CAO SU TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU CAO SU VIỆT NAM Tác giả NGUYỄN THÀNH NHÂN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Nông Học Giáo viên hướng dẫn: ThS LÊ MẬU TÚY ThS TRẦN VĂN LỢT Tháng 07 năm 2010 i CẢM TẠ Chân thành cảm tạ: - Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh - Ban Chủ Nhiệm tồn thể thầy Khoa Nơng Học, Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh - ThS Trần Văn Lợt, giáo viên hướng dẫn đề tài, Bộ môn Cây Công Nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh - Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam - ThS Lê Mậu Túy, trưởng Bộ môn Giống – Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam trực dõi, hướng dẫn suốt q trình thực tập để hồn thành báo cáo - ThS Vũ Văn Trường, phó Bộ mơn Giống – Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi trình thực đề tài - Các cô kỹ sư, kỹ thuật viên nhân viên kỹ thuật Bộ môn Giống tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trình thu thập số liệu - Tập thể lớp DH06NH tất bạn bè - Con xin cảm ơn bố mẹ sinh thành người thân gia đình động viên, giúp đỡ chỗ dựa tinh thần vững cho vượt qua khó khăn TP Hồ Chí Minh, tháng 07/2010 NGUYỄN THÀNH NHÂN ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu: “ĐÁNH GIÁ CÂY LAI VỤ 2009 VÀ KẾT QUẢ VỤ LAI 2010 TRÊN MỘT SỐ DỊNG VƠ TÍNH CAO SU TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU CAO SU VIỆT NAM” thực thí nghiệm vườn ương lai, vườn lai tạo giống vườn sơ tuyển Bộ môn Giống – Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam Lai Khê, Lai Hưng, Bến Cát, Bình Dương Thời gian thực đề tài từ tháng 02/2010 đến tháng 06/2010 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thành Nhân Hội đồng hướng dẫn: ThS Lê Mậu Túy ThS Trần Văn Lợt Đối tượng nghiên cứu: - Các DVT bố mẹ qui hoạch vụ lai 2010 vườn lai sơ tuyển - Cây lai tự kiểm sốt dòng mẹ 24 DVT cao su chọn lọc tổng số 66 DVT bố trí thí nghiệm vườn ương năm 2009 Nội dung nghiên cứu: - Theo dõi kết đậu trái chương trình lai hoa nhân tạo Bộ môn Giống – Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam năm 2010 - Theo dõi tiêu sinh trưởng, dự đoán lượng mủ ban đầu bệnh hại lai 24 DVT để đánh giá tổng quát, chọn lọc lai ưu tú đưa sang bước tuyển chọn Kết đạt được: - Vụ lai 2010 lai 6.478 hoa đậu 518 trái đạt tỉ lệ đậu tương đối cao % - Trong 24 DVT chọn lọc 99 cá thể ưu tú đưa vào vườn tuyển non 2010 Trong số DVT làm mẹ có lai chọn với tỉ lệ cao LH 95/90, LH 94/592 LH 95/89 iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i Cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vi Danh sách bảng vii Danh sách hình biểu đồ viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích - yêu cầu giới hạn đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.2.3 Giới hạn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung cao su 2.2 Đặc điểm di truyền học cao su .5 2.3 Đặc điểm thực vật học sinh thái học cao su 2.4 Những cải tiến giống cao su 2.4.1 Cải tiến giống cao su giới 2.4.2 Cải tiến giống cao su Việt Nam 2.5 Những nghiên cứu lai hoa nhân tạo 11 2.5.1 Những nghiên cứu nước .11 2.5.1.1 Nghiên cứu số hạn chế phương pháp lai hoa nhân tạo 11 2.5.1.2 Nghiên cứu số giải pháp khắc phục hạn chế phương pháp lai hoa nhân tạo 13 2.5.2 Những nghiên cứu nước 15 2.6 Những nghiên cứu lai hoa tự 15 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 iv 3.1 Thời gian địa điểm 20 3.2 Vật liệu nghiên cứu 18 3.2.1 Vật liệu lai hoa vụ lai 2010 18 3.2.2 Vật liệu quan trắc lai vụ lai 2009 19 3.3 Phương pháp nghiên cứu 19 3.3.1 Phương pháp lai hoa nhân tạo 19 3.3.1.1 Kỹ thuật lai hoa 19 3.3.1.2 Bảo quản trái lai .19 3.3.1.3 Các tiêu nghiên cứu .19 3.3.2 Phương pháp quan trắc lai vụ lai 2009 20 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 21 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Lai hoa nhân tạo 29 4.1.1 Tỉ lệ đậu trái DVT cao su 29 4.1.2 Kết đậu trái theo dòng mẹ vườn lai 30 4.1.3 Kết đậu trái theo dòng mẹ vườn sơ tuyển 32 4.1.4 Tỉ lệ đậu trái theo dòng bố 34 4.1.5 Tỉ lệ đậu trái theo tổ hợp lai 35 4.1.6 Khả đậu trái theo số hoa lai cành lai .36 4.1.7 Tỉ lệ đậu trái theo thời điểm lai hoa .37 4.2 Đánh giá lai vụ 2009 38 4.2.1 Kết quan trắc đường kính 38 4.2.2 Kết quan trắc chiều cao 39 4.2.3 Đánh giá sản lượng qua chích mủ 42 4.2.4 Bệnh hại 43 4.2.5 Kết chọn lọc lai DVT 47 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC .52 v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT A Amazon – vùng nguyên quán cao su AC, MT, RO Các kiểu gen cao su hoang dại sưu tập Amazon, Brazil BMG Bộ môn Giống BVTV Bảo vệ thực vật cs Cộng DVT Dòng vơ tính GT Godang Tapeng, đồn điền cao su đảo Java, Indonesia H Hevea IAN, FX, GU Các dòng vơ tính cao su chọn lọc Nam Mỹ LH Lai hoa – Giống cao su lai tạo Việt Nam LK Lai Khê, Trạm nghiên cứu Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam PB Prang Besar, trạm Nghiên cứu cao su thuộc Golden Hope, Malaysia RRIC Rubber Research Institute of Sri Lanka RRIM Rubber Research Institute of Malaysia ST Vườn sơ tuyển W Wickham WA Nguồn di truyền thứ sinh lai từ W A vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm vườn lai 18 Bảng 4.1: Kết lai hoa nhân tạo vụ lai 2010 29 Bảng 4.2: Kết đậu trái theo dòng mẹ vườn lai Lai Khê .31 Bảng 4.3: Kết đậu trái theo dòng mẹ vườn sơ tuyển .33 Bảng 4.4: Kết lai hoa có kiểm sốt theo dòng bố 35 Bảng 4.5: Kết lai hoa có kiểm sốt số tổ hợp lai có tỉ lệ đậu cao .36 Bảng 4.6: Tỉ lệ đậu trái theo số hoa lai cành 37 Bảng 4.7: Kết đậu trái theo thời điểm lai hoa 37 Bảng 4.8: Đường kính lai theo DVT mẹ giai đoạn tháng tuổi 40 Bảng 4.9: Chiều cao lai theo DVT mẹ giai đoạn tháng tuổi .41 Bảng 4.10: Kết điểm chích mủ lai theo DVT mẹ .42 Bảng 4.11: Đánh giá bệnh Corynespora theo dòng mẹ 44 Bảng 4.12: Bệnh phấn trắng tượng bạch tạng theo dòng mẹ 45 Bảng 4.13: Số lượng cá thể chọn lọc theo dòng mẹ 47 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1: Hoa cao su non 22 Hình 2: Hoa cao su lúc chín 22 Hình 3: Thao tác lai hoa 23 Hình 4: Thao tác đưa hạt phấn vào hoa 23 Hình 5: Treo biển sau lai 24 Hình 6: Dụng cụ lai hoa .24 Hình 7: Vườn ương lai 25 Hình 8: Đo đường kính thân 25 Hình 9: Đo chiều cao .26 Hình 10: Chích mủ thân cách gốc 10 cm .26 Hình 11: Mủ chảy sau chích 27 Hình 12: Hiện tượng bạch tạng .27 Hình 13: Bệnh phấn trắng 28 Hình 14: Bệnh Corynespora 28 Biểu đồ 4.1: Tình hình lai tạo vườn cao su vụ lai 2010 34 Biểu đồ 4.2: Số hoa lai số trái đậu qua tháng lai 42 viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây cao su (Hevea brasiliensis) lần du nhập thành công vào Việt Nam từ năm 1897, xác định trồng có hiệu kinh tế cao, ổn định, góp phần cải thiện điều kiện kinh tế xã hội môi trường Tuy nhiên, cao su đối diện với cạnh tranh thường xuyên Để tiếp tục phát triển, ngành cao su phải có biện pháp nhằm khơng ngừng nâng cao suất tăng sản lượng qua việc mở rộng địa bàn trồng cao su vùng truyền thống (Lê Mậu Túy cs, 2002) Nhận thức giống yếu tố có tính chất định hệ thống kỹ thuật tác động đến suất hiệu kinh tế vườn cao su công tác dài hạn, tốn lâu năm, Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam tập trung đầu tư cho chương trình cải tiến giống (Trần Thị Thúy Hoa cs, 2005) Nhằm xây dựng chương trình cải tiến giống cao su Việt Nam dài hạn, Viện khởi động chương trình lai tạo giống từ năm 1979 theo mục tiêu cao sản mủ – gỗ, chọn tạo giống hiệu kinh tế cao thích nghi với mơi trường thuận lợi để phát huy cao su vùng truyền thống Đông Nam Bộ mở rộng địa bàn phát triển cao su Tây Nguyên, duyên hải miền Trung phần miền Bắc (Trần Thị Thúy Hoa cs, 2005) Từ năm 1982, chương trình lai tạo giống Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam gặt hái nhiều thành tựu quan trọng Trong công tác lai tạo giống lai hoa nhân tạo phương pháp hiệu để tạo giống cao su mới, phương pháp lai tự (Trần Thị Thúy Hoa, 1988) Tuy nhiên phương pháp lai hoa nhân tạo cao su thường cho tỉ lệ đậu trái thấp, phụ thuộc nhiều vào điều kiện nội ngoại cảnh, điều gây khơng khó khăn cho nhà lai tạo giống Vì vậy, việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng để cải thiện tỉ lệ đậu trái cần thiết (Trần Thị Thúy Hoa, 1988) z Critical two-tail 1,959964 z Critical two-tail z-Test: Two Sample for Means RRIC132 19,04337 18,35 83 Mean Known Variance Observations Hypothesized Mean Difference z 1,27681 P(Z