ĐIỀU TRA BỆNH THỐI GỐC ỚT VÀ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỪ BỆNH CỦA MỘT SỐ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TẠI XUÂN LỘC – ĐỒNG NAI

47 221 0
ĐIỀU TRA BỆNH THỐI GỐC ỚT VÀ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỪ BỆNH CỦA MỘT SỐ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT   TẠI XUÂN LỘC – ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐIỀU TRA BỆNH THỐI GỐC ỚT HIỆU QUẢ PHÒNG TRỪ BỆNH CỦA MỘT SỐ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TẠI XUÂN LỘC ĐỒNG NAI Ngành : BẢO VỆ THỰC VẬT Niên khóa: : 2007 - 2011 Họ tên sinh viên : LÊ PHAN HỮU HƯNG Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 ĐIỀU TRA BỆNH THỐI GỐC ỚT HIỆU QUẢ PHÒNG TRỪ BỆNH CỦA MỘT SỐ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TẠI XUÂN LỘC ĐỒNG NAI Tác giả LÊ PHAN HỮU HƯNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp kỹ sư ngành Bảo Vệ Thực Vật GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Từ Thị Mỹ Thuận Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2011 i LỜI CẢM TẠ Con xin khắc ghi công ơn sinh thành, dưỡng dục ba mẹ giúp đạt kết ngày hôm nay, người thân yêu quý nguồn động viên tinh thần bên Chân thành cảm ơn đến: Ban giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh ban chủ nhiệm khoa Nông học tạo điều kiện cho em học tập trao dồi kiến thức Quý thầy cô khoa Nông học, khoa Khoa học khoa khác tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em vốn kiến thức q báu q trình học tập Cơ Từ Thị Mỹ Thuận thầy Phạm Hữu Nguyên tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài hồn thành luận văn tốt nghiệp Chú Nguyễn Văn Cảnh, chủ trang trại nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Cảm ơn bạn lớp giúp đỡ động viên trình học tập thực đề tài Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2011 Sinh viên thực Lê Phan Hữu Hưng ii TÓM TẮT Đề tài “Điều tra bệnh thối gốc ớt hiệu phòng trừ bệnh số thuốc bảo vệ thực vật Xuân Lộc Đồng Nai.” tiến hành Huyện Xuân Lộc, Tỉnh Đồng Nai Thời gian tiến hành từ tháng 6/2011 Nội dung nghiên cứu gồm: - Điều tra trạng sản xuất ớt tình hình bệnh thối gốc ớt huyện Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai - Đánh giá hiệu lực phòng trừ bệnh thối gốc số thuốc bảo vệ thực vật Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên với nghiệm thức sau: Nghiệm thức Carbenvil: xử lý Carbenvil 50SC Nghiệm thức Ditacin: xử lý Ditacin 8L Nghiệm thức Olicide: xử lý Olicide 9DD Nghiệm thức Trichoderma 3: xử lý chế phẩm Nolatri lần Nghiệm thức Trichoderma 4: xử lý chế phẩm Nolatri lần Kết khẳng định: - Bệnh thối gốc ớt phổ biến Xuân Lộc Đồng Nai - Các ruộng có bón vơi tỷ lệ bệnh ruộng khơng có bón vơi - Hình thức tưới nước có ảnh hưởng đến bệnh thối gốc ớt - Cả giống F1 207, TN 242, Demon bị bệnh - Các thuốc thí nghiệm khơng ngăn chặn hồn tồn bệnh thối gốc ớt - Chế phẩm Nolatri có khả hạn chế bệnh thối gốc ớt cao thuốc khác dùng thí nghiệm iii MỤC LỤC Trang Lời cảm tạ i Tóm tắt ii Mục lục iii Danh sách bảng v Danh sách hình vi Danh sách chữ viết tắt vii Chương Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài Chương Tổng quan tài liệu 2.1 Giới thiệu chung ớt 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Đặc điểm thực vật học 2.1.3 Giá trị dinh dưỡng 2.1.4 Yêu cầu ngoại cảnh 2.2 Tình hình sản xuất ớt nước ta 2.3 Giới thiệu chung bệnh thối gốc ớt 2.4 Đặc tính nấm Sclerotium rolfsii 2.5 Tình hình nghiên cứu nước nấm Sclerotium rolfsii Chương Vật liệu Phương pháp nghiên cứu …………………………….10 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 10 3.1.1 Thời gian nghiên cứu 10 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 10 3.2 Nội dung nghiên cứu 10 3.3 Vật liệu nghiên cứu 10 3.4 Đặc điểm đất đai, thời tiết vùng nghiên cứu 11 3.4.1 Đất đai 11 iv 3.4.2 Thời tiết 11 3.5 Phương pháp nghiên cứu 11 3.5.1 Phương pháp phân lập nấm S rolfsii 11 3.5.2 Điều tra trạng sản xuất tỷ lệ bệnh bệnh thối gốc ớt ruộng 12 3.5.3 Khảo sát hiệu lực phòng trừ số thuốc bảo vệ thực vật bệnh thối gốc ớt 13 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 17 Chương Kết thảo luận 18 4.1 Hiện trạng sản xuất ớt Huyện Xuân Lộc 18 4.1.1 Đặc điểm chung hộ điều tra 18 4.1.2 Diện tích gieo trồng ớt vụ Đông Xuân năm 2010 18 4.1.3 Đặc điểm kỹ thuật canh tác 18 4.1.4 Tình hình sâu hại ớt 20 4.1.5 Tình hình bệnh hại ớt 20 4.1.6 Cách phòng trừ sâu bệnh hại ớt hộ nông dân 21 4.2 Tình hình bệnh thối gốc ớt Xuân Lộc Đồng Nai 22 4.2.1 Diễn biến tỷ lệ bệnh thối gốc ớt 22 4.2.2 Ảnh hưởng việc bón vơi đến tỷ lệ bệnh thối gốc ớt 23 4.2.3 Ảnh hưởng hình thức tưới đến tỷ lệ bệnh thối gốc ớt 24 4.2.4 Ảnh hưởng giống ớt đến tỷ lệ bệnh thối gốc ớt 25 4.3 Hiệu lực phòng trừ bệnh thối gốc ớt số thuốc bảo vệ thực vật 25 Chương Kết luận đề nghị 27 5.1 Kết luận 27 5.2 Đề nghị 27 Tài liệu tham khảo 28 PHỤ LỤC 1: Các thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ bệnh sử dụng thí nghiệm 30 PHỤ LỤC 2: Phiếu vấn nông hộ sản xuất ớt 34 PHỤ LỤC 3: Một số hình ảnh thí nghiệm 37 v DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Thành phần dinh dưỡng ớt xanh (trong 100 g phần ăn được) Bảng 2.2: Ảnh hưởng nhiệt độ đất đến nảy mầm hạt giống Bảng 3.1: Thời tiết khu vực huyện Xuân Lộc từ tháng 5/2011 10 Bảng 3.2: Các loại thuốc thí nghiệm liều lượng sử dụng 12 Bảng 3.3: Lượng phân bón cho ớt thí nghiệm 16 Bảng 4.1: Diện tích gieo trồng ớt hộ điều tra 18 Bảng 4.2: Đặc điểm kỹ thuật canh tác hộ điều tra 19 Bảng 4.3: Vị trí gây hại mức độ phổ biến sâu hại 20 Bảng 4.4: Bộ phận bị hại mức độ phổ biến bệnh hại 20 Bảng 4.5: Một số thuốc trừ sâu nông dân sử dụng 21 Bảng 4.6: Một số thuốc trừ bệnh nông dân sử dụng 22 Bảng 4.7: Diễn biến tỷ lệ bệnh thối gốc ớt 26 Bảng 4.8: Hiệu lực thuốc thí nghiệm 26 vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Cây ớt bị bệnh thối gốc (A) phần gốc ớt bị bệnh thối gốc (B) Hình 2.2: Sợi nấm hạch nấm S rolfsii Hình 3.1: Hạt ớt nẩy mầm (A) ớt 20 NST (B) 16 Hình 4.1: Diễn biến tỷ lệ bệnh thối gốc ớtXuân Hưng Xuân Tâm 23 Hình 4.2: Ảnh hưởng việc bón vơi đến tỷ lệ bệnh thối gốc ớtXuân Hưng Xuân Tâm 23 Hình 4.3: Tỷ lệ bệnh thối gốc ớt hình thức tưới nước 24 Hình 4.4: Tỷ lệ bệnh thối gốc ớt giống khác 25 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT AT : ấu trùng BVTV : bảo vệ thực vật LLL : lần lặp lại NSG : ngày sau gieo NST : ngày sau trồng NT : nghiệm thức TLB : tỷ lệ bệnh TT : thành trùng Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây ớt (Capsicum annuum L.) quan trọng thứ hai (sau cà chua) thuộc họ cà (Solanaceae), ớt sử dụng loại gia vị Quả ớt chứa nhiều vitamin C, B, D, caroten số chất khoáng khác Trồng ớt mang lại hiệu kinh tế cao gấp lần trồng lúa nên năm gần đây, nước ta, ớt trồng với diện tích ngày tăng Ớt mặt hàng xuất đứng vị trí số loại gia vị (Mai Thị Phương Anh, 1999) Xuân Lộc huyện miền núi thuộc tỉnh Đồng Nai, có điều kiện tự nhiên xã hội thuận lợi cho phát triển nhiều loại rau, ớt ln trọng trồng quanh năm với diện tích ngày tăng Tuy nhiên, việc mở rộng diện tích trồng ớt việc trồng ớt quanh năm tạo điều kiện cho nhiều loại sâu bệnh phát triển mạnh Một bệnh hại phổ biến bệnh thối gốc nấm Sclerotium rolfsii gây Đây lồi nấm sống đất, có phổ ký chủ rộng, có thời gian lưu tồn lâu ln vấn đề nan giải người trồng ớt, nấm Sclerotium rolfsii tác nhân gây bệnh thối gốc làm chết ớt từ lúc trồng thu hoạch Bên cạnh đó, hiểu biết người nơng dân biện pháp phòng trừ bệnh thối gốc hạn chế, chủ yếu dùng biện pháp hóa học Hơn nữa, việc sử dụng thuốc không phương pháp hiệu phòng trừ bệnh thấp mà gây lãng phí ảnh hưởng xấu đến môi trường Để khắc phục khó khăn trên, phân cơng Khoa Nông học, tiến hành đề tài: “Điều tra bệnh thối gốc ớt hiệu phòng trừ bệnh số thuốc bảo vệ thực vật Xuân Lộc Đồng Nai.” 1.2 Mục đích đề tài Chọn loại thuốc bảo vệ thực vậthiệu phòng trừ cao bệnh thối gốc ớt 24 ruộng khơng có bón vơi Điều khẳng định vơi có ảnh hưởng đến sinh trưởng nấm 4.2.3 Ảnh hưởng hình thức tưới đến tỷ lệ bệnh thối gốc ớt Hình 4.3: Tỷ lệ bệnh thối gốc ớt hình thức tưới nước Do điều kiện địa hình khác nên hộ dân trồng ớt Xuân Hưng Xuân Tâm tưới theo hình thức khác Chủ yếu hình thức sau: Tưới phun sương: dùng hệ thống đường dây dẫn nước từ suối vào ruộng ớt, ruộng có hệ thống dây dẫn nhỏ có gắn béc phun Khi phun nước nhỏ hạt, phương pháp tốn cơng Tưới loa: dùng dây dẫn nước, thơng thường ống có đường kính 40 cm Đầu ống có gắn loa giúp nước phun xa Tưới ống: tương tự tưới loa đầu ống khơng có gắn loa Khi tưới người dân phải cầm bóp đầu ống cho nước xa Tưới rãnh: tất ớt trồng luống Khi tưới cho nước vào rãnh ngập 1/3 1/2 luống Sau nước Phương pháp tốn cơng tưới, lại tốn lượng nước lớn Qua điều tra cho thấy hình thức tưới khác tỷ lệ bệnh khác Những ruộng tưới phun sương tỷ lệ bệnh thấp (chiếm 4,44 %) Những 25 ruộng tưới rãnh tỷ lệ bệnh cao (chiếm 15,87 %) Như vậy, hình thức tưới có ảnh hưởng tới tỷ lệ bệnh phát triển bệnh Nguyên nhân hình thức tưới khác ẩm độ đất khác Việc tưới phun sương, lượng nước chủ yếu bám vào lá, thân thấm vào lớp đất mặt mỏng ruộng ớt Đối với tưới rãnh lượng nước chứa đất nhiều hơn, ẩm độ đất cao tạo điều kiện thích hợp cho nấm phát triển nên làm tăng tỷ lệ bệnh 4.2.4 Ảnh hưởng giống ớt đến tỷ lệ bệnh thối gốc ớt Hình 4.4: Tỷ lệ bệnh thối gốc ớt giống khác Qua điều tra cho thấy giống F1 207, Demon, TN 242 bị bệnh thối gốc Trong đó, giống TN 242 có tỷ lệ bệnh cao hơn, giống F1 207 có tỷ lệ bệnh thấp 4.3 Hiệu lực phòng trừ bệnh thối gốc ớt số thuốc bảo vệ thực vật Kết thí nghiệm, đến ngày thứ sau chủng xuất triệu chứng bệnh nghiệm thức lần lặp lại nghiệm thức lần lặp lại Đến ngày thứ 5, thứ sau chủng bệnh xuất nghiệm thức lại Đến ngày thứ 11 sau chủng số nhiễm bệnh hẳn lại Sau số bị nhiễm bệnh xuất vào ngày: 15 NSC, 18 NSC, 19 NSC, 20 NSC 26 Bảng 4.7: Ảnh hưởng loại thuốc thí nghiệm đến tỷ lệ bệnh thối gốc ớt Nghiệm thức NSC NSC NSC Tỷ lệ bệnh (%) 10 12 15 20 NSC NSC NSC NSC Carbenvil Ditacin Olicide Trichoderma Trichoderma Đối chứng 0,00 3,33 0,00 0,00 0,00 3,33 6,67 10,00 3,33 3,33 3,33 16,67 13,33 16,67 10,00 6,67 6,67 40,00 16,67 16,67 13,33 16,67 13,33 46,67 16,67 20,00 20,00 16,67 16,67 60,00 23,33 20,00 20,00 16,67 20,00 83,33 25 NSC 23,33 26,67 26,67 33,33 26,67 30,00 20,00 20,00 23,33 23,33 96,67 100,00 30 NSC 26,67 36,67 33,33 20,00 23,33 100,00 Bảng 4.7 cho thấy nghiệm thức xử lý thuốc có tỷ lệ bệnh thấp nghiệm thức đối chứng Điều chứng tỏ thuốc sử dụng thí nghiệm có hiệu lực bệnh thối gốc Trong đó, nghiệm thức Trichoderma 3, Trichoderma có tỷ lệ bệnh thối gốc thấp nghiệm thức lại Điều cho thấy xử lý Trichoderma có khả hạn chế bệnh thối gốc ớt Bảng 4.8: Hiệu lực thuốc thí nghiệm bệnh thối gốc ớt Nghiệm thức Carbenvil Ditacin Olicide Trichoderma Trichoderma 10 NSC 64,28 64,28 71,44 64,28 71,44 Hiệu lực thuốc (%) 20 NSC 75,87 72,41 72,41 79,31 75,87 30 NSC 73,33 63,33 66,67 80,00 76,67 Qua 30 ngày theo dõi, kết cho thấy hiệu lực chế phẩm Nolatri cao thuốc lại, thuốc Carbenvil, thấp thuốc Ditacin Số liệu trình bày bảng 4.8 27 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Bệnh thối gốc ớt phổ biến Xuân Lộc Đồng Nai Bệnh xuất suốt thời gian sinh trưởng ớt, từ lúc 10 NST đến thu hoạch Các ruộng có bón vơi tỷ lệ bệnh ruộng khơng có bón vơi Qua q trình điều tra cho thấy hình thức tưới nước có ảnh hưởng đến tỷ lệ bệnh thối gốc ớt Ở ruộng tưới phun sương tỷ lệ bệnh thấp hơn, ruộng tưới rãnh tỷ lệ bệnh cao Cả giống F1 207, TN 242, Demon bị bệnh Trong đó, giống TN 242 nhiễm bệnh nặng Các thuốc thí nghiệm khơng ngăn chặn hồn toàn bệnh thối gốc ớt, hiệu từ 63,33 % 80,00 % 5.2 Đề nghị Nghiên cứu biện pháp phòng trừ hữu hiệu bệnh thối gốc ớt Trước mắt áp dụng loại thuốc Carbenvil 50SC (liều lượng: 0,6 l/ha), Ditacin 8L (liều lượng: 0,6 l/ha), Olicide 9DD (liều lượng: 0,8 l/ha), Nolatri (liều lượng: 11 kg/ha) để giảm bớt thiệt hại cho nông dân 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH THAM KHẢO Burgess L W., Knight T E., Tesoriero L Phan T H., 2009 Cẩm nang chẩn đoán bệnh Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia Mai Văn Quyền ctv., 2000 Những rau gia vị Việt nam Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Hà Nội, trang 67 68 Mai Thị Phương Anh, 1999 Kỹ thuật trồng số loại rau cao cấp Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Hà Nội, trang 20 Ngô Quang Vinh, Phạm Văn Biên Meisaku Koizumi, 2002 Kỹ thuật kinh nghiệm trồng rau trái vụ Nhà xuất nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, trang 139 Nguyễn Trung Thành, 2004 Bước đầu chọn lọc đánh giá dòng vi khuẩn đối kháng phân lập từ đất để khống chế nấm Rhizoctonia solani, Sclerotium rolfsii vi khuẩn Ralstenia solanacearum gây bệnh cà chua Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư nông nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM (Chưa xuất bản) Nguyễn Trọng Thể, 2004 Chọn lọc sử dụng vi khuẩn đối kháng Pseudomonas fluorescens để phòng trừ bệnh nấm Rhizoctonia solani Sclerotium rolfsii gây hại vải cà chua Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM (Chưa xuất bản) Nguyễn Khắc Thi Trần Văn Thắng, 1996 Sổ tay người trồng rau Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, trang 45 Phạm Văn Biên ctv., 2005 Cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật Nhà xuất nông nghiệp TP.HCM 29 Phạm Mỹ Liên, 2004 Chọn lọc đánh giá dòng vi khuẩn Pseudomonas fluorescens đối kháng với nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh cà chua Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư nông nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM (Chưa xuất bản) 10 Trần Khắc Thi Nguyễn Công Hoan, 1995 Kỹ thuật trồng chế biến rau xuất Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, trang 27 11 Viện Bảo vệ thực vật, 2000 Phương pháp nghiên cứu Bảo vệ thực vật (tập III) Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội CÁC TRANG WEB THAM KHẢO http://clrri.org/index.php?option=com_content&task=view&id=67&Itemid=1 Truy cập ngày 3/07/2011 2.http://khcncaobang.gov.vn/index.php?option=com_docman&task=cat_view&a mp;gid=93&Itemid=155 Truy cập ngày 08/02/2011 http://www.bvtvhcm.gov.vn/process.php?id=9 Truy cập ngày 10/02/2011 http://baoquangnam.com.vn/kinh-te/nong-nghiep-nong-thon/1356-mot-so-benh-haitren-cay-ot-va-bien-phap-phong-tru.html Truy cập ngày 20/02/2011 http://vi.wikipedia.org/wiki/%E1%BB%9At Truy cập ngày 21/02/2011 http://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/ot.htm Truy cập ngày 22/02/2011 http://nongdan24g.com/2011/01/27/nong-dan-xuat-khau-o/ Truy cập ngày 4/5/2011 http://www.biotec.or.th/tncc/dbstore/StrainDetails.asp?Genus=Sclerotium&Species =rolfsii&id=440&DB=DOAC Truy cập ngày 16/05/2011 30 PHỤ LỤC 1: Các thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ bệnh sử dụng thí nghiệm (Phạm Văn Biên ctv., 2005) 2.5.1 Carbenvil 50SC Nhà sản xuất: Công ty SINO OCEAN ENTERPRISES Ltd Hoạt chất: Carbendazim Tên hóa học: 2-(methyoxycarbolamino)-benzimidazole Nhóm hóa học: Carbamate Tính chất: Thuốc kỹ thuật dạng bột rắn, khơng màu Khơng tan nước, tan dung mơi hữu (xylene < 1g/100g, cyclohexane < 1g/100g) Nhóm độc III, LD50 qua miệng > 15.000mg/kg, LD50 qua da > 2.000 mg/kg Ít độc với ong cá (LD50 với cá = 2,3 mg/l 96 giờ) TGCL ngày Thuốc trừ nấm, tác dụng nội hấp Phổ tác dụng rộng, có hiệu lực cao nấm lớp nang khuẩn (Ascomycetes), lớp nấm bất toàn (fungi imperfecti), số đảm khuẩn (Basidiomycetes) Sử dụng: Phòng trừ nhiều loại bệnh cho nhiều loại trồng : Lúa: Các bệnh đạo ôn, khô vằn, vàng lá, lem hạt Đậu, rau, dưa, cà chua, bầu bí, ớt, khoai tây Các bệnh lở cổ rễ, đốm lá, thán thư, mốc xám, phấn trắng, mốc sương Bông, thuốc lá: Các bệnh lở cổ rễ, đốm lá, thán thư, phấn trắng Cà phê: Các bệnh đốm lá, thán thư (khô cành, khơ quả) Cây ăn (nho, cam, qt, xồi, ): Các bệnh mốc xám, thán thư, đốm lá, thối Cây hoa cảnh: Các bệnh sương mai, mốc xám Chế phẩm huyền phù nước 50 60 % hoạt chất sử dụng liều lượng 0,4 0,6 l/ha, pha nước với nồng độ 0,1 0,15% phun ướt lên Chế phẩm dạng bột thấm nước 50% sử dụng với liều lượng 0,6 0,8 kg/ha, pha nước với nồng độ 0,15 0,2 % Có thể dùng sử lý hạt giống, hom giống để trừ bệnh hại mầm với tỉ lệ 0,5 % thuốc theo trọng lượng hạt Ngâm hạt giống lúa nhú mộng vào nước thuốc nồng độ 0,1% để phòng bệnh von, đốm nâu số bệnh khác 31 Khả hỗn hợp: Có nhiều dạng hỗn hợp với Maneb, Mancozeb, Hexaconozole, Sulfur Khi sử dụng pha chung với nhiều thuốc trừ sâu bệnh khác 2.5.2 Ditacin 8L Nhà sản xuất: Viện Di Truyền Nơng Nghiệp Hoạt chất: Ningnamycin Tính chất: loại kháng sinh, có tác dụng phòng trị nhiều loại bệnh nấm, vi khuẩn virus cho nhiều loại trồng Không độc hại với người mơi trường Nhóm độc III TGCL ngày Sử dụng: Ditacin 8L dùng phòng trừ bệnh héo rũ, bệnh khảm, phấn trắng hại thuốc lá, bệnh sương mai, héo rũ, chết xanh hại cà chua, khoai tây, rau, dưa, bệnh thối nõn dứa, bệnh bạc lá, đạo ôn hại lúa, Liều lượng 0,4 0,6 l/ha, pha nước với nồng độ 0,10 0,15 %, phun bệnh xuất hiện, phun liên tiếp ngày, sau khoảng ngày phun lại Ngồi ra, pha nước theo nồng độ trên, nhúng rễ trước trồng, bảo vệ vòng 10 20 ngày không bị nguồn bệnh xâm nhập gây hại Khả hỗn hợp: Không pha chung với thuốc vi sinh trừ sâu bệnh 2.5.3 Olicide 9DD Nhà sản xuất: Viện nghiên cứu hạt nhân Hoạt chất: Oligo - Chitosan Tên hóa học: Polyglucosamine Tính chất: Oligo Chitosan có số lượng gốc glucosamine Chitosan Chitosan hợp chất cao phân tử sinh học, cấu tạo hàng ngàn gốc Glucosamine, thủy phân từ chất Chitin có vỏ cứng lồi giáp sác (như tôm, cua,…) côn trùng Nếu thủy phân đến tạo Glucosamine Nếu có từ vài gốc đến vài chục gốc Glucosamine Oligoglucosamine Chitin, Chitosan Oligoglucosamine sản phẩm sinh học không độc, có khả phân hủy tự nhiên, khơng gây nhiễm mơi trường, có hoạt tính sinh học cao, ứng dụng nhiều lĩnh vực y dược học, công nghiệp, công nghệ sinh học, nông nghiệp môi trường 32 Trong nông nghiệp Chitin, Chitosan Oligoglucosamine dùng bón vào đất, phun lên cây, xử lý hạt giống nơng sản sau thu hoạch để kích thích sinh trưởng tăng sức kháng bệnh Cơ chế tăng sức kháng bệnh tăng cường tổng hợp men hệ thống kháng bệnh, tăng tổng hợp chất lignin tế bào Ngồi ức chế trực tiếp phát triển nấm, vi khuẩn tuyến trùng Sử dụng: Olicide 9DD sử dụng phòng trừ bệnh sương mai cho rau cải, nho, xồi, nhãn,…bệnh gỉ sắt cà phê, ca cao Ngoài tưới xuống gốc phòng trừ tuyến trùng Olicide có tác dụng kích thích phát triển rễ Pha ml thuốc cho lít nước Mùa mưa xịt phòng định kỳ ngày/lần, mùa khơ xịt định kỳ 10 ngày/lần Khi có bệnh xịt ngày/lần (xịt lần liên tiếp) Khả hỗn hợp: Có thể pha chung với nhiều loại thuốc trừ sâu bệnh khác 2.5.4 Nolatri (Theo khuyến cáo ghi bao bì chế phẩm Trichoderma Nơng Lâm NOLATRI) Nhà sản xuất: Công ty TNHH Công Nghệ Nông Lâm Thành phần: Trichoderma sp 108 cfu/g Công dụng: - Hạn chế số loại nấm gây bệnh hại trồng như: Phytophthora sp., Rhizoctonia solani, Fusarium sp., Pythium sp., Collectotrium sp., Sclerotium rolfsii gây bệnh vàng lá, thối rễ, chết yểu, héo rũ, bệnh chết nhanh, chết chậm hồ tiêu, bệnh rỉ sắt, khô cành, khô cà phê, bệnh ăn trái, rau màu - Tạo điều kiện tốt cho vi sinh vật cố định đạm, phân giải lân phát triển đất, kích thích tăng trưởng phục hồi rễ - Dùng để ủ phân chuồng, xác bã thực vât, rơm rạ, có tác dụng làm mùi hôi nhanh, mau hoai mục thành chất dinh dưỡng, tạo điều kiện cho trồng hấp thu dễ dàng - Cải tạo, làm cho đất tơi xốp, tăng hàm lượng chất mùn vi sinh vật có ích, gia tăng độ phì nhiêu đất Cách sử dụng : - Pha kg NOLATRI vào 100 lít nước dung dịch phân bón, tưới lít/cây để tăng cường sức đề kháng, ức chế số nấm gây bệnh hại trồng 33 - Trộn kg NOLATRI với 150 kg phân hữu cơ, bón kg/cây, tưới nước tạo ẩm độ cho nấm phát triển - Cách ủ phân: trộn kg NOLATRI với m3 phân heo, gà, bò, xác bã thực vật, vỏ cà phê, bổ sung nước tạo ẩm độ 50 60 %, trộn đậy kín 34 PHỤ LỤC 2: PHIẾU PHỎNG VẤN CÁC NÔNG HỘ SẢN XUẤT ỚT ( Về trạng canh tác ớt huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai ) Thông tin chung: Số phiếu: Ngày vấn: Tỉnh: Đồng Nai; Huyện: Xuân Lộc; Xã: Họ tên chủ hộ: Tổng diện tích đất: m2 Diện tích trồng ớt: m2 Diện tích mở rộng để trồng ớt: m2 Các giống ớt thường trồng: Năng suất: kg/ha Bón vơi: kg/ha Kỹ thuật canh tác: Thời vụ: Thủy Tháng Giống ớt Diện tích (m2) lợi 10 11 12 (*) (*): Tưới: 1; Nhờ mưa: Làm đất: Trồng thẳng Ươm bầu Lượng hạt giống:………… /1000m2 Phân bón: STT Loại phân Khối lượng Thời gian bón Cách bón 35 Thời gian sinh trưởng cây: Ớt trồng thẳng: ……………ngày Ớt ươm bầu: ………….ngày Làm cỏ: Sử dụng thuốc Bằng tay: Loại thuốc liều dùng: Tưới nước: Chu kì tưới: Nguồn nước tưới: Phương pháp tưới: Thời điểm tưới ngày: Bảo vệ thực vật: 3.1 Loại sâu hại phổ biến STT Tên sâu hại Mức độ thiệt hại Vị trí gây hại Thuốc trừ sâu sử dụng: STT Loại Số thuốc lần Liều lượng phun Theo Cao Thấp phun K/cáo hơn K/cáo K/cáo (%) (%) Hiệu Cao TB Thấp Không rõ 36 3.2 Loại bệnh hại phổ biến STT Tên bệnh hại Mức độ thiệt hại Vị trí gây hại Thuốc trừ bệnh sử dụng STT Loại Số thuốc lần Liều lượng phun Theo Cao Thấp phun K/cáo hơn K/cáo K/cáo (%) (%) Hiệu Cao TB Thấp Không rõ Đồng Nai, ngày……tháng……năm 2011 Người vấn 37 PHỤ LỤC 3: Một số hình ảnh thí nghiệm A B Hình I: Ruộng ớt anh Đào Thái Tuấn (A) ruộng ớt anh Nguyễn Tài Chung (B) A B Hình II: Ruộng ớt anh Lý Văn Tâm (A) ruộng ớt anh Trần Văn Mẫn (B) 38 A B Hình III: Ớt giống 15 NST (A) ớt vừa trồng vào chậu (B) A B Hình IV: Chủng nấm vào đất (A) xử lý thuốc Carbenvil (B) A B Hình V: Hạch nấm S rolfsii (A) triệu chứng ớt bị bệnh thối gốc (B) ...ĐIỀU TRA BỆNH THỐI GỐC ỚT VÀ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỪ BỆNH CỦA MỘT SỐ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TẠI XUÂN LỘC – ĐỒNG NAI Tác giả LÊ PHAN HỮU HƯNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Bảo. .. tra bệnh thối gốc ớt hiệu phòng trừ bệnh số thuốc bảo vệ thực vật Xuân Lộc – Đồng Nai. ” 1.2 Mục đích đề tài Chọn loại thuốc bảo vệ thực vật có hiệu phòng trừ cao bệnh thối gốc ớt 2 Chương TỔNG... sản xuất ớt tình hình bệnh thối gốc ớt huyện Xuân Lộc – tỉnh Đồng Nai – Đánh giá hiệu lực phòng trừ bệnh thối gốc số thuốc bảo vệ thực vật 3.3 Vật liệu nghiên cứu  Hạt ớt giống : – Giống ớt sử

Ngày đăng: 10/06/2018, 22:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan