Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004Để tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bắc Trung Bộ hiện là cầu nối chung chuyển kinh tế — xã hội giữa hai miền nam bắc của nước ta, Được sư hưởn
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM T.P HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐỊA LÝ
-cøw»
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
BƯỚC DAU TI HIEU DIA DANH
Trang 2BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM T.P HO CHÍ MINH
DE TAI:
KHOA DIA LY
KHOA LUAN TOT NGHIEP
BƯỚC ĐẦU Li (IEU DIA DANH
VUNG BS LRUNG BO
GIANG VIÊN HƯỚNG DẪN: Thạc sỹ TRAN VAN THÀNH
SINH VIÊN THUC HIỆN :NGUYÊN THỊ ANH THUY
NIÊN KHOA: 2000 -2004 (K26)
THU VIEN
Tp HỒ CHÍ MINH tháng 5 năm 2004
&
Trang 3Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Để tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bấc Trung Bộ
Luận văn được hoàn thành nhờ:
© Su hướng dẫn tận tình của thầy Trần Văn Thành thạc
sỹ Môi Trường, tổ trườngtổ Địa lí Tự Nhiên-khoa Địa lí-trường Đại Học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh,
giảng viên môn Địa Dank học.
«Sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa, các bạn sinh
viên và các cộng sự
© Sự khích lệ và giúp đỡ của gia đình.
Xin chân thành cảm ơn!
Tp Hồ Chí Minh tháng 5 năm 2004
SVTH:
Nguyễn Thị Anh Thuỳ
GVHD: Thạc sỹ Tran Van Thành Trang:
SVTH: Nguyễn Thị Anh Thuỳ
Trang 4Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
LUẬN VĂN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
NHAN XÉT CUA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
Đánh giá kết quả
Ký tên
NHAN XÉT CUA GIÁO VIÊN PHAN BIEN
Danh gid két qua
Ky tén
Luận van được bảo lúc giỜ ngầy thá nẹ năm 2004
Tại Hội đồng Thẩm định khoá luận tốt nghiệp Khoa Địa lí trường Đại Học
Trang 5Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Đề tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bắc Trung Bộ
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Nh n xét của giáo viên
Mục lục
Danh mục các bảng biểu, sơ đổ,hình ảnh.
Lời nói đầu
Phin thứnhấ: TỔNG QUAN
Chương I: LÍ DO CHON ĐỀ TÀI,MỤC TIÊU,NỘI DUNG,GIỚI HAN
VÀ LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1 Lý đo chọn để tài, mục tiêu, nội dung và lược sử nghiên cứu để tài 9
174: Sabo lira Bể Ol cic 1.14 Wee tiêu G04 OB TÀÍ oyng to thung àugG6 206 wsedeeeeseae 10
1:1:3:N dang Đã À Ta sua it kccCGCC6G 6602436404256 245446,d6ái 101134: GIÁ hạn đề HÀ Lá 0244006 GGQ bá G2060 0662662026456) H1.1 LG tữnghHiên cứu đỗ UAL gu cac 0e HH
1.1.5.1 Trên thế giới 55s 3 229 272272302 i
DI v0 0071/01 rc aD H
1,2 Phưêêng pháp TÂN soseeesesesesoseeteeeeboseeseeseeoeoeeeeeeeeeekioooeseeeseeocoeeeeeeeeoensễeễeeenesễeeeees ILD
1.2.1 Cơ sở khoa học về địa đanh -<c<c<eeseeseeseeeee 12
Trang 6Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Đề tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bắc Trung Bộ
1.2.2 Quan điểm nghiên cứu «-««<ssse<e=seeexeeeeeeeeeeeee 17
Ìð 5 1 Gian điêu dị Ì cua nhu hoà Go ha GhhšGR-SGHioGuOE£ 17
1.2.2.2 Quan điểm lịch sử và KHAO cổ - 17
121 Gian đ Ehì ngôn BẾP rr 17
1.2.2.4 Quan điểm tổng hợp .- -c<csssccss«e 17
1.3 Phương pháp nghiên cứu 0006465000000 onpanaodotogtooodooedoiopnonooeoeedneoovundooenoosene XI
1.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu s55 5555 5555555552 18
1.3.2, Phi@“g pháp Ky TE IẢ HIẾU cua casa cách casas eccnsasivtoes sébscnavedinatéadenaasecenss 18
13.3, Pu ng phần tổng ahi cuáxáiiecccicu2c0GQ 0054342005526 i6 18
1324 Debian in pháp DÂN Hỗ 1000000100 0000000166206 22A se=ssee 18
1.4 Các bước tiến hành c Ÿ s s s.ssssss s 19
PHẦN THỨ HAI: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương II: KHÁI QUÁT VÙNG BẮC TRUNG BỘ
2.1 Đặc điểm môi trường tự nhiên - << sssseexsssse 20
TL: ¡gi ~.Ƒ.~k_ }> J/J/ lJ J J J J J/J 7 ⁄ìẰ————=== 20
2.1.2, Điểu kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 22
AMBER Sha OR ata BÌNH ti, 22//2222/26400 05240220062 0S6660 250066 22
151806: UPROAR op St EEC IN ssisixoenessaseanseoesrsesnnsesosseea 22
2.1.2.3 Đất Gab sssesssccsssssssesveseeseresessessesecssssssussusseseesaesseeeseesserseceneees 23
Ai ces TOG TE CIÊT «san cs ca v1610260446046006/ố06303566g4d69320)2x26/06991060 66 23
2.2 Đặc điểm môi trường nhân văn sesccsecscvecssessseeccessseseseceseeeee 24
21 Điền CO 1Q ỒN G “<5 31513215 1À12ssecessseeecooneeasaoseaeseseyaveoxsvagsosgrexseoeeeeece.exsee 24
7 *xn trai NA 6⁄:4‹.‹+LđdAgẦAH 25
2.2.3 Hiện trạng phát triển kinh tế xã ROI sccccsscccscccsecscsssssescosevssssssseseeessee 26
YE RST Hin || eS nO eC Se eee 26
2.2.3.2, Các ngành kinh tế chủ yếu ccccccccssssesessecorseceeseseesersereneere 26 2.2.3.2.1 Công nghiệp Q0 nhe aescsseesee 27
GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Trang: 4 SVTH : Nguyễn Thi Anh Thuy
Trang 7Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Để tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bắc Trung Bộ
39335: Nà ng†hÌễp: sáaec,ice6040001,0Á 0 t0 dukö ÿgu2gt34g400.02168 26 2232'S5 DEN vụ, Bùi HE (2á Gábc660000000011006a66.0 S00 28
Chương II: THỐNG KÊ PHAN LOẠI, NGUỒN GỐC PHÁT SINH DJA DANH
Ro 1h KG OUR GIAN ansesscicivai sans 0 gang eo itoansooadraeeaesee 30
STi RAM logl-đ10:08DÀS62)50001/ 226622000060 2603010056600662025ã66Gs;yek 32
32:1 Đậu danh tư nhiên: ¡c6 các ctGctydtsacAsay 35
392 Dia đan nhAn VĂN sie ee SS RS 36
3.2.3 Địa danh du lịch «<4 T421 kg ngờ 37
3.3 Nguồn gốc phát sinh địa danh «««-<<<<«<s<esseesese 39
3.3.1 Địa danh có nguồn gốc Hán Việt 39
3.3.2 Địa danh có nguồn gốc Pháp . 5-52 41
3.3.3 Địa danh có nguồn gốc Thuần Việt - 55 423.3.4 Địa danh cónguôn gốc Chăm, Thái ,Lào 43
Chương IV: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH VÙNG BẮC TRUNG BỘ
4.1 Đặc điểm chung
4.1.1 VỀ mặt cấu tạo địa RÌnh:a su 20022 ẰSẰ 45
4.1.2 Nguồn gốc và ý nghĩa của địa danh vùng Bắc Trung Bộ 474.1.3 Đặc điểm phản ánh hiện thực 55-5552 48
4.1.4 Đặc điểm về mặt chuyển biến - 5-5555 50
4.2 Phương thức đặt tên cho địa danh .cc si i D2
Ai Liên 0 se enrnsneinweeusoaeanassee 52
4.2.2 Phương thức chuyển hoá - - 5-5 cv 54
4.2.3 Phương thức vay mượn - . .<-cc«ccscse 56
4.3 Đặc điểm địa danh vùng BTB so với các vùng khác 57
4.3.1 Về địa danh tự nhiên 22 S2 5S se te czzxS2 57
4 32 Về Xa Gái Hành CRI scscscnceccsccscceicgoieveciciscosmanecsacasinecasesy s9 4.3.3 Về Địa danh chỉ công trình xây dựng 60
4.3.4 Phân vùng địa danh Bắc Trung Bộ - 5 61
CHUONG V: GIẢI THICH VA MO TẢ MỘT SO DJA DANH TIÊU BIỂU 63
PHAN THỨ BA: KẾT LUẬN sse<seeerseseeeses BỮ
GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Trang 5
SVTH : Nguyễn Thị Anh Thuỳ
Trang 8Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Đề tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bắc Trung Bộ
PHỤ LỤC
PHU LUC I: Thống kê địa danh vùng BTB
1:1 Địa danh hành chứ (222/001 004144G:224066014011466661600620660620026602esi2 82 1D ĐI đành tỪ TAT ONG sisi tá tuc 6 hi hoá cave sdcsivnstececessetevcesseens 145
1.3 Địa danh chi công trình xây đựng - 162
14.18 CLANS LU LGN cvivusintcciasisaieenenesecidsvuasssatlepaneh iaitapue se eenpeesasnpeusoriod 171
PHU LUC II: Lược đổ, sơ đỗ :
2.8 Sơ 46 các địa danh tiêu biểu ở tinh Thừa Thiên Huế
PHU LUC It: Ảnh Màu
Tài liệu tham khảo.
GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Trang: 6 SVTH : Nguyễn Thị Anh Thuy
Trang 9Khoá luân tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Để tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bắc Trung Bộ
LỜI NÓI ĐẦU
Địa danh ngày nay trở thành một môn khoa học độc lập, nhưng nó cũng
rất phức tạp và mới mẻ nên sự nghiên cứu vé địa danh ở nước ta chưa nhiều
nhất là ở vùng Bắc Trung Bộ,một vùng đất giàu tiểm năng và đang được khai trên nhiều lĩnh vực Tìm hiểu địa danh có tác dụng rất tích cực trong việc học tập, nghiên cứu và giảng dạy môn Địa lý Xuất phát từ nhu cấu của bản thân và
vai trò của địa danh trong việc dạy học nên em đã chọn để tài « BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU ĐỊA DANH VÙNG BẮC TRUNG BỘ » để làm khoá luận tốt nghiệp
đại học Đồng thời cũng để cung cấp cho các bạn đọc và giáo viên Địa lý một số thông tin về địa danh vùng Bắc Trung Bộ để quá trình dạy học Địa lý ngày càng
sinh động và thu hút sự chú ý học tập của học sinh ngày càng nhiều hơn
Tuy nhiên, do thời gian và năng lực của bản thân có hạn nên chắc chắn
khoá luận này còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận dược sự đóng góp ý kiến của
quý thầy cô và các bạn x
Xin chân thành cảm ơn !
SVTH : Nguyễn Thị Anh Thuỳ
GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Trang: 7
SVTH : Nguyễn Thị Anh Thuy
Trang 10Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Dé tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bắc Trung Bộ
PHAN MOT:
TONG QUAN
CHƯƠNG I:
LÍ DO CHỌN DE TÀI, MỤC TIÊU, NOI DUNG,
LƯỢC SỬ NGHIÊN CUU DE TÀI, PHƯƠNG PHÁP
LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Trang:
SVTH: Nguyễn Thi Anh Thuy
Trang 11Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Để tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bac Trung Bộ
CHUONG I:
Li DO CHON DE TAI, MUC TIEU, NOI DUNG,
LƯỢC SỬ NGHIÊN CUU ĐỀ TÀI, PHƯƠNG
PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
II LÍ DO CHON ĐỂ TÀI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG, LƯỢC SỬ
NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1.1.1 Lí do chọn dé tài
Môn Địa Danh Học hiện nay đã được đưa vào chương trình đào tạo
chuyên ngành Địa lí và du lịch của nhiều trường Đại học và Cao Đẳng, để có
được thành quả như vậy là nhờ có sự quan tâm nghieâ cứu của nhiều nhà chuyên môn,các giảng viên và sự hứng thú nghiên cứu của rất nhiều sinh viên,
những người quan tâm.
Nghiên cứu bộ môn này chúng ta sẽ tìm thấy những kiến thức tổng hợp
về tự nhiên, lịch sử, văn hoá-xã hội,
Là sinh viên năm cuối, cũng là một giáo viên giảng dạy bộ môn Địa lí,
môn học có tính chất tổng hợp trong tương lai, em mong muốn đem những kiến
thức học được ở trường và quá trình tư bản thân nghiên cứu, áp dụng kiến thức
được học để tìm hiểu những vấn để vé Địa lí, nhất là địa lí nước mình để có kiến thức phong phú hơn, gẩn gũi hơn nêu ra khi giảng dạy cho các em.
Tuy nhiên, do thời gian và khả năng còn hạn chế nên em chỉ nghiên cứu ở
phạm vi một vùng lãnh thổ của nước ta: vùng Bắc Trung Bộ, về để tài địa danh
của vùng Đây là vùng có sự đa dạng vé tự nhiên, trải qua nhiéu thay đổi và
phát triển về lịch sử con người, nơi phát sinh của 3 dòng họ: Trịnh, Lê, Nguyễn;
là nơi đóng đô của tiểu đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam, có sự giao thoa giữa nhiều nền văn hoá (Hoá Bình, Đông Sơn, Núi Do, Bàu Tró, Sa Huỳnh ) vàGVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Trang: 9
SVTH : Nguyễn Thi Anh Thuy
Trang 12Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Để tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bắc Trung Bộ
hiện là cầu nối chung chuyển kinh tế — xã hội giữa hai miền nam bắc của nước
ta,
Được sư hưởng dan và giúp đỡ của thay Thạc si Tran Văn Thành, giảng
viên bộ môn “Địa Danh Học” khoa Địa Lí trường Đại học Sư Phạm Thành Phố
Hổ Chí Minh, và các thay cô trong khoa, em mạnh dạn chọn để tài “BUGC
ĐẦU TÌM HIỂU BIA DANH VUNG BẮC TRUNG BO” làm khoá luận tốt
nghiệp của mình Đây là dyp để em rèn luyện phương pháp nghiên cứu, nâng
cao trình độ tổng hợp, xử lí thông tin, xử lí tài liệu và củng cố kiến thức đã được
học.
Để tài còn giúp em nâng cao trình độ hiểu biết và là nguồn tư liệu quan
trọng giúp ích cho em trong việc giảng dạy sau này.
1.1.2, Mục tiêu của để tài:
Để tai" BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU ĐỊA DANH VÙNG BẮC TRUNG BỘ"
là một để tài có phạm vi nghiên cứu rộng lớn, nhất là với một sinh viênmới bất
đầu với việc nghiên cứu khoa học, nên trong quá trình nghiên cứu em sẽ cố
gắng đạt được một số mục tiêu sau:
-Thống kê và phân loại một số địa danh tiêu biểu của vùng Bắc Trung Bộ.
-Rút ra một số đặc điểm chung của địa danh vùng Bắc Trung Bộ vé mặt
phản ánh hiện thực, đặc điểm chuyển biến của địa đanh cũng như đặc điểm vé
nguồn gốc phát sinh và phương thức đặt tên địa danh của vùng này Qua đó thấy được sự khắc biệt giữa địa danh vùng này với một số vùng khác.
1.1.3, Nội dung của dé tài:
Để đạt được những mục tiêu trên, để tài cẩn phải được thực hiện theo
các nội dung sau:
¢ Đặc điểm môi trường tự nhiên và nhân văn vùng Bắc Trung Bộ.
e Thống kê, phân loại nguồn gốc phát sinh địa danh BTB để từ đó
xếp loại theo hệ thống nhằm đáp ứng mục đích nghiên cứu.
e Đặc điểm chung địa danh vùng Bắc Trung Bộ.
¢ Đặc điểm địa danh du lịch vùng Bắc Trung bộ.
e©_ Đặc điểm địa danh vùng Bắc Trung Bộ So với các vùng khác.
GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Trang: 10 SVTH: Nguyễn Thi Anh Thuy
Trang 13Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Đề tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bấc Trung Bộ
1.1.4 Giơí hạn của dé tài:
Như đã trình bày ở trên, vùng Bắc Trung Bộ có phạm vi lãnh thổ rông lớn gồm
6 tỉnh:Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tinh, Quảng Bình, Quảng Tri và Thừa Thiên Huế.
Vì vậy, việc thống kê phân loại những mới chỉ dừng ở mức các địa danh tiêu biểu,riêng các địa danh hành chính thì mới đừng được ở cấp xã, phường rồi từ đó rút ranhững đặc điểm của địa danh ở vùng Bắc Trung Bô
1.1.5 Lược sử nghiên cứu dé tài.
1.1.8.1 Trên thế giới,
Địa danh học là một khoa học thuộc nhiều ngành nghiên cứu: ngôn ngữ học,
lịch sử học, địa lí học khoa học này đã có từ lâu đời nhưng nó nằm rải rắc trongcác lĩnh vực khac Inhau Cho mãi tới đấu thế kỉ XIX nó mới trở thành một ngành
khoa học độc lập ở các nước Tây Au Ngày nay đã rất phát triển và có rit nhiều
chuyên khảo về địa danh học: sổ tay địa danh được công bố ở Liên Xô, Hoa Kỳ,
Anh, Đức,Pháp,Trung Quốc vào cuối thê ki XIXvà đã trở thành một ngành khoa
học rất hiện đại.
1.1.5.2 Ở Việt Nam.
Cũng như địa danh thế giới, địa danh Việt Nam cũng có quá trình sưu tập khá
lâu đời, song mức độ phát triển lại châm chap Cho tới nay, ngành khoa học này vẫn
chưa được khẳng định, chưa đạt đến trình độ hiện đại Trong quá trình nghiên cứu có
thể chia địa danh Việt Nam thành hai phần riêng với các mục đích và trình độ khác
nhau Xưa kia, để phục vụ cho công cuộc xâm lược và thống trị nhân dân ta, phong
kiến phương Bắc đã nghiên cứu địa danh Việt Nam trong các sử sách và tài liệu như: Tiền Hán thư, Địa lý chí; Hậu Hán thư, Dia lý chí; Tấn thư, Địa lý chí; Thuỷ Kinh
của Tang Khim (đời Hán); Thông điển của DS Hưu (đời Đường); Thái Bình hoàng
vũ ký của Nhạc Sử (đời Tống) Cũng để phục vu cho mục đích xâm lược, thực dânPháp cũng đã đưa nhiểu chuyên gia nghiên cứu vé đất nước và con người Việt Nam,
trong đó có địa danh, có khi dưới hình thức các giáo sĩ như: các cuốn sách histoire de toyavme de Tvnqgvin (Lịch sử vương quốc Đông Kinh) của giáo sĩ A de Rhodes
Lyon, 1651; Voyages et travaux des missionnaires de la compagnie de Jésus
Mission de la Cochinchine et du Ton Kin (Chuyến di và công việc của các giáo sĩ
đoàn Jésus- phái đoàn Nam Kì và Bắc Kì) của các giáo sĩ F de Montézon và E.
Esteve Paris, 1858
GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Trang: ÏlÏ
SVTH: Nguyễn Thị Anh Thuy
Trang 14Khoá luận tốt nghiệp niền khoá 2000-2004
Để tài: Bước dau tìm hiểu địa danh vùng Bấc Trung Bộ
Các nhà nghiên cứu trong nước cũng bất đầu nghiên cứu Địa danh từ thời kỳ
độc lập tư chủ, nhất là từ thời Lê Thời kì này cũng có thể chia làm hai thời kì nhỏ
hơn O thời kì tích luỹ tư liệu đã có một số tác phẩm quan trọng như: Dư địa chí của
Nguyễn Trãt(1435), Lịch triều hiến chương loạn chí, trong Dư địa chí của Phan Huy
Ích( 1821), đặc biệt một số tác giả đã bắt đầu đi sâu nghiên cứu và đã có những tác
phẩm có tònh chất chuyên mônhơn như: Vũ trung tuỳ bút của Phạm Đình Hổ,PhươngDinh Dư địa chí của Nguyển Siéu( 1900), Sư học bị khảo , mục Địa lí khảo thượng, hạ
của Đặng Xuân Bảng Ngày nay, Địa danh học ở nước ta đã phát triển hơn trên cơ
sở khoa học hiện đại Tuy vậy, vẫn vhưa có một tác phẩm náo hoàn thiệnvà có tính
hệ thống DO6 mới chỉ là tài liệu trong các bài báo,tạp chí rới rạcnhư:việc tìm sử liệu
trong ngôn ngữ din t6c(1967), nước Văn Lang qua tài liệu ngôn ngữ(1969) của
Hoàng Thị Châu.;Những thay đổi vế địa lí hảnh chính trong trời kỳ Pháp thuộc (1972)
của Vũ Hán Tĩnh; Phương pháp vận dụng địa danh họctrong nghiên cứ địa líhọc lịch
sử cổ đạiViệt Nam(1982) của Thái Hoàng;và nhất la công trình thử bà về Địa danh
Việt Nam( 1976) của trần Thanh Tâm Hay gần đây có các công trình nghiên cứu:
“Địa danh thành phố Hồ Chí Minh” của Lê Trung Hoa(1991),
*Một số vấn dé về Địa danh học Việt Nam” của Nguyễn Văn Au(1993), “Sổ tay địa
danh Việt Nam” của Dinh Xuân Vịnh( 1996), “Địa danh văn hoá Việt Nam" của Bùi
Thiết(1987) cũng là những công trình nghiên cứu có giá trị, xong các công trình
nghiên cứu này cũng chỉ là nghiên cifuvé Địa danh học nói chung.
Gần đây hơn, trong các cuốn Non Nước Việt Nam” của Tổng cục Du
lịch( 1998), “sổ tay Địa danh" của Nguyễn Dược -Trung Hải(1998) các tác giả này
đã hắt đầu quan tâm đến việc nghiên cứu địa danh gắn lién với mục đích phát triển
du lịch song phần lớn vẫn còn tản mạn hoặc chỉ tập trung vào một số khía cạnh nhấtđịnh mà chưa đi sâu vào các giả thuyết, giải thích nguồn gốc đặt tên và phân loại địa
danh một cách quy mô, có hệ thống.
Như vậy , để Địa danh trở thành một ngành khoa học độc lập ở nước ta như
các nước phương Tây,cần phải mất một thời gian nữa khi việc nghiên cứu địa danh
mang tính ứng dụng nhiều hơn với các chuyên để chuyên sâu, có giá trị thì lúc đó địa
danh học Việt Nam mới có đủ sức mạnh để tách riêng ra trở thành một môn khoa
học độc lập theo đúng nghỉa của nó.
1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Trang: 12
SVTH: Nguyễn Thi Anh Thuy
Trang 15Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Đề tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bấc Trung Bộ
1.2.1.1 Cơ sở khoa học về địa danh.
1.21.1.1 Khái niệm.
Địa danh là những từ hoặc ngữ cố định dùng làm tên riêng của các địa
hình thiên nhiên, các công trình xây dựng, các đơn vị hành chính, các vùng lãnh thổ.
Trước địa danh ta có thể dat một danh từ chung chỉ loại địa danh đó: sông Hương, núi
Ngư chùa Sắc Tứ
1.2.1.1.2 Nguồn Gốc
Nguồn gốc địa danh phúc tạp và đa dang nên khi nghiên cứu cần tập trung vàocác nội dung: nguyên tấc đặt tên và sự biến đổi của địa danh vùng Bắc trung Bộ
a Neuyen tắc đặt tên: Việc đặt các địa danh được tuân theo các nguyên
tắc nhất định Các nguyên tắc này được thể hiện rõ trong các địa danh cụ thể :
- Địa danh tự nhiên: về các đối tượng tự nhiên,việc đặt tên các địa danh được thể
hiện theo nguyên tắc sau:
* Dia phương : một số địa danh cụ thể được xác định theo nguyên tắc một số địa
danh có sin ở địa phương đó như: vụng Chùa(Quảng Trị), Đầm Sen Diệu Ốc (Nghệ An),vinh Mốc(Quảng Trị)
¢ — Hình dáng: một vài địa danh lai được xác định bằng hình dáng của đối tượng
địa lí như: núi Vũ Kỳ, Núi Thiên Nhẫn hòn Vong Phu,ngọn Long Can Đại Liễn, hòn Trống Mái
Q Kích thước: địa danh cũng có thể đất tên theo kích thước khi có so sánh với
nhau hoặc theo chiéu sâu,rộng,dài hay điện tích sông Con, rào Nậy(sông nho, ông
Cả; dèo Dài
se Mau sắc:địa danh có thể xuất phát từ màu sắc của nó như:sông Lam, núi
Hồng (Nghệ An),động Bạch Ac( Thanh Hod)
© = Am thanh:cũng có địa danh được đặt theo âm thanh cia nó:khe Nga
Hống(Thanh Hoá), hang Thẩm Ôm,
Mai vị: ao Nước Mặn,hổ Nước Ngọt, sông Hương
Đặc sản: cỗn Hau (Quảng Bình), vườn Cam( Huế),suối cá Cẩm L.ương
Thư tự; đông 1,2,3 trên núi Kim (Thanh Hoá) phương hướng:đèo Ngang
Vị trí:địa danh có khi được theo vị trí cầu nó:đèo Hải Vân đất Gio Linh
Dân tộc địa phương: một số địa danh gọi theo các dân tôc địa phương:sông
DakRong( Quảng Trị),núi Chông Cha( Nghệ Tinh)
¢ Lịch sử:một số địa danh dat theo sự kiện lịch sư: sông Hiển Lương(Quảng Tn),
ngon Phù Lé(Nghé An),
GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Trang: l3
SVTH: Nguyễn Thị Anh Thuỳ
Trang 16Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Để tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bấc Trung Bộ
Tên người: đèo Mô Gia, núi Mô Gia đông Vua Rền,bù Ghinh
_ Truyền thuyết: động Từ Thức(Thanh Hoa),hang Tiên Su(Nghé An)
Dia danh kinh tế xã hội:loại địa danh này ở vùng Bắc Trung Bộ cũng không
kém phần phúc tạp so với địa danh tư nhiên, các địa danh này được xác định
theo các nguyên tắc như sau:
© Địa phương:đó là các địa danh đặt theo tên của một dia danh có sin ở địa
phương:bế Hàm Rồng, cầu Hàm Rồng (Thanh Hoá, đặt theo hang Hàm Rồng gần
đó),sông Hiển Lương, cầu Hiển Lương (Quảng Trị,theo tên của thôn Hiển LươngxãVĩnh Thành, nơi con sông chảy qua và có bến đồ lịch sử Hiển Lương), cầu sông
Gianh(Quảng Binh)
© - Đặc sản: quán Bánh, quán Hau (Quảng Trị), bến Than (Huế),
© Nghé nghiệp: xóm Chỉ( Huế) ,phường nón Ba Giang, Chiếu Cói Nga Sơn (Thanh
Hoa),
® Tên người:thường là các địa danh chỉ miếu,am, đển,phủ như:đển Ba Triéu,
© Dân tộc, địa phương:đó là các địa danh dat theo các dân tộc dia phương như:xã
Tèn Tấn (Thanh Hoá), xã A Doi, Md Ó,A Vao (Quang Trị),
© Tình cảm, nguyên vọng: thường là các địa danh hành chính như:Thành An, Thuận
An
© Lich sử: Một số địa danh đặt theo các sự kiện lịch sử: dia đạo Vinh Mốc (Quảng
Trị) đường Xô Viết Nghệ Tinh
e Tôn giáo: xóm Chùa, xóm Đạo
© Thử tự, vị trí:,2,3;thượng hạ
b Sự biến đổi địa danh: địa danh của một nơi thường biểu thị đặc điểm của
từng địa phương, nên bao giờ cũng mang tình yêu quê hương, lòng tự hào đân tộc.
Do đó địa danh thường được giữ lại khá bển vững trong tâm tư, tình cẩm của nhân
dân địa phương, tức là địa danh có tính bảo lưu mạnh mẽ Tuy nhiên, trong thực tế
cũng có một số địa danh có những thay đổi ding kể do một số nguyên nhân chủ yếu
sau:
- Sự phát triển của ngôn ngữ, văn tự: Dân tộc ta có một lịch sử phát triển lâu dai.
Phù hợp với quá trình nầy, ngôn ngữ văn tự cũng có sự thay đổi theo chiều hướng
ngày càng phong phu và hoàn thiện hơn Một số phụ âm kép không còn sử dụng nữa
như: ví dụ? Đồng thời một số nguyên âm cũng trở nên ít dùng hay không tổn tại nữa
như: "uông” trong địa danh Nim Suông, Con Cuông (Nghệ An), "uày” trong địa danh
Quậy Rio Một số từ cũng thay đổi và hầu như không còn sử dung nữa như: “ngươn,
nguôn, ngàn, nguồn” hay “hdi, ngòi” trong các địa danh về sông suối: ngàn Hống
(Thanh Hod), hói Lé Thuỷ Quảng Ninh (Quảng Bình)
GVHD: Thạc s¥ Trần Van Thành Trang 14SVTH: Nguyễn Thị Anh Thuỳ
Trang 17Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Dé tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bắc Trung Bộ
- Cải cách hành chính trong lịch sử: trong quá trình phát triển của dân tộc ta nóiriêng cũng như toàn nhân loại nói chung đều có xu hướng tiến hoá Do đó các triểu
đại sau thường muốn tiến hành cải cách lại xã hội cũ cho phù hợp với điều kiện lịch
xử đương thời Trong sự biến đổi chung đó, địa danh cũng được thay đổi theo cho phù
hợp, như sự thay đổi tên đường, tên công trình xây dựng, tên đơn vị hành chính cấp
xã, huyện, tỉnh và sự thay đổi đó thường dẫn đến sự thay đổi về kích thước như tỉnh
Nghệ Tĩnh trước đây là kết hợp của 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh nay lại chia ra hay Bình Tn Thiên lại trở lại: Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế
-Ky háy - hèm: Địa danh phải thay đổi do ky huy hay tục hèm Hug là sự kiêng
ky không được nói tên các vua chúa đương thời ở nước ta và cả Trung Quốc, ví dụ:
chợ Đông Ba(Huế) vốn trước là chợ Đông Hoa ở khu Đông hoa, sau chuyển ra vị trí
và mang tên như bây giờ vì trùng tên với ba hậu Nguyễn Thị Hoa
- Nguyện vọng, ý chí của nhân dân: nhân dân È một vùng bao giờ cũng gấn bó
với địa phương mình, tự hào về mảnh đất nơi mình sinh ra và tổn tại nên thường có
nguyện vọng đổi tên địa phương mình cho hợp với ý muốn, trong các từ chỉ địa danhnhất là các địa danh hành chính luôn mang theo một số từ tố (thường là Hán Việt để
nói lên khát vọng đó và từ tố thường gặp và như: An, Hoà, Phú, Mỹ, Cường, Phát
Long, Xuân, Thành, Thịnh, Lộc,Trung mang ý nghĩa tốt đẹp.
- Tính kế thừa: nước ta là một quốc gia đa dân tộc Các dân tộc (nhất là các dân
tộc ở miền núi), trước đây thường hay di chuyển cho phù hợp với điều kiện sinh sống
Khi dân tộc này đến một địa phương của din tộc khác thường tiếp thu di sản văn hoá
cũ Do đó về địa danh mới thừa kế địa danh cũ ở địa phương Trong trường hợp này
có thể một danh từ chung của dân tộc vùng trở thành một danh từ riêng của một din
tộc khác, hay thậm chí một danh từ chung của một dân tộc giai đoạn trước lại trở
thành danh từ riêng cho giai đoạn sau Ví dụ: sông Dakrông, sông Lòng Sông(Quảng
Tri), Thành Cổ Luỳ, Thành Thuận Châu (của người Chăm Pa nay ở Quảng Trị),
1.2.1.1.3 Phân loại địa đanh
Phân loại địa danh là sự phân chia địa danh thành các kiểu nhóm khác nhau,
dưa trên những đặc tính cơ bản về địa lý cũng như vé ngôn ngữ và lịch sử Phân loại
địa danh có thể giúp cho việc nghiên cứu đạt kết quả cao hơn đồng thời giúp cho
việc sử dụng được thuận lợi hơn Hệ thống phân loại theo Nguyễn Văn Au (1993) gồm 3 cấp chủ yếu: loại, kiểu và dang địa danh.
a Loại địa danh:
GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Trang 15
SVTH: Nguyễn Thị Anh Thuỳ
Trang 18Khoá luân tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Để tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bấc Trung Bộ
Ở cấp này, địa danh được phân theo các đối tượng chính của địa lý học, của
môi trường tự nhiên cũng nghư về hoạt động kinh tế xã hội của con người Theo cấp
này có 2 loại địa danh là:
- Địa danh tự nhiên : bao gồm các đối tượng địa lý tự nhiên như: sông, suối, núi,
bai, đảo, vùng, vịnh ví dụ: sông Mã, Hồng Lĩnh, ving Chân Mây
- Địa danh kinh tế- xã hội: bao gồm các đối tương hoạt đông của con người như:
làng xã, phường, quận (huyện) thành phố (tỉnh) ví dụ : làng Thượng Cát, thành
phố Huế
b Kiểu địa danh:
Cấp này là sự phân hoá tiếp của các loại địa danh một cách cụ thể Theo hướng này, các loại địa danh đã phân hoá thành các kiểu khác nhau :
- Thuỷ danh: là tên gọi các đối tượng nước trong tự nhiên như: sông Mã, Ngàn Sâu, bàu Tró, hồ Tây
- Som danh: là tên gọi các dạng địa hình đương khác nhau như: Trường Sơn, Hồng
Lĩnh, Hòn La, Đảo Cỏ, Đảo Tiên, đổi yên Ngựa
- Lâm danh : là tên gọi các kiểu rừng rú tự nhiên như: rừng Cúc Phương, truôngNhà Hồ, rừng thông Thiên An
- Làng xã: là tên gọi các đơn vị hành chính cơ bản trong tổ chức xã hội của con
người như: xã Thượng Thanh, làng Thuy Lôi (Huế), làng gốm Phước Tích (Huế)
- Huyện thị: là tên các đơn vị hành chính cấp cao hơn như: huyện Nga Sơn, huyện
Nam Dan
- Tỉnh, thành phố: là tên các đơn vị hành chính cấp cao hơn nữa như tỉnh Nghệ An,
- Quốc gia: là cấp cao tuyệt đối Tên gọi nước ta hiện nay là Việt Nam.
c Dạng địa danh:
Ở cấp này dạng địa danh đã khá cụ thể do sự phân hoá của các kiểu địa danh.
Kết quả của sự phân hoá này là 11 dang địa danh khác nhau:
- Séng ngòi: là các đối tượng chảy thường xuyên trên bể mặt đất như: sông Hương,
rào Nay, suối Cẩm Lương
Đổi nui: là các đối tượng đọng trên bể mặt đất như: Trường Sơn, Gò Cùa, Hồng
Lĩnh
- Hải đảo: là dang địa hình nổi trên bể mặt đất như: hòn Sông Ngu, hòn En, đảo
Cồn Cỏ
Ritng ni: là tên các loại rừng rú như: rừng Cúc Phương, rừng thông Thiên An
- Trưông, trảng: là tên gọi các loại rừng cây bụi như: truông Nhà Hồ, truông Mây,
trảng Tranh
GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Trang: 16
SVTH: Nguyễn Thị Anh Thuy
Trang 19Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Dé tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bấc Trung Bộ
- Lang, xã: là tên gọi các điểm quần cư cơ bản của nhân dân
Huyện: là các đơn vị quần cư trung gian giữa cập cơ sở: làng xã bên dưới- với cấp
lớn — tinh, thành phố bên trên, như các huyện Hương Trà, huyện Kỳ Anh
Thị trấn: là trung tâm hành chính của huyện nhưng hoạt đông kinh tế khác với
huyện, có khi trùng với tên huyện như: thị trấn Quan Hoá (huyện Quan
Hoá-Thanh Hoá), A Lưới (huyện A Lưới-Huế ) có khi khác như: thị trấn Cành Nàng
(huyện Bá Thước- Thanh Hoá), Ai Tử (huyện Triệu Phong-Quảng Trị)
Tinh: là đơn vị hành chính trực thuộc trung ương và tỉnh ở nhân dân thường sống
về nông nghiệp là: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa
Thiên- Huế
Thành phố: vùng Bắc Trung Bộ chỉ có các thành phố nhỏ hơn trực thuộc các tỉnh
như: Vinh (thuộc Nghệ An), Huế (thuộc Thừa Thiên — Huế)
1.2.1.2 Quan điểm nghiên cứu.
1.2.1.2.1 Quan điểm dia ly,
Địa danh là tên gọi của các đối tượng địa lý nên trong quá trình nghiên cứu
chúng ta cẩn phải sử dụng các phương pháp nghiên cứu, các quan điểm địa lý như:
phương pháp bản đồ.
1.2.1.2.2 Quan điểm lịch sử khảo cổ.
Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau, các địa danh của vùng luôn có
sự biến đổi cho phù hợp, vì vay khi tiến hành nghiên cứu cần nắm rõ lịch sử củavùng tiến hành nghiên cứu kết hợp với di chỉ khảo cổ đã tìm thấy
1.2.1.2.3 Quan điểm ngôn ngữ,
Cùng với sự phát triển của lịch sử din tộc, ngôn ngữ dân tộc phát triển ngày
cà ng hoà n thiện hơn Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu chúng ta cẩn sử dụng các tài
liệu ngôn ngữ để thấy được sự biến đổi của địa danh của vùng qua các thời kì lịch sử
khác nhau.
1.2.1.2.4 Quan điểm tổng hơp;
Vùng Bắc Trung Bộ là một địa bàn nghiên cứu rộng lớn, khi nghiên cứu về địa danh vùng thì chúng ta nghiên cứu tổng hợp về các loại địa danh dựa trên việc
thu thập tất cả các địa danh từ nhiều nguồn tư liệu chứ không nghiên cưú riêng lẻ
một loại địa danh nào (địa danh hành chính, địa danh du lịch )
Trang 20Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Để tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bấc Trung Bộ
vùng lân cận, trên cơ sở đó sinh ra được các đặc điểm khác biệt giữa địa danh vùng
Bắc Trung Bộ với các vùng khác như Bồng bằng Sông Hồng, Nam Trung B6
1.2.2 Phương pháp nghiên cứu
1.2.2.1 Phương pháp thu nhập tài liệu.
Tiến hành sưu tẩm tài liệu từ nhiều nguồn khác như báo, tạp chí, sách chuyên
để về địa danh, du lịch, bản đồ có liên quan đến dé tài nghiên cứu
1.2.2.2 Phương pháp xử lí thông tin.
Dựa trên những tài liệu đã thu thập được em tiến hành sắp xếp, phân loại các
thông tin thu thập được để sử dụng trong quá trình nghiên cứu để tài
1.2.2.3 Phương pháp tổng hơp.
Hiện nay có rất nhiều sách báo viết về địa danh nhưng thường thì mỗi tác giả lại tìm hiểu một khía cạnh nhất định như việc giới thiệu địa danh theo hướng quảng cáo du lịch hay chỉ tìm hiểu nguyên nhân ra đời địa danh đó (truyện kể địa danh)
vì vậy, trong quá trình nghiên cứu cần phải tổng hợp ý kiến của nhiều nguồn tư liệukhác nhau để đưa ra cách giải thích hợp lý nhất
1.2.2.4 Phương pháp bản đồ,
Đây là phương pháp nghiên cứu truyền thống của địa lý học từ các bản dé chi
tiết chúng ta có thể khai thác đầy đủ hơn về các địa danh tự nhiên cũng như địa danhhành chính chưa được để cập trong các tài liệu (sách, báo) khác
1.2.2.5 Phương pháp lập phiếu
Để tiện cho công việc nghiên cứu (phân loại và giải thích địa danh), chúng tôi
đã tiến hành phương pháp lập phiếu, mỗi địa danh được ghi trên một phiếu, trong quá
trình nghiên cứu và tìm tài liệu nếu có một thông tin giải thích về địa danh đó thì
chúng ta đều ghi vào (thông tin có thể từ nhiều nguồn) sau đó có thể phân loại địa
danh theo từng nhóm một cách dễ dàng mà không mất nhiều thời gian để viết đi viết
lại.
GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Trang: 18
SVTH: Nguyễn Thi Anh Thuy
Trang 21Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Để tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bắc Trung Bộ
THÔNG KE - PHAN LOẠI
NGUON GOC PHÁT SINH DIA DANH
CHƯƠNG IV.
ĐẶC ĐIỂM
ĐỊA DANH VÙNG BẮC TRUNG BỘ
GVHD: Thạc sỹ Trin Văn Thành Trang 19
SVTH: Nguyễn Thị Anh Thuỳ
Trang 22Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Để tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bắc Trung Bộ
CHUONG II,
KHÁI QUÁT VÙNG BẮC TRUNG BỘ.
2.1 ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN.
2.1.1 VỊ trí địa lí.
Bắc Trung Bộ là vùng lãnh thổ kéo dai từ 16°B-20°B, từ ranh giới đường chia
nước của khối núi Bạch Mã đến Bắc Thanh Hoá Lãnh thé về mặt hành chính bao
gồm các tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa
Thiên-huế với diện tích 51.174 km (chiếm 15,5% điện tích tụ nhiên cả nước), dân số năm
1997: 10 triệu người (khoảng 13,2% dân số cả nước)
Bắc Trung Bộ là vùng hẹp ngang ở ngay phẩn giữa của đất nước (nơi hẹp nhất
tại Quảng Bình 50 km, từ biên giới Việt Lào ra tới biển ) Phía Tây là Đông Trường
Sơn, giáp với cước cộng hoà dân chủ nhân dân Lào có đường biên giới 1- 294 km,
phía đông hướng ra biển Đông với tuyến đường bộ ven biển 700 km từ Nga Sơn
(Thanh Hoá) đến tận phía nam Làng Cô ở mũi Chân Mây đèo Hải Vân, bắc giáp với vùng tây bắc và Đồng bằng Sông Hồng, nam giáp với vùng Nam Trung Bộ.
Vị trí địa lý của vùng giống như chiếc cầu nối giữa phần Bắc với phần phía Nam,giữa nước Lào với biển đông vì vậy vùng này có điểu kiện để giao lưu trong và
ngoài nước, có vị trí chiến lược về kinh tế-quân sự hết sức quan trọng
GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Trang: 20
SVTH: Nguyễn Thị Anh Thuy
Trang 23BẢN DO HANH CHÍNH VUNG BAC TRUNG BO
Trang 24Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Đề tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bấc Trung Bộ
2.1.2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
2.1.2.1 Dia chất - dia hình.
Vùng có quá trình lịch sử kiến tạo lâu dài nhưng diễn biến ít phức tạp hơn vùng Tây Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Nét cơ bản địa hình Bắc Trung Bộ là % núi và
cao nguyên, dai núi phía tây chạy doc theo lãnh thổ vùng, phía đông là déng bằng
ven biển có sen kẽ các day núi sắt ra biển.
Địa hình Bắc Trung Bộ có các đặc điểm sau:
- Pia hình đổi núi đa số là núi đá vôi (đặc biệt ở Thanh Hoá, Quảng Binh,
Quảng Trị, Huế) có độ phong hoá mạnh mẽ tạo ra địa hình Kaxtơ, phía
bắc của núi thấp và trung bình (cao khoảng 500, ít có đỉnh cao hơn 1500m), phía Nam (từ đèo Cả đến đèo Hải Vân) ít sườn Đông dãy Trường
Sơn đốc đứng, ăn sắt ra biển
- Dia hình đồng bằng của vùng chiếm khoảng 1/10 đồng bằng cd nước
(khoảng 8700 km’) là các đồng bing kém mẫu mỡ, nhỏ hẹp.
Địa hình bờ biển vùng Đông Bắc Bộ khúc khuỷu có nhiều núi ăn sất rabiển, quá trình tự nhiên hình thành các dim phá có tiểm năng khai thác
phát triển nuôi trồng thuỷ sản và phát triển du lịch
21.2.2 Khí hau:
Đây là vùng khấc nghiệt so với các vùng trong cả nước Hang năm thường
xảy ra thiên tai như bão, lũ lụt: phơn Tây Nam (gió Lào), hạn hán là nguyên nhân cơ
bản là do vị trí và cấu trúc địa hình tạo nên Nằm ở khoảng giữa nước ta, nơi hàng
năm chịu nhiều nhất các đợt hoạt động của khí áp Tây Thái Bình Dương (4p thấp
nhiệt đới) là nguyên nhân gây ra bão lụt VỀ mùa hè (từ tháng 4 đến tháng 8 hàng
năm), gió Tây (bản chất là gió mát) khi vượt qua dãy Trường Sơn đổ xuống đây lại là
gió nóng, vì hơi nước đã bị ngăn lại ở sườn Tây Chính gió này mang hơi nóng về các
vùng đông bằng và ven biển, gọi là gió phơn Tây Nam Gió phơn chẳng những ảnh
hưởng tới sức khoẻ của con người, mà còn tdi vật nuôi và cầy trồng Có những năm gió phơn kết hợp với hạn hán đã đốt cháy cả cây cối mùa màng, ở nhiều khu vực trong vùng chịu ảnh hưởng sâu sắc nhất gió phơn Tây Nam là các tỉnh Nghệ An, Hà Tình, Quảng Bình và Quảng Trị Từ cuối tháng 10 đến tháng 3 năm sau, vùng này
còn chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Những đợt hoạt động mạnh của gió mùa
GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Trang: 22
SVTH : Nguyễn Thị Anh Thuy
Trang 25Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Để tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bấc Trung Bộ
Đông Bắc tác động sâu sắc đến khí hậu trong vùng Tuy nhiên, tính chất này không
sâu sắc như ở Đông Bắc hoặc Tây Bắc Đặc trưng các vùng khí hậu như vậy ảnh hưởng rõ rệt tới hoạt động sản xuất trong vùng, đặc biết là nông nghiệp luôn chịu tác đông trực tiếp của mồi trường tự nhiên
2.1.2.3 Đất dai,
Với diện tích tự nhiên hơn 5 triệu ha, với tỷ lệ lớn là đất cát, đất bạc màu,
đất tro sỏi đá Hiện nay, đất đã sử dung là 2,8 triệu ha (54,4%), đất chưa sử dụng 2,3
triệu ha (45,6% diện tích đất tự nhiên).
Trong 2,8 triệu ha đất đã sử dụng đất nông nghiệp chiếm 693 nghìn ha (13,5%
điện tích tự nhiên), đất làm lâm nghiệp 1.868 nghìn ha (36,5% diện tích tự nhiên), sử
dụng vào mục đích công nghiệp, xây dựng, thuỷ lợi là 161 nghìn ha (3,1%) và đất thổ
cư 69,2 nghìn ha.
Trong 2,3 triệu ha đất chưa sử dụng, đất đồng bằng và đất đổi núi chiếm 1,9
triệu ha Đây chính là quỹ đất còn lại để khai thác cho các mục tiêu phát triển
nông-lâm nghiệp, phủ xanh đất trống đổi trọc hoặc cho các cơ sở công nghiệp và đô thị
mới Ngoài ra, toàn vùng còn có 45,4 nghìn ha mặt nước chưa sử dụng Đây là diéukiện để phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt, nước lợ tương lai
Đất lâm nghiệp của toàn vùng là 3,4 triệu ha (chiếm 63% diện tích tự nhiên của
vùng và 15,6% đất lâm nghiệp của cả nước), trong đó đất có rừng gần 1,7 triệu ha
(chiếm 18,6% diện tích tự nhiên và 45% diện tích nông nghiệp của toàn vùng).
Trong số đất có rừng bao gồm: 1,5 triệu ha rừng tự nhiên và 168,4 nghìn ha
rừng trồng Tổng diện tích đất lâm nghiệp không còn rừng là 1,6 triệu ha, diện tích
núi đá là 204.011 ha.
Tổng trữ lượng gỗ của Bắc Trung Bộ là 134.737 mỶ và 4,5 triệu cây nứa, luồng
(chiếm 17,9% trữ lượng gỗ và 15,4% trữ lượng tre nứa toàn quốc) Tài nguyên rừng
của vùng chỉ đứng sau Tây Nguyên.
2.1.2.4 Rừng,
Rừng Bắc Trung Bộ là một trong những nguồn lực phong phú, song trong
những năm qua đã khai thác quá mức đã làm giảm rừng giàu và rừng trung bình, tăng
rừng nghèo, cây bụi Vì vậy, một trong những hướng cơ bản là cần có những hướng
cơ bản là cẩn có một phương thức khai thác hợp lý, coi khai thác là một biện phấp để
tát sinh rừng Có như vậy kinh doanh trong nghé rừng mới có hiệu quả kinh tế-xã hội,
vừa có tác dụng bảo vệ môi trường sinh thái.
.1.1.2.5 Khoáng sản,
GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Trang: 23
SVTH: Nguyễn Thị Anh Thuy
Trang 26Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Để tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bấc Trung Bộ
Hắc Trung Bộ có nguồn khoáng sản phong phú, đa dạng mà nổi bật là một số
lại có tỷ trọng lớn so với vùng khác, so với cả nước, Bắc Trung Bộ chiếm 100% trữ
lượng Cromit, 60% trữ lượng sắt, 44% trữ lượng đá vôi, xi măng Các khoáng sản có
giá trị kinh tế như: Đá vôi xây dựng, quảng sắt, cát thuỷ tinh, sét làm gạch ngói, titan, đất cát kết, nhôm, cromit, đá ốp lát, cao lành
2.2 ĐẶC ĐIỂM MOI TRƯỜNG NHÂN VĂN.
2.2.1 Đân cư-lao động.
Dân số Bắc Trung Bộ năm 1997 là 10,2 triệu người (chiếm 13,2% dân số cả
nước), so với tốc độ tăng dân số bình quân hàng nim thời kỳ 1989-1997 là 2.2% Mật
độ dân số là 198 người/kmỶ, bằng 86,75% mật độ dân số trung bình cd nước (231 người/km”) Dân nông thôn chiếm 89,07%, dân thành thị chiếm 10,93% Bắc Trung
Bộ có 25 dân tộc đang sinh sống Các dân tộc ít người chiếm 9,4% dân số của vùng
và chủ yếu sống ở vùng cao.
Dan cư có trình độ học vấn tương đối khá Tỷ lệ biết chữ là 87,4% xấp xi mức
trung bình trong cả nước Số người trong độ tuổi lao động có khoảng 5,024 triệungười (chiếm 31,42%) dân số của vùngvà 12% lao động cả nước Lao động đang làm
việc trong nền kinh tế quốc dân khoảng 4,284 triệu người (ciếm 85,3% nguồn lao
đông, hàng năm tăng 3,1%) Trong số đó, lao động nông-lâm-ngư nghiệp chiếm
72,36%, lao động làm việc trong khu vực công nghiệp, xây dựng và dich vu chỉ có
27,64% lao động toàn vùng.
Trong nguồn lao động, lực lượng trẻ chiếm 37,5%, song nhìn chung trình độ học
vấn không cao và tay nghề còn thấp Số người chưa có việc lim ở vùng này khá cao Đặc biệt ở nông thôn, tình trạng thất nghiệp cao hơn.
Bắc Trung Bộ có nguồn lao động rổi rào, song trình độ chuyên môn nghề nghiệp
còn thấp Toàn vùng có đến 90% số người trong độ tuổi lao động là lao động phổ
thông chưa được đào tạo một cách chính quy, chỉ có 10% lao động đã qua đào tạo
nghề.
Hiện nay số lao động đã được đào tạo (từ công nhân kỹ thuật trở lên) là 491.000 người, trong đó 85.000 lao động có trình độ đại học và trên đại học (chiếm 1,7% dân
số trong độ tuổi lao động), 21 vạn có trình độ trung học chuyên nghiệp (4.2%) và 19
vạn công nhân kỹ thật (có bằng và không bằng) (chiếm 3,9% so với dân số trong đô
tổi lao động)
GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Trang 24
SVTH: Nguyễn Thị Anh Thuy
Trang 27Khoá luân tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Đề tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bấc Trung B
Bắc Trung Bộ có cố đô Huế, một di tích văn hoá thế giới, có Kim Liên thuộc huyện
Nam Đàn (Nghệ An), nơi sinh ra Chủ tịch Hồ Chí Minh, người khai sinh ra nướcViệtNam dân chủ công hoà Ngoài ra, vùng này còn là quê hương của nhiều vị danhnhân và anh hùng dân tộc nhủ Nguyễn Du, Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu,
Nguyễn Thị Minh Khai, Trần Phú
Hệ thống đền chùa, miếu mao của vùng khá nhiều và tương đối đa dạng, nhưng
đã bị tan phá nặng nề do nhiều nguyên nhân Do đó, vấn dé bảo vệ và tôn tạo nhữnggiá trị văn hoá này được đặt lên hàng đầu trong quá trình khai tháctài nguyên nhân
văn phục vụ cho việc phát triển kinh tế-xã hội của vùng.
Dân cư trong vùng chủ yếu là người kinh, tập chung ở vùng đông bằng ven biển
và trung du Ngoài ra còn có một số dân tộc sống ở miễn núi cao phía Tây Đáng lưu
ý hơn cả trong số dân tộc này là người Mường sống ở miền Tây và Tây Bắc của
Thanh Hoá, Nghệ An Hoạt động kinh tế của họ chủ yếu là làm ruộng nước chin
GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thanh Trang: 25
SVTH: Nguyễn Thị Anh Thuy
Trang 28Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Dé tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bắc Trung Bộ
nuôi gia súc, nghề rèn,chế tạo công cụ, đệt thủ côngvới các hoa văn độc đáo, đan lát,
thêu
2.2.3 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội.
2.2.3.1 Sự phát triển kinh tế của vùng,
Về mặt phân công lao động xã hội và phát triển sức sản xuất, Bắc Trung Bộ đang ở tình trang thấp hơn so với một số vùng khác Sản xuất còn phân tấn và quy
mô nhỏ Giá trị hàng hoá xuất ra khỏi vùng thấp hơn so với giá trị hàng hoá nhập vào
Cơ cấu nền kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng gidm ti trọng nông nghiệp từ
52% (1990) xuống còn 46,3% năm 1997, tỉ trọng công nghiệp, xây dựng giữ ở mức
19-19 6%.
2.3.1.1 Sản xuất nông nghiệp.
Đất nông-lâm nghiệp của vùng có khoảng 4,3 triệu ha Diện tích gieo trồng cây lương thực là 911.200 ha, sản lượng lương thực quy thóc đạt 13203,8 ngàn tấn.
Bình quân đầu người của Bắc Trung Bộ chỉ đạt 65,76% so với cả nước Có thể khẳngđịnh vùng này có khả năng lớn để sản xuất lương thực Lương thực vẫn phải nhập từ
các vùng khác tới.
2.3.1.1.1 Trồng trot.
Cây công nghiệp hàng năm chủ yếu là các loại lạc, cói, mía, dâu tầm quan
trọng hơn cả là cây lạc Diện tích trồng lạc khoảng vài vạn ha Những vùng chuyên
canh lạc chủ yếu là Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hoá và Quảng Bình Cây cói cũng
được phát triển mạnh tới diện tích 2.546 ha (chiếm 25,8% diện tích cả nước), chủ yếu
được trồng và chế biến ở Nga Sơn (Thang Hoá), một phần ở Nghệ An
Cây công nghiệp lâu năm đáng chú ý là cây hồ tiêu (19,84% diện tích hồ tiêucủa cả nước) Hồ tiêu trồng nhiều ở Quảng Bình, Quảng Trị, dừa ở Thanh Hoá vàmột số ít ở Điễn Châu (Nghệ An) Ngoài ra còn có cà phê, cao su, chè nhưng sản
lượng không đáng kể
Một số địa bàn được qui hoạch thành các vùng cây công nghiệp Các nông
trường có giá trị xuất khẩu như chè, cà phê, cao su, mía Vé mat lãnh thổ, cây công
nghiệp tập trung thành dải từ bắc Thanh Hoá đến Nghệ An thành một tam giác Tây
Hiếu-Bãi Thư-Thanh Mai (gồm khoảng 15 nông trường) Dải thứ hai kéo dài từ Bố
GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Trang: 26 SVTH: Nguyễn Thị Anh Thuy
Trang 29Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Để tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bắc Trung Bộ
Trach tới Tân Lâm Song song với Đông Trường Sơnlà đồng bằng duyên hải Quảng
Hình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế.
Cây ăn quả trong vùng cũng được phát triển mạnh Sản phẩm hàng hoá chủ yếu
là cam và được trồng nhiều ở Sông Con, Tây Hiếu (Nghệ An), Hà Trung, Vân Du
(Thanh Hoá)
2 3.1.1.2 Chăn nuôi.
Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản là ngành có truyền thống của vùng Hiện
nay, các địa phương đã đầu tư, đổi mới trang tiết bị phương tiện đánh bất nên sản
lượng được nâng cao Ở đây có những cơ sở chế biến như Cửa Hội (Nghệ An), Cẩm
Nhượng (Hà Tinh), Thuận An (Thừa Thiên-Huế), Sầm Sơn (Thanh Hoá) và nhiều cơ
sở nhỏ của các huyện Về nuôi trồng tôm nước min, nước lợ được phát triển ven bờ
thuộc các vùng vịnh dim phá.
Doc ven biển cá tỉnh, hình thức nuôi cá lổng gdm các loại cá Sòng, cá Vược,
cá Đối được phát triển mạnh Nuôi nhuyễn thể, trồng rong tảo, nhất là rau câu, chế
biến chủ yếu là các tỉnh Thanh Hoá, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.
2.2.3.2 Sản xuất công nghiệp,
Công nghiệp của vùng chủ yếu là công nghiệp vật liệu xây dựng, trong đó đáng
kể là công nghiệp xi măng, sản xuất gạch ngói phân bố ở các tỉnh Đá ốp lát với
công suất hiện có 50.000 m”/năm ở Thanh Hoá, Nghệ An, Thừa Thiên Huế
Khai khoáng, luyện kim, khai thác mỏ sắt Thanh Khê
Chế biến nông, lâm sản với các nhà máy đường Nghĩa Đàn (Nghệ An), Thạch
Thành (Thanh Hoá) Chế biến thịt và một số ngành công nghiệp khai thác ở Thanh Hoá, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, chế dầu ở Vinh (400 tấn/ngày), ép dầu thảo mộc ở
Nghĩa Đàn, Thanh Hoá.
Khai thác chế biến hải sản, sản xuất đổ uống.
Chế biến chè, chế biến gỗ nông sản, giấy và bột giấy, chế biến mủ cao su ở Thanh
Hoá, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.
Công nghiệp hàng tiêu dùng mà ngành mũi nhọn là dệt kim, công nghiệp như:
- Bỉmsơn: vật liệu xây dựng (xi măng).
- Lệ Môn: 200-300 ha bao gồm chế biến lương thực, thực phẩm, hải sản thức ăn
gia súc, may mặc, lắp ráp điện tử, các ngành ít gây ô nhiễm.
Hàm Rồng (Thanh Hoá): cơ khí, chế biến lương thực, thực phẩm
Mục Sơn (Thanh Hoá): 360 ha bao gồm (chế biến đường, bánh kẹo, rượu, bột
ngọt, thịt hộp, hoa quả, thức ăn gia súc, bao bì).
GVHD: Thạc sỹ Train Văn Thành Trang: 27SVTH: Nguyễn Thị Anh Thuỳ
Trang 30Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Để tài: Bước dau tìm hiểu địa danh vùng Bấc Trung Bộ
Nghi Sơn: 250 ha bao gồm vật liệu xây dựng, cơ khí lắp rip, cơ khí sửa chữa
dịch vụ, kinh tế xây dựng, hoá lọc dầu, sửa chữa tàu thuyền.
Hoàng Mai: hóa chất và vật liệu xây dựng gồm xi măng 1,2 triệu tấn/näm và
có thể mở rộng hơn, đá xây dựng, gạch ngói, soda, cơ khí sản xuất, sửa chữa,
phu tùng, xi ming.
Nghĩa Dan: sản xuất đường, giấy, rượu và vật liệu xây dựng
Bản Mai (hoặc Con Cuông): Thuỷ điện, chế biến gỗ, bột giấy
Doc hành lang quốc lộ 8: chế biến nông — lâm sản, vật liệu xây dựng, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
- Vinh - Cầu Cấm - Cửa Lò - Cửa Hội bao gồm:
+ Cụm bắc thành phố Vinh: cơ khí và các ngành kỹ thuật cao.
+ Cửa Hội: chế biến lương thực, thực phẩm, hải sản đông lạnh, để hộp, nước đá.
+ Cửa Lò: chế biến hàng nông-lâm sản, tiêu dùng, cơ khí điện tử, tin học, dịch vụ
tàu biển
Thanh Khê, Vũng Ang (Hà Tĩnh): khai thác quạng sắt 10 triệu tấn/năm, luyện
thép 3 triệu tấn/năm, chế biến lương thực thực phẩm, hải sản đông lạnh.
Đồng Hới, Thanh Hà: xi măng, chế biến nông-lâm sản, thực phẩm, gốm sứ, hoá
chất (phân bón, cao su, đất đèn, dược phẩm)
- Đông Hà, đường số 9: công nghiệp vật liệu xây dựng, chế biến cao su, thực
phẩm, cơ khí điện tử, đóng tau thuyén, khai thác đá, thuỷ điện Rao Quán
- Thanh phố Huế; Chân May và phụ cân bao gồm:
+ Văn Xá: vật liệu xây dựng: Vỹ Dạ, Tân Mỹ: chế biến hải sản.
Thuận An: công nghiệp chế biến hải sản, công nghiệp nhẹ (diện tích trên 200
biệt là giao thônig vận tải.
Hệ thống giao thông vận tải ở bắc Trung Bộ bao gồm mạng lưới đường bộ,
đường sắt, đường sông, đường biển, đường ống với các bến xe, ga, bến sông, hải
cảng, sân bay tạo thành những đầu mối, những tuyến liên hiệp vận chuyển có ya
nghĩa to lớn trong việc liên kết nôi vùng, liên vùng và quốc tế.
GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Trang 28
SVTH: Nguyễn Thị Anh Thuy
Trang 31Khoá luận tốt nghiệp niền khoá 2000-2004
Dé tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bấc Trung Bộ
- Hệ thống đường hộ: với các tuyến đường quan trọng: 41, 15, 217 (Thanh Hoá
qua Lào ở NaMèo và Sầm Nua), 7, 8, 12, 9 và tuyến đường sắt thống nhất Bắc Nam
(qua Bắc Trung Bộ gần 700 km).
- Mạng lưới đường sông: có ý nghĩa nội vùng với các con sông quan trọng như: sông Mã, sông Cả, sông Chu, sông Nghên, sông Rào Cái và các kênh: kênh Than,
kênh Sắt và các bến cảng
- Mang lưới đường biển: với các cảng lớn như: Cửa Lò, Vang Ang, Chân Mây
cho phép vùng nối các tuyến đường biển như Hàm Rồng-Hải Phòng dài 129 km,
tuyến Bén Thuỷ-Hải Phòng dài 339 km, và nhiều tuyến dang mở về phía Nam Đặcbiệt có cảng Cửa Lò đủ khả năng mở các tuyến quốc tế và hiện đã cho Lào thuê
xuất khẩu qua một phần
- Đường hàng không: gồm các tuyến như Huế-Tân Sơn Nhất, Huế-Hà Nôi nhưng
hoạt động cìn thất thường do điều kiện thời tiết không tốt và nhu cầu chưa cao
-Đường ống: trong vùng có hệ thống đường ống từ Bắc vào Nam được xây dựng
trong thời kỳ chiến tranh Hệ thống đó ngày nay đang được khôi phục để phục vụ
phát triển kinh tế-xã hội
2.3.3.2 Du lịch,
Là thế mạnh của vùng can đầu tư và khai thác tốt bởi vùng có cố đô Huế, có làng
Sen quê Bác và rất nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh với các bãi biển đẹp
2.3.4 Các mối quan hệ kinh tế,
- Trong nước: xuất khẩu cho vùng đồng bằng Sông Hồng, Đông Bắc Bắc Bộ gỗ,
các loại lâm sản, muối, lạc, cam, chanh, trâu, bò Nhập vùng đồng bằng Sông Hồng:
than đá, hàng công nghệ phẩm, nhập vùng duyên hải Nam Trung Bộ: dụng cụ gia
đình, vải
- Ngoài nước: với Lào xuất khẩu hải sản, hàng tiêu dùng, lao động, nhập thạch
cao, gỗ Xuất sang các nước khác gỗ, lạc, cam, crom, nhập phương tiện vận tải, phanbón, máy móc nông nghiệp, kỹ thuật, vốn
- Chính các mối liên hệ kinh tế trên tạo tiển để cho vùng Bắc Trung Bộ phát
triển kính tế, có điểu kiện đầu tư phát triển kinh tế-xã hội, khai thác, bảo quản các
danh lam-thấng cảnh.
GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thanh Trang 29 SVTH: Nguyễn Thị Anh Thuy
Trang 32Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Để tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bắc Trung Bộ
Chương III.
THONG KE - PHAN LOẠI
NGUON GOC PHAT SINH DIA DANH
3.1 SỐ LUGNG DJA DANH
Số lượng địa danh thống kê gồm: hơn 3946 địa danh
3.1.1 Địa danh hành chính.
- _ Tên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: 6 địa danh
- _ Tên huyện thành phố, thi xã trực thuộc tinh: 76 địa danh.
- _ Tên xã, phường, thị trấn trực thuộc huyện: 1687 địa danh
3.1.2 Địa danh tự nhiên: 535 địa danh, trong đó :
- Địa danh chỉ đảo, bán đảo: 30
- Địa danh chỉ hòn: 16
- Địa danh chỉ cù lao, cổn: 77
- Địa danh chỉ ghénh, gò: 6
- Địa danh chỉ đổi, đèo: 12
- Địa danh chỉ mũi: 5
- Dia danh chỉ ao, hổ: 15
- Địa danh chỉ vùng, vịnh, dim, phá: 23
- Địa danh chỉ sông, suối: 93
- Địa danh chỉ ndi:168
- Địa danh chỉ hang, động: 21
- Địa danh chỉ khe, vực: 16
- Dia danh chỉ bình nguyên:2
Địa danh chỉ cửa biển: 28
3.1.3 Địa danh chi các công trình xây dựng
- Địa danh chỉ đường: 91
- Địa danh chỉ cầu, cống: 28
- Địa đanh chỉ thành luỹ: 18
- Địa danh chỉ lăng tẩm, cung điện: 50
- Địa đanh chỉ bến cảng, ga xe lửa, sân bay: 27
GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Trang: 30
SVTH : Nguyễn Thị Anh Thuỳ
Trang 33Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Để tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bắc Trung Bộ
Địa danh chỉ cửa khẩu: 3
- - Địa danh chỉ trường: 6
- Địa danh chỉ chợ : 24
- Dia đanh chỉ nhà văn hoá, bảo ting: 4
- Dia danh chỉ khu công nghiệp, khu chế xuất: 8
3.1.4 Địa danh du lịch.
- Dia danh di lịch có ý nghĩa quốc tế, quốc gia:38
- Dia danh có ý nghĩa nội vùng va địa phương: 279
3.1.5 Địa danh di tích lịch sử văn hoá: 100.
3.1.6 Địa danh tôn giáo: 126
(Số lượng địa danh thống kê ở trên chỉ là những địa danh tiêu biểu của vùng Bắc
Trang 34Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Dé tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bấc Trung Bộ
Trong khi nghiên cứu địa danh 1 địa phương, | vùng, hay | quốc gia việc phân
loại địa danh là hết sức có ý nghĩa Hiện nay việc phân loại địa danh vẫn còn nhiều
tranh cãi và chưa thống nhất giữa các nhà nghiên cứu khi nghiên cứu về địa danh
như:
+ Trong cuốn “La toponymic Francaise”, A.Dauzat không lập bảng phân loại địa
danh, nhưng khi di vào nghiên cứu, tác giả chia địa danh cụ thể làm 4 phần:
1 Vấn dé cơ sở tiền Ấn - Âu
2 Các danh từ tiền Latinh vé nước trong thuỷ danh học
3 Các từ Goloa-lLamä,
4 Địa danh học Goloa-La mã của vùng Auvergne.
+ Trong cuốn “Le noms de lieux”, Charly Rostaining cũng không phân loại địa danhmột cách cụ thể Nhưng ông chia ra làm 14 chương để nghiên cứu từng vấn đề:
I Những cơ sở tiền Ấn- Âu
Những hình thức của thời phong kiến
Những danh từ có nguồn gốc tôn giáo
9 Những hình thái hiện tại.
10 Các địa danh và tên đường phố.
11 Tên sông và núi.
Qua hai dẫn chứng trên ta có thể thấy: Hai tác giả tuy không trực tiếp phân loạiđịa danh nhưng đều chia địa danh thành nhiều loại theo ngữ nguyên của nó
- Một cách chia khác: chía địa danh theo đối tượng mà địa danh biểu thị, dựa vào
chính nội dung của địa danh của các nhà địa lý học Xô Viết như:
+ Trong cuốn “Topommiji Moskiy', G.P.Sinolicnaja và M.V Gobanevskij đã
chia địa danh làm 4 loại:
1 Phương danh (tên các địa phương).
2 Sơn danh (tên núi, đổi, gò )
3 Thuy danh (tên các dòng sông, ao, hé ).
4, Phố danh (tên các đôid tượng trong thành phổ).
+ Trong cuốn “Ichto Takoc Toponimika”, A.V Superanskaja chia địa danh làm 7
Trang 35Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Để tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bấc Trung Bộ
Thuy danh.
Sơn danh.
Phố danh
Viên danh (tên các quảng trường).
Lộ danh (tên đường phố).
7 Đạo danh (tên các tuyến đường bộ, không, thuy ).
Qua hai cách phân loại địa danh của các nhà địa danh học nêu trên, ta nhận thấy co
nhược điểm là chưa bao trùm được địa danh nông thôn (cầu, cống, sân vận đông )
và trong phương danh chưa tách bạch được giữa địa danh hành chính và địa danh chỉ
một vùng lãnh thổ không có giới hạn riêng
Do đó, theo đối tượng, căn cứ vào tiêu chí tự nhiên và không tự nhiên có thể chia
dia danh thành hai nhóm lớn:
+ Địa danh chỉ các đối tượng tự nhiên: bao gồm tên các địa hình như núi, đổi, gò, sông, rạch, cồn, bãi
+ Địa danh chỉ các đối tượng nhân tạo: (có thể chía làm 3 loại nhỏ):
1 Địa danh chỉ các công trình xây dựng: như tên cầu, cống, đường phố, công
viên tức là bao gồm phố danh, viên danh, lộ danh và đạo danh ở trên
2 Địa danh chỉ các đơn vị hành chính: như tên ấp, xã, phường, huyện, quận,
tinh
3 Địa ranh chỉ các vùng lãnh thổ không có ranh giới rõ ring: xứ bauDe, xóm
Thiên Mụ, vùng Dòng
Một cách khái quất, theo đối tượng ta có thể phân ra như sau:
Địa danh chỉ các công trình xây dựng.
- Địa danh chi vùng.
SS Sp
GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thani Trang: 33
SVTH: Nguyễn Thị Anh Thuy
Trang 36Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Đề tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bắc Trung B
Hình 3: Sơ đồ phân loại các địa danh theo đổi tượng
a) Hoặc theo ngữ nguyên, ta có thể chia địa danh làm hai nhóm lớn.
1 Địa danh thuần Việt
2 Địa danh không thuần Việt: gồm 4 loại địa danh gốc Hán Việt, địa danh gốc
Pháp, địa danh gốc Champa va địa danh có nguồn gốc các dân tộc khác
(Mường, Taôi, Pokô, )
Phân loại địa danh theo ngữ nguyên có thể trình bày theo sơ đồ:
ĐỊA DANH GỐC ĐỊA DANH
“| THUAN VIỆT GOC PHAP
Hình 4: Sơ dé phân loại địa danh theo ngữ nguyên
Hai sơ 46 trên bổ sung cho nhau sẽ tạo lên bức tranh tổng thể về địa danh khá
hoàn chỉnh của vùng Bắc Trung Bộ nói chung và dải niềm trung của nước ta nói
riêng.
GVHD: Thạc sỹ Trần Van Thanh Trang: 34
SVTH: Nguyễn Thị Anh Thuy
Trang 37Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Để tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bấc Trung Bộ
3.2.1 Địa danh tự nhiên
3.2.1.2 Cách đặt tên địa danh của vật thể tư nhiên;
Thường là để đặt tên các đặc điểm của vật thể tự nhiên với đời sống của con
người Căn cứ trên mức độ liên lạc coa ảnh hưởng quyết định trong việc đặt tên, cóthể phân biệt tự nhiên làm làm ba loại:
- Các vật thể có téc dụng làm lên khung cảnh cho cuộc sống: xứ, bau, hòn, cồn,
núi sông, đầm, vịnh Có thể thấy ở Bắc Trung Bộ như: hòn Vọng Phu (Thanh
Hoá), núi Ngự Bình (Huế), xứ Trường Bia, Trường Sơn
Các vật thể này được đặt tên bằng đặc điểm về hình dáng, vé cây cỏ hay chim
thú sinh sống trong vùng: như núi Ro, hòn Trống Mái, suối cá Cấm Lương,
vườn Cam, xứ Vườn trầu, Con Hến, xóm Chi, Bàu De
Cũng lên lưu ý rằng các địa danh phản ánh các đặc điểm loại này chỉ phù hợp với
thực tế khi ở địa điểm đó chưa bị khai thác nhiều, tác động vào trong quá trình sinh
sống của con người, bởi vì khi có nhiều người sinh sống trong vùng, các đặc điểm về cây cỏ, chim thú để đặt tên cho vật thể tự nhiên có thể bị thay đổi hoặc biến mất
nhưng dja danh ban đẩu vẫn được giữ nguyên Chẳng han: xóm chỉ: xưa là vùngtrồng dâu nuôi tim, se tơ ở Huế nên có tên như vậy, nay do quá trình đô thị hoá, đất
ở đây trở thành đất thé cư và chuyên đùng nên ở đâu không còn ươm tơ, se sợi nữa
nhưng địa danh xóm chỉ vẫn còn, hay địa danh Bàu De: xuu ở đây nổi tiếng với giống
lúa De thơm đẻo, ngon cơm nhưng nay không còn đặc sin này nữa, tuy nhiên tên
Bàu De vẫn còn
Các vật thé ding làm phương tiện cho cuộc sống con người ở mat này hay mặt
khác: biển, núi sông, suối, bãi
+ Tên sông, núi thường có sẵn do người xưa để lại, tuyệt đại bộ phận là những địa danh tạo thành theo lối Việt Hoa nên có sư biến đổi theo thời gian như: núi Kỳ
Đầu (Kỳ Anh-Hà Tĩnh), núi Con Mèo (Nghệ An), núi Yên Ngựa (Quảng Bình), núi
Thiên Nhãn, núi Tùng, sông Hương, sông Hoàng Mai
+ Riêng sông và biển, ngoài những tên có sẵn thường mang tên địa danh như:
biển Sim Sơn (Tanh Hoá), sông Hiển Lương (Quảng Tri).
Ngoài các trường hợp trên các vật thể tự nhiên còn được dit tên theo đặc điểm
như:
GVHD: Thạc sỹ Trần Van Thanh Trang: 35
SVTH: Nguyễn Thị Anh Thuy
Trang 38Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Để tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bấc Trung B6
+ Đặc điểm vị trí: Sa Thượng Sa Hạ (Huế), Đông Đông, Đông Tây, Động Giữa
(Thanh Hoá), núi Thành Nam (Nghệ An)
Đặc điểm về động vật hay thực vật : vườn Cam (Huế), bãi Hàu (Quảng Binh),
cồn Hến (Huế), suối cá Cẩm Lương (Thanh Hoá), động Tượng (Thanh Hod)
Các vật thé làm nơi sinh sống của con người như: đồng, génh, gò, giổng vườn Loai
địa danh này thường đặt tên bằng:
+ Cây có moc trong vùng: Bàu Sen (Nghệ An), vườn Cam, vườn Cau ( Huế)
+ Đặc điểm về trồng trọt hoặc sản xuất: Bàu De (Huế), làng Vân (Huế), làng Nhỏi (Thanh HOá), cham khắc đá
+ Một nhân vật được nhiều người biết đến trong vùng: đèo Mu Dạ, đền Bà
Triệu, hang Thiểu Dé, xứ Ong Bang, Rấy Bà Thượng, Rột Mu Đàng, lăng Tự Đức
32.2 Địa danh nhân văn.
3.2.2.1 Khái niêm,
Địa danh nhân văn là tên gọi của các đối tượng nhân văn, bao gồm tên các
công trình xây dựng, tên các đơn vị hành chính, tên các vùng lãnh thổ.
3.2.2.2 Cách đặt tên địa danh nhân văn.
Có 2 cách đạt tên địa danh nhân văn ở vùng Bắc Trung BO.
* Cách đặt tên cho các công trình xây dựng:
- Cách đặt tên các vị trí liên hệ đến giao thông Tác dụng của việc đặt tên chỉ
những đối tượng này là đánh dấu vị trí trên đường đi hoặc là một địa điểm để xác định phương hướng cho lộ trình, cho nên các đặc điểm được dùng đặt tên thường gdm
hai loại:
+ Hình dáng của chính đối tượng giao thông: đèo Hải Vân (Huế), đèo Ngang
(Quảng Bình), ngã ba Đồng Lộc (Thanh Hoá)
+ Tên của chính loại giao thông đó cộng với danh từ hoặc ngữ danh từ: cầu Bình
Kiểu, bến xe Đông Ba (Huế), bến đò Đông Ba (Huế), bến đò Hàu (Quảng Bình), cầu
Hàm Rồng (Thanh Hoá) loại này căn cứ vào tên địa phương (cầu Hiển Lương,
bến đò Hiển Lương (Quảng Trị), hay tên một danh nhân có công xây dựng, hoặc
được nhiều người biết hoặc có đặc sản liên quan đến:
Vi dụ: cầu Bác Tế (Huế), bến Than, bãi Dâu, cầu Đá, cầu Lim
- Cách đặt tên các vị trí tập hợp dân cư: chợ, làng, xóm, nơi sản xuất, thường có hai
cách dat tên:
+ Đặt theo tên của địa phương: chợ Cảnh Dương (Quảng Bình), chợ Thuận (Triệu
Thuận-Quảng Trị), chợ Vinh (Nghệ An), chợ Đông Hà (Quảng Trị)
GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Trang 36
SVTH: Nguyễn Thị Anh Thuỳ
Trang 39Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Để tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bac Trung Bộ
+ Đặt theo tính chất hoạt đông: chợ Voi, xóm Chỉ, chợ Cầu Kho, chợ Bắc
Trường đối với tên xứ, làng, xã, phường thông thường được đặt tên theo nguyện
vong của nhân dân hodc theo hướng hay nghẻ nghiệp ở trong vùng Làng Nhồi (chạm
khắc đá ở Thanh Hoá), phường nón Ba Giang (Huế), làng Thượng, làng Hạ
* Cách đặt tên cho các đơn vị hành chính:
Cách đặt tên này có thể thay đổi tuỳ từng cấp bậc của từng loại đơn vị hành
chính.
- Ở cấp làng, xã, phường: địa danh được đặt từ khi đơn vị hành chính được
thành lập, thường là những từ Hán Việt mang ý nghĩa tốt đẹp mà mọi người thường
mong ước như: Bảo, An, Phú, Phúc, Tho, Tân, Lộc, Đức, Phong, Trung, Vinh Trong
nhiều trường hợp địa danh gồm hai từ có ý nghĩa tốt đẹp kết hợp với nhau: Phú
Xuân, Mỹ Tân, Vĩnh Lộc, Vĩnh Thịnh, Thọ Kinh hoặc từ Hán Việt có ý nghĩa tốt
đẹp với từ chỉ phương hướng, vị trí hay thứ tự: Trung Thượng, Trung Ha (Quan
Hoá-Thanh Hoá), Đông Hiểu, Tây Hiếu (Nghệ An)
- Đến cấp huyện và cấp tỉnh, vấn để đặt tên phức tạp hơn
3.2.3 Địa danh du lịch.
3.2.3.1 Khái niêm,
Địa danh du lịch là tên các đối tượng địa lý tự nhiên và nhân văn được khai
thác để phục vu cho mục đích du lịch nghỉ ngơi, chữa bệnh, giải trí, thể thao
3.2.3.2 Phân loai dia danh du lich,
* Địa danh du lịch tự nhiên: là tên gọi của các đối tượng tự nhiên mà có giá trị du
lịch: địa hình, khí hậu, động thực vật, nguồn nước phù hợp cho từng nhu cầu du lịch nghỉ lâu, săn bắn, an dưỡng
- Địa danh du lịch tự nhiên tiêu biểu ở vùng Bắc Trung Bộ gồm:
+ Địa danh du lịch có ý nghĩa quốc tế, quốc gia: 16 địa danh.
+ Dia danh du lịch vùng : 38 địa danh.
+ Địa danh du lịch địa phương : 150 địa danh.
- Về loại hình:
+ Rừng quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên: 3 địa danh.
+ Cảnh quan núi, rừng : 116 địa danh.
+ Cảnh quan sông, suối :9 địa danh.
+ Cảnh quan hang, đông : 14 địa danh.
+ Cảnh quan hé, dim, phá : 6 địa danh.
+ Cảnh quan sinh thái bãi biển, bãi sông :3
GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Trang: 37
SVTH: Nguyễn Thị Anh Thuy
Trang 40Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Đề tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bắc Trung Bộ
+ Cảnh quan sinh thái cửa sông : 34 địa danh.
_ Đặc điểm :
+ Địa danh được dat tên theo hình dang : Long Ngâm (Hà Tinh), Tùng Linh
(núi Tùng) ở Đức Thọ Hà Tĩnh, núi Thiên Tượng, hòn Song Ngư
+ Địa danh đặt tên theo địa phương có sẩn : bãi biển Sầm Sơn, suối cá Cấm
Lương, khu bảo tổn thiên nhiên Pù Mat, suối nước nóng Tân Lam
+ Địa danh mang tên các loài động vat: bến Hau, động Tượng
+ Địa danh mang tên các loài thực vật : đảo Cén Cỏ, Cổn Cam, bai Dâu, Đầm
Sen
+ Địa danh được dat theo tên người : đèo Mộ Da (đọc trại Mu Già), núi ông
Qèng, hòn Thằng Sắt, hang Từ Thức
+ Địa danh có nguồn gốc Hán Việt : đổi thông Thiên An, Bảo An (Huệ), bãi
Ngưu Chữ (Hà Tĩnh), núi Thiên Nhấn
* Địa danh du lịch nhân văn : là tên các đối tượng địa lý do con người tạo ra được
sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp vào mục đích du lịch như : các công trình văn hoá
(thu hút khách có trình độ cao), các tượng đài lịch sử, kiến trúc (phục vụ các nhu cầu
tìm hiểu các giai đoạn phát triển của từng dân tộc, từng địa phương) hay các thành
tựu khoa học xã hội (phục vụ nhu cẩu tìm hiểu cơ cấu chính trị xã hội của một
nước)
Vùng Bấc Trung Bộ có nhiều địa danh du lịch nhân văn trong đó :
_ Địa danh du lịch nhân văn có ý nghĩa quốc gia, quốc tế: 18
~ Địa danh du lịch nhân văn có ý nghĩa vùng và địa phương : 162
VỀ loại hình :
_ Loại di tích lịch sử, văn hoá :r6I
_ Loại hình tôn giáo (chùa, đến, nhà thờ): 65
_ Loại hình kiến trúc nghệ thuật :12