ĐẶC DIEM DIA DANH VUNG BAC TRUNG BO
4.1.2 Nguồn gốc và ý nghĩa của địa danh vùng Bắc Trung Bộ
GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Trang: 46
SVTH: Nguyễn Thị Anh Thuy
Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Đề tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bấc Trung Bộ
Loại địa danh này chiếm đa số lượng địa danh ở Bắc Trung Bộ. Có diéu này là vì lịch sử của vùng không dài (khoảng 700 năm), bởi vậy các biến cố lịch sử, các
su kiện kinh tế, quân sự... phần lớn đều được ghi chép lại một cách tương đối chính
xác, vì vây khi các nhà nghiên cứu sưu tim, thống kê và giải thích ngữ nghĩa cũng như nguồn gốc của cỏc địa danh của vựng khỏ rử ràng, chớnh xỏc. Khi nghiờn cứu nguồn gốc và ý nghĩa của các địa danh của vùng ta nhận thấy một số điểm sau :
_ Các từ ngữ cấu thành địa danh, phần lớn là các từ ngữ gần gũi với tiếng Việt
hiện dai.
_ Các địa danh Thuần Việt mang tên người, cây cỏ, cẩm thú, các sự kiện lịch
sử đều quen thuộc và dễ hiểu với người Việt chúng ta. Loại này có rất nhiều ở cả loại địa danh tự nhiên lẫn công trình xây dựng như : núi Con Mèo (hình giống Con
Mèo), con Hến (còn có nhiều Hến), bãi Dâu (trồng dâu tầm), đến Bà Triệu (thờ bà
Triệu Thị Trinh), đường Nguyễn Tất Thành, đường Xô Viết Nghệ Tĩnh...
Với các địa danh Hán Việt ta cũng dễ nhận biết qua việc có mặt các từ có ý nghĩa tốt đẹp trong địa danh như : Mỹ, Bình, Phú, An, Lộc, Phúc, Thành, Tân.
_ Các địa danh có nguồn gốc ngôn ngữ dân tộc như : Lào, Thái, Chăm và các din tộc khác thi địa danh có nguồn gốc loai này thường có ngữ ầm xây dựng lạ với tiếng Việt hoặc Hán Việt (loại có số lượng địa danh chiếm chủ yếu) vì vậy chúng ta cũng để dàng nhận biết được như : Nam Mô, Nâm Na, (sông) Coroong, núi Kapil, ngoài ra còn một số địa danh có nguồn gốc từ ngôn ngữ Pháp như : (nhà hàng) Morin,
4.1.2.2. Dia danh có nguồn gốc và ý nghĩa không rõ ràng
Những loại địa danh này không nhiều ở vùng Bắc Trung Bộ, có thể nhận thấy
một số đặc điểm của loại địa hình này như sau :
_ Một số thành tố trong địa danh là từ cổ phổ biến làm cho địa danh trở nên khó hiểu như : Troóc trong lều Troóc, ...
_ Ở vùng Bắc Trung Bộ, khi phát âm thường sai vé vần, thanh điệu (dấu), vì
vậy khi người của vùng này viết hoặc nói dễ bị sai theo cách phát âm khiến những
người mới tiếp xúc, tìm hiểu địa danh dé bị lộn. VD : địa dao Vịnh Mốc thành địa
GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Trang 47
SVTH: Nguyễn Thị Anh Thuỳ
Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Để tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bấc Trung Bộ
đạo Vịnh Méc, đèo Mu Già + núi Mu Già thành Mô Da hay Mô Gia, Dam Sen thành
Đàm Sen; dim Trim năm -> dim Trim Lim, đến Công -> đến Cudng...
_ Có những địa danh do việc in ấn sai lạc hoặc dịch không sát nghĩa từ tiếng
Pháp, tiếng Chăm... sang tiếng Việt khiến chống ta khó hiểu hoặc hiểu sai như :
sông lông sâu thành sông lông sông...
~ Một số từ gốc Chăm đã bị Việt hoá hoặc Hán Việt hoá hoàn toàn gây khó
khăn trong quá trình nghiên cứu : Danaw -> Bàu, bao...\
4.1.3- Đặc điểm về mặt phản ánh hiện thực 4.1.3.1- Đặc điểm chung
© Những địa danh có nguồn gốc dân gian oh
Theo Nguyên Văn Au trong “Một số vấn để về dia danh học Việt Nam” có
nhiều tác giả học khác về nguyên tắc chung trong địa danh là : Nhân dân ta dựa vào các sách cổ như : Phong Thơ, Cổ Chí hay Thiên Vũ Cống trong kinh thư, tức là khi
đặt tên một địa danh thường dựa trên các nguyên tắc cơ bản là : Dựa vào đặc điểm
tự nhiên (sông núi, gò, đổi...), các diéu kiện sinh hoạt xã hội, sản xuất, con người,
cầm thú, đổ vật hay một sự kiện lịch sử nào đó. VD : núi Ba Tầng, núi Vũ Kỳ, cầu Bác Tế, phường Nón Ba Giang, xóm Chỉ, bãi Dâu, vườn Cam, cổn Hến, suối cá Cẩm
Lương, sông Gianh...
e_ Những địa danh do chính quyển đặt:
Loại này gồm các địa danh hành chính và các công trình xây dựng và ít phản
ánh hiện thực .
_ Với các địa danh hành chính ở Bắc Trung Bộ thường là Từ Hán Việt do
chính quyển đặt mang ý nghĩa tốt đẹp xã Hỏi Xuân, xã Thành An, xã Vạn Thiện...
Chỉ có một số ít địa danh mới đây mang số thực tự (chỉ gặp ở 7 phường) thị xã Đông Hà và thị xã Quảng Trị, Quảng Trị .
. Với các địa danh chỉ công trình xây dựng : vì ở Bắc Trung Bộ là vùng có
kinh thành các đời vua Nguyễn (các vị vua cuối cùng của Việt Nam) nên ở đây còn lưu giữ được nhiều công trình xây dựng thuộc về cố đô nhất so với các vùng khác.
GVHD: Thạc sỹ Trin Van Thành Trang 48 SVTH: Nguyễn Thị Anh Thuỳ
Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Để tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bấc Trung Bộ
Với các địa danh này thì có cả địa danh mang từ Hán Việt thể hiện mong muốn, nguyên vong về ý nghĩa tốt đẹp và có cả các địa danh mang tính hiện thực như : chùa
Trúc Lâm (chùa trong rừng Trúc), cầu Trung Đạo (cầu ở con đường chính giữa để đi
vào điện Thai Hoà) ...
Ngoài ra ta còn gdp các địa danh chỉ công trình xây dựng được đặt bởi các
nhân danh hoặc các sự kiện lịch sử, vật này có thể là gắn bó chung với cả dân tộc Việt Nam như đường Trần Hưng Đạo, đường Hai Bà Trưng... hoặc cũng có thể mang tính hiện thực của Bắc Trung Bộ như đường mòn Hồ Chí Minh, cầu Bác Tế (Huế), khu Quán Bánh, đường Quán Bánh (Quảng Bình), đường Xô Viết Nghệ Tĩnh...
+ Trồng trọt : các địa danh nói rõ vị trí cũng như loại cây trái được gieo trồng như bãi Dâu, vườn Cam, Phủ Cam, xóm Rúc Bắp, xứ Bàu De...
+ Chăn nuôi : một số địa danh cho biết vị trí của những nơi chăn nuôi : động Quản Tượng (Thanh Hoá), xóm Chỉ ( Huế)...
+ Về công nghiệp : tiểu thủ công nghiệp : xóm Lò Chum (Thanh Hoá), làng Cẩm Bào (Thanh Hoá), làng Cấm Bào (Huế)
+ Về thương nghiệp : hàng loạt tên chợ, tên cầu, tên bến được gọi theo tên các
sản phẩm được buôn bán ở đó hoặc vị trí buôn bán : Chợ Dã Tượng, Chợ Lò Chiêm
(Nghệ An), Bến Than, bến Gạo (Huế), chợ Thuận (Quảng Trị), chợ Cô (Hà Tĩnh),
chợ Củi (Nghệ An)...
-Vé mặt dân tộc : Có những địa danh cho ta biết ít nhiều về cư dan, tín ngưỡng và tâm lý của các dân tộc sống trên địa bàn, Bắc Trung Bộ như :
+ Về mặt din cư : Các địa danh gốc Chăm, Thái, Lào, Pháp...cho ta biết trước đây là các dân tộc này cư trú ở đây : Bản Kim (bán vàng), cánh đồng Na Ngòi (cánh
đồng Ba Ba), Cén Léch Phí (cổn đá lửa)...là các địa danh theo chuyện kể của người Thái ở Nghệ An; Thác Ông, Thôn Bà Đầu của dân tộc Cơ Tu ở Quảng Trị, Đông A
Nang, khe Xà Nông (của đồng bào Vân Kiểu ở Hưng Hoá —- Quảng Tri), Cổ Luỹ (ở
Vinh Giang — Quảng Trị) và thành Thuận Châu (ở Triệt Đạt- Quảng Trị) của người
Champa, hay Bô Ghê (Bogaert) ở Huế của người Pháp...
+ Về tín ngưỡng : tại đây có rất nhiều địa danh phản ánh rõ nét tín ngưỡng của
người dân ở Bắc Trung Bộ, trong đó nhiều nhất là đạo Phật với gần 200 ngôi chùa
GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Trang: 49
SVTH: Nguyễn Thị Anh Thuy
Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Đề tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bac Trung Bộ
nổi tiếng và các địa danh liên quan (chùa Sắc Tứ ở Quảng Trị, chùa Thiên Mu ở
Huế, vùng chùa ở Huế...) còn lại là các đến, miếu am, nhà thờ và các địa danh tín
ngưỡng của các dân tộc ít người khác.
+ Về mặt tâm lý : cũng giống như địa danh các vùng khác (đặc biệt là địa danh vùng đồng bằng sông Hồng và Nam Trung Bộ), địa danh vùng Bắc càng mang đặc điểm tâm lý của người dân là thích đặt tên địa danh có ý nghĩa tốt lành, đẹp đẽ
hoặc là có liên quan đến đời sống của con người như địa danh mang tên người, đồ
vật, cây cỏ cẩm thú như Thác Ông, đèo My Gia, cầu Bác Tế, hòn Niêu, núi Con Mèo, cồn Cẳng Chó, dai Dâu, cồn Hến...
+ Về kiến trúc : Địa danh vùng Bắc Trung Bộ cũng cho ta biết nhiều tên, vị trí, số lượng...của các công trình xây dựng ở vùng này từ vừa đến nay như : thành
Nhà Hồ (Thanh Hoá), Cổ Luy, thành Thuận Châu (Quảng Trị), cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba, Hoàng Thành (Huế).
+ Về mặt ngôn ngữ học : Địa danh vùng Bắc Trung Bộ còn chứa đựng rất nhiều từ ngữ địa phương, từ ngữ cổ, ngôn ngữ riêng của các dân tộc ít người... Vì vay, thông qua các địa danh ta còn thấy được sự phong phú và đa dạng về ngôn ngữ của
vùng.