ĐẶC DIEM DIA DANH VUNG BAC TRUNG BO
4.3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH VÙNG BẮC TRUNG BỘ
Dé xác định rõ hơn đặc điểm của địa danh vùng Bắc Trung Bộ chúng ta can
phân tích đặc trưng của cả 4 loại địa danh : địa danh tự nhiên, địa danh hành chính,
địa danh chỉ công trình xây dựng và địa danh vùng.
Trong đó địa danh chỉ các đối tượng tự nhiên , chỉ các công trình xây dựng, và địa danh hành chính là cần chú ý hơn.
Để so sánh về nêu ra được đặc điểm địa danh của vùng chúng tôi sẽ so sánh địa danh của những vùng lân cận: Đồng bằng Sông Hồng, Tây Bắc, Nam Trung Bộ.
4.3.1. Đặc điểm địa danh tự nhiên ở vùng Bắc Trung Bộ so với các
vùng khác:
(i) Cách gọi và số lượng các dòng chảy khá phong phú : sông, suối, cánh, lạch,
hói. nậm, đầm... gắn với tên của từng dòng chảy cụ thể.
Ví dụ : sông Mã, lạch Trường. nậm Na, hói Lệ Thuỷ, dim Sen (bau Sen, cánh
tráp, khe Choang, khe Ve...)
Về cách gọi địa danh các dòng chảy ở vùng Bắc Trung Bộ thì chúng tôi thấy khá giống với cách gọi các dòng chảy của vùng Tây Bắc (ngoài những từ tố thông
GVHD: Thạc sỹ Trin Văn Thành Trang: 57 SVTH: Nguyén Thi Anh Thuy
Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Đề tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bấc Trung Bộ
dung như sông, suối). Còn về mật độ dòng chảy hay số lượng địa danh về dòng chảy
& vùng nhiều hơn vùng Tây Bắc và vùng Nam Trung Bộ rất nhiều.
Sở đĩ có đặc điểm này vì điều kiện địa hình và khí hậu ở vùng này quy định sự có mat nhiều ddng chảy (tuy ngấn và đốc, dong chảy không lớn và dài như ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long), và có nhiều cách gọi vé dòng chảy là do chúng chảy qua những khu vực có nhiều dân tộc khác nhau sinh sống nên của họ
cũng khác nhau.
Vi dụ : Chỉ dòng chảy có : nậm (Thái), hudi = hói (Lào), cánh (Thái), khe
(phương ngữ chỉ có dòng chảy nhỏ vùng núi Nghệ Tĩnh).
+ Tên gọi các dòng chảy thường được đặt theo đặc điểm của bản thân đối
dòng chỉ y hoặc các đối tượng tự nhiên liên quan :
Ví dụ : sông Mã, sông Bến Hải (hoặc Hiển Lương), sông Dai, sông Hiếu Lach Trường, hói Lé Thuỷ, hói Thuần, suối cá Cấm Lương, suối nước nóng Tân Lâm, sông
Hương...
Tên gọi sông, suối...ở Bắc Trung Bộ phẩn lớn là từ Hán Việt giống như ở Đồng bằng Sông Hồng và khác hẳn với tên gọi sông suối Nam Trung Bộ, Tây
Nguyên và Nam B6.
-Tên gọi các sơn danh (núi, đổi, gò, bãi...) Trong tổng số tên đổi núi, đảo, bán đảo...mà chúng tôi thống kê được ở vùng Bắc Trung Bộ có đặc điểm là cùng tổn tại song song cả tên gọi bằng từ Hán Việt và tiếng thuần việt hoặc các dân tộc khác. Vì vậy gây khó khăn và nhiếu khi là nhằm lẫn vé loại địa danh này trong việc nghiên
cứu.
Ví dụ : núi Thiên Nhẫn (đỉnh rộng núi nhọn hình răng cưa chia đôi trời Nghệ
Tĩnh) cùng còn tên khác là Đông Ngựa hay núi Răng Cưa.
-hòn Ngư ~ Song Ngư ~- hòn Miếu
Dạ Sơn = Cao Sơn = núi Cao
Long Can Đại Liên = Cao Sơn = núi Cuông
-Quần Mộc bình sa = Quần Mộc = cin Mộc...
GVHD; Thạc sỹ Trấn Văn Thanh Trang; 58 SVTH: Nguyễn Thi Anh Thuy
Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Dé tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bắc Trung Bộ
(iủ)Vẻ số lượng : Ở Bắc Trung Bụ cú số lượng nỳi đổi với tờn gọi hụn, đỏ,
ngon khá nhiều, tuy nhiên số này lại phan lớn nằm trong đất liền, nếu có với núi thi khá nhỏ và rất nhiều sơn danh ở đây nằm nổi giữa địa hình bằng phẳng xung quanh.
Giải thích điểu này có lẽ do vị trí là lịch sử bổi tích địa chất cùng như kiến tạo các vùng, núi không quá ăn sát ra biển và bị gãy đứt như ở Nam Trung Bộ, tuy nhiên qua nhiều dấu tích để lại thì xưa kia biến cũng ăn sâu vào trong đất lién ở vùng và để lại nhiều dấu tích ấn mòn ở các chân núi.
4.3.2. Đặc điểm của địa danh hành chính ở Bắc Trung Bộ so với các
vùng khác :
Do lịch sử hình thành và khai thác địa danh hành chính ở vùng Bắc Trung Bộ có điểm giống với các vùng ở phía Bắc và khác so với các vùng phía Nam là được tạo thành hầu như là bằng các tố Hán Việt mang ý nghĩa tốt đẹp, tên hành chính từ
cấp xã trở lên là do chính quyển đặt; kể cả tên thôn cũng thường mang ý nghĩa tốt
đẹp và cấu thành từ tố Hán Việt. Điều này hoàn toàn phù hợp với lịch sử sinh sống trên 700 năm của người Việt ở nơi đây còn là vùng có kinh đô của triểu đại phong
kiến cuối cùng của nước ta.
Vì địa danh hành chính ở đây hầu như là từ Hán Việt, là chữ chứ rất hiếm địa danh mang số thứ tự như ở các vùng phía nam nên mức độ thông tin về lịch sử, văn
hoá, xã hội, địa lý của các địa danh rất cao.
Một điểm đặc biệt nửa ở địa danh hành chính vùng Bắc Trung Bộ là các địa danh ấp xã, phường thường có một số từ tố theo từ gốc của huyện đó.
Ví dụ : Huyện Cẩm Thuỷ (Thanh Hoá) có 20 xã là thị trấn thì có 19 xã là một thi trấn mang từ tố Cẩm, chỉ có 1 thị trấn NT Phúc. Do là tên khác
-Huyện Hà Trung (Thanh Hoá) là 25/25 xã thị trấn có từ tố Hà
-Huyện Yên Thành (Nghệ An) là 34/34 xa; thi trấn có từ thành ở phía sau...
4.3.3. Địa danh chỉ công trình xây dựng ở Bắc Trung Bộ so với các
vùng khác :
GVHD: Thạc sỹ Trần Van Thành Trang 59 SVTH: Nguyễn Thị Anh Thuy
Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Đề tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bấc Trung Bộ
-Địa danh đường : Với đặc điểm về kinh tế của vùng vẫn còn thấp (chưa có các đô thị, cụm đô thị, các khu công nghiệp, lớn như ở Đống bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ). Hơn nữa mật độ dân số và tỉ lệ dân thành thị ở đây đều thấp như năm
1997).
Với những yếu tố về kinh tế như vậy đã qui định một số đặc điểm vé đường bộ của
vùng như sau;
+ Về số lượng thống kê được 268 địa danh mang tên đường, trong đó có 19 địa danh mang số, 249 địa danh mang chữ, ở Huế là có nhiều địa danh đường hơ cả 180
+ Về đặc điểm của các địa danh: Có 87% địa danh mang tên người,(233 địa danh). Phân tích số nhân danh được dat cho đường thì thấy ở Bắc Trung Bộ, đặc biệt
là ở thành phố Huế, các nhân đanh được đặt ngoài các nhân danh dân tộc còn có các
anh hùng liệt sĩ cách mạng, những người có công trong nhiều lĩnh vực của đất nước (y khoa,..), số địa danh đường sá mang tên các biến cố lịch sử và động thực vật ở
vùng cũng rất ít (7 địa danh).
Địa danh cẩu cống: Bắc Trung Bộ như là cấu nối miễn Bắc với miền Nam nước ta, lại là vùng có địa hình cất xẻ mạnh với nhiều đổi núi sông ngòi. Vì vậy ờ vùng có rất nhiều địa danh cầu cống, hầu hết các địa danh cầu cống lớn đều là các địa danh mang ý nghĩa lịch sử cao không kém gì các cẩu cống ở déng bằng Sông
Hồng như: Cad Hàm Rồng, cẩu Sắt, cầu Sông Gianh, cầu Hiển Lương, cầu Tràng Tiền.... Ngoai ra còn một số lượng đáng kể cầu cống nhỏ hơn có giá rị sih hoạt và du lịch như các cầu cống ở cố Đô Huế chẳng hạn với những chất liệu rất đặt biệt:
cầu Liém, cầu Đá,... mà diéu này rất khó gặp ở Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ.
GVHD: Thạc s¥ Trần Van Thành Trang: 60 SVTH: Nguyễn Thị Anh Thuỳ
Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Đề tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bấc Trung Bộ
-Địa danh chỉ các công trình xây dựng: ở Bắc Trung Bộ, loại địa danh này khá lđn. Trong đó số địa danh mang tính chất lịch sử chiếm da số với các đến đài, miếu
mao, chùa chiến và các cố đô xưa đã tạo ra nét đa dạng, phong phú về địa danh chỉ các công trình xây dưng có tính lịch sửm văn hóa không kém gì Đồng Bằng Sông Hồng và hơn hẳn các vùng còn lại. Tuy niên, số địa danh chỉ các công trình xây dựng phục vu cho sản xuất, các khu chế xuất , khu công nghiệp ở đây ít hơn nhiều so với
Đồng Bằng Sông Hồng và Đông Nam Bộ cũng như Nam Trung Bộ.
=>Qua đó ta thấy đặc điểm địa danh của vùng Bắc Trung Bộ có nét tương đồng cao về nguồn gốc địa danh với các vùng phía bắc (đồng bằng sông Hồng. Tây
Bắc) và khác biệt mạnh với các vùng phía nam (N\am Trung Bộ, Đông Nam Bộ...).
Điều này hoàn toàn phù hợp với lịch sử, thể chế chính trị trước kia và các tộc người
cư trú ở mỗi vùng ...
4.3.4. Phân vùng địa danh Bắc Trung Bộ:
Phân vùng địa danh là sự phân chia địa danh thành các khu vực khác nhau trên
môt lãnh thổ. Công việc này có ý nghĩa lớn trong việc tìm hiểu lịch sử hình thành dân tộc, đặc điểm địa lý, quá trình phát triển của ngôn ngữ. Đặc biệt phân vùng địa danh
lại càng quan trong vì kết quả này sẽ giúp cho việc nghiên cứu, học tập, giảng dạy địa lí tự nhiên cũng như kinh tế xã hội được sâu sắc hơn và mang tính thực tế cao.
Bởi vì mỗi địa danh gắn với một đối tương địa lí cụ thể, một truyền thống lịch sử nhất
định của mỗi vùng. Dé phân vùng địa danh Bắc Trung Bộ chúng tôi dựa trên một số
nguyên tắc cơ bản như : lãnh thổ (vùng địa lí), ngôn ngữ (vùng ngôn ngữ) và lịch sử
địa phương. Chính vì sự phân vùng địa danh phải dựa trên nhiều chỉ tiêu như vậy cho nên việc phân vùng địa danh ở Bắc Trung Bộ sau đây chỉ mang tính chất tương đối.
Dựa trên yếu tố nội trội của từng địa phương, từng vùng bởi vì trong địa danh có sự giao lưu văn hoá và địa danh giữa các dân tộc, các vùng sống kể nhau, xen kế
với nhau, lại có sự giao lưu với văn hoá và địa danh ở vùng Bắc Trung Bộ nói riêng,
hiện tượng được dịch sang tiếng phổ thông và nói theo tiếng phổ thông ngày càng
phổ biến.
Theo tác gid Nguyễn Văn Âu trong cuốn “Một số vấn dé về địa danh học Việt Nam” thì : toàn bộ vùng Bắc Trung Bộ thuộc mién địa danh Nam A (là miên địa
danh lớn nhất gồm các khu vực dân tộc trong ngữ hệ Nam Á : Việt, Thái, Mo-
GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Trang: 61 SVTH: Nguyễn Thị Anh Thuy
Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Dé tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bấc Trung Bộ
IKhmcr, H mong...) cùng với các vùng khác của nước ta như Bắc Bộ, đại bộ phân Tây Nguyên, phần lớn Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Phân theo cấp khu địa danh (tương ứng với một ngữ chi) thì địa danh vùng Bắc
Trung B6 thuộc 3 khu dia danh :
-Khu vực địa danh Việt - Mường
-Khu vực Mol = Khmer (với A khu tây nam Bình Trị Thiên)
-Khu vực Tày Thái ( với khu vực người Thái ở Nghệ An và Hà Tĩnh)
Nếu phân chia ở mức nhỏ hơn( cấp vùng), chúng ta sẽ căn cứ vào ngữ tộc và
có các vùng chính sau;
© Vùng địa danh Việt: Đây là vùng địa danh rộng nhất ở nước ta nói chung và Bắc Trung bộ nói riêng, các địa danh vùng ngữ tộc Việt phân bố khắp vùng đặc biệt là vùng duyên hải gần như tuyệt đối.
se Vùng địa danh Thái: đây là vùng địa danh có ở phía tây bắc của các tỉnh
Thanh Hoá, Nghệ An,Hà Tĩnh.
® Vùng địa danh Bana-Taôi(thuộc khu địa danh Mol-Khmer): vùng địa danh này
gồm các địa danh nhóm ngôn ngữ Bm, Ta ôi, katu..tập chung ở miền núi phía
tây các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị vá Thừa Thiên Huế.
( Sự phân chia này chỉ mang tính tương đối)
GVHD: Thạc sÿ Trần Văn Thành Trang: 62
SVTH: Nguyễn Thị Anh Thuy
Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004
Để tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bấc Trung Bộ
CHƯƠNG V: