ĐẶC ĐIỂM MOI TRƯỜNG NHÂN VĂN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bắc Trung Bộ (Trang 26 - 30)

BẢN DO HANH CHÍNH VUNG BAC TRUNG BO

2.2. ĐẶC ĐIỂM MOI TRƯỜNG NHÂN VĂN

2.2.1 Đân cư-lao động.

Dân số Bắc Trung Bộ năm 1997 là 10,2 triệu người (chiếm 13,2% dân số cả nước), so với tốc độ tăng dân số bình quân hàng nim thời kỳ 1989-1997 là 2.2%. Mật

độ dân số là 198 người/kmỶ, bằng 86,75% mật độ dân số trung bình cd nước (231 người/km”). Dân nông thôn chiếm 89,07%, dân thành thị chiếm 10,93%. Bắc Trung

Bộ có 25 dân tộc đang sinh sống. Các dân tộc ít người chiếm 9,4% dân số của vùng và chủ yếu sống ở vùng cao.

Dan cư có trình độ học vấn tương đối khá. Tỷ lệ biết chữ là 87,4% xấp xi mức trung bình trong cả nước. Số người trong độ tuổi lao động có khoảng 5,024 triệu

người (chiếm 31,42%) dân số của vùngvà 12% lao động cả nước. Lao động đang làm

việc trong nền kinh tế quốc dân khoảng 4,284 triệu người (ciếm 85,3% nguồn lao

đông, hàng năm tăng 3,1%). Trong số đó, lao động nông-lâm-ngư nghiệp chiếm 72,36%, lao động làm việc trong khu vực công nghiệp, xây dựng và dich vu chỉ có

27,64% lao động toàn vùng.

Trong nguồn lao động, lực lượng trẻ chiếm 37,5%, song nhìn chung trình độ học vấn không cao và tay nghề còn thấp. Số người chưa có việc lim ở vùng này khá cao.

Đặc biệt ở nông thôn, tình trạng thất nghiệp cao hơn.

Bắc Trung Bộ có nguồn lao động rổi rào, song trình độ chuyên môn nghề nghiệp còn thấp. Toàn vùng có đến 90% số người trong độ tuổi lao động là lao động phổ

thông. chưa được đào tạo một cách chính quy, chỉ có 10% lao động đã qua đào tạo

nghề.

Hiện nay số lao động đã được đào tạo (từ công nhân kỹ thuật trở lên) là 491.000 người, trong đó 85.000 lao động có trình độ đại học và trên đại học (chiếm 1,7% dân

số trong độ tuổi lao động), 21 vạn có trình độ trung học chuyên nghiệp (4.2%) và 19

vạn công nhân kỹ thật (có bằng và không bằng) (chiếm 3,9% so với dân số trong đô

tổi lao động).

GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Trang 24

SVTH: Nguyễn Thị Anh Thuy

Khoá luân tốt nghiệp niên khoá 2000-2004

Đề tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bấc Trung B

Tỷ lệ tăng

_ | 97266 | 236 | 2192 | 9439 | 85611 _|

| Thanh Hoá | 3387 | 216 | 656 | 2406 | 30413 |

Ha Tinh | 13088 | 220 | 273 | 729 | 1276 _|

: | 7623 | 262 | 231 | 73,7 | 6646 |

Huế | 9954 | 257 | 220 | 2500 | 7226 |

(Nguồn: )

2.2.2. Lịch sử văn hoá.

Đây là vùng có mật độ di tích lịch sử văn hoá của cả nước. Các trung tâm văn

hoá với những đi tích chủ yếu tập chung trong dải déng bằng nhỏ hẹp ven biển. Vùng

Bắc Trung Bộ có cố đô Huế, một di tích văn hoá thế giới, có Kim Liên thuộc huyện Nam Đàn (Nghệ An), nơi sinh ra Chủ tịch Hồ Chí Minh, người khai sinh ra nước ViệtNam dân chủ công hoà. Ngoài ra, vùng này còn là quê hương của nhiều vị danh nhân và anh hùng dân tộc nhủ Nguyễn Du, Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, Nguyễn Thị Minh Khai, Trần Phú...

Hệ thống đền chùa, miếu mao của vùng khá nhiều và tương đối đa dạng, nhưng đã bị tan phá nặng nề do nhiều nguyên nhân. Do đó, vấn dé bảo vệ và tôn tạo những giá trị văn hoá này được đặt lên hàng đầu trong quá trình khai tháctài nguyên nhân

văn phục vụ cho việc phát triển kinh tế-xã hội của vùng.

Dân cư trong vùng chủ yếu là người kinh, tập chung ở vùng đông bằng ven biển

và trung du. Ngoài ra còn có một số dân tộc sống ở miễn núi cao phía Tây. Đáng lưu ý hơn cả trong số dân tộc này là người Mường sống ở miền Tây và Tây Bắc của Thanh Hoá, Nghệ An. Hoạt động kinh tế của họ chủ yếu là làm ruộng nước chin

GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thanh Trang: 25 SVTH: Nguyễn Thị Anh Thuy

Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004

Dé tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bắc Trung Bộ

nuôi gia súc, nghề rèn,chế tạo công cụ, đệt thủ côngvới các hoa văn độc đáo, đan lát,

thêu...

2.2.3. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội.

2.2.3.1. Sự phát triển kinh tế của vùng,

Về mặt phân công lao động xã hội và phát triển sức sản xuất, Bắc Trung Bộ đang ở tình trang thấp hơn so với một số vùng khác. Sản xuất còn phân tấn và quy mô nhỏ. Giá trị hàng hoá xuất ra khỏi vùng thấp hơn so với giá trị hàng hoá nhập vào

từ các vùng khác.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân thời kỳ 1991-1997 đạt khoảng 6- 6,5%

(thấp mức trung bình của cd nước và chỉ cao hơn vùng Tây Nguyên, Tây Bắc). Tổng

GDP năm 1997 đạt 21.596,4 tỷ đồng, đóng góp 8,4% GDP cd nước. GDP /người đạt 2.380,8 nghìn đồng (năm 1997), bằng 71% mức bình quân của cả nước.

Cơ cấu nền kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng gidm ti trọng nông nghiệp từ 52% (1990) xuống còn 46,3% năm 1997, tỉ trọng công nghiệp, xây dựng giữ ở mức

19-19 6%.

2.3.1.1. Sản xuất nông nghiệp.

Đất nông-lâm nghiệp của vùng có khoảng 4,3 triệu ha. Diện tích gieo trồng cây lương thực là 911.200 ha, sản lượng lương thực quy thóc đạt 13203,8 ngàn tấn.

Bình quân đầu người của Bắc Trung Bộ chỉ đạt 65,76% so với cả nước. Có thể khẳng định vùng này có khả năng lớn để sản xuất lương thực. Lương thực vẫn phải nhập từ

các vùng khác tới.

2.3.1.1.1. Trồng trot.

Cây công nghiệp hàng năm chủ yếu là các loại lạc, cói, mía, dâu tầm... quan trọng hơn cả là cây lạc. Diện tích trồng lạc khoảng vài vạn ha. Những vùng chuyên canh lạc chủ yếu là Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hoá và Quảng Bình. Cây cói cũng

được phát triển mạnh tới diện tích 2.546 ha (chiếm 25,8% diện tích cả nước), chủ yếu

được trồng và chế biến ở Nga Sơn (Thang Hoá), một phần ở Nghệ An.

Cây công nghiệp lâu năm đáng chú ý là cây hồ tiêu (19,84% diện tích hồ tiêu của cả nước). Hồ tiêu trồng nhiều ở Quảng Bình, Quảng Trị, dừa ở Thanh Hoá và

một số ít ở Điễn Châu (Nghệ An). Ngoài ra còn có cà phê, cao su, chè nhưng sản lượng không đáng kể.

Một số địa bàn được qui hoạch thành các vùng cây công nghiệp. Các nông

trường có giá trị xuất khẩu như chè, cà phê, cao su, mía. Vé mat lãnh thổ, cây công

nghiệp tập trung thành dải từ bắc Thanh Hoá đến Nghệ An thành một tam giác Tây

Hiếu-Bãi Thư-Thanh Mai (gồm khoảng 15 nông trường). Dải thứ hai kéo dài từ Bố GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Trang: 26 SVTH: Nguyễn Thị Anh Thuy

Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004

Để tài: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bắc Trung Bộ

Trach tới Tân Lâm. Song song với Đông Trường Sơnlà đồng bằng duyên hải Quảng Hình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế.

Cây ăn quả trong vùng cũng được phát triển mạnh. Sản phẩm hàng hoá chủ yếu là cam và được trồng nhiều ở Sông Con, Tây Hiếu (Nghệ An), Hà Trung, Vân Du

(Thanh Hoá)...

2..3.1.1.2. Chăn nuôi.

Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản là ngành có truyền thống của vùng. Hiện nay, các địa phương đã đầu tư, đổi mới trang tiết bị phương tiện đánh bất nên sản

lượng được nâng cao. Ở đây có những cơ sở chế biến như Cửa Hội (Nghệ An), Cẩm

Nhượng (Hà Tinh), Thuận An (Thừa Thiên-Huế), Sầm Sơn (Thanh Hoá) và nhiều cơ

sở nhỏ của các huyện. Về nuôi trồng tôm nước min, nước lợ được phát triển ven bờ

thuộc các vùng vịnh dim phá.

Doc ven biển cá tỉnh, hình thức nuôi cá lổng gdm các loại cá Sòng, cá Vược, cá Đối được phát triển mạnh. Nuôi nhuyễn thể, trồng rong tảo, nhất là rau câu, chế

biến chủ yếu là các tỉnh Thanh Hoá, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.

2.2.3.2. Sản xuất công nghiệp,

Công nghiệp của vùng chủ yếu là công nghiệp vật liệu xây dựng, trong đó đáng kể là công nghiệp xi măng, sản xuất gạch ngói... phân bố ở các tỉnh. Đá ốp lát với

công suất hiện có 50.000 m”/năm ở Thanh Hoá, Nghệ An, Thừa Thiên Huế...

Khai khoáng, luyện kim, khai thác mỏ sắt Thanh Khê...

Chế biến nông, lâm sản với các nhà máy đường Nghĩa Đàn (Nghệ An), Thạch Thành (Thanh Hoá). Chế biến thịt và một số ngành công nghiệp khai thác ở Thanh Hoá, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, chế dầu ở Vinh (400 tấn/ngày), ép dầu thảo mộc ở

Nghĩa Đàn, Thanh Hoá.

Khai thác chế biến hải sản, sản xuất đổ uống.

Chế biến chè, chế biến gỗ nông sản, giấy và bột giấy, chế biến mủ cao su ở Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.

Công nghiệp hàng tiêu dùng mà ngành mũi nhọn là dệt kim, công nghiệp như:

- Bỉmsơn: vật liệu xây dựng (xi măng).

- Lệ Môn: 200-300 ha bao gồm chế biến lương thực, thực phẩm, hải sản thức ăn gia súc, may mặc, lắp ráp điện tử, các ngành ít gây ô nhiễm.

Hàm Rồng (Thanh Hoá): cơ khí, chế biến lương thực, thực phẩm.

Mục Sơn (Thanh Hoá): 360 ha bao gồm (chế biến đường, bánh kẹo, rượu, bột

ngọt, thịt hộp, hoa quả, thức ăn gia súc, bao bì).

GVHD: Thạc sỹ Train Văn Thành Trang: 27 SVTH: Nguyễn Thị Anh Thuỳ

Khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2000-2004

Để tài: Bước dau tìm hiểu địa danh vùng Bấc Trung Bộ

Nghi Sơn: 250 ha bao gồm vật liệu xây dựng, cơ khí lắp rip, cơ khí sửa chữa

dịch vụ, kinh tế xây dựng, hoá lọc dầu, sửa chữa tàu thuyền.

Hoàng Mai: húa chất và vật liệu xõy dựng gồm xi măng 1,2 triệu tấn/nọm và có thể mở rộng hơn, đá xây dựng, gạch ngói, soda, cơ khí sản xuất, sửa chữa,

phu tùng, xi ming.

Nghĩa Dan: sản xuất đường, giấy, rượu và vật liệu xây dựng.

Bản Mai (hoặc Con Cuông): Thuỷ điện, chế biến gỗ, bột giấy.

Doc hành lang quốc lộ 8: chế biến nông — lâm sản, vật liệu xây dựng, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

- Vinh - Cầu Cấm - Cửa Lò - Cửa Hội bao gồm:

+ Cụm bắc thành phố Vinh: cơ khí và các ngành kỹ thuật cao.

+ Cửa Hội: chế biến lương thực, thực phẩm, hải sản đông lạnh, để hộp, nước đá.

+ Cửa Lò: chế biến hàng nông-lâm sản, tiêu dùng, cơ khí điện tử, tin học, dịch vụ

tàu biển.

Thanh Khê, Vũng Ang (Hà Tĩnh): khai thác quạng sắt 10 triệu tấn/năm, luyện

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Bắc Trung Bộ (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)