Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt1.3, Các yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến sự phát triển của cây lúa 9 1.3.1.. Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh NguyệtDANH MỤC CÁC BẢNG
Trang 1a 22††
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
KHOA SINH
NGUYEN THỊ MINH NGUYỆT
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Trang 2LOI CAM ON
Xin được bay tổ lòng biết ơn sâu sắc đến:
- TS.LE THỊ TRUNG, người đã truyền đạt nhiễu kiến thức quí báu trong
suốt thời gian tôi học đại học Cô đã gợi ý để tài, hướng dẫn nghiên cứu
và cho những lời khuyên bổ ích trong thời gian thực hiện để tài
- ThS NGUYEN THỊ MONG, người đã tận tình chỉ dẫn, bỏ nhiều công sức
giúp đỡ tôi hoàn thành để tài và đã cho tôi nhiểu kinh nghiệm trong học
tập và trong nghiên cứu khoa học.
Xin chân thành cắm ơn:
PGS.TS BÙI TRANG VIỆT, Trưởng Bộ môn Sinh Lý Thực vật - Di truyền,Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Tp HCM, Thày đã nhận lời phản
biện, đọc và đóng góp cho tôi nhiều ý kiến quý báu và tạo điều kiện cho tôi tham
khảo tài liệu của bộ môn.
Trang 3Xin chân thành cảm ơn sự giảng dạy, đóng góp ý kiến, động viên và giúp đỡ
của:
bày
Qui Thay Cô giảng dạy của Khoa Sinh, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chi
Minh.
Th.S Phan Ngô Hoang, Th.S Trần Thanh Hương, Bộ môn Sinh lý Thực vật
-Di truyền, Trường Dai học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí
Bạn Lương Thị Lệ Thơ và các bạn học cùng khóa 26 (2000-2004).
Đóng góp không nhỏ trong những thành công ngày hôm nay, xin được
tỏ lòng biết ơn đối với Bố, Mẹ, Chị và Em gái tôi đã giúp đỡ tôi rất
nhiều về tinh thần và vật chất để tôi hoàn thành việc học tập của mình.
Trang 4Luận văn tốt nghiệp $V: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Chương 1: Tổng quan tài liệu
1.1 Sơ lược về đối tượng nghiên cứu
1.1.1 Vài nét về giá trị của cây lúa
1.1.2 Sơ lược về nguồn gốc cây lúa
1.1.3 Vị trí phân loại cây lúa
1.2 Đặc điểm hình thái và sinh học của cây lúa
1.2.1 Thời gian sinh trưởng và phát dục của cây lúa
1.2.2 Mầm lúa
1.2.3 Rễ lúa
1.2.4 Lá lúa 1.2.5 Nhánh lúa 1.2.6 Thân lúa
1.2.7 Bông lúa
1.2.8 Hạt lúa owen ¬'ì ©ŒẦ C€Ö ỐC > ĐO bÐ b b h
Trang 5Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
1.3, Các yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến sự phát triển của cây lúa 9
1.3.1 Nhiệt độ 9
1.3.2 Ang sang 9
1.3.3 Lượng mưa 101.4 Phẩm chất dinh dưỡng của gạo 10
1.5 Chọn tạo giống lúa mới 11
1.5.1 Mục đích của việc lai hữu tính 11
1.5.2 Các kiểu lai giống và chọn lựa cây cha mẹ 12
1.5.3 Một số thành tựu trong chọn giống lúa bằng đột biến thực
nghiệm trên thế giới và Việt Nam 13
1.6 Nuôi cấy mô thực vật 14
1.6.1 Nguồn nguyên liệu 141.6.2 Nguôn gốc và đặc điểm của mô sẹo 14 1.6.3 Sự sinh phôi thể hệ 16
1.6 4 Phương pháp nuôi cấy 16
1.6.4.1, Nuôi cấy trên môi trường đặc 16 1.6.4.2 Nuôi cấy trên môi trường lỗng 17
1.6.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nuôi cấy 18
1.6.5.1 Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy 18
1.6.5.2 Anh hưông của điều kiện nuôi cấy 18
1.7 Vai trò auxin và citokinin trong môi trường nuôi cấy 19
1.7.1 Auxin 19
Trang 6Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
1.7.2 Citokinin 20
Chương 2: Vật liệu - Phương pháp 21
Vật liệu 21 Phương pháp 23
2.1 Lai thuận nghịch giữa các giống lúa với nhau 2
2.2 Đánh giá tỷ lệ sống của hạt 2
2.3 Sutao mô seo 23
2.4 Sự tái sinh chổi từ mô sẹo 24
2.5 Tao cây con in vitro 24
2.6 Theo dõi sự tăng trưởng của cây lúa ngoài vườn 24
2.6.1 Cây được trồng từ phương pháp nuôi cấy mô 24
25 25
2.6.2 Cây được trồng theo phương pháp truyền thống
2.7 Theo dõi khả năng hấp thu nước khi hạt nảy mắm
2.8 Theo đõi hô hấp của hạt khi ndy mầm 26
2.9 Định lượng đạm bằng phương pháp Kieldahl 27 2.10 Định lượng Amylose trong gạo 28
Chương 3: Kết quả - Thảo luận 29
3.1 Kết quả lai 293.2 Khả năng sống của hạt 30
3.3 Tạo mô sẹo 30 3.4 Tái sinh chổi từ mô seo 313.5 Tao cây con in vitro 34
Trang 7Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
3.6 Sự tăng trưởng của cây lúa ngoài vườn 38
3.6.1 Cây được trổng từ phương pháp nuôi cấy mô (cây con
in vitro) 38
3.6.2 Cây được trồng theo phương pháp truyền thống 42
3.6.2.1 Khả năng hấp thu nước khi hạt ndy mdm 42
3.6.2.2 Thay đổi cường độ hô hấp khi hạt ndy mdm 44
3.6.2.3 Sự tăng trưởng của cây ngoài vườn 45
3.6.2.4 Một số chỉ tiêu sinh hoá của các giống lúa 50
Trang 8Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
EDTA : mu6i Ethylenediaminetetraacetic acid disodium dihydrate
FAA : Formadehid - Alcohol - Acid acetic
Trang 9Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số bảng Tên bảng Trang
3.1 Các tổ hợp lai của ba giống lúa Tài nguyên đột biến, Tép
hành đột biến, Tám thơm đột biến 293⁄2 Tilé sống của hạt của 4 giống lúa 1,2, 3 và 4 30
3.3 Sự tăng trưởng chiểu cao của cây con in vitro trong môi trường
MS đối với các giống 1, giống 2, giống 3 và giống 4 36
34 Sv gia tăng số lượng của lá và rễ của cây con in vitro trong
môi trường MS đối với các giống 1, giống 2, giống 3 và
giống 4 37
3.5 Sự tăng trưởng chiéu cao của cây con in vitro ngoài vườn đối
với các giống 1, giống 2, giống 3 và giống 4 39
36 Sự gia tăng số lượng của lá và nhánh của cây con in vitro
ngoài vườn đối với các giống 1, giống 2, giống 3 và giống4 40
3⁄7 Khả năng hấp thu nước của hạt khi ndy mầm đối với các
giống 1, giống 2, giống 3 và giống 4 42
3.8 Sự thay đổi cường độ hô hấp khi hạt ndy mim đối với các
giống 1, giống 2, giống 3 và giống 4 443.9 Sự tăng trưởng chiéu cao của cây trồng ngoài vườn đối với các
giống 1, giống 2, giống 3 và giống 4 46
Trang 10Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
3.10 Sự gia tăng số lượng của lá và nhánh của cây trồng ngoài
vườn đối với các giống 1, giống 2, giống 3 và giống 4 47
3.11 Thời gian sinh trưởng ở ngoài vườn của giống 1, giống 2,
giống 3 và giống 4 493.12 Số lượng hạt trên mỗi bông của giống 1, giống 2, giống 3 và
giống 4 49 3.13 Hàm lượnng protein trong các giống 1, giống 2, giống 3 và
giống 4 50
3.14 Hàm lượng amylose trong các giống 1, giống 2, giống 3 và
giống 4 51
vii
Trang 11Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hình Tên hình Trang
3.1 Sự tăng trưởng chiều cao của cây con in vitro trong môi
trường MS đối với các giống 1, 2, 3 và 4 36
3.2 Sự gia tăng số lượng của lá và rễ của cây con in vitro trong
môi trường MS đối với các giống 1, 2, 3 và 4 37
3.3 Sự tăng trưởng chiéu cao của cây con in vitro ngoài vườn
đối với các giống 1, giống 2, giống 3 và giống 4 39
3.4 Sự gia tăng số lượng của lá và nhánh của cây con in vitro
ngoài vườn đối với các giống 1, giống 2, giống 3 vàgiống 4 40
3.5 Khả năng hấp thu nước của hạt khi ndy mầm đối với các
giống 1, giống 2, giống 3 và giống 4 42
3.6 Sv thay đổi cường độ hô hấp khi hạt nảy mắm đối với các
giống 1, giống 2, giống 3 và giống 4 44
3.7 Sự tăng trưởng chiểu cao của cây trồng ngoài vườn đối với
các giống 1, giống 2, giống 3 và giống 4 46
38 Su gia tăng số lượng của lá và nhánh của cây trồng ngoài
vườn đối với các giống 1, giống 2, giống 3 và giống 4 47
Trang 12Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
DANH MỤC CÁC ẢNH
Số ảnh Tên ảnh Trang
3.1 Mô sẹo của giống 1 sau 4 tuần nuôi cấy 32
3.2 M6 sẹo của giống 2 sau 4 tuần nuôi cấy 32
3.3 Mô sẹo của giống 3 sau 4 tuần nuôi cấy 32
34 Mô sẹo của giống 4 sau 4 tuần nuôi cấy 32
3.5 Sự tái sinh chổi từ mô sẹo của giống 1 33
36 — Sự tái sinh chổi từ mô sẹo của giống 2 33
3.7 — Sự tái sinh chổi từ mô sẹo của giống 3 33 3.8 Sw tái sinh chổi từ mô sẹo của giống 4 33 3.9 _ Cây con in vitro của giống 1 sau 15 ngầy nuôi cấy 35
3.10 Cây con in vitro của giống 2 sau 15 ngầy nuôi cấy 35
3.11 Cây con in vitro của giống 3 sau 15 ngày nuôi cấy 35 3.12 Cây con in vitro của giống 4 sau 15 ngầy nuôi cấy 35
3.13 THDB (trái), TNĐB (phải) và con lai F, cba chúng (giữa) 41 3.14 TNDB (trái), THĐB (phải) và con lai F, của chúng (giữa) 41
3.15 Sự nảy mim của giống 1 qua các ngày 0, 1, 2, 3, 4, 5 43
3.16 Sự nảy mim của giống 2 qua các ngày 0, 1, 2, 3, 4, 5 433.17 Sự nảy mim của giống 3 qua các ngày 0, 1, 2, 3, 4, 5 43
3.18 Sự nảy mầm của giống 4 qua các ngày 0, 1, 2, 3, 4, 5 43
3.19 THĐB (trái), TNĐB (phải) và con lai F, của chúng (giữa) 48
ix
Trang 13Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
trồng ngoài vườn.
3.20 TNĐB (tái), THĐB (phải) và con lai F của chúng (giữa)
trồng ngoài vườn 48
Trang 15Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyén Thị Minh Nguyệt
MỞ ĐẦU
Việt Nam là nước nông nghiệp nên lúa là cây lương thực chính Hiện
nay ở nước ta có khoảng 4,2 triệu ha đất trồng lúa, tuy nhiên, diện tích nay
không ngừng bị giảm đi do quá trình đô thị hóa Mặt khác, ở một số nơi do
trồng lúa kém hiệu quả nên diện tích trồng lúa được chuyển sang cho việctrồng một số loại cây khác hay làm đầm nuôi tôm, cá Trong khi đó hàng
năm dân số Việt Nam tăng từ 1,5 đến 2 triệu người Đây là một thử thách
to lớn đối với nền nông nghiệp nước nhà
Để đáp ứng nhu cầu lương thực trong nước cũng như xuất khẩu, cẩn
đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất trên diện tích trồng lúa hiện có Muốnthực hiện vấn để cấp bách này, cần phải có phương pháp thích hợp trong
việc chọn, tạo giống mới và nghiên cứu kỹ quá trình sinh trưởng, phát
triển, cũng như các đặc tính quan trọng khác của cây lúa, nhằm xác địnhmùa vụ thích hợp cho từng giống lúa, xác định phương pháp gieo trồng wuviệt, tạo điểu kiện tối ưu cho các giống lúa sinh trưởng và phát triển tốt.
Xuất phát từ những yêu cầu trên, chúng tôi chọn để tài: “ Bước đầu
lai tạo và tìm hiểu sự tăng trưởng của vài giống lúa lai (Oryza sativa L.)
qua sự nuôi cấy mô thực vật ”
Trang 16CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Trang 17Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Chương 1: Tổng quan tài liệu
1.1 SƠ LƯỢC VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.1.1 Vài nết về giá trị của cây lúa
Lúa là cây lương thực lâu đời và phổ biến nhất trên thế giới về diện tích
và về tổng sản lượng Lúa xấp xỉ lúa mì nhưng lớn hơn hẳn các cây lương thực
khác về giá trị kinh tế So sánh thành phần sinh hóa của một số cây lương thực
ta thấy cây lúa giàu tinh bột và đường, tuy nhiên nghèo protit và chất béo hơn
lúa mì và ngô.
Lúa có tầm quan trọng sống còn đối với hơn một nửa dân số thế giới, nó làloại lương thực chủ yếu hiện nay trong bữa ăn hàng ngày của hàng tỷ người
Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ Latinh và khu vực Trung Đông, trong tương lai
nó vẫn sẽ là loại lương thực hàng đầu
Theo ước tính của các nhà khoa học, tổng sản lượng lúa hàng năm của thế
giới phải tăng từ 460 triệu tấn năm 1987 lên tới 560 triệu tấn năm 2000 và 760triệu tấn năm 2020 mới đáp ứng được mức tăng dân số như hiện nay (Phan Thị
Kim Ngân 2003).
1.1.2 Sơ lược về nguồn gốc cây lúa
Cây lúa là một trong những cây trồng đã có từ lâu và gắn liên với lịch sử
tiến hóa của loài người nhất là ở Châu Á.
Tuy chưa thống nhất nhưng có nhiều tài liệu lịch sử và di tích khảo cổ đã chứng minh vé phương diện sinh thái học, cây lúa và nghề trồng lúa đã có từ
Trang 18Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
lâu đời Nguồn gốc cây lúa là từ vùng dim lẫy Đông Nam A, từ đó cây lúa
mới lan tran đi khắp nơi (Phạm Hoàng Hộ, 1972; Dinh Văn Lữ,1978) Về
phương diện thực vật học, lúa trồng có nguồn gốc hoang đại, sau đó qua chọn
lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo lâu đời mà hình thành nên Đến nay, trong
những điều kiện sinh thái khác nhau, lúa trổng cũng đã hình thành ra nhiều
loại hình như lúa mùa, lúa xuân, lúa chiêm, lúa nước, lúa cạn v v và trong
từng loại hình lúa còn có rất nhiều giống lúa có những đặc trưng, đặc tính khác
nhau (Dinh Văn Lữ, 1978).
1.1.3 Vị trí phân loại cây lúa
Cây lúa thuộc :
Loài Oryza có 28 loài trong đó có Oryza sativa và Oryza glaberrima là hai
loại lúa trồng nhưng phổ biến là Oryza sativa còn Oryza glaberrima chỉ trỗng
với diện tích nhỏ ở Tây Phi (Đinh Văn Lữ, 1978).
Trang 19Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
1.2 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ SINH HỌC CỦA CÂY LÚA
1.2.1 Thời gian sinh trưởng và phát dục của cây lúa
Tùy từng giống lúa (lúa ngắn ngày hay dài ngày) và tùy theo vụ lúa
(chiêm, xuân hay mùa) mà thời gian sinh trưởng và phát dục của cây lúa dài ngắn khác nhau.
Các giống lúa ngắn ngày thời gian sinh trưởng khoảng từ 100 — 130 ngày,Các giống lúa trung bình thời gian sinh trưởng 130 — 140 ngày Các giống dài
ngày thời gian sinh trưởng từ 150 ngày trở lên Cùng một giống lúa ngắn
ngày, gieo cấy trong vụ xuân thời gian sinh trưởng dài hơn vụ mùa.
Hầu hết các tác giả Ramiah (1933), Chnadraratna (1951-1961), Nagao
(1959),
Chang (1964), Janathan (1976), Yoshida- Shuchi (1980-1984), Trần Duy Quý
và cộng sự (1978-1983), Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự (1982-1993) đều cho
rằng tính chín sớm hay chín muộn đều liên quan đến tuổi thọ của bộ lá và khả năng làm hạt Sự khác nhau của các giống về thời gian sinh trưởng chủ yếu là
ở giai đoạn sinh trưởng cơ bản, các giống chín sớm đều có thời gian sinh
trưởng ngắn (Ngô Hữu Thông, 2001)
Thời gian sinh trưởng của các giống lúa dài, ngắn khác nhau nhưng nói
chung đêu có thể phân ra những thời kỳ sinh trưởng phát dục nhất định (Dinh
Văn Lữ, 1978):
Trang 20Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Sinh trưởng sinh thực “ưa
` Trổ bông, phơi mau,
vào chấc và chín
122 Mâm lúa
Hạt có hai đặc điểm nổi bật :
- Tiểm sinh: hàm lượng nước của hạt rất thấp (chiếm 10% chất khô),
mọi hoạt
động sống ở mức tối thiểu (giúp hạt kháng với các điều kiện bất lợi).
- Chứa các chất dự trữ: các chất dự trữ trong phôi nhũ hay tử điệp là nguồnchất dinh dưỡng cho phôi lúc nay mắm, trong khi chờ phôi tự dưỡng (Bùi
Trang Việt, 1998).
Muốn cho hạt lúa nảy mdm thì lượng nước trong hat đạt khoảng 22%
-25% trọng lượng khô của hạt Sự hút nước tùy vào nhiệt độ không khí khi
ngâm, nhiệt độ nước ngâm, vỏ trấu dày hay mỏng mà thời gian ngâm dài,ngắn khác nhau Thông thường ở nhiệt độ không khí từ 30°C - 40°C, nước ấm
Trang 21Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
(ba sôi, hai lạnh), vỏ trấu mỏng thì thời gian ngâm hạt 24 tiếng đồng hồ là đủ
Nếu ngắn hơn có thể hạt chưa hút đủ nước, nếu quá dài thì hạt lúa sẽ bị chua,
thối, không thể nảy mâm.
Nếu mắm lúa khỏe thì cây lúa sau này cũng sẽ khỏe và sinh trưởng tốt nêngiai đoạn ngâm lúa cũng rất quan trọng
1.2.3, Ré lúa
Bộ rễ lúa gồm nhiều rễ gọi là rễ chùm Rễ đầu tiên của hat lúa được mọc ra
từ phôi gọi là rễ mộng và chỉ có một cái Rễ mộng có tác dụng hút nước cho
mầm trong thời gian đầu rồi sau đó chết đi Các rễ phụ sau này mọc ra, họp
lại thành một bộ rễ.
Đối với rễ chánh từ rễ mắm, cũng như rễ thứ cấp phân nhánh từ các rễ chánhhay rễ bất định, sự tăng trưởng theo chiểu đài được thực hiện nhờ mô phânsinh ngọn min dưới chóp rễ (Bùi Trang Việt, 1998)
1.2.4 Lá lúa
Lá lúa thuộc lớp đơn tử diệp, lá mọc ở hai bên thân cây lúa, mỗi vòng thân
có hai lá nên công thức xếp lá là 1⁄2 Một lá lúa hoàn chỉnh gồm các bộ phận:
bẹ lá, phiến lá, cổ lá, tai lá và lưỡi lá (thìa la) Ở thời kỳ lúa con gái, bẹ lá ôm
lấy nhau tạo thành thân của nhánh lúa, đó là thân giả (Vũ Văn Hiển, 1999).
Bẹ lá có nhiệm vụ che chở thân và tăng thêm phẩn cứng rắn cho thân mềm
yếu (Phạm Hoàng Hộ, 1973).
Lá lúa mọc tử mim lá trên mắt đốt thân Mỗi mắt đốt thân tương ứng với
một lá nên cây lúa có bao nhiêu mắt đốt thân thì cũng có bấy nhiêu lá (Vũ
Trang 22Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Văn Hiển, 1999) Phiến lá có một gân chính đày, màu lụa và nhiều gân phụ
song hành Ở phan phiến lá gấn vào be lá chính là cổ lá Ở cổ lá có hai phụ bộ
dài mang lông gọi là tai lá Tai lá là một bộ phận đặc trưng cho cây lúa trong
họ hòa thảo.
Lá lúa hình thành qua 4 giai đoạn: giai đoạn mdm lá bắt đầu phân hóa, giaiđoạn hình thành phiến lá, giai đoạn hình thành bẹ lá và giai đoạn lá xuất hiện
Số lá của cây lúa nhiều ít tùy giống, các giống ngăn ngày thì có khoảng
12-13 lá, có giống chín vụ thì 15-16 lá hoặc 19-21 lá như các giống lúa dài ngày
1.2.5 Nhánh lúa
Nhánh lúa là một cây lúa con mọc từ m4m nhánh trên thân cây mẹ, do đó
nhánh lúa có đủ thân, lá, rễ và có thể sống độc lập, trổ bông kết hạt được.
Quá trình hình thành nhánh gồm 4 giai đoạn: giai đoạn mim nhánh phân
hóa, giai đoạn nhánh hình thành, giai đoạn nhánh dài ra trong bẹ lá và giai
đoạn nhánh xuất hiện
Do quá trình hình thành nhánh lúa qua 4 giai đoạn nên khi cây lúa đã bat
đầu đẻ nhánh thì cây lúa cứ ra một lá mới thì có thể có một nhánh mới xuất
hiện tương ứng.
1.2.6 Thân lúa
Thân lúa có nhiệm vụ giúp cây đứng vững, tích lũy và vận chuyển các chất
trong cây Cây lúa có thân giả và thân thật Thân giả là do các bẹ lá kết lạivới nhau bao lấy thân thật nên nhìn thân có hình bẹt và sờ thấy xốp Thân thật
gồm các lóng nối với nhau kế tiếp qua các đốt, phần cuối của thân là bông
Trang 23Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
lúa Ở thân thật, các lóng phía dưới của thân rất ngắn, ngược lại các lóng phía
trên thân thì ngày càng dài ra, lóng sau dai hơn long trước, dai nhất là lóng sát
bông (Đinh Văn Lữ, 1978).
1.2.7 Bông lúa
Khi bông lúa còn đang ở giai đoạn hình thành, nằm trong bẹ lúa chưa trổ ra
ngoài ta gọi là đòng lúa.
Bông lúa gồm trục bông , các giế cấp 1, 2 và hoa Một bông lúa từ khi bắt
đầu nhú khỏi be đến khi trổ hết cuống bông có thể mất 2 đến 3 ngày hoặc 5đến 6 ngày tùy theo giống lúa và thời vụ gieo cấy
Phơi màu là quá trình thụ phấn và thụ tỉnh của hoa lúa Bông lúa trổ đến đâuthì hạt lúa có thể phơi màu đến đó nhưng cũng có giống lúa trổ hết cuống
bông rồi các hoa đầu bông mới phơi màu Trên một bông lúa bao giờ các hoa
đầu bông, các hoa đầu gié cũng nở trước Trong một ngày có thời tiết thuận
lợi, trời mát, quang mây thì hoa thường nở rộ vào khoảng 8 - 9 giờ sáng Hoa
lúa là hoa lưỡng tính nên trong thụ phấn thì sự tự thụ là chính, tỷ lệ lai tự
nhiên chỉ khoảng 2%.
1.2.8 Hạt lúa
Hạt lúa chính là một hoa lúa sau khi thụ phấn, thụ tỉnh đã phát triển và
hình thành Về bản chất, hạt lúa là một quả Quả lúa gdm vỏ trấu và hạt gạo.
Hạt gạo gồm hai phẩn: nội nhũ và phôi Nội nhũ là bộ phận dự trữ dinh
dưỡng để nuôi phôi và khi hạt nẩy mắm Phôi ở phía cuống của hạt thóc, khi
nảy mdm thì phôi phát triển thành mầm và rễ.
Trang 24Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Từ khi lúa trổ bông, thụ phấn, thụ tính cho đến khi hạt lúa hình thành và chín hoàn toàn thì mất khoảng 30-40 ngày Trong thời gian nay chủ yếu cây lúa làm hạt và tích lũy tính bột nên cần có những biện pháp kĩ thuật để cho
hạt tích lũy được nhiều chất dinh dưỡng.
13 CAC YẾU TỐ SINH THÁI ANH HUGNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA CÂY LÚA
1.3.1 Nhiệt độ
Nhiệt độ có tác dụng quyết định đến sinh trưởng và phát triển của cây
lúa Nhiệt độ tới hạn của cây lúa trong khoảng từ 20° đến 36°C Nhiệt độ này
thay đổi tùy theo giai đoạn sinh trưởng, đặc điểm của giống và tình trạng sinh
lý của cây (Phan Thị Kim Ngân, 2003).
Nhiệt độ làm tăng tốc độ ra lá, tạo nhiều mẩm nách, ở nhiệt độ thấp cây
cũng có thể đẻ nhánh nhưng ánh sáng đẩy đủ và nhiệt độ cao làm tăng số
nhánh.
Khối lượng hạt khi chín và tỷ lệ hạt chắc bị ảnh hưởng bởi ánh sáng và
nhiệt độ Thời kỳ lúa phơi màu rất dễ bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ Nếu nhiệt độ
< 10C hạt phấn không nẩy mdm, nhưng nhiệt độ quá cao làm cho hạt phấn bị
khô nên mất khả năng thụ tỉnh (Phan Thị Kim Ngân, 2003).
1.3.2 Ánh sáng Ánh sáng ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây lúa có hai mặt là cường độ
ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp và số giờ chiếu sáng trong ngày ảnh
hưởng đến phát dục, ra hoa, kết hạt của cây lúa
Trang 25Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Số giờ chiếu sáng đưới 13 giờ trong một ngày được gọi là ngày ngắn Cây
lúa thuộc loại cây ngày ngấn tức là trong điểu kiện số giờ chiếu sáng trong
ngày ở một mức độ nhất định thì cây mới trổ bông, ra hoa kết quả được (Đinh
Văn Lữ, 1978).
1.3.3 Lượng mưa
Lượng mưa là một trong những yếu tố cũng có tính chất quyết định đến các
vụ lúa
trong năm Lượng mưa cần thiết cho cây lúa trung bình 6 ~ 7 mm/ngay trong
mia mưa và 8 - 9 mm/ngay trong mùa khô.
Từ điểu kiện nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa ở các vi độ khác nhau đã hình
thành các vụ lúa khác nhau như vụ lúa chiêm, vụ lúa xuân, vụ lúa mùa, vụ lúa
hè thu
14 PHAM CHẤT DINH DUONG CUA GAO
Phẩm chất đinh dưỡng của gạo là yếu tố quan trọng quyết định đến chấtlượng của gạo Trong đó, tỉnh bột chiếm tỷ lệ cao nhất (trên 90% trong hạt
gạo), được hình thành do hai đại phân tử: amylose (chuỗi dây thẳng) và amylosepectin (chuỗi phân nhánh) Hàm lượng amylose có thể được xem là
hợp phan quan trọng nhất, bởi vì nó có tính chất quyết định trong việc com
dẻo, mềm, hay cứng
Đứng hàng thứ hai là protein Nhìn chung phẩm chất dinh đưỡng protein của
ngũ cốc không cao, nghèo lisine và threonine Protein trong gạo có giá trị cao
hơn so với các loại ngũ cốc khác, bởi vì hàm lượng lysine của nó khá cao
(3.5-10
Trang 26Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
4.0%) Do đó, hàm lượng protein của gạo tuy thấp (khoảng 7-8%), nhưng nóvẫn được xem như là một protein phẩm chất cao nhất (Bùi Chí Bửu và Nguyễn
Thị Lang, 2000).
1.5 CHỌN TẠO GIỐNG LÚA MỚI
Chọn tạo giống mới cin dùng nhiều phương pháp khác nhau để gây tạo
biến dị Đó là phương pháp lai để tạo biến dị tổ hợp, phương pháp gây đột
biến để tạo các thay đổi nhiễm sắc thể, cấu trúc gen, ứng dụng kỹ nghệ gen (
ghép nối, dung hợp, bắn gen) tạo ra những biến dị định hướng giúp cho quá trình chọn giống nhanh chóng đạt hiệu quả cao đúng với dự định của nhà chọn giống.
Đối với cây lúa phương pháp kinh điển và có hiệu quả nhất vẫn là phương pháp lai hữu tính Có thể nói ở hầu hết các viện nghiên cứu lúa của các nước
trên thế giới và trong nước đều sử dụng phương pháp này Gây đột biến cũngtạo được nhiều biến di tốt phục vụ cho chọn giống Ngày nay người ta thường
kết hợp gây đột biến với lai để mở rộng phạm vi biến di, và tạo ra nhiều giống
mới có nhiều tính trạng tốt (Trần Đình Long, 1997)
1.5.1 Mục dich của việc lai hữu tính
Lai hữu tính nhằm kết hợp những cha mẹ có tính di truyền khác nhau để tạo
ra tính trạng mong muốn trong con lai theo mục đính người lai tạo thông qua
tái tổ hợp trong quá trình phân ly đời con cháu ( Trần Đình Long và cs., 1997)
Việc lai lúa còn được dùng để nghiên cứu sự đi truyền các tính trạng của cha
và mẹ cho con lai.
Trang 27Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
1.5.2 Các kiểu lai giống va chọn lựa cây cha mẹ
Nghiên cứu quá trình nở hoa và chọn cặp bố mẹ để lai là bước khởi đầu
quyết định sự thành công vì nếu làm đúng thì có thể tạo ra nhiều biến dị có
giá trị kinh tế cao, nếu chọn không đúng thì mục đích chọn giống không thực
hiện được.
Các kiểu lai giống:
- Lai đơn : là phương pháp lai giữa một giống hay dòng này với một giống
hay đòng khác Chọn những cây mẹ tùy thuộc vào mục đích của chương trình
và sự hiểu biết về những vật liệu ban đầu có sấn Đối vối mỗi mục đích, chọn
càng nhiều càng tốt nhất là phải có kiểu gen đa dạng Nên dùng những cây lạ hoặc cây chưa cải thiện để làm cây mẹ Dùng cây đã cải thiện làm cây mẹ thì
tiện hơn, nhưng nền gen sẽ rất hạn hẹp
- Hỗi giao : là phương pháp lai giữa cây F1 với cây cha hoặc mẹ của nó
- Ba chiều : là phương pháp lai giữa cây F1 với một giống hay dòng khác
-_ Lai kép : là phương pháp lai giữa hai cây lai F1.
Các nguyên tắc giúp chọn phương pháp lai giống thích hợp:
- Nếu cây cha hoặc mẹ của tổ hợp lai đơn đã biết rõ hoặc nghỉ ngờ có đặc
tính khó kết hợp, thì sử dụng phương pháp hồi giao.
- Nếu cả cha và mẹ của tổ hợp lai đơn đều có khả năng kết hợp tốt mà chỉ thiếu một vài hình tính quan trọng, thì sử dụng phương pháp lai ba chiều.
- Nếu cha và mẹ của tổ hợp lai đơn đều có khả năng kết hợp tốt mà chúng thiếu một vài hình tính quan trọng, và không thể tìm được cây cha hoặc mẹ
12
Trang 28Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
khác có đặc tính mong muốn đó để lai ba chiéu thì sử dụng phương pháp lai
kép (P.R Jennings, W.R Coffman, và H.E Kauffnam, 1979).
1.5.3 Một số thành tựu trong chọn giống lúa bằng đột biến thực nghiệm
trên thế giới và Việt Nam
Theo thống kê của FAO/IAEA (Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp / Cơ
quan năng lương nguyên tử quốc tế) năm 1960, mới chỉ có 7 giống cây trồng
dột biến mới được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến thực nghiệm, đến
năm 1965 là 30 giống Đến tháng 12 năm 1997 theo thống kê của Maluszynski
và cộng sự đã có 1847 giống trong đó các loại ngũ cốc chiếm 1357 giống
Trong số 1357 giống ngũ cốc có 333 giống lúa
Bảy nước đứng đầu thế giới về số lượng giống lúa đột biến là Trung quốc
117 giống, Nhật bản 46 giống, Ấn Độ 31 giống, Guana 26 giống, Cotdivoa 25
giống, Mỹ 23 giống, Việt Nam 14 giống (Huỳnh Thị Hiển, 2003).
Chọn giống cây trồng bằng đột biến thực nghiệm ở Việt Nam tuy chỉ mới
trải qua hơn hai thập kỷ nhưng đã bắt kịp những tiến bộ của thế giới, đã có
những đóng góp đáng kể trong việc nâng cao sản lượng lương thực, đặc biệt là
sản lượng lúa.
Từ 1989 đến 1993, Viện Di truyền Nông nghiệp đã công bố 4 giống quốc
gia: DT10, DT11 (1989, 1990), DT13, DT33 (1991, 1993) của tác giả Trần Duy
Quý và cộng sự.
13
Trang 29Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Trường Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh và Viện Di truyền
Nông nghiệp đã tạo ra giống lúa A20 được công nhận là giống lúa quốc gia
năm 1991.
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Viện Di truyền Nông Nghiệp và Viện
lúa déng bằng sông Cửu Long đã phối hợp nghiên cứu tạo ra ba giống lúa
quốc gia: Tài nguyên đột biến (1997); Tép hành đột biến (1996), và Tám thơm
đột biến (2000).
Ngoài ra, còn có hàng chục dòng đột biến có triển vọng đang được đánh giá, những dòng trong số đó có tiểm năng trở thành giống lúa mới của nước ta
(Ngô Thị Hồng Tươi, 2002)
1.6 NUÔI CẤY MÔ THỰC VAT
1.6.1 Nguồn nguyên liệu
Nguồn nguyên liệu đùng cho nuôi cấy mô tế bào thực vật có thể là bất cứ
bộ phận nào của cây: các đoạn của rễ và thân, các phẩn của lá (cuống lá, phiến lá ), phôi, các cấu trúc của phôi như lá mầm, trụ trên hay trụ dưới lá
mắm, bao phấn, hạt phấn, noãn, hạt thậm chí các mẫu thân ngầm hoặc cơ
quan dự trữ dưới mặt đất (củ, căn hành ) cũng được dùng cho nuôi cấy Tùy
vào mục đích của nuôi cấy và đặc tính của loài cây sẽ quyết việc chọn lựa
loại mẫu nào là phù hợp (Vũ Văn Vụ, 1999)
1.6.2 Nguồn gốc và đặc điểm của mô sẹo
M6 seo là một khối các tế bào phát sinh vô tổ chức và có hình dang không
nhất định, với mầu vàng , trắng hoặc hơi xanh (Bùi Trang Việt, 1998).
14
Trang 30Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Mô sẹo thường được tạo ra do những xáo trộn trong quá trình tạo cơ quan,
nhất là trong sự tạo rễ do đó cây non (nguyên vẹn hay được cắt đoạn) hay
những mảnh thân non của cây trưởng thành (đang trong quá trình tạo các loại
mô) dễ tạo mô sẹo Ngược lại, những mảnh cơ quan trưởng thành thường
không có khả năng tạo mới cơ quan, cũng không có khả năng tạo mô sẹo ( Bùi
Trang Việt, 1998).
Nguyên liệu để tạo mô sẹo được đưa vào nuôi cấy trên các môi trường MS (Murashige và Skoog), Gamborg và cẩn thiết phải thêm các chất thuộc
nhóm auxin Loại và néng độ auxin sử dụng phụ thuộc vào loại mô nuôi cấy.
Các auxin, đặc biệt là 2,4-D, riêng rẽ hay phối hợp với citokinin, thường đượcdùng để kích thích sự tạo mô sẹo (ở các cơ quan non) Nhìn chung, sự tạo môsẹo in vitro, nhờ auxin do ba quá trình (Bùi Trang Việt, 1998):
- Sự phản phân hóa của tế bào nhu mô ( ít nhiều ở sâu bên trong cơ
quan): các tế bào nhu mô mộc và libe, nhu mô vỏ hay lõi
- Sự phân chia của các tế bào tượng ting: các tế bào tượng ting của phần lớn dicot dé dang phân chia dưới tác động của auxin, thậm chí không cần
auxin ngoại sinh như ở các loài cỏ hay đây leo.
- Sự xáo trộn của các mô phân sinh sơ khởi (chổi hay rễ): quá trình này được ưu tiên ấp dụng ở monocot, vì ở các cây này, tượng ting thường
thiếu và các tế bào nhu mô khó phan phân hóa so với dicot
Trong quá trình nuôi cấy tạo mô sẹo, mẫu thường phải để trong bóng tối.
M6 seo có 2 loại:
l§
Trang 31Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
- Loại xốp : chứa nhiều tế bào xốp với nhân nhỏ, chất tế bào loãng và
không bào to.
- Loại cứng thì ngược lại: các tế bào chắc, nhân to, chất tế bào đậm
đặc, và không bào nhỏ (Vũ Văn Vụ, 1999),
Sau khi mô sẹo được hình thành, có thể đưa vào môi trường nhân sinh khối
(cấy truyền) để thu lượng lớn mô sẹo Khả năng tái sinh là đặc tính quan trọng
nhất của mô sẹo, nhờ khả năng này người ta có thể thu được số lượng cây lớn
hơn nhiều so với không cấy truyền.
1.6.3 Sự sinh phôi thể hệ
Phôi thể hệ (somatic embryos) được tạo từ tế bào thể hệ (somatic cell), gọi
là tế bào sinh phôi (embryogenic cell, tức tế bào có khả năng tạo một phôi,như tế bào hợp tử), qua con đường sinh phôi thể hệ ở thực vật (plant
embryogenesis) Sự sinh phôi thể hệ nói chung cũng qua các giai đoạn tương
tự như sự sinh phôi hợp tử (Bùi Trang Việt,1999) Người ta có thể thu nhận phôi thể hệ từ tế bào mô sẹo hay dịch treo tế bào hoặc từ tế bào trần (Bùi
Trang Việt, 1999).
1.6 4 Phương pháp nuôi cấy
Có 2 phương pháp chính:
1.6.4.1 Nuôi cấy trên môi trường đặc
Người ta dùng môi trường đặc để nuôi cấy cơ quan tách rời, vi nhân
giống, nuôi cấy mô sẹo, nuôi cấy bao phấn, hạt phấn.
l6
Trang 32Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Thành phẩn của môi trường đặc có agar với hàm lượng biến đổi từ
0.6 đến 1.0% Agar chỉ có tác dụng làm cho môi trường đặc lại chứ không có
ảnh hưởng gì đến các hoạt động sống của mẫu được nuôi cấy.
Các mẫu thí nghiệm được cấy lên bể mặt của môi trường Phương pháp nuôi cấy trên môi trường đặc có ưu điểm là thao tác thí nghiệm đơn giản, dé
vận chuyển Khuyết điễm là mẫu chỉ tiếp xúc với một mặt của nguồn dinh
dưỡng, đồng thời những sản phẩm do mẫu tạo ra trong quá trình trao đổi chất
sẽ tích tụ xung quanh mẫu dẫn đến làm chậm sự sinh trưởng của mẫu ( Vũ
Văn Vụ, 1999).
1.6.4.2 Nuôi cấy trên môi trường lỗng
Có hai phương pháp chính sử dụng môi trường lỏng trong nuôi cấy:
- Nuôi cấy lỏng khuấy (Agitated liquid media): Trong phương pháp này
mẫu được ngâm một phẨn hay ngập hoàn toàn trong dung dich của môi trường.
Các bình chứa mẫu được đặt trên máy lắc với tốc độ 100 — 120 vòng/phút tạo
thuận lợi cho sự trao đổi khí Nuôi cấy lỏng khuấy dùng trong nuôi cấy tế bào
đơn, nuôi cấy huyén phù tế bào, nuôi cấy để sản xuất các chất trao đổi thứ
cấp
- Nuôi cấy lỏng nh (Stationary liquid media): Bình nuôi cấy được để
yên, mẫu có một phần ngâm trong dung dich của môi trường và phần kia tiếp
xúc với không khí (Vũ Văn Vụ, 1999).
Ngoài ra còn có thể nuôi cấy mẫu trên môi trường bán rắn hay bán lỏng
hoặc phối hợp cả hai (phủ một lớp dung địch của môi trường lỏng lên bể mặt
17
Trang 33Luận văn tốt nghiệp SV; Nguyễn Thi Minh Nguyệt
của môi trường đặc để nuôi cấy).
Lựa chọn phương pháp nào cho phù hợp là tùy vào mỗi đối tượng nghiên
cứu khác nhau, mục đích và kĩ thuật nuôi cấy.
1.6.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nuôi cấy
1.6.5.1 Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy
Việc nuôi cấy mô có thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào việc lựa chọn môi trường đỉnh đưỡng cho phù hợp với mẫu vì nhu cầu dinh dưỡngcho sự sinh trưởng tốt ưu của các loài là khác nhau, ngay cả giữa các bộ phận
trong cùng một cơ thể cũng không giống nhau.
Đã có rất nhiều môi trường dinh dưỡng được tìm ra như môi trường
Murashige và Skoog (MS), môi trường Gamborg, môi trường Knop, môi trường
Linsmainer Trong số đó môi trường MS qua thực nghiệm đã được đánh giá là
phù hợp nhất cho đa số các loài thực vật vì giàu về thành phần muối khoáng
và đang được sử dụng rất phổ biến.
1.6.5.2 Anh hưởng của điêu kiện nuôi cấy + Nhiệt độ: Ở các loài thực vật khác nhau thì yêu cầu về nhiệt độ không
giống nhau Trong phòng thí nghiệm thì nhiệt độ thường ít biến đổi và duy trì ở
25°C + 1°C, nhiệt độ cũng như thời gian chiếu sáng ngày đêm phải không đổi
trong suốt thời gian nuôi cấy
+ Ánh sáng: cường độ, chu kỳ và thành phan quang phổ ánh sáng đều có ảnh hưởng đến quá trình phát sinh và sống của mô nuôi cấy Cường độ ánh
sáng từ 1000- 2500 lux được dùng phổ biến cho nuôi cấy nhiều loại mô (Vũ
Trang 34Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Văn Vu,1999),
1.7 Vai trò auxin và citokinin trong môi trường nuôi cấy
1.7.1 Auxin
Auxin là một hợp chất tương đối đơn giản: acid indol 3-acetic (AIA) Các
chất khác có cấu trúc gần giống AIA, có thể là dẫn xuất hay tiền chất củaAIA, và có cùng vai trò với AIA trong vài cơ quan đều được gọi là auxin theo
nghĩa rộng.
Auxin được tổng hợp trong ngọn, thân, trong mô phân sinh (ngọn, lóng) và lá
non (tức là các nơi có sự phân chia tế bào nhanh) Từ nơi tổng hợp, auxin di
chuyểntới rễ và tích tụ trong rễ
Auxin kích thích mạnh sự kéo dài tế bào diệp tiêu và tế bào vùng kéo dài
dưới ngọn của thân, kích thích phân chia của tượng ting, đồng thời giúp sự phân hóa của các mô dẫn.
Ngoài ra, auxin còn kích thích sự tăng trưởng của chổi non, khởi phát sự tạo
mới chổi Nói cách khác, auxin có khả năng khởi phát mô phân sinh ngọntrong một mô khác mô phân sinh và giúp phát thể này phát triển thành chổihoạt động.
Auxin ở néng độ cao kích thích sự tạo sơ khởi rễ nhưng cản trở sự tăngtrưởng của các sơ khởi này Ở néng độ cao, auxin kích thích sự tạo mô seo
(đặc tính này được áp dụng trong nuôi cấy tế bào (Bùi Trang Việt, 1998)
Những chất thuộc nhóm auxin hay dùng 1a acid indol butyric (AIB), Acid
1-Naphtilacetic (NAA) , AIA và 2,4- diclorophenoxyacetic acid(2,4D) Trong đó,
19
Trang 35Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
AIA va NAA dùng cho quá trình tạo rễ ở đa số các loại cây 2,4D sử dụng rất hiệu quả trong việc tạo mô sẹo ở nhiều loại thực vật, nhưng không được dùng
trong môi trường tái sinh cơ quan (Vũ Văn Vụ, 1999).
1.72 Cữokinin
Citokinin (cit.) kích thích sự phân chia tế bào với diéu kiện có sự hiện diện
của auxin, tác động lên cả hai bước của sự phân chia tế bào: phân nhân và phân bao Citokinin kích thích sự kéo đài tế bào, quá trình do auxin cẩm ứng,
nhưng cũng kích thích sự gia tăng kích thước của các tế bào mà auxin không
tác động (các tế bào lá trưởng thành) Trong thân và rễ, citokinin cẩn sự kéo dài tế bào theo chiéu doc, nhưng kích thích sự tăng rộng theo đường kính (sự
tăng trưởng củ) (Bùi Trang Việt, 1998).
Citokinin cẩn tạo rễ, trừ ở nổng độ yếu (kích thích tạo rễ gián tiếp qua vai
trò kích thích sự phần phân hóa và phân chia tế bào) Citokinin có tác dụng làm chậm lão suy và kích thích sự huy động chất dinh dưỡng Khi được phun
lên cây hay xử lý trực tiếp trên lá tách rời (lá còn giữ màu lục) thì citokinin
làm chậm rõ rệt sự lão hóa (sự mất din diệp lục tố, RNA, lipid và protein)
Ngoài ra citokinin còn giúp cho sự trưởng thành của diệp lạp, và điểu hòa
sinh tổng hợp protein Trong nuôi cấy in vitro citokinin sẽ kích thích sự phân
hóa chổi từ mô sẹo nuôi cấy (Bùi Trang Việt, 1998) Trong giai đoạn đầu của
sự phát sinh phôi hợp tử, sự có mặt của auxin là cần thiết nhưng giai đoạn sau
phôi phải được nuôi cấy trên môi trường có citokinin để biệt hóa chổi (Vũ Văn
Vu, 1999).
Trang 36CHƯƠNG 2
VẬT LIỆU - PHƯƠNG PHÁP
Trang 37Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thi Minh Nguyệt
Chương 2: — Vật liệu - Phương pháp
VẬT LIỆU
Thí nghiệm được thực hiện trên ba giống lúa Tài nguyên đột biến, Tép hành
đột biến và Tám thơm đột biến và con lai đời F, của các giếng Tài nguyên đột
biến và Tép hành đột biến
TAi nguyên đột biến (TNDB), do Nguyễn Minh Công, Đỗ Hữu Ất
-trường DHSP Hà nội và Phạm Văn Ro, Nguyễn Đình Thức - Viện Lúa đồngbằng sông Cửu Long tạo ra từ giống lúa Tài Nguyên đục và phương pháp xử
lý phóng xạ liều lượng 5“/75° chọn ở M; và được công nhận là giống lúa mới
cấp quốc gia năm 1999 Giống lúa TNDB không còn cảm quang như giống gốcnên trồng được 2 vụ 1 năm Thời gian sinh trưởng ngắn 95-105 ngày, cao 90-95
cm, năng suất trên 6-7 tấn /ha, cơm dẻo, ngon
- Tép hành đột biến (THDB), do Nguyễn Minh Công, Phạm Văn Ro, Đỗ
Hữu Ất tạo ra từ giống Tép hành bằng phương pháp gây đột biến phóng xạ ở
liều lượng 15/66" So với giống Tép hành gốc thì THĐB không còn cảm quang nên có thể trồng nhiều vụ 1 năm Chiểu cao 110-120 cm cây gọn khỏe,
lá đứng, thời gian sinh trưởng 125- 135 ngày, thích ứng rộng, chịu phèn mặn,
hạt gạo dài rộng hơn đạng gốc, tiểm năng năng suất từ 6-10 tấn / ha.
- Tám thơm đột biến (TTĐB): là giống lúa đã được công nhận giống cấp
quốc gia do bộ môn Di truyền học - khoa Sinh Kĩ thuật nông nghiệp - DHSP
Hà Nội và bộ môn Di truyền và Công nghệ lúa lai Viện di truyền nông nghiệp
21
Trang 38Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
tạo ra bằng phương pháp xử lý phóng xạ liều lượng 15/69” và chọn lọc qua 7
thế hệ để tạo thành So với giống gốc, giống lúa này đã mất tính cảm quang,
thời gian sinh trưởng rút ngắn 30 - 40 ngày, có khả năng thích ứng rộng, chịu
lạnh, nóng, hạn, có thể trồng nhiều vụ trong năm (Nguyễn Thị Mong , 2002).
Trang 39Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
PHƯƠNG PHÁP
2.1 Lai thuận nghịch giữa các giống lúa với nhau
Sau khi lúa trổ bông, chỉ nhị tăng trưởng khoảng 2⁄3 của hạt lúa, thì nhị
được khử Khi đó, vỏ trấu được cắt bớt phần đầu trong khoảng thời gian từ
15-17 giờ ngày hôm trước Dùng kẹp nhỏ lấy hết sáu bao phấn ra ngoài, xong lấy
bao chụp toàn bộ những bông được khử nhị lại để tránh sự giao phấn ngẫu
nhiên Những bông này được sử dụng làm cây mẹ.
Sự thụ phấn được tiến hành bằng cách chọn cắt những bông lúa có hoađang nở và bao phấn chín của cây được chọn làm cha Bao phấn từ những cây
này được gắp ra và hạt phấn được rắc vào những bông lúa đã khử nhị ngày
hôm trước Thời gian thuận lợi để lúa thụ phấn vào khoảng 8 giờ 30-11 giờ.
Ghi tên tổ hợp lai, ngày lai lên bao và bao bông đã được thụ phấn lại Hạt
lúa lai được thu hoạch sau 1 tháng, phơi khô và được giữ trong bình hút ẩm.
Số cây được lai trên mỗi giống là 16 cây.
2.2 Đánh giá tỷ lệ sống của het
10 hạt lúa đã bóc vỏ trấu, được gieo trên các đĩa Petri có lót giấy thấm
chứa TTC 1% Đặt các đĩa vào trong tối Sau 12giờ, 24 giờ đếm số hạt nhuộm
đỏ của mỗi giống và từ đó tính ra phần trăm tính sống của phôi.
2.3 Sự tạo mô sẹo
Lúa được bóc vỏ (vẫn còn phôi) Khử trùng hạt lúa bằng cồn 70° trong 1
phút, rdi bằng Hypochloride Canxi 10% trong 30 phút, rửa hạt lại bằng nước
cất vô trùng Sử dụng tủ cấy vô trùng để cấy hạt vào môi trường MS có bổ
Trang 40Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
sung 2,4-D 2mg/l, NAA Img/ và BA 0,5mg/l Đặt các hat này trong tối,
nhiệt độ 25° + 1°C, trong 4 tuần Theo dõi hình thái của mô sẹo.
2.4 Sự tái sinh chồi từ mô sẹo
Mô sẹo sau 4 tuần trong tối, được chuyển qua môi trường MS có bổ
sung NAA 0,5mg/l và BA 2mg/ Tiếp tục để trong tối 2 tuần, ở nhiệt độ 25°
+ 1°C Sau đó, chuyển mô sẹo sang môi trường MS để tái sinh chổi.
2.5 Tạo cây con in vitro
Hạt lúa được khử trùng như trong mục 2.3 Cấy hạt trên môi trường
MS Đặt các ống nghiệm chứa hạt ở nhiệt độ 25” + 1° C, ánh sáng 2500 + 500
lux Theo dõi sự phát triển cây con trong ống nghiệm qua chiéu cao thân, số
lá, số rễ từ ngay 5
Mỗi giống trồng 5 cây, thí nghiệm được lặp lại 3 lần
Kết quả là trung bình cộng + sai số chuẩn
2.6 Theo dõi sự tăng trưởng của cây lúa ngoài vườn
2.6.1 Cây được trồng từ phương pháp nuôi cấy mô
Cây con in vitro từ mục 2.5 sau 15 ngày được đem ra trồng trong chậu,ngoài vườn Đất được phơi khô, trộn phân trấu, phân bò cho vào chậu và ngâm
nước 5 ngày rồi trồng lúa vào.
Theo dõi các chỉ số tăng trưởng qua chiểu cao cây, số lá, số nhánh,
chiêu dai bông Mỗi chậu trồng 3 cây Kết quả được tính trên 2 chậu theo
trung bình cộng và sai số chuẩn.
24