Thay đổi cường độ hô hấp khi hạt nảy mầm

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu lai tạo và tìm hiểu sự tăng trưởng của vài giống lúa lai (Oryza sativa L.) qua sự nuôi cấy mô thực vật (Trang 61 - 74)

Ảnh 3.15: Sự nảy mẩm của giống 1 Ảnh 3.16: Sự nảy mim của giống 2

3.6.2.2. Thay đổi cường độ hô hấp khi hạt nảy mầm

Để chuẩn bị cho sự tăng trưởng của cây mầm, quá trình hô hấp trong

hạt gia tăng. Giống 3 có cường độ hô hấp tăng mạnh, giống 2, hạt hô hấp kém hơn giống 3 và giống 4 (bảng 3.8, hình 3.6).

Bảng3.8: Sự thay đổi cường độ hô hấp khi hạt nảy mam đối với các giống 1,

a |

Hình 3.6: Sự thay đổi cường độ hô hấp khi hạt ndy mắm đối với các

giống 1, giống 2, giống 3 và giống 4.

44

Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt

3.6.2.3. Sự tăng trưởng của cây ngoài vườn

Cây con trồng trong đĩa Petri được 11 ngày khi đem trồng ngoài vườn thì thích nghi ngay với môi trường tự nhiên và tăng trưởng tốt.

Sự tăng trưởng của cây trồng ngoài vườn từ ngày 5 đến ngày 70 được nhận xét như sau: giống | có chiéu cao thấp nhất, giống 2 cao nhất. Chiểu cao của giống 3, giống 4 nằm giữa giống 1 và giống 2 (bảng 3.9, hình 3.7)

(ảnh 3.19, 3.20).

Về số lá, giống 1 có số lá ít nhất, các giống còn lại có số lá nhiều hơn

giống 1 và tương đương nhau. Giống 1 đẻ nhánh ít nhất, giống 2 dé nhánh nhiều hơn, khả năng đẻ nhánh tốt nhất là giống 3 và giống 4 (bảng 3.10,

hình 3.8).

Thời gian sình trưởng của các giống lúa cũng không giống nhau. Giống 1 có thời gian sinh trưởng ngấn nhất, giống 2 thới gian sinh trưởng dài nhất.

Thới gian sinh trưởng của giống 3 dai hơn giống 4 và ở khoảng giữa hai giống

1 và giống 2 (bang 3.11).

45

Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt

Bảng 3.9: Sự tăng trưởng chiéu cao của cây trồng ngoài vườn đối với các giống 1, giống 2, giống 3 và giống 4.

+ [may | nman | men | nam,

mai r

maE ra

[ST Snnm | asin [wma | omen

| man | xong [omen | nam, Te | xenne | manh | mmane | nen,

5 HH 20 30 40 TÔ

Hình 3.7: Sự tăng trưởng chiểu cao của cây trồng ngoài vườn

đối với các giống 1, giống 2, giống 3 và giống 4.

46

Luận văn tốt nghiệp $V: Nguyễn Thị Minh Nguyệt

Bang 3.10 : Sự gia tăng số lượng của lá và nhánh của cây trồng ngoài vườn đối với các giống 1, giống 2, giống 3 và giống 4.

Sự gia tăng số lượng của lá và nhánh (cái)

272+043

70+0,0 0,640.2 | 90+0,0

Hình 3.8: Sự gia tăng số lượng của lá và nhánh của cây trồng ngoài

vườn đối với các giống 1, giống 2, giống 3 và giống 4.

47

Luận văn tốt nghiệp SV. Nguyễn Thị Minh Nguyệt

Ảnh 3.19: THĐB (trái), TNĐB (phải)

và con lai F, của chúng

(giữa) trồng ngoài vườn.

Ảnh 3.20: TNDB (trái), THDB (phải)

và con lai F, của chúng

(giữa) trồng ngoài vườn.

48

Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt

Về số lượng hạt trên mỗi bông của các giống lúa, giống 3 có số hạt nhiều

nhất, giống 4 có số hạt ít nhất. Tỷ lệ hạt chấc trên tổng số hạt của mỗi giống chỉ hơn kém nhau không đáng kể (bang 3.12)

Bảng 3.12: Số lượng hạt trên mỗi bông của giống 1, giống 2, giống 3 và giống 4.

Số lượng hạt trên một bông (hạt)

“van

49

Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt

3.6.2.4. Một số chỉ tiêu sinh hoá của các giống lúa

- Hàm lượng protein

Lượng protein trong giống | và giống 2 ở mức cao và tương đương nhau, đù là protein tỉnh hoặc thô. Giống 3 có lượng protein thấp nhất, so với cả 4 giống (bảng 3.12).

Bang 3.13: Hàm lượnng protein trong các giống 1, giống 2, giống 3 và giống 4.

=

mm mm

Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt

- Hàm lượng amylose

Giống 3 có hàm lượng amylose cao nhất. Amylose trong giống 2 thấp

nhất. Giống 3 và giống 4 đều có hàm lượng amylose cao hơn giống 1 và giống 2

(Bảng 3.12, hình 3.9).

Bang 3.14: Hàm lượng amylose trong các giống 1, giống 2, giống 3 và giống 4.

19,33 + 0,12

18,60 + 0,24

25,67 + 0,19

20,55 + 0,46

51

Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt

Thảo luận

Lai lúa

Phải dựa vào những hiểu biết ban đầu về thời gian sinh trưởng của các giống

được chọn làm cha mẹ để xác định được thời điểm trồng các giống này sao cho thời điểm ra bông của 2 giống cần lai phải trùng nhau thì mới có thể tiến hành

lai.

Để lai được giữa giống TNĐB và THĐB thì ta phải gieo giống THĐB trước

TNDB từ 30 đến 35 ngày.

Để lai được TTĐB và THĐB thì ta phải gieo giống THĐB trước TTĐB từ 10

đến 15 ngày.

Thử tính sống của hạt

Hạt được nhuộm đỏ với TTC 1% do khi phôi sống sẽ xảy ra hô hấp, tạo ra H*

và ©, những chất này sẽ làm muối tetrazolium thành formazan có mau đỏ

(Grodzinxki A.M., Grodzinxki D. M. (1981).

Trong thí nghiệm thử tính sống của hạt, giống 1 có tính sống tốt nhất vì chỉ sau 12 giờ là 9/10 hạt gạo đã có phôi được nhuộm đỏ, giống 4 có tính sống kém hơn một chút với 7/10 hạt gạo có phôi được nhuộm đỏ, giống 2 và giống 3 hô hấp kém hơn với chỉ 5/10 hạt gạo có phôi nhuộm đỏ. Nhưng sau 24 giờ thì tất cả phôi của các giống đều được nhuộm đỏ, diéu này chứng tổ các phôi đều có khả năng

nảy mầm.

Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt

Tạo mô sẹo và tái sinh chổi

Trong môi trường tạo mô sẹo có bổ sung 2,4 D 2 mg/l, NAA 1 mg/l và

BA 0,5 mg/l, do auxin có néng độ cao phối hợp với citokinin (BA) nên đã kích

thích sự tạo mô sẹo ở hạt lúa (Bùi Trang Việt, 1998).

Hiện tượng mô sẹo bị đen ở vài chỗ và có mô bị nâu rổi đen din không sinh trưởng thêm nữa là do mô bị chai lại hay mô bị chết, không có khả năng

phát triển thêm nữa.

Sự sinh trưởng mạnh của mô sẹo là khoảng từ tuần thứ 2 đến tuần thứ 3,

tuần cuối mô seo phát triển chậm dan, có lẽ do trong quá trình phát sinh và

sống trong môi trường thì các chất tạo ra từ hoạt động sống đã tích tụ quanh mô và làm hạn chế dẫn sự sinh trưởng của mô.

Khi mô sẹo được chuyển vào môi trường tái sinh, đo trong môi trường này

nồng độ citokinin tăng lên cùng với sự giảm néng độ auxin nên đã kích thích cho sự tạo chổi (Bùi Trang Việt, 1998).

Phương pháp tạo mô sẹo sẽ có ích trong việc nhân nhanh giống, nhất là

đối với những giống quý, số lượng ít vì từ 1 hạt giống ta có thể tạo ra được

nhiều cây thông qua việc tái sinh chổi từ mô sẹo.

Sự nảy mầm của lúa

Trong 3 giai đoạn chính của sự nảy mắm thì thu nước là giai đoạn mở đầu

(Bùi Trang Việt,1998). Có thể nói thu nước là giai đoạn quyết định chất lượng nảy mắm trong các giai đoạn sau. Sự hút nước nhiều hay ít được thể

hiện rõ qua sự gia tăng trọng lượng của hột theo thời gian.

53

Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt

Qua bằng 3.7 cho thấy giống 3 có khả năng hút nước mạnh nhất rổi đến giống 1, giống 4 và giống 2 có khả năng hút nước kém dần. Nước tham gia hòa

tan các chất, thúc đẩy hoạt động của các enzym, và nước còn lôi bớt các chất cản ra ngoài, từ đó thúc đẩy quá trình hô hấp gia tăng, giúp cho hạt nhanh chóng nay mam. Các ảnh 3.15, 3.16, 3.17, 3.18 cho thấy khả năng nảy mầm của giống 3 cao

nhất, các hạt nảy mầm đều, cây mầm tăng trưởng nhanh. Giống 1, cây mầm cũng tăng trưởng tốt hơn so với giống 4 và giống 2.

Sự tăng trưởng của cây lúa

Qua hai phương pháp trồng lúa, từ cây in vitro và theo cách trồng truyền thống, cho thấy cây in vitro của giống 2 có chiều cao và số rễ tăng mạnh. Giống 1, cây thấp, số lá và số rễ phát triển kém hơn. Giống 3 có chiểu cao, số lá và số rễ gẦn

với giống 2. Giống 4 có chiểu cao thấp nhất nhưng có số lá và số rễ tương đối tốt.

Ngoài vườn, cây in vitro bước đầu chưa thích nghỉ được với môi trường. Đây cũng là giai đoạn có sự thay đổi đột ngột về nhiệt độ trong môi trường sống. Sau khi ra vườn 70 ngày, thì giống 2 vẫn có chiểu cao vượt trội, số lá nhiều nhưng đẻ

nhánh ít hơn giống 3 và giống 4. Trong khi giống 1 vẫn có chiéu cao, số lá và số nhánh thấp nhất, hai giống còn lại, giống 3 và giống 4 đạt chiểu cao trung gian, số lá và khả năng đẻ nhánh nhiều nhất.

Cây được trồng theo phương pháp truyền thống, sau 70 ngày, giống 1 vẫn thấp nhất, số lá và số nhánh đều ít. Giống 2 có chiểu cao trội hơn những giống khác, số lá tương đương giống 3 và giống 4 như số nhánh lại ít hơn. Giống 3 và

giống 4 có chiéu cao trung gian giữa giống | và 2, số lá nhiều và số nhánh nhiều

hơn hẩn cha và mẹ chúng. Nhìn chung, số lá, sự đẻ nhánh của giống | phù hợp

Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt

với thời gian sinh trưởng ngắn ngày, giống 2 sinh trưởng dài ngày hơn và giống 3,

giống 4 có thời gian sinh trưởng trung gian.

Vẻ số lượng hạt, trong 2 giống làm cha mẹ thì số lượng hạt và khả năng dé nhánh của giống 2 nhiều hơn giống 1 nên giống 2 có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt hơn giống 1. Trong hai con lai thuận nghịch, giống 3 có số hạt trên một bông nhiều hơn giống 4 cùng với những kết quả về chiều cao, số lá khả năng đẻ nhánh cao ở trên cho thấy đây là giống sinh trưởng tốt và cho năng suất cao

hơn giống 4.

Mặc dù áp dụng hai cách trồng khác nhau nhưng đặc điểm vẻ sinh trưởng của

các giống ở mỗi cách trồng về cơ bản đều giống nhau vì thế nên cách trồng lúa in vitro tuy phức tap hơn trồng lúa kiểu truyền thống nhưng rất lý tưởng cho việc

nghiên cứu vì trong ống nghiệm ta có thể theo dõi chặt chẽ các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa, theo dõi được những đặc điểm mà trồng ở ngoài đổng không thể như theo đõi sự sinh trưởng của rễ, sự gia tăng số rễ, hoặc có thể tác động

những chất kích thích sinh trưởng lên cây để nghiên cứu sự thay đổi vẻ sinh

Đánh giá vé hàm lượng protein tinh và protein thô trong giống | và giống 2 đều cao hơn giống 3 và giống 4. Trong potein có chứa nhiều loại axit amin và

chất dinh dưỡng nên chứng tổ gạo của giống | và 2 chứa nhiều chất dinh dưỡng

hơn giống 3 và giống 4.

Và hàm lượng amylose cho thấy giống 1 và giống 2 là giống quốc gia, có

lượng amylose thấp, do đó, cơm sẽ dẻo hơn hai giống còn lại. Giống 3 có hàm

Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt

lượng amylose cao (>25%), giống 4 có hàm lượng amylose trung bình (20 — 25%)

nên sẽ cứng cơm hơn.

CHƯƠNG 4

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu lai tạo và tìm hiểu sự tăng trưởng của vài giống lúa lai (Oryza sativa L.) qua sự nuôi cấy mô thực vật (Trang 61 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)