Em cũng không quên cảm ơn sự quan tâm và hễ trợ vẻ hóa chất và dụng cụcủa thầy cô tổ bộ môn Hóa hữu cơ, đặc biệt là sự tận tình giúp đỡ của thầy Nguyễn Sau cùng, xin được cảm ơn gia đình
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINI
ae
KHOA LUAN TOT NGHIEP
CỬ NHÂN HÓA HOC
Chuyên ngành: Hóa hữu cơ
BUOC DAU TÌM HIẾU THÀNH PHAN HÓA HOC
TRÊN CAO ETHER DÀU HỎA VÀ CAO CHLOROFORM
CỦA CÂY MỘC KÝ NGŨ HÙNGDENDROPHTHOE PENTANDRA (L.) MIQ.,
HO CHUM GUI (LORANTHACEAE)
KÝ SINH TREN CAY MÍTARTOCARPUS INTEGRIFOLIA LINN.,
HO DAU TAM (MORACEAE)
Người hướng dẫn khoa hoc:
TH.S NGUYEN HOANG HẠT
CN MAI ANH HÙNG
Sinh viên thực hiện:
| Trưởng Đai-Học Su-Phạm
TP HO-C THÍ: MINH
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH- 2009
Trang 2LOI CAM ON
Trang 3Lời đầu tiên là lời tri ân gửi đến thầy Nguyễn Hoàng Hạt, người thay tậntâm đã luôn quan tâm, động viên, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Em xin chân thành cám ơn thầy Mai Anh Hùng, thầy đã cho những kiến thức quan trọng, hữu dụng, những ý kiến quý báu và không ngừng động viên em hoàn thành tốt khóa luận.
Em cũng không quên cảm ơn sự quan tâm và hễ trợ vẻ hóa chất và dụng cụcủa thầy cô tổ bộ môn Hóa hữu cơ, đặc biệt là sự tận tình giúp đỡ của thầy Nguyễn
Sau cùng, xin được cảm ơn gia đình, những người bạn cùng khóa, những
học sinh của tôi đã hết lòng ủng hộ, động viên về mặt tỉnh thần để khóa luận tốt
nghiệp được hoàn thành một cách tốt đẹp.
Một lần nữa, tôi trân trọng gửi lời cảm ơn đến mọi người.
DƯƠNG THỊ THANH TÂM
Trang 4MỤC LỤC
Trang 5Lời cắm ơn
Mục lục
Danh mục các bảng, hình vẽ - sơ dé
MO DAU
Chương 1 TONG QUAN Trang
1.1 Cây chủ: Cây Mit 2
1.1.2 Phân bé 3
1.1.3 Nghiên cửu về được tính 3
1.1.4 Nghiên cứu về hoá học 5
1.2 Cây ky sinh: Cây Mộc ky ngũ hùng 17 1.2.1 Mô tả thực vật 18
1.2.2 Phân bố 19
1.2.3 Nghiên cứu về được tính 19
1.2.4 Nghiên cứu về thành phần hóa học 211.3 Một số loài thuộc chỉ Dendrophthoe khác ở Việt Nam 21
1.3.1 Dendrophthoe falcata (L.f.) Dans 21
1.3.2 Dendrophthoe siamensis (Kurz) Dans 24 1.3.3 Dendrophthoe varians (BÌ.) BÌ 24
Chương 2 NGHIÊN CỨU VA KET QUA
2.1 Khảo sát nguyên liệu 25
2.1.1 Thu hái và xử lý mẫu 25
2.1.2 Xác định độ ẩm trung bình của nguyên liệu 252.2 Diều chế các loại cao 252.3 Thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn trên cao thô ethanol 28
2.4 Khảo sát và cô lập một số hợp chất trong cao etherdầuhỏa 28
2.4.1 Khảo sát bằng sắc ký lớp mỏng 292.4.2 Cô lập hợp chất hữu cơ bằng sắc ký điều chế 292.5 Khảo sát và cô lập một số hợp chất trong cao chlorofom 30
2.5.1 Khảo sát bằng sắc ký lớp mỏng 30 2.5.2 Cô lập hợp chất hữu cơ trong phân đoạn Cạ 31 2.6 Khảo sát cầu trúc hóa học các hợp chất cô lập được 32
Trang 6Chương 3 THỤC NGHIỆM
3.1 Nguyên liệu, hóa chất, thiết bị sử đụng trong nghiên cứu 36
3.1.1 Nguyên liệu 36
3.1.2 Hóa chất 363.1.3 Thiết bị 36
3.2 Phương pháp chiết tách và cô lập các hợp chất 37
3.2.1 Điều chế các loại cao 373.2.2 Khảo sát các loại cao bằng sắc ký lớp mỏng 373.2.3 Cô lập một số chất hữu cơ từ cao ether dau hỏa và chloroform 37Chương 4 Kết luận
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 7DANH MỤC CAC BANG,
HINH VE, DO THỊ
Trang 8Bảng2.!L — Độ ẩm trung bình của nguyễn liệu
Bảng22 Kết quả sắc ký lớp mỏng phân đoạn cao ether dầu hóa (60 - 90°C)
Bảng23 — Kết quả sắc ký lớp mỏng các phân đoạn E), Eạ, E;
Bang2.4 — Kết quả sắc ký lớp móng trên phân đoạn cao chloroform
Bang2.5 Các tín hiệu của C trên phô 'ÌC - NMR kết hợp với DEPT (CDCI,
Hình 1.4 Cây Mộc ký ngũ hùng trong tự nhiên
Hình 1.5 Hoa của cây Mộc ký ngũ hùng
Hìnhl6 Cay Mộc ký ngũ hùng sống ký sinh trên cây Mit
Hình 1.7 Cây Mộc kỷ ngũ hùng
(1) Cảnh hoa; (2) Nụ hoa; (3) Hoa; (4) Lá bắc; (5) Trái
Hình 1.8 Cây Dendrophthoe falcata (L.f.) Dans trong tự nhiên
Hinh 2.1 — Sắc ký lớp mỏng của chấtMME
Hinh2.2 Sắc ký lớp mỏng của chất kết tinh trong phân đoạn Cụ
Hình23 — Sắc ký lớp mỏng của chất MMC so với mẫu ban đầu Co
Trang 9MỞ ĐẦU
Trang 10Khóa luận tốt nghiệp Người hướng dẫn khoa hoc; Th§ NGUYÊN HOANG HAT
CN MAI ANH HUNG
Ngày nay, những hợp chat có hoạt tinh sinh học được tim thấy trong thực
vật như triterpenoid, steroid, alkaloid, flavonoid, glucosid, ngày càng được ứng
dụng rộng rãi trong nhiều ngành khác nhau Do đó, hóa học về các hợp chất tựnhiên vẫn không ngừng phát triển Thường thì các hợp chất tự nhiên tồn tại trongnhiều họ cây khác nhau
Người Việt Nam có thói quen sử dụng cây thuốc để chữa trị các bệnhthông thường Tuy nhiên việc sử dụng chủ yếu theo kinh nghiệm dân gian vàkhông đề cập đến thành phần hóa học và hàm lượng các chất trong cây Vì vậy,
việc tìm hiểu thành phần hóa học có hoạt tính sinh học trong thực vật là điều cần
thiết để góp phần vảo việc khai thác, sử dụng cây thuốc có hiệu quả và hệ thống
hơn.
Cây chùm gửi từ xưa đã được sử dụng trong y học để chữa trị một sốbệnh Tuy nhiên việc sử dụng cây chùm gửi làm thuốc chữa bệnh còn tùy thuộc
vào loại cây chủ mà cây ký sinh (hay bán ký sinh) Việc nghiên cứu được tính
của cây chùm gửi vẫn đang được tiến hành và bước đầu thu được một số kết quả
khả quan.
Theo GS Phạm Hoàng Hộ, cây chùm gửi có khoảng 47 loài, mỗi loài lại
sống ký sinh (hay bán ký sinh) trên một sé cây chủ khác nhau, thậm chí cùng một
cây chủ có thể có nhiều cây chùm gửi khác nhau Như vậy, việc nghiên cứuthành phần hóa học và dược tính của cây chùm gửi là một lĩnh vực vô cùngphong phú Theo quy tắc cây chùm gửi sống kí sinh trên cây chủ sẽ chứa nhữnghợp chất giống cây chủ và cây của loài, đẻ tài tập trung tìm hiểu thành phần hóahọc và thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn của các hợp chất trong cây Mộc ký ngũhùng ký sinh (ban ký sinh) trên cây Mit miền Nam, Việt Nam
“==———~——=—— — _— -——————————— . -——————————————————————————————————=——————
SVTH: DUONG THỊ THANH TAM Trang |
Trang 11Chương 1
TONG QUAN
Trang 12Khóa luận tốt nghiệp Người hướng dẫn khoa học: ThS NGUYEN HOANG HAT
CN MAI ANH HÙNG.
1 1 CÂY CHỦ: CAY MIT, ARTOCARPUS INTEGRIFOLIA LINN.,
HO DAU TAM (MORACEAE) [2.1.4.5.8 I6]
Cây Mit
Tên khoa học: Artocarpus integrifolia Linn.
Họ Dâu tằm (MORACEAE)
I.1.1 MÔ TẢ THỰC VAT"!
Cây thân gỗ, to, cao có thể tới hơn 30 m
Cành non rất nhiều lông ở ngọn
Lá đơn, nguyên, dày, dai 9 - 22 cm, rộng 4 - 9 em, cuống | - 1,5 cm
Hoa đơn tính, có cùng gốc
hình chùy.
Quả phức to, dài 30 - 60 cm, mặt tua tủa những gai ngắn Khi chín vỏ vẫn
giữ màu xanh lục hay hơi ngả vàng Thịt quả chín màu vàng nhạt, vị ngọt, ratthơm, hạt rất nhiều
Mit được trồng dé lấy quả, gỗ.
SVTH: DUONG TH] THANH TAM Trang 2
Trang 13Khóa luận tốt nghiệp Người hướng dẫn khoa học: ThS NGUYEN HOANG HAT
Trang 14Khỏa luận tốt nghiệp — Người hướng dẫn khoa học: ThS NGUYÊN HOANG HẠT
CN MAI ANH HUNG
Làm thuốc lợi sữa: Sản phụ sau khi sinh nếu it sữa, dùng lá mit tươi (30
-40 g/ngay) nấu nước uống giúp tiết ra sữa hoặc tăng tiết sữa Cũng có thé dùng
cụm hoa đực (dân gian thường gọi là đái mít), hoặc quả non sắc uống để tăng tiết
Chữa mụn nhọt, lở loét: Lấy lá mít tươi giã nát, đắp lên mụn nhọt đang
sưng, sẽ làm giảm sưng đau Hoặc dùng lá mít khô nấu cô đặc thành cao, bôi lên
vết lở loét sẽ mau khỏi.
1.1 3 2 Vị thuốc từ nhựa mit
Vỏ cây mít có nhiều nhựa, thường được dùng làm thuốc chữa nhọt vỡ mủ
hoặc có thé dùng nhựa mit trộn với giấm, bôi lên chỗ mụn nhọt sưng tay.
1 1 3 3 Vị thuốc từ gỗ mit
Gỗ mít tươi đem mài lên miếng đá nhám hoặc chỗ nhám của trôn bát, cho
thêm ít nước (nước sẽ vin đục do chất gỗ và nhựa mít), ngày uống từ 6 - 10 g,
dùng làm thuốc an thần, chữa huyết áp cao hay những trường hợp co quắp.
Ngoài ra có thé dùng khoảng 20 g gỗ phơi khô (hay vỏ thân gỗ), ché nhỏ,
cho vào 200 ml nước, sắc còn 50 ml, uống một lần trong ngày, có tác dụng anthin
1 1 3 4 Một vài nghiên cứu khác
Theo tạp chí “Science et vie” (1/1993), các nhà nghiên cứu ở Montpellier
(Pháp) đã tìm thấy trong quả mít ở một số nước nhiệt đới có một hợp chất tựnhiên, được gọi là Jacaline.Chat này có khả năng bảo vệ tế bao bạch huyết cầu
của hệ thông miễn dịch chống lại virus.
—————Ễễ_Ễ————>tễ " —_—
SVTH: DUONG THỊ THANH TAM Trang 4
Trang 15Khóa luận tốt nghiệp Người hướng dẫn khoa học: ThS NGUYEN HOÀNG HAT
CN MAI ANH HUNG
Năm 1900, một số nhà nghiên cứu đang tìm cách sử dụng hạt mít chữa
bệnh AIDS.
1.3 NGHIÊN CỨU VE HÓA HỌC 2344!
Trong cây Mit có 82,2 - 85,4% nước; 0,6 - 1,5% protid; 11,4 - 14%
glucid; 1,2% cellulose; 1,1 - 1,4% tro; 5,3% vitamine C;
Toản thân cây và lá có chất nhựa mủ màu trắng, khô, rất dính
Trong múi mít khô có 11 - 15% đường (fructose, glucose), một ít tinh dầu
có mùi thơm, 1,6% protid, 1-2% muối khoáng bao gồm calsium (18 mg%),
photpho (25 mg%), sắt (0,4 mg%), carotene (0,14 mg%), vitamine B2 (0,04
mg%), vitamine C (4 mg%).
Trong hạt mít có 70% tinh bột, 5,2% protid, 0,62% chất béo, 1,4% muối
Các nghiên cứu trước đây về thành phần hóa học có trong cây mít được
trình bày ở bảng 1.1
Bảng 1.1: Bảng tóm tắt các nghiên cứu về thành phần hóa học có trong chỉ
FUJIMOTO, Y ET AL., Chem Pharm.
Bull., 1990,
HANO, Y ET AL., Hetherocycles, 1989
SVTH: DUONG THỊ THANH TAM Trang 5
Trang 16Khóa luận tốt nghiệp Người hướng dẫn khoa học: ThS NGUYEN HOÀNG HẠT
CN MAI ANH HÙNG
Trang 17Khóa luận tốt nghiệp Người hướng dẫn khoa học: ThS NGUYÊN HOÀNG HẠT
CN MAI ANH HUNG
Tet Lett., 1964 RAO, A V R.ET AL., Indian J.
Chem.,
m——————-————————————- > I ——-.
SVTH: DUONG THỊ THANH TAM Trang 7
Trang 18Khóa luận tốt nghiệp Người hướng dẫn khoa học: Th§ NGUYÊN HOÀNG HAT
CN MAI ANH HÙNG
RAO, A V.R.ETAL.,
Indian J Chem., 1971
PARTHASARATHY, M.R.ETAL.,
Phytochemistry, 1979 KUJOA, A ET AL.,
Phytochemistry, 1996
LIN, C N ET AL., Phytochemistry, 1995
RAO, A V.R ET AL., Indian J Chem., 1973
SHINOMIYA, K ET
——————————————— ———————————————————————————————————————
SVTH: DƯƠNG THỊ THANH TAM Trang 8
Trang 19Khóa luận tốt nghiệp Người hướng dẫn khoa học: Th§, NGUYEN HOANG HẠT
CN MAI ANH HÙNG
CHUNG, M I ET
AL., Phytochemistry, 1995
LU, C M ET AL., Phytochemistry, 1993 ; 1994
Trang 20Khóa luận tốt nghiệp Người hướng dẫn khoa học: ThS NGUYÊN HOÀNG HẠT
CN MAI ANH HUNG
MUKHERJEE, K S.
ET AL., Fitoterapia , 1990
PARTHASARATHY, P.C.ET AL., Jndian J.
Trang 21Khóa luận tốt nghiệp Người hướng dẫn khoa học: ThS NGUYEN HOÀNG HẠT
CN MAI ANH HUNG
Trang 23Khoa luận tết nghiệp Người hướng dẫn khoa học: ThS NGUYEN HOANG HAT
CN MAI ANH HÙNG
1987,
RASMUSSEN 1983, Isopentyl butanoate SWORDS ET AL
Trang 24Khóa luận tốt nghiệp
Người hướng dẫn khoa học: ThS NGUYEN HOÀNG HAT
CN MAI ANH HUNG
RASMUSSEN, 1983 ; SWORDS ET AL,
1987 ; WONG ET AL, 1992.
RASMUSSEN, 1983 ; SWORDS ET AL,
1987 ; WONG ET AL, 1992.
1987 ; WONG ET AL, 1992.
Trang 25Khoa luận tốt nghiệp Người hướng dẫn khoa học: ThS NGUYEN HOANG HAT
CN, MAI ANH HUNG
SWORDS ET AL, 1987;
C¡oHxO; ^“^~——~— SWORDS ET AL,
-_=——-*:*:——~—-——=————-—-——-— ~+“——————=———
————————-— SVTH: DƯƠNG THỊ THANH TAM Trang 15
Trang 26Khóa luận tết nghiệp Người hướng dẫn khoa học: Th§ NGUYÊN HOÀNG HẠT
CN MAI ANH HÙNG
SHIBAMOTO, 1980 RASMUSSEN, 1983 ;
Trang 27Khóa luận tốt nghiệp Người hướng dẫn khoa học: ThS NGUYEN HOANG HAT
CN.MAIANHHÙNG _
1.2 CÂY KÝ SINH: CAY MOC KÝ NGŨ HÙNG, DENDROPHTHOE
PENTANDRA (L ) MIQ , HQ CHUM GUT (LORANTHACEAE)
{I.3.6,11.14.15]
Tên khoa học: 2endrophthoe pentandra (L ) Miq.
Họ Chùm gửi (LORANTHACEAE)
SVTH: DUONG THỊ THANH TAM Trang 17
Trang 28Khóa luận tốt nghiệp Người hướng dẫn khoa học: ThS NGUYEN HOÀNG HẠT
CN MAI ANH HÙNG
Hình 1 6: Cây Mộc ký ngũ hùng sống ký sinh trên cây Mit1.2.1 MÔ TẢ THỰC VAT [1]
Cây bán ký sinh, có nhánh to, hình trụ, sù sì.
Lá so le, có khi gần như đối, phiến đa dạng, đầu ti hay nhọn, gốc tù,
không lông, dày như da, dài 9 cm, rộng 3 - 6 cm.
Hoa xếp thành từng bông ngắn, đơn độc hoặc từng đôi một ở nách lá Lábắc khá to, lðm thành hình vỏ ốc, đài hình chuông; tràng cánh hợp có màu, hơithắt ở giữa; năm thùy cong ra ngoài khi hoa nở; năm nhị đính trước có cánh hoa,chỉ nhị dẹt, có lông; bầu hạ; vòi năm góc
Quả hình trứng, đôi khi dài đến 1 em, được bao bởi các thùy của đài.
SVTH: DUONG TH] THANH TAM Trang 18
Trang 29Khóa luận tốt nghiệp Người hướng dẫn khoa học: ThS NGUYÊN HOÀNG HAT
CN MAI ANH HÙNG
1.2.2 PHAN BO"!
Trên thé giới, cây Mộc ky ngũ hùng được tim thấy ở An Độ, Lao, Thai
Lan, Campuchia, Malaysia, Indonesia, Philippin.
Ở Việt Nam, cây Mộc ký ngũ hùng được tìm thấy từ Hà Tây đến Khánh
Hòa, Ninh Thuận, Lâm Đồng và mọc chủ yếu ở miền Nam như Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tp Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Kiên Giang.
Cây thường mọc ở đồng bằng, trung du, rừng ngập mặn ven biển.
1.2.3 NGHIÊN CỨU VE DƯỢC TÍNH !*!*!*
Cây chim gửi (còn gọi là tam gửi, tam gởi, chùm gởi) là một loại thực vật
bán ký sinh trên một hay một vải loại cây khác nhau ở những vùng ôn đới, nhiệt
đới.
Từ nhiều thé kỷ trước, chim gửi được dùng dé chữa tai biến mach máu,
đau đầu và một số bệnh khác Ngoài ra, chùm gửi còn được sử dụng rộng rãi ở
Châu Âu dé chữa bệnh ung thư Í**!.
| THU VIEN |
Trưởng Đại-Học Su-Pham
SVTH: DƯƠNG THỊ THANH TAM ~— Trang 19
Trang 30Khóa luận tốt nghiệp Người hướng dẫn khoa học: Th§ NGUYEN HOANG HAT
CN MAI ANH HÙNG
Cách dùng phổ biến: lá non, trái (chiết xuất) có thể ăn trực tiếp; dùng làm
thuốc chích ở Châu Âu '"*)
Chùm gửi có khả năng gây độc tính tế bao ung thư và tăng cường hệ thống
miễn dịch Í',
Theo bài viết “Cac cây thuốc được dùng trong Trung tâm nghiên cứu pháttriển hoảng gia Kungkrabaen, tinh Chanthaburi” của Wongsatit Chuakul và cộng
sự, toàn bộ cây Mộc ký ngũ hùng sống ký sinh trên cây gòn (Ceiba pentandra
(L.) Gaertn ) được giã nát với nước vo gạo dùng để trị bệnh tiêu chảy; nước sắc
từ cây Mộc ký ngũ hùng sống ký sinh trên cây xoài (Mangifera indica (L.))đùng
để trị bệnh đái tháo đường Í*!,
Theo báo cáo “Nghiên cứu tác dụng của viên nén độc hoạt tang ký sinh
trên bệnh nhân thoái hóa khớp gối” của bác sp DS Tin Khoa, bệnh viện Y học cổ
truyền Tp HCM, dùng bài thuốc cổ Độc hoạt tang ký sinh dạng viên nén có tác
dụng giảm đau và cải thiện chức năng vận động khớp, khảo sát trên 63 bệnh nhân, 11 nam, 52 nữ, trong đó có 81,39% giảm đau; 91,9% cải thiện vận động
hông hai bên, đại tiện ra máu, lưng gối đau, tăng huyết áp, chân tai tê bại, tắc tia
sữa, đau bụng, động thai, ho ra máu, đau lưng, suy nhược thần kinh '”),
Tuy nhiên, khi sử dụng chùm gửi chưa được chế biến có một số tác dụngngoài ý muến như: ăn chùm gửi bị nôn, tai biến mạch máu não, nhịp tim giảm và
có thể gây tử vong; chùm gửi ở Mỹ không an toàn khi dùng làm thuốc, dùng dạng chích có thé gây ngứa, nổi mẫn đỏ trên vùng được chích Í'),
Hiện nay chùm gửi vẫn chưa được chứng minh là an toàn và hiệu quả
trong việc chữa trị ['),
^————+——————————————c-———-—-————
SVTH: DUONG THỊ THANH TAM Trang 20
Trang 31Khóa luận tốt nghiệp Người hướng dẫn khoa học: Th§ NGUYÊN HOÀNG HẠT
CN MAI ANH HUNG
1.2.4 NGHIÊN CỨU VE HÓA HỌC '°
Trên thể giới, theo chúng tôi biết chỉ có duy nhất công trình nghiên cứu
năm 2006 của nhóm tác giả người Indonesia Nina Artani, Yelli Ma'arifa và
Muhammad Hanafi đã tách được quercitrin (C;;H;øO;¡; khối lượng phân tử là
448) và quercetin (C,;H;sO;; khối lượng phân tử là 302) từ cao ethanol của cây
Mộc ký ngũ hùng (Dendrophthoe pentandra (L.) Miq.) ký sinh trên cây ăn trái
(Averrhoa carambola) '""),
Quercitrin (Quercetin-3-rhamnoside) Quercetin
1.3 MOT SO LOAI THUỘC CHI DENDRAPHTHOE KHAC Ở VIET
NAM (3,7,10, 11,12)
1 3 1 Dendrophthoe falcata (L f ) Dans Í*?-!9!112)
Cây bán ký sinh, vỏ xám xám, bì khẩu tron nhỏ Lá mọc xen hay gần như
đối; phiến xoan gân chánh ngay hay cong; gân phụ 3 - 4 cặp; lông hình sao xám;cuống từ 1 - 1,5 cm Chùm 2 - 4 cm; đài 4 - 5 mm, có lông; vành 3 - 4 cm, rời
nhau 1,5 cm; chỉ tiểu nhụy không lông Phì quả 5 - 6 mm, đầu có vết bao hoa còn
lại.
Được tìm thấy ở Thủ Đức, Tp HCM
Cây được sử dụng trong dân gian dé điều trị bệnh lao, mụn nhọt, hen
suyễn, rối loạn kinh nguyệt, rối loạn tâm than, ngăn ngừa sỏi thận, bệnh vẻ bàng
quang, xuất huyết, trừ giun sán, lọc máu, tôn thương vận động (mất cảm giác),
bệnh về đa va vết thương Í'9°!!],
SVTH: DƯƠNG THITHANH TAM ~~” CST rang
Trang 32Khóa luận tốt nghiệp Người hướng dẫn khoa học: ThS NGUYÊN HOANG HAT
CN MAI ANH HÙNG
Hình 1 8: Cây Dendrophthoe falcata (L.f.) Dans trong tự nhiên
Có tác dụng gây mê, gây ngủ, lợi tiểu '',
Dịch trích ethanol 70% có khả năng chống oxi hóa tốt, chống bệnh máunhiễm mỡ và đái tháo đường (tốt hơn dịch trích của ether dầu hỏa và ethyl
acetate) [H]
Dịch trích methanol 70% có khả năng ngăn cản quá trình sản xuất tỉnh
trùng ở chuột đực Ì”,
Thanh phần hóa học có trong cây: Quercetin, kempferol, rutin tannins,
-sitosterol, B-amyrin, oleanolic acid chlorophyll và phenolic contents; riêng trong
vỏ cây có chứa catechin và leucocyanidin !!!1,
Boonsong và cộng sự đã tách được 3 glycoside tim là stospeside,
odoroside F va neritaloside từ lá của D faltaca (L.f.) Dans ký sinh trên cây trúc
đào (Nerium oleander (L.)) II,
Anjeneyulu và cộng sự đã cô lập được acid oleanolic, acetate và methy!
ester acetate của nó, j-sitosterol và stigmasterol từ cành của D faltaca (L.f.)
Dans ký sinh trên cây xoài (Magifera indica (L.)) "”)
Indrani và cộng sự tách được (+) catechin, leucocyanidin, acid gallic, acid
chebulinic từ lá và vỏ cây của D faltaca (L.£) Dans ký sinh trên Terminalia
tomentora l°Ì
Uppuluri Venkata Mallavadhani và cộng sự đã phân lập được 9 hợp chất
triterpene từ cao n-hexane (1 - 9), 3 hợp chất phenolic metabolic (10 - 12) trên
cao methanol từ trái của D faltaca (L.£) Dans ky sinh trên Shorea robusta (Sal
tree) Trong các hợp chat triterpene có 3 chất mới (1 - 3) Í'?,
Hợp chất (1) dạng dầu, không màu
Hợp chất (2) dạng rắn, không màu
—ễxxTTễTễTễỶễ TZJZTZJZJZýJ2/ỷ/ỷÄẲÄẢÄẢẲỶẵỜỬỜƠTƠIỲEEEERRTRSTRRTSZSR-SRSBBmm—
SVTH: DƯƠNG THỊ THANH TÂM Trang 22
Trang 33Khóa luận tết nghiệp Người hướng dẫn khoa học: ThS NGUYÊN HOANG HẠT
CN MAI ANH HUNG
Hợp chat (3) tỉnh thể hình kim không màu.
Tên gọi và công thức của 12 hợp chất phân lập được từ trái của cây D
faltaca (L.£.) Dans.:
(1) 3-acetoxy-1-(2-hydroxy-2-propoxy)-l Ia-hydroxy-olcan-Ì2-ene (2) 3-acetoxy-I la-ethoxy-1 B-hydroxy-olean-12-ene
(3) 3B-acetoxy- 1 B-hydroxy-1 la-methoxy-olean-|2-ene
Trang 34Khỏa luận tốt nghiệp Người hướng dẫn khoa học: Th§ NGUYEN HOANG HẠT
CN, MAI ANH HUNG
1 3 2 Dendrophthoe siamensis (Kurz) Dans |”
Tiểu mộc, bán ký sinh, lá to Phần non có lông dày hình sao sét Lá mọcđôi, có phiến xoan rộng thon, dài 4 -7,5 cm, đáy tròn, hơi lõm, chót nhọn, có lôngmặt dưới, gân-phụ không rõ Cuống 5 - 8 mm Gié ngắn hơn lá
Thường mọc ở rừng trung nguyên
Hiện chưa tim thấy tài liệu nghiên cứu về dược tính và thành phin hóa
học.
1 3 3 Dendrophthoe varians (BI ) BI.
Bán ký sinh thành bụi, thân to bằng ngón tay, vỏ đen ít nứt, nhánh nonkhông lông Lá mọc xen; phiến xoan, đầu tròn hay tà, đáy hẹp, từ từ hẹp trêncuống, gan từ đáy 3, dai, không lông; cuống vào | cm Phát hoa cao 2 cm Phi
quả xoan, cao Ì cm, nâu nâu.
Hiện chưa tìm thấy tài liệu nghiên cứu về được tính và thanh phần hóa
học.
SVTH: DƯƠNG THỊ THANH TAM Trang 24
Trang 35Chương 2
NGHIÊN CỨU VA KET QUA
Trang 36Khóa luận tết nghiệp Người hướng dẫn khoa học: ThS NGUYEN HOANG HẠT
CN MAI ANH HUNG
2 1 KHẢO SÁT NGUYÊN LIỆU
2 1 1 THU HAI, XỬ LÝ MAU
Nguyên liệu được thu hái tại vườn nhà xã Xuân Trường, huyện Xuân Lộc,
tỉnh Đồng Nai vào tháng 7 năm 2008
Tiến sĩ Phạm Văn Ngọt, giảng viên chính khoa Sinh học, trường Đại học
Sư phạm Tp HCM nhận danh: Mộc ký ngũ hùng, Dendrophthoe pentandra (L )
Mig., họ Chùm gửi (Loranthaceae).
Toàn thân cây, sau khi thu hái, được rửa thật sạch, cắt ngắn, sấy khô ở70°C đến khối lượng không đổi
2 1 2 XÁC ĐỊNH ĐỘ AM TRUNG BÌNH CUA NGUYEN LIEU
Lấy 200 g mẫu, rửa sạch, cắt ngăn, say khô đến khối lượng không đổi ở
70°C, cân xác định khối lượng sau khi sắy
Lặp lại 3 lần, tính độ ẩm trung bình Kết quả được trình bày ở bảng 2 |Công thức tính độ âm:
Trọng lượng tươi — Trọng lượng khô
Độ ẩm (%) = —— xỊW
Trọng lượng tươi
Bang 2 1: Độ Âm trung bình của nguyên liệu
Khối lượng mẫu | Khối lượng mẫu Độ ẩm trung
—=— cây sau khi sấy (g) bình (%)
2.2 DIEU CHE CÁC LOẠI CAO
Sau khi tiến hành khảo sát nguyên liệu, chúng tôi tiến hành điều chế các
cao từ nguyên liệu đó (Sơ đỗ trang 27)
“=—————————~~———————==—=————————————-————————————
SVTH: DƯƠNG THỊ THANH TÂM Trang 25
Trang 37Khóa luận tốt nghiệp Người hưởng dẫn khoa học: ThS NGUYÊN HOANG HẠT
CN MAI ANH HUNG
2.2.1 ĐIỀU CHE CAO THÔ ETHANOL
Bột cây khô được ngâm dam trong ethanol, để qua đêm, lọc dịch trích, cô quay trong chân không, để khô tự nhiên hoặc đun cách thủy thu được cao thô
ethanol.
2 2 2 CHUAN BỊ NGUYEN LIEU SAC KY COT SILICAGEL
Hòa cao thô ethanol vào methanol, lọc địch trích, thu được bã rắn và phần
dịch methanol.
Sấy khô dịch methanol, nghiền thành dạng bột, trộn với silica gel thu đượcnguyên liệu chuẩn bị tiến hành sắc ký cột
2.2 3 SAC KY COT SILICA GEL
Giải ly cột bởi các đơn dung môi có độ phân cực tăng dần: ether dầu hỏa(60 - 90°C); chlorofom; ethyl acetate; methanol
Hứng dich giải ly trong những bình tam giác 500 ml, cô quay đuổi bớt
dung môi.
Tiến hành sắc ký lớp mỏng, những lọ cho kết quả sắc ký giếng nhau được
gom thành một phân đoạn.
»=::—>~=—————~—-———~*-—-———-=~“——=——
-————=————~~_————————-.-SVTH: DƯƠNG THỊ THANH TAM Trang 26
Trang 38Khoa luận tốt nghiệp Người hướng dẫn khoa học: Th$ NGUYÊN HOANG HẠT
CN MAI ANH HUNG
Sơ 46 Quy trình điều chế các loại cao
- Ngâm dam với ethanol
- Lọc, cô quay thu hồi dung môi
Dung môi giải ly: Ethyl acetate
Dung môi giải ly: Methanol
Cá
———— “^ -—————— ———~
SVTH: DUONG THỊ THANH TAM Trang 27