1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Đồng Tháp Mười

102 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Đồng Tháp Mười
Tác giả Huỳnh Văn Mười Hai
Người hướng dẫn Th.S Trần Văn Thành
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2004
Thành phố TP HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 30,99 MB

Nội dung

Để đạt được những mục tiêu trên dé tài cẩn thực hiện theo những nội dung sau: - Đặc điểm môi trường tự nhiên và nhân văn DTM - Thống kê, phân loại, nguồn gốc phát sinh địa danh DTM để từ

Trang 1

, “

——=TrrT>—————————

THU VIÊN Trutne res + af ~' ore

wu nC -CHI arr te

Trang 2

a UUỤU.)

Khóa Luận Tốt Nghiệp ` GVHD: Th.S Trần Văn Thành

LOI CAM ON.

KHÓA LUẬN ĐƯỢC HOÀN THÀNH NHO:

¢ Sy hướng dẫn tận tình của:

Thay Trần Văn Thành, thạc sỹ môi trường chủ nhiệm bộ môn Địa lí tựnhiên, khoa Địa Lí trường Đại Học Su Pham TP Hồ Chí Minh

¢ Sự giúp đỡ của:

+ Qúy thầy cô và các bạn sinh viên khoa địa lí

+ Sự chỉ báo nhiệt tình của dân địa phương DTM + Ban quản lí thư viện khoa học tổng hợp, thư viện tỉnh TG, LA, DT

s® Sự khích lệ của gia đình

Xin chân thành cám ơn

Tp.HCM tháng 5/2004 SVTH: Huỳnh Văn Mười Hai

SVTH : Huỳnh Văn Mười Hai |

Trang 3

Khóa Luận Tốt Nghiệp _ GVHD: Th.S Trần Văn Thanh

KHÓA LUẬN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ

PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

"M c ee

NGƯỜI PHẢN BIỆN:

NHẬN XÉT

.Ô.Ô Ô.Ô.Ô _._._ _. Ô.Ô.Ô.Ô Ô Ô.ÔÔÔÔÔÔÔÔ, Ô _.Ô.Ô.Ô.Ô.Ô.ẢÔ Ô.Ô.Ô.Ô.Ô.ÔÔ,ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔỞÔỞÔÔ((((ttto

¬ `.` EEE HEHE EEE HEHEHE ED

ERE R ERE REE E EERE EERE EEE EERE EERE EEE EERE EEE THEE EEE EEE EEEEE EEE EEE EEE EEE EE EEE EE EE EEE EE HERR EEE EEE EES

M _ `

COREE CỐ ốc ss

Ô.Ô.Ô Ô.Ô.Ô _.Ô.Ô.Ô.Ô ÔÔÔ Ô Ô _ ._._._. _.

1% ỐC ốc EEE EES

}.ỹ}}P}{gL c1gL1g.1.c1 1311999919919 REET EE EEE EE EEE EER EEE E EEE REET EE HERES EERE REET EE EEE EE EEE REE 99999099%990%9991 9⁄98

KHOA LUẬN ĐƯỢC BẢO VÀO LÚC NGÀY THÁNG NĂM 2004

TẠI HỘI ĐỒNG CHAM KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA DIA LY

TRƯỜNG ĐẠI ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HỒ CHÍ MINH.

tJ

SVTH : Huynh Văn Mười Hai

Trang 4

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Tran Văn Thanh

Trang

LT CAM ƠN cu cuáuc 0á ït42á¿ácy===== ccc eeIN aCe a at

MỤC LUC ccsccsssescsssecssecesssesssecsssuessssessssesssesssssseeusessusssasussusesssneeenvnenvesseneaven 3

LỆIÊNIEEIND sa Zxcceoeietiioessioticeetdiiocosttbtigooaiitylifditlidasgietvses 6

GIẢI THÍCH CHỮ VIET TẮT s2 SE S9 ECSEESSEEcEEE Y3 E222 2262 7

PHAN 1: TONG QUAN dua ga aaŸyýysoen

CHƯƠNG 1: LÍ DO CHỌN DE TÀIMỤC TIÊU, NỘI

DUNG,GIỚI HẠN, SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ

TÀI PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

C ỨU SEE EERE EEE EERE EERE REESE REET EEO R EE EEE EEE EE EERE EEE EE EOE HEHEHE 0999949449 0969499049490964$ 9

1.1 Lí do chọn dé tài, mục tiêu, nội dung, giới han và sơ lược lịch sử nghiên cứu để tài -s-5<ss<<5<sSs<sesese<ssø ee

1.1 Lí do chọn để tài ‹- ásSi0)IfoBSG0S0/i6:0o0000300060nkgujiBExfuSioyĐye 9

I1: Muc tiêu để TÀI 24260602 ee ee ee 9

J0 NT RAT DO TÂN xe ve secure xzec66in00016046) xoay 10

I:1:4: Giới han GO TÀY-aicsc2c66261/22l06a310220426ã80s6 10

1.1:3 Lkhf?nghi@m c@i đẼl, 10

1B) SO I: a: ee ne Gia 10

150,52 ¡|0 NA 10

aaa Oa) i ›oiuiitcsccG46662i0006002016602200000603160022u2ä 12

1.2.1 Cơ sở khoa học về dia danh ooo ccccccccccssecescereeeeenereees 12

Í 224,11 KHHIẾT TẾ Bì G6420 1446220224670 140418020)024x0uàối 12 E2122: NO BẾP (:60212/4220G0106G060000068gg188 12

ara | PRR CIE, PA eer cnemntess anna en hamenneN semnncnecteN ed 17

1.2.2 Cúc quan điểm nghiêm cứu :s-5¿ 19

1.2.2.1 Quan điểm địu lí Q22 sc2 19

1.2.2.2 Quan điểm lịch sử và khảo cổ 9 1.2.2.3 Quan điểm ngôn ngữ L9

Trang 5

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trần Văn Thành

1 :3:2:Phitdng pháp bản 46 -::s<czcc0:22000-022020060E014206 2402 |9

1.3.3 Phương pháp lập phiếu - - + 20

1.3.4 Phương pháp điển dã ,pháp vấn 20

1.3.5 Phương pháp xử lí số liệu -‹ 20

1.3.6 Phương pháp so sánh đối chiếu 20

1.3.7 Phương pháp tổng hợp .-. «5-57 20 I9 €6 EM du NHÀ 1Ý _._————— 2I CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VUNG ĐỒNG THÁP MƯỜI 22

2.1 Lịch sử khai phá DTM KưáxtGxe93/566960x6kafio555ss6 22 2.2 Đặc điểm môi trường tự nhiên ovasetees = “¡23 2.2.1 Vị trí địa lí la466tosG4st4%3246ãbkốx@sxCâSGkSA/6t24 3335522 OM 2.2.2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.24 2.2.2.1 Dia chất - địa hình 24

imei, TRS MRI +⁄z¡;iiipnig6y6226)á x6: 24 KH sa agẽỹỶnnannnnsmanessa=ndns Sede TRY NT \(suwnisptungendgyggeoeigigboeonE 25 2115 Sinh: WAGs ccs nee 26 2.3 Đặc điểm môi trường nhân văn ¬.——=- —?

13:1: TỀẦN BỘ gu ae OE 27 2.3.2 Điều kiện dân sinh 27

PHẦN 2: KẾT QUA NHIÊN CỨU 29

CHƯƠNG 3: THỐNG KÊ PHAN LOẠI VÀ NGUỒN GỐC PHÁT SINH ĐỊA SANE PEER §.200900/99900000000000000000009500200000% ee | 3.1 Số lượng địa danh cane sea 065886104061G/x8% rere 30 3.2 Phân loại địa danh ooo cccccccccescecsscssesesnensssencensecessaceces 31 3 Soh 6 Carats từ NHÒ Nkeog0estnsáseoazesoe.v5 3.2.2 Địa danh nhân văn << c<<c2 3? ce KỆ; lu | vi | San sa 38 3.3 Nguồn gốc phát sinh địa danh 2z 5= 40 3.3.1 Địa danh có nguồn gốc NAN việt 40

3.3.2 Địa danh có nguồn gốc khơme 4I 3.3.3 Địa danh có nguồn gốc Phúp 43

3.3.4 Địa danh có nguồn gốc thuần Việt 43

CHUONG 4: DAC DIEM DIA DANH VUNG DTM eveseee 45 đài eS CD a ee eee 45 4.1.1 Đặc điểm vé mặt cấu tạo dia danh 45

4.1.2 Đặc điểm vé phản ánh hiện thực 46

~— ——————

SVTH : Huỳnh Văn Mười Hai

Trang 6

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Trần Văn Thanh

4.1.3 Nguồn gốc và ý nghĩa dia danh vùng DTM 47 4.2 Phương pháp đặc tên cho địa danh — 48

4.2.1 Phương pháp tự tạo cài 48

4.2.2 Phương pháp chuyển hóa 5-5 5U

4.2.3 Phương pháp vay mưỢn -. - 5]

4.3 Dac diém dia danh vùng DTM evvesessssserrsnreerssneeesenseenennnssenen 52

CHƯƠNG 5; GIẢI THICH MOT SO DIA DANH TIEU

BIG aangentmoeeevrenastttitie1000600001000991000000613100035001396 660500006 =

5.) ÐĐịu COMMA T A RUE TITHE) 2126::106904LN0À664i80/01Nu66uax 58

Sab PD AA nhấn VĂN œmesseseoeeoennaseavenesaeenneeresedemyeee 63

KET LUẬN S = trrrrrrreTÍ

BI: BAA: ceeseesesseeeeeeeesseoteeeeooeee 00940000054344000000044)090090900019300300419006340990606006500044ã0018ã122330Sã5 75

Phụ lục: Thống kê địa danh vùng Ð'TẦM sesseeesesssrsrroaeeeesrsee 10

1: Địa danh hành CHẾN Ằcccccá6ssssseicooebeetioeeceeeetrcsooeseootsobboosecoosooessesssooeee 76

2 Địa danh tự nhiên se SeeSeererredresresessesesee 82

3 Dia danh chỉ công trình xây dựng, ceeesessieeeesseeseseeeereee YI

Be Đládanh văn hỒNác oa G666 ances eae a aaa 95 8$ Đi nila i Nha sc gtdiooioiuxdscaoszidee „196

6 Địa danh mang tên người, cầm thú và cây cỏ 9Ó

Tài liệu tham khảo 4fbitGst — cà šoys veined TP DO ean Hite 100

SVTH : Huỳnh Văn Mười Hai

Trang 7

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Trần Văn Thành

LOD NOI DAU

Đồng Tháp Mười một thời là căn cứ địa nổi tiếng trong thời kỳ chống

thực đân Pháp, một hành lang chiến lược không thể thay thế trong thời kỳchống Mỹ và là một vựa lúa quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa- Hiện đại hóa nền kinh tế nước ta trong giai đoạn hiện nay.

Vì những lẽ ấy, việc tìm hiểu địa danh DTM là hết sức cần thiết nhằmgiúp cho mọi người hiểu thêm về quá trình phát triển tự nhiên, ngôn ngữ,

lich xử, kinh tế, chính trị và xã hội của DTM một mảnh đất day bí ẩn củavùng đất Nam Bộ xưa Chính vì điều đó tôi chọn để tài "Bước dau tìm hiểu

dia danh vùng DTM” làm khóa luận tốt nghiệp của mình

Diu rằng đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện thế nhưng do trình

độ và sự hiểu biết còn hạn chế nên khóa luận này không tránh khỏi những

xui sót Rất mong sự đóng góp của quý thấy cô và các bạn Đó cũng chính

là nguồn cổ vũ, động viên và khích lệ lớn-cho việc học tập và giảng dạy sau

này.

Khóa luận này hoàn thành, xin chân thành cảm ơn Thạc Sĩ Tran Văn

Thành đã tận tình hướng dẫn, cám ơn sự giúp đỡ của quý thầy cô và các

bạn.

T.p HCM Tháng 5- 2004.

SVTH

Huỳnh Văn Mười Hui

SVTH : Huỳnh Văn Mười Hai p

Trang 8

Khóúa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Trần Văn Thanh

GIAI THICH CHU VIET

ĐBSCL : Đồng Bing Sông Cửu Long

KST : khu Sinh Thái

VN : Việt Nam

KBTTN : khu Bảo Tén Thiên Nhiên

SVTH : Huỳnh Văn Mười Hai

Trang 9

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trần Văn Thành

Trang 10

Kitóa Luận Tốt Nghiép GVHD : Th.S Trần Văn Thanh

CHUONG I

LÝ DO CHON DE TÀI - MỤC TIÊU,

NỘI DUNG -GIỚI HẠN, SƠ LƯỢC LỊCH SỬ

NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI, PHƯƠNG PHÁP

LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

1.1 LÍ ĐÓ CHỌN ĐỀ TÀI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG , GIỚI HAN VÀ SƠ

LUGC LICH SỬ NGHIÊN CỨU.

1.1.1 Lý đo chọn đề tài

ĐTM với lịch sử khai phá khoảng 300 năm thế nhưng nơi đây chứu

đựng nhiều dấu ấn lịch sử đặc biệt trong hai cuộc kháng chiến chống thực

dân Pháp và đế quốc Mỹ Đồng thời chính cuộc sống gắn bó với những

“bung” “trap” “ngàn” với hoa súng, hoa sen thơm ngát đã tạo nên một

nét rất đặc trưng DTM một cá tính Nam Bộ.

Tìm hiểu địa danh ĐTM sẽ giúp chúng ta quay về với cội nguồn lịch

xử của một vùng đất vốn được tiếng là thiên nhiên ưu đãi, đồng thời nó còn

có ý nghĩa to lớn trong việc giảng dạy địa lý địa phương sau này vì những

lê đó tôi đã chọn dé tài *Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng DTM” làm khóaluận tốt nghiệp của mình Khi tiến hành nghiên cứu để tài là cơ hội để rèn

luyện và củng cố các kiến thức đã được các thầy cô trang bị trong quá trình

học chuyên ngành Địa Lý tại trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh

Bước đầu làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, chúng tôi

được su hướng dẫn tận tình của thầy Thục Sĩ: Trần Văn Thành và sự giúp đỡ

của ban chủ nhiệm khoa cùng toàn thể thầy cô và các bạn

1.1.2 Mue tiêu dé.

Để tài địa danh ĐTM là một để tài khá rộng nên trong quá trình

nghiên cứu chúng tôi đã cố gắng hết sức để dat được những mục tiêu sau :

- Thống kẻ, phân loại nguồn gốc phát sinh địa danh Đồng Tháp Mười

nhằm hình thành cho mọi người một cúi nhìn tổng quát về địa danhĐồng Tháp Mười

SVTH : Huynh Văn Mười Hai

Trang 11

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Trần Văn Thành

- Thong qua quá trình thống kê phân loại chúng tôi rút ra đặc điểm

chung của địa danh ĐTM để từ đó thấy được su khác biệt giừa địa

đunh DTM so với vùng khác,

1.1.3 Nội dung của dé tài

Để đạt được những mục tiêu trên dé tài cẩn thực hiện theo những nội

dung sau:

- Đặc điểm môi trường tự nhiên và nhân văn DTM

- Thống kê, phân loại, nguồn gốc phát sinh địa danh DTM để từ đó sap

xếp lại theo hệ thống nhằm đáp ứng mục đích nghiên cứu

- Đặc điểm chung địa danh DTM

- Đặc điểm địa danh DTM so với vùng khác

Trong quá trình nghiên cứu mặc dầu đã có rất nhiều cố gắng nhưng vìthời gian còn ít nên để tài đã dừng lại ở mức độ thống kê, phân loại nhữngđịa danh tiêu biểu và rút ra đặc điểm của địa danh ĐTM và đặc biệt nhất tôi

rất thích chương mục giải thích địa danh cho nên ở phan giải thích tôi đi rất

kỳ.

1.1.5 Lược sử nghiên cứu dé tài

1.1.5.1 Trên thế giới.

Địa danh học là ! khoa học thuộc nhiều ngành nghiên cứu: Ngôn ngữ

học, lịch sử học, địa lý học Khoa học này có từ lâu đời nhưng nó nằm rải

rác trong các lĩnh vực khác nhau Cho mãi tới đầu thể kỷ XIX nó mới trởthành một ngành khoa học độc lập ở các nước Tây Âu Ngày nay đã rất phát

triển: và có rất nhiều chuyên khảo về địa danh: sổ tay địa danh được công

bố ở Liên Xô Pháp Trung Quốc vào cuối thế kỷ XX và đã trở thành một

ngành Khoa học riêng biệt và hiện dai

1.1.5.2 Ở Việt Nam.

Cũng như địa dunh học thế giới, địa danh học Việt Nam đã có quá trình phát triển lâu đời, song mức độ phát triển Jai rất chậm chap Cho tới nay, ngành khoa học này vẫn chưa được khẳng định và chưa dat đến trình

độ hiện tai Quá trình nghiên cứu về địa danh Việt Nam phụ thuộc vào các

mục đích với những trình độ khác nhau Xưa kia, để phục vụ cho công cuộc

xâm lược và thống trị nhân din tu, phong kiến phương Bắc đã nghiên cứu

dia danh VN và ghi lại trong các sử xách và tài liệu cổ như: Tiền Hin Thư

VY -—

SVTH : Huỳnh Văn Mười Hai Đi

Trang 12

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Trần Văn Thanh

ee

Dia Lí Chi, Tan Thư Địa Lí Chi, Đường Thư Địa Lí Chi, Thủy Kính của Tang Kham (đời Hán), Thông Điển của Đỗ Huu (đời Đường) Thái bình

hoàn vũ khí của Nhạc Sử (đời Tong) Cũng để phục vụ cho mục đích xắm

lược và bóc lột thuộc địa chủ nghĩa thực dân Pháp đã đưa vào nhiều chuyên

gia nghiên cứu về đất nước và con người VN trong đó có địa danh (Etudes

Sur le’s coutunes et la langs des lôtô et des la Quả của A Bonitacy (1908), Mate ‘riaux pour I’ E’tude de la Langue T’.eng của H Maspe‘ro (1955), Notes de Geo'gruphie linguistique austroasiatique của A G HaudriCourt

(1966)

Các tác gid nước ta bắt đầu nghiên cứu địa danh từ thời kì độc lap tự

chủ, nhất là từ đời Lê, như Dư Địa Chí của Nguyễn Trãi (1435), lịch triểu

hiến chương loại chí (mục Dư Địa Chí ) của Phan Huy Chú (1821): một xố

tác phẩm đã bắt dau đi sâu và có tính chất chuyền môn như : Vũ trung tùy

bút của Phạm Đình Hổ, phương đình - Dự địa chí của Nguyễn siêu (1900 ),

Sử học bi khảo, dia lí khảo thượng hạ của Đăng Xuân Bang

Ngày nay địa danh học ở nước ta đã phát triển hơn trên cơ sở khou

học hiện đại Tuy vậy, vẫn chưa có một tác phẩm nào thật hoàn thiện Đây chỉ mới là tài liệu trong các bài báo, tạp chí rời rạc như : Việc tìm sử hiện

trong ngôn ngữ dân tộc (1967 ) , nước Văn Lang qua tài liệu ngôn ngữ (1969

) của Hoàng Thị Châu ; những thay đổi về địa lí hành chính trong thời kỳ

Pháp thuộc (1972 ) của Vũ Văn Tỉnh , phương pháp vận dụng địa danh học

trong nghiên cứu địa lí học, lịch sử Cổ đại Việt Nam (1984 ) của Dinh Văn

Nhật , bàn về tên làng Việt Nam (1982 ) của Thái Hoàng và nhất là công trình thứ bàn về địa danh học Việt Nam (1976 ) của Trần Thanh Tim

Dia danh Việt Nam (1993 ) của Nguyễn Văn Au , sổ tuy địa danh

Việt Nam (1996 ) của Dinh Xuân Vịnh , cuốn địa danh ở Thành Phố Hỗ Chi

Minh (1991 ) của Lệ Trung Hoa , địa dụnh văn hóa Việt Nam (1996 ) của

Bùi Thiết các công trình này cũng chỉ nghiên cứu địa đanh học nói chung Gan đây , trong cuốn Non Nước Việt Nam (1998 ) của Tổng Cục du lịch : xổ

tay địa danh Việt Nam (1998 ) của Nguyễn Dược — Trung Hai các tác giả

này đã bắt đầu quan tâm đến việc nghiên cứu địa danh , song phan lớn đều

lan mụn hoặc chỉ tập trung vào một số khía cạnh nhất định mà chưa di sâu vào việc giải thích nguồn gốc đặt tên và phân loại địa danh một cúch quy

mo có hệ thống

SVTH : Huỳnh Văn Mười Hai

Trang 13

Khoa Luận Tất Nghiệp GVHD : Th.S Trần Văn Thanh

Cuốn xổ tay về địa danh Việt Nam của Dinh Xuân Vĩnh là một phan

chọn lọc của địa lý Việt Nam van hiến , cuốn xách đã tập hợp rất nhiều

nguồn tư liệu trong thời gian rất dài, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác

nhau, Trong quyén sách này đã nêu lên khá day đủ các dia danh và cũng đã

giải thích nguồn gốc, nêu vị trí củu một số địa danh nhất định

Địa dụnh Văn Hóa Việt Nam của Bùi Thiết cuốn sách muốn giới

thiệu với bạn đọc trước hết là với bạn trẻ — chủ nhân tương lai củu đất nước Việt Nam giàu đẹp — những hiểu biết can có về nền văn hóa lịch sử đất

nước dưới hình thức của một công trình có tính chất từ điển hay cuốn giới

thiệu | số địa danh van hóa lịch sử Việt Nam kể từ khi con người sinh sống

trên lãnh thé nước ta cho đến hiện tại nhằm cung cấp cho ban đọc toàn bộ

khám phá - khai quật khảo cổ học được tiến hành từ xưa đến nay đã được

cong bố trong tất cả các ấn phẩm khoa học hay trên các phương tiện thông

tin dai chúng

Số tay Địa Danh ĐBSCL của Nguyễn Dược — Trung Hải nội dung

củu xách với mục đích cung cấp cho giáo viên địa lí và học sinh một tài liệu

tra cứu ngắn gọn để xác định một cách nHanh chống vị trí các địa danh trên

bản đồ phù hợp với nội dung của bộ sách giáo khoa địa lí Các địa danh được soạn để đưa vào sách là những địa danh tối cần thiết, dùng trong nhà

trường phổ thông có trong sách giáo khoa địa lí; trên báo chí và trên phương

tiện thông tin đại chúng Ở đây tác giả cũng lựa chọn một số địa danh đặc

biết cần ghi nhớ có giá trị về mặt lịch sử và du lịch.

Non nước Việt Nam : nội dung của cuốn sách rất đa dang để cập đến

nhiều khía cạnh của nền văn hóa truyền thống và trải ra trên cả nước

1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN:

1.2.1 Cơ oa học về địa danh:

1.2.1.1 Khái niệm:

Địa danh là những từ hoặc ngữ, được dùng làm tên riêng của địa dụnh

tư nhiên các công trình xây dung, các đơn vị hành chính các vùng lãnh tho.

Trước địa danh là một danh từ chung chỉ tiêu loại địa danh (xôngTiến

Giang, cầu Mỹ Thuận, xã Tân Hoà Tây, vùng Cao Lãnh )

1.2.1.2 Nguén gốc:

Nguồn gốc dia danh rất phức tap và da dang nên đôi khi nghiên cứu

can tập trung vào các nội dung: Nguyên tắc đặt tên và sư biến đổi dia danh.

Trang 14

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Trần Văn Thanh

Cúc đối tương dia lí tự nhiên, địa danh được thể hiện theo các nguyễn

lắc sau

a Dia danh ta niên:

z Địa phương: Một số dia danh cu thể được xác định theo

nguyên tắc một địa danh sin có ở dia phương như: rạch Miéu

(Tiền Giang) gò Xoài (Long An)

+ Hình dang: Địa danh có thể được xác định bằng hình dang của

đối tượng địa lý như: sông Cổ Cd (Tiền Giang), giổng Sơn Quy(Tiền Giang)

z Kích thước: Một vài địa danh có thể đặt theo kích thước khi so

xánh với nhau như: rạch Nhỏ, rạch Lớn (Tiền Giang)

7 Màu sắc: Địa danh cũng có thể khẳng định căn cứ vào màu sắc

củu nó như: gò Đen (Long An)

> Am thanh: cũng có khi địa danh được đặt theo âm thanh như:

trấp Rùng Rình

> Đặc sản: Một vài địa danh cũng được xác định theo đặc sin ở

địa phương như: rạch Đường Gạo (Tiền Giang) kênh Chợ Gạo

(Tiền Giang)

> Thứ tự: Trong điều kiện phức tạp địa danh có thể sắp xếp

trong một trật tự nhất định như: kinh Sở Hạ kinh Sở Thượng

(Đồng Tháp)

z Vị trí: Địa danh có khi được khẳng định theo vị trí trong vùng

như: sông Vàm Cỏ Đông, sông Vàm Cỏ Tây (Long An)

> Dân tộc địa phương: Một số địa danh được gọi theo tên các

dân tộc it người ở địa phương như: cù lao Cha Và (Đồng

Tháp).kinh Chà (Tiền Giang).

Z Tên người: Địa danh có khi được đặt theo tên người như: kinh

Nhật Ninh (Long An), kinh Nguyễn Văn Tiếp (Tiền Giang)

> Lich sử: Môi số địa danh được đặt theo một su kiện lịch sử nào

đó như: gò Thằng Tây (Long An) kinh Kháng Chiến (Đồng

Tháp)

SVTH : Huỳnh Văn Mười Hai =

Trang 15

Khóa Luận Tất Nghiệp G VHD : Th.S Trần Văn Thành

> Truyền thuyết: Địa danh có thể được đặt theo một truyền

thuyết nào đó như: rạch Nàng Hai (Đồng Tháp) trại Lòn (Long

An).

~ Đặc điểm chung: Mội vai địa danh mang tinh chất chung như:

ving Đồng Thúp Mười, vùng Cai Lay

>» Thực vật: Dia danh có khi mang tính chất của thực vật như;

láng Sen rach Bung Súng giéng Dứa (Tiền Giang)

- Động vật: Theo động vat như: rạch Cá RO (Đồng Tháp) king

Le, bàu Cò (Long An) :

b Địa danh kinh tế - xã hôi:

Nguyên tắc dat tên ở đây cũng khá phức tap được xác định theo

nguyên tắc sau:

~z Địa phương: Mội s6 địa danh có thể được đặt theo tên địu

phương có sẵn như: tỉnh Tiền Giang, cầu Cop Ring Núi (Tién

Giang), huyện Bến Lức (Long An)

» Đặc sản: Địa danh được đặt tên theo đặc xản địa phương như:

cầu Chợ Gạo (Tiền Giang), cầu Rượu (Tiền Giang)

> Nghề nghiệp: Một số địa danh được xác định theo nghé nghiệp

địa phương như: xóm Chiếu (Tiền Giang), làng Rèn (Long

An)

> Tình cảm nguyện vọng: Địa danh có thể xác định theo tình

cảm, nguyện vọng của nhân dân như: x4 Hiệp Hòa, (Long An).

huyện Châu Thành (Đồng Tháp) xã Tân Hiệp (Tiền Giung)

> Huyết tộc: Một số địa danh được xác định theo huyết tộc: làng

Trương Định (Tién Giang), làng Trương Công Xính (Đồng

Tháp)

z Tên người: Địa danh được đặt theo tên người như: chợ Cao

Lãnh, cầu Bà Ranh (Tiền Giung)

Z Dan tộc địa phương: Cũng có dia danh được đặt theo tên dan

tộc địa phương: cầu Kinh Cha (Tiền Giang), cầu Cha Và (Đồng

Tháp)

—_————————ễễSVTH : Huỳnh Văn Mười Hai =

Trang 16

Khoa Luận Tét Nghiệp GVHD : Th.S Tran Văn Thanh

> Lich sử: Một số tên làng tên môt số công trình xây dung đặt

theo sự tích vẻ lịch sử như: cầu Cai Lay (Tiền Giang), thị trấn

‘Tam Vu (Long An)

~ Tôn giáo: Cũng có một xố địa danh mang tính chất tôn giáo

như: xóm Cầu Chùa (Tiển Giang) xóm Cao Đài (Tiền Giang).

cầu Chùu (Đồng Tháp)

> Truyền thuyết: Một xố dia danh được đặt theo truyền thuyết

nào đó: bến pha Bà Bảy (Đổng Tháp) thị xã Sa Đéc (Đồng Tháp),chợ Cao Lãnh(Đồng Tháp)

> Kế thừa: Cũng có một số ít địa danh mang tính chất kế thừa:

xã Long An (nhân dan ở tỉnh Long An chuyển về đây sinh sống

là xã Long An) xã Long An (huyện Chau Thành (Tiên Giang)

chủ yếu là dân Long An sinh sống.

> Kích thước: Địa danh có thể biểu thị theo kích thước như: cầu

Đúc Nhỏ cầu Đúc Lớn (Cai Lậy - Tiền Giang)

> Thứ tự: Địa danh có thể được xác định theo thứ tự như: phường

1, phường 2 (Tiền Giang), xã An Binh A, An Binh B (Hồng

Ngư — Đồng Tháp)

~ Phương hướng: Dia danh thường được xác định theo phương

hướng như: xã Hậu Thạnh Đông, xã Hậu Thạnh Tây (huyện

Tân Thạnh — Long An)

> VỊ trí: Địa danh có khi được đặt theo vị trí trong khu vực như:

tỉnh Tiền Giang '

>» Đặc điểm chung: Một số địa danh được xác định theo đặc

điểm chung: chợ Nổi Cái Bè (Tiền Giang), xém Bung (Đồng

Tháp)

B Sự biến đổi địa danh:

Địa danh ở một nơi thường biểu thị cho đặc điểm từng địa phương nên

bao giờ nó cũng mang theo tình yêu quê hương, lòng tự hào dân tộc do đó

dia danh thường được giữ lại khá bên vững trong tâm tư tình cảm của nhân

đản địa phương, tức là có tính bảo lưu manh mẽ Tuy nhiên trong thực tế

cũng có những địa danh có sự biến đổi theo một số hình thức, để nắm được

sự biển đối củu địa danh chúng ta cẩn phải biết các nguyên tắc biến đổi dia

danh :

4

SVTH : Huỳnh Văn Mười Hai

Trang 17

Khóa Luan Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Trần Văn Thanh

———_———Ƒ

- Sự phát triển của ngôn ngữ van tư

Dain tộc ta có sự phát triển lịch xử lầu dai, phù hợp với quá trình này.

ngôn ngữ văn tự cũng thay đổi theo, ngày càng phong phú và hoàn thiện

hơn Trong quá trình này, một số phụ âm không còn dùng nữa như: K Sách

trong địa danh Kế Sách '

Đồng thời một số nguyên âm cũng ít dùng hay không tồn tại nữa như:

“đi” trong dia danh An Quới, “oe” trong dia danh bau Hoe

Đặc biệt một số từ cổ cũng thay đổi và gần như không còn xử dụng nữa như: “lũy” trong địa danh gò Lũy (Tiền Giang), “đạo” trong dia dụnh

duo Trường Đôn (Long An)

ành chí

Trong quá trình phát triển của dân tộc nước ta nói riêng và cũng như

toàn bộ dan tộc thế giới nói chung thì đều có xu hướng tiến hóa Do đó cáctriểu đại sau thường muốn tiến hành cải cách lại xã hội cũ cho phù hợp với

điều kiện lịch sử đương thời nên dia dunh có SỰ thay đội: như trước kia ở

Đỏng Tháp Mười có tỉnh Gò Công thời kháng Pháp sau ngày miễn Nam thống nhất Gò Công là một huyện của tỉnh Tiền Giang Sự thay đổi địa danh

có thể thoát khỏi từ nguồn gốc cũ Đồng Tháp là do sự kết hợp giữa hai tỉnh

Sa Đéc với Kiến Phong.

+ Húy: là sự kiêng ky không nói tên vua, chúa đương thời Do đó, mỗi

thời đại, mỗi địa phương phải thay đổi địa danh thích hợp, bến đò Long

Ciinh thành Long Kiển (Cảnh là con trai vua Can Long)

+ Hèm: Rất phổ biến trong đời sống tính thần của người Đồng Tháp

Mười người ta hay thờ loài vật như một số làng ở tỉnh Long An có tục thờ

rắn, thờ cá duo, thờ con rái cá nên cấm nuôi hay, bắt ăn thịt các loài vật đó

và trong ngôn từ người ta phải kiêng đi.

N

rong lich sử.

xuyên vong và ý chi của nhân dan.

Nhân dân ở một vùng nào đó bao gid cũng gan bó với địa phương

minh, tự hào về mảnh đất mình sinh ra và tổn tại nên thường mong muốn

cho địa phương mình tốt đẹp sung sướng và thường có nguyện vọng đổi tên

hay đặt cho dia phương mình một cái tên phù hợp theo ý muốn chẳng hạn

như: huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang, huyện mới thành lập muốn cho

huyện mình phước lộc vẻ như xã Tân Phú (Tiền Giang) là muốn cho xã

SVTH : Huỳnh Văn Mười Hai =

Trang 18

Khóa Luận Tốt Nghiệ GVHD : Th.S Trần Văn Thành

mình an bình và giàu có, hay huyện Thanh Bình (Đồng Tháp) muốn cho

cuộc sống bình yên

- Tính kểthừu.

Đồng Tháp Mười là một vùng tương đối đa dang về dân tộc khi dan

tộc này đến địa phương của dân tộc khác sinh sống thường tiếp thu di sảnvăn hóa cũ Do đó, về địa danh mới thường kế thừa dia danh cũ của địa

phương Trong trường hợp này, có thể một danh từ chung của đân tộc này

trở thành danh từ riêng của dân tộc khác hay thậm chí danh từ riêng của một

dan tộc ở giai đoạn trước trở thành danh từ chung của dân tộc ở giai đoạn

xau Ví dụ như: Chà Và có cù lao Chà Và, sông Chà Và, kinh Chà Và

1.2.1.3 Phân loại địa danh: ‘

Phân loại dia danh là sự phân chia địa danh thành các kiểu, nhóm

khác nhau, dựa trên những đặc tính cơ bản về địa lý cũng như về ngôn ngữ

và lịch sử Phân loại địa danh giúp cho việc sử dụng được thuận tiện hơn

giúp cho việc nghiên cứu đạt kết quả cao Do việc phân loại địa danh có tác dụng như trên nên trong quá trình nghiên cứu nhiều tác giả cũng đã tiến hành phân loại địa danh tương đối ngắn gọn và dễ thực hiện nhất như tác

gid Nguyễn Văn Âu đưa ra hệ thống phân loại gồm 3 cấp đó là: loại, kiểu

và dụng địa đanh.

Ở cấp này, địa danh được phân theo các đối tượng chính của địa lý

học, bao gồm môi trường tự nhiên cũng như vể' hoạt động xã hội của con

người theo cấp này có 2 loại địa danh là:

~ Địa danh tự nhiên: bao gồm các đối tượng địa lý tự nhiên như:xông

Tiền, sông Vàm Cỏ Đông cù lao Chà Và

- Địa danh kinh tế ~ xã hội: bao gồm các điểm sinh hoạt của con

người như xã Tân Hòa Tây - Tân Phước - Tiền Giang phường | - thị

xã Cuo Lãnh - Đồng Tháp.

b.Kiểu địa danh:

La sự phân hóa tiếp theo của loại dia danh một cách cụ thể hơn Theo

cách này, các loại địa danh được phân hóa thành 7 kiểu:

e Thủy văn: là tên gọi các đối tượng trong tự nhiên như:sông

Vam Có Đông, kinh Cha Và, rạch Bỏ Lược

SVTH : Huỳnh Văn Mười Hai Kỹ

Trang 19

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Trần Văn Thanh

e VỀ sơn văn: là tên gọi các dang địa hình dương khác nhau như

giống Cai Yến (Long An), giéng Gia (Đức Hòa — Long An)

e® Lâm văn: là tên gọi các kiểu rừng rú tự nhiên khác nhau như:

rừng Tràm (Đồng Tháp)

e Làng xã: là tên các đơn vị hành chính cơ bản trong tổ chức xã

hôi của con người như: làng Chiếu thị trấn Tân Phước tinh

Tiền Giang

e Huyện thị: là tên đơn vị hành chính cấp cao hơn như: huyện

Lắp Vò(Đồng Tháp), huyện Tân Thanh(Long An) huyện Cái

Bè(Tiển Giang)

e Tỉnh, thành phố: là tên các đơn vị hành chính cấp cao hơn nữa

trong đất nước ta như tỉnh Đồng Tháp tỉnh Tién Giang, thành

phố Mỹ Tho

s Quốc gia: hiện nay là nước CHXHCN Việt Nam

Ở cấp này dạng địa danh cũng khá cụ thể do sự phân hoá của

các kiểu địa danh Kết quả của sự phân hoá này là 11 dạng địa danh

khác nhau:

e Sông ngòi : Các đối tượng nước chảy trên bể mặt đất như: rach

Cái Bát (Đồng Tháp), kinh Xáng Phong Mỹ (Đồng Tháp), sông

Bảo Định (Tiền Giang)

e Đầm, hổ: các đối tượng nước đọng trên bể mặt đất như: dia

Bung Súng, lung Bông.

© Đổi núi: là dạng địa hình dượng trên bể mặt đất như: gò Tháp

Mười (Đồng Tháp), gò Bắc Phan (Long An)

¢ Hải đảo: là dang địa hình trên bể mặt biển như: hòn Trứng lớn,

hòn Trứng nhỏ.

© Rừng rú: là tên gọi các loại rừng rú như rừng Tràm

s Truông trang: là tên gọi các loại rừng cây bụi nhỏ như: Trang

Trang 20

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Trần Văn Thành

— ằầảịảiảaaaaaa -a

© Quận huyện:là đơn vị quần cư trung gian giữa cấp cơ xở làng

xã bên dưới với cấp tỉnh: như huyện Bến Life, huyện Cai Lậy.

e Tỉnh: là đơn vị hành chính lớn hơn nữa trong một nước: Long

An, Tiền Giang, Đồng Tháp

e Thành phố: là đơn vị hành chính tương đương với các tinh

trong hoạt động kinh tế chủ yếu là thương nghiệp như: thànhphố Mỹ Tho

© Quốc gia: hiện nay là CHXHCN Việt Nam

1.2.2 Quan điểm nghiên cứu :

1.2.2.1 Quan điểm địa lý:

Dia dụnh là tên gọi của các đối tượng địa lý nên trong quá trìnhnghiên cứu chúng ta cẩn phải có phương pháp nghiên cứu các quan điểm.

và các tài liệu của địa lý: chẳng hạn như phương pháp bản dé, phương pháp

tổng hợp tài liệu hệ thống hoá

1.2.2 n điểm lị v tụ

Dia danh thường thể hiện tâm tư tình cảm và nguyện vọng của nhân

din Do đó khi nghiên cứu cần phải có tài liệu về lịch sử và khảo cổ học

1.2.2 iémngdnn

Địu danh là danh từ hoặc ngôn ngữ tạo nên do đó trong quá trình

nghiên cứu chúng ta cần phải có các phương pháp nghiên cứu, các quanđiểm phù hợp với ngôn ngữ học

1.3, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU:

1.3.1 Ph hap thu thập tài liệu:

Chúng tôi đã tiến hành thu thập tất cả các tài liệu có liên quan mà

trong khả năng tôi có thể làm được từ trước đến nay thông qua nguồn tàiliệu của thay hướng dẫn, thư viện, sách báo và nguồn tài liệu vô cùng quý

giá của địa phương mà tôi tìm hiểu,

1.3.2 Phươn in do:

Đây là phương pháp nghiên cứu truyền thong của địa lí học, từ các

bán dé thể hiện cúc yếu tố đơn tính (dia hình, thổ nhưỡng) đến các bản đỏ tổng hợp như: bản đồ mọc Đồng Tháp Mười thời điếng Py úp, bún đỏ đ là

hinh Đồng Tháp Mười và bản để du lịch Tet! sn

1.3.3 Phương pháp làm phiếu: ¡“TT Và.

qUỆT NI

SVTH : Huỳnh Văn Mười Hai &

Trang 21

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Trần Văn Thanh

Trong quá trình nghiên cứu để tiện việc phan loại giải thích địa danh

chúng tôi đã tiến hành làm phiếu Nhờ phiếu địa danh mà việc sip xếp phản

loại địa danh được dé dàng hơn Mỗi một địa danh được phì vào một phiếu

riêng Ngoài ra, trên mỗi phiếu đều có ghi vị tri, giải thích và mô tủ ngắn

gon về địa danh đó.

1.3.4 Phương pháp điện dã- phát vấn:

Ở Việt Nam, cũng như ở các địa phương việc ghi chép thời điểm ra

đời của các dia danh ít được quan tâm do đó địa danh ở bất cứ vùng nào xố

chưa rõ nguồn gốc và ý nghĩa ban đầu cũng chiếm số lượng khá cao Vì thé

đòi hỏi người nghiên cứu phải đi điển dã và phát vấn nếu không muốn giải

thích sai.

Ví dụ như: Dia danh cầu Cop Rang Núi (TG) đầu tiên thì tôi đoán là

ngày trước nơi đây có nhiều cop dữ, nếu không di điển dã- phát vấn thì giải

thích như vậy là sai vì thời Pháp thuộc tại đây có một ông làm Cop Ring

cho Pháp rất là ác ôn nên người đân ví ông như Cọp Rằng là cọp rất là hung

dữ không hiển như cop đồng bằng mà dữ ton như cop trên núi.

1.3.5 Phuong pháp xử lí số liệu:

Dựa vào nguồn tư liệu thu thập được, chúng tôi tiến hành sdp xếp.

phan loại các thông tin nhằm sử dụng chúng một cách hiệu qui nhất trong

phạm vi dé tài nghiên cứu.

1.3.6 Phương pháp so sánh đối chiếu:

Vì mục đích của chúng ta là muốn thấy rõ tính đặc thù củu một vùng,

do đó ta phải so sánh đối chiếu địa danh, địa phương với địa danh ở những

vùng khác để thấy những điểm tương đồng và đặc biệt ở cúc địa phương.

Chẳng hạn như, khi so sánh địa danh vùng Đồng Tháp Mười với dia

dunh các vùng khúc ở đồng bằng Sông Cửu Long nói riêng và cả nước nói

chung thì ta thấy địa danh Déng Tháp Mười mang thành tố “trap”, “gay”,

“u” nhiều hơn hẳn các vùng khác.

.7 Phi hap tối

Trong các tài liệu mà chúng tôi có được đều liên quan đến vấn dé dia

danh rất rộng và khó có được cụ thể cho một dé tài nghiên cứu, nên wa phải

dưa vào những gì có sin trong tay, thừa kế rút ra những gì can thiết và quan

trong cho dé tải Sắp xếp lại theo trình tự các chương mục theo để tài nhằm

dim bao tính Khoa học, mạch lạc, súc tích cho khoá luận

Trang 22

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Trần Văn Thanh

Trong thời gian tiến hành khoá luận chúng tôi đã trải qua các bước

như sau:

Bước I: Soạn thảo để cương sơ lược và thông qua giáo viên hướng

dẫn

Bước 2: Tiến hành sưu tắm tài liêu theo mục tham khảo, sao chép các

tư liệu có liên quan đến đề tài và lập để cương chỉ tiết thông qua thầy hướng

dẫn

Bước 3: Xử lí tài liệu thô và viết nhúp

Bước 4: Viết thật hoàn chỉnh khoá luận

Sau đó qua bản viết nháp cho thay hướng dẫn sửa chữa bổ sung sau

đó chúng tôi cho đánh trên máy vi tính và đưa giáo viên xem lại lin cuối trước khi bảo vệ.

SVTH : Huỳnh Văn Mười Hai 6

Trang 23

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Trần Văn Thành

CHUONG II

KHÁI QUÁT VÙNG ĐÔNG THÁP

MƯỜI

2.1 SƠ LƯỢC LICH SU KHAI PHA DTM

Vùng DTM trải qua một giấc ngủ khá dài khi vài tiểu vương quốc nhỏ

của vương quốc Phù Nam, của nước Chân Lạp đã đến đây định cư và cai

trị nhiều thế kỷ trước Nhưng rồi những vương quốc ấy cũng chìm vào quákhứ, họ đã để lại nhiều chứng tích, đi chỉ khảo cổ mà ngày nay chúng ta vẫn còn tìm thấy ở vùng Đồng Xoài - Vĩnh Hưng (Long An) nhiều đỗ cổ trong

lòng đất và có cả những hạt chuỗi, trang sức bằng vàng lắm khi rơi rớt bừa bãi phải chăng trận chiến ác liệt, quân ngoại xâm đến thình lình? hoặcngười địa phương chạy trốn kịp từ ngoài biển khơi có lượn sóng thần bất ngờ

tràn vào, quá cao, khiến người địa phương không tài nào thoát nạn?

Ông cha ta đến ĐTM để khẩn hoang, theo từng nhóm cá thể thời các

chúa Nguyễn đạt khái vào thế kỷ thứ XVII Năm 1698 chúa Nguyễn Phước

Chu chính thức xác lập quyền cai trị của mình đối với vùng đất Nam Bộ,đồng thời đánh dấu một bước phát triển mới của vùng đất này ĐTM vào

thời đó thuộc huyện Tân Bình (phủ Gia Định), chưa có một tên gọi riêng mà

chỉ là những chằm lá, được sách Gia Định thành thông chí gọi chung là

“Trach” và sách đại nam nhất thống chí gọi là “pha trach” lưa dân người

Việt chỉ mới bất dau công việc khai phá vùng đất này ở dạng kinh tế tự

nhiên, như đánh bất thủy sản, cắt bàng để đan đệm, nốp

tw Nm

SVTH : Huỳnh Văn Mười Hai

Trang 24

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Trần Văn Thành

Sau đó Chúa Nguyễn cho phép một nhóm người Hoa theo Dương

Ngạn Dịch vào trú ngụ tại Mỹ Tho và từ đó hình thành một nhóm quản cư

mới Đến năm 1732, Chúa Nguyễn tiến hành lập Châu Định Viễn dựngdinh Long Hẻ, thuộc địa phận An Bình Đông, huyện Kiến Dang, mà tục

danh gọi là dinh Cái Bè đã có tác dụng rất lớn trong việc khai phá DTM

Đến năm 1757, dưới thời Chúa Nguyễn Phước Khoát (1738 - 1765), tiếp tục

lập thêm một đạo nữa là Đông Khẩu (Sa Đéc) Năm 1772, Chúa Nguyễn

lấy đất Mỹ Tho, trong đó gồm toàn bộ vùng ĐTM lập đồn trường đồn đặt

trụ sở ở giéng Cái Yến, và DTM thuộc vào huyện Kiến Khương dinhTrường Đồn Đến năm 1779 đổi đạo Trường Đồn thành dinh Trấn Định (từ

năm 1781) Trong khoảng thời gian trên, một số làng mới được thành lập

trên vùng DTM như làng Bình Long lập năm 1743, làng Bình Phục Tây do

ông Trần Văn Gidng lập năm 1743, làng Xuân Sơn và Hội Sơn (Cai Lay) do ông Nguyễn Văn Cỏi lập nên vào năm 1785 Chính từ những ngôi làng đầu

tiên này cùng với thời gian và công cuộc khai phá và mở rộng vùng đất mới

của Chúa Nguyễn mà cư dân ĐTM ngày càng tăng lên và mở rộng vùng cư

trú của mình.

Trải qua những năm tháng, ĐTM luôn là một địa bàn chiến lược quan

trọng trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.

Những cư dân DTM vẫn bám đất bám làng cươhg quyết bám trụ vùng đất

này để khai hoang, lập nghiệp ‘

Có thé nói mãnh đất DTM được khai phá chỉ bat đầu từ thế kỷ XVIIbởi những dòng di dân người Việt từ miền Bắc, miễn Trung tới Những cư

dân này vốn là những người lao động can cù, sáng tại, cầu tiến và chịu khó

học hỏi Chính cuộc sống mới “đất rộng sông dài” tạo cho người din DTM

có những tính cách: khoán đạt, kiên cường, trong tình, trọng nghĩa

2.2 ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN,

2.2.1 Vi trí địa lý.

- Phía Đông - Bắc: tiếp giáp hữu ngạn sông Vàm Cỏ Đông.

- Phía Đông - Đông Nam: tiếp giáp quốc lộ 1A.

- _ Phía Bắc: tiếp giáp ranh giới Việt Nam ~ Campuchia.

- Phía Tây — Nam: tiếp giáp tan ngạn sông Tiền.

Ở phần cuối của hạ lưu sông Mê kông, trải đọc theo tả ngụn sông

Tiến lan rộng lên phia bắc có một vùng tring ngập nước rộng khoảng

900.000ha Trong đó, khoảng 203.000ha thuộc lãnh thổ Campuchia Phin còn lại, khoảng 697,000ha, thuộc lãnh thé Việt Nam và vùng này gọi tên là

ĐTM.

———————S 5:5: :°5:`°——ỀẰẼ®—=®>ỶŠ®=®#®ỂPƑẾƑẾỆẾỆ££ỄƑEẶ'ễỄ

SVTH : Huỳnh Văn Mười Hai a

Trang 26

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Trần Văn Thanh

DTM là một tiểu vùng của ĐBSCL DTM nằm giữa kinh tuyến

105"12° — 106°30" Đông và giữa vĩ tuyến 10°15" = 11”10 Bắc Phạm vi lãnh thổ được phân định có liên quan đến địa ban bu tinh: Long An, Dong Tháp.

Tiền Giang.

DTM trải dọc bên tả ngạn sông Tién một đoạn dài 150 km từ biên

giới Campuchia đến Lang Dinh (TG) tiếp giáp với đường biên giới quốc gia

Việt Nam - Campuchia trên một chiều dài 189,7km Ở khóa luận này

chúng tôi đã mở rộng tìm hiểu địa danh cả ba tỉnh Long An, Đồng Tháp,

Tiền Giang

2.2.2 Điều kiện tự nhiên và tà nguyên thiên nhiên

2.2.2.1 Địa chất và địa hình:

ĐTM thuở xưa là một vịnh biển lớn ăn sâu vào địa phận tỉnh Tây

Ninh ngày nay Vịnh biển này tiếp nối với một cái đầm lớn, là nơi thoátnước của sông Mêkông Về sau quá trình bồi dap phù sa đã biến đối vịnh

biển - đầm lẩy này thành một cánh đồng ngập nước trải dài từ bên trong

lãnh thổ Campuchia qua Việt Nam mà ở phẩn lãnh thổ Việt Nam gọi là

DTM.

Cánh đồng bao la này có hình dang chảo nghiêng, cao ở phía Bắc và

nghiêng din về phia Đông và phía Nam Nhìn chung địa hình thấp, bình

quân chỉ đạt 0,5 — 1,0 mét trên mực nước biển Phía Bắc, giáp địa phận

Campuchia vốn là nền bai biển cũ, là vùng đất tương đối cao hơn, từ 2

-4m phía Nam, phù sa sông đều bồi đắp tạo thành một dãy hành lang cao

khoảng 2m doc theo sông Phía Đông, từ Tân An lên đến Đức Hòa, Đức

Huệ (LA) là vùng bãi béi cao của phù su mới Như vậy nhìn chung, những

dai đất ở ngoài ria hơi cao và ở giữa là một lòng chảo tring vì vậy DTM

mang tinh chất một đồng lụt kin, không giao tiếp với biển nên nước lũ gây

Trang 27

Khóa Luận Tốt Nghiệ GVHD : Th.S Trần Văn Thanh

a SSE

- Đất bùn - | _ 172 _ 0,02%

_~ Cúc diện tích khác | 65414, 939% _

- Tổng cộng " _¡ 6969486 100%

Nguồn: Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia - Dự án

điều tra, đính giá diễn biến tự nhiên - kinh tế - xã hội vingDTM sau 10

năm khai phá.

2.2.2.3 Khí hậu.

ĐTM nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa đặc trưng với mùa

mưu khởi xự vào giữa tháng 5 và chấm dứt vào đầu tháng L1

Sau đây là đặc điểm của khí hậu lấy theo trunh bình châu thổ xông

Cũng như ở nhiều vùng miền Nam, trong mùa mưa ở vùng có một

thời gian hạn tương đối dài, là “hạn bà chằng” sẽ chỉ lâu vào 2 wan và xảy

ra ở thời điểm thay đổi giữa tháng VI và tháng VIII có khi đến tháng X

(việc này quan trong trong canh tác) DTM nim trong đường đẳng vũ

1.500mm, phân nửa đồng bằng có mưa tương đối nhiều hơn.

Nhiệt độ trung bình hàng tháng thay đổi không bao nhiêu trong năm

(giữa 25” và 30”) mặc dù nhiệt độ tối đa 38°7 và tối thiểu 12°2 đã quan sát ở

Svay riêng, 35”2 và 18°2 ở Cao Lãnh, 37"2 và 17°6 ở Mỹ Tho, 40° và 13°8 ở

nôi thành Thành phố Hồ Chí Minh.

2.2.2.4 Thủy văn:

Nhìn chung mạng lưới sông ngòi và kênh rạch vùng ĐTM tương đối dày đặc với ba hệ thống sông chính: hệ thống sông Tiền, sông Vàm Có

Đông, xông Vàm Cỏ Tây và có nhiều mạng lưới kinh rạch ching chit.

Nguồn nước chính cung cấp nước cho vùng này là một hệ thống sông

Mẻ Kông, mà trực tiếp là sông Tiền Nguồn thứ hai từ sông Vàm Cỏ Tây và

sông Vàm Co Đông Nguồn thứ ba là mưa nội đồng Nguồn thứ tư là nước

nguồn Nguồn thứ năm là khối lượng nước khổng lỗ chảy tràn từ địa phận

— -——ễễễ————

SVTH : Huỳnh Văn Mười Hai =

Trang 28

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Trân Văn Thành

Campuchia qua toàn tuyến biên giới Vào những tháng lũ hàng năm sự phức

tạp của các nguồn nước này khiến cho vấn dé tài nguyên nước của DTM mang tính hai mặt rõ rệt Một là quá thừa nước, hoặc quá thiếu nước Sự dư thừa nước khiến cho DTM hàng năm phải trải qua một mùa ngập lụt định

kỳ Khi lưu lượng nước trong sông chỉ mới vượt quá 2,5 lần So với lưu lượng

trung bình, thì BTM đã bắt đầu rơi vào tình trang ngập lụt Ngược lại, sự

thiếu nước đến nó cũng định kỳ mỗi năm một mùa đặt toàn vùng vào tình

trạng khô hạn Nước sông chỉ đáp ứng được nhu câu tưới trong sản xuất

nông nghiệp vào thời kỳ đầu mùa khô, từ tháng 12 đến tháng 2 Sau đó,

trong các tháng 3 - tháng 5, khi lưu lượng của hệ thống sông Mê Kông

xuống dưới 6.000 mỶ/giây, nước ngọt bắt dau khan hiếm, phan lớn diện tích

phải chịu khô hạn do không đủ nước tưới Ngay cả nước sinh hoạt cho con

người cũng hết sức hiếm hoi.

2.2.2.5 Sinh vật.

Rừng Tràm ĐTM

DTM là một vùng thiên nhiên đặc thù, rất đa dạng về phương diện

sinh thái, trong đó đặc trưng nhất là hệ sinh thái đầm nội địa Các loài động

vật và thực vật phải trải qua một quá trình thích nghi hết sức lâu dài và khó

khăn mới có thể tổn tại và phát triển được ở đây Qua kết qủa khảo sát, cácnhà sinh vật học nghĩ rằng có những loài thực vật và động vật trong đó có

nhiều loài rất quí hiếm, chỉ sống ở vùng này mà không thấy xuất hiện ở

vùng khác Có thể xem DTM như là một kho tàng gen phong phú của thiên

nhiên nhiệt đới.

Hệ thực vật ở ĐTM có 112 họ, gồm 540 loài (không kể các loại cây

trồng) trong đó, hai họ có số loài nhiều nhất là cỏ (83 loài) và lác, cối (55

loài) Ngoài ra hệ thực vật tram gió cũng chiếm số lượng khá lớn.

Hệ động vật ở ĐTM rất phong phú, bao gồm cả các loài có vú, bò sát,

chim và động vật lưỡng cư Nhiều nhất là trăn, rắn, rùa, chim, chuột, các

:

SVTH : Huỳnh Văn Mười Hai =

Trang 29

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Trân Văn Thanh

loài các nước ngọt, cá nước lợ có 44 loài giáp xác râu ngành, 22 loài giáp xác chân chèo, 8 loài giáp xác lớn.

ĐTM được coi là khu bảo tổn gen của quốc gia với: KBTTN Tràm

Chim, KNTST Đồng Tháp Mười, KST Giáo Giồng, khu bảo tổn dược liệu

Giang 1605.192 người và tỉnh Đồng Tháp 1576.912 người

Tỉ lệ tăng tự nhiên dân số của vùng tương đối cao so với cả nước

Theo thống kê của tổng cực điều tra dân số năm 1998 tỉ lệ gia tăng dân số

của ba tỉnh như sau: Long An tỉ lệ 16,71, Tiền Giang 15,80°/oo, tỉnh Đồng

Tháp 15,90%

Những cảm nhận gây ấn tượng nhất về ĐTM, đã từng được biết đếntrên thực tế và qua hầu hết các công trình nghiên cứu có liên quan là điều

kiện tự nhiên hết sức khấc nghiệt, lũ lụt xảy ra thường xuyên, đất bị nhiễm

phèn nặng, thiếu nước ngọt, nạn chuột phá hoại mùa màng có thể nó, chotdi nay những nỗ lực từ phía chương trình của nhà nước và của chính cư dân

DTM nhằm khắc phục điều kiện tự nhiên đạt hiệu quả lớn nhất là các công

trình thủy lợi kết hợp giao thong thủy bộ Kết đó là các công trình ngăn lũ

cục bộ tại một số khu vực Môi trường tự nhiên của ĐTM đến nay đã được

SVTH : Huỳnh Văn Mười Hai a

Trang 30

Khóa Luận Tốt Nghiệp ` GVHD : Th.S Trần Văn Thanh

cải tạo một cách khả quan nhất so với các giai đoạn lịch sử trước đầy Công cuộc cải tao này vẫn dung tiếp tục với tính chất và nội dung tích cực hơn.

khoa học hơn trên cơ sở các chương trình diéu nghiên cứu dang được tiến hành |

Đồng thời với quá trình cải tạo môi trường tự nhiên, công cuộc cải

thiện các điểu kiện dan sinh cũng đã và đang được thúc đẩy mạnh trên qui

mô toàn vùng, đặc biệt là từ năm 1987 đến nay Sự gia tăng dân số songsong với quá trình hình thành thêm các cộng đồng dân cư và thiết lập các

đơn vị hành chính mới cũng như những kinh nghiệm trong hơn một thập

niên khai thác DTM vừa qua cho thấy cẩn nhiều hơn vào việc giải quyết

những bất cập trong môi trường xã hội - ñhân văn, mà trước hết là các điều

kiện din sinh: mở rộng mang lưới giao thông, xây dựng trường học, lập trạm

xd, lập chợ, xây dựng hệ thống điện phục vụ sản xuất va sinh hoạt Cúc

công trình xã hội, phục vụ dân sinh thực hiện được trong thời gian qua đã

bước đầu làm giảm tính chất “vùng sâu, vàng xa” của DTM

Trên toàn vùng có 68% số xã đã xây dựng được đường 6 tô, 67% xã

có điện 99,89% xã có trường cấp | (tiểu học), 74.7% xã có trường cấp HH,

98,7% xã có trạm xá, 70,7% xã có chợ.

SVTH : Huỳnh Văn Mười Hai a

Trang 31

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Trần Văn Thành

3Q

SVTH : Huỳnh Văn Mười Hai ~

Trang 32

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Trần Văn Thành

CHUONG 3' THỐNG KE , PHAN LOẠI VÀ NGUỒN GỐC

PHÁT SINH ĐỊA DANH.

3.1 Số danh lượng

- Dia danh tự nhiên

+ Dia danh chi địa hình tự nhiên,

- Tên rạch : (56 địa danh )

- Tên kinh : (65 địa danh )

- Tên xông : (21 địa danh ) l

- Tên cù luo > (13 địa danh )

- Tên cồn : (5 địa danh )

- Tên gidng :(13 địa danh )

- Tên gò ; (28 địa danh )

- Tên khém : (10 địa danh )

- Tên gãy : (2 địa danh )

- Tên trấp : (2 địa danh )

- Tên vàm : (14 địa danh )

- Tên ngọn : (10 địa danh )

- Tên đìa ;{12 địa danh )

+ Địa danh vùng (17 địa danh )

- Địa danh nhân văn (681 địa danh )

+ Địu danh hành chính

- Tên tỉnh , thành phố (4 địa danh )

- lên huyện.thịxã (32 địa danh )

- Tên xã , phường (484 địa danh )

+ Địa danh chỉ công trình xây dựng

- Tên bến phà : (6 địa danh )

i

SVTH : Huỳnh Văn Mười Hai na

Trang 33

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Trần Văn Thành

- Tên chợ : (45 địa danh )

- Tên cầu : (65 địa danh )

+ Địa danh du lịch

- Dia danh du lịch tu nhién : (13 địa danh )

- Địa danh du lịch nhân văn : (12 địa danh )

+ Địa danh văn hóa : (20 địa danh )

- Địa danh mang tên người , cây cỏ và cầm thú (60 địa danh

+ Địa danh mang tên người : (18 địa danh )

+ Địa danh mang tên cây có : (28 địa danh )

+ Địa danh mang tên cẩm thú : (14 địa danh )

Bang 3: Biểu đồ cơ cấu địa danh theo cách phân loại địa danh vùng DTM

@ Dia danh tự nhiên

ODia danh nhăn

văn

Địa danh du lịch

- Trong cuốn La toponymie francaise, A Dausat không lập bảng phân

loại địa danh Nhưng khi đi vào nghiên cứu, tác giả chia các địa danh

cụ thể làm bốn nhóm :

s Vấn dé cơ sở tién Ấn _ Au

SVTH : Huỳnh Văn Mười Hai 3!

Trang 34

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Trần Văn Thành

“ Cac danh từ tiền La tinh vẻ nước trong thủy danh học

s* Các từ nguyên Gé-Loa-La ma,

Địa danh học Gé-Loa-Lu mã của vùng Auvergre và VeLuy

Charles Rostaing trong cuốn Les Noms De Lieux cũng không phan

dia danh một cách cụ thể Nhưng ông chia ra làm 11 chương để nghiên cứu

+ Những đóng góp của tiếng Giéc- manh

s* Cúc hình thức của thời phong kiến

s* Những hình thái hiện đại

“ Các địa danh và tên đường phố

Tên sông và núi :

Như vậy, tuy không trực tiếp phân loại-địa danh nhưng cả hai tác

giả đều chia địa danh thành nhiều loại theo ngôn ngữ của nó Còn các nhà

địa danh học Xô- Viết thì chia địa danh theo đối tượng mà địa danh hiển thị,

tức là dựa vào nội dung của nó.

Trong cuốn Toponimija Moskvy G P Smolicnaja và M V,

Gorbanevskij đã chia địa danh làm 4 loại :

s* Phương danh

s* Thủy danh

s* Sơn dunh

s* Phố danh ,

s* Viên danh (tên các quảng trường )

% Lộ danh (tên các đường phố )

Trang 35

Khóa Luận Tất Nghiệp GVHD: Th.S Trần Văn Thành

Hai bảng phân loại trên chưa bao trùm được tên cúc công trình xây

dựng ở nông thôn như ( cầu, cống, sân vận dong ) và trong phương danh chưa tách bạch giữa địa danh hành chính và địa danh chỉ một vùng lãnh thổ

không có giới hạn rõ ràng.

b.Phan loại địa danh của tác giả trong nước

Phân loại theo Lê Trung Hoa (1991 )

Theo đối tượng căn cứ vào tiêu chí tự nhiên và không tự nhiên, Lẻ Trung

Hoà chia địa danh gồm 2 nhóm lớn :

- Địa danh chỉ các đối tượng tự nhiên bao 'gồm các tên địa hình: gò,

xông, rạch

~ Địa danh chỉ các đối tượng nhân tạo.

s* Địa danh chỉ các công trình xây dựng như: cầu, cống đường

phố, công viên tức là bao gồm phố dunh, viên dunh, lô danh

và đạo danh ở trên.

s* Địa danh chỉ các đơn vị hành chính : như tên ấp, xã huyện.

Nhưng khi tác giả trình bày sơ dé của mình thì tác giả lại trình bày

như suu : '

SVTH : Huỳnh Văn Mười Hai +

Trang 36

Khóa Luận Tốt Nghiệ GVHD : Th.S Trần Văn Thành

Tác giả trình bày như sơ dé này thì việc xác định ranh giới không rõ rùng

Căn cứ vào ngôn ngữ

Tác giả chia làm hai nhóm khi đúc kết wiée nghiên cứu dia danh thành phố Hồ Chí Minh :

- Dia danh thuần Việt

- Địu danh không thuẫn Việt : gốm 3 loại :

Địa danh gốc Hán — Việt

* Địa danh gốc Pháp

Địa danh gốc Khơ-me

Tóm lại theo ngữ nguyên, có thể phân biệt 4 loại địa danh :

s* Địa danh thuần Việt

Địa danh gốc Hán-Việt

s* Địa danh gốc các dân tộc

“ Dia danh gốc Pháp- Mỹ

Các loại địa danh trên được trình bày theo sơ dé

SVTH : Huỳnh Văn Mười Hai sử

Trang 37

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trần Văn Thành

Phân loại theo Nguyễn Văn Âu (1993 )

Tác gia chia ra như sau :

- Loại địa danh : ở cấp này, địa danh được chia theo cúc đối tượng

chính của địa danh học gồm môi trường tự nhiên cũng như về hoạt

dong xã hội của con người Theo cấp này có 2 loại địa danh là :

+ Địa danh tự nhiên : Bao gồm các đối tượng dia lý tự nhiên như : sông

Tiền Giang, kinh Mù U, rach Ram

“ Địa danh kinh tế xã hội: bao gồm các điểm sinh hoạt của con người

như : làng Đông Hoa, huyện Cao Lãnh, thành phố Mỹ Tho cầu Cọp

Rằng Núi, chợ nổi Cái Bè

- Kiéu địa đanh : bao gồm 7 kiểu với : thủy danh , sơn danh , lâm

danh, làng xã, huyện thị , tỉnh thành phố vờ quốc gia.

Nếu như có sự nhận xét về cấp ki€u địa danh này tác giả Nguyễn

Văn ARcòn thiếu một kiểu nữa đó là đồng danh như đồng Chó Ngáp đồng

Tháp Mười

Dang địa danh: ở cấp độ này tác giả chia làm 11 cấp như : xông ngòi,

hé đầm, đổi núi, hải đảo, rừng rú, truông trắng, làng xã, quận huyện ,

tỉnh thành phố và quốc gia.

Nhưng với tác giả trong nước và ngoài nước thì chúng ta thấy rằng

việc phân loại theo tác giả Lê Trung Hoa là phù hợp nhất đối với nước ta nói chung và DTM nói riêng.

3.3.1 Địa danh tự nhiên.

Địa danh tự nhiên là tên gọi của các đối tượng tự nhiên: bao gồm tên

các loại địa hình như: sông Tién, kinh Dương Văn Dương, gò Mười Tả cù

lao Chà Và

b.Cach đặt tên địa danh của vật thể tự nhiên.

Các đặc điểm chung để đặt tên các vật thể tự nhiên được nhìn thấy

qua mối quan hệ của từng vật thể với đời sống cia con người Căn cứ trên

tức độ liên hệ có ánh hưởng quyết định trong việc đặt tên có thể phân biệt

vật thể tự nhiên làm 3 loại:

¬——

SVTH : Huynh Văn Mười Hai

Trang 38

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Trần Văn Thành

s Cúc vật thể chỉ có tác dung làm khung cảnh cho cuộc sống: láng.

xéo, gò bau, giống: xẻo Tre (LA ) gò Xoài (LA ), bàu Cd (LA ),

lắng Le (LA )

s+ Cúc vật thể này thường được đặt tên bằng đặc điểm về hình dáng về

cây cỏ hay là chim thú xinh sống Wong vùng Cũng nên lưu ý rằng

các địa danh phản ánh các đặc điểm thuộc loại vừa trình bày, chỉ phù

hợp với thực tế khi ở địa điểm đó chưa có nhiều người xinh xống Khi

có nhiều người sinh sống trong vùng, các đặc điểm về cây cỏ, chim

thú được dùng để đặt tên cho vật thể tự nhiên có thể được thuy đổi

hoặc biến mất: chẳng hạn như: cống Dita (Cai Lay — TG) hiện naytên Cống thì còn nhưng cây Dứa thì không còn nữa, hoặc rạch Mương

Trau (Cao Lãnh-ĐÐT), hiện nay tên mương thì còn nhưng từ trận mất

đi

s* Cúc vật thể dùng làm phương tiện cho cuộc sống của con người ở mat

này hay mặt khác : sông, bãi, gò ,

© Tên sông, núi thường có sido người xưa để lai, tuyệt đại bộ

phan là những địa danh tạo thành theo lỗi viện hóa nên có sự

biến đổi theo thời gian: kinh Tổng Đốc Lộc (TG ) gò RauMuống (Hồng Ngự-ĐT ) nay chỉ còn một gò đất tro trọi

e Riêng sông và biển, ngoài những tên có sdn cũng thường mang

tên địa phương: biển Gò Công (TG), sông Tiền Giang(TG)

¢ Ngoài các trường hợp kể trên các vật thể này thường được đặt

tên theo mấy đặc điểm sau:

Đặc điểm vị trí như :vàm Cỏ Đông (LA ) vam Cỏ Tây (LA)

Đặc điểm về hình dạng : gidng Sơn Qui (Châu Thanh- TG ), sông Cổ

Cò(Cai Lậy-TG )

% Đặc điểm về thực vật hay động vật: rach Cù Lat (Hồng Ngư -DT ).

giéng Dita (Châu Thanh-TG ), bến Life (Bến Lức-LA )

s Các vật thể làm nơi sinh sống củu con người như : đồng, gò vườn

loại địa danh này thường được đặt tên bằng:

e Cây trồng trong vùng :khém Vú Situ (Cao Lãnh-ÐT ) kinh So

Trang 39

Khoa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Trần Văn Thành

¢ Một số nhân vật được nhiều người biết trong vùng: kinh Dương

Văn Dương (LA ) kinh Thiên Hộ Dương (Tháp Mười-ĐT ).

kinh Nguyễn Văn Tiếp (TG )

3.2.2 Địa danh nhân văn.

a.Khai niệm '

Địa danh nhân văn là tên gọi của các đối tượng nhân tạo, bao gồm tên

các công trình xây dựng, tên các đơn vị hành chính tên của các vùng lãnh

tho

b.Cách đặc tên địa danh nhân văn

* Cách đặt tên cho các đơn vị hanh chính

Cách đặt tên này có thể thay đổi tùy cấp bậc của các đơn vị hành

chính

e Ở cấp xã và tổng tên được dat từ khi đơn vị hành chính được thành

lấp thường là những từ Hán Việt mang ý nghĩa tốt đẹp mà moi người

thường mong ước như: Phú (giàu ), Thạnh (thịnh ), Long Thời (phát

đạt ), An, Tân, (mới ), Báo (giữ gìn ), Phước (phúc ), Hòa (yên bình

) Trong nhiều trường hợp địa danh gồm 2 từ có ý nghĩa tốt đẹp như

nữa kể trên kết hợp với nhau

e Xã An Bình (Cao Lanh-DT), huyện Tan Phước(TG), xã Hòa Phú

(Châu Thành-LA) Trong một số trường hợp khác, một trong những từ

có ý nghĩa tốt đẹp được ghép với một trong các từ: Trường (dài), Da (nhiều), Túc (dày), Xuân (mùa xuân, nghĩa vui vẻ tốt đẹp) Vân

(mây), Đông (hướng) như: xã Phú Đông (Gò Công Đông -TG), xã

Phước Vân (Cân Đước-LA) Cũng có trường hợp các từ mang ý nghĩatốt đẹp trên được ghép với các từ "Thượng", “Trung”, “Ha”, “Thu”,

"Đông ” Chẳng hạn như xã Long Trung (Cai Lậy-TG), xã Thạnh

Đông(Cần Giuộc =LA) Nhưng cũng lưu ý'cách đặt tên làng như liên

đã có từ thời phong kiến đến thời Pháp thuộc bọn thực dân cẩm

quyền vẫn còn áp dụng

e Ở cấp huyện, tỉnh vấn đế đặt ra lại phức tạp hơn: chẳng hạn như trước

kia vùng BTM gồm 4 tỉnh: tỉnh Gò Công tỉnh Tân An, tỉnh Mỹ Tho,

tinh Sa Đéc (Kiến Phong ) ngày nay xác nhận lại giữa tỉnh Gò Công

và Mỹ Tho thành tỉnh Tiền Giang Ở cấp huyện thì phức tạp hơn

nhiều trước năm 1980 thì ở LA có tên 2 huyện Vàm Cỏ Đông và Vàm

SS

SVTH : Huỳnh Văn Mười Hai a

Trang 40

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Trần Văn Thành

Có Tây nay không còn nữa, ở tỉnh TG thì xuất hiện thêm huyện mới

Tan Phước sau năm 1996,

* Các đặc tên cho các công trình xây dựng

Cách đặt tên các vị trí liên hệ giao thông Túc dụng của việc đặt tên

cho những đối tượng này là đánh dấu một vị trí trên đường đi hoặc là mộtđặc điểm để xác định phương hướng cho lộ trình, cho nên các đặc điểm được dùng đặt tên thường gdm 2 loại: ,

“+ Hình dáng của đối tượng giao thông: ngã ba Trung Lương(TG), ngã tư

Đường Thép(Mộc Hóa-LA), ngã năm Hoàng Gia (Tân

Phước-TG) Riéng cho đường bộ có dốc và đèo, riêng cho đường sông có

Xoúy nước và giúp nước.

%* Tên của chính loại giao thông đó cộng với danh từ hoặc ngữ danh từ ;

đền thờ Trương Định (Gò Công ~TG) cầu Dinh Trung (Cao Lanh-DT) Riêng cầu và bến thường được nói nhiều trong sinh hoạt giao thông nên ngoài cách đặt tên chung còn có cách gọi tên riêng cho mỗi loại :cầu Sat (Cao Lãnh-Ð\) cầu Đúc (Cai Lậy-TG) cầu Van (Đức Hòa-

LA)

% Cách đặt tên các vị trí tập hợp dân cư: chợ, làng xóm nơi sản xuất

* Đối với chợ có 3 cách đặt tên "

e Theo tên địa phương: chợ Cai Lay (TG), chợ Cao Lãnh (ĐT )

e Theo vị trí: chợ Bến Tranh (Châu Thành -TG) nim gần rạch

Địa danh du lịch là tên các đối tượng địa lý tự nhiên địa lý nhân văn

được khai thúc để phục vụ cho mục dich du lịch: nghỉ ngơi, chữa bệnh, thể

thao ,

b Phân loại

* Địa danh du lịch tự nhiên: là tên gọi các đối tượng tự nhiên mà có giá trị

du lịch: dia hình , khí hậu , động vật, nguồn nước.

Ở ĐTM có một số địa danh tiêu biểu như :

i

SVTH : Huỳnh Van Mười Hai 38

Ngày đăng: 12/01/2025, 06:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Diện tích và cơ cấu nhóm đất chính của vùng đồng tháp mười - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Đồng Tháp Mười
Bảng 1 Diện tích và cơ cấu nhóm đất chính của vùng đồng tháp mười (Trang 26)
Bảng 2: Nhiệt độ trung bình của châu thổ sông Mé Kông - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Đồng Tháp Mười
Bảng 2 Nhiệt độ trung bình của châu thổ sông Mé Kông (Trang 27)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN