1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục mầm non: Tìm hiểu về sự tác động của môi trường thẩm mỹ đến trẻ lớp là 5 - 6 tuổi trong hoạt động tạo hình

81 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Sự Tác Động Của Môi Trường Thẩm Mỹ Đến Trẻ Lớp 5 - 6 Tuổi Trong Hoạt Động Tạo Hình
Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Hà
Người hướng dẫn Thầy Vừ Trường Linh
Trường học Trường Bài Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo Dục Mầm Non
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2005
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 23,52 MB

Nội dung

Do đó, các trường mắm non chú trọng đến việc cải tạo, trang trí trường lớp để tạo nên một ngôitrường đẹp, một môi trường thẩm mỹ trong mắt người lớn và trẻ em.. MỤC DICH NGHIÊN CỨU Để xá

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO |

TRƯỜNG BÀI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH

Pa =

KHOA: GIAO DUC MAM NON

LUAN VAN TOT NGHIEP

GVHD : Thay Võ Trường Linh SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Ha

Khóa : II (2001 - 2005)

TP HCM 05 - 2005

Trang 2

Luận văn tốt nghiệp

Oe kg kg cv g g 020 0 060V V702 0400.442420 20220242204044200/4£0 09020020000 120101001409200227009200022 0900222424242 «

.ĐCỜ2 CAM OH

eee eh Hee

Lân đầu tiên làm bài tập nghiên cứu khoa học tôi chưa có kinh nghiệm nên gặp

không ít những khó khăn Bài luận văn tốt nghiệp hoàn thành nhân đây tôi xin gửi lời cảm ơn đến:

- Toàn thể các thầy cô giáo trong khoa GDMN đã truyền đạt và tạo điều kiện giúp

tôi có thêm nhiễu kiến thức trong suốt 4 năm học Đặc biệt là thầy Võ Trường Linh

-người thầy đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn tôi rất nhiễu trong suốt quá trình thực hiện.

- Tập thể BGH - GV - CBCNV v4 trẻ ở các trường:

« Trường MGTHTW II.

s Trường MNBC 9 Quận Tân Bình.

* Trường MNDL Hoàng Mai Quận 6.

Và nhiều trường Mầm non khác trên địa bàn TP Hồ Chí Minh.

- Cùng những người bạn, người thân của tôi.

Đã tạo những điều kiện thuận lợi vé uật chất, tinh thần uà nhiều kiến thức

để luận uán tốt nghiệp được hoàn thành.

Tôi xin chân thành cảm ơn.

TP.HCM, ngày 29 tháng 4 năm 2005.

Nguyễn Thị Mỹ Hà

SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Hà

Trang 3

Luận văn tốt nghiệp

SOLD OOOO va -atnaaaằaaaaaadaaaadanaaaa and are daaooaoaadadodanacadadadradordododaadad dd dan da aadaddndaaddaadd ra

NMHẬN XÉT CUA GIAO VIÊN HUONG DAN

Trang 4

Luận văn tốt nghiệp

IV Giới hạn để tài

Đối tượng nghiên cứu và khách thể khách thể khảo sát

VI Phương pháp nghiên cứu

VII Lịch sử vấn dé VIII Giả thuyết khoa học

IX Cấu trúc luận văn

=s

a 2 © WY YN WH WH DW

NOI DUNG NGHIÊN CỨU

Chương I: Cơ sở lý luận 5

I — Môi trường và vai trò của môi trường đối với con người.Khái niệm vé môi

trường thẩm mỹ 5

II Sơ lược về đặc điểm phát triên nhận thức của trẻ 5 — 6 tuổi 7

Ill Sự phát triển ý chí, chú ý, xúc cảm, tinh cảm của trẻ 5 — 6 tuổi q

IV Hoạt động tạo hình và đặc điểm hoạt động tạo hình trẻ 5 — 6 tuổi 10

V — Sự tác động của môi trường thẩm mỹ đến trẻ trong hoạt động tao

hình 14

Chương II : Diéu tra về sự tác động của môi trường thẩm mỹ đến trẻ 5 ~ 6

tuổi trong hoạt động tạo hình 18

Bài 1 : Khái quát qúa trình điều tra thực trạng về môi trường thẩm mỹ ở trường

mắm non và khả năng sáng tạo của trẻ lớp lá trong hoạt động tạo hình 18

COE OEE EEE EEE E EERE HREM HH ee ee

SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Hà

Trang 5

Luận văn tốt nghiệp

TT TT 002202200 (0n 0022 PC2.2-v“Z.”Z?ZLZÄ TL F F60 g6 g6 g6, 0000200204009/2 v40 g9 ELMER LLM LLM c

Bài 2 : Tiến hành điều tra và kết qủa đánh giá thực trạng 19

Chương III : Một số nguyên tắc và nội dung của việc xây dựng trang tri

TAI LIEU THAM KHAO 58

ee ee ee ee MA HR EMAAR MAEM AEE na

SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Hà

Trang 6

Luận văn tốt nghiệp

MÔ ĐẦU

L LÝ DO CHON ĐỀ TÀI

Trong thời kỳ đổi mới nền kinh tế - xã hội nước ta, xã hội đang có những

bước chuyển mình đáng kể cho phù hợp với xu thế của thời đại Ngành giáo dụccũng luôn vận động và đổi mới để tạo ra những con người thích ứng với xã hội mới

~ một xã hội năng động phù hợp với sự phát triển quốc tế.

Bậc học mầm non được coi là mắt xích đầu tiên và ngày càng giữ một vị thế

quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân nên đang được đặc biệt chú trng phát

triển Hiện nay, trường mầm non ngày một gia tăng về số lượng lẫn chất lượng Các

loại hình trường lớp mam non khá đa dạng : trường công lập, trường bán công,

trường đân lập, trường tư thục, các nhóm trẻ gia đình Chung quy đều mong muốnđem đến cho trẻ sự phát triển toàn diện

Trước đây, diéu kiện cuộc sống còn khó khăn, con người chỉ có khả năng chú ý

đến chất lượng là chính, khi cuộc sống được cải thiện, nâng cao hình thức được chú ý

hơn vì nội dung là cái quan trọng nhưng hình thức là cái không thể thiếu Do đó, các

trường mắm non chú trọng đến việc cải tạo, trang trí trường lớp để tạo nên một ngôitrường đẹp, một môi trường thẩm mỹ trong mắt người lớn và trẻ em

Thực trạng các trường mầm non hiện nay đang rất quan tâm đến vấn để tạo mộtmôi trường thẩm mỹ trong trường học, lớp học nên không ngừng xây dựng mới hoặc cải

tạo lại các trường lớp cũ không còn phù hợp tuy nhiên còn do nhiều nguyên nhân, điều

kiện chưa cho phép nên không phải trường nào cũng tạo được một môi trường thẩm mỹ

tốt

Hoạt động tạo hình đối với trẻ được coi như một hoạt động nghệ thuật tạo

diéu kiện phát triển toàn diện nhân cách trẻ Hoạt động tạo hình là một “trò chơinghệ thuật" không thể thiếu, là món ăn tinh thần nuôi dưỡng và phát triển tâm hồn,

óc sáng tạo của trẻ đặc biệt là trẻ 5 — 6 tuổi.

Sản phẩm tạo hình thể hiện một cách chân thực cách cảm, cách nhìn, cách suy

nghĩ của trẻ Trong khi đó “Môi trường là nơi phát triển trí tuệ, óc thẩm mỹ và những

phẩm chất tốt đẹp của con người” (Hé Thị Lai Châu : Môi trường và con người, trang 9)

hay “Moi sự biến đổi bên trong déu do biến đổi bên ngoài quy định” (Nguyễn An :

Giáo dục học đại cương, TPHCM, 1998, trang 44).

Các nhà giáo dục cho rằng một môi trường giáo dục tốt sẽ ảnh hưởng tích cực

đến sự phát triển nhân cách của trẻ Vậy, chắc hẳn môi trường thẩm mỹ trong

trường lớp mầm non sẽ có sự tác động đến hoạt động tạo hình của trẻ.

POPOL OL OL ILL OE -

- ~.~

SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Hà Trang |

Trang 7

Luận văn tốt nghiệp

II MỤC DICH NGHIÊN CỨU

Để xác định tầm quan trọng của môi trường thẩm mỹ trong trường mắm non

đối với trẻ đặc biệt trong hoạt động tạo hình

- Hệ thống hóa một số vấn để lý luận về vai trò của môi trường với con người

nói chung, môi trường thẩm mỹ đối với trẻ em nói riêng được đánh giá bằng các

hoạt động tạo hình chủ yếu là tranh vẽ của trẻ 5 - 6 tuổi.

- Tìm hiểu về thực trạng xây dựng, cải tạo, trang trí trường lớp tạo môi trường

thẩm mỹ ở một số trường mắm non địa bàn TP.HCM

- Khảo sát tiém năng sáng tạo từ một số ngôi trường trên

- Hệ thống và để xuất một số nguyên tắc, nội dung xây dựng trang trí trường

lớp.

IV GIỚI HAN ĐỀ TÀI

Do thời gian tương đối hạn hẹp và bản thân lần đầu tiên làm công việc nghiên

cứu nên chưa có kinh nghiệm và trong hoạt động tạo hình của trẻ vẽ là môn học chủ yếu chiếm một vị trí quan trọng nên trong quá trình khảo sát chỉ tiến hành khảo sát

thông qua hoạt động vẽ của trẻ Bên cạnh đó, môi trường thẩm mỹ là khái niệm rất

rộng, để tài chỉ tập trung vào vấn để môi trường thẩm mỹ trong một số trường mắm non

V ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ KHẢO SÁT

1 Đối tượng nghiên cứu

Sự tác động của môi trường thẩm mỹ trong trường lớp mắm non đến trẻ từ 5 —

6 tuổi trong hoạt động tạo hình

2 Khách thể khảo sát

- Giáo viên một số trường mầm non trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

- Trẻ lớp lá các trường : Trường Mim non Dân lập Hoàng Mai, trường Mầm

non bán công 9, trường Mẫu giáo thực hành.

VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Nghiên cứu về lý luận

Đọc và nghiên cứu tài liệu có liên quan bằng cách phân tích, hệ thống, khái

quát hóa chúng.

2 Nghiên cứu về thực tiễn

OPEL , , EEL ? .rư ke.

SVTH : Nguyễn Thi Mỹ Hà Trang 2

ch s=s=s=sxsa-sas-ssasasassststseste E

Trang 8

Luận văn tốt nghiệp

- Phương pháp trò truyện, quan sát, dự giỜ.

- Phát phiếu điều tra thăm dò ý kiến.

- Phương pháp xử lý tài liệu bằng toán thống kê.

- Phương pháp trắc nghiệm.

VII LICH SỬ VẤN ĐỀ

- Môi trường và con người là để tài đã được nhiều nhà khoa học trong nước

cũng như trên thế giới nghiên cứu tùy vào mức độ và phạm vi giới hạn : Môi trường sống, môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường giáo dục dù ở khía cạnh

nào thì môi trường và con người luôn có sự tác động qua lại Môi trường thẩm mỹ là

một bộ phận trong đó và có tác động đến con người nói chung và đến trẻ mim non

nói riêng đặc biệt trong hoạt động tạo hình trẻ 5 - 6 tuổi

A.P Uxova (1898 — 1965) trong các công trình của minh đã nhiều lan nhắc

đến sự ảnh hưởng của môi trường đến trẻ Bà nêu “Đặc điểm của trẻ mẫu giáo là

tính nhạy cảm cao đối với những ảnh hưởng của môi trường mà các em sống Cho

nên có những biểu hiện trẻ tự học theo ý mình” ' Vậy trẻ em học những tri thức,

những kỹ năng bằng kinh nghiệm trực tiếp khi tiếp xúc với môi trường xung quanh

trong quan sát, vui chơi chứ không phải chỉ bằng con đường chủ quan của giáo

viên.

“ ỉZÄ 1JÄỷ LJÄỷ LJÄŸ7 LJ7ỷ 723 P3 PL L0 LZẪ.7.?Ÿ L7 Z7 F77 F7 L7? L7? L2? 7 Z7 Z7 'ZJ/Ä 72 7ÿ LđZ7ÿÄ L2P7 CFZÄc TZ?LZ? EDEL LOLOL EDL EEO

J.J Rousseau (1712 — 1778) cho rằng "Hãy làm cho học sinh của ban chú ý

đến các hiện tượng thiên nhiên và các bạn nhanh chóng làm cho chúng trở nên tò

mo” * Chứng tỏ rằng môi trường có đẹp, có hấp dẫn mới thu hút, kích thích sự tò

mò, chú ý và khám phá ở trẻ.

Thạc sĩ Lê Thị Thanh Bình cho rằng : “Tạo cảm xúc và hứng thú cho trẻ cẩn

được tiến hành đồng thời với việc tích lũy có hệ thống những biểu tượng tạo hình.

Để làm giàu ý tưởng tạo hình và tạo cảm xúc, hứng thú cho trẻ thì giáo viên nên tạo

điểu kiện để trẻ được tiếp xúc thường xuyên với đối tượng tạo hình trong môi

trường tự nhiên” (Lê Thị Thanh Bình : Một số ý kiến vé phương pháp hướng dẫn

hoạt động tạo hình cho trẻ mắm non, trang 19)

Qua đó cho chúng ta thấy rằng môi trường có một vị trí rất quan trọng, nó tác

! Luận án Thạc sĩ Phạm Thu Hương : Một số biện pháp phát huy khả năng sáng tạo trẻ 5 ~ 6 tuổi trong hoạt

động âm nhạc ở trường mắm noa.

? Luận án Thạc sĩ Pham Thu Hương : Một số biện pháp phát huy khả năng sáng tao trẻ 5 — 6 tuổi trong hoat

động im nhạc ở trường mắm non.

POOP OOOO OOL EE EELEEOOLEE POOLE OOO EOE

SVTH : Nguyễn Thi Mỹ Hà Trang 3

L/ư ơ OLE AOL EEE 6 6 6 e6 re

Trang 9

Luận văn tốt nghiệp

OOOO OEE OEE EE EDL ELLE EE ltt ttt

động mạnh mẽ đến cảm xúc, hứng thú, tao ý tưởng, kích thích trẻ tò mò, ham học

hỏi Vậy, để phát huy những khả năng đó của trẻ đặc biệt trong hoạt động tạo hình

các trường mắm non cần chú trọng đến việc xây dựng một môi trường có thẩm mỹ.

VIII GIẢ THUYẾT KHOA HOC

Nếu xây dựng được một môi trường thẩm mỹ tốt trong trường mắm non sẽ

thôi thúc ở trẻ xúc cảm thẩm mỹ, ý tưởng sáng tạo từ đó có tác động tích cực đến

trẻ đặc biệt trẻ 5 - 6 tuổi trong hoạt động tạo hình, tạo diéu kiện cho trẻ phát triển

trí não, tình cảm và thể chất một cách toàn điện

Ix CẤU TRÚC LUẬN VAN

Phụ lục

Tài liệu tham khảo

DODO L EEL LL O LOL LL LLL LLL LLL LAL LLM ALLA LLL LLB LLL ELLE LEO L LL

SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Hà Trang 4

Trang 10

Luận văn tốt nghiệp

r nu anstssssstsssssstsassststnststststsstststsnstssssnsti

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN

1 VÀ VY ITR Vv N

1 Khái niệm môi trường

Nói đến môi trường - nó là một khái niệm rất rộng, tùy theo mỗi lĩnh vực mà

các nhà khoa học có những cách nhìn, và khái niệm khác nhau.

Theo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam (1994 Điều 1, Chương 1), môi trườngbao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với

nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tốn tại và phát

triển của con người và thiên nhiên

Theo F Bouliere (1971) : Môi trường là cái nơi trong đó chúng ta sống, cái

nơi này không phải là một tổng số học của hàng chục, hàng trăm dân số, cái nơi

sống này thật sự là một sự tổng hợp , một sự tổng hợp rất biến đổi.

R.C Sharma (1988) : Môi trường là tất cả những gì bao quanh con người.

Xét trên phương điện giáo duc : Môi trường là toàn bộ thực tế xung quanh

trong đó diễn ra sự phát triển của con người và sự hình thành nhân cách

2 Vai trò và sự tác động của môi trường đến con người

Qua nghiên cứu, các nhà khoa học đã đưa ra những nhận định như trên Vậy

môi trường và con người có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ và luôn có sự tác động

qua lại Môi trường, con người không ngừng vận động và biến đổi.

- Môi trường là nơi con người sinh sống và phát triển

+ Trong môi trường con người dù sống riêng rẽ hay cộng đồng đều cin một

không gian để cư trú và tổn tại, luôn chịu sự chỉ phối của môi trường.

Vd : Từ khi hình thành đến nay trái đất không ngừng trải qua những biến đổi

Mọi sình vật phải đấu tranh để thích nghỉ, để sinh tổn, tuy nhiên khá nhiều sinh vật

không thể thích nghỉ phải tuyệt chủng

+ Môi trường cung cấp cho con người nguồn vật chất, năng lượng cần thiết

cho con người Không khí, độ ẩm, ánh sáng, lương thực, thực phẩm, nguyên - nhiên

liệu

SOOO OEE EE OEOLELEELEOOLEEL EDEL

-

SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Hà Trang Š

Trang 11

Luận văn tốt nghiệp

~ ~.~~ ~

- Môi trường còn ảnh hưởng đến cả ngoại hình lẫn tính cách của con người.

Vd : Những người sống ở khu vực khí hậu nắng nóng mau da sậm hơn những người sống ở khí hậu lạnh.

- Bên cạnh đó, con người lại tác động ngược trở lại môi trường một cách tích

cực hoặc tiêu cực và ảnh hưởng đến môi trường và làm biến đổi nó do con người có

khả năng tư duy trừu tượng, biết sáng tạo, tận dụng môi trường.

- Môi trường còn là khung cảnh nơi đó con người lao động, nghỉ ngơi vui chơi

của con người.

+ Lao động là nhu cầu thiết yếu của con người Để đảm bảo sức khỏe, mang

lại năng suất, hứng thú say mê trong công việc thì con người trước hết phải được làm việc trong diéu kiện môi trường trong lành và trong môi trường làm việc thoải mái có sự vui vẻ giữa các đồng nghiệp

~-~.~ ~.~

.~ ~ ư ưu nn kg ưa

+ Sau những ngày lao động con người cũng cẩn được nghỉ ngơi Một môi trường thư giãn tốt là ; trong lành, có không gian, khung cảnh thiên nhiên đẹp

- Môi trường là nơi phát triển trí tuệ, thẩm my và những phẩm chất tốt đẹp

của con người.

+ Về trí tuệ : Môi trường xung quanh giúp con người tiếp thu được nhiều tri

thức, kinh nghiệm, kích thích sự tìm tòi khám phá từ đó có nhiều phát minh, phát hiện mới, khơi gợi sự sáng tạo.

+ Thiên nhiên là cơ sở giáo dục thẩm mỹ, phẩm chất tốt đẹp của con người.

Vẻ đẹp thiên nhiên là nguồn cảm hứng của sáng tạo Những tuyệt tác nghệ thuật

của các thi sĩ, hoa sĩ, nhạc sĩ cũng phần lớn bắt nguồn từ vẻ đẹp của thiên nhiên Vì đứng trước một vẻ đẹp, nó tạo nên xúc cảm trong mỗi con người từ đó khơi gợi

những xúc cảm thẩm mỹ thôi thúc con người nảy ra những ý tưởng, những sáng tạo.

Con người yêu cái đẹp sẽ mong muốn giữ gìn, bảo vệ và tạo ra cái đẹp.

3 Môi trường thẩm mỹ

3.1 Khái niệm

- Thẩm mỹ : là hệ thống phạm trù triết học, là những thuộc tính cơ bản và nội

tại tổn tại một cách khách quan trong sự vật, trong đời sống xã hội và cả trong thiên

nhiên Đó là những phạm trù cái đẹp - cái xấu, cái hài - cái bi , cái cao cả - cái

thấp hèn, cái anh hùng - cái đê tiện Trong đó, cái đẹp được xem là trung tâm,

chúng được phân thành các cặp tương phản, đối lập nhau nhưng cũng hết sức gần

gũi và có thể chuyển hóa, bổ sung cho nhau

7

SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Hà Trang 6

Trang 12

Luận văn tốt nghiệp

L TQ Q aaa da dd danas.saosasaassassassassssasssssssssssssGsssusususststxssnstsx si

- Môi trường thẩm mỹ : là một khái niệm rất rộng Môi trường thẩm mỹ có

thể là nhân tạo cũng có thể là sự sắp đặt của tạo hóa có tác động gây ấn tượng

thẩm mỹ cho con người.

Ở đây chỉ để tập môi trường thẩm mỹ trong phạm vi trường lớp mắm non.

arm.

1 Tri giác

Mẫu giáo nhé 4 - 5 tuổi trẻ wi giác các sự vật hiện tượng chưa kỹ lưỡng, chỉ

tập trung vào những điểm nào nổi bật như màu sắc rực rỡ tươi sáng hoặc những cử

chỉ chuyển động gây ấn tượng sâu sắc Nhưng đến mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi trẻ bất

đầu có khả năng quan sát, tri giác sự vật một cách có hệ thống theo trình tự : Tổng

-phân ~ tổng Trẻ tuổi này, tri giác không can tiếp xúc để cảm nhận trực tiếp ma cơ chế chuyển vào trong đã xuất hiện Do đó trẻ có khả năng quan sát tốt sẽ dễ tiếp

thu những kiến thức về sự vật hiện tượng

2 Cảm giác

Ở tuổi mẫu giáo, cảm giác nhìn phát triển mạnh đặc biệt là sự lĩnh hội các

chuẩn cảm giác (màu sắc, hình dạng, kích thước, thời gian) do đó nên tạo điều kiện

cho trẻ phát triển bằng cách tạo cơ hội cho trẻ tiếp xúc nhiều với môi trường xung

quanh Điểu đó có ý nghĩa rất lớn trong hoạt động tạo hình của trẻ 5 - 6 tuổi, trẻ

biết được gần như tất cả các màu sắc, về kích thước, biết ước lượng, đo.

Trẻ mẫu giáo bé và nhỡ chỉ có biểu tượng về quan hệ độ lớn giữa 2 - 3 vật

được tri giác đồng thời, lĩnh hội chuẩn hình dang, màu sắc một cách riêng lẻ, đến 5

~ 6 tuổi chuyển sang lĩnh hội mối quan hệ và quan hệ giữa các chuẩn Các biểu

tượng về độ lớn phong phú hơn, có thể đối chiếu một vật với nhiều vật.

Tất cả những biểu tượng đó trẻ được lĩnh hội trong quá trình hoạt động thực

tiễn hàng ngày định hướng trong thế giới môi trường xung quanh trẻ

SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Hà Trang 7

Trang 13

Luận văn tốt nghiệp

3 Trí nhớ

Ở tuổi mẫu giáo, năng lực trí nhớ phát triển mạnh Về cơ bản mang tính chất

không chủ định Trẻ ghi nhớ những cái gây ấn tượng và làm trẻ chú ý

Ghi nhớ có chủ định hoàn thiện din ở mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi Tuy nhiên ghi

nhớ không chủ định vẫn còn chiếm ưu thế Chất lượng nhớ cũng như độ chính xác,

độ lâu bén của nó phát triển mạnh do người lớn đặt ra yêu cẩu cao ở trẻ và trẻ bất đầu biết sử dụng cơ chế liên tưởng và đặt ra mục đích để nỗ lực ghỉ nhớ.

` LLL LLL LL EL LLL OEE | ~~.~-.~~.

4 Tư duy

Ở mẫu giáo bé, tư duy của trẻ là tư duy trực quan hành động Đến mẫu giáo

nhỡ và đầu mẫu giáo lớn tư duy trực quan hình ảnh chiếm ưu thế, đến cuối tuổi mẫu

giáo lớn tư duy trực quan sơ đổ bắt đầu phát triển mạnh (trực quan hình ảnh ở mức

cao), hình ảnh ở đây không còn là hình ảnh thật của sự vật mà nó chi giữ lại nét

mang tính khái quát Trẻ 5 - 6 tuổi, thao tác tư duy khái quát hóa phát triển rất

mạnh trẻ nhìn thấy được đặc điểm, mối quan hệ bên trong của sự vật hiện tượng.

Trẻ được tích cực tiếp xúc với môi trường xung quanh sẽ kích thích trẻ tò mò,

khám phá, tích cực sử dụng các giác quan giúp cơ quan cảm giác phát triển, khả

năng cảm nhận của trẻ nhanh chóng, chính xác, biểu tượng trẻ thu được sinh động

cụ thể, trong quá trình này trẻ thực hành các thao thác : quan sắt, so sánh, phân tích,

tổng hợp qua đó tư duy trẻ phát triển.

5 Tưởng tượng Trẻ mẫu giáo bé và nhỡ tưởng tưởng tái tạo chiếm ưu thế

Ví dụ : Trẻ chỉ vẽ lại những con vật quen thuộc mà trẻ từng vẽ : con gà, con

mèo

Đến mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi, tưởng tượng tái tạo phát triển rất mạnh và tưởng

tượng sáng tạo bắt dau phát triển.

Trẻ 3 - 4 và 4 ~ 5 tuổi, tưởng tượng không chủ định, phụ thuộc vào cảm xúc,

vui thì trẻ tưởng tượng còn không thì thôi.

Nhưng trẻ 5 - 6 tuổi, tưởng tượng sáng tạo phát triển mạnh và có chủ định,

tầm nhận thức hiểu biết mở rộng nên có nhiều vấn để trẻ đặt ra những thắc mắc

kích thích trí tưởng tượng tạo tiểnđể thúc đẩy sự sáng tao

Độ tuổi này trẻ tưởng tượng không chỉ lúc trẻ tri giác mà trẻ đã có thể tưởng

tượng ngầm trong đầu Trí tưởng tượng của trẻ rất phong phú ngộ nghĩnh, nó không

POOP nh nh REO OEE

COLE OOOO

-SVTH : Nguyễn Thị My Hà Trang 8

Trang 14

Luận văn tốt nghiệp

Tuổi mẫu giáo, ý chí xuất hiện như là sự điều khiển có ý thức đối với hành

vi, những hành động bên ngoài và bên trong Ở trẻ hình thành khả năng điều khiển

những hành động của mình để đat được một mục đích

Ở mẫu giáo bé, hành vi hầu như bộc phát, chỉ có ở mẫu giáo lớn trẻ mới có

thể có những nỗ lực ý chí tương đối sâu, tuy nhiên vẫn còn phụ thuộc nhiều vào xúc

cảm tình cảm Do đó, nó vẫn chưa thật sự bển vững.

2 Chú ý

Trẻ chú ý có đặc điểm không chủ định và kéo đài tới 5 - 6 tuổi Trẻ chú ý

những đối tượng khi đối tượng gây một kích thích mạnh hoặc một sự ngạc nhiên

nhất là tạo cho trẻ sự hứng thú Tuy nhiên, khả năng chú ý đã phát triển trên nên tảng tính chủ động, biết hướng vào ý thức của mình về các đối tượng.

Theo A.V Daparouep : "Khả năng chú ý ở trẻ 5 — 6 tuổi có thể kéo dài 35

-51 phút, nếu đối tượng hấp dẫn trẻ có thay đổi, kích thích sự tò mò, ham hiểu biết

của trẻ”.

Chú ý là một đặc điểm quan trọng đối với hoạt động trí tuệ Trẻ có tập trung

chú ý, chú ý có chủ định không bị phân tán bởi sự tác động ngoài đối tượng thì quá trình tiếp thu xảy ra nhanh hơn và sâu sắc hơn.

3 Xúc cảm - tình cảm

Đối với trẻ mẫu giáo, tình cảm đóng vai trò lớn trong sự phát triển nhân cách

Trẻ rất dễ xúc cảm, xúc cảm đến nhanh và dễ mất do thiếu ổn định Đến 5 - 6 tuổi,

tình cảm trong trẻ mới bắt đầu ổn định và sâu sắc hơn

th s6 si

.~ ưưưxkx~~

Mọi vật ở thế giới xung quanh hấp dẫn trẻ, trẻ có xu hướng muốn tìm hiểu

khám phá các sự vật hiện tượng, thiên nhiên, cuộc sống sự tò mò, ham hiểu biết

đó phát triển ở tuổi này rất mãnh liệt Đó là biểu hiện của tình cảm trí tuệ

Trẻ biết yêu thương mọi vật, điểu đó thể hiện qua việc trẻ quan tâm chămsóc giữ gìn sự vật, đổ vật, nhưng nó thể hiện tình cảm trong trẻ Trẻ dễ xúc cảm khi

POPPE OOOO Ca

SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Ha Trang 9

POPE EOE LOO OOP 7 y, OOP OOOO

Trang 15

Luận văn tốt nghiệp

nghe kể chuyện, dé đồng cảm với nhân vật.

si te si

Về tình cảm thẩm mỹ : Trẻ 5 - 6 tuổi, nhận ra cái dep không chỉ ở màu sắc

tươi sắng và rõ nét mà còn biết quan tâm đến sự hài hòa, cân đối và hợp lý Tuynhiên, trẻ nhận ra cái đẹp nhưng còn hay đồng nhất giữa cái tốt và cái đẹp Chẳng

hạn như : khi trẻ yêu thích nhân vật trong truyện do nhân vật đó hiển lành, tốt bụng thì với trẻ hình ảnh nhân vật đó đẹp, trẻ vẽ tranh, tô mầu nhân vật đó màu sắc tươi

sáng, rực rỡ , tình cảm trẻ dành cho nhân vật hiểu hơn qua thái độ của trẻ cẩn thận

khi vẽ, tô màu.

1 Khái niệm hoạt động tạo hình

Hoạt động tạo hình được coi là một hoạt động nghệ thuật nhằm tạo điều kiện

phát triển toàn diện nhân cách trẻ, tích cực hóa các hoạt động nhận thức thế giớixung quanh, giáo dục khả năng thể hiện một cách chân thật sáng tạo những ấn

tượng của mình.

Qua hoạt động tạo hình cung cấp cho trẻ những kỹ năng đơn giản về tạo hình,

giúp trẻ thể hiện xúc cảm, tình cảm của mình vẻ thế giới xung quanh, bdi dưỡng thihiếu thẩm mỹ, hình thành tình yêu thiên nhiên, cuộc sống và nghệ thuật

Vẽ : là một hoạt động quen thuộc gần gũi nhất với trẻ mdm non, nó được

xem là cơ bản vì khi vẽ trẻ có điểu kiện nấm vững kiến thức vé hình dạng, đường nét của đối tượng qua đó giúp trẻ nặn, xé dán, cắt dán, xây lấp tốt hơn.

Với hoạt động vẽ trẻ được làm quen với nhiều vật liệu khác nhau nên sin

phẩm của trẻ khá đa dạng, phong phú Thu hút sự chú ý và hứng thú khi trẻ tham

gia Bên cạnh đó, có nhiều để tài, đặc biệt là để tài vẽ tự do kích thích trẻ thể hiện

sáng tạo.

Nặn : cũng là một loại tạo hình hấp dẫn được số đông trẻ Trẻ được hoạt động như nhào, nặn, lăn bột (đất sét) tạo nên những hình khối của vật và giúp đôi

tay khéo léo Tuy nhiên, ở trường mắm non vật liệu dùng để nặn chưa da dang, chủ

yếu là đất sét nhân tạo và màu sắc chưa được phong phú.

Cắt, xé đán : là ding các mảng giấy màu và độ đậm nhạt để miêu tả đồ vật,con người trên mặt phẳng Cắt, xé dán phù hợp với đặc điểm trẻ vì khi cắt, xé trẻ

L=ss======ssss=sssd

SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Hà Trang 10

POO EOL OOO LOL EOE LEOLLELOE LE LOL LEE

Trang 16

Luận văn tốt nghiệp

như được vui chơi, đùa với sắc màu của giấy Qua đó, phát triển trí tưởng tượng,

sáng tạo, tri giác màu, luyện cổ tay và biểu tượng về hình học

Xây lắp : là một loại hình ngày càng được phổ biến rộng rãi ở các trườngmắm non hiện nay Nó tạo diéu kiện để trẻ phát triển khả năng sáng tạo và mang

tính khái quát cao với vật liệu đa dạng phong phú.

Ví dụ : Bang hột hạt trẻ xếp thành hình các bông hoa, ngôi nhà, con thú.

Dùng các khối : tam giác, hình vuông, hình trụ trẻ xếp các tòa nhà, xe cộ,

công viên

LLL ELE LLL LOL LE LL EEO IEEE LEE OPEL EEO LEO LEO

Hoạt động nay có sự liên kết chặt chẽ với hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo.

* Tất cả các loại hoạt động tạo hình trên đều có mối liên hệ mật thiết và tác động qua lại Trước hết là vé mặt nội dung tạo hình vì chương trình day học đổi mới

ngày nay theo chủ điểm, chúng còn liên hệ do sự lĩnh hội hệ thống các kỹ năng tạo

hình.

2 Ý nghĩa của hoạt động tạo hình đối với sự phát triển toàn điện của trẻ

mẫu giáo

* Hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển trí tuệ

Qua hoạt động tạo hình, trẻ phát triển tri giác, ngôn ngữ, hiểu rõ bản chất và cách sử dụng các vật liệu, kích thích trẻ tưởng tượng, thể hiện cảm xúc, phát triển

các thao tác so sánh, phân tích, tổng hợp, tư duy

* Giáo dục đạo đức

Hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển những đức tính : biết quan sát, tích cực

chủ động thực hiện nhiệm vụ, kiên nhẫn, ý chí, biết lắng nghe ý kiến của cô của

bạn và bổ sung ý kiến

Giúp trẻ có thái độ yêu quý sự vật, quý trọng sản phẩm tạo hình của mình

của bạn từ đó trẻ biết quý trọng những công trình lao động, những phong tục tập quán, truyền thống của dân tộc

* Giáo dục thẩm mỹ

Hoạt động tạo hình giúp trẻ biết cảm nhận cái đẹp, phát triển thị hiếu thẩm

mỹ và khả năng tái tạo, sáng tạo cái đẹp.

Ngoài ra cách tổ chức lớp học và sắp xếp các nguyên vật liệu, các sản phẩm

tạo hình cũng góp phần giáo đục thẩm mỹ cho trẻ

ưư tư tk, kg tk, k Lư, rc ư.ưrưrư.

SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Hà Trang 11

Trang 17

Luận văn tốt nghiệp

L ch sẽ s6 ee

* Giáo đục thể lực

Phát triển thị giác : hình dạng, màu sắc, cấu tạo của vật

Phát triển trí nhở : trí nhớ có thể tái tạo vật

Phát triển các cơ bàn tay, rèn sự khéo léo đôi tay, sự phối hợp giữa tay vàmắt Tư thế ngồi đúng tránh các tật veo cột sống, các tật về mắt

* Giáo dục lao động

Vật liệu tạo hình được xem như là một công cụ lao động với trẻ Trong quá

trình tạo hình, những kỹ năng lao động hình thành Ngoài ra, trẻ còn giúp cô sắp xếp

bàn ghế, giúp đỡ bạn, dọn dẹp vật liệu thừa, bàn ghế sau khi học (lao động tự

phục vụ)

3 Đặc điểm hoạt động tạo hình trẻ lớp 5 - 6 tuổi và cách đánh giá sảnphẩm tạo hình của trẻ

3.1 Đặc điểm hoạt động tạo hình trẻ lớp lá 5 ~ 6 tuổi

Khả năng tạo hình đều có thể phát triển ở mỗi người Tuy nhiên, nó cũng còn

tùy thuộc vào năng khiếu bẩm sinh của từng người mà qua đó giáo dục sẽ đạt đến

một mức độ nhất định đối với từng cá nhân.

Khả năng tạo hình của trẻ mẫu giáo chỉ phát triển có hiệu quả khi cô giáodạy trẻ một cách có hệ thống và có kế hoạch Để thực hiện tốt yêu cẩu đó cô giáophải nấm được các đặc điểm tâm sinh lý từng lứa tuổi để biết được khả năng tạo

hình của trẻ theo từng giai đoạn.

Các nhà giáo dục học chia khả năng tạo hình của trẻ làm 3 giai đoạn :

- Tiền tạo hình : thường gặp ở trẻ nhà trẻ Trẻ lần đầu tiên được tiếp xúc với

vật liệu những vận động của trẻ tạo nét gạch xóa Trẻ bị lôi cuốn do những âm thanh và sự tự do của bàn tay được vò, gõ din dẫn trẻ mới nhận thấy dấu vết của bút trên giấy

- Tạo hình không chủ định : thường gặp 6 trẻ đầu mẫu giáo Lúc này trẻ đã

hiểu được công dụng của vật liệu Tuy nhiên, trước khi tạo hình, trẻ chưa xác định

được sẽ vẽ cái gì mà ý tưởng nảy sinh Khi trẻ tạo ra những đường nét từ đó sẽ liên

tưởng giống cái gì Nhưng dé quên và lại liên tưởng đến cái khác.

Vi dụ : Trẻ vẽ trông giống cuộn len trẻ nói mình đang vẽ cuộn len (khi được

cô hỏi) nhưng một lúc trẻ lại thấy giống tổ chim, trẻ lại nói trẻ vẽ tổ chim

- Tạo hình có chủ định : ð độ tuổi mẫu giáo

ome ư

SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Hà Trang 12

ư

Trang 18

Luận văn tốt nghiệp

.; JÄ LJ LJđ JLÄ7 L0 L LD LGLDV L L0 0070400 000/00 00070 0 00 V00 V00 T006 edhe dee

Khả năng tạo hình của trẻ din có chủ định Đầu mẫu giáo, trẻ tạo hình những

vật riêng lẻ, đơn giản, sử dụng màu chưa giống vật thật, chưa có sự tương quan tỷ lệ các phần, còn nhiều hạn chế về đối tượng, kỹ năng các hình ảnh rải đều, chưa có

tính liên kết Tuy nhiên, đến 5 — 6 tuổi hoạt động tạo hình của trẻ tiến bộ hơn rấtnhiều

* Xác định đối tượng tạo hình

Ở tuổi này, kinh nghiệm, vốn sống của trẻ khá đa dạng, phong phú, quá trình

tạo hình có kế hoạch và hệ thống, cái nhìn của trẻ về thế giới xung quanh được mở rộng Do đó, đối tượng tạo hình đặc biệt là hội họa với trẻ là cả một thế giới muôn

màu, muôn sắc với những nét vẽ ngây thơ sinh động, mang nhiều nét mới về đối

tượng như : vẽ thiên nhiên, sinh hoạt, sự kiện xã hội, nhân vật trong tác phẩm văn

Tri giác của trẻ phát triển mạnh nên trẻ có thể tạo hình được các tư thế khác

Ví dụ : Vật ð xa vẽ nhỏ, cao hơn Vật ở gin vẽ to và thấp xuống bên dưới.

Các bộ phận của đối tượng và giữa đối tượng với khổ giấy tuơng đối hài hòa.Tuy nhiên, bố cục trong tranh của trẻ thường như tự sự Kể lại một sự việc nào đómột lối tự thuật để bộc lộ cảm xúc Mang tính liệt kê khi thể hiện và bị rải đểu các

chỉ tiết Trẻ không bị phụ thuộc thị giác giữa cái bên trong và cái che khuất Các đối tượng còn dàn hàng ngang do trẻ xác định phần chân trời, mặt đất trên trang giấy.

* Mau sắc

Trẻ vẽ dựa trên cảm xúc của môi trường thẩm mỹ tạo nên do đó màu sắc

tranh vẽ của trẻ tự nhiên nhưng chưa mô phỏng lại cái thực tế mặc dù đã gần với

vật thật Màu sắc tươi vui hấp dẫn bởi những màu nguyên chất ít pha trộn Trẻ vẫn

ưa dùng màu sắc tươi, đậm, mau sắc trẻ dùng là sự chất lọc từ mỹ cảm hồn nhiên của tâm hồm trẻ thơ Trẻ sử dụng màu tùy thuộc vào tính chủ quan và xúc cảm nên

những mầu tươi sáng trẻ dùng cho nhân vật trẻ thích còn những gì không thích trẻ sẽ

“ ưu n PLO ưkư ư

POOLE r

SVTH : Nguyễn Thi Mỹ Hà Trang 13

Trang 19

Luận văn tốt nghiệp

ườư xxx

dùng mau sim, tối

Trẻ chưa có khả năng pha mau và sử dụng màu theo các sắc độ nên tranh

của trẻ chỉ có mau cơ bản, do đó các chi tiết bộ phận đường như bị tách biệt.

Tuy nhiên, nhìn chung sản phẩm tạo hình của trẻ lớp lá có rất nhiều tiến bộ

và mới mẻ Khả năng phát triển còn tùy thuộc vào hệ thống phương pháp hướngdẫn của cô và môi trường tạo hình, thẩm mỹ quanh trẻ tác động

3.2 Cách đánh giá sản phẩm tạo hình của trẻ

* Cách đánh giá về tranh vẽ

Muốn đánh giá tranh vẽ của trẻ cẩn căn cứ vào đặc điểm tranh vẽ của trẻ,

không áp đặt sự suy diễn và kinh nghiệm thị giác của người lớn vào đánh giá tranh

vẽ của trẻ em Có thể dựa vào đặc điểm tranh vẽ của trẻ thể hiện qua các yếu tố:

—“.ss-siiassesxsassxassxsiasssasesssasssszssasrsarsxstssasssssststssssssxii

- Về nội dung cần trò chuyện với trẻ để biết trẻ vẽ về cái gì ? Nội dung chủ

để được bộc lộ qua các hình vẽ chính và phụ như thế nào ?

- Về hình thức thể hiện : xem xét về bố cục màu sắc — nét vẽ

+ Bố cục : Cần thể hiện được nội dung chủ để qua cách sắp xếp các hình ảnh.

+ Màu sắc : trong sáng tự nhiên.

+ Nét vẽ : bạo đạn, tự tin.

Khi đánh giá sản phẩm tạo hình của trẻ (vẽ, nặn, xé dán), vì là trẻ lớp lá 5 —

6 tuổi, cô nên để trẻ tự giới thiệu vé sản phẩm, khi đó chính trẻ tập sáng tạo một lầnnữa, cảm xúc và hứng thú sâu sắc hơn Tổ chức cho trẻ nhận xét và giúp trẻ tập nêu

ý kiến của mình.

V SƯ TÁC ĐÔNG CUA MOI TRƯỜNG THẤM MỸ ĐẾN TRE TRONG HOAT

ĐÔNG TẠO HÌNH

Hoạt động tạo hình ở trẻ mẫm non được coi như là một hoạt động nghệ thuật

được biểu hiện bằng các trò chơi như vẽ, nặn, xé dán, Để tạo ra được một sản

phẩm nghệ thuật thì dù lớn hay trẻ em trước tiên nhất, đóng vai trò quyết định nhất

chính là cái cảm hứng, cái xúc cảm thẩm mỹ, phải có sự rung động trước cái đẹp

của những gì diễn ra xung quanh từ đó khơi nguồn cho sáng tạo nghệ thuật Vậy nếu

như con người nói chung và trẻ em nói riêng thường xuyên được tiếp xúc với một

môi trường thẩm mỹ sẽ ảnh hưởng tích cực đến thị hiếu thẩm mỹ, đến xúc cảm,

cách nhìn về cái đẹp và thôi thúc trẻ thể hiện, tạo ra cái đẹp bằng các hình thức trò

chơi của mình như vẽ tranh, hát, múa,

ác sssssss=ssssss=sssssssss=s=s=s

SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Hà Trang 14

Trang 20

Luận văn tốt nghiệp

_ ssusuntxuxxzaunsi

Tuy nhiên, người lớn nhiều khi còn đánh giá trẻ con chúng ta ở mức thấp vàcho rằng trẻ còn nhỏ chưa biết gì về “cái dep” nên chưa quan tâm thỏa đáng và phùhợp vé môi trường thẩm mỹ quanh trẻ Để phát triển một cách toàn diện con người

không chỉ thỏa mãn về “nhu cầu bậc thấp” mà cái cần thiết không thể thiếu đó là

“nhu cẩu bậc cao” của con người, trong đó nhu cầu về thẩm mỹ, nghệ thuật đóng

một vai trò rất quan trọng trong đời sống tinh thần

Hãy quan tâm đến trẻ, chúng ta sẽ thấy được nhu cầu đó không thể thiếu Từ những tháng đầu tiên của cuộc đời trẻ đã có nhu cầu được nhìn ngắm các đồ vật đổ

chơi Sở di có nhu cầu đó nên các bà mẹ thường treo những con vật, 46 chơi xinh

xắn, rực rỡ sắc màu trên nôi trước mặt trẻ để trẻ được ngấm nhìn sự chuyển động

của màu sắc, hình thù ngộ nghĩnh và những âm thanh của chúng gây nên ở trẻ sự

thích thú Lớn hơn một chút khoảng 1 tuổi trẻ đã có thể nhún nhảy đôi chân khi

nghe nhạc Chứng tỏ trẻ rất nhạy cảm và dễ đàng bộc lộ cảm xúc khi tiếp xúc với

thế giới xung quanh.

lett tattered PLL LOL ELE:

Không gian, môi trường trẻ tiếp xúc ngày càng được mở rộng : từ khi biết lẫy,

biết trườn rồi đến đi, chạy nhảy Mỗi một bước phát triển của trẻ thì không gian môi trường quanh trẻ được mở rộng các khám phá tìm tòi Trẻ tiếp xúc và tiếp thu

những kinh nghiệm, những cảm xúc, kỹ năng qua các giác quan, nó để lại những

ấn tượng trong trẻ Từ đó, kiến thức trẻ được mở rộng, kinh nghiệm vốn sống ngày

càng tăng kỹ năng càng khéo léo (phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng), Chính

từ đây đã khơi gợi ở trẻ sự hưng phấn, hứng thú, những xúc cảm, tình cảm dẫn dần được tích lũy trẻ muốn thể hiện, bộc lộ các hoạt động tạo hình sẽ giúp trẻ thực hiện

được điều này đồng thời chúng tích lũy được những tri thức từ hoạt động có tính trò

chơi này.

Hoạt động tạo hình của trẻ sẽ cho ra những sản phẩm mà thông qua đó nó

thể hiện một cách chân thật những tình cảm, những ấn tượng của trẻ về thế giới

xung quanh.

Ví dụ : Trẻ tạo hình những sự vật hiện tượng gần gũi quen thuộc trong môi

trường gia đình trẻ : con mèo, con gà, bông hoa trẻ tạo hình những người thân trong nhà : ba, mẹ, em bé Môi trường được mở rộng trẻ được học, được chứng

kiến những sự kiện xã hội lịch sử, trẻ sẽ tạo hình về các ngày lễ, tết, sinh hoạt

Môi trường cân phải tạo cho trẻ có được cảm giác an toàn về tâm lý, đó là

điểu kiện cơ bản để trẻ yên tâm tạo hình Môi trường đó không chỉ là cảnh vật xung

quanh mà còn có cả nhân tố con người.

Cô giáo nên trò chuyện với trẻ để hiểu ý muốn của trẻ Nếu trẻ tạo hình

rrr

SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Hà Trang 15

Trang 21

Luận văn tốt nghiệp

OOOO EOE EET.

chưa được, cô giáo góp ý, khơi gợi tạo cho trẻ sự tự tin khi thể hiện

EOE EEO ELE LOLOL ELLE LLL EEL EEL OLE LL LE

Vi dụ : Trẻ bảo vẽ con cd không được, cô hãy chi ra sự khác biệt giữa con

chim và con cò (bằng cách như : cổ, mỏ con cò đài hơn cổ, mỏ con chỉm)

Trẻ rất nhạy cảm dé rung động, xúc động, chịu sự tác động mạnh mẽ từ yếu

tố bên ngoài Quá trình tạo hình của trẻ cũng vậy, hơn nữa hoạt động mang tính

nghệ thuật nếu áp đặt, gò bó sẽ làm trẻ bị ức chế, trẻ tạo hình miễn cưỡng sẽ không

đem đến hiệu quả cao, do đó nên tạo được một không khí vui tươi, một môi trường

thoải mái, một môi trường thẩm mỹ để kích thích sự hình thành và giữ được sự hứngthú, xúc cảm đó là điểu kiện thuận lợi cho trẻ tạo hình

Con người có ai lai không thích cái đẹp Được sống, làm việc, học tập trong

một môi trường thẩm mỹ luôn đem đến cho mỗi người một sự sảng khoái Sự nuôi

dưỡng những tâm hồn thơ trẻ cũng vậy bằng những cái hay, cái đẹp, làm cho trẻ

thêm tin yêu mọi người, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống Lúc đó, tình cảm thẩm mỹ

nảy sinh Trẻ yêu cái đẹp mong muốn vươn tới cái đẹp, giữ gìn và tạo ra cái đẹp.

Giả sử một đứa trẻ sinh ra và lớn lên trong một môi trường không đủ điều

kiện để trẻ phát triển về thể chất hoặc tinh thần, cảnh vật xung quanh trẻ : “khôkhan, nghèo nàn”, trẻ ít được tiếp xúc với 46 vật, đổ chơi, thiên nhiên hay những

người sống bên trẻ không coi trọng về hình thức, trẻ bị những tác động xấu như

những lời nói cộc cần, tiếp xúc với những đổ vật xấu xí, môi trường sống không gọn

gàng bừa bộn sẽ làm cho trẻ nhếch nhác hay cáu gắt thậm chi rất dé dang trẻ sẽ thích nghi với cái xấu Chính vì vậy, trẻ có được trải nghiệm, được tiếp xúc với cái

đẹp thường xuyên thì mới có thể ảnh hưởng được đến trẻ, mới ghi lại trong tâm trítrẻ những ấn tượng, mới có thể khơi gợi ở trẻ những xúc cảm thẩm mỹ và lúc đó trẻ

mới có đủ cái “vốn” để làm nên cái đẹp Do đó, chúng ta nên tận dụng tối đa việccho trẻ được sớm tiếp xúc với cái đẹp mà điều đầu tiên là tạo cho trẻ một môitrường có thẩm mỹ

Như đã nói, môi trường thẩm mỹ không chỉ riêng môi trường vật chất mà có

cả yếu tố con người Cái đẹp ở con người mà trẻ tiếp xúc hàng ngày và dễ ảnh

hưởng đến trẻ đó là thái độ, tác phong, cách xử sự của người lớn với nhau và với trẻ

nhất là những người gần gũi bên trẻ và đặc biệt là giáo viên trong trường bởi vì cô

giáo luôn là “thần tượng” của trẻ.

Nếu cuộc sống, môi trường quanh trẻ thiếu đi cái đẹp, trẻ em của chúng ta sẽ

thiếu vắng sự hứng thú từ việc tiếp nhận những tri thức, năng khiếu thẩm mỹ bằng

các hình thức nghệ thuật là “trò chơi”, chúng sẽ có tâm hén khô khan, ý tưởng nghèo nàn thụ động, điều này ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sáng tạo nghệ thuật SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Hà Trang 16

OOOO OL OE

Trang 22

Luận văn tốt nghiệp

trong tạo hình nói riêng và hạn chế quá trình phát triển toàn diện của trẻ nói chung.

Đứa trẻ càng sớm nhận thấy sự hứng thú với cái đẹp từ môi trường đẹp thì sự phát

triển tinh thân và thể chất của trẻ càng thuận lợi

Ngày nay, khi đời sống xã hội được nâng cao, người ta quan tâm đến vấn để

này nhiều hơn Nhiều gia đình ba mẹ có điều kiện tạo cho con những góc chơi, đổ chơi đẹp, đa dang sinh động, nhà cửa được trang trí, bài trí gọn gàng, dep mất, trường mam

non cũng chú trọng đến xây dựng, trang trí và tổ chức trường lớp để có một môi trường

thẩm mỹ để trẻ luôn được sống, học tập, sinh hoạt, vui chơi với "cái đẹp”

OOOO OO OOOO FFE LEO LL ELLE LELE OLED LE LEOPOLDO D

SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Hà Trang 17

Trang 23

Luận văn tốt nghiệp

L TT ssssss.ssssssssss.sss.sasssssssssasstssstsxsssststssxsi SOOO OOOO OOOO OO ME:

CHƯƠNG II DIEU TRA VỀ SỰ TÁC ĐỘNG CUA MOI

TRƯỜNG THẤM MỸ ĐẾN TRE LỚP LÁ 5 - 6

TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH

BAI1 ” KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH DIEU TRA THỰC TRẠNG

VỀ MÔI TRƯỜNG THẨM MỸ Ở TRƯỜNG MẦM

NON VÀ KHẢ NANG SÁNG TAO CUA TRE 5 - 6

TUỔI TRONG HOAT ĐỘNG TẠO HÌNH

I MUC DICH DIEU TRA

- Tìm hiểu về môi trường thẩm mỹ ở một số trường mắm non

- Khả năng tạo hình vào tiểm năng sáng tạo của trẻ qua việc tạo những nét

vẽ, hình vẽ trên giấy bằng test TSD - Z của Klausk Urban.

- Môi trường thẩm mỹ ở trường mắm non có tạo hứng thú cho trẻ học tập, vui

chơi, sinh hoạt hay không ?

- Thấy được thực chất môi trường có tác động đến trẻ trong hoạt động tạo

hình và có cần thiết tạo một môi trường thẩm mỹ trong trường mắm non ?

II ĐỐI TƯƠNG VA PHAM VI ĐIỀU TRA

- Tìm hiểu về môi trường thẩm mỹ và tiến hành khảo sát trên 60 trẻ lớp lá tại

3 trường : Trường Mẫu giáo thực hành (MGTH), Trường Mâm non bán công 9 QuậnTân Bình (MNBC9) và Trường Mâm non dân lập Hoàng Mai quận 6 (MNDL Hoàng

Mai).

- Vì môi trường là nơi khơi gợi cho trẻ cảm hứng nghệ thuật giúp trẻ hình

thành ý tưởng và kích thích khả năng sáng tạo Bên cạnh đó, do thời gian hạn hẹp

và bản thân chưa có kinh nghiệm nên chỉ tiến hành đo tiểm năng sáng tạo chứ chưa

thể tiến hành kiểm tra toàn diện khả năng tạo hình của trẻ

III THỜI GIAN DIEU TRA

- Từ 21/2 đến 10/4

IV PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA

- Tham quan tổng quát khuôn viên các truờng tiến hành khảo sát

- Phát phiếu thăm dò ý kiến giáo viên một số trường mầm non.

POS LLL ELLE CV L2 2 2c PL HC go Do ELOL da co HH P19 LLL OL LL OL LL LLLELL LLL gi medeed em”

SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Hà Trang 18

Trang 24

Luận văn tốt nghiệp —

- Phỏng vấn, trò chuyện với cán bộ quản lý và giáo viên.

- Khảo sát mức độ sáng tạo của trẻ bằng test TSd - Z của Klaus K.Urban

- Xử lý bằng toán thống kê.

BÀI 2 TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG

I VÀI NÉT VỀ CÁC TRƯỜNG TIẾN HANH KHẢO SÁT

1 Trường Mẫu giáo thực hành

- Trường mẫu giáo thực nghiệm được thành lập và trực thuộc Trường Cao

đẳng sư phạm mẫu giáo Trung Ương HI (CDSPMGTWII) Naim trong khuôn viên

trường CDSPMGTWII, bao gồm các lớp mẫu giáo 3 - 6 tuổi.

- Trường mẫu giáo thực hành được đánh giá là một trương có chất lượng cao

của thành phố và luôn được sự tín nhiệm của các bậc phụ huynh.

Nhìn vào cách trang trí, bố trí sân chơi lớp học cho thấy trường rất chú trọng

đến tính thẩm mỹ, đặc biệt những năm gần đây các lớp đều dạy theo chương trình

đổi mới nên giáo viên rất quan tâm đến việc xây dựng môi trường trong và ngoài

lớp học.

- Mặt khác, trường có nhiều ưu thế do trực thuộc Trường CĐSPMGTWIH nên

nắm bắt sớm và kịp thời đưa vào thực tiễn từ lý luận đến phương pháp, từ nội dung đến hình thức của chương trình mới hiện nay Đó là những điều kiện khá thuận lợi

để nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ phát triển toàn diện cho trẻ.

- Hàng năm vào những ngày lễ lớn như 20/11, 8/3 trường đều tổ chức các

cuộc thi “bé khéo tay”, “bé vẽ tranh” để chào mừng trong phạm vi trường và có rất

nhiều bài dif thi của trẻ đạt kết quả cao

- Những sản phẩm tạo hình tốt của trẻ được trưng bày ở các tủ tạo hình, các lối đi, hành lang cầu thang, tạo nên sự gần gũi và sinh động, đẹp mat kích thích

cảm hứng là nguồn động viên trẻ nỗ lực học tập và sáng tạo

Trẻ được làm quen và tạo sản phẩm bằng nhiễu nguyên vật liệu khác nhau

đặc biệt là màu nước và nguyên vật liệu mở.

~-SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Hà of ; {Trang 19

Trang 25

Luận văn tốt nghiệp

- Trường nim trong khuôn viên Truờng CDSPMGTWIII nên điện tích sân

chơi của trẻ còn hẹp Tuy nhiên để khắc phục được điều đó, môi trường bên trong

lớp học đặc biệt góc chơi của trẻ rất sinh động, phong phú và sắp xếp phối hợp

trang trí rat đẹp mắt dam bảo tính thâm my.)

hoa ca and ad sa and aasaosaasdasasaasasaasassasasssssssssssasssssssnsnsnsnsndssnsnsnnnnnxnnsxai

SVTii : Nguyen Thị My tia Trang 20

Trang 26

Luận văn tốt nghiệp

Góc chơi trong lớp rất sinh động hấp dẫn (Trường MGTH)

2 Trường Mầm non bán công 9 Quận Tân Bình

- Trước đây là trường công lập, được xây mới lại từ năm hoc 2001 - 2002 va

chuyến sang trường bán công Gốm 8 nhóm lớp với 307 trẻ.

- Nhiéu năm lién trường đạt tiên tiến cấp thành phố và đang phấn đấu để đạt

chuẩn quốc gia.

- Hầu hết các nhóm lớp đạy theo hướng đổi mới Hàng năm, trường đều tổ

chức cho trẻ tham gia Hội Thi vẽ tranh cấp trường, cấp quận Tuy nhiên bài dự thi

của trẻ đạt kêt quả chưa cao.

- Khuôn viên trường có sân chơi và vườn cây, hồ bơi, cho trẻ Tuy nhiên

còn khá đơn điệu, các trò chơi ngoài trời chưa phong phú Dù điện tích sân chơi còn

hạn chế nhưng trường cũng đã cố gắng tận dụng khoảng sân để mang thiên nhiên

đến gần gũi với trẻ hơn như tạo lối đi, thác nước, vườn cây

Trang 2Ì i) < ~ ~ ="K`2 P| = _ “= =

Trang 27

Luận văn tốt nghiệp

Bên trong lớp học có chú trọng trang trí mang tính thẩm mỹ, tuy nhiên một số góc vui chơi và đồ dùng đồ chơi của trẻ còn đơn điệu chưa thật sư kích thích trẻ Vật liệu tạo hình của trẻ chưa được mở rộng nên còn hạn chế thị hiếu thẩm mỹ và khả

năng tạo hình của trẻ.

3 Trường Mầm non dân lập Hoàng Mai Quận 6

- Trước đây, trường là Trường Mdm non tư thục Hoàng Mai do một công ty tư

nhân lập nên Năm học 2004 — 2005, trường chuyên sang Trường Mắm non dân lập

Hoàng Mai.

- Trường là một trường phường còn nhỏ của quận, nằm xa trung tâm thành

phô Trường có khuôn viên diện tích khá rộng so với MTTH và Mim non bán công

9, tuy nhiên do còn nhiều lý do khách quan nên chưa có điều kiện để xây dựng và

đầu tư.

- Năm học 2003 - 2004 và 2004 - 2005, trường có tô chức các cuộc thi “Bé

SVTiI : Nguyễn Thị My fia Trung 22

Trang 28

Luận văn tốt nghiệp

Tranh chit điểm trường Mâm non (Trường MNDL Hoàng Mai)

MÔI TRƯỜNG THẤM MỸ VÀ ĐỂ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG TAO HÌNH

Tổng hợp một số ý kiến, nhận định chung trên cơ sở những phiếu thăm đò

đành cho giáo viên mầm non và qua trò chuyện, phỏng vân như sau :

- Hầu hết các giáo viên mầm non đều mong muốn nơi làm việc của mình đảm bảo là một môi trường tôt - đẹp - đầy đủ tiện nghỉ và những yếu tố này hô trợ

và tác đông tích cực đên trẻ trong mọi hoạt động thì càng có ý nghĩa hơn.

- Nhìn chung, các ý kiến đều cho rằng môi trường sinh hoạt, học tập, vui chơi

có ảnh hưởng mạnh mẻ đên mọi hoạt động của trẻ, đặc biệt kích thích và giúp trẻ

SVTii : Nguyễn Thị My tia Trung 23

Trang 29

Luận văn tốt nghiệp

COE EEO Oe EEO EEE OOOO OE

phát triển khả năng quan sát, chú ý, tìm tòi khám phá, sáng tạo và thể hiện rõ nét

trong hoạt động vẽ, tô màu của trẻ.

OOOO EEO OEM.

- Đa số giáo viên déu coi trọng việc tạo môi trường thẩm mỹ trong trường

mầm non Việc trang trí, xây dựng chủ yếu dựa trên cơ sở đặc điểm tâm sinh lý vàtheo thị hiếu thẩm mỹ của trẻ mầm non

- Giáo viên có nguyện vọng các trường mam non dau tư hơn nữa trong việc

tạo môi trường thẩm mỹ đặc biệt cẩn chú trọng để phát huy ưu thế của các khu vui

chơi, khuôn viên sân - vườn trường vì nơi đây phản ánh một thế giới tự nhiên thu nhỏ gần gũi thân thiết nhất đối với trẻ.

- Các trường mắm non tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa để giáo viên có thời

gian, điều kiện để làm đẹp trường lớp, khuyến khích trẻ tham gia cùng cô, nên sử

dụng sản phẩm của trẻ hoặc trẻ và cô cùng làm sẽ mang hiểu quả về kinh tế mà

vẫn đảm bảo tính thẩm mỹ và chất lượng.

II ĐÁNH GIÁ THỰC TRANG TIEM NANG SÁNG TẠO CUA TRE LỚP LA

Ở 3 TRƯỜNG TIẾN HÀNH KHẢO SÁT

Quá trình tiến hành khảo sát bằng test TSD-Z của Klaus K Urban qua các

bài vẽ của 60 trẻ ở 3 trường : Trường mẫu giáo thực hành Trung Ương III, Trường

Mắm non bán công 9 Quận Tân Bình và Trường Mẫm non dân lập Hoàng Mai Quận

6 Sau khi phân loại, kết quả vẻ tiểm năng sáng tạo của trẻ ở mỗi trường như sau :

* Bảng | : Bảng phân loại tiềm năng sáng tạo của trễ

Trường Mdm non dân lập Hoàng Mai

Test TSD-Z B

Mức độ tiểm năng sáng tạo an :

a | es —_

a ee ee ee wẽ

* Bảng 2 : Bang phân loại tiém năng sáng tạo của trẻ

Trường Mâm non bán công 9

x TỶ aa.asasaasasaasaassasaasaasasasasaasassdsasss

SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Hà Trang 24

Trang 30

Luận văn tốt nghiệp

FT <<4“ssás‹ss“ss“s“ssas“ssássssss.sssss.s.sssss.asssssesasssssas.assass-.sassrszrsaziasssnsasinsssssxsssstststsstxrxeald

* Bảng 3 : Bang phân loại tiềm năng sáng tạo của trẻ

Trường mẫu giáo thực hành Trung ương III

- Nhóm 2 : Là nhóm có mức độ sáng tạo trung bình.

- Nhóm 3 : Là nhóm có mức độ sáng tạo khá, giỏi, xuất sắc

(Cách chia nhóm về tiểm năng sáng tạo được chỉ rõ ở phẩn phụ lục)

Nhân xét kết quả khảo sát

- Qua kết quả khảo sát bằng cách tiến hành làm tesd cho thấy tất cả các trẻ

đều có tiểm năng sáng tạo, tuy nhiên ở nhiều mức độ khác nhau

- Mức độ sáng tạo của tré trong các trường và giữa 3 trường thể hiện sự

chênh lệch khá rõ

Nhìn chung mức độ sáng tạo của trẻ vẫn chưa cao nét vẽ thể hiện còn vụng

về chưa tự tin, chưa phát hiện hết các họa tiết có trong mẫu test, nhiều bài vẽ của

trẻ không theo để tài mà chỉ là sự lắp ghép các đối tượng riêng lẻ Nhiều trẻ có ý tưởng nhưng chưa biết cách thể hiện qua nét vẽ, còn gặp nhiều khó khan hing túng

và bất chước nhau trong khi thực hiện test.

SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Hà Trang 25

Trang 31

Luận văn tốt nghiệp

Qua quá trình tìm hiểu thực tế về môi trường thẩm mỹ ở các trường : Mầm

non bán công 9, Mâu giáo thực hành, Mâm non dân lập Hoàng Mai chúng tôi có

một sô nhận Xét sau :

- Các trường mắm non hầu hết đào tạo được môi trường sinh hoạt học tập, vui

chơi phù hợp đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mầm non, tuy nhiên do khả năng và điều

kiện của mỗi trường nên việc tạo một môi trường có thẩm mỹ cũng có những mức

đô khác nhau.

- Các trường luôn cố gắng khắc phục những hạn chế và phát huy những ưu điểm để mong muốn đem đến cho trẻ một môi trường tốt nhất đối với sự phát triền của trẻ,

Trong quá trình tìm hiểu thực tế vé môi trường thẩm mỹ, kết quả đánh giá

chung cho thây :

- Trường Mẫu giáo thực hành Trung ương II do có nhiều điều kiện thuận lợi

vì trực thuộc Trường CDSPMGTWIII nên vé mat lý luận, những thông tin mới được ứng dụng, thử nghiệm sớm hơn một bước, đội ngũ giáo viên có nhiều cơ hội và điều kiện dé vận dụng thực hành Diện tích trường có phần giới han do nằm trong khuôn viên trường CĐSPMGTWIII nên khu vực sân chơi của trẻ ngoài trời bị thu hẹp.

Nhưng ngược lại, môi trường trong lớp học rất đa dạng phong phú đắm bảo tính

thẩm mỹ rất cao, có sự tham gia sáng tạo trang trí của cô và trẻ.

SVIH : Nguyên thị Mỹ Hà trang 26

Trang 32

Luận văn tốt nghiệ

Tranh vẽ của trẻ về trường Mdm non ( Trường MGTH)

- Trường Mắm non bán công 9 ; Khuôn viên trường so với Mẫu giáo thực

hành có phần rộng rãi hơn Tuy nhiên, chưa phát huy hết những thuận lợi vốn có nên những hoạt động ngoài trời vẫn chưa thật sự hấp dẫn trẻ Môi trường lớp học chủ yếu do đảm nhận của giáo viên, không gian lợp học chưa tận dụng triệt để.

Trường có khuôn viên, cấu trúc khá đẹp tuy nhiên nếu có điều kiện đầu tư hơn nữa chắc hẳn sẽ mang lại hiệu quả cao hơn.

SVTH : Nguyễn Thị My Ha Trang 27

Trang 33

Luận văn tốt nghié,

Tranh vẽ của trẻ: “Trường Mdm non của bé" (Trường MNBC 9)

- Trường Mầm non dân lập Hoàng Mai : nằm xa trung tâm thành phố, có ưu

thê là điện tích khá rộng Là trường phương và do công ty tư nhân trước đây thành

lập nên chưa có đủ diéu kiện, kể cả nguồn nhân lực vẫn con thiếu Trường chưa đầu

tư, quan tâm nhiều đến tạo môi trường thẩm mỹ để tác động đến mọi hoạt động

trong đó đặc biệt là tạo hình cho trẻ

ŠSVT7i: Nguyễn Thy My tia Trang 28

Trang 34

Luận văn tốt nghiệp

Bé vẽ tranh về trường Mdm non (Trường MNDL Hoàng Mai)

Kết quả khảo sát đo tiểm năng sáng tạo giữa 3 trường thu được rất khác nhau

và có sự chênh lệch khá rõ :

- Từ quá trình tìm hiểu thực tế về môi trường thẩm mỹ và khảo sát đo tiểm

năng sáng tạo của trẻ lớp lá ở 3 trường trên cho thấy không phải ngâu nhiên mà có

sự chênh lệch về tiểm năng sáng tạo của trẻ ở các trường theo kết quả như trên mà

điều đáng quan tâm chính là giữa môi trường thâm mỹ và mức độ tiềm năng sáng

tạo của trẻ có tốn tại một môi quan hệ.

- Từ những kết quả đó chúng tôi có bảng xếp hang như sau theo thứ tự từ cao

xuống thâp :

SVTH : Nguyễn Thị My iia Trang 29

Trang 35

Luận văn tốt nghiệp

COO EEE LAO ở CƯ CO CO CO ƯZ CO CƯ CC CƠ CC ƯU nC PC U U00 G0 G0 00000 0T TP 0 U80 0L 00 PLEO DDD DB DE DEDEDE DEBE ODD E BOD

Môi trường thẫm mỹ Tiểm năng sáng tạo

Trường MGTHTWIH Trường MGTGTWIMI

- Điểu đó chứng tỏ rằng trẻ được sinh hoạt - học tập — vui chơi trong ngôi

trường có môi truờng thẩm mỹ tốt sẽ tác động tích cực đến trẻ biểu hiện rõ ở việc

trẻ sẽ có tiểm năng sáng tạo tốt hơn để trẻ ở các trường có môi trường kém thẩm

mỹ.

- Bên cạnh đó, qua thống kê trên cơ sở phỏng vấn và các phiếu thăm dò ý

kiến các giáo viên đa số đều cho rằng để phát triển khả năng tạo hình cho trẻ cần

tạo điểu kiện cho trẻ thường xuyên được quan sát tiếp xúc, gắn gũi với những hình

ảnh, cảnh quan (môi trường) đẹp Với 23 phiếu (92%) trên tổng số 25 phiếu.

- Môi trường có tác động lớn đến khả năng tạo hình của trẻ nói riêng và các

hoạt động khác của trẻ nói chung Một môi trường có thẩm mỹ đa dạng về nội dung

phong phú về hình thức không những giúp trẻ tích lũy được nhiều vốn sống, kinhnghiệm về thế giới xung quanh mà còn giúp trẻ hình thành thị hiếu thẩm mỹ, biết

đánh giá cái hay cái đẹp của sự vật - hiện tượng, giúp trẻ chủ động hơn trong sáng

tạo, tự tin hơn trong thể hiện sản phẩm tạo hình và nhiều hoạt động khác Đó là

điêu kiện thuận lợi thúc đẩy quá trình chăm sóc giáo dục trẻ phát triển toàn diện.

Tuy nhiên, nhiều trường mim non dù chưa có điểu kiện để xây dựng, làm

mới trang trí lại trường nhưng chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ vẫn được đảm bảo

Do vậy, không phải cứ trường chưa đạt được tính thẩm mỹ thì mức độ tiểm năng

sáng tạo của trẻ sẽ thấp Nhưng, nói như vậy không có nghĩa rằng sẽ xem nhẹ việc

tạo môi trường tốt - có thẩm mỹ cho trẻ

- Môi trường của trường chưa thật sự có thẩm mỹ- chính bản thân các cán bộ

quản lý - đội ngũ giáo viên đều nhận thấy được diéu đó Tâm lý của mỗi người ai

cũng muốn được làm việc, học tập, sinh hoạt, vui chơi trong một môi trường đẩy đủ

tiện nghí, an toàn lại có thẩm mỹ Nhưng vì điều kiện tùy thuộc vào mỗi trường nên

nó còn đừng lại ở nhiều mức độ khác nhau Do đó, để vẫn đam bảo được chất lượng

~ ~

SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Hà Trang 30

.~ ưư k ng kg tk ko Do n ng ưa Thư

Trang 36

Luận văn tốt nghiệp

““ ns xxx

chăm sóc - giáo dục thì cẩn sự nỗ lực rất lớn, sự cố gắng và hao phí rất nhiều thời

gian công sức của người giáo viên để tìm và áp dụng những biện pháp khắc phục

những hạn chế của trường mình Vì vậy, công suất làm việc của giáo viên bỏ ra rất nhiều lần so với các trường có điều kiện tốt môi trường đẹp, điểu này chắc chắn sẽ ảnh hưởng lớn đến tâm lý và khả năng làm việc lâu dài của giáo viên Vậy, đặt

trường hợp nếu có một môi trường thẩm mỹ tốt thì kết quả thu được trên trẻ sẽ còn

tiến xa hơn nữa.

~.~~~ ~ ~.~.~.~.~ ư.ưư ưu ki ki Tư.

POCO OEE Sỉ E EEL OL OO LL LOOLEOLOLO EOL EL OLEED

SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Hà Trang 31

Trang 37

Luận văn tốt nghiệp

ưưưnrnrnrrư

CHƯƠNG II MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ NỘI DUNG CỦA

VIỆC XÂY DỰNG, TRANG TRÍ TRƯỜNG MẦM

NON.

BÀI!: ` MỤC DICH VÀ NGUYÊN TAC

~ ~ ư*ư r

I MỤC ĐÍCH

- Xây dựng trang trí tạo môi trường thẩm mỹ trong trường mim non là tổ chức

môi trường để trẻ được tiếp nhận cảm xúc, bộc lộ cảm xúc thé mỹ qua đó trẻ hình

thành va được giáo dục lòng yêu thương, yêu lớp, yêu quê hương, thái độ trân trọng

vẻ đẹp của trường lớp và môi trường xung quanh.

Trẻ được nhà trường quan tâm tạo điểu kiện để được sinh hoạt, học tập, vui

chơi trong một môi trường sạch đẹp sẽ phát huy hết khả năng và chất lượng giáo

dục được nâng cao.

II NGUYEN TAC

1 Trường lớp mắm non được thiết kế xây dựng va trang trí phải phù hợp

với đặc điểm phát triển của trẻ.

- Xây dựng, thiết kế sắp xếp các phòng lớp cho trẻ từ nhà trẻ đến mẫu giáolớn sao cho phù hợp với sức khỏe của trẻ vừa tiện lợi trong việc đi lại và kết hợp

với các hoạt động khác.

Ví dụ : Ở thành thị, do điểu kiện đất đai chật hẹp nên trường mầm non thường

cũng xây lầu do đó nên sắp xếp lớp cho trẻ nhỏ ở bên dãy tầng trệt và lối đi lại an

toàn hơn Chỗ chơi, ăn, ngủ, học cẩn ổn định Lớp lớn bố trí gần khu vui chơi, lối ra

vào gần để trẻ đi lại, quan sát tiếp xúc thuận lợi

- Phòng học thoáng, đủ ánh sáng, tránh gió lùa, môi trường hợp vệ isnh.

Không nên xây đựng trường gần các khu công nghiệp, đường lớn nhiều xe cộ Ổn ào,

bãi rác để đảm bảo sức khỏe cho trẻ

Trẻ mầm non ưa những màu sắc rực 10, tươi sáng nhưng không lạm dụng

trang trí quá lòe loẹt, gây phản cảm, ảnh hưởng đến thần kinh và khả năng hoạt

động của trẻ.

Vd : Nơi ngủ trẻ cần ít mau tươi sáng và ít ánh sáng

- Kích thước bàn ghế, giá đựng, đổ dùng đổ chơi phù hợp với chiểu cao và

khả năng thực tế của trẻ.

SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Hà Trang 32

Trang 38

luận văn tốt nghiệp

Vi dụ - Bàu git thấp WE dé Vi gù lưng nhưng cao quá có thé gây cậu thi vì

gân tâm mắt của trẻ quá.

- Đồ chơi trang trí bày biện không quá nhiều vi mỗi khi trẻ cẩn gì đều có sin

như vậy không kích thích ở trẻ khả nang sáng tạo, độc lập trong vui chơi Không dé

đồ chơi cao quá tim trẻ, trẻ khó lây, khó sử dung, khó cat.

- Trang thiết bị, 46 dùng, đổ chơi sắp xếp gọn gàng, trang trí đẹp mắt phù hợp

với thị hiêu tham my của trẻ.

- Có khu vui chơi, vườn trường cho trẻ tham quan, trải nghiệm.

Bac tam cấp phù hợp bưác chân của trẻ chỉ cao 15 cm (Trường MNBC Vàng Anh)

2 Đám bảo an toàn, hợp lý

- Trong trường mầm non cần lưu ý các đổ dung sinh hoạt, học tập vui chơi của trẻ phải dam bảo an toàn, vệ sinh Tránh không cho trẻ sử dụng tùy tiện, tuy

nhiên không phải vì sợ không an toàn vệ sinh mà cấm trẻ hoạt động vui chơi Hiện

nay, day học theo chương trình đôi mới trẻ hoạt động tự do hơn đặc biệt là những trò

chơi khoa học như chơi với cát, nước, đất sét, hột hạt rất dễ xảy ra những tình

huông không an toàn nên giáo viên cắn đặc biệt lưu tâm dé đảm bảo vệ sinh, an toàn cho trẻ như : lọc cát làm kỹ đât sét khô

' *' * * tớ em Fee

SVTH Nguyen Tig My Ha Trang 33

Trang 39

Luận văn tốt nghiệp

- Các nguyên vật liệu, 46 chơi của trẻ không mang những hóa chất độc hai,

dê cháy hoặc đê vỡ, nhọn, sắc.

- Thiên nhiên trong trường : cây trồng trong vườn trường thường xuyên được

cắt bỏ những cành khô nhọn, tránh trường hợp gay gây nguy hiém Nều có nuôi các

con vật cin được don vệ sinh sạch sẽ có lưới bảo vệ

- Lôi đi, nền gạch phải có độ ma sát không quá trơn.

Tam trai nên đằm bảo an toàn cho trẻ (Trường MNBC Hoa Mai)

mang lại không đáng kề.

Vd : Những đồ chơi ngoài trời quá đất tiến mà trẻ không được vận động.

Tổ chức cho trẻ môi trường sống, học tập, vui chơi gần gũi thân thiết như ngôi nhà thứ hai của trẻ.

Để tránh lãng phí nên tận dụng những nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương,

bên cạnh đó nó còn gan gũi và phù hợp hiêu biết của trẻ và mang tính đặc trưng của

trường.

Tận dụng các hoa quả, con vật, đồ dùng sin có để tạo đồ chơi cho trẻ Hiện

nay các trường mắm non thường sử dụng những nguyên vật lệu mở vừa tiết kiệm

vừa tăng khả năng sáng tao của cô và trẻ Sử dụng những sản phẩm trẻ và cô tự tạo

làm tang hứng thú và cô gắng nô lực trong các hoạt động của trẻ.

_— ar Ld - ~ `

SVTH Nguyen Tiy Ady Ha Trung 34

Trang 40

Luận văn tốt nghiệp

4 Xây dựng, trang trí trường lớp mầm non cần mang tính giáo dục thẩm

mỹ và truyền thống bản sắc dân tộc

Trẻ rất thích những màu sắc đậm, rực rỡ nhưng không vì thế mà ngôi trường phải mang nhiều màu sắc rực rở Trong vân đế thấm my, mau sắc đóng vai trò rất

quan trọng và quyết định phẩn lớn do đó trong việc chọn mau sắc để sơn, trang trí

trường và lớp học cin phối hợp màu sắc hài hòa, không quá đơn điệu và càng

tránh quá cầu kỳ sặc sd dé làm rối mất và phản thẩm mỹ Cần chú ý dep ở đây

không riêng với người lớn mà cần quan tâm đến cách nhìn và cắm thụ của trẻ con vì

mục tiêu đầu tiên và cuối cùng cũng nhằm vào sự phát triển toàn diện nhân cách

dụ Ngày way, chương tình đổi mới dang được đưa vào thực aghiéu Ở

nhiều trường và chương trình nay dạy theo chủ điểm Do vậy, việc trang trí lớp học

cũng thường xuyên được thay đôi tạo nên một môi trường lớp học đa dạng phong phú và trẻ cũng được tham gia vào quá trình chuẩn bị, trang trí nên rất thích thú.

- Lựa chon tranh ảnh, bố trí hợp lý trong và ngoài lớp học nên ưu tiên sử dung

tranh ảnh, sản phâm tự tạo của trẻ và các sản phâm sẵn có ở địa phương giúp trẻ hiệu biết, ky nang và thái độ trong sinh hoạt va hoc tập.

SVTH : Nguyên Thị My Hà Trang 35

Ngày đăng: 12/01/2025, 02:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tên trường, khẩu hiệu và bảng chỉ dân là những thứ không thể thiếu ở các trường. Không nên kẻ những khẩu hiệu to, đỏ chói hoặc xanh sắm, màu sắc quá loe loet, tương phản nhau - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục mầm non: Tìm hiểu về sự tác động của môi trường thẩm mỹ đến trẻ lớp là 5 - 6 tuổi trong hoạt động tạo hình
Bảng t ên trường, khẩu hiệu và bảng chỉ dân là những thứ không thể thiếu ở các trường. Không nên kẻ những khẩu hiệu to, đỏ chói hoặc xanh sắm, màu sắc quá loe loet, tương phản nhau (Trang 46)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN