1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục mầm non: Tìm hiểu về vai trò của âm nhạc đối với sự phát triển tư duy của trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi)

117 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Vai Trò Của Âm Nhạc Đối Với Sự Phát Triển Tư Duy Của Trẻ Mẫu Giáo (5-6 Tuổi)
Tác giả Vương Thúy Hiếu
Người hướng dẫn Thầy Nguyễn Anh Trường
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo Dục Mầm Non
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2005
Thành phố Tp Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 30,22 MB

Nội dung

Vì vậy, biết vận dụng âm nhạc một cách phù hợp là phương pháp giúp trẻ trở nên năng động, phát triển cảm xúc cũng như khả năng sáng tạo, làm cho trẻ mạnh đạn tự tin hơn trong tất cả các

Trang 1

BỘ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TEƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA GIÁO ĐỤC MẦM NON

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ý TAT:

TÌM HIỂU VỀ VAI' TRÒ CUA ÂM NHAC

ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN TƯ DUY

CỦA TRẺ MẪU GIÁO

D

-_ GVHD : THAY NGUYEN ANH TRUE.

SVTH : VUONG THUY HEU

Khéa 27

\ Năm 2005

Trang 2

Lời cảm tạ

| Bốn năm dưới mái trường sư phạm em đã được

trang bị những kiến thức cơ bản cho cả cuộc đời giảng

dạy sau này Để làm được điều đó các thầy cô đã giành

cho chúng em tat cảc những tâm huyết, nhiệt huyết của

mình, những kiến thức mà các thay cô đã kiên trì góp

nhặt trong bao nhiêu năm Nhân đây, em xin được gởi lời

cảm ơn chân thành đến toàn thể quý thay cô khoa GDMN

trường đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện

giúp dd em trong suốt khoá học và trong việc hoàn thành

luận văn này.

Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến

thầy Nguyễn Anh Trường đã tận tâm hướng dẫn, chỉ bảo,

giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành

luận văn này.

Em xin gởi đến ban giám hiệu cùng tập thể giáo viên trường Mầm Non Bán Công 9 quận Tân Bình, trường Mầm Non Bán Công 19/5 lời cảm ơn chân thành vì đã tạo

điều kiện giúp đỡ em trong thời gian làm luận văn.

Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên và

khuyến khích em nỗ lực cố gắng hoàn thành luận văn.

Luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, em kính

mong nhận được sự đóng góp, phê bình và xây dựng của

các thầy cô, các bạn,

Trang 3

Ill MUC ĐÍCH NGHIÊN CUU.L.occccccccccccccceceeeseeeseeeeeees 03

IV NHIỆM VU NGHIÊN CỨU 55: 03

V GIA THUYET KHOA HỌC - c5 04

VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 04

VII ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 04

VIII CẤU TRÚC CUA LUẬN VĂN: eeeeeesossoosoooe 04

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THUC TIEN CUA ĐỀ

[a 06

1, Khátm mm Shite see csssissigeiesqaveacswessoncgneverrscesseavazesves 06

2 Vai trò của âm nhạc trong đời sống xã hội đối với sự phát

hiển tttfxaunwsaenunugnuannnơagsuướn 06

2.1 Am nhạc là phương tiện hình thành phẩm chất dao

2.2 Âm nhạc là phương tiện thúc đẩy sự phát triển trí

2.3 Âm nhạc là phương tiện giáo dục thẩm mỹ )8 2.4 Âm nhạc là phương tiện góp phần phát triển thể

2.5 Âm nhạc là phương tiện phát triển ngôn ngữ 09

2.6 Âm nhạc làm phong phú đời sống tinh thần của

Trang 4

3 _ Đặc điểm tư duy của trẻ mẫu giáo 10.

4 — Một số cơ sở lí luận của việc day hoc âm nhạc.

CHUONG II: THỰC TRẠNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP SỬ

PHAM TỔ CHỨC DẠY HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG MẦM NON NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CỦA TRẺ

§ 1 Thực trạng day học âm nhạc ở trường mầm non.

Dự giờ tiết âm nhạc

Dự giờ tiết toán không kết hợp âm nhạc

Dự giờ tiết toán có kết hợp âm nhạc

Dự giờ tiết văn học không kết hợp âm nhạc

Dự giờ tiết văn học có kết hợp âm nhạc

Dự giờ tiết tạo hình không kết hợp âm nhạc

Dự giờ tiết tạo hình có kết hợp âm nhạc

Bảng thống kê cho thực nghiệm thăm dò -37

§2 Các biện pháp sư phạm S =« se esiees re -3

CHUONG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHAM

Pete Wi | 43

TT Nội dung thực nghiệm S SSerre43

isu || 43

Dự giờ tiết toán

Dự giờ tiết văn học

Dự giờ tiết tạo hình

Trang 5

424 | ki 53

cS

TAI LIEU THAM KHAO

Trang 6

PHẦN MỞ ĐẦU

Từ xa xưa con người đã có nhu cầu thưởng thức cái dep

Sau những giờ làm việc mệt nhọc, được nghe câu hò tiếng hát,

con người cảm thấy nhẹ nhàng và có được những giây phút thư

giãn thoải mái hơn Đặc biệt âm nhạc không thể thiếu trong các

ngày lễ, ngày hội, ngày mùa mọi người cùng nhau nhảy múa

ca hát, trai gái hò hẹn trao duyên có thể nói, ca hát là một nhu

cầu không thể thiếu của con người, luôn theo sát cuộc sống củachúng ta, chia sẻ, động viên và hòa vào cuộc sống của con

người tự lúc nào mà ta không biết được.

Cùng với chiều dai lịch sử dân tộc, trải qua hai cuộc kháng

chiến chống Pháp và chống Mỹ Một số ca khúc hành khúc đãtrở thành vũ khí chiến đấu lợi hại, là lời động viên thôi thúcchiến đấu kiên cường bất khuất của các chiến sĩ Bài “Diệt phát

xít” của Nguyễn Đình Thi, “Giải phóng Miền Nam”của Huynh

Minh Siêng, “Anh vẫn hành quân”, “Đường chúng ta đi”, “Cùng

anh tiến quân trên đường dài”của Huy Du, “Hành khúc ngày và

đêm ”của Phan Huỳnh Diéu Đó là những tiếng kèn xung trận,

là tiếng thét căm hờn hay một lời hiệu triệu toàn dân chiến đấu

Những ca khúc này đã và đang sống mãi trong lòng bao thế hệ

và đánh đấu một thời chiến đấu gian khổ nhưng biết bao tự hào

và vinh quang chói lọi của nhân dân ta Wy

Ngày nay âm nhạc ở nước ta đã có một thé mạnh trong xã

hội, nó được phổ biến rộng rãi khắp mọi mién đất nước Am

nhạc là một phần không thể thiếu đối với việc hình thành những

cơ sở văn hóa, là cội nguồn bản sắc dân tộc, Nghị quyết trung ương V của Đảng đã chỉ rõ, “xây dựng nền văn hóa tiên tiến

Trang 7

đậm đà bản sắc dân tộc”, điều đó đã giúp cho thế hệ trẻ biết

yêu và quý trọng hơn nền âm nhạc nước nhà.

Trong xu thế đổi mới giáo dục mầm non ở nước ta hiệnnay Đổi mới giáo dục âm nhạc ngày càng được chú trọng và

quan tâm Giáo dục âm nhạc được xem là hoạt động chủ yếu,

thông qua tiết học âm nhạc trẻ được hát, được nghe cô hát và

cùng chơi trò chơi âm nhạc với cô phần nào đã thỏa mãn được

nhu cầu khám phá thế giới xung quanh Hơn nữa, âm nhạc còn

hỗ trợ tốt cho các hoạt động khác của trẻ Nhiều công trìnhnghiên cứu của các nhà khoa học đã đưa ra kết quả: Từ khi còn

nằm trong bụng mẹ, trẻ được nghe những bản giao hưởng thì sau

này trẻ sẽ có khả năng thông minh hơn Vì vậy, biết vận dụng

âm nhạc một cách phù hợp là phương pháp giúp trẻ trở nên

năng động, phát triển cảm xúc cũng như khả năng sáng tạo, làm

cho trẻ mạnh đạn tự tin hơn trong tất cả các hoạt động mà khó

có một phương tiện nào sánh được.

Nhà sư phạm Xu-Khôm-lin-Ski đã từng viết: “Tuổi thơ không thể thiếu âm nhạc cũng như không thể thiếu trò chơi và

truyện cổ tích Thiếu những cái đó trẻ em chỉ là những bông hoa

khô héo ” hay

Dessaint cũng khẳng định “Trường học mà không có ca hát như rừng không có tiếng rì rào của lá, không có tiếng hót của

chim, là ngôi trường ảm đạm không bình thường, là một ngôi

trường không phù hợp với tính chất của người trú ngụ ”

Vì những lý do nêu trên, tôi xin chọn để tài “Tìm hiểu về

vai trò của âm nhạc đối với sự phát triển tư duy của trẻ mẫu

giáo (5 — 6 tuổi) ”.

tw

Trang 8

II LỊCH SỬ VẤN ĐỂ

Tư duy sáng tạo là một trong những tư tưởng phổ biến nhất

của giáo dục ở các nước Phương Tây Đặc biệt là trong vòng 10

năm trở lại đây Nhiều nhà nghiên cứu lí luận và giáo dục thực

tiễn đã chú ý đến sự phát triển có mục đích, chuyên biệt của các

chức năng trí tuệ, đến việc giáo dục cho trẻ kỹ thuật và công

nghệ của các hành động tư duy, đến quá trình tìm hiểu nhận

thức.

Trong các mô hình mới có tiếng phải kể đến mô hình “Cấu trúc trí tuệ” của J.Gil- ford Mô hình này trong rất nhiều năm

được sử dụng làm chương trình cơ bản ở các trường phổ thông,

mẫu giáo của Mỹ Đặc biệt giành cho trẻ có năng khiếu.

Một số quan điểm mới, phổ biến khác như quan điểm của

V.Lau-phen, A.Ox-born, D.Malk-kin-non, K.Tai-lor vào nHững

năm 60, quan điểm của J.Gudls, X.Kei-plan, J.Ren-Zul-li,

R.Tor-rins vào những năm 80-90.

Trong những năm gần đây xu hướng này phát triển một

€ách tích cực ở Nga Nhiéu nhà giáo dục Nga đã dé xuất nhữngphương án khác nhau để soạn thảơ chương trình giáo dục: chẳng

hạn như các nhà giáo dục L.A.Venger, N.E Verakxa,

I.V.Dubrovina, O.M Ziachenko, A.Z Zak).

z) Ul MỤC DICH NGHIÊN CỨU ©

Nghiên cứu dé tài nhằm thấy được tác động của âm nhac

đến sự phát triển tư duy ở trẻ Qua đó, trẻ sẽ học các bộ môn

khác như thế nào khi có hoặc không có sự hỗ trợ của âm nhạc.

)IY NHIỆM NGHIÊN CỨU ;

- Xác lập cơ sở lí luận và thực tiễn của-việc “giáo dục âm

nhac” cho tré 5 — 6 tuổi "

- Tìm hiểu thực trạng bộ môn âm nhạc trong trường mầm

non.

Trang 9

- Nghiên cứu trên một nhóm trẻ cụ thể.

- Rút ra kết luận chung về vấn dé cần nghiên cứu.

ạ V GIA THUYẾT KHOA HỌC

Nếu giáo viên mầm non có trình độ và định hướng đúng

trong việc lựa chọn các bài hát phù hợp thì việc phát triển tư duy

của trẻ thông qua bộ môn âm nhạc sẽ đạt được hiệu quả cao.

Ộ VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu, thu thập tài liệu,

xem giáo án, kế hoạch của giáo viên.

- Phương pháp quan sát: quan sát thực tế.

- Phương pháp tổng hợp và rút kinh nghiệm

(3) Vil ĐÓNG GÓP CUA LUẬN VĂN

Từ thực tế nghiên cứu, tôi hi vọng để tài này sẽ đóng góp

một phan nào đó trong sự phát triển chung của trẻ Đồng thời bổ

sung thêm vào những công trình nghiên cứu đã được chứng

minh, từ đó tìm ra tầm quan trọng của việc học nhạc đối với trẻ

Vill CẤU TRÚC CUA LUẬN VAN

” CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THUC TIEN CUA

ĐỀ TÀI

1 Khái niệm âm nhạc.

2 Vai trò của âm nhac trong đời sống xã hội đối với sự

phát triển nhân cách trẻ

2.1 Âm nhạc là phương tiện hình thành phẩm chất đạo

đức.

2.2 Âm nhạc là phương tiện thúc đẩy sự phát triển trí tuý.

2.3 Âm nhạc là phương tiện giáo dục thẩm mỹ.

2.4 Âm nhạc là phương tiện góp phần phát triển thể chất 2.5 Âm nhạc là phương tiện phát triển ngôn ngữ.

2.6 Âm nhạc làm phong phú đời sống tinh thần của trẻ.

Trang 10

3 Dac điểm tư duy của trẻ mẫu giáo.

4 Một số cơ sở lí luận của việc day học âm nhạc.

4.1 Cơ sở tâm lí học.

4.2 Cơ sở sinh lí.

4.3 Cơ sở lí luận dạy học.

4.4 Cơ sở dạy học âm nhạc.

4.5 Đặc thù âm nhạc.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP SƯ

PHAM TỔ CHỨC DAY HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG MẦM

NON NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CỦA TRẺ

CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

KẾT LUẬN

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 11

xuôi lên đây ” trong bài “cô giáo miễn xuôi”, câu “Tình bằng

có cái trống cơm khen ai khéo vỗ ấy mấy bông mà lên bông ”

trong bài “Trống com” Trẻ cố gắng thể hiện hát đúng lời theobài hát, rèn cho trẻ cách phát âm đúng Sự tiếp xúc với nhiều

bài hát sẽ tạo cho trẻ tiếp thu được nhiều từ mới, từ khó như: rì

rà ri ram, dung dang dung dẻ, thầm thì, long lanh

2.6 Âm nhạc làm phong phú đời sống tỉnh thần trẻ

Như đã nói ở trên, âm nhạc làm phong phú đời sống tỉnh thần và tạo nên sự thích thú, giúp trẻ cảm thụ âm nhạc nhanh và

dễ dàng hơn thông qua những từ ngữ giản dị phù hợp với trẻ

Bên cạnh đó, qua bài hát trẻ sẽ bày tỏ trạng thái của chính mình

vui hay buồn, ưu tư hay phấn khởi, sầu não hay hân hoan

Các bài hát nói về tình cảm với cô, bạn bè, như “Em yêu

trường em”, “Cháu yêu cô chú công nhân”, “Bông hoa mừng

cô" Trẻ biết yêu trường, yêu cô, mến bạn, thúc đẩy hứng thú

học tập

3 Đặc điểm tư duy của trẻ mẫu giáo

34 Mẫu giáo bé: ( 3-4 tua )

9.4.1 Tư duy của trẻ mẫu giáo đã đạt tới ranh giới của tư duy

trực quan hình ảnh, nhưng các hình tượng và biểu tượng trong

đầu trẻ vẫn gắn liền với hành động

Ví du: Việc lấy 46 chơi treo ở đầu một thanh quay

- 3 tuổi trẻ lấy ngẫu nhiên

- 4-5 tuổi lấy tay đẩy đầu thang gỗ ở phía mình ra xa, đầu

bên kia có đổ chơi chuyển lại gần, em bé đưa tay lấy dé

chơi.

- Tré cho rằng giống cầu bap bênh.

( Trẻ dựa vào bài tập cũ: hình ảnh của cầu bập bênh)

- 12- 13 tuổi: Hành động như 4- 5 tuổi nhưng trả lời theo

nguyên tắc đòn bẩy.

10

Trang 12

- Trẻ giải bài toán bằng tư duy khoa học- tư duy légic.

+ Tư duy của trẻ mẫu giáo vẫn còn gắn liền với hành động

vật chất bên ngoài.

Cuối tuổi mẫu giáo và trong những trường hợp thật đơn giản

thì mới dùng kiểu tư duy trực quan hình ảnh

Ví dụ: Khi hỏi nếu ném cây thước bằng gỗ xuống nước sẽ nổi

hay chìm Trẻ trả lời nổi vì thấy que bằng gỗ ném xuống

nước nổi.

Đó là tư duy trực quan hình ảnh.

+ Ở mẫu giáo bé tư duy trực quan hình ảnh đang dan chiếm

ưu thế, nhưng nhiều trường hợp tư duy trực quan hành động

lấn át tư duy trực quan hình ảnh nên để phát triển tư duy cho

trẻ cần:

- Giúp trẻ tích luỹ nhiều biểu tượng bằng cách cho trẻ quan

sát, tiếp xúc, va chạm với nhiều sự vật, hiện tượng.

- Rèn các giác quan cho trẻ để tăng cường khả năng thu

nhận những ấn tượng bên ngoài làm cho những ấn tượng

bên trong ngày càng phong phú.

- Tổ chức cho trẻ hoạt động một cách tích cực đối với thế

giới d6 vật bằng nhiều phương thức khác nhau, từ đó trẻ sẽ

năm vững chức năng, phương thức sử dụng chúng, làm cho

quá trình nhập tâm được thực hiện dễ dàng.

Qua đó thúc đẩy quá trình chuyển biến hành động định hướng

bên ngoài thành hành động định hướng bên trong.

Đây là bước ngoặt cơ bản trên con đường phát triển tư duy

làm cho tư duy của trẻ đạt đến trình độ tư duy theo kiểu

người, đó là tư duy ở bình diện bên trong.

li

Trang 13

34.2 Tư duy của trẻ mẫu giáo còn gắn với cảm xúc và ý muốn

chủ quan.

Tư duy của trẻ mẫu giáo chua đạt tới trình độ cần thiết để

phát hiện ra quy luật khách quan bởi tư duy còn gắn liền với hành động và cảm giác, bi chi phối bởi cầm xúc khiến cho

trẻ:

e Không phân biệt được đâu là thế giới bên trong, đâu là

thế giới bên ngoài.

e Chưa nhận ra những ý nghĩ, ý muốn trong tâm trí của

mình chỉ là hình ảnh hay tượng trưng của sự vật bên

ngoài vì đối với trẻ những biểu tượng trong óc mình

+ Khi trẻ hỏi “tại sao?”, trẻ chưa thể tìm ra nguyên nhân

khách quan mà trẻ thường cho rằng mọi cái đều do ý muốn

của một người nào đó Đây là kiểu tư duy “phương thuật”,

e Sự chuyển tư duy từ bình điện bên ngoài vào bình

điện bên trong.

Trang 14

e Chuyển từ những hành động định hướng bên ngoài

vào theo cơ chế nhập tâm dựa vào hình ảnh của sự

vật, hiện tượng.

e Chuyển từ kiểu tư duy trực quan hành động sang kiểu

tư duy trực quan hình ảnh.

+ Điều kiện có bước chuyển từ tư duy trực quan hành động đến tư duy trực quan hình ảnh.

s* Trẻ tích cực hoạt động với đồ vật, hình thành

bài tập trong óc, là cơ sở để tư duy diễn ra ở

bình diện bên trong.

* Do việc nay sinh của hoạt động vui chơi mà

trung tâm là trò chơi đóng vai theo chủ dé Loại

trò chơi này giúp trẻ hình thành chức năng ký

hiệu tượng trưng của ý thức Chức năng này thể

hiện ở khả năng dùng một vật này thay thế cho

một vật khác và hành động với vật thay thế như

là với đồ vật thật.

3.3 Mẫu giáo nhỡ: (4-5 tuổi )

- Trẻ có thể giải được các bài toán có kết quả gián tiếp dựa

vào loại tư duy trực quan hình ảnh, tức là trẻ đã giải thầm

trong óc dựa vào các biểu tượng đã thu nhận được.

Ví dụ: Trẻ đập bóng xuống bàn cho nảy lên đúng tầm tay lai

đập xuống cho nảy tiếp Nếu được học ở mẫu giáo bé cách

đập bóng trẻ sẽ ước lượng được khoảng cách sao cho bóng

nẩy đúng tầm tay và đập tiếp

- Trẻ có thể khám phá ra các mối quan hệ phụ thuộc

- Trẻ có khả năng suy luận nhưng suy luận dựa trên hình

ảnh đã thấy.

Ví dụ: Vẽ con mèo ăn cá trẻ sẽ con cá nằm trong bụng con

mèo,

13

Trang 15

Nhìn thấy con chó bơi được suy ra con mèo cũng biết bơi.

- Khi hành động với các biểu tượng trong óc, đứa trẻ hình

dung được các hành động thực với các đối tượng và kết

quả của những hành động ấy.

Tư duy trực quan hình ảnh là loại tư duy chủ yếu của trẻ tuổi

mẫu giáo nhỡ, nhưng loại này có hiệu quả khi giải những

thuộc tính bản chất là những thuộc tính có thể hình dung

được, tựa hồ như đang nhìn thấy bằng cái nhìn bên trong.

Ví du: Trẻ hình dung được quả bóng lăn trên gạch nhanh hơn lin trên cô.

- Nhiều trường hợp trẻ mẫu giáo nhỡ chưa phân biệt được

thuộc tính bản chất và hiện tượng bên ngoài nên có khi trẻ

giải thích một số hiện tượng rất ngây thơ chỉ dừng lại ở

hiện tượng bên ngoài.

Ví du: Ai cho muối vào nước biển mà nước biển mặn thế?

- Khi gặp những bài toán đòi hỏi phải tách biệt những thuộc

tính, những mối liên hệ - quan hệ không thể hình dung

một cách trực quan dưới dạng những hình tượng- trẻ khó

giải quyết.

Ví dụ: Bài toán về bảo toàn lượng vật chất(thực nghiệm của

Piaget).

- Cuối tuổi mẫu giáo nhỡ xuất hiện tư duy trực quan sơ đồ(là

loại tư duy trực quan hình ảnh mới).

54 Mẫu giáo lớn: (5- 6 tus )

Tư duy trực quan sơ đồ là một dang tư duy trực quan hình ảnh

nhưng ở mức độ cao hơn, ở đây hình ảnh không còn là hình

ảnh thực của sự vật mà đã tước đi những chỉ tiết cụ thể, chỉ

giữ lại những nét chủ yếu mang tính khái quát.

l4

Trang 16

Có 2 thao tác trí tuệ của tư duy trực quan sơ đồ là thao

tác xuôi: Sơ đồ hoá (mã hoá) Thao tác ngược: Đọc hiểu sơ

đồ(giải mã).

e Thao tác sơ đồ hoá: Sắp xếp vị trí của các đồ vật trong

không gian thật(3 chiểu)vào một sơ đổ không gian(2

chiều) theo một chuẩn trong hệ quy chiếu nhất định bằng các kí hiệu đã quy ước.

e Thao tác đọc hiểu sơ đổ: Từ một sơ đồ không gian (2

chiều) trẻ có thể xác định được vị trí của các vật tổn tại

trong không gian thật(3 chiều) theo hướng và mốc định

hướng nhất định.

- Doc sơ dé: Đã vẽ sẵn một sơ đồ lớp học, trong sơ đồ đánh

dấu một chỗ để đô chơi trẻ phải tìm được món đồ chơi đó

trong lớp học thật.

- Sơ đổ hoá: Ngược lại: Trong lớp học thật đã để một món

đồ chơi, trẻ phải đánh dấu trong sơ dé lớp học vị trí món

đô chơi đó.

Đặc điểm nổi bật của tré mẫu giáo là cụ thể và hình

tượng Tuy trẻ mẫu giáo đã có thể suy nghĩ vé những sự vật

mà trẻ không trực tiếp tri giác và hiện tại trên thực tế trẻ

không tác động tới, nhưng trong khi lập luận chúng, không

dựa vào các lập luận trừu tượng mà dựa vào những hình ảnh

trực quan của các sự vật và hiện tượng đơn lẻ, cụ thể.

Mặc dù trong tuổi mẫu giáo tư duy còn mang tính cụ thể,

trực quan, hình tượng, nhưng năng lực khái quát của trẻ vẫn còn

phát triển mạnh trong cả thời kỳ lứa tuổi này Trẻ biết khái quát

sự vật hiện tượng theo những thuộc tính thứ yếu, kém bản chất

hơn.

15

Trang 17

Ví dụ: Trong khi xếp các hình vẽ theo nội dung của tranh

Misa (5 tuổi) xếp các hình xe kéo trên tuyết loại nhỏ, xe kéo

trên tuyết loại to, ô tô, tau thủy và thuyền vào một nhóm, mặc

dù hình dáng bên ngoài của tất cả những đồ vật ấy không giống

nhau Còn xuất phát từ chỗ chúng cùng dùng vào một việc “có

thể đi trên đó được” Một thí dụ khác trẻ mẫu giáo cũng 5 tuổi

xếp báo, hổ, chó sói và cáo vào một nhóm em nói “chúng nó là

thú, hung đữ và ăn thịt các con thú khác”.

Bằng cách quan sát sự phát triển về trình độ thông hiểu

của các hiện tượng khác nhau ta có thể thấy được, trong suốttuổi mẫu giáo, trẻ chuyển từ khái quát theo sự giống nhau bể

ngoài, ngẫu nhiên giữa các sự vật sang những khái quát theo các

quan điểm bản chất hơn như thế nào

Tóm lại: Mặc dù tư duy của trẻ mẫu giáo phát triển mạnh

mẽ Trẻ đã có khả năng khái quát, lĩnh hội được một loạt kiến

thức mới về hiện thực xung quanh đồng thời nắm được phương

thức tư duy Nhưng đặc điểm nổi bật về tư duy của trẻ mẫu giáo

vẫn mang tính trực quan hình ảnh do kinh nghiệm của tré còn

hạn chế, do đặc điểm lứa tuổi của các em nên những lời giảng

giải, chỉ bảo nói với trẻ cần được củng cố bằng cách cho trẻ xem

tài liệu trực quan, dùng tài liệu trực quan đó để chơi và tập thực

hành.

4 Một số cơ sở lí luận của việc dạy học âm nhạc

4.1 Cơ sở lí luận học

Ca hát tạo cảm xúc, là sự tác động qua lại giữa âm điệu

với thính giác và tư duy Trẻ mầm non có khả năng ghi nhớ giai

điệu âm nhạc và thể hiện lại hứng thú, chúng ta cũng thấy ở một

giai đoạn nào đó có những đứa trẻ vừa đi vừa hát rất tự nhiên và

say sưa, mặc di chỉ là hát cho mình nghe.

16

Trang 18

Ca hát giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, tạo cảm xúc giúp trẻphát triển khả năng âm nhạc và phát triển cẩm giác nhịp điệu.

Sự hứng thú vận động theo nhịp điệu âm nhạc sẽ góp phần tích

cực vào việc phát triển thể chất, trí tuệ, cơ tay chân phát triển

tốt, khoẻ mạnh, khéo léo khi nghe một âm thanh nào đó hoặc

hiệu lệnh của cô, biết tên bài hát khi nghe dan

4.3 Cơ sở lí luận đạy học

Dạy học truyền thụ kiến thức Cách truyền thụ hay còn gọi

là phương pháp truyền thụ mới là quan trọng trong công tác dạy

học Truyền thụ như thế nào, để từ những trẻ chưa nhanh nhẹn

cho đến những trẻ tiếp thu nhanh đều lĩnh hội được kiến thức,

đều phát huy được khả năng trong các hoạt động mà người dạy

muốn đem đến cho trẻ Âm nhạc có thể được coi là con đường

đưa trẻ đến những điều trên bởi lẽ, những ấn tượng về cái đẹp

của âm nhạc mà trẻ tiếp nhận được ở độ tuổi non nớt này không

chỉ khơi dạy ở trẻ những cảm xúc chân thực đầu tiên với âm nhạc mà sẽ còn được giữ mãi trong tâm hồn trẻ suốt cuộc đời.

4.4 Cơ sở dạy học âm nhạc

Giáo dục âm nhạc theo Xukhômlinxki không phải là đào

tạo một thạc sĩ mà trước tiên là giáo dục con người Đối với ông

dạy học âm nhạc là giáo dục khả năng cảm thụ cái đẹp và nhu

cầu về ấn tượng thẩm mỹ là chính

Nhiệm vụ của việc cho trẻ nghe nhạc là khêu gợi cảm xúc

từ giai điệu âm nhạc và dần dân cho trẻ thấy nguồn gốc của âm

nhạc là từ thế giới thiên nhiên, giúp tré phát triển năng khiếu

âm nhạc, phát triển trí tuệ và thể chất.

4.5.Đặc thù âm nhạc

Âm nhạc là ngôn ngữ của những xúc động, nó miêu tả những tình cảm mà những tình cảm này không thể diễn đạt bằng

17

Trang 19

lời Am nhạc thức tỉnh ở chúng ta một tâm hồn tốt đẹp hơn Với

ngôn ngữ riêng là dùng âm thanh để biểu hiện những trạng thái

khác nhau Vì thế nó mang tính trừu tượng tạo cho ta cảm giác

hứng thú mạnh mẽ và sự liên tưởng phong phú Tính trừu tượng

của âm nhạc gắn chặt với trí tưởng tượng của con người, cùng

một bản nhạc mà mỗi người nghe đều có sự cảm nhận khác

nhau.

Có thể nói: Âm nhạc là loại hình nghệ thuật mang tính đặc

thù Nghệ thuật âm nhạc có khả năng tác động tích cực đến giáo

dục tình cảm, thể hiện những tư tưởng tiến bộ của thời đại, góp

phần thúc đẩy xã hội tiến lên

Kết luận chương I: Từ những nhận thức trên phần nào ta

thấy được vai trò của âm nhạc đã có ảnh hưởng như thế nào đối

với sự phát triển tư duy của trẻ Đó chính là vấn để mà mỗi

người làm giáo dục cần tìm hiểu

Trang 20

Chương II: THỰC TRẠNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP SƯ PHẠM

TỔ CHỨC DẠY HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG MẦM NON

NHẰM PHÁT TRIEN TƯ DUY CHO TRE.

$1 THUC TRẠNG DAY HỌC ÂM NHAC Ở TRƯỜNG

MẦM NON

hằm thấy rõ sự ảnh hưởng của âm nhạc đối với sự phát

Nee của trẻ, đặc biệt là sự phát triển về mặt trí tuệ ma

tư duy là một trong những yếu tố cấu thành/Tôi xin

tiến hành khảo sát thực trạng khả năng học tập và cách

hướng dẫn của giáo viên tại trường mầm non béa-eông-2

# Tiến hành quan sát dự giờ.

1 Dự giờ lớp lá 2:

Tiết dạy của cô:Phạm Thị Hồng Vân

Đề tài: Dạy hát “Múa cho mẹ xem”

Số trẻ: 20

" Phần chuẩn bi:

- Giáo án: Bài dạy tốt cấu trúc đầy đủ( xem phụ lục)

- Chuẩn bị: Đàn, 1 số dụng cụ âm nhạc, vải lụa, hoa tay cho

trẻ múa, mũ mèo chơi trò chơi âm nhạc.

+ Sang phần trẻ hát: Sau khi cô phân tích nội dung bài hát,

trẻ hiểu được đôi bàn tay của bé thật đáng yêu j

Trang 21

Và khi trẻ hát, đây là quá trình trẻ hoạt động trí tuệ tích cực.

Trẻ học so sánh xem mình và các bạn hát thế nào (ai hát sai,

ai hát đúng)

Ví dụ: khi cô cho trẻ hát: bạn trai hát trước, bạn gái hát

sau.Trong số bạn nam đang hát, có bạn Quang Thái hát sai về

giai điệu của bài hát và các bạn nữ khi nghe các bạn nam hát

Khi cô cho trẻ thực hiện dưới nhiều hình thức vận động khác

nhau, trẻ hát và biểu diễn theo suy nghĩ của mình

Với vốn liếng về kỹ năng đã tích lũy từ trước, trẻ sáng tạo

cách vận động nhịp nhàng với bài hát Tất cả trẻ đều tập

trung, chú ý để nghĩ ra cách vận động cho riêng mình, trẻ

mạnh đạn, tự tin thể hiện.

+ Phần TCÂN: Trò chơi “Sol- mi” Trò chơi luyện trí nhớ.

Cách chơi: Từ độ cao của hai nốt nhạc “sol- mi”, cô chotrẻ chơi “Tiếng kêu của hai chú mèo” Cô nói (kết hợp làm

mẫu): chú mèo trắng kêu meo meo ( ứng với nốt sol) Chú

mềo vàng kêu mèo méo ( ứng với nốt mi).

Cô đánh đàn và xướng âm lên:

Cô xướng lên cho trẻ đọc theo Sau đó, cô đóng vai chú

mèo trắng kêu meo meo ( ứng với nốt sol) Trẻ đóng vai chú

mèo váng đáp lại mèo mèo

( ứng với nốt mi)

Cô nói với trẻ: Chú mèo trắng vừa kêu meo meo, vừa vuốt

râu( cô làm mẫu, vừa kêu meo meo vừa đưa tay lên giả vuốt

râu sang hai bên mép) Còn chú mèo vàng kêu mèo mèo và

20

Trang 22

vẫy tai( cô làm mẫu, đưa hai bàn tay lên để khum hai bên tai

vẫy vẫy) Sau khi đã làm mẫu, cô tiến hành cho trẻ chơi: trẻ

đội mũ mèo trắng và mèo vàng, được chia thành các tổ,

nhóm, từng đôi hoặc cô với trẻ chơi như cô vừa làm mẫu.

- Trẻ chơi rất sinh động.

Với những nhận xét vừa nêu trên, tôi xin đưa ra bảng đánh giá

kết quả như sau:

Tóm lại: Tiết dạy âm nhạc trên đạt yêu cầu cao Trẻ hứng thúhọc, cô có sự đầu tư để tìm ra các biện pháp kích thích trẻ hoạt

Trang 23

Đối với trẻ em, sự phát triển trí tuệ là một quá trình liêntục nhưng vẫn diễn ra không đồng đều, tịnh tiến mà có lúcnhanh, lúc chậm Từ đó để tổ chức hoạt động cho trẻ mầm non

làm quen với toán thì người giáo viên cần nắm vững mục đích

yêu cầu đặt ra, nội dung chương trình Ngoài ra, vì cảm thụ âm

nhạc gắn bó với sự phát triển trí tuệ đòi hỏi trẻ phải chú ý, quan

sát, nhạy bén Trẻ tập trung nghe nhạc, so sánh âm thanh, ghi nhớ (trí nhớ âm nhạc) Những trải nghiệm qua môn học toán đòi

hỏi trí tuệ trẻ hoạt động tích cực.

22

Trang 24

2 Dự giờ lớp lá 2: (Môn toán)

Trường mam non bán công 9.

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh But.

Đề tài:Thêm bớt, phân chia 2 phần trong phạm vi 9.

- Mỗi trẻ một rổ đựng mô hình các con vật để trẻ tách nhóm

40 con vật bằng vật liệu mở kích thước vừa để trẻ chia thành 4

+ Phần cung cấp kiến thức: Trẻ tham gia trong không khí căng

thẳng, trẻ còn lộn xộn, cô chưa tạo cho trẻ sự tập trung chú ý

Trẻ làm theo sự hướng dẫn của cô nhưng còn mang tính bắt

buộc, trẻ không hứng thú.

+ Phần trò chơi: Trong khi thực hiện các trò chơi “tai ai tỉnh”, “

tách nhóm theo đặc điểm chung” Trẻ tham gia trò chơi không

đồng đều, | số trẻ vẫn còn lơ là, mất tập trung, thụ động trong

khi chơi.

Trang 25

điều đó cũng không giảm bớt được không khí căng thẳng, mệt

mỏi của trẻ khi học.

Tiết học làm quen với toán có kết hợp âm nhạc.

Trường mầm non bán công 9.

Giáo viên: Trần Ngọc Trang Thư.

Lớp lá 2.

Đề tài: Thêm bớt, phân chia 2 trong phạm vi 9.

Giáo án: ( Phần phụ lục)

" Phần chuẩn bị:

Đầy đủ các phần như phần chuẩn bị ở tiết toán không có kết

hợp âm nhạc phía trên.

Thêm vào đó có thêm máy casset, băng nhạc với các bài hát

theo chủ điểm thế giới động vật

® Phần hướng dẫn:

+ Vào phần ổn định lớp: cô và trẻ hát bai: “ Ai cũng yêu chú

mèo” Cô mở máy trẻ hát và vận động chân tay Nhờ có nhạc,

cô gợi mở để đưa cháu vào bài được nhanh gọn, vui tươi hơn

+ Phần luyện tập: cô mở nhạc có lời vào mỗi hoạt động, tiếngnhạc kích thích trẻ hoạt động, tré hứng thú tham gia tiết học, trẻ

làm thao tác chia nhóm nhanh hơn và chính xác hơn.

+ Phần trò chơi: Trẻ tích cực tham gia chơi, cô lồng âm nhạc vào

trò chơi, kết thúc một bài hát là trẻ tách nhóm xong Trẻ hứng

thú chơi, trẻ thực hiện vui tươi, năng động, nhanh nhẹn và đúng

yêu cầu của bài học.

25

Trang 26

Với nhận xét vừa nêu trên, tiết học trên đạt yêu cầu Da

số trẻ tham gia tiết học tốt và làm đúng theo yêu cầu của nội

dung tiết học dé ra Dé đạt được điều đó, giáo viên đã chuẩn bị

khá tốt về giáo án cũng như giáo cụ phục vụ cho tiết dạy

Cô sử dụng âm nhạc, tiếng nhạc không làm trẻ bi chi

phối Ngược lại, âm nhạc tác động tích cực đến sự hứng thú của

trẻ, trẻ tập trung suy nghĩ và trở nên năng động hơn trong các

hoạt động.

Tiết học tốt, tỉ lệ đạt 90% Tuy vậy vẫn còn 2 trẻ chưa hoạt động tốt, nguyên nhân là do trẻ còn e dè, nhút nhất, ít hoạt

dộng trong lớp Cô phải chú ý động viên trẻ nhiều hơn để tiết

học được hoàn thiện hơn nữa.

Như vậy, giờ học toán có kết hợp âm nhạc sẽ làm cho tiếtdạy đạt kết quả tốt hơn, trẻ năng động va hăng hái làm tốt các

yêu cầu đề ra

26

Trang 27

se Phần chuẩn bị:

- Tranh truyện chàng Rùa, mô hình truyện.

- Con thỏ, bướm, rùa.

Cô kể chuyện theo tranh kết hợp đàm thoại, trẻ ngồi nghe cô

kể, I số trẻ ngồi phía sau không nhìn thấy tranh nên chưa chú ý.

Cô kể chuyện sử dụng mô hình trẻ hứng thú tham gia và trả lời

các câu hỏi của cô.

28

Trang 28

+ Phan đặt tên cho chuyện: Trẻ tự đặt theo suy nghĩ của minh, | vài trẻ chưa biết caéh đặt tên.

+ Phần kể chuyên sáng tạo: Trẻ tham gia kể nhưng chưa thích

Cô đã dùng nhiều biện pháp để gây cho trẻ hứng thú

nhưng vẫn không gây được sự chú ý tập trung Nguyên nhân cô

không đưa âm nhạc vào tiết dạy vì trình độ âm nhạc của cô còn

hạn chế Vì thế hiệu quả đạt được không như mong muốn.

Tiết học làm quen văn hoc có kết hợp âm nhac.

Đề tài: “ Chàng Rùa”.

Lớp lá 1.

Trường mầm non bán công 9.

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Bút

29

Trang 29

Vẫn thực hiện giáo án như trên, phần chuẩn bị có thêm:

Máy cassét, băng nhác hòa tấu.

+ Phần ổn định: Cô cho cả lớp hát bài “ Cua và Rùa”, bài hát

làm cho trẻ thoải mái, đồng thời nhờ có nhạc cô gợi mở để đưa

cháu vào bài học dé dang hơn.

+ Cô kể chuyện:

Cô kể diễn cảm, trẻ tập trung chú ý nghe cô kể

Sang phần đàm thoại: Trẻ trả lời các câu hỏi 1 cách mạnh dan,

trẻ phát biểu tích cực

+ Phan trẻ kể chuyện sáng tao:

Cô mở nhạc không lời, tré tự lựa chọn đồ dùng và tập kể

chuyện, nhờ có tiếng nhạc, không khí lắng xuống, trẻ tập trung

và nhập vào vai để kể chuyện, trẻ kể rất sáng tạo và hứng thú

Sau đây là bảng đánh giá:

Nội dung Trẻ thích| Trẻ không

Tiết học làm quen văn học có léng ghép âm nhạc cho thấy

những ưu điểm sau:

Cô kết hợp âm nhạc vào buổi học tạo nên sự chuyển đổi

liên tục từ hoạt động này sang hoạt động khác làm cho không

khí sôi nổi, trẻ hào hứng vận động Giai điệu của bài hát tác

động đến trẻ, kích thích trẻ hoạt động, làm trẻ quên đi sự nhút

nhát, e dé và mạnh dan thể hiện hơn Hiện nay bộ môn không

kém phần quan trọng đối với trẻ mà chúng ta cần phải quan tâm

30

Trang 30

đó là bộ môn hoạt động tạo hình Hoạt động tạo hình của trẻ

mẫu giáo được coi như là một hoạt động nghệ thuật tạo điềukiện để phát triển toàn diện nhân cách của trẻ, tích cực hóa các

hoạt động động nhận thức thế giới xung quanh của trẻ và giáo

dục khả năng thẩm mĩ, được thể hiện 1 cách chân thực và sáng

tạo những ấn tượng của mình qua các hình thức tạo hình như: vẽ,

nặn, xé dán Tuy nhiên để sản phẩm của trẻ tạo ra được hoàn

thiện thì không thể không nói đến sự có mặt của âm nhạc Âm

nhạc có tác động mạnh đến xúc cảm của trẻ, nếu trẻ tri giác một

vật nào đó bằng cách quan sát hay tưởng tượng qua lời kể, đồngthời trẻ được nghe những bản nhạc, những bài ca phù hợp với détài thì trẻ sẽ có ấn tượng sâu sắc đối với đối tượng tạo hình Khi

đó đối tượng tạo hình sẽ trở nên sinh động và truyền cảm hơn

Tiến hành dự giờ lớp lá 2.

Trường mầm non bán công 9.

Giáo viên: Nguyễn Thị Giang Thanh.

Trẻ tham gia nhưng không tích cực.

+ Cô cho trẻ quan sát mô hình:

Trẻ hứng thú quan sát và trả lời theo câu hỏi gợi ý của cô.

+ Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu:

Cô đặt câu hỏi trẻ trả lời, trẻ tham gia nhưng chưa tích cực.

31

Trang 31

+ Phần trẻ thực hiện:

Cô quan sát theo dõi giúp đỡ trẻ yếu, trẻ thực hiện nhưng

chưa hào hứng, không khí căng thẳng.

Từ những nhận xét vừa nêu trên, tôi nhận thấy rằng tiết học

tạo hình không có kết hợp âm nhạctạo nên bầu không khí thậttinh lặng, trẻ không thích thú lắm và có cảm giác uể oải, mệt

mỏi khi thực hiện sản phẩm tạo hình Sản phẩm của trẻ còn đơn

điệu, ít chỉ tiết phụ.

Sau đây là bảng đánh giá kết quả đạt được:

Nộidung |Tréthich | Trẻkhông | Đạtỉlệ

thích

Tiết học tạo 70%

hình không kết

hợp âm nhạc

Kết quả trên cho thấy tỉ lệ dạt được tương dối thấp Tiết

học chưa đạt yêu cầu Mặc dù cô đã cố gắng tạo hứng thú cho

trẻ khi vẽ nhưng vì thơì gian thực hiện qúa dài mà sự chú ý tập

trung của trẻ chỉ có thể diễn ra trong thời gian ngắn nên trẻ bị

nhàm chán, uể oải, mất tập trung.

32

Trang 32

Trẻ uể oai, mệt mỏi trong khi tạo hình

Tiết học tạo hình có kết hợp âm nhạc.

+ Phần ổn đinh:Cô cho cả lớp hát bài “Gà trống gọi” Trẻ hát và

làm động tác minh hoa, bài hát tạo được hứng thú cho trẻ ngay

tứ đầu.

33

Trang 33

+ Phần quan sát mô hình và tranh mẫu:

Cô cho trẻ quan sát và nhận xét, hướng dẫn vẽ gà trống,

trẻ chú ý tập trung.

+ Phần trẻ thưc hiện:

Cô mở nhạc nên để tạo hung phấn, kích thích trẻ tư duy

sáng tạo Tiếng nhạc tạo sự thư giãn, trẻ vẽ nhẹ nhàng và thoải mai.

Ngoài ra, cô còn gợi ý để trẻ sáng tạo về tư thế của gà trống

như: Đang mổ thóc, đang rỉa lông

Trẻ vẽ xong, cho tất cả tré treo tranh lên giá Cô khen cả

lớp vẽ đẹp, mời một vài trẻ lên chọn tranh mà trẻ thích và nhận

xét Tranh trẻ vẽ màu sắc tươi sáng và có bố cục cân đối, hài

hoà.

34

Trang 34

Bảng đánh giá kết quả đạt được:

quên đi sự mệt mỏi, trẻ làm việc say mê và không thấy buồn

chán .

Tuy nhiên vẫn còn 10 % cháu còn lại chưa đạt yêu cầu Nguyên

nhân là do trẻ ít hoạt động trong lớp, trẻ tiếp thu chậm và còn e

dé, nhút nhát.

Tiết học tạo

hình có kết

hợp âm nhạc

Để mức độ đánh giá được khách quan, tôi tiến hành phát

phiếu thăm đò ý kiến của giáo viên mầm non về vai trò của

âm nhạc đối với sự phát thiển tư duy của trẻ.

Qua kết quả điều tra tôi nhận thấy rằng:

- Trẻ rất thích nghe nhạc, thích hát và vận động theo nhạc.

- Giáo viên tiến hành cho trẻ nghe nhạc thường xuyên.

+ Vào giờ đón trẻ.

+ Trong giờ hoạt động vui chơi.

+ Giờ ăn ( nhạc không lời).

+ Cho trẻ nghe hát ru dân ca trước giờ ngủ.

_* Giờ trả trẻ.

35

Trang 35

Và giáo viên tổ chức với nhiều hình thức khác nhau như xem băng

video, nghe máy casset, đàn organ cho trẻ cùng nghe.

- Theo các cô, âm nhạc giúp phát triển toàn diện các mặt ở trẻ

Chính vì thế mà âm nhạc nhạc được sử dụng như một phương tiện

để gây hứng thú, kích thích trẻ hoạt động và tạo diéu kiện để trẻ tưduy Hầu hết các cô đều nhận thấy những mặt mạnh, ưu điểm của

việc lồng ghép âm nhạc Am nhạc tạo hứng thú cho trẻ, trẻ dé dàng

đi vào tiết học, tạo tâm thế thoải mái cho trẻ khi thực hiện các yêu

cầu của cô để ra.Khơi nguồn cảm hứng đem đến cho trẻ niềm vuitrong mọi hoạt động, giúp chuyển tiếp giữa các hoạt động một cách

tự nhiên, không gò bó trẻ.Sự có mặt của âm nhạc sẽ làm cho tiết

học sinh động hơn, trẻ học hứng thú, tích cực Bên cạnh đó vẫn tồn

tại một số khuyết điểm, khuyết điểm lớn nhất của việc đưa âm

nhạc vào tiết học là:

+Theo chương trình đổi mới, các bài hát kết hợp phải phù hợp với chủ

điểm, do đó giáo viên phải tốn khá nhiều thời gian tìm kiếm ở nhiều

sách , băng nhạc những bài hát có nội dung phù hợp Tuy vậy các bài

hát khi tìm được thì lại có nội dung dài làm mất thời gian của buổi

học.

+ Một số giáo viên chưa có kinh nghiệm đứng lớp nên chưa biết cách

kết hợp hoặc kết hợp quá nhiều bài trong một tiết học sẽ gây sự

nhàm chán, cháu sẽ mất tập trung vào tiết dạy chính

36

Trang 36

Bảng thống kê cho thực nghiệm thăm dò.

Trẻ có thích nghe Khi tiến Cô thường léng ghép âm nhạc

nhạc không? hành vào những tiết học nào?

tiết dạy cô

Trang 38

§2 CÁC BIỆN PHÁP SƯ PHẠM.

Sau khi nghiên cứu tìm hiểu thực trạng hoạt động củatrẻ thông qua các tiết học, để khắc phục những thiếu sót nhượcđiểm của giáo viên trong quá trình thực hiện Tôi xin dé ra một

số biện pháp nhằm khắc phục những hạn chế và nâng cao khả

năng âm nhạc cho giáo viên mầm non.

- Giáo viên nên mạnh dan đưa âm nhạc vào tiết học để tạo

được không khí sôi nổi hào hứng kích thích trẻ hoạt động.

- Khi tiến hành lựa chọn các bài hát để léng ghép nên tuân

theo một số yêu cầu sau:

+ Bài hát phù hợp với chủ điểm, với nội dung bài học

+ Các bài hát có thể nằm trong chương trình hoặc nằm

ngoài chương trình Nếu không có giáo viên phải tự tìm tòi

qua sách báo, băng nhạc Hoặc có thể tự viết lời mới dựa trên

một bài nhạc mà trẻ đã thuộc.

- Giáo viên cần sử dụng nhiều biện pháp tạo hứng thú như

các trò chơi, câu đố, các tình huống bất ngờ, trang phục để

đóng vai, kể truyện Đó là những phương tiện hỗ trợ hữu

hiệu tăng sức hấp dẫn trẻ trong giờ học giúp trẻ tham gia

học tốt.

- Thay đổi luân phiên nhiễu hình thức hoạt động để không

gây sự nhàm chán đối với trẻ.

- Giáo viên cần nắm chắc nội dung bài hát để cầm nhận và

có thể truyền đến trẻ những cảm xúc chân thực của bài

hát Đồng thời đặt những câu hỏi khơi gợi cho trẻ có sự

nhận xét cảm nhận về bài hát, động viên khuyến khích trẻ

suy nghĩ và liên tưởng đến hình tượng nghệ thuật của bài

hát, qua đó trẻ sẽ dễ dàng đến nội dung bài học mà cô cần

chuyển tải đến trẻ

39

Trang 39

- Giáo viên cần phải vận dụng tốt các phương tiện hỗ trợ

như đồ dùng trực quan, không gian dạy:

+ Giáo cụ của cô màu sắc tươi sáng, bố cục rõ ràng, trẻ được

sử dụng và tham khảo sau khi kết thúc tiết học.

+ Cô phải có kế hoạch học tập những kiến thức cơ bản về âm

nhạc, tập hát theo băng nhạc thường xuyên luyện tập để có

kỹ năng sử dụng đàn, hoặc các nhạc cụ âm nhạc khác một

cách thuần thục để áp dụng trong giờ học

+ Tận dụng và bố trí tốt không gian lớp hoc tao cho trẻ sự

thoải mái cùng tham gia tích cực hoạt động.

- Củng cố các kỹ năng ca hát cho trẻ mọi lúc mọi nơi Cho

trẻ làm quen với những bài hát mới 1 tuần trước khi sử

dụng để lồng ghép vào tiết học.

Sau đây là một số đề xuất và kiến nghị:

+ Tăng cường bài hát, sáng tác, băng nhạc cho trẻ mầm non

theo các chủ điểm trong chương trình

+ Các cấp lãnh đạo nghành mầm non cần có kế hoạchthường xuyên mở các lớp bồi dưỡng âm nhạc cho giáo viên

mầm non, tổ chức các lớp chuyển hoá trình độ trung cấp

cho các giáo viên lên cao đẳng hoặc đại học mầm non

+ Thường xuyên tổ chức thao giảng chuyên để âm nhạc để

giáo viên tham gia học hỏi rút kinh nghiệm.

+ Nhà trường trang bị cơ sở vật chất đầy đủ cho lớp học như

máy cassét, dan, tivi

+ Chọn giáo viên có trình độ âm nhạc và biết sử dụng âm

nhac một cách thuần thục tổ chức tiết dạy mẫu để các giáo

viên khác học hỏi, rút kinh nghiệm.

Trang 40

KẾT LUẬN CHƯƠNG II:

Có thể nói rằng: Âm nhạc có vai trò quan trọng trong sự

phát triển trí não như phát triển tư duy toán học, khả năng diễn

đạt, khả năng học nhạc Để trẻ tư duy được tốt giáo viên nên tạo

ra một môi trường học tập an toàn, thoải mái cho trẻ.

Qua khảo sát thực tế cho thấy:

Các tiết học không kết hợp âm nhạc vào thì hiệu quả đạt

không cao Hầu hết trẻ đều không hứng thú học tập, không khí

tiết học căng thẳng, trẻ cảm thấy uể oải, mệt mỏi và gò bó

Như chúng ta đã biết, ở lứa tuổi mầm non thì hoạt động vui

chơi đóng vai trò chủ đạo, trẻ học mà chơi, chơi mà học.Vấn đề

đặt ra hiện nay là làm thế nào để phát huy hết khả năng của trẻ,

phát huy tính tích cực chủ động hứng thú trong các giờ học nói

chung và giờ âm nhạc nói riêng.

Chính vi thế mà tiết học có kết hợp âm nhạc thì hiệu qua

đạt cao hơn.Nhờ vào sự lồng ghép, tích hợp nhẹ nhàng, khéo léo

của mỗi giáo viên, tiết học có âm nhạc trẻ tham gia hoạt động

tích cực, năng động và mạnh đạn tự tin hơn.Sử dụng âm nhạc

vào tiết dạy sẽ gây cho trẻ không khí vui thích, thoải mái, vận

động 1 cách linh hoạt phù hợp sẽ phát huy được tính tích cực của

trẻ, hấp dẫn trẻ từ đầu giờ học đến cuối giờ học.

Bên cạnh đó vẫn còn một số khuyết điểm tổn tại nơi giáo

viên Cô chủ quan trong việc có sự hiện diện của âm nhạc thì

hiệu quả đạt sẽ cao hơn nhưng khi bắt đầu thực hiện thì cô bị

lúng túng không biết kết hợp như thế nào là đúng và phù hợp

với nội dung tiết day.

Một vài cô năng khiếu âm nhạc chưa vững vàng nên chưa

mạnh dạn kết hợp âm nhạc vào các môn học.

Để khắc phục những hạn chế còn tổn tại như đã nêu ở trên,

giáo viên nên chủ động, mạnh dạn đưa âm nhạc vào tiết dạy,

41

Ngày đăng: 12/01/2025, 02:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kê cho thực nghiệm thăm dò............................ -37 - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục mầm non: Tìm hiểu về vai trò của âm nhạc đối với sự phát triển tư duy của trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi)
Bảng th ống kê cho thực nghiệm thăm dò............................ -37 (Trang 4)
Bảng đánh giá kết quả: - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục mầm non: Tìm hiểu về vai trò của âm nhạc đối với sự phát triển tư duy của trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi)
ng đánh giá kết quả: (Trang 26)
Bảng đánh giá kết quả học tập qua bộ môn làm quen văn - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục mầm non: Tìm hiểu về vai trò của âm nhạc đối với sự phát triển tư duy của trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi)
ng đánh giá kết quả học tập qua bộ môn làm quen văn (Trang 28)
Hình không kết - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục mầm non: Tìm hiểu về vai trò của âm nhạc đối với sự phát triển tư duy của trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi)
Hình kh ông kết (Trang 31)
Bảng đánh giá kết quả đạt được: - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục mầm non: Tìm hiểu về vai trò của âm nhạc đối với sự phát triển tư duy của trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi)
ng đánh giá kết quả đạt được: (Trang 34)
Bảng thống kê cho thực nghiệm thăm dò. - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục mầm non: Tìm hiểu về vai trò của âm nhạc đối với sự phát triển tư duy của trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi)
Bảng th ống kê cho thực nghiệm thăm dò (Trang 36)
Hình gà trống, gà mái, gà - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục mầm non: Tìm hiểu về vai trò của âm nhạc đối với sự phát triển tư duy của trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi)
Hình g à trống, gà mái, gà (Trang 90)
Hình bầu dục, tiếp đến, cô vẽ - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục mầm non: Tìm hiểu về vai trò của âm nhạc đối với sự phát triển tư duy của trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi)
Hình b ầu dục, tiếp đến, cô vẽ (Trang 116)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w