Xuất phát từ tầm quan trọng, vai trò chủ đạo của hoạt động vui chơi mà trung tâm là TCDVTCD đối với sự phát triển nhân cách trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, từ thực tiễn của việc thiết kế và tổ ch
Trang 1BỘ GIÁO ĐỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐHSP TP HO CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
wee
ĐỂ TÀI:
TÌM HIỂU THỰC TRẠNG TỔ CHỨC TRO CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ CHO TRE MAU GIÁO
5-6 TUỔI TRONG CHUGNG TRÌNH ĐỔI MỚI
GIÁO DUC MAM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Giáo duc trẻ em trước tuổi học
GVHD : Th.S Ân Thị HảoSVTH : Nguyễn Thùy Thu Loan
Trang 2Trước hết, xn cho em dua gli bi trì An chân thành đến cô — ThS
An Thi Hão — Người aa trực tiếp chi bdo, đứp Áỡ em hoàn thành dé tài
này
Đồng thời, em cing xin gli lời cám ơn chân thành tới sự đứp ae tận
tinh của các thầy cô trong khoa GDMN trường ĐHĐF-TP.HCM dàng sự đíp
48 của trường MĐC 19/ 05 6 và trường MĐC 9 Q Tân Binh da tạo
mọi đu kiện cho em thực hiện tốt công trìh n‡ên cứu của nih
Cảm on go vên và tập thể lớp Lá 1- Lá 5 Trường MNBC 19/ 05 Q10 dày đáo vên và tập thể lớp Lá 2 ~Trường MNBC 9 G Tân Bìh
Xin được nhắn gửi lời tri ân sâu sắc !
TP.HCM, Ngày tháng năm 2005
Tác giả
Trang 3Lugn odn tét Mi ¿404 £ Pp SOTH: (quyên Thiy Thu Loan
MUC LUC
PHAN I: MO DAU
EET fe 5
IL Mục as sath ih €ÑNGaococ0000202206cGGiácv b2 -CGC (G162 54G%GGSGiŸZ 6
II Niên vự aaa tS ah CN giá Gans 6 0á0v02d0avCiiaoieee 6
IV Đối tượng và khách thể nghiên cứu: - 2< sssz©vse+see 7
Vị Pham gi nghHiÖnG2U11i0014600i1/2/G14365000G00G002012G000G1ã160GGGAG0/0A 7
no Ee) 0 | i aa 7
VIII Phương pháp nghiên COU: 2 22s 22 E2222222222227222272 7
PHAN II: NOI DUNG
CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
L.T ch eff vin để nghiên chs iiss tis BOR 9
II Những cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu: 2-55 cxeccze 19 Ì: TCE V ICD Gia tế MAD SAO icsicccammemnanconccmnssmimmamamnuranies 19
1:1 Khái mm TED V TCD ác Cá Cu ea án Ác cán ae 0oci 19
1.2 Ý nghĩa của TCDVTCD đối với sự phát triển của trẻ mẫu giáo: 20
1.3 Bẵn chất Ga TOD V TC E22 nen CGEEi co GcSGebkeetcee 25
1.4 Sự phát triển của TCĐVCPĐ của trẻ mẫu giáo: 2-5-s 26
1.5 Đặc điểm của TCDVTCD ở trẻ mẫu giáo lớn: s2 28
2 Hoạt động vui chơi trong chương trình đổi mới: -. - 32
2.1 Quan điểm sư phạm tích hỢp: - 5c ssSxsscesrsserssrreseresee 32
2.2 Vài nét về chuong trinh đổi mới chăm sóc giáo dục trẻ mắm non: 34
KẾT LUẬN GHI TH “Lcoocseobaooaeesoxebidcdetbdatesasslc.018,ả,aáig6 35
CHƯƠNG II: KHẢO SÁT THỰC TRANG VA PHAN TÍCH KẾT QUA
I Thực trạng việc thực hiện chương trình đổi mới tại địa bàn điều tra: 37
1 Vài nét về dia bàn và đối tượng điều tra: «- 2 s=s=c=s=s 37
1.1 Trường Mầm Non 19/5 ( Quận 10): - 552cc =e=e=xcee 37 1.2 Trường Mầm Non Bán Công 9 (Quận Tân Bình): - - 37
2 Việc thực hiện chương trình đổi mới: - + 5= ssexsecxeccs 38
II Thực trạng việc tổ chức — hướng dẫn TCDVTCD cho trẻ mẫu giáo lớn
B11 HH Tae hưu nyýỶớnngỹẽỹ“Zý-ẳ-aywyWwwxx 38
1,NHED th ah giáo VI ÔN cuaasainsedudaeieaoedeiieiieorieeen-e.s=e=s=e 38
Trane |
Trang 4edn lin „ SOTH: n Shiy Thu Loan
2 Quỹ thời gian đành cho TCDVTCD trong chương trình đổi mdi: 4I
BRE ae Vật GHẾ cu 02x ca cAbkatic06ái64i66c4636as6á8i0i06asg686se30054ssàs 43
3.1 Cơ sở vật chất dành cho hoạt động góc ‹55cs<c<c<sc«e 43
3.2 Cơ sở vật chất đành cho TCĐVTVTCPĐ - - - 5S xe 46
4, Các loại TCD VTCD thường được tổ chức: - ¿5c 47
5 Mức độ hứng thú của trẻ mẫu giáo lớn đối với TCDVTCD trong chương
hơi ý || 5) ) LÀN GAÊ DU NANBDABBSSSZN su, 52
6 Các biện pháp tổ chức TCDVTCD cho trẻ mẫu giáo lớn trong chương
trình đổi mới của giáo viên mầm non: 5655555 cv Svkrxersecrece 56
7, Một số khó khăn của trẻ khi tham gia TCĐVTCPĐ trong chương trình đổi
mới: ei i i ee aes I Si sess a dus 08.20100000 001061904000666620)) 1001000611010) 100 XDÌ) 61
KET LUẬN CHƯNG II s- S5 SE /£E£E£YzZ+E zc gcxecxccvze 66
CHƯƠNG III: PHAN TÍCH NGUYÊN NHÂN THỰC TRẠNG
I, Ưu điểm và hạn chế của thực trang: cào 55c Ssssssrsreerereee 67
I] Phân tích nguyên nhân thực trạng: Ăn sec 69
Phin I: KẾT LUẬN
TH ườớnnnxv220600910160699000%9ewsensơeai 71
H.Một số? Viến để th isis scission ona 72
TAT LIÊU THAM KHẢO iss pe 75
PHU LUC si LU 78
Trane 2
Trang 5Luan odn tất nghidp SOT: Wguyen Thiy Thu Loan
DANH MUC TU VIET TAT:
TCDVTCD: Trò chơi đóng vai theo chủ đề.
HĐVC Hoạt động vui chơi
Trang 6Luin căn: tốt nghiép SOUTH: Nguyen Thiy Thu Loan
= ” 2
PHAN I: MO DAU
I Lý do chon dé tài :
“Tré em hôm nay - Thế giới ngày mai” Thật vậy, trẻ em chính là những
chủ nhân tương lai của đất nước, của dân tộc Hồ Chí Minh từng khẳng định
:* Giáo dục mẫu giáo tốt sẽ mở đâu cho một nền giáo dục tốt " Do đó,
nhiệm vụ, mục tiêu đặt ra cho bậc mầm non là phải “hinh thành ở trẻ những
cơ sở đầu tiên của nhân cách con người”, tạo diéu kiện cho sự phát triển
của trẻ ở những giai đoạn sau này Vấn dé đặt ra là nền tảng nhân cách ấy
sẽ được hình thành và phát triển như thế nào?
Tâm lý học đã chứng minh rằng cùng với nhu cầu phát triển một thể
chất khoẻ mạnh, mỗi một độ tuổi con người có một hoạt động chủ đạo ảnh
hưởng mạnh mẽ đến sự hình thành nhân cách Đối với trẻ mẫu giáo, đặc
biệt là mẫu giáo lớn thì hoạt động vui chơi mà trung tâm là trò chơi đóng
vai theo chủ để (TCDVTCD) là hoạt động chủ đạo, nó có ảnh hưởng vô
cùng to lớn và không thể thiếu trong hình thành nhân cách trẻ.
Trước hết, qua vui chơi trẻ hình thành và phát triển các quá trình tâm lý:
năng lực nhận thức, các quá trình cảm giác, tri giác trí nhớ có chủ định, tư duy, tưởng tượng và ngôn ngữ Các thao tác của tư duy như so sánh, khái
quát hoá, tượng trưng cũng phát triển Trong lúc chơi, trẻ tưởng tượng ra
hoàn cảnh, tình huống chơi giúp cho trí tưởng tượng sing tạo của trẻ
phong phú hơn.
Mặt khác thông qua TCDVTCD, các mối quan hệ giữa trẻ trẻ, trẻ
-người lớn, trẻ — môi trường xung quanh được thiết lập Những mối quan hệnày là cơ sở để hình thành “x4 hội trẻ em” Do đó, trò chơi được coi là hình
thức tổ chức cuộc sống của trẻ.
Hơn nữa, TCDVTCD là trường học giáo dục đạo đức cho trẻ rất hiệu
quả Trong trò chơi, trẻ được tìm hiểu, trải nghiệm các qui tắc hành vi, mối quan hệ của người lớn mà đối với trẻ đó là chuẩn mực Các phẩm chất khác
như: tính chủ động, kiên nhẫn, kỷ luật cũng được hình thành, chúng rất
cần thiết cho hoạt động học tập va lao động sau này Đặc biệt, lòng nhân phẩm chất cốt lõi của nhân cách cũng được hình thành qua TCDVTCD Đó
4i-là phẩm chất mang tính người nhất và nó tham gia vào cấu trúc quá trình trí
tuệ của trẻ sau này Một đứa trẻ từ nhỏ đã biết thương yêu mọi người thìsau này chắc hẳn nó sẵn sàng vì người khác
Trang 4
Trang 7Luin odn tất tgiiệp SOTH: ⁄guuên Thiy Thu Loan
Thực tế giáo dục mam non ở nước ta hiện nay dang thực hiện các
chương trình như: chương trình Chỉnh lý“(nhà trẻ) chương trình Cải cách,
chương trình Đổi mới, chương trình 26 tuần, chương trình 36 buổi cho trẻ 5
tuổi Trong đó, chương trình đổi mới đã được đưa vào thử nghiệm từ năm
1998 ở một số khu vực trên cả nước đến nay đã đáp ứng phần nào nhu cầu
phát triển của xã hội và tương lai gần sẽ được áp dụng rộng rãi, đại trà trên
cả nước.
Tuy nhiên, thực tiễn tổ chức TCDVTCD trong chương trình đổi mới
hiện nay vẫn cần được xem xét trên cơ sở khoa học dưới nhiều góc độ khác
nhau Chương trình đổi mới tập trung vào việc tổ chức cho trẻ hoạt động
theo nhóm ở các góc cùng với việc thiết kế lại môi trường lớp học với các
góc khác nhau Để phù hợp với hình thức này, nội dung chương trình về hoạt
động vui chơi cơ bản cũng như cũ với các trò chơi quen thuộc như gia đình,
bán hàng, bệnh viện, trường mầm non nhưng đã được cấu trúc sắp xếp lại theo các chủ điểm một cách rõ ràng, hợp lý hơn Giáo viên là người đặt kế
hoạch, bày trí các góc để lôi cuốn trẻ vào góc chơi Góc chơi được thiết kế
trên mức độ phát triển của trẻ, trên cơ sở những kỹ nãng, kinh nghiệm giáo
viên cung cấp cho trẻ Trong đó, trẻ được hoạt động trải nghiệm độc lập
với các nhiệm vụ đã xác định đo cô hay trẻ lựa chọn Thế nhưng trên thực
tế TCDVTCD chưa được coi là phương tiện đắc lực trong việc hình thành
nhân cách trẻ do đó nó chưa được thực hiện đúng và day đủ như yêu cầu của chương trình đổi mới do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan
khác nhau Xuất phát từ tầm quan trọng, vai trò chủ đạo của hoạt động vui
chơi mà trung tâm là TCDVTCD đối với sự phát triển nhân cách trẻ mẫu
giáo 5-6 tuổi, từ thực tiễn của việc thiết kế và tổ chức TCDVTCD cho trẻ
theo chương trình đổi mới hiện nay, chúng tôi chọn và nghiên cứu để tài:
“Tìm hiểu thực trạng tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ dé cho tré mẫu giáo
5-6 tuổi trong chương trình đổi mới giáo dục mim non ở một số trường mầm
non TP HCM".
H.Mục đích n h
Bước dau tìm hiểu thực trạng việc tổ chức TCDVTCD cho trẻ Mẫu
Giáo 5-6 tuổi trong chương trình đổi mới giáo dục mắm non hiện nay ở một
số trường mầm non tại TP HCM, từ đó đưa ra một số ý kiến để xuất.
IH.Nhiệm vụ nghiên cứu:
1 Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến để tài.
Trane Š
Trang 8Luan odin tốt tgihiệp SOUTH: Hguyén “Thu, Thu Loan
a ee sess see I ET I
2 Tìm hiểu thực trang tổ chức TCDVTCD cho trẻ Mẫu Giáo 5-6 tuổi
trong chương trình đổi mới giáo dục mầm non ở một số trường mầm
non tại TP.HCM.
3 Đề xuất một số ý kiến giúp cho việc tổ chức TCDVTCD tốt hơn.
IV.Đối tượng và khách thể nghiên cứu:
Thực trạng việc tổ chức TCDVTCD cho trẻ Mẫu giáo Lớn 5-6 tuổi
trong chương trình đổi mới giáo dục mầm non ở một số trường mầm
non tại TP HCM.
2 Khách thể nghiên cứu:
- 4 Cán bộ chuyên môn (Ban giám hiệu: 2 hiệu trưởng và 2 hiệu phó chuyên môn).
- 30 Giáo viên giảng dạy.
- 50 Trẻ Mẫu giáo Lớn 5-6 tuổi (thuộc 5 lớp Lá).
V.Pham vi nghiên cứu:
Vì điều kiện nghiên cứu hạn chế về không gian và thời gian nên chúng
tôi chỉ tập trung nghiên cứu sâu việc tổ chức TCDVTCD cho trẻ Mẫu giáo
Lớn 5-6 tuổi tại trường Mầm Non 19/5 (Quận 10-TP.HCM), trường Mầm
Non Bán Công 9 (Quận Tân Binh-TP.HCM).
VI.Giả thuyết khoa học:
Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ Mẫu giáo, trẻ rất hứng thú với
hoạt động này, đặc biệt là TCDVTCD Trên cơ sở khảo sát thực tế chính
xác từ đó đưa ra kế hoạch tổ chức một cách khoa học trò chơi này cho trẻ
sẽ thông qua đó giúp trẻ phát triển tâm lý và nhân cách, góp phan nâng
cao chất lượng, hiệu quả giáo dục trẻ và đáp ứng được yêu cầu của chương trình đổi mới giáo dục mắm non hiện nay.
VHI.Phương pháp nghiên cứu:
! Phương pháp nghiện cứu ly luận:
I.1 Doc, thu thập tài liệu, liệt kê các tài liệu, nguồn tin có liên
quan đến vấn để nghiên cứu.
I.2 Phân tích, tổng hợp lý thuyết nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận
của để tài
2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
2.1 Phương pháp điều tra bằng Anket
2.2 Phương pháp đàm thoại.
Trane 6
Trang 9Luin odn tất nghiép SOUTH: Aguyén Thù Thu Loan
——Ễễ———
Phỏng vấn trò chuyện, trao đổi với Ban giám hiệu giáo viên
trường mam non nhằm thu thập ý kiến, thông tin can thiết cho
vấn để nghiên cứu.
Trò chuyện trực tiếp với trẻ, tham gia vào TCDVTCD cùng trẻ
nhằm tìm hiểu kỹ năng cũng như những khó khăn, nguyện vọng
của trẻ trong khi chơi.
2.1 Phương pháp quan sat.
- Dv giờ, quan sát, ghi chép, ghi âm,chụp ảnh
Quan sát hoạt động của giáo viên khi tổ chức TCDVTCD cho
trẻ.
Quan sát quá trình trẻ tham gia TCDVTCD về kỹ năng chơi,
thái độ, sự tích cực hứng thú với trò chơi.
2.2 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
Tham khảo, phân tích, tổng hợp ý kiến chuyên gia,
~ + - A š
PhẩnI: MỞ ĐẦU
Phần Il: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG II: KHAO SÁT THỰC TRẠNG VÀ PHAN TÍCH KẾT
QUA
CHUONG 11: PHAN TICH NGUYEN NHÂN THUC TRANG
Phần II: KET LUẬN
I KẾT LUẬN CHUNG
II MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
PHỤ LỤC.
Trane 7
Trang 10Luin cán tốt nghiép SOUTH: Hguyén Thay Thu Loan
PHAN II: NỘI DUNG
CƠ SỞ LY LUẬN CUA DE TAI
1 Lich sử vấn để nghiên cứu:
1 Về hoạt động vui chơi - TCDVTCD:
Hoạt động vui chơi (HĐVC) mà trung tâm là TCĐVTCP đã thu hút
sự quan tâm nghiên cứu của các nhà giáo dục học, tâm lý học, triết
học trên thế giới trong hơn một thế kỷ qua
Từ lâu, CacMac- nhà triết học nổi tiếng người Đức đã để cập đếnhoạt động chủ đạo của con người Theo ông, “Con người là tổng hoà các
mối quan hệ xã hội Nhân cách trẻ hình thành, phát triển thông qua việc tích
cực tham gia vào hoạt động với môi trường xung quanh, hoạt động nhận thức, đặc biệt là hướng đến hoạt động chủ đạo” [5].
Như mọi khoa học khác, khoa học về trò chơi cũng bắt nguồn từ triếthọc Các triết gia khởi đầu cho việc xây dựng học thuyết về trò chơi trẻ em
phải kể đến là: F.Siller, G.X Penxor (thế kỷ XIX) Quan điểm của họ là coi
trò chơi như một hiện tượng phổ biến trong cuộc sống và có sự liên kết với
nghệ thuật “Những hoạt động được gọi là trò chơi cùng có chung với nghệ
thuật một đặc điểm là không hé trực tiếp, ngay lập tức đem lại cho cuộc
sống một lợi ích cụ thể nào” (G.X.penxor) hay "Cái thúc đẩy làm xuất hiện
trò chơi nói một cách bao quát nhất chính là cái đẹp” (F.Siller ) [8]
F.Siller và G.X.Penxor còn có cùng quan điểm đó là hai ông déng
nhất trò chơi của con người và động vật Cả 2 cho rằng con người cũng như
loài vật, chơi là do sự giải toả năng lượng dư thừa Một số nhà giáo dục học,tâm lý học theo trường phái sinh học: K.Gross, C.Koll cũng thống nhất
với quan điểm này Họ đi đến việc phủ nhận vai trò của môi trường xã hội đối với HĐVC của trẻ.
Không đồng tình với quan điểm trên, V.Vunt (nhà triết học duy tâm
người Anh) cho rằng: “Trd chơi chính là lao động của trẻ nhỏ Không một
trò chơi nào mà lại không có trong mình một nguyên mẫu từ một dạng lao
động khi chơi, mục dich lao động được loại bỏ” [8] Như vậy ông đã có sự
xem xét trò chơi trẻ em trên phương diện lịch sử xã hội, có sự liên quan với
hoạt động lao động của con người Cũng theo hướng này, G.V.Plêkhanốp:
“Lao động ra đời trước nghệ thuật nói chung, con người nhận thức sự vật
Trane 8
Trang 11Luin oán tốt nghiép SOTH: ()Äguuêmn Thiy Thu Loan
hiện tượng trước hết từ quan điểm thực dung và sau đó mới là quan điểm
thẩm my” [8] Ð.B.Encônhin đồng ý với G.V.Plêkhanốp: “Lich sử phát triển
trò chơi gắn lién trong mối liên hệ với sự phát triển loài người và sự thay
đổi vị trí của đứa trẻ trong hệ thống các mối quan hệ xã hội” Và đúng là
trong lịch sử xã hội thì lao động có trước, chơi chính là một hiện tượng xã
hội, là phương tiện chuẩn bị cho trẻ làm quen với lao động người lớn (2].
Thế nhưng, ông lại có một cách giải thích về sự xuất hiện trò chơi khác với
G.V.Plêkhanốp Ong cho rằng chính sự “mô phỏng, tượng trưng” của những
phương tiện, công cu lao động 46 chơi của trẻ do người lớn nghĩ và làm ra
cho trẻ để trẻ miêu tả các hoạt động lao động là cơ sở để TCDVTCD xuất
hiện Khi chơi trò chơi này trẻ được thoả mãn nguyện vọng của mình là
vươn tới cuộc sống xã hội của người lớn, được hoạt động và đối xử như
người lớn thật sự [17].
Đối với trường phái phân tâm học, tiêu biểu là lý luận về trò chơi của
S.Freud dựa trên cơ sở học thuyết về cấu trúc nhân cách con người Theo
ông, trò chơi của trẻ như một giấc mơ, mang tính vô thức và là bản năng
sinh tổn Vì đứa trẻ như một sinh vật mong manh, yếu đuối, phải chịu đựng
sự thiếu hụt một cách bệnh hoạn, do đó trò chơi là phương tiện, là con
đường duy nhất giúp trẻ giải tod những dồn nén, bd đắp lại những thiếu hụt,những gì không thể đạt được trong cuộc sống trẻ sẽ có được qua trò chơi
Quan điểm này đã vô tình sinh vật hoá bản chất trò chơi của trẻ.
Có thể nói những tư tưởng trên là cơ sở nền tảng cho sự ra đời hàng loạt học thuyết khác nhau về trò chơi trẻ em sau này.
Một số tác giả thế kỷ XVII-XIX: D.Lokk, J.Rutxo, S.Phurié,
LA.Comenxki cùng quan điểm cho rằng trò chơi chính là phương tiện giáo
duc toàn diện cho trẻ Theo I.A.Comenxki, trò chơi là hoạt động trí tuệ đúng
đắn mà trong đó mọi khả năng của đứa trẻ được phát triển, các hiện tượng
về thế giới xung quanh được mở rộng phong phú thêm Bên cạnh đó, ông
yêu cầu người lớn phải có sự định hướng chỉ đạo để trò chơi của trẻ không
đi theo hướng sai lệch [6].
Trong những học thuyết về trò chơi, có thể nói học thuyết của
G.Piaget, L.X.Vưgotxki là ảnh hưởng lớn hơn cả đối với thực tiễn cũng như
nghiên cứu lý luận về trò chơi Những công trình nghiên cứu của G.Piaget là
cơ sở của không ít những nghiên cứu về trò chơi trẻ em Hai đóng góp lớn
trong lĩnh vực trò chơi trẻ em là trò chơi biểu trưng và sơ đổ các giai đoạn phát triển của trò chơi Việc phát hiện ra tính biểu trưng của trò chơi là rất
quan trọng trong việc nghiên cứu đặc trưng của HĐVC Vì đây chính là một
trong những đặc tính cơ bản giúp phân biệt hoạt động chơi với hoạt động
Trang 9
Trang 12Luan on tốt nghiép SOTH: Vguyén Thiyg Thu Loan
khác Tuy nhiên, ông lại cho rằng các biểu trưng của trò chơi hoàn toàn có
tính chủ quan cá thể, là kết quả của quá trình đồng hoá hiện thực bởi tư duy
mang tính tự kỷ của trẻ Do đó, nó tất yếu nảy sinh vào một thời kỳ nhất
định trong đời sống cá thể, trong quá trình phát triển trí tuệ một cách tự
phát Như vậy, G.Piaget đã không nhìn thấy vai trò của môi trường xã hôi
đối với sự xuất hiện và phát triển trò chơi trẻ em Quan điểm này đường
như gần với quan điểm trò chơi mang tính bản năng của S.Freud Bên cạnh
đó, G.Piaget đã dựa vào cách thức thao tác của trẻ với đối tượng khi chơi để
phân chia các giai đoạn phát triển của trò chơi, đồng thời phân loại chúng :
trò chơi hoạt động chức năng, trò chơi tưởng tượng và trò chơi có qui tắc
{19}.
Bắt nguồn từ những quan điểm trên của G.Piaget, các tác giả phương
Tây đã quan tâm nghiên cứu trò chơi trẻ em theo nhiều hướng khác nhau
Trong đó, việc nghiên cứu các phương tiện, điều kiện nhằm hỗ trợ cho sự phát triển của trò chơi của trẻ là một trong những vấn để đang thu hút sự quan tâm nhiều nhất Các tác giả đều có cái nhìn mới về trò chơi trẻ em và
nhận thức đúng đắn về ảnh hưởng của môi trường văn hoá xã hội đến trò
chơi của trẻ Đồng thời, vai trò của người lớn cũng ngày càng được khẳng định hơn trong sự hình thành và phát triển trò chơi của trẻ [23] Các nhà
giáo dục học Liên Xô (cũ) có rất nhiều đóng góp về việc nghiên cứu vai
trò của trò chơi trong việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ Những
người tiên phong phải kể đến đó là L.X Vưgôtxki, D.B Encônhin, A.N.
Léonchiev, A.V Daparogiet, Y.X Mukhina
L.X.Vưgotxki là người duy nhất ủng hộ ý tưởng của D.B.Encénhin
cho rằng tưởng tượng lần đầu tiên xuất hiện chính trong trò chơi, và học
thuyết về trò chơi của ông đã khẳng định vai trò trung tâm của trò chơi đối
với sự phát triển tâm lý trẻ Chính trò chơi tạo cho trẻ “vùng phát triển gần
nhất”, trong trò chơi lần đầu tiên tưởng tượng xuất hiện, việc thực hiện các
qui tắc chính là trường học rèn ý chí, hình ảnh tưởng tượng của trẻ là con
đường dẫn đến trừu tượng hoá Trò chơi trẻ em không được nảy sinh một
cách tự phát mà do ảnh hưởng có hoặc không có ý thức của môi trường xung
quanh trẻ [24] Quan điểm này của L.X.Vưgôtxki được A.N.Lêonchiev và Đ.B.Encônhin cùng các cộng sự tiếp tục phát triển và vận dụng Trong một
số công trình tổng kết 40 năm nghiên cứu trò chơi trẻ em của tập thể các nhà tâm lý học, giáo dục học Xô Viết, Ð.B.Encônhin tổng hợp một số thành
tựu như: thứ nhất, đã đưa ra giả thuyết về sự xuất hiện của trò chơi đặc
trưng nhất của trẻ mẫu giáo - TCDVTCD và chứng minh TCDVTCD mangbản chất xã hội về nội dung cũng như xuất xứ Thứ hai, chỉ ra những điều
Trang 10
Trang 13Luin otin tốt ughi¢p SUTH: Hguyéen Thiy Thu Loan
kiện hình thành TCDVTCD trong sự phát triển cá thể va chứng minh sự
xuất hiện của nó không phải tự phát mà dưới tác động của giáo dục [8]
Những công trình nghiên cứu của các nhà tâm lý học, giáo dục học
Xô Viết : A.Đ.Liublinxkaia, A.V.Daparogiet Y.X.Mukhina đều khẳng
định trò chơi, đặc biệt TCĐVTCĐ có vai trò quan trong trong việc hình
thành và phát triển nhân cách trẻ Bởi cái chủ yếu trong nội dung chơi của
trẻ mẫu giáo lớn là sự phản ánh các mối quan hệ người, sự phục tùng các
qui tắc, giới han mình để chấp hành kỷ luật Thông qua vai chơi trẻ sẽ phối
hợp hoạt động, phục tùng, nhường nhịn nhau, những mối quan hệ bạn bè dễ
đàng được thiết lập Trò chơi như một loại trường học, trong đó trẻ học làm
người Mặt khác, “ Trong lứa tuổi mẫu giáo, trò chơi mà trung tâm là
TCĐVTCP trở thành hình thức hoạt động chủ đạo Không phải vì đối tượng
này đành phần lớn thời gian cho chúng mà vì nó gây nên những biến đổi vé
chất trong tâm lý của trẻ” {14] Còn theo A.V.Daparogiet, trò chơi tạo khả
năng phát triển trí tưởng tượng sáng tạo cần thiết cho hoạt động học tập và
lao động sau này của trẻ Trò chơi hình thành ở trẻ những phẩm chất trong
tâm lý, ý chí Sau cùng, trong vui chơi, trẻ nắm bất được những tình cảm
đạo đức và những quy tấc hành vi là những điều giữ vai trò quyết định trong
việc hình thành cá tính trẻ "{7].
Bên cạnh 46, A.P.Uxôva cùng tập thé cán bộ của trường đại học cùng
nghiên cứu khoa học và đã coi vui chơi là sự phản ánh hiện thực xung
quanh, là hình thức tổ chức cuộc sống của trẻ, và là phương tiện hình thành
xã hội trẻ em Các công trình nghiên cứu này khẳng định TCDVTCD là cơ
sở để xã hội trẻ em hình thành mà trong đó trẻ như được sống trong xã hội của người lớn thu nhỏ lại, trẻ có thể tìm thấy vị trí của mình trong tập thể
chơi, được tự do thoải mái, tự tin vào bản thân Có thể nói xã hội trẻ em là
môi trường đầu tiên mà trẻ được sống va làm việc với nhau Từ đó ở trẻhình thành những “ phẩm chất xã hội ", đó là khả năng thâm nhập vào xã
hội của người chơi, khả năng hoạt động khi chơi, khả năng lập quan hệ với
bạn chơi, khả năng phục tùng yêu cầu chơi Và bà cũng dé nghị người lớn cần chú ý tổ chức tốt hoạt động của xã hội trẻ em nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của trẻ về mọi mat [17] Sau này, C.N.Karpova và
L.G.Luxior đã chỉ ra quan hệ thực và quan hệ chơi của trẻ trong TCDVTCD
là diéu kiện để trẻ nắm bat được những phương điện khác nhau của các mối
quan hệ đạo đức Các quan hệ thực tạo diéu kiện hình thành những động cơ
hành vi đạo đức còn quan hệ chơi là diéu kiện để trẻ được rèn luyện và
diéu chỉnh những hành vi của mình theo những chuẩn mực xã hội được mô
hình hoá trong trò chơi [11].
Trane tl
Trang 14Ludgn oan tốt ughi¢p SOTH: Aguyén “hà Thu Loan
Còn theo K.Đ.Usinxki thì: trò chơi không phải di qua mà không để lại
dấu vết ngược lại chúng có thể xác định tính cách và phương hướng của conngười " Trong trò chơi cáé chấu sẽ quen diéu khiển hoặc phục tùng, lệ
thuộc, diéu đó trong cuộc sống thực nó rất khó quên” [29] Nhất là đối với
TCPVTCD, bởi ở đó hình thành những mối quan hệ xã hội dau trên nên
người lớn phải điều khiển, định hướng trò chơi của trẻ nhằm đảm bảo tính
giáo dục của trò chơi
Các công trình nghiên cứu dưới sự chỉ đạo của các nhà tâm lý học, giáo dục học Liên Xô: E.V.Dvorughina, N.A.Vaxilicra, N.I.Mikhalenco
trong hai thập kỷ gần đây chủ yếu tập trung vào các điều kiện, biện pháphình thành và phát triển trò chơi của trẻ tuổi mẫu giáo mà chủ yếu là
TCDVTCD Hàng loạt những tác phẩm theo hướng này đã ra đời, tiêu
biéu"Trd chơi trẻ em" (P.G.Xamarucôva, NXBGD Tp.HCM dịch, 1986),
“Tam lý học trò chơi” (Đ.B.Encônhin, NXBGD Tp.HCM dich, 1986),
Riêng ở Việt Nam, việc nghiên cứu về HDVC mà trung tâm là
TCDVTCD cũng được đông đảo các nhà giáo dục học, tâm lý học quan tâm
và cũng đã có đóng góp đáng kể Các tác giả tiêu biểu phải kể đến như :
Nguyễn Anh Tuyết, Lê Minh Thuận , Nguyễn Thị Thanh Hà, Ngô Công
Hoàn
Trước hết là Nguyễn Anh Tuyết với một số công trình nghiên cứutheo hướng của các nhà giáo dục học tâm lý học Xô Viết đã phân tích và
khẳng định vai trò của TCDVTCD đối với việc hình thành và phát triển các
phẩm chất nhân cách trẻ như : phẩm chất ý chí, ngôn ngữ, tư duy, tư tưởng, trí nhớ đồng thời những phẩm chất hành vi quy tắc đạo đức phù hợp chuẩn mực xã hội cũng được hình thành, phát triển thông qua TCDVTCD.
Thông qua trò chơi này trẻ học làm người [26,27,28] Theo tác giả Nguyễn Anh Tuyết thì: “ không chơi trẻ không thể phát triển, không chơi đứa trẻ chỉ
tổn tại chứ không phải đang sống Đó là một thực tế mang tính quy luật” và
* thực ra nhân cách của mỗi người không chỉ được hình thành trong học tập,
trong lao động mà còn được hình thành trong vui chơi Đối với trẻ em thì vui
chơi lại là một hoạt động tích cực nhất nhiều khi còn ảnh hưởng mạnh mẽ
đến sự hình thành nhân cách hơn cả việc học tập hay lao động” [28].
Tác giả Nguyễn Thi Thanh Hà -mộit trong những người chuyên nghiên
cứu về trò chơi trẻ em đã chỉ ra những đặc điểm của TCDVTCD và khẳng
định vai trò chủ đạo của HĐVC đối với su phát triển của trẻ mẫu giáo:
“Nhận thức đầy đủ vị trí quan trọng của HDVC trong sinh hoạt của trẻ nhỏ,đặc biệt của trẻ mẫu giáo, giáo dục học mẫu giáo phải coi vui chơi là
phương tiện giáo dục quan trọng, to lớn đối với sự hình thành và phát triển
Trane 12
Trang 15Luin otn tốt nghiép SOTH: Uguyén Thiyg Thu Loan
nhân cách trẻ” [9] Cả hai cũng cùng quan điểm là khẳng định sự tác động tích cực của người lớn lên trò chơi của trẻ “Việc nắm vững các quan điểm
cơ bản của trò chơi trẻ em có ý nghĩa quan trọng đối với việc tổ chức cho
trẻ vui chơi Giáo viên phải quán triệt chúng khi chọn các phương pháp tác
động vào trò chơi của trẻ, tránh tình trạng hướng dẫn trò chơi lại làm mất đi
chính trò chơi” [9] và “Trong khi vẫn để trẻ em chơi một cách tự nhiên, chủ
động người lớn có thể hướng dẫn chúng chơi một cách có mục đích, phương
hướng và khoa học nhằm tạo ra sự phát triển có hiệu quả nhất” {26].
Theo Ngô Công Hoàn thì: vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu
giáo lớn, trong các loại trò chơi thì TCDVTCD có ý nghĩa chủ đạo trong
việc giúp trẻ hoà nhập vào cuộc sống xã hội TCĐVTCP giúp trẻ nhận thức
được các mối quan hệ xã hội và chính sự thay đổi linh hoạt, ứng xử của các
vai chơi trong trò chơi chính là cơ sở cho việc ứng xử theo tình huống hoàn
cảnh ở lứa tuổi tiếp theo 10].
Các tác giả Nguyễn Thị Oanh, Phạm Thị Châu, Trần Thị Sinh nhậnđịnh: chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo Đối với trẻ thì chơi chính
là cuộc sống của trẻ, không chơi trẻ không thể phát triển được Và trò chơi còn được coi là trường học của trẻ chuẩn bị bước vào cuộc sống Hơn nữa,
trung tâm của HĐVC đối với trẻ mẫu giáo là TCDVTCB, chính trò chơi này
tạo ra những nét tâm lý đặc trưng trong đời sống tâm lý trẻ mẫu giáo [18]
Lê Minh Thuận lại đi sâu nghiên cứu vai trò của TCDVTCD đối với
việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Đặc điểm nổi bật trong công trình
nghiên cứu của ông có lẽ chính là ông đã chứng minh được TCDVTCD là
phương tiện hữu hiệu và quan trọng để giáo dục lòng nhân ái- phẩm chất
cốt lõi của nhân cách con người bằng cách cho trẻ tham gia vào các quan hệ
có tính nhân ái giữa trẻ với nhau trong xã hội trẻ em TCDVTCD tạo điều
kiện thuận lợi nhất cho trẻ tham gia vào các quan hệ xã hội mang tính nhân
ái Từ đó trẻ lĩnh hội các quan hệ và các hoạt động mang tính người [25].
Bên cạnh những công trình nghiên cứu tiêu biểu, trên các tạp chí giáo dục mắm non, kỷ yếu hội thảo khoa học, các tác giả cũng đã dé cập đến vai
trò của TCDVTCD theo những khía cạnh khác nhau: “TCDVTCD và vai trò
của nó đối với sự phát triển của trẻ em * ( Nguyễn Thị Thanh Hà ) [20], “ Giáo dục chuẩn mực đạo đức hành vi cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động
vui chơi” ( Dinh Kim Thoa) [20], “ Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động vui chơi” ( PTS Nguyễn Thị Thanh
Bình ) [3].
Trung tâm nghiên cứu giáo dục mầm non cũng đã khẳng định: “Sự
phát triển tất cả các chức năng tâm lý trong hoạt động vui chơi đã giúp trẻ
———ễ-Trang |3
Trang 16Ludn oan tốt nghiép SOTH: 4 in Thiiy Thu Loan
mẫu giáo dẫn phát triển nhận thức, tinh cảm, ngôn ngữ từ đó trẻ có thểcham gia hoạt động với các bạn, những người xung quanh, tìm hiểu thế giới
đồng thời lĩnh hội nền văn minh nhân loại để phát triển nhân cách." [21].
Như vậy HĐVC nói chung - TCPVTCĐ nói riêng đã có mội lịch sử
nghiên cứu khá sôi nổi và đạt được những thành tựu quan trọng Vai trò chủđạo của nó đã được khẳng định qua những công trình trên Bên cạnh đó, cáctác giả cũng đã dé cập đến tim quan trọng của công tác tổ chức, vai trò củangười lớn trong sự tác động đến trò chơi của trẻ Do đó, việc tổ chứcTCPDVTCD cho trẻ là hết sức cần thiết vì đó là một phương tiện giáo dục có
ý nghĩa to lớn Muốn vậy, giáo viên phải thật sự nắm bất được đặc điểm, tẩm quan trọng của nó để có kế hoạch tổ chức, hướng dẫn trẻ chơi một cách
khoa học, đảm bảo hiệu quả đúng đắn của trò chơi Tuy nhiên, thực trạng tổchức TCDVTCD cho trẻ mẫu giáo lớn vẫn đang là vấn dé cần sự quan tâmnhiều hơn của ngành học nhằm đưa ra các biện pháp thiết thực cho công tác
này.
2 Về chương trình đổi mới giáo dục mầm non:
Quan điểm sư phạm tích hợp đã được đưa vào nhà trường từ những
năm 60, các hệ thống của Unesco cho thấy trong 15 năm từ 1960-1974 đã có
208 chương trình tích hợp ở những mức độ khác nhau từ phối - kết hợp đến tích hợp hoàn toàn.
Các hội nghị quốc tế và khu vực từ 1960-1981 đã thành lập một tổ chức quốc tế làm nhiệm vụ thông tin về các chương trình tích hợp nhằm đẩy
mạnh xu thế này trong việc thiết kế chương trình tích hợp trên thế giới Cácnước trong khu vực Đông Nam A hầu như đã sử dụng chương trình tích hợp
vào giáo dục ở các cấp Hoà chung với xu thế của thế giới và khu vực cũng
như xuất phát từ yêu cầu của chính những môn học, những hoạt động trong
trường mầm non, trong 3 năm 1998-2000 Trung tâm nghiên cứu giáo dục
mim non đã nghiên cứu để tài trọng điểm cấp bộ: “Đổi mới tổ chức hoạt
động học tập và vui chơi trong trường lớp mẫu giáo theo hướng tiếp cận tích
hợp theo chủ dé”[22] nhằm đóng góp vào sự nghiệp đổi mới toàn diện mụctiêu, nội dung và phương pháp giáo dục mam non theo yêu cầu cấp thiết
của nước ta trong giai đoạn công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước, thực
hiện mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục mầm non như Nghị quyết Hội nzhị lần II BCHTWD khoá VIII ( NQTWII) dé ra, chuẩn bị những tién để
cao việc đổi mới chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 3-6 tuổi
Cơ sở khoa học của việc đổi mới xuất phát từ quan điểm: trẻ em ở độtuổi mẫu giáo dang trong thời kỳ tiền thao tác, các chức năng sinh lý và tâm
ly còn chưa phân hoá rõ rệt do vậy trẻ chưa thể lĩnh hội tri thức khoa hoc
Trane l4
Trang 17Luin odin tốt nghiép SOTH: NUguyén “Thù, Thu Loan
theo các môn học riêng biệt mà chỉ có thể tiếp nhận văn hoá theo các hìnhthức mang tính tích hợp, trong đó các lĩnh vực van hoá được ling ghép, hoàquyện vào nhau theo chủ dé [22]
Bắt đầu từ năm 1998, dự án đổi mới chương trình chăm sóc giáo dục
trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi được đưa vào thực nghiệm ở một số trường, lớp chất
lượng cao tại Hà Nội và TP HCM như: trường Mầm non Thực hành Hoa Sen
(HN), trường Mdm non Việt-Bun (HN), trường Mầm non Thực hành 19/5
(TP HCM), trường Mẫu giáo Thực hành TW III (TP HCM)
Đến 02/1999, hội thảo khoa học về dự án đổi mới được tổ chức nhằm rút kinh nghiệm, chỉnh sửa Sau đó, 06/1999 Hội đồng thẩm định, đánh giá
về tính thực tiễn, tính khoa học và tính kha thi của kết quả nghiên cứu dự án
thực nghiệm Dự án được Hội đồng thẩm định, để nghị triển khai thử
nghiệm trên diện rộng
Nhìn chung, do xu hướng đổi mới là một vấn dé thời su, mới mẻ nên
nó thu hút sự quan tâm của không ít tác giả Sau đây là một số nhìn nhận
chủ yếu về dự án này
Thạc sĩ Hoàng Mai với bài “Sau một năm thực hiện dự án “Đổi mới
hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ Š tuổi"”' [4] đã đưa ra nội dung, cấu
trúc cơ bản của chương trình thử nghiệm :
>VE CẤU TRÚC:
+ Phần I : Những vấn dé chung: Chương trình đưa ra những cơ sở lý
luận, nguyên tắc và các vấn để mới trong chương trình
+ Phần H : Hướng dẫn thực hiện chương trình theo thời gian biểu và
hệ thống các chủ điểm.
+ Phần III : Hướng dẫn cụ thể các chủ điểm.
>VE NỘI DUNG : Nội dung cơ bản của chương trình tập trung chủ
yếu vào việc tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm Để thay đổi kiến thức
cho phù hợp, chương trình đã diéu chỉnh nội dung giáo dục cũ từ 7 môn
riêng biệt thành hệ thống chủ điểm (9 chủ điểm trong 32 tuần) Lịch sinh
hoạt vẫn cơ bản như cũ với các hoạt động: đón, trả trẻ, thể đục sáng, hoạt
động ngoài trời, hoạt động tự do, ăn, ngủ Song một vài hoạt động có cải
tiến Hoạt động học tập và trò chơi sáng tạo không còn tách biệt với nhau
mà nằm trong cùng một “Hoạt động chính”, đó là “Hoạt động chung” và
“Hoạt động góc” trong thời gian 75-90 phút.
PTS Đào Thanh Am trong bài “Nhận thức lại tư tưởng dạy học lấy trẻlàm trung tâm” từ việc phân tích bản chất của giáo dục mầm non, hoạt động
chủ đạo của trẻ đã kết luận :
Trane |S
Trang 18“thuận oan tốt nghiép SOTH: ()(guuÈm Thig Thu Loan
ry
* GDMN mang tính gia đình do đó không thể tách biệt các hoạt động
trong ngày một cách rõ ràng mà cô phải liên tục giải quyết những tình
huống nảy sinh vô cùng đa dạng, mang tính "tích hợp” của trẻ trong cuộc
sống hàng ngày.
* Thứ hai, nhìn bể ngoài các lứa tuổi có những hoạt động chủ đạo
khác nhau nhưng thực chất chúng đều là chơi ở mức độ khác nhau (tự chơi
một mình — chơi cạnh nhau- chơi cùng nhau, đỉnh cao là TCDVTCD) Nội
dung chơi của trẻ xét đến cùng cũng mang tính tích hợp Mọi việc làm phân
chia, tách biệt các công việc của trẻ trong ngày một cách cơ học là trái với
bản chất trò chơi
Tác giả cho rằng chương trình đổi mới nếu muốn khắc phục nhữnghạn chế trên, trở về đúng với tinh thần “ day học lấy trẻ làm trung tâm” thì
không có cách nào khác là phải theo quan điểm sư phạm tích hợp, mang tính
* tích hợp” Có thể nói, bản chất của chương trình đổi mới là tính “tích hợp”.
Bên cạnh đó, các tác giả như :Thạc sĩ Trương Xuân Huệ với “Một vài
cảm nhận về dự án đổi mới hình thức tổ chức giáo dục trẻ mẫu giáo 5 tuổi"{4], Thạc sĩ Nguyễn Thị Phương Nga với “Công tác phát triển ngôn ngữ
cho trẻ mầm non theo quan điểm tích hợp”{4] .cũng đã đặt ra những khó khăn, vướng mắc mà chương trình cin phải xem xét Trong “Bàn thêm về khái niệm kết hợp” -PTS Nguyễn Thị Hồng Phượng đã khẳng định:
"Chương trình đổi mới là sản phẩm thể hiện trình độ kết hợp của các nhà soạn thảo giữa 4 quan điểm: hoạt động-xã hội hoá-cá thể hoá -tích hợp”.
Tuy nhiên, đối với những người thực hiện chương trình thì quan điểm tích hợp còn rất mới mẻ và không dé nắm bắt Do đó, không thể nóng vội đổi
mới hoàn toần trong thời gian ngắn Vì như thế chúng ta dé sẽ chỉ nhắm đến
tích hợp mà hi sinh nhiều mặt của các quan điểm khác [4].
Trong bài “Tư Tưởng tích hợp và vấn để đổi mới nội dung, phương
pháp GDMN” [4] _ Nguyễn Thị Hường ( Trường ĐHSP Vinh ) cho rằng : tuỳ
thuộc điều kiện cụ thể của từng quốc gia mà có cách xây dựng chương trình theo tư tưởng tích hợp bằng cách riêng của mình Tuy nhiên, hầu hết các nước tiên tiến trên thế giới đã thực hiện là xây dựng theo chủ dé Tác giả Nguyễn Thị Hường thống nhất với quan điểm “Tích hợp trước hết cần phải
biết kết hợp việc chăm sóc với việc giáo dục trẻ một cách chặt chẽ, cần
phối hợp, hoà quyện các mặt của nội dung giáo dục, không phân chia nội
dung giáo duc thành những nội dung rạch ròi như phổ thông ”{4] Chương
trình chăm sóc giáo dục mầm non ở nước ta đã đưa ra hai nội dung lớn làchăm sóc sức khoẻ và giáo dục phát triển cho trẻ Nội dung chương trình đãthể hiện mục tiêu là xây dựng những cơ sở ban đầu của nhân cách con
——
Trane l6
Trang 19Ludn odn tốt nghiép SOTH: WAgquyén Fhiiy “lui Loan
“————————————————————————————-————————-———————
người Việt Nam kết hợp hài hoà giữa chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục đểtrẻ phát triển toàn điện, lấy vui chơi làm con đường cơ bản để hình thành vàphát triển nhân cách trẻ
Còn nhiều ý kiến đóng góp của các tác giả theo các khía cạch khác
nhau về chương trình đổi mới Những đóng góp quý giá đó chính là nhân tố
thúc đẩy sự hoàn thiện dan của dự án này
Đến năm 2001 chương trình “ Hướng dẫn thực hiện đổi mới hình thức
tổ chức hoạt động giáo dục trẻ 3-4 tuổi, 4-5 tuổi” được tiếp tục đưa vào thử
nghiệm ở diện hẹp trong một số trường lớp đại diện ( khu vực miễn núi,
nông thôn, thành thị) để tiếp tục xem xét tính khả thi và hoàn thiện trước
khi triển khai ra diện rộng
Nhờ tiếp thu, chat lọc những ý kiến đánh giá, vận dụng quan điểm
tích hợp vào hoàn cảnh thực tế của nước ta, qua ba năm thực nghiệm
chương trình đã thu được những kết quả khả quan Do đó, năm 2004 vừa
qua, dự án “ Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo duc” cho ca ba lứa
tuổi mẫu giáo đã được công nhận là một chương trình chính thức với tên gọi
“Chương trình đổi mới giáo dục mim non” Với tính khả thi qua quá trình
thực nghiệm, chương trình đổi mới tương lai gần sẽ được áp dụng rộng rãi
trong cả nước.
Tuy nhiên, do thực trạng đội ngũ giáo viên mầm non, những người
trực tiếp thực hiện chương trình còn hạn chế về trình độ, đa số vẫn là sơ cấp
và trung cấp, cuộc sống kinh tế khó khăn, không ổn định ( lương thấp, không
được vào biên ché ) din đến việc quán triệt quan điểm tích hợp trong chương trình đổi mới là cả một vấn để khó khăn cho ngành giáo dục mim
non hiện nay Giáo viên do không đủ trình độ để nhận thức đúng din về quan điểm tích hợp, không có diéu kiện để nâng cao trình độ dẫn đến việc
tổ chức các hoạt động cho trẻ vẫn mang nặng “dấu ấn” của chương trình cải
cách, gò bó, thụ động, nhất là TCDVTCD- trung tâm HĐVC của trẻ mẫu
giáo.
Từ việc lược khảo hai vấn để trên, trong để tài này chúng tôi đã tiếpthu suy nghĩ thêm về những vấn dé có ý nghĩa lý luận Chúng tôi thấy rằng
việc diéu tra thực trạng tổ chức TCDVTCD cho trẻ mẫu giáo, đặc biệt trẻ
mẫu giáo 5-6 tuổi là thiết thực để có thể đưa ra những kiến nghị sư phạm
góp phần vào sự nghiệp giáo dục trẻ trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện
đại hoá đất nước
Trane 17
Trang 20Ludn oan tốt nghiép SOTH: Hguyén Thiy Thu Loan
IL Những cơ sở lý luận của vấn dé nghiên cứu:
1.1 Khái niêm TCDVTCD:
TCĐVTCP là trò chơi đặc trưng, cơ bản nhất của trẻ mẫu giáo, là
dạng trò chơi sáng tạo nhất của lứa tuổi này Đó là hoạt động phản ánh
sáng tạo độc đáo, thực hiện tác động qua lại giữa đứa trẻ và môi trường
xung quanh Khi chơi, trẻ mô phỏng lại một mảng nào đó của cuộc sống xã
hội bằng cách sắm vai ai đó để tái tạo lại hoạt động, công việc, thái độ,
quan hệ của họ đối với người khác Sự tác động này diễn ra trong hoàn cảnhtưởng tượng, nó không lặp lại một cách nguyên xi như trong cuộc sống thực
của xã hội Nghĩa là trong trò chơi trẻ thật sự là một chủ thể tích cực của
hoạt động, thích được giao tiếp, chủ động, tự nguyện, vận dụng những ấn
tượng kinh nghiệm của nó một cách tự lực, tự tin, sáng tạo.
Ví dụ: Trong trò chơi “Ban hàng” trẻ đóng vai người mwa- người bán
để mô phỏng lại hoạt động bán hàng của người lớn Trong đó trẻ cũng thể hiện được công việc của người bày hang, rao bán, tính tiền Thái độ
người bán với người mua: thân thiện, cởi mở, biết cảm ơn khách hàng.
Người mua phải xem hàng, trả giá, trả tiền tuy nhiên nó không hoàn toàn
giống như thật Hàng hoá ở đây chỉ mang ý nghĩa giả vờ, giá bán cũng có
thể không hợp lý, tién chỉ bằng giấy, lá cây hoặc chỉ trả giá vờ nghĩa là
trẻ chơi trong hoàn cảnh tưởng tượng của mình.
Có thể khẳng định TCDVTCD là một hình thức độc đáo của sự tiếp xúc
giữa trẻ và thế giới người lớn Đây là trò chơi ở vị trí trung tâm của HĐVC và là
nhu cầu không thể thiếu đối với trẻ mẫu giáo Trẻ thật sự bị hấp dẫn, đam mê, thích thú với trò chơi này Thế nhưng do đâu trẻ lại có nhu cầu này? Các nhà tâm
lý và giáo dục học Xô Viết cho rằng đó là do mâu thuẫn của thời kỳ “khủng
hoảng tuổi lên 3” của trẻ Khi đó trẻ luôn có nhu cầu, mong muốn tham gia vào cuộc sống của người lớn, tính tự lập phát triển mạnh nên trẻ thích tự mình làm
lấy mọi việc Thế nhưng khả năng thật sự của trẻ còn quá non yếu, cũng chưa đủ
tri thức, kỹ năng, kỹ xảo để tham gia vào hoạt động của người lớn Do đó chúng
luôn bị người lớn ngăn can, cấm đoán trong mọi công việc Để giải quyết điều
này, trẻ "tham gia” vào cuộc sống của người lớn bằng cách riêng của mình
Chúng tìm tới một hoạt động mà ở đó được tưởng mình là người lớn và cũng đóng cương vị xã hội như họ: cô giáo, người bán hàng, mẹ Các hành đông giả
vờ này thoả mãn được nhu cầu của trẻ Cũng từ đây, TCĐVTCĐ xuất hiện và
chiếm vị trí chủ đạo trong sự phát triển tâm lý của trẻ mẫu giáo, chính từ trò chơi này mà trẻ chuyển từ lứa tuổi này sang lứa tuổi khác, trẻ bước vào giai đoạn
đầu tiên của quá trình phát triển nhân cách, trẻ học làm người
Trane !§
Trang 21Luin oan tốt nghiép SOUTH: Hguyéen Thay Thu Loan
mẫu giáo A.X.Macarenco khẳng định: “Trd chơi có ý nghĩa rất to lớn đối
với trẻ Ý nghĩa này chẳng khác gì sự hoạt động, sự làm việc của người lớn.
Đứa trẻ thể hiện như thế nào trong khi chơi thì sau này trong phan lớn
trường hợp nó cũng thể hiện như thế trong công việc Cũng vì thế mà ta có
quyển gọi trò chơi là trường học của cuộc sống” [7] Nói TCDVTCD có ý
nghĩa chủ đạo bởi nó tạo ra những biến đổi về chất trong tâm lý, tạo ra
những nét tâm lý đặc trưng, độc đáo cho trẻ mẫu giáo mà hơn hết là tínhhình tượng và tính đễ xúc cảm khiến cho nhân cách của trẻ mang tính độc
đáo khó tìm thấy ở lứa tuổi khác.
Ý nghĩa chủ đạo của TCDVTCD trước hết là nó giúp trẻ giải quyết
mâu thuẫn trong bước phát triển từ lứa tuổi nhỏ sang lứa tuổi lớn hơn Mâu
thuẫn này là nguyện vọng mong muốn làm như người lớn nhưng do khảnăng còn non yếu nên chúng phải thoả mãn nguyện vọng này thông qua trò
chơi Thông qua vai chơi và hành động chơi với mối quan hệ chơi và quan
hệ thực, trẻ tiếp thu kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người, mở ra một chặng
đường biến đổi về chất Đó là giai đoạn đầu tiên của quá trình hình thành
nhân cách.
1.2.1 TCĐVTCĐ đóng vai trò quyết định với việc phát triển các
phẩm chất nhân cách về nhận thức: tính có chủ định, tư duy, tưởng tượng,
ngôn ngữ
* TCDVTCD ảnh hưởng đến quá trình hình thành tính chủ định của
các quá trình tâm lý Khi chơi trẻ phát triển cả wi giác, chú ý và trí nhớ có
chủ định Trước khi chơi cô có thể cho trẻ xem băng hình hoặc cô chơi
mẫu, trẻ sẽ chú ý quan sát, ghi nhớ tất cả những thao tác, hành động, lời
nói, điệu bộ của cô để có thể tham gia vào trò chơi một cách tốt nhất.
Trong lúc chơi, trẻ tập trung chú ý nhiều hơn bởi bản thân những điều kiện
của trò chơi đòi hỏi trẻ phải tập trung vào những tình huống đã được đưa
vào tình huống chơi, tập trung vào hoạt động chơi và nội dung chơi Nếu
trẻ không chú ý vào điều mà tình huống trò chơi trước mắt đòi hỏi ở nó.không ghi nhớ những điều kiện của của trò chơi thì nó đứt khoát bị các bạnchơi đuổi đi Ví dụ: chơi trò cô giáo, trẻ phải cố nhớ những hoạt động của
cô, quan sát chú ý xem bạn đóng vai thế nào để đến lượt mình sẽ làm tốthơn bạn, để được đóng vai cô giáo ——
THU V: + |
Trường Bai-Hoc Trane 19
Trang 22Ludn oan tốt nghiép SOTH: Aguyén TFhiiy Thu Loan
Như vay, nhu cầu giao tiếp, nhu cầu được khuyến khích về mat tình
cảm buộc đứa trẻ phải tập trung chú ý và ghi nhớ một cách chủ định.
# Trong trò chơi có những tình huống chơi mà đứa trẻ phải suy nghĩ
để giải quyết những vấn để chung như: Chơi cái gì? Chơi thế nào? Chơi ở
đâu? Đồ chơi phải tìm ở đâu? Ai làm việc gì? Nghĩa là đứa trẻ phải lập kế
hoạch trước khi tiến hành chơi, học cách tự giải quyết nhiệm vụ chơi, cùng
nhau tìm phương tiện tốt nhất để thực hiện ý tưởng đó, dùng kiến thức của mình để biểu đạt bằng lời Có thể nói rằng lần đầu tiên trong TCDVTCD trẻ làm quen với kiểu “tư duy tập thể” -phẩm chất cần thiết cho hoạt động
xã hội sau này.
Bên cạnh đó, việc trẻ tìm kiếm những vật thay thế để hoạt động với tên gọi đã đặt cùng với việc ướm thử mình vào một vai khác để hành động
với chúng một cách giả vờ nhưng nó mang một ý nghĩa rất thực Đó là sự ra
đời của một chức năng mới của ý thức: chức năng ký hiệu tượng trưng.
Điều đó chứng tỏ trẻ đã bước sang loại nhận thức mới, đặc trưng của con
người- nhận thức thông qua hệ thống ký hiệu tượng trưng Những đối tượng
thay thế trở thành cơ sở của tư duy Trên cơ sở hoạt động với các vật thay
thế trẻ suy nghĩ về vật thật Dần dần hoạt động chơi với đối tượng được rút
gọn, trẻ suy nghĩ, hành động với dé vật trên phương diện tinh thần Do đó, trò chơi góp phần rất lớn vào việc chuyển từ tư duy bình diện bên ngoài
(trực quan hành động) sang tư duy bình điện bên trong (tư duy trực quan
hình ảnh) Đây là sự biến đổi về chất trong tư duy.
# TCDVTCD có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển tưởng
tưởng của trẻ Theo Đ.B.Encônhin thì lần đầu tiên tưởng tượng xuất hiện
chính trong TCDVTCD, và L.X Vưgôtxki cũng ủng hộ ý tưởng này Đúng
vậy, trò chơi chính là sự tái hiện lại những hành động thực tế trong hoàn
cảnh tưởng tượng Trong hoạt động chơi, trẻ phải thay thế đối tượng này thành đối tượng khác nhưng vẫn tưởng tượng đó là đối tượng thật Trẻ dùng
ghế để chơi lái xe (tưởng tưởng ghế là xe), dùng chổi để chơi cưỡi ngựa
(chổi là ngựa that), dùng que để chích cho búp bê (que là kim tiêm) Mặt
khác khi chơi trẻ phải tưởng tượng ra hoàn cảnh chơi, nhận sấm những vai
khác nhau và tưởng tượng mình đang sống trong bối cảnh tưởng tượng đó.
Ví dụ:khi đóng vai mẹ đang sửa soạn đến bệnh viên vì con bị sốt trẻ thật sự
sốt ruột, tay lấy giỏ, quần áo, khăn miệng giục “chồng” nhanh đi lấy xe,
tay vỗ về con âu yếm và lo lắng TCDVTCD là động lực làm trí tưởng
tượng phong phú của trẻ hoạt động tích cực Bên cạnh đó, nhiều khi các đổ
vật thay thế cũng như các hành động trở nên không cần thiết phải có trong
hoạt động chơi, nhất là ở tuổi mẫu giáo lớn Ví dụ: trẻ không cần dùng kẹo
Trane 20
Trang 23Ludn odu tốt nghiép SOTH: Nguyen Thity Thu Loan
ma giả vờ đưa tay lên miệng và nuốt “uc” coi như đã uống thuốc trẻ không
dùng lá cây để trả tién mà chỉ trả giả vờ bằng tay Trong trường hợp này
trò chơi diễn ra ở bình diện bên trong Đây mới là dạng tưởng tượng đích
thực.
*# TCDVTCD là động lực phát triển của trẻ vé mặt ngôn ngữ Tinh
huống trò chơi đòi hỏi mỗi trẻ tham gia trò chơi phải có một trình độ pháttriển ngôn ngữ nhất định Nếu trẻ không diễn đạt nguyện vọng chơi một
cách mạch lạc, không hiểu lời chỉ dẫn, yêu cầu của bạn chơi, không nắm
tiến trình chơi cũng như những gì đã thoả thuận trẻ sẽ coi như không được
tham gia vào trò chơi Để đáp ứng được yêu cầu của việc cùng chơi đòi hỏi thì ngôn ngữ của trẻ phải phát triển rõ rang mạch lạc.
Ví dụ: muốn đóng vai cô giáo: phải nói to, rõ ràng, dễ hiểu, không
nói ngọng, nói đới còn bác sỹ khám bệnh cho bệnh nhân phải ding ngôn
ngữ “y học” để hỏi, giải thích chẩn đoán cho bệnh nhân.
Nhu vậy, TCDVTCD giúp trẻ phát triển vốn từ, khả nang phát âm,
khả năng dién đạt TCDVTCD chính là điều kiện kích thích tốt nhất cho sự
phát triển ngôn ngữ của trẻ
1.2.2 TPVTCD là phương tiện hình thành hành vi, phẩm chất đạo đức
cho trẻ tốt nhất.
TCĐVTCP được coi như một loại trường học mà ở đó trẻ tích cực
sáng tạo nấm lấy quy tấc hành vi đạo đức cũng như một số chuẩn mực đạo
đức xã hội Những mối quan hệ thực và quan hệ chơi của trẻ trong
TCĐVTCP tạo điều kiện để trẻ nắm bắt được những phương diện khác
nhau của các mối quan hệ đạo đức Trong trò chơi, thông qua các vai chơi
trẻ dé dàng hướng tới cái đẹp trong hành vi của bạn mình nhất dễ tiếp thu
cái đẹp trong quan hệ giữa người với người Chính quan hệ thực trong trò
chơi TCĐVTCĐ được coi là trường học thực sự về giao tiếp với bạn bè Ỏ
đó trẻ học cách thoả thuận và tôn trọng ý kiến của nhau Trẻ biết sống cùng
nhau, hoạt động cùng nhau, tình bạn được thử thách và củng cố, có tỉnh thần
trách nhiệm với mọi người Ví như khi đóng vai “Bác sỹ” trẻ cin phải ân
cần, thân mật, chu đáo, thận trọng khi khám và chữa bệnh cho “bệnh nhân”.Sau nhiều lần như thế các quy tắc này dẫn “thấm sâu” vào trẻ, một số phẩmchất như đối với bạn bè nhẹ nhàng, cởi mở thân thiện, giúp dé em nhỏ trở
thành phẩm chất đạo đức của trẻ Có thể nói TCDVTCD là một mắt xích
nối liền trẻ với quy tắc hành vi đạo đức dé dàng hơn, biểu hiện rõ nhất là ởtrẻ mẫu giáo lớn
Chính trong khi chơi, trẻ làm quen với “xd hội người lớn”, học hỏi
cách ứng xử và giao tiếp trong xã hội người lớn, cũng chính ở đây, cái
"tôi”-^—ễễễễễễễễễễễễễễ——
Trang 21
Trang 24Luin oan tốt nghiép SOTH: Aguyén Fhiiy Thu Loan
cá tính của trẻ được hình thành trẻ phân biệt mình với người khác, biết
đóng vai người khác và hoạt động tương ứng với vai mà mình đảm nhận.
Khi đóng vai ai đó, trẻ có điều kiện thể nghiệm thái độ ứng xử, hành vi ý
thức trách nhiệm của họ, hiểu được ý nghĩa hoạt động của con người là làm
việc vì mọi người, nhờ đó trẻ tích luỹ được những kinh nghiệm ứng xử, tham
gia vào các hoạt động tích cực với bạn chơi, biết cách duy trì những mối
quan hệ đó, học cách nhường nhịn bạn, để xuất ý kiến một cách hợp lý, đôi
khi biết hy sinh ý kiến cá nhân vì lợi ích chung TCDVTCD là môi trường
rèn luyện những phẩm chất xã hội cần thiết cho trẻ.
Đặc biệt, lòng nhân ái-phẩm chất cốt lõi của nhân cách con người cũng được hình thành, phát triển thông qua TCDVTCD Bởi chính trò chơi này
tạo điều kiện cho trẻ được giao tiếp, tham gia tích cực vào các quan hệ cótính thân ái giữa trẻ với nhau trong “xã hội trẻ em” Đối với trẻ việc đánh
giá bản thân còn rất khó Thông qua vai chơi, trẻ theo đõi hành vi đạo đức
của bản thân, của bạn chơi, trải nghiệm các chức năng xã hội của các vai
chơi khác nhau Việc đổi vai chơi không chỉ đơn thuần là đổi nội dung chơi
mà nó kèm với đổi vị thế của trẻ nhằm giáo dục các phẩm chất nhân ái.
Bởi ở tuổi mẫu giáo hành động và cách ứng xử của trẻ còn nặng tính xúc cảm Những gì gây cho trẻ xúc động và ấn tượng đều ghi lại những "dấu
ấn” sâu sắc bén chặt trong nhân cách trẻ Chỉ có trong TCDVTCD trẻ mới
có thể bộc lộ xúc cảm, thái độ một cách chân thật, thẳng thắn, mạnh mẽ
nhất Trẻ thật sự xúc động, sung sướng, đau khổ theo vai của mình Người
mẹ thật sự lo lắng khi con bị ốm, “bác sỹ” thật sự vui khi chữa hết bệnh cho
“bệnh nhân”
Từ đó, khi đóng các vai khác nhau trẻ sẽ ý thức được “số phận” của từng vai, từng hoàn cảnh xã hội khác nhau, trẻ biết đặt mình vào vị trí của
người khác, đối xử với người khác như với chính mình Như vậy việc đổi
vai chơi đã giáo dục cho trẻ sự thông cảm, đồng cảm, tình thân ái, tính ân
cần, chu đáo Đó chính là những mức độ đầu tiên của lòng nhân ái [23].
TCĐVTCĐ còn giúp cho phẩm chất ý chí của trẻ được hình thành,
phát triển mạnh mẽ, trong khi chơi trẻ sắm vai nào đó một cách chủ quan,
phải thể hiện hành vi phù hợp với hoạt động mô phỏng, với vai chơi Nghĩa
là tham gia trò chơi trẻ buộc phải đem những hành động của mình phục tùng
những yêu cầu bắt buộc từ ý đổ chung, phải điều khiển hành vi của mình
theo chuẩn mực xã hội qua vai chơi, điều khiển hành vi bằng ý chí, bằng sự
nhẫn nhịn, kiên nhẫn, quyết tâm, vượt khó
Ví dụ: A: Ông đi mua cho tôi bó rau muống!
B: Đây, tui mua rồi nè !
Trang 22
Trang 25Luin odn tốt ttgi¿ệp SOTH: Hguyén “7luàu Thu Loan
A: Tui kêu mua rau muống sao ông lại mua rau cải?!.
B: ?!
Nếu trẻ không nhẫn nhịn sẽ quát lên và không nhập vai chơi nữa, còn
nếu đã "quen" trường hợp này qua trò chơi thì sé có cách giải quyết ổn
thoả.
Trò chơi còn hình thành cho trẻ tính mục đích, tính kỷ luật, dũng cảm.
Những đức tính này do nội dung chơi và vai chơi quyết định Nếu đóng vai
“lính gác" thì phải nghiêm chỉnh chấp hành mệnh lệnh của “cấp trên” dù
có khó khăn, không hài lòng cũng phải chấp hành và thực hiện Nếu là con thì không được cãi lời “bố me”, phải ngoan ngoãn, vâng lời, hiếu thảo
Cũng nói thêm rằng, TCDVTCD đóng một vai trò quan trọng trong
việc phát triển động cơ hành vi của trẻ mẫu giáo mẫu giáo lớn Nếu ở giai
đoạn này hình thành cho trẻ những hành vi đúng đắn trong quan hệ đối xử
với mọi người xung quanh, với bản thân thì sẽ tạo cơ sở thuận lợi cho trẻ
học tập ở trường phổ thông sau này.
1.2.3 TCPVTCD còn là phương tiện hình thành “xã hội trẻ em”.
Đây là một đạng trò chơi mang tính sáng tạo, tự lập của trẻ vì trong
trò chơi trẻ biểu hiện rõ nhất ý thức làm chủ, trẻ hoạt động hết mình, tích
cực, chủ động, độc lập, có sự phối hợp hoạt động giữa các thành viên cùng
chơi Trẻ đi từ chỗ chơi cạnh nhau sang nhu cầu chơi cùng nhau, cùng nhau
hoạt động, vì vậy mà nhóm bạn bè được nảy sinh và cái "xã hội trẻ em”
được hình thành Trong “xã hội trẻ em” trẻ được tha hổ hành động được
sống trong cuộc sống xã hội của người lớn thu nhỏ Từ đây trẻ nhận thức
được những mối quan hệ xã hội Việc thay đổi vai chơi linh hoạt, mềm dẻo,
cách ứng xử giữa các vai chơi với nhau trong trò chơi là cơ sở nền tang phát
triển đặc điểm ứng xử hợp lý theo tình huống sau này ở trường phổ thông Điều này có ý nghĩa lớn lao trong việc giúp trẻ hoà nhập vào cuộc sống
mới, quan hệ mới ở lớp 1 Ngoài ra, hoạt động học tập -hoạt động chủ đạo của học sinh phổ thông cũng được hình thành từ TCDVTCD Việc học tập
do người lớn đưa vào không xuất hiện trực tiếp từ trò chơi Trẻ mẫu giáo bắt
đầu học trong khi chơi, việc học tập đối với trẻ lúc này là các TCDVTCD độc đáo với những quy tắc nhất định Tuy nhiên trong khi thực hiện các quy
tắc nay, đứa trẻ nấm được những kỹ năng học tập sơ đẳng một cách tự
nhiên, tình cờ.
Tóm lại, vui chơi chính là cuộc sống của trẻ TCDVTCD đem lại cho
trẻ nguồn cảm hứng, sự thoải mái, thoả mãn nhu cầu hoạt động tích cực cả
về trí tuệ lẫn thể lực, đạo đức, thẩm mỹ Có thể nói TCĐÐVTCP là điều kiện
cho sự phát triển bình thường của trẻ mẫu giáo Đặc biệt đối với trẻ mẫu
Trane 23
Trang 26Luin oan tốt nghiép SOTIH: HUguyén Thiiy Thu Loan
—————————-————— ——————————ễ—————————————~-—.
giáo lớn -lứa tuổi mà TCDVTCD đã ở mức hoàn thiện và đóng vai trò trungtâm của HĐVC, nó không chỉ giúp trẻ phát triển các đặc điểm trên mà còn
chi phối tất cả các hoạt động khác trong đời sống của trẻ.
Chúng ta đều biết trong độ tuổi ấu nhi hoạt động chủ đạo của trẻ làhoạt động với đồ vật Đến cuối 3 tuổi trẻ mới bất đầu bất chước mô phỏng
lại một số hành động quen thuộc của người lớn như : bế em, cho ăn, chải
toc, quét nhà, lái ôtô Tuy nhiên những hành động này chỉ ở mức đơn giản
và riêng lẻ Đây chính là sự xuất hiện của loại trò chơi phản ánh cuộc sống
xã hội của trẻ nhỏ Đến tuổi mẫu giáo, TCDVTCD xuất hiện và trở thành
trung tâm hoạt động vui chơi của trẻ Thực chất, TCDVTCD chính là sự
phát triển ở mức độ cao hơn, hoàn thiện hơn của trò chơi phản ánh cuộc
sống xã hội của trẻ 2-3 tuổi
Có thể khẳng định TCDVTCD là một dang hoạt động mang bản chất
xã hội vé cả nguồn gốc ra đời, khuynh hướng, nội dung và hình thức biểuhiện [13].Về nguồn gốc ra đời, TCD VTCD bắt nguồn từ hoạt động lao động
của con người, trong khi chơi mục đích lao động được loại bỏ Về khuynh hướng và nội dung, TCDVTCD tập trung phản ánh những mảng hiện thực
xung quanh mà cụ thể là những hoạt động và mối quan hệ qua lại của con
người trong một xã hội nhất định Nhìn vào trò chơi của trẻ ta có thể thấy
được dấu vết của thời đại Về hình thức, TCPVTCD cũng mang bản chất
xã hội Trong trò chơi trẻ phải thể hiện giống như trong cuộc sống thật
Nghĩa là "người mua” phải trả tiền cho “người bán”, “con” phải vâng lời
"bố mẹ” Rõ ràng TCDVTCD là một hình thức độc đáo của sự tiếp xúc giữa trẻ với cuộc sống xung quanh.
Tóm lại, TCĐVTCĐ mang bản chất xã hội Đó là sự phát triển ở
mức độ cao của trò chơi phản ánh sinh hoạt của trẻ nhỏ Trong khi chơi trẻ
tái tạo lại những hành động, thái độ, quan hệ của người lớn với nhau Đây
là sự phản ánh độc đáo của trẻ về đời sống xã hội của người lớn mà hơn
hết là những mối quan hệ của họ với nhau Khi chơi trẻ ướm mình vào một vai nào đó và hoạt động đúng theo chức năng của họ trong các mối quan
hệ xã hội.
1.4 Sự phát triển của TCDVTCD của trẻ mẫu giáo:
TCDVTCD ở tuổi mẫu giáo lớn đã phát triển đến mức hoàn thiện.
Nó tập trung đầy đủ những đặc điểm của TCDVTCD và có sự khác biệt so
với các lứa tuổi trước thể hiện ở một số điểm nổi bật sau đây
Nếu như ở thời kỳ đầu trẻ tập trung chủ yếu vào những mảng hiệnthực gan liền với những sinh hoạt bản thân, gia đình, nhà trường thì trẻ mẫu
Trang 24
Trang 27Luin oan tốt nghiép SOTH: Hguyén Thiy Thu Loan
gdo lớn đã quá quen thuộc sinh ra nhàm chán va ít hứng thú Vì vậy trẻ
thường hướng đến những chủ để rộng sâu hơn phản ánh những phạm vi
hiện thực mà trẻ không trực tiếp hoặc ít tham gia, cùng với sự mở rộng vốn
kinh nghiệm của trẻ về lao động của người lớn như "bác sỹ”, "đánh trận”,
“du hành vũ trụ”, "bộ đội”
Cùng với chủ dé chơi, nôi dung chơi cũng có sự khác biệt Việc mô
phỏng lại cuộc sống của người lớn đối với trẻ lúc này không chỉ là sự bất
chước đơn thuần một cách nguyên xi mà có sự thêm bớt, biến hoá theo ý
45 chơi, mặt khác, hứng thú của trẻ đối với những thao tác, hành động bên
ngoài dan giảm di Trẻ có sự quan tâm đặc biệt đến các mối quan hệ, thái
độ hành vi, những nét tính cách của người lớn trong xã hội Ví dụ như lúc
đầu chơi trò “đi học” trẻ thường bắt chước hành động bên ngoài của học
sinh như xách cặp, đeo khăn quàng, phù hiệu Nhưng ở giai đoạn sau trẻ
lại cố gắng tái hiện ý nghĩa bên trong của hoạt động học tập như viết các
nét, tập đếm như học sinh
Ơ trẻ nhỏ, để chơi đóng vai trò trực tiếp làm xuất hiện trò chơi Ví dụ:
khi trẻ nhỏ thấy ôtô, gợi ý để chơi lái xe, chở hàng, thấy búp bê, gợi ý chơi trò me con Riêng với trẻ mẫu giáo lớn chính ý 46 chơi, dự định chơi, vai
chơi làm nảy sinh trò chơi chứ không hoàn toàn phụ thuộc vào đổ chơi, thậm
chí trẻ có thể không cần đổ chơi cũng có thể chơi được nhờ óc tưởng tượng
phong phú của mình Cũng phải nói thêm rằng ý tưởng về trò chơi trong một
bối cảnh nào đó không chỉ là sản phẩm của óc tưởng tượng mà còn là kết
quả của những hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh Cũng ở giai đoạn
này, động cơ vui chơi của trẻ không chỉ đơn thuần xuất phát từ nguyện vọng
được chơi mà còn chịu sự chỉ phối bởi những động cơ đặc trưng cho các hoạt
động chủ đạo cho lứa tuổi sau này, nghĩa là trẻ hứng thư tiếp thu một số
kiến thức, kỹ năng mới Ví như khi xây một cái nhà, may một cái áo cho
búp bê, trẻ luôn muốn làm cho sản phẩm có “chất lượng” tốt nhất Rõ ràng
nó chịu sự chi phối của động cơ lao động, học tập
O lứa tuổi này hành động chơi cũng có sự khác biệt Nếu trẻ nhỏ (2-3 tuổi) thích với khía cạnh bên ngoài của từng hành động riêng biệt hơn nội
dung bên trong và mối liên hệ của những hành động đó với ý nghĩa chung
của trò chơi Hành động chơi của trẻ thường hạn chế ở chỗ tái hiện từng
hành động riêng biệt một cách chỉ li, tỉ mỉ, đôi lúc lặp lại giống như hành
động đối với đồ vật, thao tác thực hiện ít được chú ý đến logic thực hiện Ví
dụ trẻ chơi búp bê thì thường chỉ cho ăn bằng cách đưa thìa lên miệng nhiều
lan lặp lại như thế, lái xe thì chỉ đẩy tới đẩy lui rất lâu Theo sự phát triển của trò chơi, các hành động riêng biệt bắt đầu kết hợp lại thành một thể
———
Trane 25
Trang 28Luin odn tốt ttgÍiệp SOTH: Hguyén Thiy Thu Loan
thống nhất phù hợp với chủ dé mô tả, trẻ sấm những vai nhất định, hành
động chơi của trẻ mẫu giáo lớn trở nên khái quát và thường đi cùng với
những biểu hiện tình cảm Trẻ biết thực hiện những hành động với những dé
vật tưởng tượng, đôi khi còn có thể thay thế các hành động cụ thể bằng
những động tác mô phỏng thậm chí bằng lời nói, cử chỉ.
“Luật” chơi trong TCDVTCD ở trẻ mẫu giáo lớn được xác định rõ
ràng và ổn định dù chỉ là "luật chìm” Bởi ở trẻ sự thoả thuận trong khi
chơi đã trở nên rõ ràng và giống với hiện thực hơn nên nó mang tính chất
ổn định, nếu được hướng dẫn thì su thoả thuận đó càng trở nên xác thưc, ổn
định hơn và do đó dễ biến thành luật Chẳng han như chơi trò chơi bán
hàng thì người bán phải đưa hàng cho người mua còn người mua thì nhất
định phải trả tiền cho người bán Không ai có thể vi phạm Bởi nếu một ai
đó không nấm và tuân theo luật này sẽ bị đuổi ra khỏi cuộc chơi Các tròchơi của trẻ mẫu giáo lớn thường có chủ đề phức tạp do đó có quy định
nghiêm ngặt hơn cũng có nghĩa là luật chơi càng rõ ràng hơn Nó khác với
trẻ nhỏ đôi khi còn lẫn lộn giữa “quan hệ chơi” và “quan hệ thực” nên dễ
dang xâm phạm luật chơi và luật chơi của chúng đôi khi vẫn chưa rõ ràng
và ổn định Bên cạnh đó, các nhóm chơi của trẻ mẫu giáo lớn cũng trở nên
ổn định Trẻ có khả năng hợp tác, hoạt động cùng nhau một cách bén vững,
dễ dàng Có thể nói đến lúc này “xd hội trẻ em” đã hình thành và phát
triển đến độ cao nhất với đẩy đủ những đặc điểm của nó Rõ ràng
TCĐVTCPĐ ở trẻ mẫu giáo lớn mang tính tập thể cao hơn cả
Kỹ năng tổ chức trò chơi TCDVTCD ở giai đoạn này cũng trở nên
phức tạp và nhiều vẻ hơn Ở trẻ có sự hình thành những mối quan hệ qua lại
và có sự phân chia các vai rõ rệt Giai đoạn “chuẩn bị” chơi dần xuất hiện.Trẻ cùng nhau thoả thuận sẽ chơi gì? Ai sẽ làm gì? Cần những dé chơi nào?
Thậm chí còn giao hẹn nhau “chơi thế này chứ không được chơi thế kia” ! Việc lên kế hoạch cho trò chơi chứng tỏ ở trẻ đã trưởng thành về năng lực
tổ chức Day là điều kiện để có những trò chơi đóng vai với nội dung phongphú, chặt chẽ, có sự thống nhất giữa các vai chơi, giúp cho việc triển khai
trò chơi trở nên dễ dàng, tạo điều kiện xác lập các mối quan hệ chơi một
cách chủ động Việc thoả thuận này đôi khi giúp trẻ chuẩn bị những điều kiên để chơi như việc lựa chon đồ chơi, làm thêm đồ chơi trước khi tiến hành chơi Sự trưởng thành của năng lực tổ chức chơi gắn liền với sự phát triển của tư duy, của khả năng ngôn ngữ, của kinh nghiệm trẻ có được qua
trò chơi trong lứa tuổi trước Năng lực này là dấu hiệu, đặc điểm tiêu biểu,quan trọng trong sự phát triển TCĐVTCĐ của trẻ mẫu giáo lớn
Trên đây là một số điểm cơ bản, nổi bật trong TCDVTCD của trẻ mẫu
Trane 26
Trang 29“Quận căn tốt aghi¢p SOTH: Hauyén Thiy Thu Loan
ee
gido.
1.5 Đặc điểm của TCDVTCD của trẻ mẫu giáo lớn:
1.5.1 Đặc điểm TCDVTCD của trẻ mẫu giáo nói chung:
TCĐVTCP là loại trò chơi cơ bản, đặc trưng nhất của lứa tuổi mẫugiáo Do đó toàn bộ những đặc điểm của hoạt động vui chơi chính nằm
trong trò chơi này Ngoài ra nó còn mang môt số đặc điểm mà các trò chơi
khác không có.
e TCĐVTCP bao giờ cũng có vai chơi, chủ để chơi, nội dung chơi và
các mối quan hệ chơi Không có một trong những yếu tố trên
TCĐVTCĐ không tổn tại
e TCĐVTCĐ mang tính tự do, tự nguyện Đặc điểm này giúp phân biệt
TCĐVTCP với học tập và lao động Do đó vui chơi không nhằm tao ra sản
phẩm nào cả mà nguyên cớ thúc đẩy trẻ tham gia vào trò chơi chính là sự
hấp dẫn của trò chơi Trẻ tham gia vào trò chơi hoàn toàn từ nguyện vọng
cá nhân có vui thì mới chơi mà đã chơi thì phải vui.
e TCDVTCD mang tính tư lập, tư điều khiển Trong trò chơi, trẻ luôn
hoạt động một cách tích cực, chủ động Điều này xuất phat từ những quy
định, luật “ chim” của trò chơi Lúc này, người lớn không thể áp đặt, can thiệp “thô bạo” vào trò chơi của trẻ mà chỉ có thể gợi ý, hướng dẫn mà
thôi.
e TCĐVTCĐ mang tính biểu trưng độc đáo - sáng tạo Đặc điểm này
thể hiện ở vai chơi, trẻ thường hoá thân vào một nhân vật khác mà thường
là người lớn, thể hiện ở hành động chơi, sự lựa chọn đồ vật thay thế, chọnnơi chơi Nghĩa là khi chơi trẻ được quyền tự chọn những quy ước, những kí
tự tượng trưng theo ý mình.
e TCĐVTCĐ mang màu sắc xúc cảm mạnh mẽ Trong trò chơi trẻ
biểu lộ cảm xúc rất chân thật Trẻ vui sướng, sợ hãi, thích thú, lo lắng, bực
bội với trò chơi của mình.
e TCĐVTCĐ mang tính tập thể Trong lúc chơi, trẻ luôn có sự liên kết của nhiều thành viên cùng thống nhất, thoả thuận và kết hợp để chơi cùng
nhau.
e TCĐVTCP phản ánh môi trường xã hội mà trẻ sống Do đó, nó mang
bản chất xã hội vẻ cả nguồn gốc ra đời, về khuynh hướng, vé nội dung và hình thức biểu hiện Các trò chơi của trẻ mọi thời đại đều mang trong mình
những dấu ấn sâu sắc về sự phát triển của xã hội Trong trò chơi ta có thể
thấy dấu vết của thời đại
Trang 27
Trang 30Luan oan tốt nghiép SOTH: HAguyén Thiiy Thu Loan
1.5.2 Đặc điểm TCD VTCD của trẻ mẫu giáo lớn:
* TCDVTCD của trẻ mẫu giáo lớn bao giờ cũng có một chủ dé nhất
định được cả nhóm bàn bạc và thống nhất Chủ để chơi chính là các mảng
hiện thực cuộc sống được trẻ phản ánh trong trò chơi đựa trên những hiểu
biết kinh nghiệm sinh động của trẻ Do đó, trẻ càng tiếp xúc rộng bao nhiêu
thì chủ dé chơi càng phong phú, mở rộng bấy nhiêu Các chủ dé chơi của trẻlúc đầu chi tập trung vào các mảng hiện thực gần gũi xung quanh như sinh
hoạt gia đình, trường học, bán hàng, bệnh viện Đến tuổi mẫu giáo lớn trẻ
mở rộng chủ dé chơi thành những mảng lớn, xa hơn theo kinh nghiệm thu
được Bên cạnh đó, khi tham gia TCDVTCD trẻ phải sắm vai ai đó, tham
gia vào các mối quan hệ (quan hệ thực và quan hệ chơi) trong hoàn cảnh
tưởng tượng để thực hiện nội dung chơi theo chủ đề Tất cả các yếu tố vừa
nêu cấu trúc nên TCDVTCD của trẻ mẫu giáo lớn, chúng quan hệ chặt chẽ,
mật thiết, chi phối nhau, nếu thiếu một trong những yếu tổ đó thì
TCDVTCD không tổn tại Nó khác với TCDVTCD của trẻ mẫu giáo bé
nhiều khi chỉ có hành động chơi chứ không có nội dung chơi bởi khi đó nó
chỉ mới ở mức sơ khai và chưa hoàn thiện.
*® TCDVTCD của trẻ mẫu giáo lớn mang tính tự do, tự nguyện rất
cao, Đây cũng là đặc điểm chung của HĐVC Bởi “đặc điểm của vui chơi là
ở chỗ kích thích trẻ em chơi đùa không phải là hứng thú với kết quả, mà là
đối với quá trình hoạt động”{7] Chính đặc điểm này phân biệt hoạt động
vui chơi với các hoạt động khác TCDVTCD cũng vậy, động cơ thúc đẩy trò
chơi chính là sức hấp dẫn của bản thân trò chơi không hể ràng buộc bởi bất
cứ diéu gì, ngay cả kết quả chơi Điều này được thể hiện ở việc trẻ tự
nguyện tham gia vào trò chơi mình thích, tự nhận vai, lựa chọn đồ chơi, tự
chơi theo nội dung đã được thống nhất và không chơi nữa nếu thấy chấn,
khó ai có thể ép buộc trẻ làm khác đi ý muốn của mình nếu nó cảm thấy
không hợp lý Bởi khi làm người bán hàng thì cái hấp dẫn trẻ chính là việc
làm hàng, sắp xếp rao bán, bán, tính tiền chứ không phải phụ thuộc vào kết
quả là có bán được nhiều tiền hay không Việc dim bảo cho trẻ được chơi
tự do là điều kiện cần thiết để trẻ được chơi thực sự *Trò chơi bị ép buộc thi
không còn là trò chơi nữa” [13].
#*.TCDVTCD mang rõ tính tự lực, tự điều chỉnh của trẻ rõ nhất chính
là ở trẻ mẫu giáo lớn Hơn các loại trò chơi khác, TCDVTCD thể hiện rõ
nét tính tự lập của trẻ Trong lúc chơi ta thấy trẻ luôn hoạt động một cách tựchủ , độc lập, sáng tạo theo ý muốn hết sức tích cực và hứng thú Trẻ không
hể thích thú hay chấp nhận sự can thiệp “thé bạo” của người lớn, càng
không chấp nhận người lớn làm giùm, chơi giùm, mặc dù đôi khi trẻ thực
Trang 28
Trang 31Luan căn tốf thiệp SOTH: Uguyén Thiy Thu Loan
hiện hành động chơi còn ling túng, vung về Nó chỉ lam theo những gợi ý
của người lớn nếu cảm thấy phù hợp nhu cầu và hứng thú của mình Đúng
như K.Đ.Usinxki nói: ' “Trong trò chơi, trẻ là những con người trưởng thành,
đang thử sức và khả nang tự lực, tự tổ chức sự sáng tạo của minh"[29] Do
đó chúng ta không lạ gì khi thấy trẻ đang chơi bán hàng, đánh trận với nhau
một cách say sưa nhưng khi thấy có người lớn "xuất hiện” chúng lại ngừng
chơi để lúc khác chơi tiếp Chúng rất “so” sự can thiệp của người lớn, chúng
muốn tự mình làm tất!
* TCDVTCD mang tính biểu trưng độc đáo, sáng tạo Có thể nói, ở
trẻ mẫu giáo lớn trò chơi không ngừng kèm theo công việc của trí tưởng
tượng Tính biểu trưng ở đây thể hiện ở việc sắm vai nhân vật khác và phải hành động theo vai của mình, ở việc thay thế đồ vật này bằng đồ vật khác,
ở việc tưởng ra hoàn cảnh chơi Ở giai đoạn này, đổ chơi không đóng vai trò
quan trọng đối với trò chơi của trẻ bởi trẻ hoàn toàn có khả năng thay thế
vật này bằng vật khác một cách rất tự nhiên thậm chí là tưởng tượng ra đổ
chơi chứ không cân phải thay thế bằng vật khác.Như vậy vai chơi, để chơi,
hoàn cảnh chơi chỉ là tượng trưng nhưng nó mang một ý nghĩa rất thực với
trẻ Diéu này làm xuất hiện ở trẻ chức năng mới của ý thức - ký hiệu tượng
trưng Ví dụ: trẻ dùng lá để làm tiền trong lúc chơi bán hàng, trẻ sắm vai
thuyén trưởng và tưởng tượng mình đang điều khiển “thuyén” mình vượt dai
dudng Như vậy TCDVTCD luôn buộc trẻ phải tưởng tượng để trò chơidiễn ra hấp dẫn hơn, “thực” hơn, nhất là tưởng tượng khi 46 chơi bị thiếu
Trẻ bọc kín một miếng gỗ và tưởng tượng đó là em bé, xếp mấy chiếc ghế
sát lại gắn nhau, nó tưởng tượng là đoàn tàu Nhiều khi trẻ không cần cả vật
thay thế, chỉ với cử chỉ điệu bộ cũng có thể tưởng tượng là trò chơi.
* Bước sang tuổi mẫu giáo lớn, trẻ thực sự có nhu cẩu chơi cùng
nhau, được cùng nhau hoạt động Trò chơi của trẻ không chỉ phản ánh khía cạnh bên ngoài của hành động con người mà nó còn phản ánh cả nội dung
bên trong, phản ánh cả một mảng nào đó cuộc sống của người lớn trong xã
hội Do đó nó không riêng lẻ, tách biệt mà luôn mang tính xã hội Vì vậy,
TCDVTCD của trẻ mẫu giáo lớn buộc trẻ không thể hoạt động một mình
như tuổi bé mà giữa chúng phải hình thành những mối quan hệ qua lại phức
tạp do có sự phân chia nhiệm vụ với nhau Vì vậy TCDVTCD của trẻ mẫu
giáo lớn gắn liên với tính tập thé , tính hợp tác, thói quen cùng nhau hoạt động trong tập thể trẻ -trong các nhóm chơi Các nhóm chơi này là cơ sở
nảy sinh, hình thành “xa hội trẻ em” một cách tự nhiên Chính cái “xa hội
trẻ em” buộc trẻ phải phục tùng những quy tấc nhất định, ngay cả khi
những quy tắc đó không ai nêu lên cả Chẳng hạn tất cả đang ở trên thuyền
“=———————ễ—Ễễễễ—ễễ————Ễễ—ễễ-—ễ
Trang 29
Trang 32Luan otn tốt nghiép SOTH: Aguyén Thiiy Thu Loan
————————————————————————-————>—.
để vượt dai dương Thuyền là những chiếc ghế xếp lai với nhau thì dù
muốn hay không trẻ phải ngồi trên ghế, không được bỏ chân xuống nền
nhà Hay đã đóng vai cô giáo thì phải nghiêm chỉnh, không bao giờ được
nói bậy, không tham gia vào các trò đùa của học sinh, học sinh không được
cải lại mà phải thực hiện yêu cầu của cô Nhờ có hoạt động trong các
mối quan hệ của “xã hội trẻ em” mà những phẩm chất tâm lý mới được
hình thành dễ đàng ở trẻ Cái “dư luận” trong xã hội ấy giúp trẻ tự đánh
giá, điểu chỉnh hành vi để phù hợp với yêu cầu chung của “xi hội người
chơi” rồi sau đó là xã hội thật mà trẻ đang sống
® Trẻ mẫu giáo lớn bộc lộ xúc cảm mạnh mẽ trong TCDVTCD Ở
tuổi bé trẻ đôi khi còn e đè, ngại ngùng Còn đối với trẻ mẫu giáo lớn thì
vui chơi, đặc biệt TCDVTCD chính là cuộc sống “thực” của trẻ Khi chơi trẻ
thể nghiệm các cảm xúc thích thú, lo lắng, bực bội, mừng rỡ một cách chân
thật nhất Các trò chơi học tập, xây dựng nhiều khi còn hạn chế cảm xúc
của trẻ, còn ở TCDVTCD trẻ nhập vai với cả sự say mê, hứng thú, trẻ cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong xã hội thật của người lớn qua "lăng kính”
trẻ thơ Do đó những tình cảm trẻ bộc lộ trong trò chơi hết sức chân thật,
mạnh mẽ, tự nhiên chứ không hé giấu diếm hay giả tạo “Bác sĩ" thật sự vuisướng khi chữa lành bệnh cho “bệnh nhân”, người thuyền trưởng thật sự lolắng khi thuyển đang gặp sóng lớn Xúc cảm trẻ bộc lộ qua
điệu bộ, nét mặt, giọng nói Điều này làm cho ranh giới giữa trò chơi với
cuộc sống thực đường như không còn an sa với trẻ.
y & no 1 :
non:
Quan điểm sư phạm tích hợp đã được các nước trên thế giới đưa vào
chương trình giáo duc từ những năm 60 ( Anh, Mỹ, Úc, ) Quan điểm cổ điển giáo dục theo kiểu các môn học chia cắt một cách rạch ròi không còn phù hợp với sự phát triển của xã hội hiện đại Do đó, dạy học dưới hình thức
tích hợp đã trở thành xu thế chung của hầu hết các nước trên thế giới.
Vậy, tích hợp là gi? Tích hợp được hiểu như một sự liên kết tạo thành
một thể toàn ven, thống nhất, không chia cắt, luôn mang trong nó tích mục
đích, tính toàn điện và là một hệ thống có cấu trúc chặt ché phù hợp vớimục đích mà nó tồn tai{22]
Quan điểm tích hợp cho rằng : tích hợp không chỉ là đặt cạnh nhau,liên kết với nhau, mà là xâm nhập đan xen các đối tượng hay các bộ phận
của một bộ phận vào nhau, tạo thành một chỉnh thể Trong đó, giá trị của
các bộ phận không những được bảo tổn và phát triển mà ý nghĩa của toàn
Trane 1)
Trang 33Luan oan tốt nghi¢p SOTH: Hquyen “tay Thu Loan
#==——————————————>——
bộ chỉnh thể đó còn được nhân lên Như vậy, quan điểm sư pham tích hợp là
cách nhìn nhận thế giới tự nhiên xã hội và con người như mọt thể thống
nhất, nó đối lập với cách nhìn nhận chia cách rạch ròi các sự vật hiện tượng.
UNESCO định nghĩa: “Day học theo tư tưởng tích hợp là một cách trình bày
các khái niệm và nguyên lý khoa học, tránh nhấn mạnh quá muộn hoặc quá
sớm sự sai khác giữa các lĩnh vực khoa học khác nhau”
# Tích hợp gồm 4 thao tác:
1 Phân tích nhằm tìm ra các yếu tố hạt nhân đi tới sự tổng hợp
2 Lua chọn những kiến thức trọng tâm, thiết thực có tác dụng "liên
kết" để đi đến mục tiêu.
3 Liên kết tạo ra hệ thống tri thức "ráp nốt” với các tri thức kế cận,
liên kết với thực tiễn để đảm bảo có thể vận dụng nghiên cứu sự phối- kết
hợp các bộ phận.
4 Chuyển hoá: kết tụ các thành phần thành một thể thống nhất
Việc thao tác hoá khái niệm tích hợp có ý nghĩa thiết thực đối với
việc triển khai thực hiện trong thực tiễn
* Các hình thức tích hợp:
e Để nghị những ứng dung chung cho những môn học khác
nhau đồng thời vẫn duy trì các quá trình học tập riêng lẻ
e Tiếp cận bằng các để tài tích hợp
© Tiếp cận bằng các tình huống tích hợp.
Về mặt giáo dục, thứ nhất, dạy theo tư tưởng tích hợp tạo ra những kỹ năng mới có ý nghĩa cho việc cải cách nội dung, phương pháp dạy học Nó
phá vỡ hệ thống những môn học cũ hình thành một môn học mới trong đó
không những có những kiến thức của các môn học mà còn có cả những kiến
thức liên quan đến những vấn dé văn hóa, xã hội, tự nhiên khác trong cuộc
sống hàng ngày Thứ hai, nó có ý nghĩa to lớn vé mặt phương pháp luận tạo
điều kiện dễ dàng cho việc cải tiến các phương pháp dạy học trên cơ sở của
việc hướng dẫn học sinh cách khám phá tự nhiên Mặt khác, mục đích chủ
yếu là hình thành tư duy khoa học và năng lực thực hành Quan điểm sư
phạm tích hợp sẽ tạo cơ hội cho học sinh gần gũi với thực tế hơn, liên hệ,vận dụng kiến thức đã học vào thực tế dé dang hơn, học tập phương pháp
giả: quyết vấn dé trước các tình huống xác thực của cuộc sống có hiệu quả
Trang 34Luan oan tốt ughi¢p SOTH: Uguyen Thuy Thu Loan
tổ chức, tao diéu kiện dé hình thành ở người hoc năng lực biết áp dung
chúng vào việc giải quyết các tình huống có ý nghĩa thực tiễn ngay khi còn
trong trường học chứ không phải là đến lúc ra trường.
Quan điểm tích hợp trong mắm non xuất phát từ đối tượng phục vụ
của mình đó là trẻ mam non (0-6 tuổi) Ở tuổi này trẻ chỉ có thể tiếp nhận
những sự vật hiện tượng của thế giới xung quanh trong tính toàn vẹn, nhiều
khi chúng còn sử dụng trực giác toàn bộ để thu nhận sự vật hiện tượng mà
không hé phân tích Do đó, việc chăm sóc giáo dục trẻ cần tiến hành theo
quan điểm tích hợp Đó là con đường hiệu quả nhất cho sự phát triển của
trẻ.
Quan điểm tích hợp trong giáo duc mam non cũng được hiểu như là
một phương pháp liên kết, xâm nhập, đan xen những quá trình sư phạm tạo
thành một thể thống nhất, tác động đồng bộ đến đứa trẻ như một chỉnh thể
trọn vẹn, nhờ đó mà hiệu quả sư phạm được nâng lên
Như vậy, việc thiết kế chương trình theo hệ thống các môn học vốn
tổn tại rất lâu đã không thể thích ứng với yêu cầu của xã hội phát triển
ngày nay Cần có một giải pháp cho vấn để này và như chúng ta thấy,tích
hợp là một trong những cách tiếp cận có sức thuyết phục nhất, hiệu quả
nhất cho giáo đục Việt Nam nói chung và giáo dục mim non nói riêng
2.2 Vài nét về cách thiết kế các mạng hoạt động trong chương trình
Chương trình đổi mới xuất phát từ quan điểm tích hợp Do đó, các
mạng hoạt động trong chương trình đổi mới không tách biệt mà léng ghép
vào nhau trong đó vui chơi là hoạt động chủ đạo Trẻ chủ yếu tiếp thu
những kinh nghiệm, kiến thức mang tính tích hợp thông qua hoạt động vui
chơi Tính tích hợp trong việc thiết kế thể hiện ở một số điểm sau.
® Hoạt động chăm sóc và hoạt động giáo dục không tách rời nhau.
Trong chăm sóc phải có giáo dục và giáo dục cũng phải quan tâm đến
chăm sóc.
e Hoạt động học tập của trẻ được thiết kế theo các chủ dé Trong đó
cách xây đựng các chủ dé không theo logic phân chia rạch ròi các môn học như ở phổ thông mà tích hợp với nhau trong hoat động chung nhằm phát
triển những năng lực, thuộc tính tâm lý chung cho trẻ Trong hoạt động
chung trẻ có thể vừa học toán vừa tạo hình có cả phát triển thể lực nhưng
tất cả những hoạt động này phải cùng một chủ để và hướng tới một mục
Trang 35Luan oan tốt nghi¢g SOTH: Hguyen Thiiy Thu Loan
vật hiện tượng quen thuộc đến qui mô rộng lớn hơn chứ không tự do như
chương trình cải cách.
* Đặc điểm thiết kế HDVC và TCDVTCD cho trẻ mẫu giáo lớn
trong chương trình đổi mới:
Trong chương trình đổi mới, hoạt động vui chơi được đưa lên vị trí
hàng đầu Trẻ dành nhiều thời gian cho hoạt động này
Hoạt động vui chơi trong chương trình đổi mới gọi là hoạt động góc
bởi nó được thiết kế lại thành các góc chơi khác nhau: góc đóng vai- góc
tạo hình- góc thư viện- góc xây dựng- góc âm nhạc- góc thiên nhiên Trẻ
chủ yếu vui chơi theo nhóm ở các góc này Giáo viên là người bày trí vàlôi cuốn trẻ vào các góc chơi tuỳ theo mục đích của mình Tên các góc chơi
có thể đặt sao cho gần gũi gây hứng thú cho trẻ
Ở chương trình cải cách, HDVC được thiết kế thành một phẩn riêng
biệt, không liên quan đến các hoạt động khác Do đó, trong một tháng, một
tuần, thậm chí một ngày trẻ có thể chơi theo các nội dung khác nhau không
theo một quy ước chung nào cả mà tuỳ thuộc vào ý đổ của giáo viên
Ngược lai, trong chương trình đổi mới HĐVC cũng như các hoạt động khácđều được thiết kế theo chủ điểm do đó có sự liên quan mật thiết giữa các
góc chơi với nhau Trong thời gian thực hiện một chủ điểm thì tất cả cácgóc chơi đều có nội dung chơi xoay quanh chủ điểm đó Ví như chủ điểm
“gia đình” : góc đóng vai có thể chơi trò “gia đình”, góc xây dựng chơi xâynhà, góc âm nhạc hát các bài hát vé gia đình, góc tạo hình vẽ cảnh sinhhoạt trong gia đình TCDVTCD cũng được thiết kế theo chủ điểm chung
của HĐVC Các trò chơi của trẻ có thể khác nhau nhưng phải tập trung xoay quanh theo chủ điểm đó Ví dụ: chủ điểm “gia đình" trẻ có thể chơi
“nấu các món ăn trong gia đình”, "tổ chức tiệc sinh nhật cho một thành viên trong gia đình”, “tổ chức một chuyến du lịch cho cả nhà”
TCDVTCD được trẻ chơi ở góc đóng vai Ở góc này, trẻ chơi các trò
chơi khác nhau theo chủ dé nội dung mà cô đã gợi ý, hướng dẫn
Đối với trẻ mẫu giáo lớn, các trò chơi đóng vai thường có chủ để có
thể liên kết với các góc chơi khác vì trẻ đã có sự giao lưu, hợp tác giữa
các nhóm chơi với nhau Do đó góc đóng vai thường được thiết kế gần góc
xây dựng và góc âm nhạc.
Trane 33
Trang 36Lugn oan tốt nghi¢p SOTH: HUguyéen Thiiy “Thú Loan
KET LUAN CHUONG I
Trong chương I, chúng tôi đã nêu một số nét tiêu biểu về HĐVC, lịch
sử hình thành và thực hiện chương trình đổi mới để từ đó chúng ta cùng tìm
hiểu suy nghĩ thêm về những vần để mang ý nghĩa lý luận Việc lược khảo
lịch sử vấn để cho ta thấy được tắm quan trọng cũng như vai trò chủ đạo của
HĐVC đặc biệt là TCDVTCD đối với sự phát triển của trẻ Đồng thời vai trò của người lớn trong công tác tổ chức, hướng dẫn nhằm tác động đến TCPVTCD của trẻ một cách đúng đắn cũng đã được khẳng định.
Đồng thời, chương I cũng đã đưa ra một cái nhìn tổng thể vé chương
trình đổi mới Cơ sở khoa học của việc đổi mới là xuất phát từ chính trẻ Trẻ
đang trong thời kỳ tiền thao tác, các chức nang tâm sinh lý chưa phân hoá rõ
rệt nên chỉ có thể tiếp nhân văn hoá dưới dạng các hoạt động lồng ghép,
hoà quyện vào nhau trong cùng một chủ để Qua việc phân tích, tìm hiểu về
quan điểm sư phạm tích hợp, chúng ta có thể khẳng định ngày nay việc thiết
kế chương trình theo kiểu phân môn rạch ròi không thể đáp ứng được nhu
cầu của xã hội và giải pháp thuyết phục, khả thi nhất chính là tích hợp Bởiquan điểm tích hợp trong mầm non là phương pháp liên kết, dan xen nhữngquá trình sư phạm tạo thành một thể thống nhất nhằm tác động đến trẻ mộtcách đồng bộ, trọn vẹn giúp cho hiệu quả sư phạm được nâng lên Bên cạnh
đó, cấu trúc-nội dung của chương trình đổi mới cũng được đưa ra một cách
tổng quát Cụ thể hơn, chương I còn nêu ra cách thiết kế các mạng hoạt
động nói chung và đặc điểm thiết kế HDVC ,TCDVTCD cho trẻ mẫu giáo lớn nói riêng trong chương trình đổi mới nhằm giúp ta có cái nhìn chỉ tiết,
xác thực hơn,
Chương I cũng trình bày một hệ thống lý luận về TCĐVTCĐ Từ việc
nắm vững khái niệm đến tìm hiểu bản chất, ý nghĩa của TCDVTCD đối với tre Hơn nữa, sự phát triển TCDVTCD của trẻ mẫu giáo nói chung và đặc
điểm TCDVTCD của trẻ mẫu giáo lớn nói riêng cũng được để cập Qua đó, chúng tôi muốn khẳng định lại lần nữa vai trò chủ đạo cũng như tim quan
trọng của TCDVTCD đối với sự phát triển toàn điện của trẻ mẫu giáo mànhất là với trẻ mẫu giáo lớn
Việc nghiên cứu và nấm vững cơ sở lý luận cũng như thực tién ở
chương I là diéu kiện không thể thiếu để chúng tôi tiến hành điều tra thực
trạng ở chương IL
Trane 34
Trang 37“uận oan tốt nghiép SOTH: ‹(guuẻn Thiy Thu Loan
Chương HH:
KHẢO SÁT THUC TRẠNG VA PHAN TÍCH KẾT QUA
L Thực trạng việc thực hiện chương trình đổi mới tại địa bàn điều
tra:
1 Vài nét về dia bàn và đối tương điều tra:
1.1 Trường MNBC 19/0S-Quận 10:
Trường MNBC 19/05 nằm trên đường Cách Mạng Tháng 8, Quận
10-một trong những quận trung tâm của thành phố Với diện tích gần 2000 m’,
trường gồm 24 phòng ban, 3 sân chơi trước, sau và sân thượng Nhìn từ
ngoài vào trường có vẻ chật hẹp nhưng thật sự diện tích phòng lớp, sân chơi
rất rộng rãi, thoáng mát phù hợp với môi trường mầm non Các đổ dùng
dụng cu phục vụ trong lớp được giáo viên bố trí ở các góc chơi nhìn chung
phong phú và đẹp mắt
Đội ngũ giáo viên của trường đang dần được trẻ hoá Số giáo viên
trẻ(dưới 30 tuổi) khá đông.Với 31 giáo viên,trường chia vào các nhóm lớp:
mẫu giáo:2 giáo viên/ lớp,nhà trẻ:3 giáo viên / lớp Hầu hết các giáo viên
trẻ đều có trình độ cao đẳng,8 giáo viên trình độ trung học sư phạm và chi
có | giáo viên trình độ đại học.
Hiện trường có 3 lớp lá với tổng số 150 trẻ Các cháu đều phát triển
bình thường về tâm sinh lý
1.2 Trường MNBC 9-Quận Tân Bình:
Trường mầm non 9 nằm trên đường Lac Long Quân Q Tân Bình Tp
HCM Vì không nằm ở mặt đường nên phần nào hạn chế được khói bụi, xe
cộ, đảm bảo tốt sự an toàn cho trẻ Tuy nhiên do không nim ở trung tâm của thành phố, mật độ dân cư của khu vực tương đối thấp dẫn đến số lượng
trẻ gửi vào trường phần nào bị hạn chế Trường có diện tích 1850 m` gồm 8
phòng học và 13 phòng ban khác cùng với | sân chơi Nhìn chung khuôn
viên trường khá rộng rãi, thoáng mát, nhiều cây xanh, cảnh quan môi trường
phù hợp với đặc điểm của một trường mim non Tuy nhiên, các đồ dùng,
dụng cụ phục vụ cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ chỉ đủ chứ chưa thật sự
phong phú.
Trường hiện có 16 giáo viên với trình đỏ khác nhau: 5 giáo viên trình
độ ĐHSP, 4 giáo viên CDSP và 7 giáo viên THSP Như vậy số giáo viên
trình độ Đại học đang được dẫn nâng lên.
Nhìn chung, tất cả trẻ mẫu giáo lớn đều phát triển bình thường về tâm
Trane 35
Trang 38Lugn odin tốt nghi¢g SOUTH: Aguyén Thiy Thu Loan
sinh lý Tuy nhiên trẻ phát triển không đều nhau Vài trẻ là gốc người Hoa
nên cách sinh hoạt khác với trẻ gốc Việt Một số lại chưa qua lớp mắm
-chối nên còn xa lạ với cô và các bạn cùng lớp Hiện tại trường có 2 lớp lá với tổng số 68 trẻ.
2 Việc thực hiện chương trình đổi mới
Chương trình đổi mới được trường MNBC 19/05 bắt dau thực hiện từ
năm 2002, trường MNBC 9 thực hiện từ năm 2001 ở một số lớp điểm Hiện nay ở cả 2 trường chương trình đổi mới được đưa vào đại trà ở các lớp.
Phòng GDĐT và BGH nhà trường đều đánh giá tốt về công tác thực hiện
Cụ thể: giáo viên mở rộng được nhiều kiến thức, linh hoạt, nhanh nhạy hơn
trong việc xử lý các tình huống xảy ra trong hoạt động của trẻ Trẻ được mở
rộng kiến thức, nhanh nhẹn, tự tin, chủ động, sáng tạo trong học tập và sinh
hoạt.
H Th ‘i b
chương trình đổi mới:
1 Nhân thức của giáo viên:
Việc điều tra bằng phiếu Anket trên 30 giáo viên giúp chúng tôi thu
được kết quả như sau:
#Về vai trò của TCĐVTCPĐ đối với chất lượng giáo duc:
Bang1: Nhận thức của giáo viên về TCDVTCD đối với chất lượng giáo
-73.3% giáo viên cho rằng TCDVTCD đóng vai trò nòng cốt, quyết định
chất lượng giáo dục.
- 26.7 % cho rằng TCDVTCD không đóng vai trò nòng cốt nhưng có ảnhhưởng lớn đến chất lượng giáo dục
#Về quỹ thời gian đành cho TCDVTCD trong chương trình đổi mới:
Bảng 2: Đánh giá của giáo viên về thời gian đành cho TCDVTCD
Trane 16
Trang 39odn tốt nghiép SOTH: Aguyén Fhuiy Thu Loan
- 93.3 % ý kiến cho rằng như thế là hợp lý.
- 6.67 % cho rằng như thế còn chưa đủ.
Biện pháp hướng dẫn của cô đối với hiệu quả chơi của trẻ:
Bảng 3: Biện pháp hướng dẫn của giáo viên đối với hiệu quả chơi
Anh hưởng | Ảnh hưởng
- 43.3 % cho rằng biện pháp hướng dẫn của cô đóng vai trò quyết định đối
với hiệu quả chơi của trẻ.
- 53.3 % cho rằng biện pháp hướng dẫn có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả chơi
- 3.4% cho rằng biện pháp hướng dẫn chỉ ảnh hưởng vừa phải
®# Việc tổ chức TCDVTCD:
Trang 37
Trang 40odn tốt nghiép SOTH: Hguyén Thuy Thu Loan
Bang 4: Việc tổ chức TCD VTCD trong chương trình đổi mới:
- 83.3 % giáo viên ngày nao cũng tổ chức cho trẻ chơi.
- 13.3 % mỗi tuần tổ chức khoản 3 lần
- 3.4 % mỗi tuần tổ chức | lần
Qua kết quả điều tra trên phiếu cho thấy giáo viên đã có những nhận
thức, quan niệm đúng đắn về TCDVTCD Cu thể có tới 73.3 % cho rằngTCĐVTCP đóng vai trò nòng cốt, quyết định chất lượng giáo dục và 80%
giáo viên ngày nào cũng tổ chức cho trẻ chơi Giáo viên cũng thấy được vai trò của cô trong việc tổ chức hướng dẫn trò chơi của trẻ Tiêu biểu là chỉ có
3.4 % ý kiến cho rằng biện pháp hướng dẫn của cô có ảnh hưởng vừa phải
còn hấu hết giáo viên déu cho rằng hoặc nó quyết định hiệu quả
chơi(43.3%) hoặc có ảnh hưởng lớn đến trò chơi của trẻ
Tuy nhiên đây chỉ là kết quả trên lý thuyết, thực tế thì sao?Qua quansát, dư giờ, phỏng vấn trực tiếp giáo viên, chúng tôi có một số nhận xét sau
@Uu điểm:
- Giáo viên có quan tâm đến việc lập kế hoạch từng tháng- tuần theo
chủ điểm và có dé ra biện pháp hướng dẫn, tổ chức cho trẻ chơi.
- Có chú ý đến việc phát triển kỹ năng chơi, yêu cầu chơi của trẻ qua
mỗi tuần trong việc lập kế hoạch
- Có dé ra việc sử dụng các vật liệu mở, bổ sung 46 dùng đồ chơi theo nội dung chơi từng chủ điểm trong kế hoạch.
@Nhược điểm:
-Giáo viên không thực hiện đúng theo kế hoạch đã để ra, không
thường xuyên tổ chức giờ chơi cho trẻ theo đúng qui định của chương trình
mà thường cho trẻ ra sân chơi tự đo hoặc thích chơi gì thì chơi ở trong lớp.
-Cô không soạn kế hoạch hoạt động vui chơi cho từng ngày cụ thể mà
chỉ nêu ra những trò chơi trẻ sẽ chơi ở các góc trong kế hoạch chung mỗi
Trane 38