TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ 6. GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG Loại hình tổ chức: Sinh hoạt lớp. Thời gian thực hiện: tuần 22 TIẾT 22. NỘI DUNG: CHIA SẺ KINH NGHIỆM THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TRONG GIA ĐÌNH VÀ CÁCH SỐNG TIẾT KIỆM. ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ 6 TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ 6. GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG Loại hình tổ chức: Sinh hoạt lớp. Thời gian thực hiện: tuần 22 TIẾT 22. NỘI DUNG: CHIA SẺ KINH NGHIỆM THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TRONG GIA ĐÌNH VÀ CÁCH SỐNG TIẾT KIỆM. ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ 6 TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ 6. GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG Loại hình tổ chức: Sinh hoạt lớp. Thời gian thực hiện: tuần 22 TIẾT 22. NỘI DUNG: CHIA SẺ KINH NGHIỆM THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TRONG GIA ĐÌNH VÀ CÁCH SỐNG TIẾT KIỆM. ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ 6 TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ 6. GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG Loại hình tổ chức: Sinh hoạt lớp. Thời gian thực hiện: tuần 22 TIẾT 22. NỘI DUNG: CHIA SẺ KINH NGHIỆM THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TRONG GIA ĐÌNH VÀ CÁCH SỐNG TIẾT KIỆM. ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ 6
Trang 1Tổ:
Ngày:
Họ và tên giáo viên:
Đường Thị Thúy Hằng
TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ 6 GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG
Loại hình tổ chức: Sinh hoạt lớp; Thời gian thực hiện: tuần 22
TIẾT 22 NỘI DUNG: CHIA SẺ KINH NGHIỆM THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TRONG GIA ĐÌNH VÀ CÁCH SỐNG TIẾT KIỆM.
ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ 6
Ngày soạn: 22/1/2025
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
Sau bài học này, học sinh nhận biết được:
- Các công việc thường gặp trong gia đình và cách thực hiện hiệu quả
- Ý nghĩa của việc sống tiết kiệm và các biện pháp thực hành tiết kiệm trong cuộc sống hàng ngày
- Học sinh hiểu được mối liên hệ giữa thực hiện công việc gia đình và xây dựng lối sống tiết kiệm, góp phần hình thành trách nhiệm cá nhân và tập thể
* Hoạt động sinh hoạt lớp theo chủ đề: “CHIA SẺ KINH NGHIỆM THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TRONG GIA ĐÌNH VÀ CÁCH
SỐNG TIẾT KIỆM ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ 6 GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG”
Trang 2- Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo
2 Năng lực:
2.1 Năng lực chung:
a Năng lực tự chủ và tự học:
Tự đánh giá và cải thiện cách thực hiện công việc gia đình của bản thân
Học hỏi các kinh nghiệm từ bạn bè và áp dụng vào cuộc sống thực tế
b Năng lực giao tiếp và hợp tác:
Biết cách lắng nghe, chia sẻ ý kiến và cùng thảo luận để tìm ra giải pháp thực hiện công việc gia đình và sống tiết kiệm
Hợp tác trong nhóm để trình bày ý tưởng và kinh nghiệm
c Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
Đề xuất những phương pháp sáng tạo để quản lý công việc gia đình hiệu quả
Tìm kiếm các giải pháp tiết kiệm mới và áp dụng vào đời sống hàng ngày
- Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Học sinh lắng nghe ý kiến của người khác, tôn trọng và đưa ra giải pháp chung cho các vấn đề trong gia đình
2.2 Năng lực đặc thù:
a Năng lực thực hành xã hội:
Rèn luyện kỹ năng tổ chức, sắp xếp và thực hiện công việc gia đình
Thực hành sống tiết kiệm thông qua việc sử dụng hợp lý tài nguyên, chi tiêu và thời gian
b Năng lực nhận thức và trách nhiệm gia đình:
Nhận thức được vai trò, trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc chia sẻ công việc gia đình
Tạo dựng tinh thần đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau trong gia đình
Trang 3- Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Học sinh phát triển khả năng đồng cảm với các thành viên trong gia đình, hiểu và chia sẻ cảm xúc, mong muốn của họ
3 Phẩm chất:
a Chăm chỉ: Có thái độ tích cực, chủ động trong việc tham gia công việc gia đình và thực hành tiết kiệm.
b Trách nhiệm:
- Ý thức được trách nhiệm cá nhân đối với gia đình và cộng đồng
- Biết giữ gìn tài sản chung và sử dụng tài nguyên tiết kiệm
c Trung thực: Chia sẻ thật lòng về những kinh nghiệm cá nhân, bao gồm cả những khó khăn gặp phải.
d Yêu thương và đoàn kết: Thể hiện sự quan tâm, chia sẻ và tinh thần gắn bó trong các mối quan hệ gia đình.
- Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Học sinh học cách yêu thương và tôn trọng người thân, từ đó phát triển sự gắn kết trong gia đình
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1 Đối với giáo viên
- SHS, SGV, kế hoạch bài dạy
- Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề
- Giấy A4, A0, giấy nhớ, bút chì, bút màu các loại
- Thiết bị chiếu hình ảnh: TV/máy chiếu, laptop, loa (nếu GV sử dụng video clip),…
- Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan đến chủ đề;
- Phiếu khảo sát Tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn trong giải quyết vấn đề
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK, sách giáo viên (SGV)
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời
- Phần thưởng nhỏ cho HS có câu trả lời đúng hoặc chiến thắng trong các trò chơi
- Thước thẳng, bút dạ, bút màu, nam châm, băng dính trắng
Trang 42 Đối với học sinh
- SHS, SBT, thực hành Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 8.
- Thực hiện nhiệm vụ trong SBT trước khi đến lớp
- Cập nhật tổng hợp thông tin, nội dung sơ kết tuần học: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ý kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp
- Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: SHS, SBT, thực hành Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 8.
III TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC.
1 Phần 1: Sinh hoạt lớp
- Mở đầu buổi sinh hoạt: GV chiếu một số hình ảnh hoạt động cá nhân, hoạt động tập thể, các thành viên trong lớp đã thực hiện trong tuần học
- Nhiệm vụ 1: Sơ kết các hoạt động trong tuần/tháng, BCS lớp điều khiểu, chủ trì hoạt động sơ kết tuần:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV ổn định lớp, tổ chức cho HS đội ngũ cán bộ lớp đánh giá các hoạt động
trong lớp theo nội quy đã thống nhất
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- Cán bộ lớp đánh giá
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời cán bộ lớp lên chia sẻ trước lớp
- HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- Đánh giá chung hoạt động cả lớp.
1 Sơ kết các hoạt động trong tuần/tháng
- Thực hiện giờ giấc: nghiêm túc, không có học sinh
đi học muộn
- Vệ sinh: kịp thời, sạch sẽ lớp học và khu vực được phân công
- Học tập nghiêm túc, tích cực, chăm chỉ
- Thực hiện nghiêm túc công tác phòng chống dịch
Trang 5- Nhiệm vụ 2: Phổ biến kế hoạch tuần/tháng tiếp theo:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu phương hướng nhiệm vụ sẽ thực hiện trong tuần tới
+ Hoạt động NK theo kế hoạch liên đội, chăm sóc công trình măng non, đàn
gà khăn quàng đỏ, tham gia hoạt động thiện nguyện, bảo vệ môi trường tại
địa phương và gia đình, báo cáo kết quả hoạt động đã thực hiện
+ Rèn luyện tính chuyên cần, tác phong gương mẫu, giữ gìn vệ sinh trường,
lớp sạch sẽ, tiết kiệm điện
+ Chăm chỉ, tự giác, cố gắng đạt nhiều thành tích thi đua, học tập tốt, mạnh
dạn thể hiện, phát huy sở trường, năng khiếu của cá nhân
+ Hạn chế lỗi vi phạm, khắc phục lỗi sai, ghi nhận bài học cho bản thân từ
sai phạm
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- Cán bộ lớp đánh giá, bổ sung nhiệm vụ, phương hướng
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời cán bộ lớp lên chia sẻ trước lớp
- HS đề xuất phương hướng, biện pháp thực hiện nhiệm vụ
- HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- Đánh giá chung hoạt động cả lớp.
- HS ghi nhớ nhiệm vụ
2 Phổ biến kế hoạch tuần/tháng tiếp theo:
- Thực hiện tốt nội quy trường, lớp
+ Hoạt động NK theo kế hoạch liên đội, chăm sóc công trình măng non, đàn gà khăn quàng đỏ, tham gia hoạt động thiện nguyện, bảo vệ môi trường tại địa phương và gia đình, báo cáo kết quả hoạt động đã thực hiện
+ Rèn luyện tính chuyên cần, tác phong gương mẫu, giữ gìn vệ sinh trường, lớp sạch sẽ, tiết kiệm điện + Chăm chỉ, tự giác, cố gắng đạt nhiều thành tích thi đua, học tập tốt, mạnh dạn thể hiện, phát huy sở trường, năng khiếu của cá nhân
+ Hạn chế lỗi vi phạm, khắc phục lỗi sai, ghi nhận bài học cho bản thân từ sai phạm
- Tăng cường làm các BT xử lí tình huống, trả lời nhanh các câu hỏi TNKQ trong sách Thực hành HĐTN 8
- Thực hiện nghiêm công tác chống dịch, phòng bệnh
do thời tiết
Trang 62 Phần 2: Sinh hoạt lớp theo chủ đề “CHIA SẺ KINH NGHIỆM THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TRONG GIA ĐÌNH VÀ CÁCH
SỐNG TIẾT KIỆM ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ 6 GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG”
2.1 Hoạt động khởi động (nhận diện, khám phá)
a) Mục tiêu: Học sinh nhận thức rõ vai trò của mình trong việc xây dựng gia đình hạnh phúc, tiết kiệm, nhận diện câu nói ý nghĩa
hoặc bài học liên quan
b) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Hoạt động: Trò chơi “Ghép từ khóa”
Giáo viên chuẩn bị các từ khóa liên quan đến chủ đề, ví dụ: “Gia đình,” “Tiết kiệm,” “Công việc
nhà,” “Yêu thương.”
Chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu cầu ghép các từ khóa để tạo ra một câu nói ý nghĩa hoặc bài
học liên quan
Đại diện nhóm trình bày câu ghép và ý nghĩa
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách trình bày vấn đề học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận
- HS trình bày nội dung kiến thức, phương án giải quyết nhiệm vụ hoạt động trải nghiệm
- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định.
- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung thông điệp từ hoạt động trải nghiệm
HS chơi trò chơi “Ghép từ khóa”
Trang 7- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động.
2.2 Hoạt động2: Hình thành kiến thức (kết nối kinh nghiệm)
Hoạt động trải nghiệm: Sinh hoạt lớp theo chủ đề “CHIA SẺ KINH NGHIỆM THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TRONG GIA ĐÌNH
VÀ CÁCH SỐNG TIẾT KIỆM ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ 6 GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG”.
a) Mục tiêu:
- Học sinh nhận thức được ý nghĩa của việc thực hiện công việc gia đình và lối sống tiết kiệm
- Chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách quản lý công việc gia đình và thực hành tiết kiệm
b) Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Chia sẻ kinh nghiệm thực hiện công việc trong gia đình
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Chuẩn bị:
a Giáo viên:
Chuẩn bị nội dung, tài liệu liên quan đến:
Các cách thực hiện công việc gia đình hiệu quả
Ý nghĩa và biện pháp thực hành tiết kiệm
Tạo bảng tiêu chí đánh giá nhóm và cá nhân trong buổi sinh hoạt
Chuẩn bị các tình huống mẫu để học sinh phân tích và giải quyết
b Học sinh:
Chuẩn bị các câu chuyện, kinh nghiệm thực hiện công việc gia đình
Ghi chép lại các phương pháp sống tiết kiệm mà bản thân hoặc gia đình đang thực
Thông điệp và bài học rút ra sau khi chia sẻ kinh nghiệm thực hiện công việc trong gia đình:
1 Vai trò quan trọng của mỗi thành viên trong gia đình
- Thông điệp: Mỗi người trong gia đình đều có vai trò quan trọng trong việc thực hiện các công việc nhà Chỉ khi tất cả các thành viên cùng nhau đóng góp, gia đình mới trở nên gắn kết và hài hòa
- Bài học: Tinh thần hợp tác và chia sẻ công việc giúp giảm bớt gánh nặng cho mỗi người, tạo ra môi trường gia đình vui vẻ, yêu thương
Trang 8Tiến trình tổ chức:
Chia sẻ kinh nghiệm
Hoạt động nhóm:
Chia lớp thành các nhóm nhỏ (4-5 học sinh)
Mỗi nhóm chia sẻ câu chuyện cá nhân hoặc kinh nghiệm thực hiện công việc gia
đình, chẳng hạn như:
Lập kế hoạch dọn dẹp nhà cửa
Phụ giúp bố mẹ nấu ăn, chăm sóc em nhỏ
Tiết kiệm điện, nước, hoặc chi tiêu hợp lý
Thảo luận trong nhóm để chọn ra kinh nghiệm tiêu biểu nhất và trình bày trước
lớp
Hướng dẫn chia sẻ:
Công việc hoặc hành động cụ thể là gì?
Thực hiện như thế nào? Có gặp khó khăn gì không?
Kết quả đạt được và bài học rút ra
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách trình bày vấn đề học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận
- HS trình bày nội dung kiến thức, phương án giải quyết nhiệm vụ hoạt động trải
nghiệm
- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời
hơn
2 Trách nhiệm là nền tảng của gia đình hạnh phúc
- Thông điệp: Chấp nhận và thực hiện trách nhiệm trong gia đình là cách thể hiện tình yêu thương và sự quan tâm đối với các thành viên
- Bài học: Khi chúng ta cùng nhau làm việc, chia sẻ gánh nặng, và hỗ trợ nhau trong những công việc hàng ngày, sẽ tạo ra một gia đình hạnh phúc và bền vững
3 Sự hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau
- Thông điệp: Thực hiện công việc trong gia đình không chỉ là hành động vật lý mà còn là cách để chúng ta thể hiện sự quan tâm và tôn trọng lẫn nhau
- Bài học: Khi làm việc nhà, chúng ta học cách lắng nghe, thấu hiểu và tôn trọng nhu cầu và cảm xúc của các thành viên trong gia đình
4 Tầm quan trọng của việc phân chia công việc hợp lý
- Thông điệp: Việc phân chia công việc nhà sao cho hợp lý giúp mỗi thành viên cảm thấy công
Trang 9Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định.
- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung thông điệp từ hoạt động trải
nghiệm
Tổng kết và định hướng
Giáo viên tổng kết nội dung:
Nhấn mạnh vai trò của mỗi cá nhân trong gia đình và tầm quan trọng của lối sống
tiết kiệm
Đề cao giá trị yêu thương, trách nhiệm và đoàn kết gia đình
Định hướng:
Giao nhiệm vụ: Học sinh lập kế hoạch thực hiện một công việc cụ thể trong gia
đình hoặc cải thiện một thói quen tiết kiệm, chia sẻ kết quả trong buổi sinh hoạt kế
tiếp
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động
bằng và không bị quá tải
- Bài học: Chúng ta cần biết lắng nghe ý kiến của các thành viên trong gia đình và cùng nhau lên kế hoạch để công việc được thực hiện hiệu quả và hợp lý
5 Phát triển kỹ năng sống qua công việc gia đình
- Thông điệp: Công việc gia đình giúp chúng ta rèn luyện nhiều kỹ năng sống như tổ chức, quản
lý thời gian, giải quyết vấn đề và hợp tác
- Bài học: Thực hiện công việc gia đình không chỉ giúp gia đình hoạt động trôi chảy mà còn giúp chúng ta phát triển những kỹ năng quan trọng mà chúng ta có thể áp dụng trong cuộc sống hàng ngày
6 Tạo dựng sự gắn kết và tình yêu thương
- Thông điệp:Khi cả gia đình cùng nhau thực hiện công việc, sẽ tạo ra cơ hội để mọi người gắn kết hơn, thắt chặt tình cảm và yêu thương nhau
- Bài học: Cùng nhau làm việc, chia sẻ niềm vui
Trang 10và khó khăn trong gia đình là một cách tuyệt vời
để nuôi dưỡng tình cảm gia đình và xây dựng một gia đình hạnh phúc, yêu thương
Kết luận: Sau khi chia sẻ kinh nghiệm thực hiện công việc trong gia đình, học sinh có thể rút ra bài học về sự quan trọng của tinh thần hợp tác, trách nhiệm, và tôn trọng lẫn nhau trong gia đình Những công việc này không chỉ giúp gia đình hoạt động suôn sẻ mà còn là cơ hội để các thành viên thể hiện tình yêu thương và gắn kết với nhau
Nhiệm vụ 2: Đánh giá chủ đề 6 Gia đình yêu thương.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Đánh giá chủ đề 6
Hoạt động cá nhân:
Mỗi học sinh viết một đoạn ngắn (5-7 câu) trả lời câu hỏi:
Điều em học được từ các công việc gia đình là gì?
Cách sống tiết kiệm giúp em và gia đình như thế nào?
Em sẽ áp dụng bài học từ buổi sinh hoạt này ra sao?
Hoạt động lớp:
01 Đánh giá mức độ tham gia của em trong các hoạt động: ( tích cực)
02: Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề: ( hoàn thành tốt)
- Em thực hiện được những việc làm và lời nói
để người thân hài lòng
- Em tôn trọng ý kiến khác nhau của các thành viên trong gia đình
- Em thể hiện được khả năng thuyết phục của
Trang 11Tổng hợp các bài học và kinh nghiệm từ cả lớp.
Thảo luận về ý nghĩa của chủ đề "Gia đình yêu thương":
Làm thế nào để xây dựng tình cảm gia đình thông qua công việc và cách sống tiết
kiệm?
01 Đánh giá mức độ tham gia của em trong các hoạt động:
02: Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề:
- Em thực hiện được những việc làm và lời nói để người thân hài lòng
- Em tôn trọng ý kiến khác nhau của các thành viên trong gia đình
- Em thể hiện được khả năng thuyết phục của các thành viên trong gia đình
- Em sắp xếp được và hoàn thành các công việc trong gia đình
- Em thể hiện cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách trình bày vấn đề học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận
- HS trình bày nội dung kiến thức, phương án giải quyết nhiệm vụ hoạt động trải
nghiệm
- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời
các thành viên trong gia đình
- Em sắp xếp được và hoàn thành các công việc trong gia đình
- Em thể hiện cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình
Mục tiêu kiến thức khi đánh giá chủ đề 6: Gia đình yêu thương
1 Hiểu biết về vai trò của gia đình:
Học sinh nhận thức được ý nghĩa của gia đình là môi trường quan trọng để yêu thương, chăm sóc
và phát triển cá nhân
Hiểu rõ trách nhiệm của mỗi thành viên trong việc duy trì sự đoàn kết, yêu thương và chia sẻ trong gia đình
2 Nhận diện giá trị của các công việc gia đình:
Biết cách phân chia và thực hiện các công việc trong gia đình để giảm bớt gánh nặng cho bố mẹ
Nhận ra ý nghĩa của sự hợp tác, chia sẻ trong công việc gia đình để tạo nên sự gắn kết giữa các thành viên
3 Kiến thức về lối sống tiết kiệm: