1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn chủ nghĩa xã hội tên chủ Đề những vấn Đề chính trị xã hội trong thời kỳ quá Độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Trong nước, nền kinh tế vẫn còn rất nghèo nàn, lạc hậu, cơ sở hạ tầng cho chủ nghĩa xã hộ ầu như không có, người h i dân v n trong tình trẫ ạng đói kém và dễ bị mua chu c d d.. Chính tr

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PH H CHÍ MINH Ố Ồ

- -

KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CH Ủ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

CHẤM ĐIỂM

TP H CHÍ MINH Ồ – NĂM 2021

Trang 2

MỤC L C

LỜI MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 2

1 Những vấn đề lý lu ận 2

1.1 Khái ni m ệ 2

1.2 Đặc điể 2 m 1.3 Quá trình phát tri n ể 4

1.4 Thờ ỳ quá độ 5 i k 2 Thực trạng th ời kì quá độ chủ nghĩa xã hội tại Việt Nam 6

2.1 Những thành tựu 6

2.2 Những h n ch ạ ế 7

2.3 Nguyên nhân 9

3 Giải pháp 9

KÊT LU N Ậ 11

TÀI LI U THAM KHẢO 12

Trang 3

1

Nước ta đã trải qua m t th i gian r t dài chìm trong chiộ ờ ấ ến tranh, đã phải b ra bao ỏ nhiêu thời gian, đổ bao mồ hôi, xương máu mới giành lại được độ ậc l p Ti n lên ế xây dựng đất nước theo định hướng xã h i chộ ủ nghĩa gặp biết bao khó khăn thử thách Trong nước, nền kinh tế vẫn còn rất nghèo nàn, lạc hậu, cơ sở hạ tầng cho chủ nghĩa xã hộ ầu như không có, người h i dân v n trong tình trẫ ạng đói kém và dễ

bị mua chu c d d Chính tr ộ ụ ỗ ị chưa thậ ổn địt nh: các th l c phế ự ản động bên ngoài vẫn luôn thường xuyên kích động một bộ phận x u lấ ực lượng trong nước gây rối loạn lòng dân hòng có cơ hội xâm chiếm đất nước ta lần nữa Khó khăn là như vậy, nhưng ta vẫn kiên quyết theo định hướng đã chọn – Quá độ đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội

Qua nh ng tìm hi u c a b n thân k t h p v i các ki n thữ ể ủ ả ế ợ ớ ế ức được gi ng d y trên ả ạ lớp, dưới đây em xin trình bày về những vấn đề chính tr - xã h i trong th i k ị ộ ờ ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam t ừ đó đưa ra những biện pháp khắc phục những mặt còn h n ch trong nh ng vạ ế ữ ấn đề trên

Do ki n th c và th i gian còn h n h p, bài ti u lu n c a em còn nhi u thi u sót ế ứ ờ ạ ẹ ể ậ ủ ề ế rất mong th y s ầ ẽ đóng góp để giúp em hoàn thiện hơn

Em chân thành cảm ơn thầy!

Trang 4

2

NỘI DUNG

1 Những vấn đề lý lu n

1.1 Khái niệm

Chủ nghĩa xã hội (Socialism) là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong th k 19 bên c nh chế ỷ ạ ủnghĩa tự do và chủnghĩa bảo thủ Ch nghĩa xã hội ủ bao gồm các tư tưởng chính tr ng h m t hị ủ ộ ộ ệ thống kinh t -xã hế ội mà trong đó các s h u và các tài s n là thu c quyở ữ ả ộ ền điều khiển c a toàn th củ ể ộng đồng nhằm mục đích tiến đến sự công bằng trong xã hội và trong kinh tế cũng như tiến đến một sự hợp tác tốt hơn

Quyền điều khi n có th là tr c ti p qua m t t p th ể ể ự ế ộ ậ ể như hình thức công đoàn hay gián ti p qua hình thế ức nhà nước Nhìn theo khía c nh kinh t thì chạ ế ủ nghĩa xã hội có đặc tính là sự sở hữu của các phương tiện sản xuất đã được "cộng đồng hóa"

Quan ni m v ệ ề chủ nghĩa xã hội theo quan điểm Marx:

- Là t ng hổ ợp các tư tưởng phản ảnh các cuộc đấu tranh ch ng áp b c bóc l t giố ứ ộ ữa giai c p b áp b c, bóc l t và giai c p bóc lấ ị ứ ộ ấ ột đang là giai cấp thống trị

- Là t ng hổ ợp các tư tưởng phản ảnh những ước mơ, nguyện v ng, mong mu n, ọ ố nhu c u cầ ủa con người mà trước h t là nhế ững người lao động nghèo kh v mổ ề ột

xã hội tương lai tốt đẹp không có áp b c bóc l ứ ột

- Là t ng h p nhổ ợ ững (phương pháp, cách thức, con đường) gi i pháp kh ả ả thi để đi

đến xã h i mong muộ ốn đó

1.2 Đặc điểm

- S can thi p cự ệ ủa nhà nước

Nhà nước can thiệp vĩnh viễn và hiệu quả vào việc thực hiện các hoạt động kinh

tế và xã h i và ki m soát giá c và tiộ ể ả ền lương của người lao động

Trang 5

3

Sự can thi p cệ ủa nhà nướ ấc r t quan trọng để đảm bảo cơ hội và phương tiện sản xuất bình đẳng cho mọi công dân

- Phân ph i thu nh p cân bố ậ ằng

Phân ph i thu nhố ập có nghĩa là mọi th ứ đượ ảc s n xu t b i xã h i phấ ở ộ ải được phân phối đồng đều giữa tất cả mọi người Lợi nhuận của sản xuất được kiểm soát bởi nhà nước và chia cho công nhân

Mục tiêu chính của phân ph i thu nhố ập do nhà nước ki m soát là loể ại b sỏ ự bất bình đẳng t n t i do s khác bi t l n v s c mồ ạ ự ệ ớ ề ứ ạnh kinh tế giữa các t ng l p xã h ầ ớ ội

- Xã hội hóa tư liệu s n xu t ả ấ

Toàn bộ cơ cấu s n xu t cả ấ ủa đất đai, công ty và máy móc là tài s n t p th , hả ậ ể ợp tác xã ho c doanh nghi p công cặ ệ ộng Cơ cấu này được qu n lý bả ởi Nhà nước, cũng như toàn bộ quá trình sản xuất hàng hóa và d ch v ị ụ

Tất c s giàu có và giá tr do s n xu t xã h i hóa phả ự ị ả ấ ộ ải được chia đều cho các công dân hoặc đầu tư vì lợi ích c a xã hủ ội Như vậy, trong chủ nghĩa xã hội không có tài s n riêng ả

- Thiếu kinh nghi m c a h ệ ủ ệ thống l p ớ

Do h u qu cậ ả ủa tư liệu sản xuất thu c v tộ ề ất c , trong ch ả ủ nghĩa xã hội chỉ t n tồ ại giai c p xã h i cấ ộ ủa giai c p vô sấ ản (công nhân)

Không có giàu hay nghèo, không có ông ch và nhân viên và ngu n l c c a nủ ồ ự ủ ền kinh t thu c v mế ộ ề ọi người Không có các t ng l p xã h i có lầ ớ ộ ợi ích đố ậi l p hoặc

đại diện cho s bất bình đẳng xã hội ự

- Kinh t k ế ế hoạch

Điều đó có nghĩa là nền kinh t và s n xu t cế ả ấ ủa đất nước được nhà nước ki m soát ể

để hoạt động bình đẳng nh t có thấ ể Nhà nước chịu trách nhi m kiểm soát tất c ệ ả các lĩnh vực của nền kinh tế, chẳng hạn như kiểm soát những gì được sản xuất, giá c và bán hàng ả

Trang 6

4

Đây cũng là trách nhiệm của nhà nước trong việc kiểm soát giá trị và thanh toán tiền lương Nền kinh tế kế hoạch cũng được gọi là qu c h u hóa n n kinh t ố ữ ề ế

- Phản đối chủ nghĩa tư bản

Kể t khi xu t hi n trong Cách m ng công nghiừ ấ ệ ạ ệp, lý tưởng xã h i chộ ủ nghĩa đã

ra đời như một phản ứng đối với sự bất bình đẳng xã hội do chủ nghĩa tư bản tạo

ra

Có nhi u s khác bi t gi a hai hề ự ệ ữ ệ thống Trong chủ nghĩa xã hội có s can thiự ệp của nhà nước vào kinh t , s n xu t và tiế ả ấ ền lương Trong chủ nghĩa tư bản có rất ít

sự can thi p và giá c và tiệ ả ền lương được xác định b i s chuyở ự ển động c a th ủ ị trường kinh tế

Một sự khác biệt khác liên quan đến các t ng l p xã h i Chầ ớ ộ ủ nghĩa xã hội tìm kiếm một xã h i không có s phân chia giai cộ ự ấp, đã có trong chủ nghĩa tư bản có những t ng l p xã h i khác nhau ch ng minh s tầ ớ ộ ứ ự ồ ạn t i của bất bình đẳng xã hội

- Phân chia l i ích cá nhân cho l i ích chung ợ ợ

Đó là một phần của hoạt động của lý tưởng xã hội chủ nghĩa rằng lợi ích tập thể hoặc xã hội quan trọng hơn ý chí cá nhân

Điều này có nghĩa là lợi ích của mỗi cá nhân nên được giữ trong nền tảng chống lại l i ích chung cho t t c mợ ấ ả ọi người

1.3 Quá trình phát tri n ể

Phong trào xã h i hi n nay bộ ệ ắt đầ ừu t phong trào c a giai củ ấp lao động trong cuối thế k 19 Trong thỷ ời gian đó, cụm t "chừ ủ nghĩa xã hội" thường được dùng để nói v nh ng phê phán c a các nhà phê bình xã h i châu Âu khi h phê bình v ề ữ ủ ộ ọ ề chủ nghĩa tư bản và v khái ni m sề ệ ở hữu riêng Đối với Karl Marx, người đã đóng góp m t ph n l n trong vi c xây d ng phong trào xã h i hiộ ầ ớ ệ ự ộ ện đại, thì chủ nghĩa

xã h i s là m t hộ ẽ ộ ệ thống kinh t -xã h i sau khi m t cu c cách mế ộ ộ ộ ạng đã nổ ra để chuyển quyền điều khiển các phương tiện s n xu t tả ấ ừ tay của m t s ít sang tay ộ ố của m t t p thộ ậ ể Sau đó, xã hội đó sẽ tiến sang ch ủ nghĩa cộng sản

Trang 7

5

Sau th chi n th hai, nhế ế ứ ững người dân ch xã hủ ội đóng vai trò quan tr ng trong ọ chính tr Hị ọ thực hi n nh ng cệ ữ ải cách để ở ộ m r ng dân chủ cho phép người dân tham gia rộng rãi hơn vào chính trị để thúc đẩy dân chúng ng h và b o v nủ ộ ả ệ ền dân ch Hủ ọ cũng tạo ra những chương trình phúc lợi xã h i, d ch v công ch t ộ ị ụ ấ lượng cao và những định ch cho m t th ế ộ ị trường lao động m i Gi i tinh hoa ớ ớ ủng

hộ những chính sách dân ch xã hủ ội vì chúng ngăn cản m t cu c cách m ng cộ ộ ạ ộng sản nổ ra Những người theo ch ủ nghĩa xã hội dân ch tin rủ ằng trong khi Marx đã sai về việc chủ nghĩa tư bản s p sắ ụp đổ thì ông ấy đã đúng khi cho rằng s bự ất bình đẳng về quyền và cơ hội kéo theo sự tha hóa của công nhân và người nghèo không nên t n t i mãi mãi ồ ạ

1.4 Thời k ỳ quá độ

Học thuy t hình thái kinh t - xã h i cế ế ộ ủa ch ủ nghĩa Mác – Lenin đã chỉ rõ: l ch s ị ử

xã h i sộ ẽ trải qua 5 hình thái kinh t - xã h i: C ng s n nguyên th y chi m hế ộ ộ ả ủ ế ữu

nô l , phong kiệ ến, tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa So với các hình thái kinh t xã hế ội đã xuất hi n trong l ch s , hình thái kinh t - xã h i c ng s n ch ệ ị ử ế ộ ộ ả ủ nghĩa có s khác biệt về chất, trong đó không có giai cấp đối kháng, con người ự từng bước trở thành người tự do… Bở ậy, theo quan điểi v m của chủ nghĩa Mác – Lenin, t ừ chủ nghĩa tư bản lên ch ủ nghĩa xã hội t t y u ph i tr i qua th i k quá ấ ế ả ả ờ ỳ

độ chính tr C.Mác khị ẳng định: “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng s n ả chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách m ng t xã h i này sang xã h i kia Thích ạ ừ ộ ộ

ứng với th i kỳ ấy là một th i kỳ quá độờ ờ chính trị, và nhà nước của th i kì y ờ ấ không th ể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách m ng c a giai c p vô s n ạ ủ ấ ả V.I.Leenin trong điều kiện nước Nga Xô-viết cũng khẳng định: “Về lý lu n, không ậ thể nghi ngờ gì đượ ằc r ng gi a chữ ủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng s n, có mả ột thời k ỳ quá độ nhất định.”

Thực ch t th i kấ ờ ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là th i k c i bi n cách mờ ỳ ả ế ạng t xã ừ hội tiền tư bản chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa sang xã hội chủ nghĩa Xã hội của thời k ỳ quá độ là xã h i có s ộ ự đan xen của nhiều tàn dư về ọi phương diệ m n kinh

tế, đạo đức, tinh thần của chủ nghĩa tư bản và những yếu tố mới mang tính chất

Trang 8

6

xã h i ch ộ ủ nghĩa của ch ủ nghĩa xã hội mới phát sinh chưa phải là ch ủ nghĩa xã hội

đã phát triển trên cơ sở của chính nó

Đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải tạo cách mạng sâu s c, tri t ắ ệ để xã hội tư bản chủ nghĩa trên tấ ả các lĩnh vựt c c, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, xây d ng tự ừng bước cơ sở ậ v t chất – ỹ thuật và đời k sống tinh thần c a ch ủ ủ nghĩa xã hội Đó là thời kỳ lâu dài, gian kh bổ ắt đầu t khi ừ giai c p công nhân và nhân dâấ n lao động giành được chính quyền đến khi xây dựng thành công ch ủ nghĩa xã hội

2 Thực trạng th ời kì quá độ chủ nghĩa xã hội tại Việt Nam

2.1 Những thành tựu

Từ sau đại hội đại bi u toàn qu c l n th ể ố ầ ứ sáu năm 1986 Đảng và nhà nước ta quyết định đưa đất nước ti n hành công cuế ộc đổi mới đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Tuy th i gian diờ ễn ra chưa lâu, nhưng chúng ta đã đặt được những thành tưu đang

kể trên mọi lĩnh vực của đời sống: kinh t , chính trế ị, văn hóa, xã hội

- N n kinh t ề ế đã vượt qua th i kì suy giờ ảm, đạ ốc độ tăng trưởt t ng kinh t khá cao ế

và phát triển tương đối toàn diện,

- Văn hóa xã hội có nhiều bước ti n trên nhi u mế ề ặt, vi c g n phát tri n kinh t vệ ắ ể ế ới giải quy t các vế ấn đề xã hội có chuyển bi n tế ốt, đờ ống các t ng l p nhân dân i s ầ ớ được c i thiả ện

- Chính tr - xã hị ội ổn định; quốc phòng an ninh được tăng cường, quan hệ đối ngoại có bước phát tri n m i ể ớ

Độ ậc l p chủ quy n, toàn v n lãnh thổ an ninh chính trị được gi v ng, tr t t an ề ẹ ữ ữ ậ ự toàn xã hội được đảm bảo Quân đội nhân dân và công an nhân dân có nhi u thành ề tích trong xây d ng lự ực lượng nâng cao tính th n chiầ ến đấu và s n sàng chiẵ ến đấu Việc k t h p phát tri n kinh t v i qu c phòng mế ợ ể ế ớ ố ở ột s a bàn có hi u qu Thố đị ệ ả ế

trận quốc phòng toàn dân với thế ận an ninh nhân dân phát tri n góp ph n gi tr ể ầ ữ vững m t tr n hòa bình, phát tri n kinh t xã h i nâng cao uy tín cặ ậ ể ế ộ ủa nhân dân

Trang 9

7

trong khu v c và trên thự ế giới đã giải quy t m t s vế ộ ố ấn đề biên gi i, lãnh thớ ổ, vùng ch ng l n trên bi n v i m t s ố ấ ể ớ ộ ố quốc gia, ch ủ động tích c c tham gia các diự ễn đàn thế giới; tổ chức thành công nhi u h i ngh ề ộ ị quố ếc t và khu v c t i Vi t Nam ự ạ ệ

- Việc xây dựng nhà nước pháp quy n xã h i chề ộ ủ nghĩa có tiến b trên c ba ộ ả lĩnh vự ập pháp, hành pháp, tư pháp Sức l c mạnh khối đại đoàn kết dân tộc được phát huy

Công tác xây dựng đảng đạt m t s k t qu ộ ố ế ả nhất định, tích c c Công tác giáo dự ục chính trị tư tưởng, công tác tổ chức và cán b , xây d ng tộ ự ổ chức cơ sở đảng gắn với xây d ng hự ệ thống th ng trố ị ở cơ sở phát triển Đảng, công tác ki m tra có ể nhiều chuy n bi n mể ế ới Đa số cán bộ, đảng viên phát huy vai trò tiên phong, năng

động, sáng t o, gi gìn ph m chạ ữ ẩ ất đạo đức

2.2 Những h n chạ ế

Tuy nhiên, bên cạnh đó chúng ta còn những yếu kém c n kh c ph c: ầ ắ ụ

- Nền kinh t phát triế ển chưa vững ch c, hi u qu và s c cắ ệ ả ứ ạnh tranh thấp

- Cơ chế chính sách văn hóa – xã hội chậm đổi mới, nhiều vấn đè xã hội bức xúc còn chưa được gi i quy ả ết

Kết qu ả xóa đói giảm nghèo chưa vững chắc, nguy cơ tái nghèo còn lớn, khoảng cách chênh l ch v thu nh p m c s ng gi a các t ng lệ ề ậ ứ ố ữ ầ ớp, vùng có xu hướng tăng Chất lượng giáo dục đào tạo còn thấp, khoa học công nghệ chưa đáp ứng được yêu c u c a công nghi p hóa, hiầ ủ ệ ện đại hóa Quản lí nhà nước còn nhi u h n ch ề ạ ế

và y u kém ế

Tệ nạn tham nhũng, lãng phí còn diễn ra nghiêm tr ng T i ph m và m t s t ọ ộ ạ ộ ố ệ nạng xã h i có chiộ ều hướng tăng Tai nạn giao thông gây nhi u thi t h i v ề ệ ạ ề người

và c a ủ

- Các lĩnh vực quốc phòng an ninh còn m t s m t h n ch ộ ố ặ ạ ế

Trang 10

8

Sức m nh t ng h p và khạ ổ ợ ả năng sẵn sàng chiến đấu c a các lủ ực lượng vũ trang chưa phát huy đầy đủ Một số địa bàn còn nhiều yếu tố gây mất ổn định chính trị

xã h ội

- Tổ chức và hoạt động của nhà nước, m t tr n t ặ ậ ổ quốc và các đoàn thể nhân dân còn m t s khâu chộ ố ậm đổi mới

Tình trạng nhũng nhiễu, c a quy n, thi u trách nhiử ề ế ễm ở ộ ộ phậ m t b m công chức nhất là các cơ quan giải quyết công việc của dân, doanh nghiệp chậm được khắc phục Mô hình t ổ chức chính quyền địa phương còn nhiều bất cập C i cách hành ả chính chưa đạt yêu cầu Dân chủ bị vi phạm, kỉ cương kỉ luật ở nhiều nơi không nghiêm

- Công tác xây d ng chự ỉnh đốn đảng ở nhiều nơi chưa đạt yêu cầu

Tình tr ng suy thoái vạ ề tư tưởng chính trị, đạo đức, l i s ng, bố ố ệnh cơ hội, ch ủ nghĩa cá nhân, tệ ạn quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong mộ n t bộ phận cán bộ công ch c di n ra nghiêm trứ ễ ọng Công tác tư tưởng còn thi u tính thuy t ph c ế ế ụ Chất lượng và hi u qu ệ ả kiểm tra giám sát chưa cao

Thời kỳ quá độ ạ t i Việt Nam là quá trình dài và khó khăn, Việt Nam đã bỏ qua một bước (gọi là nhảy vọt) của phát triển tư bản chủ nghĩa (trước khi lên xã hội chủ nghĩa) nên Việt Nam không là một nước m nh v công nghi p Vi t Nam vạ ề ệ ệ ẫn phải c g ng phát tri n công nghiố ắ ể ệp để trở thành một nước công nghi p hóa mệ ạnh

mẽ

Con đường đi lên Xã Hội Ch ủ Nghĩa là một con đường chông gai và gian khổ, đòi hỏi s hy sinh c a t p th , s ự ủ ậ ể ự đồng lòng tin tưởng của toàn dân Các nhà lãnh đạo

và nhà n c ph i kiên trì giáo d c nhân dân, bướ ả ụ ằng cách làm gương

Đất nước ta phát triễn thành XHCN trên cơ bản vẫn là một nước nghèo, tiềm lực

về kinh tế thì phong phú nhưng con người chưa biết cách khai thác có hi u quệ ả,

do đó chúng ta vẫn còn là một nước nghèo

Ngày đăng: 04/12/2024, 17:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w