Thực trạng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và sự vận dụng quy luật này rong công cuộc đôi mới ở TÀI LIỆU THAM KHẢO... Trong đó, gwy l
Trang 1TRUONG DAI HOC NGAN HANG HO CHI MINH
KHOA LY LUAN CHINH TRI
TIEU LUAN MON: TRIET HOC MAC-LENIN
TEN DE TAI: QUY LUAT QUAN HE SAN XUAT PHU HOP VOI TRINH DO PHAT TRIEN CUA LUC LUONG SAN XUAT
VA SU VAN DUNG QUY LUAT NAY TRONG CONG CUOC
DOI MOI O VIET NAM
Ho va tên sinh viên
Mã số sinh viên
Lớp, hệ đào tạo
_CHAM DIEM_
Bang so Bang chir
TP.HO CHI MINH - NAM 2022
Trang 2MUC LUC
1 Những vấn đề lý luận về quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ
1.2 Nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của
2 Thực trạng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và sự vận dụng quy luật này (rong công cuộc đôi mới ở
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3MO DAU
1 Đặt vấn đề
Qua bộ môn Triết học, chúng ta được biết đến học ?huyết hình thái kinh-tế xã hội,
một nội dung cơ bản của ch nghĩa duy vật lịch sử Học thuyết này vạch ra những quy luật cơ bản của sự vận động phát triển xã hội, là phương pháp luận khoa học để nhận thức, cải tạo xã hội và có ý nghĩa lớn với thời kỳ quá độ lên xã hội chu nghia ở Việt Nam Trong đó, gwy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là một quy luật nằm trong hệ thông các quan điểm của học thuyết Nó thể hiện mối quan hệ biện chứng p1ữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, có vị trí quan trọng đặc biệt đối với quá trình đổi mới trong nước ta Nghiên cứu về vấn đề lý luận “Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và su vận dụng quy luật này trong công cuộc đôi mới ở Việt Nam”, chủng ta cùng tìm hiểu sâu hơn về nội dung quy luật cũng như vai trò của nó đối với thời kỳ đôi mới
2 Mục tiêu nghiên cứu
Bài nghiên cứu sẽ làm rõ các vấn đề sau:
- _ Các kiến thức chung liên quan đến vấn đẻ lý luận
- _ Các giải pháp khắc phục
3 Phương pháp nghiên cứu
- Phuong phap thu thập phân tích: thông qua các giáo trình, sách tham khảo, các
bài báo, thu thập dữ liệu thông tin để làm rõ nội dung của mục tiêu nghiên cứu
- _ Phương pháp phân loại hệ thống hóa kiến thức: thông qua các đữ liệu thu thập được, hệ thống và sắp xếp lại các thông tin, tải liệu khoa học theo chủ đề, đơn
vị kiến thức đề nội dung của bài dễ nhận biết và nghiên cứu
4 Nội dung nghiên cứu
Nội dung:
1 Cơ sở lý luận quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất
2 Thực trạng về quy luật quan hệ sản xuất phủ hợp với trình độ lực lượng sản xuất
Trang 43 Giải pháp cho các hạn chế
4 Kết luận
NỘI DUNG
1 Những lý luận về quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất
1,1, Khái niệm
Quy luật này bao gồm một số khái niệm cơ bản sau:
4 Lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất, tạo ra sức sản xuất và năng lực thưc tiễn làm biến đôi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội Về mặt cấu trúc thì lực lượng
sản xuất được xét theo mặt kinh tế - kỹ thuật (# lệu sản xuất) và kinh tế - xã hội (người lao động) Trong đó, 7 liệu sản xuất là điều kiện cần thiết dé tô chức sản xuất, bao gồm / liệu lao động và đối tượng lao động [ Ì |]
Tự liệu lao động (công cụ lao động và phương tiện lao động) là những yếu tố sản xuất của vật chất mà con người dựa vào đó tác động lên đối tượng lao động, biến đổi
nó thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con người Đối tượng lao động là những yếu
tố sản xuất của vật chất mà lao động con người dùng tư liệu lao động để tác động lên, được biến đổi để phục vụ mục đích đáp ứng nhu cầu của con người Đối tượng lao động bao gồm các nguyên liệu sản xuất đã qua chế biến và có sẵn trong tự nhiên [1]
Đặc trưng của lực lượng sản xuất là mối quan hệ giữa người lao động mà công
cụ lao động Trong lực lượng sản xuất, người lao động giữ vai trò quyết định hàng đầu bởi người lao động chính là là chủ thé sáng tạo và sử dụng công cụ lao động Cùng với sản xuất, công cụ lao động là yếu tô cơ bản, không thể thiếu trong quá trình sản xuất Đặc biệt, trình độ phát triển của công cụ sản xuất là yêu tố quyết định năng xuất lao
động [1]
4 Quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất là tông hợp các mỗi quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người trong quá trình sản xuất, là mối quan hệ vật chất quan trọng nhất trong mỗi quan
Trang 5hệ vật chât s1ữa người với người Quan hệ sản xuat thê hiện trong 3 khia canh: Quan
hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ giữa người với người trong tô chức quản lý sản xuất, quan hệ giữa người với người trong phân phối sản phẩm [1]
Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuái là quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc
chiêm hữu, sử dụng các tư liệu sản xuât xã hội Quan hệ này qui định địa vị kinh tê xã hội cac tập đoàn người trong sản xuất, từ đó qui định quan hệ quản lý và phân phối [1] Quan hệ về tô chức quản Ìÿ sản xuất là quan hệ giữa các tập đoàn người việc tô chức sản xuất và phân công lao động Quan hệ này có vai trò quyết định trực tiếp đến quy mô, tốc độ, hiệu quả của nền sản xuất, đồng thời có khả năng đây mạnh hoặc kìm hãm sự phát triển của nền sản xuất xã hội [1]
Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động là quan hệ giữa các tập đoàn người
trong việc phân phối sản phẩm lao động xã hội, thê hiện cách thức và quy mô của cải vật chất mà các tập đoàn người được hưởng Quan hệ này có vai trò đặc biệt quan
trọng, kích thích trực tiếp lợi ích con người, là “chất xúc tác” kinh tế thúc đây tốc độ,
nhịp điệu sản xuất, làm năng động hoá toàn bộ đời sống kinh tế xã hội Hoặc ngược lại, nó có thể làm trì trệ, kìm hãm quá trình sản xuất [1]
1.2 Nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản
xuất
Mỗi quan hệ biện chứng giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất quy định
sự vận động, phát triển của các phương thức sản xuất khác trong lich st Luc long sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của một phương thức sản xuất, tác động biện chưng, trong đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất cũng tác động ngược trở lại đối với lực lượng sản xuất [1]
Lực lượng xã hội còn quyết định sự ra đời của một kiểu quan hệ sản xuất mới trong lịch sử, quyết đến nội dung và tính chất của quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất mang vai trò quyết định quan hệ sản xuất, có tính năng động, cách mạng va
thường xuyên phát triển:
- Biện chứng giữa sản xuất và nhu cầu con người tính năng động và cách mạng của công cụ lao động
Trang 6- Người lao động là chủ thể sáng tạo, là lực lượng sản xuất hạng đầu tính thừa
kế khách quan của sự phát triển lực lượng sản xuất
Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của quá trình sản xuất, có tính độc lập
tương đối và ôn định về bản chất Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lự lượng sản xuất là yêu cầu khách quan của nên sản xuất
4ˆ Vai trò quyêt định của lực lượng sản xuất đôi với quan hệ sản xuất
Lực lượng sản xuất là nội dung của quá trình sản xuất có tính năng động, cách mạng thường xuyên vận động và phát triển Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của quá trình sản xuất có tính tương đối ôn định Trong sự vận động mâu thuẫn biện chứng
đó, lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất [1] Cơ sở khách quan là quy định
sự vận động liên tục của lực lượng sản xuất chính là do biện chứng p1ữa sản xuất và nhu cầu con người Sự vận động phát triển của sản xuất bao giờ cũng bắt nguồn từ sự phát triển của lực lượng sản xuất, đặc biệt là sự phát triển của công cụ sản xuất và yếu
tố sáng tạo của chủ thể con người
Sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
là yêu cầu tất yếu khách quan Lực lượng sản xuất không ngừng vận động phát triển
mâu thuẫn với tính “đứng im” tương đối của quan hệ sản xuất Điều này khiến quan hệ sản suất có thê trở thành “xiéng xích” kiềm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất
Vì thế đòi hỏi tất yếu của nền sản xuất xã hội là phải xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập một quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất [1] Lực lượng sản xuất quyết định sự ra đời của một kiểu quan hệ sản xuất mới, quyết định nội dung và tính chất của quan hệ sản xuất đó [1] Con người với khả năng nhận thức và chủ thê sáng tạo sẽ tạo ra những bước đổi mới cho quá trình sản xuất
4 Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đôi với lực lượng sản xuất Vai trò của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất thể hiện thông qua sự phù hợp biện chứng giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuat [1]
Sự phù hợp giữa hai yếu tổ này là đòi hỏi khách quan của nền sản xuất Nó bao gồm sự kết hợp đúng đắn giữa các yếu tô cầu thành lực lượng sản xuất, các yếu tố cầu thành quan hệ sản xuất và sự kết hợp đúng đắn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản
Trang 7xuat Su phù hợp còn có cả việc tạo điều kiện tôi ưu cho việc su dung va ket hop gitra
tư liệu lao động và công cụ sản xuất; tạo điêu kiện hợp lý cho việc sáng tạo trong sản xuất, và hưởng thụ thành quả vật chất cũng như tính thần của lao động [1]
Bên cạnh đó, sự tác động của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất diễn
ra theo hai chiều hướng: thúc đây hoặc kiềm hãm sự phát triên của lực lượng sản xuất Khi quan hệ sản xuất phủ hợp với lực lượng sản xuất, nền sản xuất được thúc đây phát triển theo đúng hướng, mở rộng quy mô sản xuất Ngược lại, nếu quan hệ sản xuất
không phù hợp, lực lượng sản xuất sẽ bị kiềm hãm hoặc thậm chí bị phá hoại trong những giới hạn và điều kiện nhất định [1]
Trạng thái vận động của mâu thuẫn biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất được diễn ra từ phù hợp tới không phù hợp rồi đến sự phù hợp ở trình độ cao hơn [1]
Quy luật quan hệ sản xuất phủ hợp với trinh độ của lực lượng sản xuất là quy luật quyết định sự vận động, phát trién nội tại của bản thân phương thức sản xuất và là
quy luật phổ biến tác động tới toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại [1]
2 Thực trạng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và sự vận dụng quy luật này trong công cuộc đỗi mới ở Việt Nam Bắt đầu từ cuối những năm 70 và đầu những năm 80, đất nước lâm vảo tỉnh trạng khủng hoảng, nền kinh tế bất ôn, lạm phát, đời sống nhân dân cũng trở nên khó khăn Vì thé tại thời điểm đó, Đảng và nhà nước đã quyết định bắt đầu giai đoạn quá
độ lên xã hội chủ nghĩa cho đến hiện nay Đặc biệt từ năm 1986, trước những, bất cập của nên kinh tế tại thời điểm đó, nhà nước quyết định thực hiện công cuộc đổi mới, có một số sự thay đôi trong đường lối, chính sách kinh tế, được xem là sự áp dụng mô hình NEP của Lê-nin Quy luật quan hệ sản xuất phủ hợp với lực lượng sản xuất nói
riêng hay học thuyết hình thái xã hội nói chung đã có nhiều sự ảnh hưởng đến đường lối phát triển này
2.1 Những thành tựu
Sự ảnh hưởng của quy luật này này được thể hiện đặc biệt qua các chính sách
định hướng, chủ trương về phát triên kinh tế cũng như các nền sản xuất của nước ta
Đảng ta đã “chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trườmg có sự quản lý của
Trang 8Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đó chính là nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” [2] Đường lỗi này được đưa ra tạo lập môi trường cạnh tranh, binh đẳng, thúc đây cơ cấu lại nền kinh tế, chuyên đổi mô hình tăng trưởng, én định kinh tế vĩ mô, giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất Việc thực hiện chính sách này nhất quán và lâu đài sẽ đem lại tiềm năng sản xuất, khơi dậy khả năng sáng tạo, tích cực, với các chủ thể lao động trong quá trình sản xuất
Đồng thời, Đảng cũng đã khẳng định: “về thực chất, công nghiệp hoá, hiện đại hóa là quá trình chuyền đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thú công là chính, sang sử dụng một cách phô biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển công nehiệp và tiến bộ khoa học, công nehệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao” [2] Đề đưa đất nước thoát khỏi cảnh nghèo nàn, lạc hậu cũng như gầy dựng chủ nghĩa xã hội của đất nước, hoản thiện quan hệ sản xuất và củng cô phát triển lực lượng sản xuất là việc rất cần thiết Vậy nên con đường then chốt trong việc phat trién lực lượng sản xuất đó chính là công nghiệp hóa, hiện đại hóa
và được Đảng ta xác định là nhiệm vụ trung tâm
Những chủ trương phát triển đã được nhà nước đề ra đã đem lại hiệu quả và một
số thành tựu nhất định cho nước ta kế từ những ngày đầu của công cuộc đổi mới cho đên nay
Từ năm 1986, nước ta chuyên đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước và định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ cấu kinh tế thay đôi theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Năm 2010, trong cơ cấu GDP, khu vực công
nghiệp chiếm 41,1%, khu vực dịch vụ chiếm 38,3%, khu vực nông nghiệp chiếm
20,6% Vào năm 2008, nước ta đã không còn nằm trong nhóm nước và vùng lãnh thô thu nhập thấp, gia nhập nhóm nước và vùng lãnh thổ thu nhập trung bình thấp, đất
nước thoát khỏi tình trạng kém phát triển Tôc độ GDP tăng trưởng kinh tế tương đối
cao, xếp thứ 8 trên thế giới và thứ 2 trung khu vực Đông Nam Á(2019); Kinh tế vĩ mô
và tài khóa giữ được ôn định, với mức tăng trưởng GDP ước tính đạt 1,81%, trong 6
tháng đầu năm 2020 [3].
Trang 9Trong những năm 2000 đến nay, Việt Nam còn là một khu vực thu hút vốn đầu
tư nước, hoạt động đối ngoại cũng phát triển sâu rộng và toàn diện hơn Đầu tư trực tiếp nước ngoài trở thành một bộ phận huy động, vốn quan trọng cho sự phát triển kính tế- xã hội, đồng thời thúc đây mạnh sự chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, giảm tý lệ thất nghiệp, nâng cao năng lực quản lý và trình độ công nghệ cho nên kinh tế [3] Điến hình trong giai đoạn từ 2006 đến 2010, nước
ta thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt gần 45 tỷ USD, vượt 77,8% so với
kế hoạch đề ra [4]
Trong giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2001, một trong những thành tựu kinh tế
to lớn của thời kỳ đối mới phải nói đến phát triển sản xuất nông nghiệp, mả nội dung
cơ bản là khoán gọn đến hộ nông dân, thừa nhận hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ
ở nông thôn, đánh dấu sự mở đầu của thời kỳ đổi mới trong nông nghiệp và nông thôn nước ta Ngành nông nghiệp đã giải quyết vững chắc vấn đề lương thực, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, nước ta từ một quốc gia thiếu lương thực trở thành nước xuất khâu gạo lớn thứ hai thế giới đến nay [3] Nhờ sự phát triển của các công nghệ kỹ thuật được áp dụng vào nông nghiệp và công nghiệp, năng suất cũng như sản lượng
nông nghiệp cũng tăng đáng kê Tổng sản phâm trong nước (GDP) năm 2010 theo giá thực tế đạt 101,6 tỷ USD gấp 3,26 lần so với năm 2000, năm 2011 khoảng 170 tỷ USD
Những con số đáng ghi nhận mà nước ta đã đạt được trong quá trình đôi mới này
đã thê hiện đường lối, chính sách mà Dang va nhà nước đề ra là một quyết định hoàn toàn đúng đắn Các nhà lãnh đạo câm quyền đã áp dụng rất tốt quy luật quan hệ sản xuất phù hợpvới lực lượng sản xuất vảo việc phát triển nền kinh tế thị trường cũng như công cuộc công nghiệp hóa — hiện đại hóa đem lại hiệu qua nhất định cho sự phát triển của đất nước
2.2 Những hạn chế cần khắc phục
Không thế phủ nhận những tiềm năng và thành quả của công cuộc đôi mới khi áp dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất Tuy nhiên, song song với những mặt tích cực, phát triển, vẫn còn một số hững hạn chế, khuyết điểm phát sinh trong công cuộc đổi mới của đất nước
Đâu tiên, kinh tê phát triển vân chưa tương xứng với tiêm năng và yêu cẩu, chưa
Trang 10thật sự vững chắc [4] Năng suất, hiệu quả cũng như chất lượng lao động vẫn còn thấp Đặc biệt là năng lực cạnh tranh quốc gia của nền kinh tế vẫn chưa thật sự phát triển, chưa đạt được mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa như Đảng cộng sản Việt Nam
đã đề ra
Một trong những hạn chế lớn nhất đó chính là khu vực kính tế nhà nước vẫn chưa phát huy được vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường như Đảng và nhà nước định hướng Điều này ảnh hưởng đến xu hướng phát triển chung của chủ trương cũng như
kiềm hãm nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Bên cạnh đó, øữu cẩu phát triển về mặt khoa học kỹ thuật vẫn chưa được đáp ung day du Cach mang céng nghé va khoa học dién ra manh mé, tac động ít nhiều đến các quốc gia trên thế giới Những xu thế đó vừa tạo cơ hội phát triển danh cho các nước, vừa đặt ra thách thức gay gắt, nhất là đối với những quốc gia có nền kinh tế lạc hậu Nước ta cũng có xuất phát điểm là một đất nước nghèo nàn chậm phát triển, vậy nên việc bắt kịp cá bước tiến của thế giới vẫn còn là một vấn đề lớn với chúng ta cho
đến hiện nay
Ngoài ra vẫn còn øliêu hạn chế trong việc giải quyết các vấn đề về văn hóa, xã
hội và môi trường như phân hóa giàu nghèo, ô nhiễm môi trường [4] Việc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã phát sinh ra các tình trạng ảnh hướng xấu đến xã hội, thế
nhưng cho đến hiện tại thì các biện pháp ứng phó vẫn không triệt để, chưa có biện
pháp phù hợp đề khắc phục hạn chế này
2.3 Nguyên nhân của những hạn chế
Một trone những nguyên nhân khiến nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn
trong quá trình đổi mới đó chính là xuất phát điểm Nước ta thực hiện công cuộc đổi mdi trong tinh trang nghéo nan, các van đề về xã hội, nhu cầu sống của nhân dân còn rất yếu kém Nền kinh tế lúc đó cũng có nhiều bất cập, không được trang bị đầy đủ và còn thiếu thốn rất nhiều điều kiện về vật chất cũng như kinh nghiệm dẫn dắt, các tri thức chuyên môn hay các chuyên gia đề phát triển nền kinh tế Điều nảy càng tạo thêm
khoảng cách lớn giữa nền kinh tế nước ta và toàn thể giới
Ngoài ra thì một số doanh nghiệp nhà nước vẫn hoạt động yêu kém, thậm chí có
những hành vi thiếu minh bạch, tham nhũng khiến nhà nước thất bại trong việc kiêm
soát, quản lý và tận dụng cách doanh nghiệp này để công nghiệp hóa cũng như định