1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn chủ nghĩa xã hội khoa học chủ Đề vấn Đề sống thử và những biến Đổi của Đời sống gia Đình ở vn hiện nay

21 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Sống Thử Và Những Biến Đổi Của Đời Sống Gia Đình Ở VN Hiện Nay
Tác giả Trần Thị Ngọc Thắm, Khê Thị Ngọc Thích, Lý Đức Thọ, Phan Thị Anh Thư, Nguyễn Thị Anh Thư, Trịnh Nguyễn Huyền Trâm, Trần Thị Hồng Trâm, Tô Thị Thanh Trúc
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lý Luận Chính Trị
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

Theo phong tục truyền thống của người Việt Nam những đôi trai gái chỉ được sống chung với nhau như vợ chồng sau lễ cưới .Nhưng có một thực trạng hiện nay tồn tại trong xã hội đó là việc

Trang 1

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

CHỦ ĐỀ: VẤN ĐỀ SỐNG THỬ VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA ĐỜI

SỐNG GIA ĐÌNH Ở VN HIỆN NAY

030137210672

Lý Đức Thọ

030537210201 Phan Thị Anh Thư

030237210181

Nguyễn Thị Anh Thư

030237210180

Trang 2

Trịnh Nguyễn Huyền Trâm

030437210226 Trần Thị Hồng Trâm

030337210251

Tô Thị Thanh Trúc

030137210669

TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2024

Trang 3

1.1 Khái niệm co nh nề nh TH KH tk nng 1 1.2 Nguyên nhân ch an kg kh ng Hi 1

1.3 Những quan điểm về sống thử - nhu nh ero 2 1.4 Thực trạng của việc sống thử nh HH gen 3

1.5 Ảnh hưởng của việc sống thử ch HH HH Hà gà Hà te 4

Chương 2 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỐNG THỬ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH Ở

VIỆT NAM HIỆN NÀY Q QC chua 6

2.1 Biến đổi trong quy mô, kết cấu của gia đình c 6

2.2 Biến đổi trong quan hệ và vai trò của các thành viên trong gia đình .7 2.2.1 Quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng: ààc 8 2.2.2 Quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia I0 cece cece eee e eee ee eee nenEEEEEA GAA DRESS SESE GA EEDEEESUEOGAESDESSEEEGGEDEDEEESGEG aE EEE EaG ESE EEE ES 8

2.3 Biến đổi trong thực hiện các chức năng của gia đình 9

2.3.1 Chức năng tái sản xuất ra con người con noee 9

2.3.2 Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng - - cccccccccộ 9

2.3.3 Chức năng giáo dục (xã hội hóa) 10 2.4 Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm 11

Chương 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP - nh HH HH ng HH tin 11

3.1 Tăng cường cung cấp thông tin và tạo ra cơ hội giao lưu 11 3.2 Xây dựng quy định rõ ràng chon he 11 3.3 Xây dựng mối quan hệ lành mạnh nh nneeo 12 3.4 Khuyến khích sự tôn trọng và sự hiểu biết con noo 12 3.5 Cơ hội và thách thức nh nh khesà 13

3.5.2 Thách thức nh nh nh nh nh Ha ca tế tre 13

KẾT LUẬN - Tnhh HH HH ng HH HH HH HH HT HH go 14 MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO nh nh nh HH HH Huy 15 MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 4

từ "tình yêu" đang dần mất đi ý nghĩa đích thực của nó

Theo phong tục truyền thống của người Việt Nam những đôi trai gái chỉ được sống chung với nhau như vợ chồng sau lễ cưới Nhưng có một thực trạng hiện nay tồn tại trong xã hội đó là việc có những cặp

"nam thanh nữ tú" sống chung với nhau trước hôn nhân mà dư luận và báo chí trong nước gọi là "sống thử" Vậy chúng ta nhìn nhận vấn đề này như thế nào? Việc sống thử đó có lợi ích gì? Tác hại ra sao? Câu trả lời không còn là vấn đề của các nhà chức trách mà đang trở thành một vấn đề rất nóng của toàn xã hội Và câu trả lời cho vấn đề này đang nằm trong chính các bạn, chính vì thế nhóm 7 xin chọn chủ đề: Vấn đề sống thử và những biến đổi của đời sống gia đình hiện nay

Vì thời gian có hạn và sự chủ quan của các cá nhân tham gia cùng với sự hạn chế của việc tìm kiếm thông tin nên bài viết không thể tránh khỏi những sai sót nhất định Nhóm 7 rất mong được sự đóng góp

ý kiến của Cô để bài viết có thể hoàn chỉnh hơn

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ SỐNG THỬ

1.1 Khái niệm

Sống thử hay sống thử trước hôn nhân là một cụm từ thường được truyền thông Việt Nam, đặc biệt là báo mạng, dùng để chỉ một hiện tượng xã hội, theo đó các cặp đôi có tình cảm về sống chung với nhau như vợ chồng, nhưng chưa tổ chức hôn lễ cũng như đăng ký kết hôn Các nguồn hàn lâm hơn (như nghiên cứu khoa học, luật pháp )

1

Trang 5

thì sử dụng cụm từ có khái niệm tương tự là Chung sống như vợ chồng phi hôn nhân

1.2 Nguyên nhân

Nguyên nhân xã hội: Do ảnh hưởng từ cách mạng tình dục thập niên 1970 tại phương Tây tràn vào, cùng sự thiếu kiến thức xã hội và định hướng cho tương lai, nên tình trạng quan hệ tình dục và "sống thử" trước hôn nhân ở giới trẻ (trong đó có Việt Nam) đang tăng cao Theo một phúc trình của Bộ Y tế Việt Nam ngày 27 Tháng Ba năm

2013, khoảng 44% thanh niên và vị thành niên ở Việt Nam chấp nhận quan hệ tình dục trước hôn nhân Nhiều bạn trẻ dễ dãi, cho rằng việc

đó là bình thường, họ suy nghĩ đơn giản rằng chỉ là "thử" thì sẽ không gây hậu quả gì Một số khác thì sống thử chỉ vì a dua theo bạn bè, vì tò

mò "sống thử để biết vì thấy bạn bè mình có nhiều cặp cũng đang sống chung" Cách suy nghĩ mang tính trào lưu này khiến các bạn trẻ dễ thả mình theo sống thử, không thấy hợp thì chia tay, không còn xem trọng việc hệ trọng cả đời là hôn nhân và gia đình

Nguyên nhân gia đình: Do cha mẹ sống không hạnh phúc, cãi vã thường xuyên, hoặc ngoại tình "ông ăn chả, bà ăn nem" khiến cho con cái họ không muốn nghĩ đến hôn nhân; ngược lại, coi hôn nhân nhu một sự ràng buộc, cùm kẹp, hoặc chỉ như cơ hội để người ta lợi dụng nhau Mặt khác, có gia đình cha mẹ không quan tâm đến đời sống và tình cảm của con mình, không động viên con cái sống lành mạnh, chỉ phó mặc cho nhà trường Theo tiến sĩ Huỳnh Văn Sơn, trưởng khoa tâm

lý Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh thì cho rằng: "Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng "sống thử" ở giới trẻ là do sự giáo dục của gia đình còn quá lỏng lẻo, ít quan tâm tới các em, nhất là lúc các em đang tuổi cặp kè yêu đương, các em muốn có người đồng hành để chia sẻ"

Nguyên nhân từ bản thân: Do ảnh hưởng của "yêu nhanh sống gấp", một số bạn trẻ quan niệm về tình yêu "rất hiện đại" hay còn gọi

"tình yêu tốc độ", rằng yêu thì cần "hết mình" Họ bị thúc đẩy bởi nhu

2

Trang 6

cầu tình dục cần được thỏa mãn mà không cần phải suy tính cho tương lai Họ thích một cuộc sống hưởng thụ, không cần tôn trọng chuẩn mực đạo đức của cộng đồng, không coi trọng giá trị của đời sống gia đình Ngoài ra, còn có thể do họ sống xa nhà, thiếu thốn tình cảm, thiếu thốn vật chất, một số bạn thì không kết hôn khi sự nghiệp chưa vững vàng

và rủi ro tiềm ẩn Tuy nhiên, cần có cái nhìn cởi mở và khách quan về vấn đề sống thử, tránh áp đặt suy nghĩ của bản thân lên người khác và tạo môi trường xã hội cởi mở và tôn trọng lựa chọn cá nhân của mỗi người

« Ủng hộ: Quan điểm ủng hộ cho rằng:

Đây là lựa chọn cá nhân của mỗi người, cần được tôn trọng

Sống thử có thể mang lại nhiều lợi ích cho các cặp đôi Nó giúp các cặp đôi hiểu nhau hơn, có cơ hội chia sẻ trách nhiệm và gánh nặng tài chính, đồng thời chuẩn bị tốt hơn cho cuộc sống hôn nhân sau này Sống thử cũng giúp giải quyết nhu cầu sinh lý một cách an toàn và lành mạnh, tránh việc quan hệ tình dục bừa bãi dẫn đến các hậu quả như mang thai ngoài ý muốn, bệnh lây truyền qua đường tình dục

se Phản đối: Tuy nhiên, quan điểm phản đối lại chỉ ra những hệ lụy tiềm ẩn của việc sống thử

Cho rằng sống thử vi phạm đạo đức truyền thống và có nhiều hệ lụy tiêu cực: Nguy cơ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, mang thai ngoài ý muốn, và tổn thương tâm lý nếu mối quan hệ không đi đến đích là những vấn đề đáng lo ngại

Trang 7

Sống thử cũng có thể ảnh hưởng đến quan điểm của gia đình, bạn bè

và xã hội, đặc biệt trong bối cảnh văn hóa truyền thống Việt Nam còn

đề cao giá trị đạo đức

e«_ Trung lập: Quan điểm trung lập nhìn nhận vấn đề sống thử một cách khách quan và toàn diện

Theo quan điểm này, việc ủng hộ hay phản đối sống thử phụ thuộc vào nhiều yếu tố như quan điểm cá nhân, nền tảng văn hóa và

xã hội, mức độ sẵn sàng của các cặp đôi

Sống thử là vấn đề phức tạp với nhiều khía cạnh cần được xem xét Cần có sự cân nhắc kỹ lưỡng trước khi quyết định sống thử 1.4 Thực trạng của việc sống thử

Một cuộc khảo sát thống kê đặt ra câu hỏi : “Theo bạn có nên sống thử hay không?” Theo kết quả thì có 13,611 người cho ý kiến: 56,3% trả lời “có”, 36,3 % trả lời “không” và và 7,4% không có ý kiến Không chỉ giữa những người lao động xa nhà mà ngay cả những sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường: Trong những năm gần đây, ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp, đã xuất hiện lối sống đang thịnh hành của giới trẻ là sống thử Sau một thời gian, nếu thấy phù hợp thì họ tiến tới hôn nhân chính thức, sẽ đăng ký kết hôn theo pháp luật Còn nếu thấy không phù hợp, họ sẽ chia tay nhau, không cần đến pháp luật Theo thống kê của Khoa Xã hội học Trường Đại học Mở TP.HCM, năm 2010 có khoảng 1/3 thanh niên sống thử trước hôn nhân: Lan, sinh viên năm thứ 2 trường Đại học Nông lâm TP.HCM, cho biết:

"Trong khu phố hưu trí của tôi, gần một nửa số bạn sống thử trước hôn nhân." Theo khảo sát từ một trường đại học ở Hà Nội, tỷ lệ 6,5% sinh viên sống thử trong tổng số 691 sinh viên ở nhà trọ, ký túc xá là khá phổ biến Tỷ lệ sống thử cao nhất ở nhóm SV ít giao lưu với những người xung quanh: 47,1% SV sống thử cho rằng được sự đồng ý của gia đình, 45,1% SV này đã sống thử trên 1 năm 100% số người chung

Trang 8

sống có quan hệ tình dục nhưng chỉ có 48% sử dụng biện pháp tránh thai Khi mang thai 43% chọn phá thai, chỉ 36% sẽ kết hôn

Một cuộc tiến hành khảo sát 300 sinh viên khác bằng phiếu điều tra trong tổng số 30 câu hỏi, 98% trả lời có nghe nói về việc sinh viên sống thử và gần 60% trả lời cho biết, hiện tượng này phổ biến và rất phổ biến, tuy nhiên hiểu biết của sinh viên về sống thử còn khác nhau

và không phải ai cũng hiểu đúng về sống thử Có 37% sinh viên cho rằng sống thử là vi phạm pháp luật, số còn lại cho rằng không vi phạm pháp luật Về lý do, 71% SV cho rằng chung sống xuất phát từ tình yêu, 74% SV cho rằng do bị gia đình ghẻ lạnh, 63% cho rằng do thỏa mãn nhu cầu tình dục

Khá nhiều người không thích dùng từ sống thử vì "nghe nó tiêu cực, cứ như một tệ nạn xã hội", và ủng hộ việc chung sống trước hôn nhân với điều kiện đôi nam nữ yêu nhau mãnh liệt, muốn gắn bó thực

sự bất chấp thời gian gắn bó có thể chỉ là vài tháng Đại diện cho quan điểm này, bạn Hồ Công Hoàng Giang, từng du học ở nước ngoài, khẳng định, sống chung trước hôn nhân chẳng có gì khủng khiếp, trái lại đó là những ngày hạnh phúc nhất, đáng nhớ nhất "Có hàng vạn học sinh du học như chúng tôi, rất nhiều đôi đã yêu, sống chung với nhau Đa số cưới nhau, một số ít chia tay, một số khác sau này ly hôn Nhưng chẳng thấy ai phàn nàn về thời gian chung sống trước hôn nhân, kể cả các bạn nữ, những người thường bị hù dọa đừng có sống thử, chỉ có con gái

là chịu thiệt thôi"

1.5 Ảnh hưởng của việc sống thử

Mỗi sự việc xảy ra đều có mặt lợi và mặt hại của nó nhưng quan trọng lợi nhiều hay hại nhiều mà chúng ta phải xem xét, chọn lựa giữa vấn đề đặt ra về việc sống thử

e Mặt tích cục :

Chúng ta ở thời hiện đại và dần theo những tư tưởng cởi mở và thoáng hơn của phương Tây Những cặp đôi yêu nhau muốn sống thử

5

Trang 9

cùng nhau trước hôn nhân để họ có thể tìm hiểu sự hòa hợp lâu dài và thật sự yêu đối phương hay không? Ai cũng có những thói quen suy nghĩ khác nhau chỉ khi sống thử cùng mới biết được có người gọn gàng, sạch sẽ, có người bừa bộn Sống thử giúp ta phát hiện ra nhưng điểm không tương đồng, không chỉ khi yêu nhau và khi kết thúc tình yêu mở

ra cánh cửa hôn nhân liệu có phải địa ngục hay thiên đường

Sống cùng nhau họ có thể chia sẻ cảm xúc mọi yêu thương có thể gặp mặt nhau mỗi này việc này giúp bồi dưỡng tình cảm, cùng nhau làm việc và đấu tranh cho lý tưởng tương lai của cả hai Cùng nhau tận hưởng tuổi trẻ, những kỷ niệm và những hạnh phúc bên bên nhau sẽ không bị bỏ phí đi

Về vấn đề mang thai và bệnh lây qua tình dục hiện tại có rất nhiều nhiều biện pháp phòng tránh như thuốc tránh thai, bao cao su, Quan trọng các bạn trẻ có đủ kiến thức để nhìn nhận vấn đề và hậu quả của mình sẽ chịu trong tươi lai hay không Vấn đề sinh lý giữa những người trưởng thành pháp sinh ham muốn nó không hề sai nhưng chúng ta phải có biện pháp phòng tránh hợp lý

Có tỉnh thần trách nhiệm của cả nam và nữ để dễ dàng phan công lao động đặc biệt là vấn đề tài chính hay có thể cùng nhau san sẻ những gánh nặng kinh tế tiền trọ, tiền ăn, những chỉ phí hằng ngày,

Để có thể tập quen với những vấn đề tiền bạc sau này

Hai bên sẽ học được cách tránh làm tổn thương đối phương vì họ sống với nhau nên biết tính cách cũng như thói quen của nhau để nhường nhịn và kiềm chế cảm xúc, lời nói

e Mat tiéu cuc :

Sống chung trước khi kết hôn sẽ ảnh hưởng đến uy tín và cả tương lai sau này của hai bên Dù có sống hiện đại và cởi mở đến đâu thì mặt hại nó rất lớn và những định kiến xã hội theo truyền thống đạo đức, thuần phong mỹ tục tốt đẹp của Việt Nam Vì đối với đàn ông thì không sao (đối với họ là những trải nghiệm nhưng với phụ nữ là đánh

6

Trang 10

mất cuộc đời có câu mà ba mẹ chung ta ran dạy con gái, phải biết giữ mình ) Sau đây là một kết quả đối với các nam sinh viên đã sống thử của Tiến sĩ Đoàn Hương 80% sẽ không lấy người vợ sống thử (khi hỏi nguyên nhân thì có bạn trả lời luôn vì cô ấy sống thử với em thì cũng

có thể sống thử với người khác )

Theo thống kê tại Việt Nam, sống thử trước hôn nhân, nhất là ở lứa tuổi sinh viên, khiến hơn 90% các cặp đôi chia tay , do không tự quyết định được cuộc sống, không có việc làm Một cuộc khảo sát năm

2022 cho thấy 56% sinh viên đại học cho biết họ hiện đang có một mối quan hệ, nhưng chỉ có 26% cho biết mức độ yêu nhau đủ nghiêm túc

để tiến tới hôn nhân nên khi nảy sinh vấn đề, sợ hãi thì khả năng sẽ chia tay là rất lớn

Trả giá quá đắt: Về mặt sức khỏe, họ có nguy cơ mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục như AIDS, giang mai các bệnh viêm nhiễm đường sinh dục, nạo phá thai dẫn đến các biến chứng như vô sinh, ung thư Về mặt tâm lý, sau cú sốc họ sẽ trở nên tê liệt, mất niềm tin vào tình yêu và hôn nhân

Tỷ lệ nạo phá thai: Theo Hội Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam, tỷ

lệ nạo phá thai của Việt Nam đứng đầu Đông Nam Á và đứng thứ 5 trên thế giới Cụ thể hơn, vị thành niên và thanh niên chiếm 22% số ca nạo phá thai và có xu hướng gia tăng Thống kê của Bệnh viện Phụ sản Trung ương cho thấy, trong số hơn 5.000 ca nạo phá thai mỗi năm, có tới 30% thai phụ dưới 24 tuổi Tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, số phụ nữ dưới 20 tuổi phá thai chiếm khoảng 18%

Sống lâu với nhau họ biết rõ tính cách và thói quen của nhau nếu lúc cãi nhau họ thật sự bình tĩnh để nén giận lại hay biết cách làm nhau đau hơn Có một ca khúc “ Đừng như thói quen “ của Nhạc sĩ Dương Khắc Linh nhiều điều quá quen thuộc, coi như điều hiển nhiên

và có thể tình yêu nhạt dần nhàm chán giữa cả hai

Ngày đăng: 04/12/2024, 17:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w