Chốn ân nắp trong gia đình không còn bình lặng vì sự xuất hiện ngày cảng gia tăng của nạn gia tăng bạo lực đã để lại nhiều nỗi đau về cả vật chất lẫn tính thần cho người vợ, trẻ em, nhữn
Trang 1BO GIAO GIUC VA DAO TAO BO NONG NGHIEP VA PTNT TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP - PHAN HIEU DONG NAI
TIEU LUAN:
HOC PHAN CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC
Tên Đề Tài:
VAN NAN VE BẠO LỰC GIA ĐÌNH
Ngành: | Quản Trị Kinh Doanh
Thành Viên Nhóm: Nguyễn Tuyết Ngọc
Trịnh Thanh Minh
ĐÔNG NAI_- NAM 2022
Trang 2
MUC LUC
0899) 0004009777 4
2.1.1 Phân chia theo kiểu bạo hành và đối tượng bị bạo hành ác se 6 2.1.2 Các hành vỉ và mức độ bạo lực thể chất xếp theo mức độ tăng dần : 7
2.2 Thực trạng bạo lực thế chất đối với phụ nữ và trề em Việt Nam - 555cc: 7
Trang 3MO DAU
Có thể nói, gia đình được coi là nơi yên bình nhất của con người, là nơi mà con người
tìm được sự chia sẻ và yêu thương, là nơi tiếp sức cho con người có nhiều nghị lực để vượt qua những áp lực trong công việc và các thử thách hay khó khăn bên ngoài xã hội Quan hệ gia đình siữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, anh chị em với nhau là
quan hệ tỉnh cảm thiêng liêng và ấm áp Từ trước đến nay, gia đình luôn luôn được
coi là tô ấm, là nơi thỏa mãn những nhụ cầu tỉnh cảm va vật chất của các thành viên
và bảo vệ họ trước những căng thắng trong cuộc sống Gia đình là tế bào của xã hội,
nơi duy trì nòi giỗng, là môi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục
nhân cách con người, bảo tồn và phát huy văn hoá truyền thông tốt đẹp, chồng lại các
tệ nạn xã hội Gia đình tốt đẹp thì xã hội mới tốt đẹp.Chính vì vay, sự xuất hiện ngày cảng mạnh mẽ của hiện tượng bạo lực gia đình đã làm cho rất nhiều thành viên trong cac gia đình rơi vào trạng thái bất ồn thật sự Sự gia tăng của nạn bạo lực gia đình đang nhận được rất nhiều sự quan tâm, lo lang cua du luận xã hội Chốn ân nắp trong gia đình không còn bình lặng vì sự xuất hiện ngày cảng gia tăng của nạn gia tăng bạo lực đã để lại nhiều nỗi đau về cả vật chất lẫn tính thần cho người vợ, trẻ em, những nạn nhân được coi là đối tượng chịu nhiều hậu quả trực tiếp và nặng nề của bạo lực
gia đình.Trong xã hội hiện nay, bạo lực gia đình diễn ra dưới nhiều hình thức khác
nhau như đánh đập, hành hạ, pây thương tích cho nạn nhân, cưỡng hiếp, khủng bố tinh thần, cô lập nạn nhân trước những mối quan hệ gia đình cũng như xã hội, bao vây kinh tế, kiêm soát tiền bạc .Những hành vi bạo lực đó gây ra những tiêu cực về mặt xã hội, dẫn đến sự bắt ôn trong quá trình phát triển của gia đình và xã hội Do đó, công tác phòng chống bạo lực gia đình có tầm quan trọng vô cùng to lớn không những đối với một gia đình riêng lẻ mà còn cả toàn xã hội Đặc biệt, công tác phòng chống bạo lực gia đình góp phần duy trì và phát triển truyền thông văn hóa đân tộc Quản lý nhà nước đối với công tác phòng chỗng bạo lực gia đình là việc cơ quan Nhà nước thông qua hệ thống chính sách, pháp luật và cơ chế tô chức quản lý để điều khiển, tác động đến các cơ quan, tổ chức được giao nhiệm vụ hỗ trợ, giáo dục, tuyên truyền, ngăn chặn và xử lý các hành vi bạo lực trong gia đình Hiện nay, công tác phòng chống bạo lực gia đình là một trong những nhiệm vụ quan trọng của quản lý Nhà nước đối với công tác gia đình Qua đó chúng ta cũng thấy vai trò to lớn của Nhà nước, Nhà nước phải có chính sách, kế hoạch cụ thể và các biện pháp quản lý thích hợp nhằm đảm bảo công tác trên thật sự hiệu quả Cùng với hoạt động quản lý của Nhà nước trong công tác phòng chống bạo lực gia đình, Hội Liên hiệp Phụ nữ các
cap phat huy vai trò đại diện chăm lo, bảo vệ quyền lợi hợp pháp chính đáng cho phụ
nữ , đã có nhiều nỗ lực trong tham mưu chỉ đạo, thực hiện công tác gia đình và
phòng, chồng bạo lực gia đỉnh Hành vị bạo lực gia đình là vi phạm pháp luật, vĩ phạm quyền con người, làm tôn hại đến hạnh phúc gia đình va trai với đạo lý truyền
thống văn hoá của dan tộc Nhận thức duoc tam quan trọng của vấn đề, chúng em
Trang 4chon dé tai " Van nan vé bao luc gia dinh"véi mong muon gop một phân công sức nho nhỏ của mình vào công cuộc chông bao lực gia đình
NỘI DUNG 1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1 Gia đình là gi?
Gia đình là một cộng đồng người sống chung và gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ tình cảm quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi đưỡng và
hoặc quan hệ giáo dục Gia đình có lịch sử từ rất sớm và đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài
Thực tế gia đình gia đình có những ảnh hưởng và những tác động mạnh mẽ đến
xã hội Ngay từ thời nguyên thủy cho tới hiện nay, không phụ thuộc vào cách kiếm sống, gia đình luôn tổn tại và là nơi để đáp ứng những nhu cầu cơ bản cho các thành viên trong gia đình Song để đưa ra được một cách xác định phù hop với khái niệm gia đình, một số nhà nghiên cứu xã hội học đã đưa ra sự so sánh giữa gia đình loài người với cuộc sông lứa đôi của động vật, gia đình loài người luôn luôn bị ràng buộc theo các điều kiện văn hóa xã hội của đời sống gia đình ở
con ngudi
Gia đỉnh ở loài người luôn bị ràng buộc bởi các quy định, các chuẩn mực gia tri,
su kiém tra va su tac động của xã hội; vì thế theo các nhà xã hội học, thuật ngữ
gia đình chỉ nên dùng để nói về gia đình loài người Thực tế, gia đình là một khái
niệm phức hợp bao gồm các yếu tố sinh học, tâm lý, văn hóa, kinh tế, khiến cho
nó không giống với bất kỳ một nhóm xã hội nào Từ mỗi một góc độ nghiên cứu
hay mỗi một khoa học khi xem xét về gia đỉnh đều có thể đưa ra một khái niệm gia đình cụ thể, phù hợp với nội dung nghiên cứu phù hợp và chỉ có như vậy mới
có cách tiếp cận phủ hợp đến với gia đình Đối với xã hội học, gia đình thuộc về
phạm trù cộng đồng xã hội Vì vậy, có thể xem xét gia đình như một nhóm xã hội
nhỏ, đồng thời như một thiết chế xã hội mà có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình xã hội hóa con người
Gia đình là một thiết chế xã hội đặc thù, một nhóm xã hội nhỏ mả các thành viên
cua no gan bó với nhau bởi quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ
Trang 5con nuôi, bởi tính cộng đồng về sinh hoạt, trách nhiệm đạo đức với nhau nhằm
đáp ứng những nhụ cầu riêng của mỗi thành viên cũng như để thực hiện tính tất
yếu của xã hội về tái sản xuất con người
1.1.2 Bao luc la gi?
Bạo lực là một phạm trù chí những hành vi đánh đập, gây tôn thương về cả mặt thể xác và tinh than
1.1.3 Bao lực gia đình là gi?
Là thuật noữ dùng để chỉ các hành vi bạo lực giữa các thành viên trong cùng một gia đình Hành vi bạo lực thường thấy nhất là giữa vợ và chồng nhưng bạo lực giữa cha mẹ với con cái hay ông bà, anh em ruột với nhau hoặc giữa mẹ chồng và con dâu cũng có xảy ra và được xếp vào nhóm các hành vi này Nạn nhân của bạo lực thân thể thường là phụ nữ- vợ hoặc mẹ của đối tượng, với nam gIỚI họ là nạn
nhân của bạo lực tỉnh thần nhiều hơn Bạo lực gia đình xảy ra Ở moi quoc gia, nên
van héa, t6n giao không ngoại lệ piàu nghèo và trình độ học vấn cao hay thấp Tháng 12/1993: Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã đưa ra định nghĩa về Bạo lực gia đình như sau: “Bắt kì một hoạt động bạo lực dựa trên cơ sở p1ới nảo dẫn đến hoặc
có khả năng dẫn đến những tôn hại về thân thẻ, tình dục hay tâm lí hay những đau khổ của phụ nữ bao gồm cả sự đe dọa có những hành động như vậy, sự cưỡng bức hay tước đoạt một cách tủy tiện sự tự do và nó xảy ra ở nơi công cộng hay trong cuộc sống riêng tư”
Ở Việt Nam: 21/11/2007 trong kì họp lần thứ hai của Quốc hội khóa XII đã thông qua bản dự thảo luật phòng chống bạo lực gia đình
Luật này đã đưa ra định nghĩa về bạo lực gia đình như sau: “Bạo lực gia đình là hành động cố ý của thành viên gia đình gây tôn hại về tính thần, vật chất, kinh tế
đối với các thành viên khác trong gia đình “
2.1 Các hình thức bạo hành gia đình
2.1.1 Phân chia theo kiểu bạo hành và đối tượng bị bạo hành
+ Phân chia theo kiểu bạo hành
- Bạo hành thể xác: Những hành vi như đá, đấm, tát tác động trực tiếp đến sức
khỏe nạn nhân Kiểu hành vi này hay xảy ra khi hai bên chênh lệch về sức mạnh the chat như giữa chồng và vợ, bô mẹ và con cái hoặc con cái và bồ mẹ g1à
Trang 6- Bao hanh tinh duc: Ep quan hệ tình dục khi bạn đời không muốn Hành vi loạn luân giữa cha và con gái, hoặc mẹ và con trai, giữa anh chị em cũng được xếp vào loại này
- Bạo hành về tình thân: Chửi bới, mắng nhiễc, im lặng, không nói chuyện trong thoi gian dai
- Bao hanh xã hội: Ngăn không cho tiếp xúc với gia đình, bạn bè, quản lí tiền bạc
nhăm hạn chê các hoạt động xã hội mang tính chât cộng đông
+ Phân chia theo đối tượng bạo hành
- Bạo hành vợ - chồng
- Bạo hành với trẻ em
- Bạo hành với neười 21a
2.1.2 Các hành vi và mức độ bạo lực thể chat xếp theo mức độ tăng dân :
+ Thờ ơ
+ Ngắt, véo, gây đau
+ Đánh đau, sây thương tích ở những khu vực khó phát hiện
+ Xô đây, kiềm xiết
+ Giật kéo, lắc mạnh, rứt tóc
+ Tát, cắn
+ Đấm đá
+ Bóp cổ, ném đồ vật vào nạn nhân + Đánh đập nặng gây thương tích (gãy xương, chân thương)
+ Quăng, ném nạn nhân
+ Đánh đá vùng bụng gây sấy thai hoặc sinh con + Sử dụng hung khi có sẵn trong nhà tấn công nạn nhân
+ Gây thương tích nặng không cho nạn nhân chữa trị
+ Huỷ hoại hoặc làm biến đạng hình thể
+ Giết
2.2 Thực trạng bạo lực thể chất đối với phụ nữ và trẻ em Việt Nam
Trang 7O Viét Nam, theo “Nghiên cứu quốc gia về Bạo lực Gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam” được Chính phủ Việt Nam và Liên Hợp Quốc công bố ngày 25 tháng
11 năm 2010 thì “Cứ ba phụ nữ có gia đình hoặc đã từng c6 gia dinh thì có một người (34%) cho biết họ đã từng bị chồng mình bạo hành thê xác hoặc tỉnh dục
Số phụ nữ có hoặc từng có gia đình hiện đang phải chịu một trong hai hình thức bạo hành này chiếm 99%,
Nếu xem xét đến cả ba hình thức bạo hành chính trong đời sống vợ chồng - thể xác, tình đục và tỉnh thần, thì có hơn một nửa (58%) phụ nữ Việt Nam cho biết đã từng là nạn nhân của ít nhất một hình thức bạo lực gia đỉnh kể trên Các kết quả nghiên cứu cũng cho thấy khả năng phụ nữ bị chồng mình lạm dụng tỉnh dục nhiều hơn gap ba lần so với khả năng họ bi người khác lam dung
Cuộc nghiên cứu nảy đã tiễn hành phỏng vấn 4.838 phụ nữ từ 18 đến 60 tuổi, đại
điện cho nữ giới thuộc độ tuôi này ở Việt Nam 90 cuộc phỏng vấn chuyên sâu và
4 cuộc thảo luận nhóm cũng đã được tiến hành tại Hà Nội, Huế và Bến Tre Phương pháp nghiên cứu hoàn toản giống với phương pháp đã được sử dụng cho
Nghiên cứu Đa quốc gia của Tổ chức Y tế Thế giới về Sức khỏe Phụ nữ và Bạo
lực Gia đình, bao gồm một phiếu điều tra chuân đã được thử nghiệm, và một phương pháp đảm bảo so sánh được các số liệu của nghiên cứu với các số liệu tại các bối cảnh khác”
Như vậy, hậu quả của nạn bạo lực ø1a đình pay ra là một nỗi đau đặc biệt nghiêm
trọng, nó không chỉ gây tôn thương đến cuộc sống, sức khỏe, danh dự của các
thành viên trong gia đình mà còn v1 phạm pháp luật và các chuẩn mực đạo đức xã hội, tiếp tay cho su gia tăng các tệ nạn như: mại dâm, ma túy, người lang thang, tội phạm vị thành niên, nạn buôn bán trẻ em và phụ nữ
Xét trên sóc độ xử lý các trường hợp có hành vị bạo lực trong p1a đình, pháp luật
đã có những qui định cụ thê và những trường hợp được phát hiện đều đã xử lý thật nghiêm Có thể liệt kê một số qui định của nhà nước đối với hành vi bạo lực gia đình đó là Luật phòng, chống bạo lực gia đình (có hiệu lực từ ngày 1/7/2008)
đã qui định rất cụ thể hành vi nào được xem là bạo lực gia dinh Ngoài ra, trong
xử lý hình sự thi điều luật 151 của Bộ luật hình sự cũng đã thể hiện tính nghiêm
minh của pháp luật đối với những kẻ có hành vi bao lực gia đình Luật thì đã rõ như vậy rồi nhưng thực tế bao nhiêu người bị bạo hành được pháp luật bảo vệ và đến khi nào thì những kẻ bạo hành mới run tay vỉ sợ sự trừng phạt của luật pháp khi øây ra hành vị bạo lực mới là sự quan tâm và mong đợi của xã hội
2.3 Một số nguyên nhân gây ra tình trạng bạo lực trong gia đình:
Trang 82.3.1 Nguyên nhân về ý thức và thói quen bạo lực của người chồng
Sự ảnh hưởng của nền văn hóa phong kiến với những quan niệm mang đậm màu sắc định kiến giới thê hiện trong đời sông xã hội như tư tưởng trọng nam khinh nữ,
chồng chúa vợ tôi, tính gia trưởng của người đàn ông Những quan niệm này khiến nhiều người chồng cho rằng họ đóng vai trò là trụ cột trong gia đình, có quyền quyết định mọi việc quan trọng Họ luôn có tư tưởng mình là “tiếng nói” trong gia dinh nên quyén “dạy vợ”, coi đánh vợ như là một sy giao dục va thê hiện quyền lực của kẻ bề trên đối với ké bề dưới Ngoài ra, để thê hiện mình là người nằm quyền lãnh đạo, thé hiện uy quyền đối với vợ con, rất nhiều người chồng đã sử dụng bạo lực đối với vợ
của mình ở nhiều mức độ khác nhau khi xảy ra mâu thuần trong gia đình Việc người
chồng thường xuyên sử dụng bạo lực đối với người vợ khi hai vợ chồng xảy ra mâu thuẫn hoặc không hòa hợp về một vấn đề nào đó, nếu không được can thiệp và xử lý kip thoi, sé dễ hình thành ở người chồng một thói quen sử dụng bạo lực đối với vợ và mức độ sẽ ngày càng tăng dẫn đến rất nhiều hậu quả mà chúng ta không lường trước được
2.3.2 Nguyên nhân về ý thức và thói quen cam chịu của người vợ
Nhận thức của chính bản thân người vợ bị chồng bạo hành còn hạn chế, thiếu thang thắn, còn cam chịu Những người phụ nữ này luôn mang tư tưởng: “xấu chàng hô ai”,
“vạch áo cho người xem lưng” hay sợ hàng xóm, bạn bè chê cười, ảnh hưởng tới con cái, danh dự gia đình Chính những suy nghĩ này của người vợ dẫn đến việc rất
nhiều vụ bạo hành mà chính họ là nạn nhân khi được cộng đồng xã hội phát hiện ra
thi đã rất muộn màng Một điều rất quan trọng nữa chính sự cam chịu, không tổ giác, đấu tranh chống lại sự bạo lực của người vợ lại là sự tiếp tay cho nạn bạo lực có cơ hội cơ hội tổn tại và gia tăng
2.3.3 Nguyên nhân về mặt xã hội
Có thê nói, một nguyên nhân khác của nạn bạo lực ø1a đình là do tình trạng bất bình đẳng giới còn tồn tại trong gia đình và ngoài xã hội Chính sự bất bình đắng sâu sắc
trong quan hệ giới và tư tưởng trọng nam khinh nữ là nguyên nhân sâu xa va xuyên
suốt các vụ bạo lực trong gia đình Trong rất nhiều gia đình, sự phân công vị thế và vai trò của người phụ nữ vẫn còn mang tính truyền thống Người phụ nữ không có quyền quyết định và tiếng nói trone gia dinh, vi vay, ho luôn là nạn nhân của nạn bạo lực gia đình do người chồng gây ra khi có mâu thuẫn hay xung đột
2.3.4 Nguyên nhân về mặt quản lý nhà nước
Trang 9Có thể nói các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương do chưa xây dựng được phương án điều tra thực trạng bạo lực gia đình một cách đồng bộ và sâu rộng nên chưa có các kế hoạch và giải pháp cụ thể Hình thức đưa ra để giảm bớt bạo lực gia đình hiện nay chủ yếu tập trung vào công tác tuyên truyền giáo dục Tại các cơ sở địa phương nơi có hành vị bạo lực gia đình diễn ra, việc thiết lập và vận hành cơ chế phòng chống bạo lực gia đình chưa hiệu quả, còn rất nhiều hành vi bạo lực gia đình đang diễn ra trong cộng đồng xã hội chưa bị phát hiện và ngăn chặn kịp thời nên rất nhiều hành vi khi đã phát hiện thì hậu quả xảy ra đã rất nghiêm trọng và muộn màng Tại Việt Nam, Luật phòng chống bạo lực gia đình đã được Quốc hội thông qua năm
2007, có hiệu lực từ ngày 01/0702008, nhưng việc thực hiện van con khó khăn, việc
tuyên truyền, giao dục chưa đạt được nhiều thành công Ngoài ra, còn rất nhiều thành vién trong xã hội quan niệm bạo lực gia đình là chuyện riêng của từng gia đỉnh, vì vậy mà việc xử lý và phát hiện nhằm ngăn chặn bạo lực xảy ra vẫn còn sặp rất nhiều
khó khăn và bất cập
2.4 Hậu quá của bạo lực gia đỉnh
Bạo lực gia đình dé lại rất nhiều hậu quả nghiêm trọng cho gia đình và xã hội Dưới
sóc độ Xã hội học, chúng tôi xin đưa ra một số hậu quả chủ yếu sau đây:
- Thứ nhất, bạo lực gia đình gây ra những hậu quả nghiêm trọng về thể xác và tỉnh thần đối với phụ nữ và tất cả các thành viên khác trong gia đình Những hậu quả này chất thêm gánh nặng cho hệ thống y tế quốc gia Bởi lẽ, các phụ nữ bị bạo hành gia đình phải cần đến các dịch vụ chăm sóc y tế cao hon nhiều so với phụ nữ bình thường Bạo lực gia đình không những làm tốn thương về thể xác, tính thần mà còn
liên quan chặt chẽ đến vị trí, vai trò của người phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội
- Thứ hai, bạo lực gia đình chống lại phụ nữ tác động tiêu cực đến lực lượng lao động vả do đó cũng tác động đến các hoạt động kinh tế của nạn nhân bạo hành Phụ
nữ là nạn nhân chủ yếu của hành vi bạo lực, và sau mỗi hành vi bạo lực gay ra từ người chồng thì sức khỏe của phụ nữ ngày cảng giảm sút và việc phải nghỉ làm để
điều trị vết thương là điều không thế tránh khỏi đã ảnh hưởng đến kinh tế của gia
đình họ nói riêng và xã hội nói chung “Một nghiên cứu về bạo lực gia đỉnh trên phạm vi quốc gia thực hiện ở Ca Na Đa cho thấy có 30% số người vợ bị chồng đánh đập phải bỏ việc do chấn thương về thể chất và tính thần và 50% trong số họ phải nghỉ ốm để điều trị”
- Thứ ba, bạo lực gia đình đã chất thêm gánh nặng cho hệ thống giáo dục Bởi lẽ, trẻ
em là những thành viên sống chung trong gia đình nếu thường xuyên chứng kiến cảnh bố hành hạ, đánh đập mẹ thường có những, rối loạn tâm ly va sa sut trong học tập Trẻ thường có các biểu hiện như trầm cảm, buông xuôi mọi thứ và trong một số trường hợp trẻ có những hành vị tiêu cực để chống lại sự bạo lực gia đình do Bao lực s1a đình tác động rất xấu tới sự phát triển thê chat, tri tuệ và đạo đức, ảnh hưởng nặng
Trang 10nề đến việc học tập, kỹ năng sống, hòa nhập xã hội của trẻ em Ở một số nước trên thé giới, nhà trường phải tuyên dụng thêm những giáo viên hoặc chuyên gia tâm lý để
hỗ trợ những học sinh là nạn nhân hoặc phải sống trong môi trường bạo lực gia đình Nếu những đứa trẻ này không được quan tâm và giáo đục đúng mức thì các em có thé trở thành những đứa trẻ hư làm gia tăng tỷ lệ tội phạm vị thành niên, tệ nạn xã hội, chất thêm gánh nặng lên vai các nhà quản lý xã hội
- Thứ tr, bạo lực gia đình còn chất thêm gánh nặng lên vai các cơ quan tư pháp Điều này thể hiện qua việc pháp luật của hầu hết các quốc gia hiện đã xếp các hình thức bao lực gia đỉnh ở những mức độ khác nhau là những hành vi vị phạm pháp luật Chính vì vậy, khi có hanh vi bao lực xảy ra, các cơ quan pháp luật phải vào cuộc điều tra, xét xử Có rất nhiều vụ án là hậu quả của bạo lực ø1a đình tốn rất nhiều công sức, thời gian, nhân lực của nhà nước Ngoài ra, việc giáo dục, giam giữ các đối tượng gay ra bao luc gia đỉnh cũng là sánh nặng cho các cơ quan tư pháp Bên cạnh đó, bạo lực gia đình cũng làm gia tăng số trẻ em vi phạm pháp luật “Số liệu thống kê của Viện kiểm soát nhân nhân tối cao năm 2008 cho thấy 71% trẻ em phạm pháp là do không được quan tâm, chăm sóc đúng mức Trong đó, nguyên nhân phạm tội của trẻ xuất phát từ b¡ kịch của chính gia đình nơi trẻ sinh sông: 8% trẻ phạm tội có bố mẹ li hôn, 49% phản nàn về cách đối xử của bố mẹ Theo số liệu điều tra 2.209 học viên các trường giáo dưỡng, có tới 49.81% trong số này sống trong cảnh bị đối xử hà khắc, thô bạo, độc ác của bố mẹ
Cuối cùng, một hậu quả về tính thần mà cả nạn nhân và kẻ gây ra bạo lực đều phải
gánh chịu đó chính là tình yêu của người vợ đối với người chồng và thậm chí là tình
yêu của neười chồng đối với người vợ sẽ bị nạn bạo lực gia đỉnh triệt tiêu Từ sự triệt tiêu của tỉnh yêu vợ chồng sẽ dẫn tới sự triệt tiêu của hạnh phúc gia đình, thậm chí
của hôn nhân Vì một cuộc hôn nhân bền vững và một tình yêu đẹp chỉ có thê xây
dựng trên nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau và cư xử với nhau đúng mực
2.5 Một số giải pháp
- Thứ nhất, nâng cao nhận thức của phụ nữ và cộng đồng về gia đình và phòng chống bạo lực gia đình Nhà nước cần nâng cao nhận thức về giới, bình đẳng giới cho
người dân cả nam và nữ dé ca hai giới nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò và trách nhiệm của mình trong xã hội Cũng qua đó nâng cao nhận thức của người dân để họ
không coi bạo lực gia đình là chuyện riêng của các gia đình hay là vẫn đề cá nhân mà
phải nhận thức là vấn đề xã hội và cần giải quyết nó bằng các chính sách và luật pháp thích hợp Để làm được điều này, chúng ta cần thường xuyên tô chức các hoạt động tuyên truyền giáo dục, truyền thông về giới, bình đăng và hòa nhập giới Có thể tô chức các hình thức truyền thông rộng rãi dưới nhiều hình thức cho cán bộ lãnh đạo,
các tô chức đoàn thể, các báo cáo viên từ đó truyền thông xuống hộ gia đình và phụ
nữ Nội dung của các buổi tuyên truyền là vấn đề bình đăng giới va tình hình bạo lực
10