Chỉ với vài thao tác đơn giản cùng một thiết bị được kết nối Internet,người tiêu dùng có thể dễ dàng giao tiếp cũng như trao đổi dịch vụ, hàng hóa.Trong điều kiện đó, TMĐT nhanh chóng tr
Trang 1BÀI THẢO LUẬN Chủ đề: Phân tích vai trò của thương mại điện tử, tìm hiểu về thực trang ứng dụng thương mại điện
tử Việt Nam trong bối cảnh đại dịch COVID-19?
Giảng viên : Lê Xuân Cù
Trang 2MỤC LỤC
1.1. TỔNG QUAN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ(TMĐT) 3
Trang 3PHẦN KẾT LUẬN 16
Trang 4CHƯƠNG MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
Sự ra đời của Internet và ngay sau đó nó phát triển nhanh chóng, độ tăng phủ ratoàn cầu và tính năng phục vụ, đồng thời ngày càng trở nên phổ biến, quen dùngđối với mọi cộng đồng dân cư, TMĐT đã thu hút sự quan tâm của cả người tiêudùng cá thể và mọi doanh nghiệp lớn và nhỏ Internet đã làm thay đổi nhều cáchthức tổ chức kinh doanh Ngày càng có nhiều doanh nghiệp sử dụng Internet,hoạt động thương mại giữa các doanh nghiệp trên Internet cũng sẽ gia tăng, ngàycàng có nhiều công đoạn hơn được triển khai, và được triển khai thường nhậttrên mạng Thế giới đang bước vào thời kỳ bùng nổ của mạng Internet và kết nốitrực tuyến Chỉ với vài thao tác đơn giản cùng một thiết bị được kết nối Internet,người tiêu dùng có thể dễ dàng giao tiếp cũng như trao đổi dịch vụ, hàng hóa.Trong điều kiện đó, TMĐT nhanh chóng trở thành công cụ bán hàng chiến lượccủa nhiều doanh nghiệp trên thế giới Mặt khác, trong bối cảnh hội nhập kinh tếsâu rộng, thế giới cũng luôn không ngừng chuyển mình dưới tác động của cuộcCách mạng công nghiệp lần thứ tư, các giao dịch TMĐT không còn giới hạn ởphạm vi lãnh thổ một quốc gia mà đã mở rộng ra toàn cầu giữa các bên mua -bên bán ở các quốc gia khác nhau, tạo nên hoạt động TMĐT TMĐT là xu thếphát triển tất yếu của thời đại, đặc biệt trong bối cảnh đại dịch Covid-19 Trướctác động mạnh mẽ và hết sức khó lường của đại dịch, nền kinh tế Việt Nam cũngnhư nhiều nước khác phải đối mặt với những cú sốc lớn, nhiều ngành nghề chaođảo và chịu thiệt hại nặng nề TMĐT phải đối diện với nhiều thách thức nhưngười tiêu dùng thận trọng hơn, thắt chặt chi tiêu, nguồn cung cấp hàng hóa bịảnh hưởng, chuyển đổi hình thức kinh doanh từ trực tiếp sang trực tuyến trongkhi không phải người bán nào cũng biết cách thích ứng trong môi trường kinhdoanh số Đại dịch Covid-19 mang đến cả cơ hội lẫn thách thức cho TMĐ Ở
một góc nhìn khác, đại dịch mở ra cơ hội mới từ phíacầu thị trường trên cơ sở làm thay đổi thói quen mua hàng của người tiêu dùng,
Trang 5từ mua sắm truyền thống sang mua sắm trực tuyến Mở ra cơ hội phát huy ưuthế của các nước phát triển sau để họ có thể đuổi kịp, thậm chí vượt các nước đã
đi trước Rõ ràng, bên cạnh những hệ lụy, có thể nhìn nhận đại dịch Covid-19như “động lực phát triển” đầy hứa hẹn dành cho TMĐT Hoạt động TMĐT cóvai trò, tiềm năng rất lớn bên cạnh đó cũng có những thực trạng ứng dụng trongbối cảnh đại dịch COVID-19
Do đó, bài thảo luận sẽ cung cấp cái nhìn tổng quan về tình hình TMĐTtrên thế giới và tại Việt Nam trong bối cảnh đại dịch Covid-19
Trang 6CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 TỔNG QUAN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (TMĐT)
1.1.1 Khái niệm
● Thương mại điện tử (Electronic Commerce hay e-commerce) là việctiến hành các giao dịch thương mại thông qua mạng Internet, các mạngtruyền thông và các phương tiện khác
● Trong thực tế, thường nhấn mạnh đến bốn hoạt động chính của TMĐT:hoạt động mua, hoạt động bán, hoạt động chuyển giao và hoạt độngtrao đổi của các nhóm đối tượng hàng hóa là sản phẩm, dịch vụ vàthông tin
1.1.2.Đặc điểm của thương mại điện tử
● TMĐT là một phương thức thương mại sử dụng PTĐT để tiến hành
các giao dịch thương mại
● TMĐT có mối quan hệ mật thiết với thương mại truyền thống,
phụ thuộc vào sự phát triển mạng máy tính và Internet
● Các hoạt động thương mại rất đa dạng và phong phú
● “Thương mại điện tử” là một thuật ngữ mang tính lịch sử.
1.2 CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC
TMĐT có một số loại hình, phụ thuộc vào mức độ số hóa 3 yếu tố (gọi
là 3Ps= Product (P1), Process (P2) & Player (P3)) Các loại hình tổ chúc
thương mại:
● TMĐT truyền thống: “Brick and Mortar” cả 3 yếu tố dều là vật lý
● TMĐT từng phần: “Click and Brick” hoặc “Click and Mortar” có ít
nhất một yếu tố là số hóa
● TMĐT thuần túy: cả 3 yếu tố đều là số hóa
Trang 71.3 PHÂN LOẠI TMĐT THEO BẢN CHẤT CÁC GIAO DỊCH HOẶC
MÔI TRƯỜNG TÁC
- B2B: TMĐT giữa Doanh nghiệp với doanh nghiệp.
- B2C: TMĐT giữa Doanh nghiệp với khách hàng (cá nhân).
- B2G: TMĐT giữa Doanh nghiệp với chính phủ.
- C2B: TMĐT giữa Khách hàng với doanh nghiệp.
- M- COMMERCE: Thương mại di động.
- P2P: Người cho vay với người đi vay.
1.4 PHẠM VI VÀ CHỨC NĂNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1.4.1 Phạm vi
Trang 8Phạm vi của TMĐT bao trùm nhiều lĩnh vực rộng lớn khác nhau như hạtầng TMĐT toàn cầu, quản trị doanh nghiệp, liên kết với nhà phân phối, liênkết với nhà cung ứng, giao diện với khách hàng, …
1.4.2 Chức năng
● Chức năng truyền thông: nhằm mục đích phân phối thông tin và tư liệu
phục vụ các giao dịch kinh doanh
● Chức năng quản trị quá trình: bao gồm việc tự động hóa và cải
thiện các quá trình kinh doanh
● Chức năng quản trị dịch vụ.
● Chức năng giao dịch.
1.5 LỢI ÍCH VÀ TRỞ NGẠI CỦA ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1.5.1 Lợi ích của ứng dụng thương mại điện tử
1.5.1.1 Lợi ích của TMĐT đối với các tổ chức
● Tiếp cận toàn cầu: TMĐT mở rộng thị trường đến phạm vi quốc tế,quốc gia
● Giảm chi phí: Bao gồm chi phí marketing, sản xuất, phân phối, lưukho và các chi phí hành chính giấy tờ
● Hoàn thiện chuỗi cung ứng
● Đáp ứng nhu cầu cá biệt của khách hàng
● Xây dựng các mô hình kinh doanh mới
● Chuyên môn hóa người bán hàng
● Rút ngắn thời gian triển khai ý tưởng
● Tăng hiệu quả mua hàng
● Cải thiện quan hệ khách hàng
● Cập nhật hóa tư liêu công ty
1.5.1.2 Lợi ích của TMĐT đối với người tiêu dùng
● Tính rộng khắp: cho phép người tiêu dùng có thể mua hoặc thực
hiện các giao dịch khác suốt cả năm, bất cứ địa điểm nào
Trang 9● Nhiều lựa chọn: cho phép người tiêu dùng sự lựa chọn từ nhiều
người bán hàng, nhiều sản phẩm
● Sản phẩm và dịch vụ theo yêu cầu riêng biệt.
● Sản phẩm và dịch vụ rẻ hơn.
● Thông tin sẵn tìm.
● Giao dịch mọi lúc, mọi nơi.
● Bán hàng chưa phải nộp thuế.
1.5.1.3 Lợi ích của TMĐT đối với xã hội
● Giảm thời gian đi lại
● Góp phần tạo mức sống cao hơn
● Nâng cao an ninh trong nước
● Tiếp cận các dịch vụ công
1.5.2 Các trở ngại của ứng dụng TMĐT
1.5.2.1 Các trở ngại công nghệ
● Thiếu tiêu chuẩn chung về chất lượng, an ninh và độ tin cậy
● Tốc độ đường truyền Internet vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu củangười dùng, nhất là cho hoạt động thương mại điện tử di động
● Các công cụ xây dựng phần mềm vẫn trong giai đoạn đang phát triển
● Cần có các máy chủ thương mại điện tử đặc biệt (công suất, an toàn) và chi phí đầu tư cho các máy chủ này còn cao
1.5.2.2 Các trở ngại phi công nghệ
● Các vấn đề an ninh và bí mật riêng tư hạn chế khách hàng chưa được đảm bảo
● Thiếu niềm tin vào TMĐT
8
Trang 10● Các vấn đề pháp luậy và chính sách công, bao gồm cả vấn
đề đánh thuế trong TMĐT chưa được giải quyết
● Sự lừa đảo trên mạng có xu hướng tăng
CHƯƠNG II: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19
2.1 VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG ĐẠI DỊCH
COVID -19
Như chúng ta đã biết, hai năm trở lại đây, toàn cầu đang phải chịu sức ảnhhưởng rất lớn từ đại dịch Covid-19 Nó tác động rất mạnh đến mọi mặt trongcuộc sống như y tế, văn hóa, chính trị,… đặc biệt là kinh tế
2.1.1 Ảnh hưởng của đại dịch
Đến thời điểm này, dịch bệnh Covid-19 đã tác động đến nhiều mặt trênmọi lĩnh vực của toàn cầu
● Chuỗi cung ứng bị đứt đoạn ảnh hưởng đến các hoạt động đầu tư,thương mại toàn cầu giảm, từ đó làm suy giảm tăng trưởng nền kinh
tế thế giới nói chung và nhiều quốc gia, khu vực nói riêng, đầu tư
và thương mại toàn cầu suy giảm; người lao động mất việc làm, tỷ
lệ thất nghiệp tăng cao
● Ảnh hưởng đến giáo dục: các trường học phải chuyển sang dạy họctrực tuyến, học sinh không được đến trường, kế hoạch học tập bịđảo lộn
● Ảnh hưởng đến xã hội: khó khăn đặt ra đối với các hoạt động mua
bán truyền thống (do phải thực hiện giãn cách xã hội)
Nhưng cũng chính những ảnh hưởng này đã thúc đẩy thương mại điện tửphát triển nhanh chóng, trở thành phương thức giao dịch được sử dụng phổ biến,lựa chọn tối ưu của doanh nghiệp cũng như người tiêu dùng
Trang 112.1.2 Vai trò của TMĐT
+ Đối với các cá nhân, người tiêu dùng
● Thay đổi những thói quen lâu năm, khiến ngay cả những người lớntuổi và các đối tượng tiêu dùng vốn chỉ trung thành với cách muahàng truyền thống cũng cân nhắc về việc việc mua sắm trực tuyến
● Nhiều trường học các cấp, nhiều cuộc họp trong và ngoài nước tiếnhành trực tuyến Điều này giúp tiết kiệm chi phí, giảm thiểu thờigian đi lại cho mọi người
● Đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng của bản thân và gia đình, đồng thờiđảm bảo yếu tố an toàn: Trong bối cảnh giãn cách, phong tỏa, gầnnhư “đóng băng” mọi hoạt động thì nhu cầu của người tiêu dùngvẫn hiện hữu, đặc biệt là những nhu cầu cơ bản như ăn, mặc, bảo vệ
và nâng cao sức khỏe Mua sắm qua mạng giúp người tiêu dùng đápứng được những nhu cầu này mà vẫn đảm bảo yếu tố an toàn dokhông phải di chuyển đến nhiều địa điểm mua sắm
● Nhiều sàn thương mại điện tử đã thể hiện rõ vai trò quan trọngtrong lưu thông, cung ứng hàng hóa phục vụ người dân khi thựchiện giãn cách xã hội
Chẳng hạn: Trong đợt bùng phát dịch COVID-19 lần thứ tư này, nhiềusàn thương mại điện tử như Sendo, Shopee, Lazada, Tiki… đã đi đầu tham giacung ứng hàng hóa thiết yếu cho người dân, với sức mua nhóm sản phẩm thựcphẩm tươi sống trên các sàn tăng từ 150% đến 300% so với thời gian trước đó
● Tiện lợi, nhanh chóng: Người tiêu dùng không phải xếp hàng chờđợi như mua sắm truyền thống Người tiêu dùng chỉ cần ở nhà, lênmạng chọn mua và chờ vận chuyển hàng đến nhà
● Tạo cảm giác “kết nối”: Khi phải thực hiện giãn cách/ phong tỏa
trong thời gian dài dẫn tới việc không được tiếp xúc với người
Trang 12khác, mua sắm qua mạng giúp tạo cảm giác “kết nối” tới xã hộithông qua các thông báo đặt hàng, thanh toán, vận chuyển được gửiqua tin nhắn/ email của người tiêu dùng.
● Một bộ phận các cá nhân không chỉ là khách hàng mà còn tham giavào môi trường thương mại điện tử với vai trò là người bán lẻ nhằmtạo ra thêm thu nhập trong mua dịch khi không được đi làm hoặc bịcắt giảm công việc
Tuy nhiên thương mại điện tử là sàn giao dịch rất rộng lớn bên cạnh cácmặt lợi nó đem lại thì tồn tại song song chính là nhưng nguy cơ tiềm ẩn như lừađảo khiến người tiêu dùng tiền mất tật mang, tạo thói quen mua sắm tràn lankhông khoa học,
Chính vì vậy khi mua bán trao đổi hàng hóa chúng ta nên tìm hiểu cân
nhắc kĩ lưỡng để trở thành những người tiêu dùng thông minh
+ Đối với các doanh nghiệp
Khi Covid-19 ập đến mọi hoạt động sản xuất trao đổi hàng hóa của cácdoanh nghiệp gần như đình trệ không thể tiêu thụ, xuất khẩu hàng hóa đã đẩynhiều công ty, tổ chức đến bờ vực phá sản Khi đang ngoi ngóp giữa vòng xoáycủa dịch bệnh thì họ đã nắm được chiếc phao cứu sinh duy nhất dó chính làthương mại điện tử
Như số liệu ở phần 1 chúng ta có thể thấy số lượng người tham gia vàothương mại điện tử đã tăng vọt sau đại dịch và cả ở những nước trước đây rất ítmua sắm qua mạng Nắm bắt được xu thế này các doanh nghiệp đã chú trọngđầu tư phát triển chuyển đổi kĩ thuật số, trang web bán hàng và trang bị các kĩnăng như marketing online,dịch vụ tư vấn chăm sóc khách hàng,
Nhờ đó mà các doanh nghiệp đã giải quyết được vấn đề của mình thậm chí sốlượng hàng bán ra còn cao hơn so với trực tiếp Giúp thúc đẩy doanh thu cho
Trang 13doanh nghiệp vực dậy sau khủng hoảng từ đại dịch.
Trang 14- Lợi ích tiếp theo của thương mại điện tử dành cho doanh nghiệp chính làtiết kiệm chi phí, tạo thuận lợi cho việc giao dịch giữa các bên Các doanhnghiệp không phải tốn kém chi phí để thuê một cửa hàng hay chi phí thuê nhân
viên phục vụ Chỉ cần đầu chi phí cho website và bán hàng qua mạng tiết kiệm
chi phí hiệu quả trong thời gian khó khăn này
Qua thương mại điện tử, các doanh nghiệp còn kết nối được các gian hàngvới nhau, cung cấp hàng hóa của mình đến các thị trường trên thế giới Ngượclại, giữa một mạng lưới các nhà cung cấp đến từ khắp các khu vực như vậy,doanh nghiệp cũng có thể tìm được những bạn hàng cung ứng sản phẩm phù hợpvới nhu cầu của mình để nhập về Điều này làm cho chuỗi cung ứng trở nên tuầnhoàn, xuyên suốt, đặc biệt hiệu quả trong thời điểm dịch COVID-19 hiện tạithông qua các sàn giao dịch thương mại điện tử lớn như Alibaba, Amazon Tuynhiên khi tham gia vào sàn thương mại điện tử xuyên biên giới, doanh nghiệpcần chú trọng vào sản phẩm mục tiêu, tìm hiểu kỹ những quy định, luật pháp củađất nước sở tại, xác định nhu cầu và phân khúc khách hàng trên các sàn thươngmại điện tử mà doanh nghiệp hợp tác
+ Đối với xã hội
Thương mại điện tử tạo động lực phát triển logistics: logistics giữ
vai trò quan trọng trong dây chuyền thương mại từ người bán đếnngười mua với quy trình hoàn tất đơn hàng, bao gồm các khâuđóng gói, vận chuyển, thu tiền và thậm chí chăm sóc khách hàngsau bán hàng Thương mại điện tử đã thúc đẩy dịch vụ chuyểnphát cho các sản phẩm hữu hình đến với tay người tiêu dùng
Đối với xã hội thì thương mại điện tử sẽ tạo ra được một phươngthức kinh doanh và làm việc mới hiện đại, phù hợp hơn với xu thế thị trường đang phát triển mạnh trong thời đại công nghệ 4.0
Trang 15Tóm lại: Sự có mặt của thương mại điện tử như một màn cứu thua trông
thấy của nền kinh tế thế giới nói chung và các quốc gia nói riêng đồng thời
Trang 16nó còn giúp kinh tế chuyển sang một phương thức hoạt động mới đó là kinh
tế số Và không chỉ trong dịch bệnh mà kinh tế số dần sẽ là xu hướng phát triển trên toàn cầu.
2.2 THỰC TRẠNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG ĐẠI DỊCH
2.2.1 Thương mại điện tử phát triển mạnh
- Thị trường thương mại điện tử (TMĐT) đang ngày càng rộng mở vớinhiều mô hình, chủ thể tham gia, các chuỗi cung ứng cũng đang dần thay đổitheo hướng hiện đại hơn khi có sự hỗ trợ từ số hóa và công nghệ thông tin Đặcbiệt, trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19, thị trường thương mại điện tử đangtrở nên sôi động hơn và việc ứng dụng công nghệ số, xây dựng kênh phân phốimới đang trở thành một phương án hữu hiệu
- Hiện nay trên cả nước có hơn 70% người dân sử dụng internet, hơn 50%lượng người đã sử dụng ví điện tử và thanh toán mua hàng qua mạng Con sốnày tập trung 70% tại 2 thành phố lớn nhất cả nước là Hà Nội và TP Hồ ChíMinh cho thấy sức hút lớn của thương mại điện tử đối với người dân thành thị
có chất lượng cuộc sống cao
→ Thương mại điện tử có bước phát triển mang tính chất “nhảy vọt”.
-Sự bứt phá của thương mại điện tử trong bối cảnh dịch bệnh được thể hiện rõ
nét qua doanh số trong các đợt khuyến mại hàng tháng của các sàn thương mạiđiện tử:
Trong ngày lễ Độc thân 11/11, lượng truy cập vào sàn Shoppe tăng trưởng
được tính bằng lần, lượng mua hàng tăng gấp 5.5 ngày thường, khoảng
1,8tr lượng mặt hàng được bán trong 5p đầu tiên của ngày
Lazada cũng ghi nhận kết quả ấn tượng trong 2 giờ đầu tiên của sự kiện
như: đại tiệc âm nhạc “Lazada Supershow 11.11 - 1 Ngày Show To” tiếptục làm là hình thức mua sắm kết hợp giải trí khi thu hút hơn 26 triệu lượt
Trang 17xem với số đơn hàng tăng gấp 20 lần ngày thường.
Trang 18Theo báo cáo của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số Việt Nam (Bộ Công Thương), với 53% dân số mua sắm trực tuyến, thị trường Thương
mại điện tử Việt Nam tăng trưởng 18% vào năm 2020, đạt 11,8 tỷ USD,chiếm 5,5% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng.Ngày mua sắm trực tuyến Việt Nam 2020 đã ghi nhận trên 113 triệu lượtxem và tương tác của người tiêu dùng trên các nền tảng trực tuyến củaOnline Friday, thị trường ghi nhận 3,7 triệu đơn hàng được giao dịchtrong 60 giờ, tăng 267% so với cùng kỳ
Báo cáo Thương mại điện tử các nước Đông Nam Á năm 2019 của
Google, Tmasek và Brain&Company dự đoán, tốc độ tăng trưởng trungbình cho cả giai đoạn 2015-2025, quy mô thương mại điện tử của ViệtNam sẽ vươn tới ngưỡng 43 tỷ USD và đứng thứ 3 trong khối ASEAN
Việt Nam được kỳ vọng là thị trường tăng trưởng thương mại điện tử phát
triển nhanh nhất trong khu vực Đông Nam và tạo sẽ động lực mới cho tăngtrưởng cho nhiều ngành kinh tế khác
2.2.2 Thương mại điện tử vẫn gặp nhiều thách thức
Nhìn vào thực trạng ngành TMĐT ở Việt Nam năm 2021 tuy có nhiều điểmsáng, song điều đó không có nghĩa là sẽ không có khó khăn và thách thức Rấtnhiều hạn chế khiến TMĐT Việt Nam chưa thể cạnh tranh mạnh mẽ với nềnkinh tế khác trong khu vực và trên thế giới, cụ thể như sau:
- Niềm tin: Niềm tin của người tiêu dùng vào các sản phẩm mua bán trên sàn
TMĐT còn thấp
+Theo một số thống kê, tỷ lệ người mua hàng lựa chọn thanh toán theo
phương thức thanh toán khi nhận hàng hay còn gọi là COD là 88%.
Đây là một con số cao, dựa vào chỉ số này chúng ta có thể thấy lòng tin
của người mua hàng khi mua hàng trên sàn TMĐT còn thấp
+Thậm chí nhiều người còn quyết định không mua hàng nếu đơn vị kinh doanh không có hình thức COD Theo một khảo sát hài lòng khi mua hàng