1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cuối kì kết thúc học phần văn hóa học Đại cương Đề tài văn hóa tín ngưỡng thờ cúng quan công của người hoa tại hội quán nghĩa an

23 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Hóa Tín Ngưỡng Thờ Cúng Quan Công Của Người Hoa Tại Hội Quán Nghĩa An
Tác giả Đỗ Anh Thuận, Kiều Lộ Thanh Huyền, Phạm Huỳnh Yến Nhỉ, Nguyễn Triều Hải Dương, Trầm Lờ Hoàng Hữu Lộc
Người hướng dẫn GVHD: 1x. Nguyễn Thị Nguyệt
Trường học Trường Đại Học Văn Hóa Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Văn Hóa Học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 4,29 MB

Nội dung

Tín ngưỡng cũng là một phần thuộc về văn hóa và đây là một mảng nghiên cứu đặc sắc, nhận được khá nhiều sự quan tâm không chỉ của giới nghiên cứu mà còn của phần nhiều các tầng lớp khác.

Trang 1

TRƯỜNG DAI HOC VAN HOA THANH PHO HO CHi MINH

KHOA VAN HOA HOC

TIỂU LUAN CUOI Ki KET THUC HOC PHAN

VĂN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG

DE TAI:

VAN HOA TIN NGUONG THO CUNG QUAN CONG CUA

NGUOI HOA TAI HOI QUAN NGHIA AN

Người thực hiện: Đỗ Anh Thuận - D23VH/99

Kiéu Lé Thanh Huyền - D23VH049 Phạm Huỳnh Yến Nhỉ - D23VH100

Nguyễn Triều Hải Dương - D23VH183

Trầm Lê Hoàng Hữu Lộc - D23VH103

Lớp: 23DVH

GVHD: 1x Nguyễn Thị Nguyệt

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 12 năm 2023

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Nhóm chúng tôi xin cảm ơn chân thành và sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Nguyệt — giảng viên môn Văn hóa học đại cương đã tận tỉnh giúp đỡ và truyền đạt những kiến thức học tập cho nhóm chúng tôi nói riêng và cả lớp nói chung Bên cạnh đó, chúng tôi cũng cảm ơn các tac giả, nhà nghiên cứu của các báo đải và những nguồn tài liệu cho chúng tôi được tham khảo để thực hiện được bài tiểu luận cuối kì này Vì đây là lần đầu chúng tôi làm tiểu luận

và chưa có nhiều kinh nghiệm nên không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế xảy ra trong bài Chúng tôi mong nhận được những lời nhận xét va góp ý từ phía giảng viên để cho bài

tiêu luận của nhóm được hoàn thiện hơn và thêm kinh nghiệm học tập

Lời cuỗi cùng, nhóm chúng tôi xin chúc cô thật nhiều sức khỏe và luôn thành công trong sự nghiệp giảng day va dao tạo của mình

Trang 3

; MUC LUC

PHAN MO DAU

1 Ly do va muc dich chọn đề tải 22222222 22 nnn nh nh nh nh nh Hàn

2 Nhiệm vụ nghiên cửu c cc c2 221 221 21 nn nh ng ket khen ra

3 Đối tượng nghiên cứu cc các c2 cọc cọ nh nh TH KH Hy HH ke sa

4 Phạm vi nghiên cứu - ccc c2 222 221 22 1n tee tae ng nh khe Hy

CHUONG 1: TONG QUAN VE DOI TUQNG, KHU VUC NGHIÊN CỨU

1.1 Khái quát về tín ngưỡng c 2 c2 n2 nh nh nh nh nh nh nh ng

1.2 Cơ sở thực tiễn 22 222002 n2 c2 n nnn nnn nnn nh nh nen nh nh sen no

1.2.1 Tên gọi và khải niệm tộc người Hoa

6

6

6 1.2.2 Đôi nét về tộc ngudi Hoa 6 Mien NAM o.oo cc eevee cece eee tev tev tee vee vee LỐ

1.2.3 Đôi nét về tộc người Hoa ở Thành phố Hồ Chỉ Minh 7

1.3 Tín ngưỡng thờ Quan Công c2 c2 cọc 2n nàn cày nà vác các váy VÕ

1.3.2 Sự hình thành tín ngưỡng Quan Công của tộc người Hoa ở Thành phố Hồ Chỉ

CHƯƠNG 2: TÍN NGƯỠNG THỜ QUAN CÔNG TẠI HỘI QUÁN NGHĨA AN

pAWi.ĂnaaadddđdđiiaaadảỶảỶảỶảỶảả.©

2.2 Khái quát về Hội Quán Nghĩa An à2 Sàn sec LO

2.2.1 Lịch sứ hình thÀnh ào co cen ccc HT nh kh kg ven ke xen ke xxx sex xxx TÔ

2.2.2.Đặc điểm kiến trúc và bài trí trong Hội Quán Nghĩa Án LI

2.3 Thờ cúng Quan Công tại Hội Quán Nghĩa An 13

PIN 27 .n x22 an ôn n nh ốẽmäá

2.3.2 Thờ cúng Quan Công tại Hội Quản Nghĩa An occ cece eee ee centre A

CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ

3.1 Vai trò, ảnh hưởng của tín ngưỡng thờ Quan Công trong đời sống cộng đồng 16

3.2 Những yếu tô cần phát huy vả bảo tồn ò c2 ccc cóc c2ccc c7

KÉT LUẬN 222.2 22 c2 2n nh nh nh Hà tr Hs srxeseessse se TÑ

TÀI LIỆU THAM KHẢO ằ cà cà sa cecca 19

PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 2 0c cà s ccscvv 2Ô

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 Lý do và mục đích chọn đề tài

Văn hóa dân tộc Việt Nam mang trone mình một sự riêng biệt, tạo nên một sự khác lạ

so với các quoc gia khác trên thê giới Đây là nên tảng cốt lõi của văn hóa dân tộc, với những đặc điểm không thê nhâm lần Môi dân tộc đêu có bản sắc văn hóa riêng, tạo nên sự thông nhất và đa dạng của văn hóa Việt Nam

Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam phản ánh rất nhiều khía cạnh đa dạng, bao gồm tín ngưỡng, phong tục, ngôn ngữ, di sản văn hóa, di vật lịch sử Những đặc trưng này đã được hình thành từ kinh nghiệm sống của các thế hệ tiền bối và được truyền day qua nhiéu thé hé

kế tiếp Cùng với sự phát triển đất nước hiện nay đã có sự giao lưu và tiếp xúc giữa các nền văn hóa các dân tộc với nhau Trong số đó, người Hoa (dân tộc Hán) có nhiều đặc điểm văn hóa tương đồng với văn hóa Việt Nam, và họ cũng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam

Họ là những người có nguồn gốc từ Trung Quốc sinh sống tại nước ta và nhập quốc tịch Việt Nam từ những thời xa xưa Dân tộc Hoa sinh song tai nhiéu noi, vùng miền khác nhau, từ nông thôn đến thành thì, từ vùng núi đến đồng bằng và trải dài từ Bắc chí Nam Dù chỉ chiếm số lượng rất ít trong tổng số dân của Việt Nam nhưng người Hoa vẫn bảo tồn, gin giữ và phát huy những bản sắc văn hóa truyền thống

Việc tìm hiểu văn hóa truyền thống và sự biến đổi của nó trong thời kì phát triển và tiếp biến văn hóa sẽ giúp chúng ta đưa ra được những chính sách kịp thời để xây dựng bảo tồn và phát huy những văn hóa truyền thông các dân tộc thiêu số cũng như dân tộc Hoa ngày nay

Tín ngưỡng cũng là một phần thuộc về văn hóa và đây là một mảng nghiên cứu đặc sắc, nhận được khá nhiều sự quan tâm không chỉ của giới nghiên cứu mà còn của phần nhiều các tầng lớp khác Trong quá trình du nhập văn hóa, tín ngưỡng từ Trung Hoa cũng ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tính thần của người Hoa ở Việt Nam nói chung và người Hoa ở thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Tín ngưỡng không chỉ phản ánh về con người cuộc sông bình an, đẹp đẽ mà phản ứng tâm thức của con người với tự nhiên

Trang 5

Khi người Hoa di cư đến Việt Nam, họ cũng mang theo tín ngưỡng thờ Quan Công và xem Quan Công là một trong ba vị thần tối thượng (cùng với Ma Tô và Phúc Đức Chánh Thần) trong đời sống tỉnh thần của họ Trong các hội quán, tuỳ theo quan niệm của mỗi nhóm cộng đồng người Hoa, mà Quan Công được thờ chính ở gian giữa chánh điện hay là

vị thần tùng tự Nhưng dù như thế nào, thì người Hoa đối với Quan Công vẫn luôn một lòng thành kính, sùng bái Ông là điểm tựa tỉnh thần, là nơi gửi gắm nguyện vọng của người dan

Vì vậy, qua việc tìm hiểu văn hóa của tộc người Hoa, chúng tôi muốn tìm hiểu tín ngưỡng thờ Quan Công của người Hoa Muốn biết họ giữ gìn, và phát huy truyền thống văn hóa ấy như thế nào ? Bằng cách nào họ giữ gìn cho các giá trị văn hóa đó không bị mai mọt theo năm tháng ? Dé từ đó có một cái nhìn tổng thể, toàn diện hơn về văn hóa tín ngưỡng của họ

Đó là lý do và mục đích chúng tôi chọn đề tài này

2 Nhiệm vụ nghiền cứu

- Nghiên cứu về tộc ngưới Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh trong văn hóa tín ngưỡng thờ Quan Công

- Tìm hiểu rõ về tín ngưỡng thờ Quan Công của tộc người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh

- Nêu ra những ảnh hưởng và biến đôi của thờ Quan Công trong giao lưu văn hóa

- Đề xuất hướng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ Quan Công

trong văn hóa Việt Nam

3 Đối tượng nghiên cứu

Về đối tượng nghiên cứu của đề tài này là về văn hóa tín ngưỡng của người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh nói chung Qua đó, đào sâu hơn vào nét đặc trưng trong tín ngưỡng thờ Quan Công tại Hội Quán Nghĩa An

4 Phạm vĩ nghiên cứu

- Phạm vi nghiên cứu về thời gian: nghiên cứu từ thế kỉ XVII cho đến hiện nay Toản

bộ thời gian này sẽ được phân tích và nghiên cứu chỉ tiết, rõ nét nhất nhưng vẫn đảm bảo không quá dài dòng và thừa thải

Trang 6

- Pham vi nghiên cứu về không gian: những nơi ma có nhiêu người Hoa lưu trú nhiêu

nhất trên địa bản Thành phố Hồ Chí Minh như quận 11, quận 10, quận 5

5 Phương pháp nghiên cứu

Trong đề tài này, chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu như sau:

- Phương pháp phân tích tài liệu có săn: dựa vào các thông tin, dữ liệu có sẵn, các công trình nghiên cứu do các nhà nghiên cứu đã tìm hiệu và viết trong các tài liệu, sách tham khảo Nhóm chúng tôi thực hiện đề tài với sự tiếp thu một cách có chọn lọc nhất với các công trình nghiên cứu văn hóa của người Hoa

Trang 7

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE DOI TUONG, KHU VUC NGHIEN CUU

1.1 Khái quát về tín ngưỡng

Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thê hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tỉnh thần cho cá nhân và cộng đồng Với quan niệm vạn vật hiển linh, nên người xưa đã thờ rất nhiều thần linh, đặc biệt là những sự vật có liên quan đến nông nghiệp như trời, trắng, đất, rừng, sông, núi, dé được phù hộ Mỗi tín ngưỡng mang những nét văn hóa riêng biệt phản ánh đời sống tâm linh phong phú, đa dạng, sự khoan dung, độ lượng, nhân ái của con người và tỉnh thần đoàn kết toàn dân tộc Niềm tin này gắn liền với sự tâm linh nhưng chỉ trong một phạm vi nào đó

không phân bố quá rộng rãi

Tín ngưỡng thường mang tính dân tộc và dân gian Tín ngưỡng không có một tổ chức hay cả một hệ thống chặt chẽ giống như tôn giáo, mà khi nói đến chúng ta thường nghĩ là tín ngưỡng của một đất nước hay của một tộc người nào đó

1.2 Cơ sở thực tiễn

1.2.1 Tên gọi và khải niệm tộc người Hoa

Người Hoa hay còn gọi là người Hoa Kiều là tên gọi chung của những cư dân Trung Hoa, ở vùng duyên hải phía Nam Trung Quốc như các tỉnh Quảng Đông, Phúc Kiến, đảo Hải Nam vượt biển tìm đến Việt Nam, tìm kiếm một vùng đất sống Người Hoa được công nhận là một trong 54 tộc người của Việt Nam, họ có ngôn ngữ, văn hóa, lịch sử, phong tục tập quán và truyền thông riêng

1.2.2 Đôi nét về tộc người Hoa ở miễn Nam

Người Hoa đến Đảng Trong vào thế kỉ XVII trong bỗi cảnh sau khí nhà Thanh lật đồ hoản toàn nhà Minh, tạo một làn sóng di cư của những người pọi là “phản Thanh phục

Trang 8

Minh” hay bị triều đình Mãn Thanh đàn áp đến những vùng đất mới sinh sống và trong đó

Đến cuối thế kỉ XVII, ở miền Nam hình thành ba trung tâm lớn của cộng đồng người Hoa, đầu tiên vùng Biên Hòa — Gia Định sắn liền với nhân vật Trần Thượng Xuyên

Thứ hai là vùng Mỹ Tho và các vùng phụ cận như Vĩnh Long, Đồng Tháp, Cần Thơ, gan liền với hai nhân vật là Dương Ngạn Địch và Hoàng Tiền

Thứ ba là khu vực miền Tây ở phía Tây sông Hậu gắn liền với nhân vật Mạc Cửu

Từ ba trung tâm ban đầu, người Hoa tiếp tục nhập cư và không ngừng mở rộng nơi cư trú của mình ra các vùng đất miền Nam, cho thấy người Hoa thật sự dũng cảm và mạo hiểm không ngại khó khăn khi đến vùng đất này làm nơi an cư lạc nghiệp của mình mặc dù miền Nam bấy giờ còn nhiều hoang sơ nhưng đối với họ đây là một vùng đất tiềm năng Bằng sự tài giỏi va tính liên kết cộng đồng cao của mình, theo thời gian họ đã đóng góp không ít cho

sự hình thành đô thị hóa ở các đô thị lớn ở miền Nam như Sài Gòn, Biên Hòa, Hà Tiên, Rach Gia, My Tho,

1.2.3 Đôi nét về tộc người Hoa ở Thành phố Hồ Chỉ Minh

Thuở xưa, Sài Gòn và Chợ Lớn là hai nơi tách biệt nhau, về sau khi người Pháp cai trị Việt Nam đã cho 2 nơi sáp nhập vào nhau Cộng đồng người Hoa xuất hiện lớn mạnh ở

miền Nam do khi thời còn Nguyễn Ánh - Tây Sơn đánh nhau ở vùng Cù Lao Phố làm cho

kinh tế và hoạt động của họ bị đình trệ nên họ đã kéo nhau vào vùng Chợ Lớn để sinh sống Xét về nguồn sốc di cu, người Hoa tại Chợ Lớn có thể được phân ra thành hai nhánh khác nhau Một là người Hoa Minh Hương, họ lập gia đình với người Việt, hội nhập văn hóa và

Trang 9

ngôn ngữ Hai là người Hoa Thất Phu, tức là người Hoa đến từ 7 phủ thuộc 3 tỉnh của Trung Quốc, đến đây để làm ăn buôn bán do nhận thấy sự trù phú, giao thương phát triển của khu vuc

7 Hiện nay, hầu như người Hoa đều có mặt ở cả các tỉnh thành Việt Nam từ Bắc chí Nam nhưng người Hoa cư trú tập trung nhiều tại Thành phố Hồ Chí Minh Theo thông kê, hiện nay có trên 500.000 người Hoa đang sinh sống tại Thành phố Hỗ Chí Minh, họ sinh sông rải rác trên khắp các quận như quận 5, quận 6, quận 1I1, Tuy sống chung với người Kinh nhưng họ vẫn luôn gìn giữ và bảo tồn văn hóa truyền thống của mình qua việc truyền lại ngôn ngữ cho con cháu hay những bí kiếp nấu ăn gia truyền và cả tín ngưỡng của mình nữa

1.3 Tin ngưỡng thờ Quan Công

1.3.1 Nguồn gốc

Khi nói đến đời sống tâm linh của người Hoa thì họ vô cùng phong phú, đời sống tỉnh thần rất quan trọng với, họ tin rằng sự an cư lạc nghiệp của họ một phần do các vị thần thánh hộ phù che chở cho nên chúng ta thấy mỗi gia đình đều có riêng cho mình một bàn thờ các vị chư thần và bên cạnh đó mỗi nơi trong cộng đồng đều có một hội quán riêng giành đề thờ các vị thần thánh của họ trong cộng đồng Một trong những vị thần tiêu biểu trong tín ngưỡng của người Hoa là Quan Thánh Đề Quân hay còn gọi là Quan Công Tín ngưỡng Quan Công trong văn hóa truyền thống, là hiện tượng tín ngưỡng đáng chú ý trong cuộc sông người Hoa

Theo các tài liệu mà nhóm chúng tôi tìm hiểu, thì Quan Công tên thật là Quan Vũ (160-219) tự là Vân Trường, một nhân vật huyền thoại trong lịch sử Trung Hoa Sinh thời ông có công trợ giúp Lưu Bị lập nên nhà Thục Hán và là một trong “ngũ hỗ tướng” của Lưu

BỊ Ông được tôn thờ sau khi mất, đặc biệt từ thời nhà Đường, các câu chuyện liên quan đến

sự hiển thánh của ông được ghi chép rất nhiều trong các loại bút kí, truyền kì, được xem là một vị thần có địa vị tối cao trong hệ thống chư thần ở Trung Quốc, được cả Nho, Phật, Đạo giáo thờ phượng Cả tam giáo đã tông hợp từ văn hoá dân gian, truyền thuyết, và từ tiểu

Trang 10

thuyết “Tam Quốc Diễn Nghĩa” của La Quán Trung nổi tiếng để tạo nên một hình tượng Quan Công mang những đức tính Nhân, Nghĩa, Trí, Đức, Dũng

Tín ngưỡng Quan Công xuất hiện ở Trung Quốc từ thời Tùy, Đường, phát triển vào thời Tống, Nguyên, Minh, đến triều đại nhà Thanh thì đạt đến dinh cao va miéu Quan Công được xây đựng rộng rãi khắp nơi và trở thành một trong những vị thần minh quan trọng nhất trong lịch sử văn hoá Trung Quốc Như vậy, không chỉ những đức tính cao đẹp vốn có của Quan

8

Công mà con người luôn khao khát đạt đến mà đối với người Hoa, ông còn mang quan niệm bảo vệ sự bình an cho người dân khỏi những điều không tốt trong gia đình Ngày nay, tín ngưỡng Quan Công còn phô biến nhiều nơi trên thế giới theo bước di dân của người Hoa

1.3.2 Sự hình thành của tin ngưỡng thờ Quan Công tại Thành phố Hô Chỉ Minh

Khi di cư đến miền Nam Việt Nam, người Hoa chủ yêu làm nghề kinh doanh buôn bán khá nhiều mặt hàng, nghề thủ công vả vận chuyền hàng hoa, trồng rau màu Họ cũng mang theo nhiều hành trang văn hoá từ quê cha đất tô đến những vùng đất mới lập nghiệp, bên cạnh đó do nhu câu thực tiễn của chuyến di dân, trước sự nguy hiểm ngàn trùng vượt biển, trước mưu kế sinh nhai ở vùng đất lạ, cần có chỗ dựa về mặt tỉnh thần Một trong những hành trang quí giá ấy chính lả tín ngưỡng thờ Quan Công mang nhiều nét nỗi bật, tiêu biếu cho văn hoá tính thần của người Hoa Đối với họ, tâm linh luôn gắn liền với đời sống mà chúng ta thường thấy trong kinh doanh hay làm việc họ thường hay thờ Quan Công tại gia hay trong cơ sở kinh doanh của họ Bên cạnh ý nghĩa đó, người Hoa đã lập miếu thờ Quan Công vừa đáp ứng nhu cầu tâm linh mà còn nhằm biểu hiện cho tính thần trung nghĩa và chính là biểu hiện cho tắm lòng thành của mình luôn luôn hướng về cội nguồn quê hương, không dé bi mat truyén thong, mai một văn hoá của minh ở nơi đất khách Trong gia đỉnh, người Hoa thờ Quan Công bằng tượng hoặc tranh kiếng ở nơi cao ráo, trang trong va thờ chung với Phật Thích Ca, Quan Am, Cửu Thiên, Thiên Hậu,

Ở vùng Chợ Lớn khi xưa, từng có ngôi miếu thờ Quan Công với tên gọi Thất Phủ Quan Võ Miếu, được lập năm 1775, ở một vị trí quan trọng, là trung tâm của Chợ Lớn (nay

là đường Triệu Quang Phục) Ngôi miếu này do người Hoa xây dựng đề thờ chung cho cộng đồng mình, sau năm 1975 thì không còn nữa Đây được xem là ngôi miễu Hoa cô nhất từng

Trang 11

tồn tại của vùng Chợ Lớn xưa Hiện nay tại Thành phố Hồ Chí Minh, nơi thờ Quan Công có quy mô nhất là Hội Quan Nghia An toa lac tai quan 5

CHUONG 2 TIN NGUONG THO QUAN CONG TAI HOI QUAN NGHIA AN

2.1 Tén goi

Hội Quán Nghĩa An (hay còn được người dân gọi là Chùa Ông hay Miếu Quan Đề),

địa chỉ tại số 678 đường Nguyễn Trãi, Phường I1, Quận 5, Tp Hỗ Chí Minh Công trình

này vốn là hội quán của bang Triều Châu, do người Triều Châu và người Hẹ (Khách Gia) ở Triều Châu sang Việt Nam sinh sống thành lập Cái tên ban đầu là Hội Quán Nghĩa An để

chỉ là nơi hội họp của người Nghĩa An (tên cũ của người Tiều để chỉ Triều Châu) Trong

văn hóa của người Hoa, miếu thờ thần Quan Công biểu hiện cho lòng trung nghĩa, hướng về quê hương của những người con xa xứ, và cái tên “Nghĩa An” cũng biếu thị cho ý niệm tưởng nhớ về gốc gác như của mình Dần dẫn, nơi đây vừa là nơi hội họp, thờ cúng mà còn

là thể hiện văn hóa tâm linh của người Hoa đến từ vùng Nghĩa An, Trung Quốc

Do còn là nơi thờ Quan Công nên dân địa phương gọi Miếu Quan Đề hay một cái tên kính trọng hơn với vị thần nay la Chua Ong hoặc Miễu Ông

2.2 Khái quát về Hội Quán Nghĩa An

2.2.1 Lịch sử hình thành

Theo dòng lịch sử, sau khi rời khỏi Trung Hoa để đến những vùng đất mới, khoảng cuối thế kỉ XVII người Hoa đã đến miền Nam an cư lạc nghiệp tại nơi đây và từ đó họ xây dựng thành một cộng đồng cho riêng mình Những văn hóa, phong tục tập quán, tín ngưỡng, mang theo chung hành trình với họ là điều tất yếu

Ngày đăng: 02/12/2024, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN