Việc nghiên cứu đề tài này không chỉ giúp hiểu rõ hơn về quá trình hình thành và phát triên của cách mạng Việt Nam mà còn có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá những thành tựu, thách
Trang 1NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HÒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI
ĐÈ TÀI:
TINH TAT YEU VA THUC CHAT CUA VIEC BO QUA GIAI DOAN PHAT TRIEN TU BAN CHU NGHIA DI LEN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIET NAM
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHÓM 02
LOP HOC PHAN: MLM308 233 1 D01
GIAO VIEN HUONG DAN: ThS HO VIET HA
TP.Hồ Chỉ Minh, tháng 8, năm 2024.
Trang 2BANG PHAN CONG CONG VIỆC CUA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
Trang 3DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
Trang 4
MỤC LỤC DANH MUC CAC CHU VIET TAT
LY DO CHON DE TAI
1.1 Chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội L1 91 101 10121111111111111 1111011 tk, 1
1.1.1 Chủ nghĩa tư bản c1 c1 SH TH 1011111110111 11 1101111111111 HH H1 H111 ru 1
1.2 Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 11 1 1011111111121 11 01111 1 re, 2
1.2.1 Quá độ lên chủ nghĩa xã hội cece 2110111111111 111 111111111111 11 1 11 16g 2
1.2.2 Các kiểu quá độ lên chủ nghĩa xã hội ©52 1T 2210211211 1112112122222 221 re 2 CHƯƠNG 2: THỜI KỲ QUÁ ĐỘ CHỦ NGHĨA XÃ HOI BO QUA TU BAN CHU NGHIA
Ở VIỆT NAM 4
2.1 Tính tất yếu và khách quan của việc quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 4
2.1.2 Tính khách quan - 1 1c 11111 101111111111111111 1101111111111 111k t1 H111 111111168 5 2.2 Thực chất của việc quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - c2 ve 5
2.3 Khá năng và nhận thức về quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư bán chủ nghĩa ở Việt
2.3.1 Khả năng về quá độ lên CNXH bỏ qua TBCN ở Việt Nam 52 se 6
2.3.2 Nhận thức về quá độ lên CNXH bỏ qua TBCN ở Việt Nam c c2 7 2.44.So sánh con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam với các nước trong khu vực I0 BÀ) 8avhbdddadidđdđaiẳaiaiaẳaiaiiiáii.i4ậÝ 8
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN THẮNG LỢI QUÁ ĐỘ ĐI LÊN CHỦ NGHĨA
XA HOI BO QUA GIAI DOAN PHAT TRIEN TU BAN CHU NGHIA O VIET NAM 11
3.1 Những thành tựu và hạn chế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện
Trang 5LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI
“Với lịch sử đầu tranh lâu dai và con đường phát triển độc lập, tự chủ Việt Nam đã lựa chọn một con đường đi lên chủ nghĩa xã hội đặc biệt, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa” Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, theo cách ngắn gọn và mộc mạc của Chủ Tịch Hồ Chí Minh là: trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và sông một đời hạnh phúc Con đường tiễn lên CNXH đã đang và sẽ là sự lựa chọn duy nhất của chúng ta Tuy nhiên để tiến đến được CNXH chúng ta còn phải trai qua nhiều chặng đường đây gian lao và thử thách Đó
là bước quá độ đề Việt Nam có thê sánh vai với các cường quốc hùng mạnh trên thé giới,
đề có thể tiến đến chế độ mới là chế độ Cộng sản chủ nghĩa Nhưng từ giờ đến đó chúng
ta còn bao nhiêu công việc phải làm, bao nhiệm vụ phải hoàn tất Con đường đang đi đầy chông gai, đòi hỏi chúng ta phải có được phương hướng đúng đắn Phải nêu được rõ
nhiệm vụ cơ bản mà cần làm Đề có thê làm được điều đó cần có nhận thức đúng dan vé
CNXH và con đường quá độ đề tiễn lên CNXH Thé hệ trẻ chủng ta phải cô gắng, nỗ lực
hết mình đề góp phân giúp đất nước tiến lên Đó chính là lý do khiến nhóm em chọn đề
tai: “Tinh tat yêu và thực chất của việc bỏ qua giai đoạn phát triên TBCN đi lên CNXH ở Việt Nam ?”
Đề tài “Tính tất yêu và thực chất của việc bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN đi lên
CNXH ở Việt Nam” được chọn nhằm làm sáng tỏ những lý do lịch sử, kinh tế, chính trị
và xã hội sâu xa đã dẫn đến quyết định mang tính bước ngoặt này Việc nghiên cứu đề tài này không chỉ giúp hiểu rõ hơn về quá trình hình thành và phát triên của cách mạng Việt Nam mà còn có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá những thành tựu, thách thức và bài học kinh nghiệm trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Đồng thời, việc phân tích tính tất yêu và thực chất của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam sẽ đóng góp vào việc làm phong phú thêm lý luận về quá trình chuyển đổi xã hội và xây
dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Bài tiểu luận được trình bày theo yếu tô
khách quan và chủ quan từ đó có cái nhìn cụ thê về từng vấn đề
Trang 6CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
1.1 Chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội
1.1.1 Chủ nghĩa tư bản
Chủ nghĩa tư bản là một hệ thống kinh tế, chính trị, xã hội mà trong đó phần lớn tai
sản, tư liệu sản xuất thuộc về quyền sở hữu tư nhân
Chủ nghĩa tư bản xuất hiện đầu tiên tại Châu Âu và được tính từ cuộc cách mạng tư
sản Hà Lan vào giữa thế ki XVI Sau cách mạng Pháp cuối thế kỷ XVII lan ra khắp Châu
Au va thế giới
Chủ nghĩa tư bản tồn tại với các hình thức khác nhau về giá cả, mức độ cạnh tranh
trên thị trường và quy mô can thiệp của chính phủ
1.1.2 Chủ nghĩa xã hội
Chủ nghĩa xã hội là một hệ tư tưởng và một phong trào chính trị nhằm xây dựng
một xã hội mà ở đó mọi người đều bình đẳng về kinh tế và xã hội Trong xã hội xã hội
chủ nghĩa, tài sản tư nhân được hạn chế hoặc loại bỏ và các phương tiện sản xuất được sở
hữu chung bởi cộng đồng
Chủ nghĩa xã hội được hình thành từ thế ky 19, dựa trên học thuyết cua Karl Marx
va Friedrich Engels Marx va Engels tin rằng chủ nghĩa xã hội là một hệ thong thay thé cho chủ nghĩa tư bản với sự công bằng và bình đăng hơn
Ở hình thái xã hội chủ nghĩa, làm theo năng lực hưởng theo lao động: còn nhiều dấu
vết của xã hội cũ về mọi phương diện kinh tế, chính trị, xã hội,
Chủ nghĩa xã hội khác chủ nghĩa tư bản ở hình thức sở hữu Khi hình thức sở hữu
của chủ nghĩa xã hội là sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất thì chủ nghĩa tư bản là sở hữu tư
nhân
Trang 7thành công khác nhau Một số ví dụ về các quốc gia xã hội chủ nghĩa bao gồm Liên Xô, Trung Quốc, Cuba và Việt Nam
1.2 Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1.2.1 Quá độ lên chủ nghĩa xã hội
“> Định nghĩa của quá độ
Quá độ là những chuyền giao và mang đến các thay đổi rõ rệt
Thời kỷ quá độ tồn tại có sự đan xen giữa cái cũ và cái mới, cái cũ và cái mới đầu
tranh với nhau trên tất cả các lĩnh vực và khi cái mới ra đời sẽ tạo điều kiện ra đời một
chế độ xã hội mới
s* Quá độ lên CNXH
Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng từ
xã hội tiền tư bản chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa sang xã hội xã hội chủ chủ nghĩa Nhiệm vụ cơ bản của nhà nước trong thời kỳ quá độ, một mặt là phát huy đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân lao động, chuyên chính với mọi hoạt động chống chủ nghĩa
xã hội, mặt khác từng bước cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
1.2.2 Các kiểu quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Có 2 kiêu quá độ lên CNXH là quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp
% Quá độ trực tiếp
Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đối với những nước đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát phát triển
Theo C Mác, quá độ trực tiếp của chủ nghĩa tư bản không phải chỉ là sự thê hiện ra
ở một, hay một số cuộc cách mạng chính trị Đây là cả một thời kỳ quá độ chính trị lâu
dài và khó khăn, từ chủ nghĩa tư bản phát triển cao trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội Đây là một quá trình cách mạng không ngừng thực hiện không chỉ một điểm quá độ, mà là một
Trang 8giai đoạn quá độ tất yếu Trong đó, chính trị (chuyên chính vô sản) là điều kiện tiên
quyết để thực hiện quá độ trong mọi lĩnh vực khác của xã hội
Cho đến nay thời kỳ quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa cộng sản từ chủ nghĩa tư bản phát triên, theo đúng lý luận Mác — Lênin, chưa từng diễn ra
% Quá độ gián tiếp
Đây thời kỳ quá độ bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN
Quá độ gián tiếp là loại hình quá độ đặc biệt của đặc biệt, từ chủ nghĩa tư bản lên
chủ nghĩa cộng sản đối với những nước chưa trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển Trên thế giới một thế kỷ qua, kế cả Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu
trước đây, Trung Quốc, Việt nam và một số nước xã hội chủ nghĩa khác ngày nay, theo
đúng lý luận Mác — Lênin, đều đang trải qua thời kỳ quá độ gián tiếp với những trình độ phát triên khác nhau
Trang 9CHUONG 2: THỜI KỲ QUÁ ĐỘ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI BỎ QUA TƯ BẢN CHỦ
NGHĨA Ở VIỆT NAM
2.1 Tính tất yếu và khách quan của việc quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2.1.1 Tính tắt yếu
Một là, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản là hai chế độ xã hội khác nhau vẻ bản
chất Trong khi, chủ nghĩa tư bản được xây dựng trên chế độ tư hữu vẻ tư liệu sản xuất,
duy trì áp bức, bóc lột và tồn tại những mâu thuẫn đối kháng về giai cấp thì chủ nghĩa xã hội dựa trên sự công hữu về tư liệu sản xuất, xóa bỏ áp bức, người bóc lột người, các mâu
thuẫn đối kháng được giải quyết hài hòa Rõ ràng là bản chất của hai xã hội đã rất khác
nhau, vì thế không thể ngay lập tức xóa bỏ chủ nghĩa tư bản để đi lên chủ nghĩa xã hội
mà cần phải có một thời kỳ lịch sử nhất định ở giữa hai chế độ xã hội khác nhau Bất kỳ
quá trình chuyển biến từ một xã hội này lên một xã hội khác đều nhất định phải trải qua
một thời kỳ gọi là thời kỳ quá độ Đó là thời kỳ còn có sự đan xen lẫn nhau giữa các yêu
tô mới và cũ trong cuộc đầu tranh với nhau
Hai là, sự ra đời của một xã hội mới bao giờ cũng có những sự kế thừa nhất định từ
những nhân tô do xã hội cũ tạo ra Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội là sự kế thừa đối với chủ nghĩa tư bản, đặc biệt là trên phương diện kế thừa cơ sở vật chất kỹ thuật đã được tạo
ra bởi sự phát triển của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa Tuy nhiên, cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội mặc dù cũng là nền sản xuất đại công nghiệp nhưng đó là nền sản xuất đại công nghiệp xã hội chủ nghĩa chứ không phải là nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa Do đó nó cũng cần phải có thời kỳ quá độ của bước cải tạo, kế thừa và tái cấu trúc nên công nghiệp tư bản chủ nghĩa
Ba là, các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự phát nảy sinh trong lòng chủ nghĩa tư bản, chúng là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo xã hội chủ nghĩa Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, đù đã ở trình độ cao cũng chỉ có thể tạo ra những điều kiện, tiền đề cho sự hình thành các quan hệ xã hội mới xã hội chủ nghĩa, do vậy cũng cần phải có thời gian nhất định dé xây dựng và phát triển những quan hệ đó
Trang 10phức tạp Với tư cách là người chủ của xã hội mới, giai cấp công nhân và nhân dân lao động không thê ngay lập tức có thể đảm đương được công việc ấy, nó cần phải có thời
kỹ thuật hiện đại cho các nước chậm phát triển, nếu như có đường lối, chính sách đúng đắn Trong điều kiện đó, cho phép và buộc chúng ta phải biết tranh thủ cơ hội, tận dụng,
khai thác, sử dụng có hiệu quả những thành tựu mà nhân loại đã đạt được để rút ngắn thời
kỳ qua độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
2.2 Thực chất của việc quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là quá trình cải biến nền sản xuất lạc hậu thành nền sản xuất tiên tiến, hiện đại Đây được coI là cuộc đầu tranh giai cấp gay go, phức tạp trong điều kiện mới, khi mà nhân dân ta hoàn thành cơ bản cách mạng dân tộc dân chủ, so sánh lực lượng trong nước và quốc tế đã có những
biến đổi Điều này đòi hỏi phải áp dụng toàn điện các hình thức đầu tranh cả về chính trị,
Trang 11nghĩa Hồ Chí Minh nhân mạnh đến tính chất tuần tự, dần dần của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội Tính chất phức tạp và khó khăn của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta,
trong đó nhiệm vụ trọng tâm là;
Một là, xây dựng nen tang vat chat va kỹ thuật, các tiền đề kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng cho chủ nghĩa xã hội
Hai là, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo và xây dựng Trong
đó lấy xây dựng làm trọng tâm làm nội dung cốt yếu nhất, chủ chốt và lâu dài
Như vậy, bỏ qua chế độ TBCN ở Việt Nam chỉ là bỏ qua việc xác lập vị trí thông
trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN; còn những thành tựu đạt được dưới chủ nghĩa tư bản, đặc biệt là khoa học, công nghệ thì chúng ta phải tiếp thu, kế thừa
dé phat triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện dai
2.3 Khả năng và nhận thức về quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư bản chủ nghĩa
ở Việt Nam
2.3.1 Khả năng về quá độ lên CNXH bỏ qua TBCN ở Việt Nam
Chúng ta có khả năng quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN bởi
chúng ta có đầy đủ điều kiện thuận lợi cả về khách quan lẫn chủ quan
+ Về khách quan: Chúng ta đi lên CNXH trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại trên thế giới phát triển mạnh mẽ, làm cho lực lượng sản xuất mang tính quốc tế hoá cao, sự phụ thuộc vào nhau giữa các quốc gia trong quá trình phát triển ngày càng lớn Vì vậy, muốn phát triển các quốc gia đều phải mở rộng quan hệ kinh tế với bên ngoài Đó là xu thế phát triển của thời đại chúng ta muốn phát triển cũng không thê nằm ngoài xu thế đó Trong quá trình đó, cho phép và buộc chúng ta phải biết tranh
thủ cơ hội, tận dụng, khai thác và sử dụng có hiệu quả những thành tựu mà nhân loại đã
đạt được đề rút ngắn thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta Nước ta tranh thủ được vốn, công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị trường và phát triển
Trang 12nhanh nên kinh tế trong nước Thời đại ngày nay, quá độ lên CNXH là xu hướng khách
quan của loài người Đi trong dòng lịch sử, chúng ta đã và đang nhận được sự đồng tình ủng hộ ngày càng mạnh mẽ của loài người của các quốc gia độc lập đang đấu tranh đề lựa chọn con đường phát triển tiến bộ của mình
+ Về chủ quan: Việt Nam đã kế thừa và áp dụng lý luận của Chủ nghĩa Mác -Lênin
về quá độ lên CNXH, trong đó nhân mạnh vai trò của Đảng Cộng sản trong việc lãnh đạo
giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân đân khác thực hiện mục tiêu xây dựng xã hội
không có bóc lột, bình đăng và tiên bộ Và chúng ta có đủ điều kiện mà VI Lênin đã nêu
ra: dân số đông, nhân lực đồi đào, và tài nguyên phong phú Có nguồn lao động đồi đảo, cần cù, thông minh, trong đó có đội ngũ công nhân kỹ thuật cao, lành nghề có hàng chục ngàn người là tiền đề quan trọng đề tiếp thu, sử dụng khoa học, công nghệ tiên tiễn trên thể giới Tài nguyên đa dạng có nhiều mỏ dầu khí chưa được khám phá hết, có ngư
trường rộng lớn đó là nhiều ưu đãi của thiên nhiên, tạo điều kiện cho giao lưu hội nhập
quôc tê
Quá độ lên CNXH không những phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử mà còn phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, những người đã chiến đấu hi sinh thân mình vì độc lập tự do của dân tộc, vì sự ấm no của mọi người, xây dựng xã hội công bằng, dan chủ văn minh - những yêu cầu ấy chỉ có XHCN mới đáp ứng được Xây đựng CNXH dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN, đó là nhà nước của dân, do dân và vì dân Đó là nhân
tố vô cùng quan trọng giúp giữ gìn sự tồn tại và phát triển của công cuộc xây dựng va phát triển của tô quốc Việt Nam XHCN
2.3.2 Nhận thức về quá độ lên CNXH bỏ qua TBCN ở Việt Nam
Quá độ lên CNXH bỏ qua TBCN ở Việt Nam, đây chính là con đường phát triển rút
ngắn đi lên CNXH ở nước ta, thực chất là quá trình đưa nước ta tiễn nhanh từ sản xuất
nhỏ lên sản xuất lớn
Về chính trị, bỏ qua chế độ TBCN là bỏ qua sự thông tri cua giai cap tu san va hé
thông chính trị của CNTB Về kinh tế, không xóa bỏ kinh tế tư nhân mà bỏ qua sự thống