Luận văn tốt nghiệp giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với người nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội

71 5 0
Luận văn tốt nghiệp giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với người nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP ĐÔNG ĐÔ KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI GV[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP ĐÔNG ĐÔ KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI GV Hướng dẫn: THẠC SỸ MAI THANH QUẾ SV thực hiện: NGUYỄN THÙY DƯƠNG Lớp: TC13A Trường ĐHDL Đông Đô Hà Nội, 5/2011 LỜI CẢM ƠN Quá trình học tập thực luận văn tốt nghiệp giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể Tơi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Trước hết xin chân thành cảm ơn sâu sắc Thạc Sỹ Mai Thanh Quế người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu khoa Tài Chính Ngân Hàng trường Đại học dân lập Đông Đô, thầy giáo, cô giáo, cán khoa Sau đại học, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành Ban lãnh đạo và cán bộ nhân viên Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Từ Liêm thành phố Hà Nội tạo điều kiện cho việc thu thập số liệu thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè cộng tác viên giúp đỡ, chia sẻ và tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thùy Dương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu, kết nêu luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả ḷn văn Ngũn Thùy Dương NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Họ và tên người nhận xét: Bà Nguyễn Thị Kim Vân Chức vụ: Giám Đốc NHCSXH Huyện Từ Liêm, TP Hà Nội Sinh viên thực tập : Nguyễn Thùy Dương Lớp : TC13A Khoa: Tài Chính Ngân Hàng Trường ĐHDL Đông Đô Nội dung nhận xét sau: Xác nhận NHCS Huyện Từ Liêm: NHẬN XÉT CỦA GV HƯỚNG DẪN: Họ và tên GV: Thạc Sỹ Mai Thanh Quế Tác giả luận văn: Nguyễn Thùy Dương Lớp : TC13A Khoa: Tài Chính Ngân Hàng Trường ĐHDL Đông Đô Nội dung nhận xét sau: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Xác nhận của GV Hướng dẫn: MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN NHẬN XÉT MỤC LỤC Phần mở đầu……………………………………… …………………………1 Tính cấp thiết của đề tài Mục đích yêu cầu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung khóa luận Chương 1: Vai trò của tín dụng đối với người nghèo và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả tín dụng hoạt động cho vay của NHCSXH 1.1 Sự cần thiết phải hỗ trợ vốn cho người nghèo……………………………….4 1.1.1 Khái quát về tình trạng nghèo đói Việt Nam 1.1.2 Nguyên nhân nghèo đói 1.1.3 Đặc tính người nghèo Việt Nam .8 1.1.4 Sự cần thiết phải hỗ trợ người nghèo 1.2 Tín dụng và vai trò tín dụng hộ nghèo 10 1.2.1 Tín dụng hộ nghèo 10 1.2.2 Vai trò tín dụng ngân hàng hộ nghèo .11 1.3 Hiệu tín dụng hộ nghèo 14 1.3.1 Khái niệm hiệu tín dụng hộ nghèo 14 1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu tín dụng hộ nghèo 15 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng hộ nghèo .16 1.4 Kinh nghiệm số nước cho vay người nghèo 17 1.4.1 Kinh nghiệm số nước 17 1.4.2 Bài học kinh nghiệm có khả vận dụng vào Việt Nam…………….18 Chương 2: Thực trạng hiệu quả tín dụng hoạt động cho vay đối với hộ nghèo của NHCSXH……………………………………………………… 21 2.1 Khái quát hoạt động NHCSXH Việt Nam thời gian qua 21 2.1.1 Sự đời NHCSXH………………………… 21 2.1.2 Mô hình tổ chức máy, đối tượng phục vụ và chế hoạt động NHCSXH……………………………………………………………………….22 2.2 Thực trạng tín dụng hộ nghèo NHCSXH…………………… 26 2.2.1 Về nguồn vốn cho vay .26 2.2.2 Tình hình cho vay 31 2.2.3 Hiệu tín dụng .45 2.3 Đánh giá chung tín dụng hộ nghèo NHCSXH Việt Nam 46 2.3.1 Những kết đạt 46 2.3.2 Một số tồn và nguyên nhân 49 Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng hộ nghèo của NHCSXH Việt Nam… …………………………………………….51 3.1 Định hướng hoạt động NHCSXH Việt Nam…………………… .51 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo NHCSXH Việt Nam 52 3.2.1 Phối hợp chặt chẽ hoạt động NHCSXH với hoạt động các quỹ XĐGN, tập trung việc cung ứng vốn cho người nghèo vào đầu mối là NHCSXH……………………………………………………………………… 77 3.2.2 Hoàn thiện mô hình tổ chức NHCSXH 53 3.2.3 Tăng trưởng nguồn vốn nhằm mở rộng cho vay người nghèo 55 3.2.4 Giải pháp chế cho vay hộ gia đình nghèo 58 3.2.5 Các giải pháp khác 61 3.3 Một số kiến nghị 63 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước…… 63 3.3.2 Kiến nghị với UBND các cấp 64 3.3.3 Kiến nghị HĐQT NHCSXH .64 KẾT LUẬN .65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đói nghèo là vấn đề xã hội mang tính toàn cầu Những năm gần đây, nhờ có chính sách đổi mới, kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh, đại phận đời sống nhân dân đã tăng lên cách rõ rệt Song phận dân cư không nhỏ, đặc biệt dân cư vùng cao, vùng sâu vùng xa… vẫn phải chịu cảnh nghèo đói, chưa đảm bảo điều kiện tối thiểu sống Sự phân hóa giàu nghèo diễn mạnh, là vấn đề xã hội cần quan tâm Chính vì lẽ đó chương trình xóa đói giảm nghèo là giải pháp quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta Có nhiều nguyên nhân dẫn tới đói nghèo, đó có nguyên nhân quan trọng đó là: Thiếu vốn sản xuất kinh doanh, chính vì Đảng và Nhà nước ta đã xác định Tín dụng Ngân hàng là mắt xích thiếu hệ thống các chính sách phát triển kinh tế xã hội xóa đói giảm nghèo Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi đó, ngày tháng 10 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ đã có định số 131/2002/QĐ-TTg thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội, sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo trước để thực nhiệm vụ cho vay đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác Trong quá trình cho vay đối với hộ nghèo thời gian qua đã lên vấn đề là hiệu vốn tín dụng còn thấp làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng phục vụ người nghèo Vì vậy, làm nào để người nghèo nhận và sử dụng có hiệu vốn vay, chất lượng tín dụng nâng cao nhằm bảo đảm cho phát triển bền vững nguồn vốn tín dụng, đồng thời người nghèo thoát khỏi cảnh nghèo đói là vấn đề xã hội quan tâm Luận văn với đề tài "Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng người nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội" nhằm nghiên cứu và đề xuất số giải pháp giải vấn đề hoạt động cho vay đối với người nghèo MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm đóng góp luận khoa học, đề xuất các quan điểm và các giải pháp để nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo NHCSXH Thực tiễn cho thấy chính sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo có hiệu thiết thực, góp phần ổn định và phát triển kinh tế xã hội, khẳng định chủ trương, chính sách đúng đắn Đảng và Nhà nước chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU NHCSXH thành lập theo định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo để thực chính sách tín dụng người nghèo và các đối tượng chính sách khác như: Cho vay đối với hộ nghèo; cho vay vốn để giải việc làm; cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn; các tổ chức kinh tế và hộ sản xuất kinh doanh thuộc Hải đảo, thuộc khu vực II, III miền núi và thuộc Chương trình Phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa; các đối tượng chính sách lao động có thời hạn nước ngoài và các đối tượng khác có định Thủ tướng Chính phủ Đây là vấn đề nghiên cứu mới, rộng nên đề tài tập trung phân tích đánh giá hiệu tín dụng NHCSXH cho đối tượng vay vốn là hộ nghèo thời gian từ năm 2005 đến năm 2009, là đối tượng phục vụ Ngân hàng phục vụ người nghèo trước và là NHCSXH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp luận phép biện chứng vật lịch sử sử dụng xuyên suốt trình nguyên cứu, điều tra, xem xét vấn đề đặt ra, đảm bảo tính khách quan khoa học vấn đề nghiên cứu điều kiện cụ thể Kết hợp với phương pháp tiếp cận, điều tra, tổng hợp số liệu bằng việc thu thập thông tin, số liệu (bao gồm cả số liệu sơ cấp và số liệu thứ cấp) Sau đó tiến hành phân tích số liệu và thục hiện nghiên cứu NỘI DUNG KHÓA LUẬN Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn chia thành chương: Chương 1: Vai trò tín dụng người nghèo và cần thiết phải nâng cao hiệu tín dụng hoạt động cho vay Ngân hàng Chính sách xã hội Chương 2: Thực trạng hiệu tín dụng hoạt động cho vay đối với hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng đối với hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI HỖ TRỢ VỐN CHO NGƯỜI NGHÈO 1.1.1 Khái quát tình trạng nghèo đói Việt Nam Thành tựu gẫn 20 năm đổi đã ảnh hưởng ngày càng sâu rộng tới mặt đời sống kinh tế- xã hội đất nước, đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng và bước vào giai đoạn phát triển mới, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế tiến tới phát triển công nghiệp hóa- đại hóa Tuy vậy, Việt Nam xếp vào nhóm các nước nghèo Thế giới Tỷ lệ hộ đói nghèo Việt Nam còn khá cao Theo kết điều tra mức sống dân cư (theo chuẩn nghèo chung Quốc tế), số hộ đói nghèo năm 2006 là 1,44 triệu hộ, tỷ lệ nghèo 8,3%, đến cuối năm 2007 khoảng 7% với 1,1 triệu hộ và đến năm 2009 nước Việt Nam có khoảng triệu hộ nghèo, đạt tỷ lệ 11% Nếu tính theo chuẩn đói nghèo lương thực, thực phẩm thì tỷ lệ hộ nghèo nước từ 22% năm 2006 xuống 10% vào năm 2010 Nếu tính theo chuẩn nghèo tỷ lệ hộ nghèo chung nước năm 2010 ước tính khoảng 15- 16% có khoảng 87% sinh sống ở khu vực nông thôn với tỷ lệ hộ nghèo nông thôn ước tính khoảng 19% tổng số hộ nghèo cả nước a Nghèo đói phổ biến hộ có thu nhập bấp bênh Mặc dù Việt Nam đã đạt thành công lớn việc giảm tỷ lệ hộ nghèo, nhiên cần thấy rằng, thành tựu này còn mong manh Thu nhập phận lớn dân cư nằm giáp ranh mức nghèo, cần điều chỉnh nhỏ chuẩn nghèo, khiến họ rơi xuống ngưỡng nghèo và làm tăng tỷ lệ hộ nghèo Phần lớn thu nhập người nghèo từ nông nghiệp với điều kiện nguồn lực hạn chế (đất đai, lao động, vốn), thu nhập người nghèo bấp bênh và dễ bị ảnh hưởng trước đột biến gia đình và cộng đồng Nhiều gia đình mức thu nhập ngưỡng nghèo giáp ranh với ngưỡng nghèo đói vì có dao động thu nhập có thể khiến họ trượt xuống ngưỡng nghèo Tính vụ mùa sản xuất nông nghiệp tạo nên khó khăn cho người nghèo b Nghèo đói tập trung các vùng có điều kiện sống khó khăn Đa số người nghèo sống các vùng tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng núi, hải đảo các vùng Đồng sông Cửu Long, miền Trung, sự biến động của thời tiết (bão, lũ lụt, hạn hán) khiến cho các điều kiện sinh sống đặc biệt khó khăn, kém phát triển sở hạ tầng các vùng nghèo cũng làm cho các vùng này càng bị tách biệt với các vùng khác Bên cạnh đó, điều kiện thiên nhiên không thuận lợi, số người cứu trợ đột xuất hàng năm cũng khá cao khoảng 1- 1,5 triệu người Và hàng năm số hộ tái nghèo tổng số hộ vừa thoát khỏi nghèo còn lớn c Đói nghèo tập trung khu vực nông thôn Đói nghèo là tượng phổ biến nông thôn với 87% số người nghèo sinh sống nơng thơn Chuẩn nghèo Chính phủ áp dụng cho giai đoạn 2006- 2010 thu nhập bình quân 200 nghìn đồng/người/tháng khu vực nơng thơn 260 nghìn đồng/người/tháng khu vực thành thị Theo chuẩn nghèo này, tỷ lệ hộ nghèo tồn quốc năm 2008 13,4% Theo tính tốn Ngân hàng Thế giới Tổng cục Thống kê, tính đến hết năm 2009, số người nghèo đô thị Việt Nam vào khoảng 0,8 triệu người Trên 80% số người nghèo là nông dân, trình độ tay nghề thấp, ít khả tiếp cận với nguồn lực sản xuất d Nghèo đói khu vực thành thị Trong khu vực thành thị, tỷ lệ nghèo đói thấp và mức sống trung bình cao mức chung nước, mức độ cải thiện đời sống không Đa số người nghèo thành thị làm việc khu vực kinh tế phi chinh thức, công việc không ổn định, thu nhập bấp bênh e Tỷ lệ hộ nghèo còn khá cao các khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng núi ca, hải đảo Các vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít người sinh sống có tỷ lệ nghèo đói khá cao Có tới 64% số người nghèo tập trung các vùng núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung Đây là vùng có điều kiện sống khó khăn, địa lý cách biệt, khả tiếp cận với các điều kiện sản xuất ... hiệu tín dụng hoạt động cho vay đối với hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng đối với hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội... nghèo đói là vấn đề xã hội quan tâm Luận văn với đề tài "Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng người nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội" nhằm nghiên cứu và đề xuất số giải pháp giải vấn đề... trò của tín dụng đối với người nghèo và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả tín dụng hoạt động cho vay của NHCSXH 1.1 Sự cần thiết phải hỗ trợ vốn cho người nghèo? ??…………………………….4

Ngày đăng: 17/03/2023, 10:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan