Đối với Văn là một môn học giảng day trong nhà trường, dồng thời cũng là môn có tác động mạnh trong việc hình thành nhân cách cho hoe sinh, thì không chỉ nước ta mà ở hầu hết các nước ti
Trang 1_ LUẬN VAN TOT NGHIỆP
OU NHÂN KHOA HOC NOU VAN
THU VẬN DUNG DIIƯƠNG PHAP GIÁO DỤC
TICH CUC DE NÂNG CAO HIỆU QUẢ CUA
GIỜ GIẢNG VĂN
Người hiting dẫn :
TS NGUYEN ĐứC ÂN
Sink viên (lực hiện +
HUYNH THỊ QUYNH CHI
ee
Trang 2fai ciim on
ưT@ _
Chúng tôi cũng xin bảy td long biết ơn
sâu sắc đến các thay, cd giáo Lrong khoa, td
bộ môn, giáo viên phần biện đã giúp do
chủng tôi rất nhiều trong việc truyền đạt kiến thức suốt bốn năm ở giảng đưởng Dei
học và hoàn thành luận văn.
đính viên
HUY NIT QUỲNIICHII
Trang 3Luận oăn tốt nghiệp GVID TS NGUYEN ĐứC ÂN
A DẪN NHẬP.
I — TÍNH CAP THIẾT CUA ĐỂ TÀI.
Cuộc Cách mạng Khoa học kỹ thuật đã đưa nhân loại đến bước phát triển mới của nên văn minh hiện dại Hàng loạt các phát kiến khoa hoe về toán
học, vật lý, hóa học, sinh học ra dời thâm nhập vào các linh vực dời sống
Người ta có thể ngồi nhà mà vẫn biết dược tất cả thông tin trên thế giới bing
cách truy cập mạng internet, hoặc chế tạo ra các robot tự động hóa để phục vụ cho cuộc sống của mình, Những phát triển to lớn về khoa học kỹ thuật dy đã
khẳng định khả nang chỉnh phục, cải tạo thế giới tự nhiên và cuộc sống xã hội
của con người.
Nước ta cũng trong xu thé chung của thế giới, chịu túc dong manh mẽ
của cuộc Cách mạng Khoa học công nghệ, nhất là khi chúng tủ bất tay vào
công cuộc công nghiệp hóa — hiện dại hóa, mở cửa tiếp nhận các thành tựu
khoa học kỹ thuật của thế giới dé tiến tới xây dựng đất nước giầu mạnh.
Khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thì con người luôn là môi
quan tâm hang dẫu của giáo dục Cuộc sống luôn biến dong va tuổi trẻ cũng không ngừng thay đổi Dưới tác động của những thành tựu khoa học kỹ thuật, thế hệ trẻ đã có những cơ hội thuận tiện để thỏa mãn nhu cẩu về giáo dục -
dào tạo Do đó, nhà trường phải có những thay đổi tất yếu về nội dung giảng
dạy, mục đích giáo dục, nhưng đặc biệt nổi lên là vấn dể thay đổi phương phápđào tạo .
Đối với Văn là một môn học giảng day trong nhà trường, dồng thời cũng
là môn có tác động mạnh trong việc hình thành nhân cách cho hoe sinh, thì
không chỉ nước ta mà ở hầu hết các nước tiên tiến, vấn để chất lượng dạy Vănngày càng trở thành mối quan tâm của các nhà sư phạm cũng như các nhà quản
lý giáo dục và xã hội Với cải cách giáo dục, môn Văn trong nhà trường đã có
dược những bước tiến đáng kể Thế nhưng, một vấn dé dang còn khó khăn và
cần tim hướng giải quyết hiện nay, dé là vấn dé phương pháp dạy học Văn
trong trường phổ thông Báo Nhân Dân có hai bài nêu vấn dé phương pháp dạy
hoe với những nhận xét khá quan wong “Có thể nói phương pháp là vấn dé gay
gất cốt lôi nhất của chất lượng” “Yếu nhất của đội ngũ này (giáo viên) là
phương phái? giảng dạy" Bộ trưởng Trân Hồng Quân cũng nhận dinh : “Về
phương pháp giáo dục, nhìn chung, chung ta chưa tạo ra sự đổi mái dáng kể.
Qua 12 năm thay sách cdi cách giáo dục mdi tập trung cải tiến về nội dang
SV: HOYNH THỊ QUYNH CHI Trung 1 0
Trang 4Luận ăn tốt nghiệp CVD TS NGUYEN bức ÂN
chương trình ma chưa quan tâm đúng mức đến việc cdi tiến phương pháp Tdi
đây các cơ quan nghiên cứu phải đẩy mạnh việc nghiên cứu về phương pháp
giáo dục, gắn việc cải tiến với việc xây dựng bậc tiểu học và xây dựng bậc trưng
học mdi ”.
Như vậy là vấn dé đổi mới phương pháp day học nói chung và pÏhươnh
pháp dạy học Văn nói riêng dang là một vấn để bức xúc của nhà trường
chúng ta Cho nên, diểu quan trọng dòi hỏi ở giáo dục bây giờ là nhanh
chóng đổi mới nội dung và phương pháp dạy cho phù hợp với xu thế hiện đạthoa của dat nước,
2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ.
Ngay từ thời kỳ cổ đại Socrat đã đưa ra một phương pháp dạy học hướng
tđi sự nâng đỡ học sinh trong quá trình tự mình đi tìm kiến thức, gọi là phương
pháp “ba đỡ” Nhưng chỉ đến thời kỳ hiện đại thì tính tích cực của phương pháp;
này mới phát triển mạnh Thế kỷ 17, Komenxki, nha giáo dục nổi tiếng đã viết :
*(jiáo due có mục đích đánh thác năng lực nhạy càm phán đoán dúng đắn, phái
triển nhân cách hãy tim ra các phương phái? cho các giáo viên dạy ít hơn, học
sinh học nhiều hơn” 'Tư tưởng này ngày càng được hoàn thiện và bổ sung bởinhững đóng gói? của các nhà sư phạm, các nhà giáo dục, Quan điểm dạy học dã
có hệ thống và cư sở, cho nên 50 năm qua, các nhà trường thế giới đều thực hiện
việc dổi mới Ở Pháp, người ta dã tiến hành “edi cách giáo duc” (1935), chuyển sang cách dạy “định hướng và quan sát" © Nhật đã sử dụng các phương pháp
giáo dục tích cực để đào tạo con người hiện dại của họ Ở Mỹ, nhà sư phạm nổi
tiếng J Deway đưa ra một phương châm được xem là một cách tân của khoa hoe
sư phạm: "Hoe sinh là mặt trời xung quanh nó quy tu mọi phương tiện giáo duc".
Và ở nhà trường nước ta cũng đang tiếp cận xu hướng này, tuy vậy do mdi vận
dụng nên những chuyển biến vé phương pháp chỉ là khởi đầu Hậu quả cuộcchiến tranh xâm lược của thực din Pháp và dế quốc Mỹ dã gây cho nước ta
nhiều khó khăn khi vận dụng những thành tựu khoa hoe kỹ thuật tiên tiến, đồng
thời làm chậm trễ việc đổi mới qui trình và phương pháp đào tạo Nhưng khi đất nước thống nhất, bắt tay vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hôi, chúng ta đã nhận thấy sự tụt hậu của nhà trường trước tình hình kinh tế, chính trị của xã hội
cho nên chúng ta đã luôn cố gắng tim cách khắc phục những han chế nhầm nâng
cao chất lượng dạy học 'Thời gian qua dựa trên quan điểm giáo dục chú nghĩa,
trong dạy học chúng ta đã đặt vấn để chú ý tới vai trò người học, xem người học
là chủ thể của quá trình học tập Gdn dây nhiều công trình nghiên cúu vẻ
phương pháp giáo dục đã liên tục ra đời, trong đó người ta thường nói đến
phương pháp nêu vấn để và phương pháp nghiên cứu Các phương pháp này
BFx EINES THỊ GNYNH CHÍ: pgưaugGgcanaaỷaguoiaocaeoa Trong, 2 9#
Trang 5Luận ăn tốt nghiệp GVIID TS NGUYEN DUC ÂN
da được áp dụng ở một số trường phổ thông song chi mới trong quá trình thứ
nghiệm Thế nhưng đó cũng là những phương pháp đáng được khuyến khích Ap
dụng trong nhà trường nước ta,
3 LÝ DOCHONDE TÀI.
Nhằm đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hóa — hiện đại hóa, dat nước
cẩn có những con người hoàn thiện về cả nhân cách và trình đô vin hóa, Và để
có được một lực lượng thanh niên kế thừu sự nghiệp xây dưng và bảo vệ dit nước, ngay từ bây giờ chúng ta phải tích cực cải cách giáo đục xem giáo dục
là quốc sách hàng đẩu Đó cũng là tư tưởng trong chiến lược giáo dục của
Dang và Nhà nước : Xem giáo dục là một lực lượng sản xuất quyết dịnh tương
lai một dân tộc Nghị quyết Trung ương Đẳng lần 4 (khóa VIL) về *!ïñếp tục
dổi mới sự nghiệp giáo duc và đào tạo" chỉ tõ : “Đổi mới phương pháp day
va học ở tất ca các cấp học bậc học, dp dụng những phương pháp gido div
liện dại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sảng tạo, năng lực giải
quyết vấn để " Chúng tôi thật sự tâm đắc với diểu này và tin rằng dé
cũng là suy nghĩ chung của những người quan tâm đến sự nghiệp pido dục
và phát triển đất nước,
Càng nhìn ra thế giới, chúng ta càng mong muốn xúc tiến gap việc doi
mới phương pháp khoa học và giáo dục, Sự phát triển nhanh chóng của nhatrường trên thế giới dang thúc give chúng ta phải ý thức dược sự chậm ue vẻ
khoa sư phạm Nhu cầu của xã hội và nhà trường hiện nay dòi hỏi chúng tìphải nghiên cứu sâu việc đổi mới phương pháp nhầm đảm bảo mối tương quan
chặt chẽ giữa phương phấp với mục dich và nội dung dạy học Hàng loat
phương pháp mới ra đời, trong số ấy chúng tôi nhận thấy phương pháp nêu
vấn để và phương phúp nghiên cứu được nhiều người chú ý Dé là những
phương pháp: giúp học sinh có đủ năng lực học tập và tự mình chiếm lĩnh kiến thức Chính vì vậy chúng tôi chọn để tài “Thử vận dụng phương pháp
qiáo dục tích cực dé nâng cao hiệu quả giờ day Van" dể tiến hành
nghiên cứu Khi nghiên cứu để tài, chúng tôi có thé tiếp tuc công việc củanhững người đi trước trong việc cố gắng nghiên cứu vận dụng ly thuyết vào
thực hành, để phần nào thực hiện được mục tiêu chung của giáo dục, đó là tao
ra những con người lao động sáng tạo Và chúng tôi thiết nghĩ rầng, tìm hiểu
phương pháp day học mới là một công việc bổ ích đổi với người giáo viên
tướng lai trên bục giảng nhà trường phổ thông
SVE HUỲNH THỊ QUỲỸNH€NI c22/c<-<ccccằ 200cc 2cc< Yrmuu; 3 2£
Trang 6Luận vdn tốt nghiệp GVIID TS NGUYEN DUC AN
4 GIỚI HẠN ĐỂ TÀI.
Cúc phương pháp mới hiện nay xuất hiện khá nhiều và tập trung lại thành mót hệ thống phương phip giáo dục Cho nên chúng tôi chỉ dae biết chi
ý tới những phương phap tối wu đối với việc nâng cao tính tích cực của hoe trò,
déng thời dựa vào các tài liệu thu thập được và thực tiễn day học ở nhà trường
dé tiến hành nghiên cứu, vận dụng phương pháp giáo dục tích cực vo việc
thiết kể một số bài giảng văn ở uường phổ “wl Trong quá trình tiên lành
công việc, chúng tôi gặp môt số khó khăn vẻ tài liệu, vẻ kinh nghiệm thue tế
nên việc áp dụng phương pháp mới vào các bài giảng con nhiều thiêu sót Tuy nhiên, với ý nghĩ muôn góp một phẩn nhỏ vào công việc đổi mươi phương phátdang rất can thiết của ngành giáo dục hiện nay, chúng tôi có thêm cơ sở để tự
tin vào công việc mình thực hiện Ngoài ra, việc nghiên cứu này đã hỗ trợ rât nhiều cho chúng tôi trong công tác của một nhà giáo ở thời gian tới.
§, PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CÚU.
Để hoàn thành luận văn một cách hệ thống, hoàn chỉnh và chính xác
chúng tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau :
~ Phương pháp nghiên cứu, tham khảo tài liệu,
= Phương phap khảo sút, thực hành.
6 CẤU TRÚC LUẬN VĂN.
Chương: Một vài nét về tình hình dạy học Văn ở nhà trường
Trung học Phổ thông thời gian qua.
Chương II: Phương pháp giáo dye tích cực.
1) Phương pháp nêu vấn dé
2) Phương pháp nghiên cứu.
Chương HL: Vận dụng vào một xố tác phẩm Văn học.
SV HUYNH THỊ QUYNH CHE lv a ae ne Tous 4 2
Trang 7'B NOI DUNG
os 2€ 2s Ik 8
Trang 8Luận van tốt nghiệp ŒVIl> TS NGUYEN bdc AN
Chươngl :
MOT VAI NET VE TINH HINH DẠY HOC VĂN
Ở NHÀ TRƯỜNG TRUNG HOC PHO THONG
THO! GIAN QUA.
"nhăn
lÔ VỊ TRÍ VẢ VAI TRÒ CUA MÔN VĂN 'PRONG VIỆC ĐẢO
TAO CON NGƯỜI,
Văn là một môn học nằm trong chương trình đào tao của nhà trường.
Mon Văn cùng với những môn khác có nhiệm vụ cung cấp cho hoe sinh những
hiểu biết, những kỹ năng nhất định Day Vận không chỉ nhầm gây những tung
động cdm xúc mà còn phải tạo dược sự phát triển cân đổi toàn diện vẻ tầm hỗn
trí tuệ, về thẩm mỹ những hiểu biết dể xây dựng những nhân cách xã hội chú
nghia cho học sinh Do đó nhất thiết phải trang bị cho hoe sinh những kiến thức
cơ bản có hệ thống vững chắc được qui dịnh trong chương trình
Chương trình Văn học ở phổ thông chứa đựng một khối lượng lớn những
tác phẩm văn chương Tác phẩm văn chương là những sáng tạo tỉnh thân dộc
đáo của các nhà văn, có chifa đựng những cảm xúc, rung động của nhà văn khi
họ phản ánh, miêu tả cuộc sống bằng ngôn ngữ Cho nên dạy Van trong nhà
trường chịu sự chỉ phối của pluương thức phần doh bằng hình tượng ngôn ngữdược thể hiện qua sự sáng tao củu nhà văn Hiệu quả của day Văn phải tinh
đến tác động về tình cảm thẩm mỹ củu học sinh Qua đó, tú thấy van là một
công cụ giáo dục rất đặc biệt Vì vậy giáo viên cần sử dụng công cụ dy mội
cách triệt để và hiệu quả nhầm xây dựng bên sâu thế giới tâm hồn tình cảm, đồng thời bồi dưỡng phim chất và dao dức cho học sinh,
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay Văn học càng đóng vai trò quantrọng Sự tin tại của Văn học làm con người sống có tình cảm và có niềm tin
hon đối với mọi người và với cuộc sống Nhưng trong quá trình giảng dạy, do
nội dung chương trình chậm đổi mới, phương pháp day học Văn chứa được cải
tiển nên hoe sinh nảy sink tâm lý ngắn ngại hoe Văn, Có nhiều ý kien khúc nhau khi di vào cải cách giáo đục, nhưng về cơ bản mọi người đều thấy rằngđổi mới phương phấp day học Van là cấp thiết lớn cả
SV; HUỲNH THỊ QUỲNH CHI ‘Tomy, 5 +®
Trang 9Luận van tốt nghiệp GV TS NGUYEN ĐứC ÂN
i LỊCH SỬ DAY VĂN TRONG NHÀ TRUONG NƯỚC TA.
1 Nhà trường phong kiến
Mục liêu của giáo dục phong kiến là nhằm đào tạo lớp sĩ phú theo lý
tưởng Nho học để trở thành những người làm chính sự phục vu cho giéng môidất nước Ở nước ta chỉ từ khi Lý Thai T6 dời dO vẻ ‘Thang Long trở về sau này(đến triéu Nguyễn) nền giáo dục mới được ổn dịnh và có điểu kiện phát triển
Văn chương ở nhà trường phong kiến lấy tư tưởng Nho giáo, dao
Khổng Tử làm chân lý để thấy và trò cùng hướng tới, vì vay cách hoe này đã
han chế tính độc lập và sáng tạo của người học Nhà trường thời phong kiến
đã tổn tại các hình thức dạy học như :
~ Lãi gidng sách : thầy giải nghĩa các từ khó, câu khó, trò học thuộc
— 1Ai làm văn : rèn luyện trí nhớ cho người học dé thuộc luật làn van,
làm thử theo khuôn mẫu có sin,
~ Lới bình văn, bình thơ : cách cảm thụ văn chương, phân tích đánh gis
nội dung, nghệ thuật tác phẩm Văn học của người xưa.
Nhà trường phong kiển đã hình thành phương pháp dạy học: nghe thaygiảng — học thuộc lòng — nhớ suốt đời
2 Nhà trường Phúp ~ Việt.
Sau khi thực dân Pháp xâm lược và đô hộ nước ta, chúng đã thiết lậpmột hệ thống nhà trường mới, thay đổi hoàn toần nội dung và mục dich giáo
dục của nhà trường phong kiến &@
Môn Văn thời kỳ này trở thành một môn lọc có tính khoa học và nghệ
thuật rõ rệt sâu sắc hơn, phương pháp day học cũng có sự thay doi hợi› lý Người ta chú ý đến sự phối hợp giữa ba phân môn: Ngữ pháp, Giảng van, Lam
văn dé học sinh có kiến thức văn chương đầy đủ và khoa học
Nhà trưởng Pháp-Việt phân cấp cụ thể, mỗi cấp học có một yêu cầu
riêng :
~ Tiéu học cao đẳng : Học sinh dược tập dọc, viết chữ biểu hiện tưtưởng tình cảm với tác phẩm, phát biểu đại ý, bố cục, xác định giá trị tác phẩm,
Ở bậc cao đẳng tiểu học, cách hoe chủ yếu là học thuộc lòng, chú ý đến nhữn
hình tượng nghệ thuật, tiết tấu bài thơ hoặc bài van nhằm phat triển óc quan
sắt và khả năng phán xét của học sinh, Bên cạnh đó học sinh còn dược hoe về
SV; HUỲNH THỊ QUYNH CHI Trung 6 2#
Trang 10Luận uän tốt nghiệp Gy TS NGUYEN ĐứC ÂN ˆ
từ ngữ, ngữ phái nhằm rèn luyện cho học sinh cách sử dụng câu, chữ trong khi nói viết, Khi học hai năm cuối của bậc cao đẳng tiểu học, học sinh học những
bài văn khó hơn như : những bài văn nghị luận, trữ tình, anh hùng ca , ddng
thời làm qucn với các khuynh hướng Văn học ở các giai doan.
— Trung học : vẫn trên cơ sở day học ở bậc cao đẳng tiểu hoe nhưngdược mở rộng về chương trình, thể loại Văn học, môn học Công trình biên
soun lin dấu bằng tiếng Việt dé cập đến công việc của giảng van là cudn
"Quốc văn trích diễm” của I3ương Quảng Hàm (1928) Nội dung xách gồmkiến thức tổng quát vé Văn học sử, thể loại Văn hoc, tác phẩm Van học được
tuyển chon trong chương trình với cấu trúc bài giảng theo trình tự :
1) Giới thiệu tiểu sử tác giả
2) Hoan cảnh ra đời của tác phẩm
3) Xuất xứ, dại ý, bố cục
4) Giải nghĩu về tiếng, ý tưởng và Phap vin.
5) Xác định giá trị tác phẩm
6) Kết luận.
¢ Công việc chuẩn bị của thầy và trò trước khi lên lớp :
1) Xem xét chú thích và tra cứu chữ khó diển tích,
2) 'Trủ lời câu hỏi sách giáo khoa về ý tưởng và lời van của tác phim
văn chương.
Mục tiêu cao nhất của phương pháp này là “chớ nên biện nan đến nỗi
ndi sai hoặc nói quá nguyên ý tường của tác gid”, Lối gilding văn này độc tôn
trong nhà trường Pháp- Việt và còn ảnh hưởng đến hiện nay
3 Nhà trường thời kỳ sau Cách mạng tháng tám.
Nhà trường Việt Nam kể từ sau Cách mang tháng tắm đã có những thay
dổi về mục đích, nội dung và phương pháp giáo dục, cụ thể là nên giáo dục đãqua ba lấn cải cách Mỗi lần chuyển hướng, thực hiện cải cách là mỗi lẩnchương trình, nội dung giáo dục đều có đổi thay phù hợp với mục tiêu dao tạo
từng giai doạn Tuy nhiên, do hoàn cảnh dat nước chịu ảnh hưởng của chiến
tranh nên trình độ khoa học kỹ thuật còn han chế Hiện nay, ide ngưỡng cửa
của thế kỷ XXI, công cuộc xây dựng dal nước đòi hỏi sự đổi mới sau rong ở
mọi lĩnh vực để nước ta có thể hội nhập với thế giới Cho nên giáo dục có vai
trò to lớn, quan trọng quyết dinh sự phát triển của đất nước
SV: HUỲNH THỊ QUYNH CHI Truy, Ÿ 2
Trang 11Luận uăn tốt nghiệp GV: TS NGUYEN ĐứC ÂN
3.1 Giai đoạn 1945-1975.
Sau năm 1945 nội dung giảng dạy Văn trong nhà trường vẫn mô phỏng
theo triết lý cấu trúc chương trình, phương pháp giảng day, lẻ lối quản trị học
đường của nhà trường Pháp cũ : giáo dục tách rời các vấn dẻ xã hôi, chương
trình còn nang về lý thuyết, nhẹ về thực hành, Phương pháp giảng dạy chính vẫn là thuyết giảng Năm 1950 chúng ta tiến hành cải cúch giáo dục lần I,
chương trình Văn học được chỉnh lý, sách giáo khoa được biên soạn lại, dội
ngũ giáo viên được dio tạo bằng con dường chính quy Việc dạy học Văn thật
sự đã có chuyển biến, thay đổi vé bản chất ; “Giảng van trong nhà trường
không còn chỉ là câu chuyện chữ nghĩa, văn chương mà trở thành vũ khí chính
trị có tác dung cổ vũ giáo dục tinh thân yêu nước đánh: giặc, xây dựng cuộc
sởng mai” ? '
Thang lựi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đã thay đổi nhiệm
vụ chiến lược của Cách mạng Việt Nam Nhiệm vụ chính của cả nước lúc này
là : xây dựng chủ nghĩa xã hôi và dấu tranh thống nhất đất nước Nên giáo dục
din chủ có nén móng vừa xây dựng qua chặng đầu là điểm tựa vững chắc tạo
diễểu kiện cho nhà trường phát triển Mục tiêu, nội dung và phương thức dào tạo ngày càng xác định cụ thể, thích hợp, qui mô giáo dục từng bước được mở
tông, đội ngũ giáo viên tăng cường hơn trước cd về số lượng lẫn chất lượng, số lọc sinh tăng nhanh Đó là những yếu tố tạo điều kiện để chúng ta tiến hành cải cách giáo dục lần II (1956) Nhiều công trình nghiên cứu phục vụ cho việc giảng vin xuất hiện, mở đầu cho công việc xây dựng khoa giảng dạy Van học
ở trường phổ thông Đội ngũ giáo viên din din nắm được đường lối phương
hướng giáo dục đúng đấn của Đẳng Chương trình đào tạo và phương pháp
giảng dạy sát hợp với hoàn cảnh đất nước Một số hội thảo Ibn chuyên dé về
day văn đã thu hút được nhiều giáo viên di vào củi tiến nội dung và phương pháp
giảng dạy Đông thời các nguyên tắc dạy Văn như : trực quan, phát huy tính
tích cực, tự giác của học sinh, giảng dạy Văn gắn với đời sống đã dược chú ý
vận dụng.
Nam 1970, nhờ tiếp cận với một số giáo trình của Liên Xô mà giáo viên
nước ta da được trang bị thêm về kiến thức khoa hục Tuy nhiên, sự mất cân
(1) Teta Thanh Dam Nhữag vấn dé nghiên cứu khoa hoc về piẳng van Giáng văn tập |
-DISP 'FP.LICM - 1985,
SV; HUỲNH THỊ QUỲNH CHI Trung 8 +
Trang 12Luận căn tốt nghiệp VI TS NGUYEN bức ÂN
đối về chất và lượng wong giảng dạy Văn học vẫn chưa được khắc phục hoàn
toàn, đòi hỏi phải có sự cố gắng hơn nữa trong việc đổi mới phương phấp giảng
dạy Văn.
3.2 Giai đoạn 1975 đến nay
Sau giải phóng miễn Nam, nhân dân ta bất tay vào xây dựng dất nước,
khắc phục mọi hau quả của chiến ưanh, Trong giai doan cách mang mới, giáo
dục là nên ting, đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra nguồn lực cho cOng
cuộc xây dung dat nước Do đó, nhiệm vụ cin thiết nhất lúc này là nhanh
chúng cải tạo hệ thống giáo dục Năm 1979, cải cách giáo dục lẳn II dược
thực hiện với yêu cẳu là thay đổi quan điểm giáo dục, xác định rõ nội dung,
phương pháp day học thích hợp Phương pháp day học Văn mới phải di sâu vào
bản chất của quá trình day Văn thông qua cúc yeu tố : giáo viên = tác phẩm =
học sinh dé xử lý đúng các mối liên hệ da dạng phức tạp trong dạy học tắcphẩm văn chương
Trong tình hình phát triển chung của đất nước, với nhận thức : con người
là trung tâm của toàn bộ chiến lược kinh tế - xã hội, các nhà sư phạm cũng
như đông đảo giáo viên văn luôn suy nghĩ tìm tòi cách thức để nâng cao hiệu quả giờ dạy Văn Chúng ta đã thấy rô sự nổ lực đó thông qua một loạt các công
trình nghiên cứu về các vấn để dạy học như : Con đường nâng cao hiệu quả
day Văn (1978) của Giáo sư Phan Trong Luận, Giảng văn dưới ánh sáng ngôn
ngữ học (1985) ~ Dai Xuân Ninh, Mấy vấn dé về phương pháp giảng dạy Van
học cổ diển Việt Nam (1984) - Nguyễn Sĩ Cẩn, Giáo trình phương pháp day
học Văn (1988) ~ Giáo sư Phan Trọng Luận và Nguyễn Thanh Hing
Tuy nhiên, wong quá trình xây dựng phương pháp dạy học Văn, chúng
ta mắc phải một số khó khăn hạn chế Nguyên nhân thứ nhất là do nóng vội,
thiểu cân nhấc lựa chọn những phương pháp lọc Văn thích hợp, vận dụng máy
móc trong sửa đổi cấu trúc giờ giảng văn ; thứ hai do ta có sự lệch lạc trong
quan diểm day học : quá để cao vai trò người học ; thứ ba do quan điểm về
phương pháp, biện pháp chưa nhất quán, chúng ta chưa chỉ rõ dae trưng edu
phương pháp giảng văn Và một nguyên nhân cuối cùng đó là do sự khôngđồng đều về trình độ của hoe sinh ở trong lớp cũng như ở các trường khúc nhaunên khó vận dụng triệt dể phương pháp giáo dục tích cực ở toàn bộ hệ thống
trường học trong cả nước.
Br ed, -: ere Trung 9 ®
Trang 13Luận vdn tốt nghiệp GVIII›: TS NGUYEN BUC ÂN
Trong nhà trường Văn là một môn học đặc biệt quan trong vì nó lấy tác
phẩm văn chương, một sản phẩm nghệ thuật độc dáo làm đối tượng phần tích
cắm thụ, nó vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật, Cho nên dé có dược
quan niệm đúng đấn về phương pháp, hoàn thiện về giảng day cẩn phải có quátrình nghiên cứu lý luận và thực tiễn sâu sắc Đổi mới không phái là công việc
có thể thực hiện một cách nhanh chóng, tức thời, ma nó ddi hỏi phải có thời
gian dài cố gắng dé trau dồi và tích lũy kính nghiệm Trước giai doạn dổi mới của sự nghiệp giáo dục vào thời kỳ phát triển của khoa học công nghệ, đã có
khá nhiều các phương pháp dạy học mới ra dời được các nhà nghiên cứu quan
tâm, đặc biệt là hai phương pháp : phương phúp nêu vấn dé và phương phí
nghiên cứu.
GV: HUỲNH THỊ QUỸNH CHÍ ; s-0.c{ ác Ÿ-o.cec Tung, 10 r#
Trang 14Luận uăn tốt nghiệp cy TS NGUYEN ĐỨC ÂN
1 Giúo đục với vai trò chiến lược là quốc sách hang đầu.
Để tổn tai và phát triển trong x hội loài người, mỗi cá nhân cẩn phải
được trang bị một hệ thống kiến thức từ cơ bản đến phức tạp Trường học là nưi cung cấp khá đầy đủ kiến thức cho học sinh về khoa học, văn học, nghệ thuật,
đạo đức cho nên giáo dục trong nhà trường là yếu tố dóng vai trò quan trọng
trong việc nâng cao dân trí, dao wo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài Đông chí
Phạm Van Đồng đã ; “Col đó la nhân tổ có tâm quan trọng bậc nhất, góp phân
không chỉ lam nên sự nghiệp của một con người ma còn là động lực lam nên lịch
sa của mot dân tộc, của cả loài người” lên cạnh dó, trong Đại hội VIII, Nghị
quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng dã khẳng định rằng : * Day manh
công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, bdo dam xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội ở nước ta và xác định giáo dục-đào tạo phải thục sự trở thành quốc
sách hàng đâu " Hiện nay, ở nước ta nhân dân đòi hỏi một cách thict tha, mot
cách khẩn trương và thiết thực là giáo dục phải xếp ở hàng thứ nhất và di trước
một bước Giáo dục là tương lai của một dân lộc, tương lui của con người Hỏi
vậy, khi nên kinh tế ngày càng phát triển, con người càng nên chú trọng đến
giáo dục, đầu tư vào giáo dục để nâng cao wi thức và đời sống xd hội Chúng ta
cần biến giáo dục "(hành đòn xeo của công cuộc công nghiệp lióa - hiện đại
hóa đất nước"? Ngày nay, giáo dục có $ nghĩa thiết thực, gắn liển với hối
cảnh lịch sử và đáp ứng một cách tích cực xu thế của thời đại
2 Đổi mới phương pháp giáo dục là tất yếu.
Chúng ta đang sống trong thời dui của thông tin khoa hoe kỹ thuật, Các
nước trên thé giới ganh dua để phát triển, dể có vị ui, có cơ hội, có lợi cho
mình trong quan hệ quốc tế Thời đại hiện nay cũng là thời dại khu vực hoa,toàn cầu hoa, cho nên tất cả các nước déu nỗ lực, cổ gắng dể dudi kịp dà phat
(1) Pham Vie Ding - VỀ vấn dé giáo đục-dào tao-Nhà xuất bản Chink Trị (Quốc Gia 190K
SV: HUỲNH THỊ QUỲNH CHE ‘Tring 11 +
Trang 15Luận van tốt nghiệp GVIlI› TS NGUYEN ĐứC AN
triển chung của thế giới, nếu tụt hậu sẽ lập tức bị dao thải là diểu không thểtránh khỏi Nước ta cũng trong gudng quay đó nên didu dòi hỏi ở nước ta, nhân dân ta là phải vươn lên phấn dấu với ý chí tự lực tự cường, tiến bộ không
ngừng để đủ sức cạnh tranh với các nước, các dân tộc khúc trên thế giới, đồng
thời xây dựng được một xã hội công bằng văn minh, dim bảo đời sông tốt dep
cho nhân dân Do đó cố gắng trước tiên của chúng ta là nhanh chóng dối miphương pháp giáo dục để không ngừng nâng cao và phat triển giáo dục vẻ moi
mãi, nhằm làm nên lực lượng chủ yếu cho sự phát triển của din tộc và dit nước Tat cả đòi hỏi ngành giáo dục phải thanh toán wong thời gian ngắn nhất những hạn chế, khó khan, sai sót trong dạy học, Tránh lối dạy hoe nhôi abet, lục vet và thay vào đó là cách học mà học sinh tự suy nghi, tìm tòi, hiểu rộng
hơn điều thấy nói nhầm phát triển tư duy và nang lực sáng tạo cho người học
Phải đổi mới phương pháp giáo dục vì phương phap giáo dục cũ không còn phi
hợp với tình hình xã hội hiện đại Xã hội hiện dại ngày nay cdo thiết một
dường lối giáo dục mới, đáp ứng được yêu cẫu của Đăng, Nhà nude va xã hội
Từ đó nhiều phương pháp mới ra dời theo hướng phát huy tính tích cực chủ
động của học sinh như : phương phấp nêu vấn dể, phương phải nghiên cứu,
phương pháp gyi mở, phương phái giảng bình Các phương phúp nay co bin
đã phát huy khá tốt năng lực của học sinh, giúp cho các em lấy lại được vị trí chu động trong học tập, trong việc tiếp thu kiến thức Và điểu dé là diều mù ngành
giáo dục cũng nlv xã hội đã mong dui từ lâu.
Il, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO ĐỤC
'TÍCH CYC,
Phương pháp 1a cách thức hoạt động mang tính chủ thé nhằm thực hiện
mục đích của hoạt động Phương pháp giáo dục là cách thức hoạt dộng của nhà giáo dục và người được giáo dục, dược thực hiện trong sự thống nhất với nhau
để nhằm hình thành những nhiệm vụ giáo dục phù hợp với mục dich pido dục
Ja để ra Trong phương pháp giáo dục có sự tác động qua lại tích cực giữa nhàgiáo dục và người dược giáo dục, tức giữa thấy và trò Tác động của thấy là
chủ đạo và hoạt động của học sinh mang tính chủ dong Ngoài ra, phương pháp
giáo dục còn có mối liên hé với nội dung giáo dục, mục dich giáo duc, kết quả
giáo dục
Phương phap pido dục tích cực là phương phap mà người học được chu š
nhiều nhất, là tác nhân tự nguyện hoạt động và ý thức được sự giáo dục của
riêng mình Lưới sự tác động của thay, người học biến quá trình đào tao thành
tự đào tạo, điểu khiển thành tự điều khiển Phương pháp giáo dục tích cue đượcxây dựng trên cơ sở kể thừa những phương pháp cũ rồi nâng cao và phat triểnnhững yếu tổ tích cực, hạn chế và khắc phục những nhược điểm cơ bản Những
$V: HUỲNH THỊ QUỲNH CHE ‘Tron, 12 +
Trang 16Luận ăn tốt nghiệp Xã Cw: TS NGUYEN ĐứC AN
tiéu chuẩn chủ yếu rong phương pháp giáo dục tích cực là dim bảo tính tranh
động, tính tự do, và tinh tự giáo dục, để cao tính hành động coi trọng thực hành
hơn lý thuyết Với phương pháp giáo dục tích cực, người học không học thụđồng bằng cách nghe thầy giảng mà học sinh tích cực bing hành động của bản
thân Học sinh trổ thành một con người tự giác, tự chủ và có trách nhiệm, còn
thầy giáo trở thành môt nhà giáo dục đổi với toàn bô nhân cách của hoe sinh
Hd là tu điểm lớn nhất của phương pháp giáo dục tích cực.
HH, CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA PHƯƠNG PHÁP GIÁO ĐỤC 'FÍCH CỨC,
I Triết học
Trong triết hoc, người ta hiểu con người là yếu tê năng dòng, có vai Ho
quyết định mọi hoại dong Con người vừa là đối tượng, vừa là chủ thể tích cực
Qua thời gian, từ vị trí là một sản phẩm của thiên nhiên, con người đã dan dẫn
trở thành người làm chủ tự nhiên Và khi vai trò của con người phil triển thì
thực tiễn cũng phat triển theo
2 Tâm lý học.
Seguin cho ring : "Sự ddn độn, chỉ do một sự ngừng trệ trong phát trién
tinh thân tày thuộc vào nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể clita dite khỏi
bằng mội sự giáo dục khéo léo theo moi nding" Tâm lý hoe phat sinh cho thay
sự thông minh của đứa trẻ là kết quả của một hoạt động tiến triển và xây dưng
Do đó, nhiệm vụ của giáo duc phải nhằm phat triển năng lực loại động lịch
cực của học sinh Ở Ida tuổi 15 - 18 tuổi, học sinh có nhiều biến chuyên về tâm lý, các cm đã tự ý thức về mình và muốn khẳng định mình trước mọi người Cho nên việc áp đặt kiến thức cho học sinh là diéu tuyệt đối không nén làm, Với vai trò là một nhà giáo dục, chúng ta cẩn để cho học sinh làm hơn là
chỉ dể cho học sinh nghe.
3 Giáo dục.
Mục đích của giáo dục là đào tạo ra những con người có đủ ning lực và
phẩm chất có khả năng hòa nhập và thích thy, năng dộng và sắng tac với cuộc
sống dang dổi mới một cách toàn diện và sâu sắc theo dịnh hướng xà hội chủ
nghĩa Cho nên quá trình giáo dục phải là quá trình hai chiều, giữa thấy và trò
phải có sự tác động qua lại lẫn nhau Nhờ mối quan hệ dé mi hoe sinh mới
phat triển được năng lực sáng tạo của mình dưới sư tác động cúa thấy, liên
cạnh đó qui luật của dạy học là : “Chi có sự day học nào di trade sựt phát triển
midi là sự day học tốt”, Do đó dạy học phải dim bảo che hoe sinh phát triển
trình độ nhận thức kiến thức cao hơn những gì mà giáo viên truyều đến cho
hoe sink trong giờ hoe
eee ees eee
§Y::HUỶỲNH THỊ GUỲNH CH ‹¿2:.22-2⁄.:6272-22.-02222/2/222(2202 Trung, 13 !#
Trang 17Luận văn tốt nghiệp GVII> TS NGUYEN ĐỨC ÂN
4 Văn học.
Day Văn là dạy một tác phẩm văn chương Tác phẩm văn chương famột chỉnh thể nghệ thuật, là một sản phẩm của nhà văn, dược lựa chọn đưa
vào nhà trường dé đến với người đọc là giáo viên và học sinh Do đó, người
đọc là người quyết dinh giá trị tác phẩm, người dọc là khâu trung gian để van bản trở thành vin chương, nếu không có người dọc thì không có túc phẩm vin chương, Vì vậy, mỗi ý kiến của người đọc - học sinh dưa ra vẻ tác phẩm đều
quý báu và đáng được tôn trọng Giáo viên không nên phủ dinh những vấn déhye sinh đưa ra mà cắn hướng dến cho lọc sinh cách suy nghĩ, nhận xét ding
dấn đối với mỗi tác phẩm văn chương,
IV PHƯƠNG PHÁP DAY HỌC VĂN TRUYEN THỐNG VÀ PHƯƠNG
PHAP GIAO ĐỤC TÍCH CUC.
1 Phương pháp dụy học Văn truyền thống.
Ở phương pháp dạy hoc Văn truyền thống, giáo viên tiếp xúc tác phẩm
hộ học sinh và chuyển đến cho học sinh những cảm nhận, suy nghĩ của mình
về tác phẩm, Học sinh không cin hoạt động nhận thức, việc dọc tác phẩm
không phải là việc quan Weng Do đó, trong hoạt động hoe tập của minh hee
sinh chi cắn tiếp nhận những kiến thức có sẩn dã được chất lọc từ giáo viên.
1.1 Vai trò của giáo viên.
Giáo viên dóng vai trò chủ đạo và chủ động Chủ dao trong cúc bước
lên lớp, làm chủ giáo án và chủ động trong việc truyền đạt kiến thức cho học
sinh Tất cả các kiến thức được giáo viên chuyển dến cho học sinh chủ yếu
bằng phương pháp diễn giảng theo cách quy nạp hoặc diễn dịch để học sinh
nấm vững Trong quá trình dé giáo viên có thể vừa giải thích vừa minh hoa
bằng một số tư liệu Văn học hay bình một số bài van, bài thơ nhầm làm choviệc lĩnh hội tri thức của học sinh thêm phong phú Vẫn dựa trên giảng giải là
chính nên nguồn kiến thức của học sinh chỉ khuôn khổ wong vốn hiểu biết eda
thầy “Giáo viên đã đứng “che khuất” mất tài liệu gidng day, ít cho học sinh ep
uíc trực tiể) và tự tìm kiến thức " ©,
Phương pháp dạy học Vin truyền thống thiên vẻ giảng lý thuyết, tách lý thuyết khỏi thực hành nên hạn chế sự phát triển tính sắng tạo của học sinh,
Tiong khí lên lớp giáo viên thường tranh thủ thực hành một loạt các bước dã
chuẩn bị trong giáo án, chú trọng việc chuyển kiến thức cho học sinh nên giáo
viên luôn là người nói nhiều, hoạt dòng nhiều, Có thể nói giáo viên trở thành
(1) Phan ‘Tiong Loin hướng phấp dạy hoe văn Nhà xuất bản Đại Hoe Quốc Gin [là Nội 1995
SV: HUỲNH THỊ QUỲNH CHI ‘Try, 14 02
Trang 18Luận oăn tốt nghiệp GVIID TS NGUYEN ĐứC ÂN
người độc thoại, là trung tâm trong một giờ hoc, Giáo viên đã chi phối toàn bỏ
quá trình dạy học.
1.2 Vai trò của hee sinh.
Trong phương pháp tuyén thống học sinh giữ vai trò khách thể của hoạt
động nhân thức Toàn hộ kiến thức cần lĩnh hội đã được giáo viên tác động vào
học sinh, các em chỉ việc tiếp thu và ghi nhớ cho nên khi làm bài thuyết trình
hoặc các bài làm Văn học sinh thường sao chép lại những kiến thức đã học một
cách máy móc mà ít sáng tạo trong bài làm để thoát khỏi khuôn khổ có sẵn
Chính bản chất tái hiện của phương pháp dạy Văn truyền thống khiến học sinh trở nên thụ đông trong việc lĩnh hội ui thức Ngoài ra, trong giờ học giáu viên
là người nói quá nhiều nên học sinh không có cơ hội nêu lên những suy nghỉ
thấc mắc của mình hoặc tinh bày một ý kiến để thảo luận cùng bạn bè Vai
trò chủ dong tích cực của học sinh trong giờ học đã bị dánh: mat.
1.3 Nhưực điển.
Day học theo phương pháp truyền thông mang tính một chidu, Quá trình
day và học chỉ có sự tic động của giáo viên đến học sinh, học sinh không có
Jip để phát huy khả năng của mình, hoặc trình bay ý kiến nên giữu giáo viên
và học sinh không hé có mối liên hệ ngược, Chính vì vậy, giáo viên không
phải giải quyết những tình huống có vấn để từ học sinh, Dieu dé cũng là một
hạn chế cho việc thầy phát huy tinh sáng tạo, và dụy học bây giờ không còn là
một nghệ thuật nữa bởi tất cả đã gói gọn trong một khuôn mẫu nhất dịnh
Mục dích của nhiệm vụ giáo dục là phát huy tính sáng tạo, tích cực cho hoe sinh, hình thành nhân cách đạo đức cho học sinh, Nhưng cách dụy học Văn
theo phương pháp truyền thống đã làm cho kiến thức của học sinh mãi mãi ngủ
yên, học sinh chỉ học vet để học và thi, Mặt khác, phương pháp day Van truyén thống không sử dụng được những phương pháp dạy học khoa học để
phát triển, kích thích khả năng hoạt động tích cực của học sinh Trong lớp, giáo
viên dùng quyền uy để chuyển tải kiến thức, từ đó giáo viên và hoe sinh dường
như có một khoảng cách vô hình, do giáo viên không tạo cho học sinh cơ hội
để gắn gũi trao đổi.
SƠ ĐÔ : TPVC
H
BE UREA TH EVIE veeeseesseseesesensseren Trung 15 #®#
Trang 19Luận uăn tốt nghiệp GVII TS NGUYEN ĐứC AN
2 VPhifdéng phip giáo dục tích cực.
Đó là tác động giữa hai hoạt động day và học : giáo viên và hue sinh
Hình thành mối quan hệ ba chiếu ; Giáo viên — Hoe sinh — ‘Te phẩm văn
chương, Giáo viên là người truyền thụ kiến — thức, hướng dẫn học sinh tiếp
nhấn và lình hội kiến thức dy một cách chủ dộng, tự giác Tác phẩm vin
chương có quan hệ với giáo viên và học sinh Ban đọc không chỉ là giáo vien
mù còn có cả học sinh, học sinh tự mình tiếp cận với tác phẩm và bóc lô cám nhận, suy nghĩ về tác phẩm Củ ba yếu tố Giáo viên — Học sinh - Tae phẩm
van chương déu có quan hệ trực tiếp với nhau.
Phương pháp giáo dục tích cực bao gồm nhiều phương pháp; duy học,
Cúc phương pháp này lập thành một hệ thống phương pháp chú ý đến việc phát
triển năng lực chủ thể hoc sinh và ứng với ba giai đoạn ; tiếp cận, di sâu và tổng
hyp khúi quát tài liệu Van hoc Nội dung phong phú của trí thưc Văn hye với tính chat là môn nghệ thuật trong nhà trường dòi liỏi những phương phúp đặc
thù da dạng để học sinh lĩnh hội trí thức một cách hệ thống vững chấc dat tới
những kỹ năng và thói quen Văn học Nhưng lâu nay, việc xác dịnh và phan
loại những phương pháp đặc thù của giảng van hay phân tích tác phim vănchương ở nhà trường vẫn còn là một vấn để thời sự khoa học Cho nên ở dây
chúng tôi chỉ dừng lại ở những kết luận tương đổi thống nhất vẻ phương phaptiêu van để và phương pháp nghiên cứu
+
“.A us.
2.1 Phương pháp nêu vấn để.
Dạy học nêu vấn để là hoạt động dạy học sáng tạo Nguyên tắc cơ bản
của nó là song song với việc lĩnh hội kiến thức là sự phát triển năng lực sing
to ở hye sinh Kiến thức ở đây vừa là sản phim vừa là phương pháp Con
dường hình thành nhân cách và tinh hoi kiến thức phải thong qua sự vận dong
bên trong của bản thân chủ thé học sinh, Theo A X, Aidceman : */hân tíchnêu vấn dé là một con đường phản tích đặc biệt, nở doi hỏi rằng vấn dé nảy ratrong ¥ tite học sinh khi tim liểu tác phẩàà Van học phải giúp tổ elite bản thântrong quả trình nghiên cứu Qua quá trình tìm tòi giải quyết vấn dé chung sẽ
làm nảy sinh các vấn dé mới, các vấn dé phụ Gidi quyết vấn dé này sé nảy sinh
ta vấn dé sau".
ñÿ: HIYNH THOMUENH BH ceeeeneeeeevaeaeeeocee Truy 16 +#
Trang 20Luận oăn tốt nghiệp GVx TS NGUYEN Dic ÂN
Phân tích bài thơ “Đây mùa thu tới” của Xuân Diệu, dé học sinh tìm
hiểu được tâm trạng của tác giả, gido viên phải đặt câu hỏi sao cho học sinh tự
mình thấy được tâm tư tình cảm của Xuân Diệu gửi trong bài thơ Chẳng han,
sau khi hoe sinh đọc bài thơ, giáo viên hỏi : — Đọc xong bài thơ các em có cảm
nhận gì vé không khí wong bài ? Nếu bọc sinh trả lời được bài tho mang không
khí buồn, giáo viên có thể đặt tiếp câu hỏi khác : — Tại sao bài thơ này lại chứa
dựng không khí buồn như vậy ? Câu hỏi dòi hỏi học sinh tái hiện lại nội dung
thơ Xuân Diệu trước cách mạng nói chung đã được học ở bài trước, đồng thời
phải biết vận dụng những hiểu biết đó để trả Wi cho vấn dé được dat ra.
Trong dạy học nêu vấn dé kiến thức không tự đến mà nó phải thông qua
các vấn để nảy sinh wong quá trình học tập Vậy vấn dẻ là gì ? Bác Hồ nói :
*Khi việc gì có mâu thuẫn phải tìm cách giải quyết, tức là có vấn đề Khi da có vấn dé ta phải nghiên cứu cho rõ cái gốc mau thuẫn trong vấn dé đó là gì ? Gap
mot vấn dé phải kinh qua ba bước : dé ra nó phân tích nó, giải quyết nó" Tự
tìm hiểu và giải quyết vấn dé học sinh sẽ phát hiện được những tư tưởng của tác phẩm một cách chủ động, bên cạnh đó nêu ra được những suy nghĩ mới lạ dõi với tác phẩm hoặc hình tượng nhân vật Một giờ gidng văn, một bài phân tích Văn học muốn thành công nhất thiết phải xây dựng được một hay những tình huống có vấn để và được học sinh tiếp nhận một cách có ý thức Giải quyết các tinh huống có vấn để giúp học sinh phát huy dược vai trò lich cực,
dộc lập, sáng tạo trong học tập, chủ động trong chiếm lĩnh trí thức Và diéu đó
cực kỳ quan wong đối với việc hình thành và phát triển nhân cách của học
sinh.
Tình huống có vấn để là gì ? Đó là tình huống gây ra cho học sinh mot
sự khó khan, học sinh phải tìm ra con đường vượt qua nó Nói cách khác, đó là
một trạng thái tâm lý hoe dộc dáo khi chủ thể có một thắc mắc mâu thuẫn gay
gắt bên trong, nó đòi hỏi chủ thể phải giải quyết bằng được vấn để đó Dé xây
dựng được tình huống có vấn để, trước hết phải biết xây dựng một hệ thống
câu hỏi nêu vấn để, Câu hỏi nêu vấn dé là loại câu hỏi đặt ra cho chủ thể học
sinh, nó gợi lên những mâu thuẫn giữa cái đã biết với cái chưa biết, giữa cái cũ
và cái mới trong nhận thức của học sinh, mâu thuẫn giữa nhận thức của họcxinh với tác giả, giữa các học sinh với nhau vd một vấn để trung tầm nào dó
trong tác phẩm.
Ví dụ khi phân tích nhân vật Hộ trong Đời Thừu = Nam Cao, giáo viên
có thể đặt câu hỏi : — Tai sao nhân vật Hộ là người yêu văn chương, hết mình
vì văn chương những lại cho ra đời những tác phẩm rẻ tiền, khiến người ta đục
rồi quên ngày ? Học sinh nhận thức dược mâu thudn wong vấn dé và tự vận
dụng kiến thức dé trả lời.
SV: HUỲNH THỊ QUỲNH CHỈ Trung 17 #
Trang 21Luận vdn tốt nghiệp GVII> TS NGUYEN ĐứC ÂN
“Tinh huống có vấn dé bị bỏ hep trong khuôn khổ của một giờ học Nó phải
di trước toàn bộ sự phân tích trong chỉnh thể Mỗi giờ học sẽ là một bước phat
triển của tình hudng có vấn dé chung đã được nêu làm điểm xuất phát Nhu vay,
học sinh sẽ xuất hiện nhu câu phân tích tác phẩm trên toàn bộ sẽ diễn ra việcthâm nhập? sâu hơn vào các động cơ khảo sát khi phân tích ở mỗi giờ học, sẽ tạo
thành tính liên tục của việc phân tích"? Có trường hợp học sinh giải quyết tình
huống không chỉ dựa vào bài học trên lớp mù còn có sự liên hệ với cuộc đời của
tác giả hay thời dại tác giả sống để có thể hiểu được nội dung chính của tác phẩm
‘Tir đó khiến học sinh tiêm hứng thú tìm hiểu và suy nghĩ Cũng có lúc công việc
phân tích của học sinh chỉ tập trung vào những chi tiết trọng tâm của bài, làm cho
việc phân tích không bị xé lẻ, vụn vặt, mà đi sâu nhấn mạnh tương quan giữa
nghệ thuật và nội dung tác phẩm,
Day học nêu vấn để còn là một điều mới mẻ trung nhà trường hiện nay
nhưng điểu bổ ích nhất của phương pháp này là khả năng phát uiển những phẩm
chất tư duy sáng tạo ở con người học sinh phù hợp với yêu cầu đào tạo của con
người mới của chúng ta Tuy nhiên trong thực tiễn dạy học nêu vấn dé không tổn
tại riêng biệt mà nó còn kết hợp với những phương pháp dạy học khác như
phương pháp dọc sáng tạo, phương pháp gợi mỏ , hơn nữa, trong quá trình tiếp
nhận một tác phẩm vin chương, học sinh cần vận dụng những hành vị sáng tạo vacác hoạt động khác như đánh giá tác phẩm, đọc diễn cảm, so sánh các tác phẩm,
Vì vậy, với vai trò của một giáo viên, khi tích cực hóa hoạt động học tập của học
sinh, cần thực hiện rộng rãi ở tất cả các phươig pháp trong điều kiện cho phép, để
hoc sinh mạnh dạn vận dụng được khả năng tự nghiên cứu, sáng tao của minh.
a) Muc dich.
Ngày nay nến kinh tế ngày càng phát triển, do dó giáo dục con người
được chú ý hàng dâu Trong lớp học, người ta để cao vai trò chủ thể học sinh,
thông qua phương pháp tự học, tự rèn luyện, tự nghiên cứu tìm hiểu vấn để Vì
vậy, mục dich chủ yếu của dạy học nêu vấn để là dé cao tính tích cực, tự giác
hoạt động tư duy của học sinh thông qua các hệ thống nh huống có vấn dé,Giải quyết hệ thống tình huống có vấn để này học sinh sẽ khám phá ra được
những diều mà mình chưa rõ, déng thời có thể nêu những ý kiến, những thấc
mắc dé thay và trò cùng giải quyết Trong quá trình này, học sinh không những
được cung cấp thêm trì thức mà còn được bổi dưỡng năng lực trí giác hìnhtượng ngh€ thuật trong mối quan hệ giữa nội dung vì hình thức, nang lực đó
hình thành: khí học sinh tự cằm thu, nhận thức tác phẩm,
f7 1a, Rez Phương pháp luận dạy win bọc Nhà xuẩt bản Gide Dục 19M1
V- HUŸÝf\H THỊ QUYNH CHI ee Te te Trans, 18 +9
Trang 22Luận oăn tốt nghiệp GVHD TS NGUYEN DGC AN
Tinh huống có vấn để có thể xảy ra từ yêu cẩu phân tích sự phat triển
của quan hệ hình thức nội dung, từ một quan hé này hee sinh phân tích dược bộ
phận và diểm sáng củu tác phẩm Bằng phương pháp day học nêu vấn dẻ giáo
viên giúp học sinh phát hiện uf tưởng nghệ thuật của tic giả, bản chất và nôi dung tác phẩm Chẳng hạn trong tác phẩm “Vg nhật” - Kim Lân chỉ tiết
“wong óc Tràng vẫn thấy đoàn người đói và lá cờ đỏ bay phip phới” là một
tình huống đặt ra để học sinh phát hiện ra tự tưởng mà tác giả muốn gửi gam
trong tác phẩm Để lý giải được tình huống trên học sinh phải phân tích hình
ảnh “lá cờ đỏ", "doàn người đói”, từ dó tìm ra sự tương ứng giữa hình thức và
nội dung trong điều kiện một phức hợp hình thức diễn dat một phức hyp nội
dung Như vậy, chúng ta thấy rằng những tình huống có vấn dé da biến Wi tiức
thành công cụ hành động Học sinh dùng wi thức để lý giải từng tinh huống, khi
lý giải học sinh phải đi vào từng vấn dé nhỏ để tìm ra vấn dé lớn Cho nên,
cuối cùng nhiệm vụ của giáo viên là phải hướng dẫn học sinh hệ thống hóa vàcủng cố những trí thức đã dạt được một cách hoàn chính
Phương pháp day học nêu vấn dé với những ưu điểm của nó, gop phẩn
vào phương pháp day học tích cực nói chung nhầm thực hiện tư tưởng sư pham
có tính chiến lược của Dang Đó là thực hiệu phương chim giáo dục : phút huy
tính: tự giác, tích cực của học sinh trong việc học tập các môn Văn hóa Ở các
buổi học, phương pháp nào yêu cẩu học sinh làm việc một cách tích cực sáng tao, yêu cẩu phát triển khuynh hướng và nang khiếu củu các em trong lính vực
văn hóa và nghệ thuật đều giữ một vị trí quan trọng.
b) Vai trò của giáo viên
Trong phương pháp nêu vấn để giáo viên chỉ dao hoạt động nhận thức của học sinh, tức là nêu ra vấn để để học sinh tìm hiểu và trả lời Chính vì vậy
trong quá trình dạy học giáo viên phải hình thành được hệ thống trí thức cho
học sinh một cách toàn diện để các em có đủ kiến thức lý giải vấn dé nêu ra.
Để dạy học nêu vấn để đạt hiệu quả, giáo viên luôn là người đặt ra được
tình huống có vấn để và tổ chức giải quyết tình huống ấy để khi học sinh tiến
hành tìm hiểu tác phẩm giáo viên không cẩn giảng giải nội dung, cất nghĩa
mọi diéu phức tạp trong quan hệ giữa các nhân vật mà chỉ cẩn gợi ra các vấn
để trong tiềm thức của học sinh, giúp học sinh di sâu vào tác phẩm.
Trong tác phẩm “Chi Phèo” - Nam Cao, để giải thích cho hành đông trong cun say của Chí Phèo : Chí Phèo say $2 muốn tới nhà Thi No để giết Thị
và bà cô Thị nhưng cuối cùng Chí lại đến nhà Bá Kiến - giáo viên không cẩn
giải thích học sinh cũng có thể tự tìm dược cách giải quyết khi cân cứ vào
những diễn biển ở đoạn trước câu chuyên vào mối quan lệ của Chi Phèo và
‘Thi NO, Chí Phèo và Bá Kiến Ở dây giáo viên chỉ hướng học xinh theo cách
SV; HUỲNH THỊ QUỲNH CHÍ: ‡%ez4+g.0gi.Mag.ScPhgr(,
TT? tˆ.CG- Chi“ | ‘Trung 19 2Ø
Trang 23Luận uăn tốt nghiệp GVID TS NGUYEN ĐỨC ÂN
khai thác vấn để một cách đúng dấn, không để học sinh đi chệch hướng diều
khiển học sinh bằng những câu hỏi gui ý khi cắn thiết Vai trò giáo viên that sự quan trọng trong việc lựa chọn hình thức thích hợp cũng như việc tổ chức quá
trình thực hiện Ngay trong hình thức hệ thống câu hỏi nêu vấn dé, khi giáoviên dẫn dất học sinh di đến những tình huông có vấn dé thì chính giáo viên
cũng được dat ra trước những tình huổng có vấn dé không kém phức tạp Và nghệ thuật của người giáo viên là dự tính dược moi kha ndng có thể xảy ra và
tim dược những phương thức hoạt dong tối tu để học sinh tìm kiếm,
Xây dựng tình huống có vấn dé giáo viên buộc học sinh phải chứng minh, lập luận, phê phán các quan diểm khác nhau, từ đó mở rộng các hình
thức và phương pháp tự học của học sinh trên lớp, dạy cho các em cách tổ chức
hoạt động học tập một cách khoa học và hợp lý Bên cạnh đó, người giáo viên
nên cố gắng đưa vào việc phân tích tác phẩm Văn học trong nhà trường những
vấn dé quan trọng về thế giới quan và giải quyết những vấn dé đó để học sinh
có những bước tiến trong sự phút triển về năng lực Văn học Ta có thể lấy thi
dụ khi tiếp xúc với bài thơ “Đây mùa thu tới”, có nhiều ý kiến khác nhuu vẻ
nội buồn của tác gid trong bài thơ Người thì cho rằng đây là cái budn ủy mj
không lối thoát, những câu thơ trong bài gợi lên một tâm trạng buôn dến tang
tóc ủ dột, bài thơ mang âm hưởng bi kịch của tác giả khí cảm nhận thu Nhưng
có ý kiến khác lại khẳng định dây không thể là bi kịch, do dựa vào tiếng reo
"Đây mùa thu tới, mùa thu tới”, cảnh ở đây không budn mà dep, có sudan xen giữa thực và do của tâm hén và Xuân Diệu đã thối vào cảnh tâm hồn minh,
đón nhận dw với tâm trạng lang ling.
Các tác phẩm khi đến với bạn đọc déu tiếp nhận nhiều ý kiến nhận xét khác nhuu và vì vậy giáo viên trong khi giảng cũng cẩn nêu lên cho học sinh
biết để tham khảo và yêu cầu học sinh cho ý kiến của mình, hoặc nhận xét vẻ
các nhận định trên Như vậy khi học Văn kiến thức của học sinh sẽ trở nên
phong phú hơn.
Để kích thích cảm xúc lao động giáo viên có thể đưa vào quá trình dạy
hoe những ví dụ, những sự kiện nghịch thường, bất thường bing cách sử dung
những câu hỏi có vấn dé có chức nang tích cực giúp học sinh phát hiện được bản chất và nội dung nghệ thuật của túc phẩm, dồng thời kêu gọi dược sự quan
tâm hứng thú của học sinh Những câu hỏi giáo viên dưa ra phải phù hyp với
trình dé của học sinh E Leenhe gọi “van dé" là các “cấu trúc nhân tạo” phụ
thuộc vào chủ thể nhận thức.
Phương pháp nêu vấn dé khẳng dinh vai trò giáo viên là quan trọng,
Mac dù tất cả mục dich của phương pháp nêu vấn để là phát huy tính tích cực
của học sinh, học sinh là chủ thế nhưng không thể thiếu được vai trò của giáo
OV: HUỲNH THỊ QUỲNH CHỈ ‘rungs 20 ®£#
Trang 24Luận căn tốt nghiệp GV: TS NGUYEN ĐứC AN
viên Trong không khí tự do trình bày quan điểm khoa học của học sinh, giáo
viên phải là một trọng tài vô tư, không làm lụi tất ý kiến từng cá nhân mà phải
khiêu gợi được hướng hứng thú tham gia của tập thể lớp học “Có thé nói vai tròngười giáo viên không hé bị ha thấp mà còn.dược tăng cường Dodi hỏi về tráchnhiệm, về tài năng còn nặng nề hơn nhiều trong day học tái hiện at)
c) Vai trò của học sinh.
Day học nêu vấn dé là một trong những phương pháp dé học sinh phát
huy toàn bộ khả năng của mình trong việc tự giác, tích cực khám phá kiến
thức Chính vì thế trong dạy học nêu vấn dé học sinh dóng vai trò chủ dong giữ
vị trí trung tâm trong quá trình day hoe Tri thức mà hee sinh tự mình tiếp nhận
được thông qua việc tim hiểu những câu hỏi có vấn dé tổn tại khá vững chắc
và ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng dánh giá, quan điểm và thái dộ của các
cm đối với cuộc sống, Khi giải quyết các tình huống có vấn để, học sinh với sự
giúp đỡ của thầy sẽ nắm bắt được cách thức chiếm lĩnh tác phẩm và phát triển
cho bản thần những đức tính cần thiết trong khoa học và cuộc sống Nhờ sựhướng dẫn của giáo viên, học sinh hình thành được kiến thức mới trên cơ sởsách giáo khoa và vốn hiểu biết trực tiếp hoặc gián tiếp của các em
Khi phan tích “Song” — Xuân Quỳnh trong quá trình hee sinh phân tích
tác phẩm, với sự chỉ dạo của giáo viên thông qua những câu hỏi nêu vấn để về
sóng - sông, vẻ anh, cm, về tình yêu và vĩnh hing, vẻ khát vọng được yêu
học sinh vận dụng ui óc để tìm hiểu từng vấn để một cách độc lập tự giác sẽchiếm lĩnh được kiến thức mới một cách nhanh chóng va có hệ thống 1 ràng
Như vậy, công việc học tập của học sinh ngay từ trên ghế nhà trường đã
thực sự là một công việc lao động và sáng tạo Công việc đó thực chất là hoạt
động nhận thức của học sinh Hoạt động nhận thức là quá trình học sinh rèn
luyện năng lực, nấm vững kiến thức, đó là khả năng hiểu, ghỉ nhớ, vận dụng Học sinh đóng vai trò chủ thể của nhận thức, tức là bing ning lực, kinh
nghiệm vốn có học sinh tự xây dựng khái niệm Vai trò chủ thể của học sinh phai được phát huy suốt quá trình học tập dé biến quá trình đào tạo thành tự
đào tao, diéu khiển thành tự diều khiển Học sinh phải là người làm việc nhiều
nhất, và thông qua làm việc dé trưởng thành.
Năng lực trí tuệ của học sinh chỉ thực sự phát triển khi nhận thức trở
thành một quá trình tự giác Học một tác phẩm văn chương để hiểu được didu
cốt lõi trong nội dung tác phẩm học sinh phải tư tìm hiểu những tình huống có
vấn để mà giáo viên đặt ra Ví dụ dối với “Đời Thừa” = Nam Cao, học sinh
phải tái hiện đồng thời vận dụng những kiến thức sẵn có vẻ cuộc sống, về con
người, về tính cách của nhân vật Hộ cũng như thời đại mà nhân vật dang sống
! Phan "Trọng luân - Phương pháp day hoc Văn - Nha xuất bản Dai Học Quốc Gin là Nội - 1996
SV; HUỲNH THỊ QUỲNH CHI Trang 21 +
Trang 25Luận uăn tốt nghiệp GVIID TS NGUYEN Đức ÂN
để suy luận, để lý giải được tại sao Hô lại rơi vào bi kịch của một con người
song trong xã hội mà luôn cảm thấy mình là một người thừa của xã hội Quá
trình học sinh tìm tòi phân tích và trả lời câu hỏi chính là quá trình học sinh tạo
ra mối liên hệ ngược giữa mình với giáo viên Qua đó học sinh sẽ nhận ra
những thiếu sót, những lỗ hổng trong kiến thức của mình và có nhu cầu cin bù lấp, muốn học hỏi nhiều hơn Theo X.L, Rubinxtein: “ Yếu tố đâu tiên của que
trình tư duy thường là tình huống có vấn dé Con người bắt ddu tứ duy khi có
nhu cầu cần hiểu một cái gi”
Tự khám phá, tự phát hiện mâu thuẫn trong một vấn để nào dé của tác
phẩm văn chương khiến học sinh nhớ lâu hơn, bởi vì vấn để các em tìm được là
do chính sự cảm thụ tấc phẩm của mình, sự lao động để đạt được kết quả Bất
cứ điểu gì xuất phát từ chính tình cảm, tâm hồn mình đều tốn tai lâu dài Mộtdiều đã dược thực tiễn sư phạm và thực tiễn cuộc sống xác nhận là kiến thức sẽdược lĩnh hội vững chấc nếu người học đó trải qua suy nghĩ, có vượt qua khó
khăn để tìm kiếm, Chính trong quá trình tự giác Om hiểu vấn dé, học sinh di
biến yêu cầu của giáo viên thành nhu cầu bản thân.
Với vai trò chủ thể của hoạt động*học tập, học sinh phải thông qua
những tình huống có vấn để vận dộng trí óc suy nghĩ để giải quyết vấn dé,
không chịu bằng lòng với những đáp án có sẵn, luôn có tinh thin hoài nghỉ
khoa học Có như vậy mới có thể nâng cao kiến thức và khả nang tiếp nhận trí
thức của học sinh Ngoài việc hoạt động tích cực và dộc lập trong chiếm lĩnh
kiến thức học sinh còn có thể tham gia nêu vấn để Để một giờ học có hiệu quả
tốt thì học sinh phải luôn là người đóng vai trò chủ động, tự giác, dộc lập và
tích cực.
d) Uu điểm của phương phái? nêu vấn dé,
Day học nêu vấn để là một trong những con dường để học sinh có thể tự
mình chiếm lĩnh các trí thức phức tạp của sách vở và những tài liệu học tập Nócòn rèn luyện cho học sinh khả năng tư duy khái quát phát huy tính sắng tạo
đồng thời tự bổi dưỡng nhân cách bản thân Những kiến thức mà học sinh tự lao động vất vả để Om ra luôn có một chỗ đứng vững chấc trong tiém thức.
giúp) các cm có được những quan điểm và thái độ đúng đấn với mọi việc trong
cuộc sống Mặt khác, mục dich của các phương pháp dạy học là làm sao phát
huy được vai trò chủ thể trong suốt buổi học và phương pháp nêu vấn dé đã
phần nào dat được mục dich ấy.
Ở phương pháp nêu vấn để giáo viên không phải tốn nhiều công sức
trong việc truyền đạt kiến thức cho học sinh ma học sinh sẽ là người tư giác,
chủ động tìm ra kiến thức cho mình Giáo viên thoải mdi trong giờ học, có didu SVE HEIỆNH THOH {HH ORME 2221220: 2210262062 Trung 22 0