1) Giới thiệu về túc giả qua sách giáo khoa :
© Học sinh tìm hiểu tác gid qua sách giáo khoa.
1, Giáo viên cho học sinh doc, rồi tự nêu những nét tiêu biểu nhất trong
cuộc đời và sự nghiệp sáng tác.
2. Đặt vấn dé cho học sinh suy nghĩ trao đổi tại lớp : Hãy cho biết những
nét chính trong cuộc dời hoạt động của Huy Cận có ảnh hưởng như the
nào đến phong cách sing tic thơ của ông.
© Học sinh trao đổi cho ý kiển, giáo viên nhấn mạnh :
~_ Huy Cận có năng khiếu làm thơ từ nhỏ và sớm trở thành nhà thơ nổi
tiếng từ 20 tuổi.
— Trước Cách mang thing tám : Huy Cận là nhà thơ noi tiếng của phong trào thơ mới, ông chịu nhiều ảnh hưởng của thơ Đường, thơ dân lộc và
Văn học lãng mạn Pháp. :
— Sau Cách mạng thing tấm : Huy Cận là nhà thơ thành công trong cảm
hứng sáng tạo về chế độ mới. Ông là một nhà hoạt động xã hội văn hóa có uy tín lớn, Huy cận đã tạo được một phong cách thơ riêng trong nên thi ca
Việt Nam trước và sau Cách mang thắng tam.
SV: HUỲNH THỊ QUỲNH CHI ... Tim, 29 £®#°
Luận ăn tốt nghiệp CVIID. TS. NGUYEN ĐỨC ÂN
2) Phân tích bài thư : '
a) Dec:
Hướng dẫn học sinh đọc dé nfm được giọng điệu và âm hưởng bao trùm
bài thơ :
> Đọc chậm, diễn cảm,
> Nhấn mạnh các điệp từ : song song, điệp điệp, dợn dun và các ur:
buồn, sdu trăm ngả, lục, lơ thơ, du hiu, văn chợ chidu, sâu chút vói, bến cô liêu, dạt, về đâu, dau...
Học sinh đọc một khổ hoặc cả bài thơ.
Sau đó học sinh cho ý kiến khi đọc xong bài thơ.
Giáo viên: Em có cắm nhận gì sau khi đọc bài thư ?
Học sinh: Phát biểu cảm nghĩ, ấn tượng của mình sau khi doc. Học sinh có thể dién đạt bằng nhiều cách với nhiều từ ngữ vé cúm xúc của mình,
nhưng cần thiết nhất là các em nói lên được âm điệu buồn của bài thơ.
Khi học sinh nhận thức được bài thơ mang không khí budn thì giáo viên
đặt câu hỏi tiếp theo :
Giáo viên: Em căn cứ vào đâu để thấy được âm điệu buồn của bài
thơ ?
Học sinh: Phát hiện ở các từ nổi bật nhất : budn điệp diệp, sẩu wim ngả... hoặc các hình ảnh : gió đìu hiu, ben cô liêu....
Giáo viên sắp xếp ý lại một cách hệ thống để học sinh nhận thức dé hen :
> He thống từ ngữ gợi buồn : budn, sdu, đìu hiu, cô liễu, lặng lẽ, điệp
điệp), dợn dợn....
> Hệ thống hình ảnh gợi budn : thuyển xuôi mái, sóng gon, củi môi cành khô lạc mấy dòng, cổn nhỏ, gió đìu hiv, bến cô liêu, chim
nghiêng cánh nhỏ, lòng quê dựn dợn....
Giáo viên có thể giải thích thêm một số chỉ tiết ; e Con thuyén xuôi mái
Thuyển vể >< nude laim Chia Na
> Củi lạc..., lơ thư côn nhỏ => = bd va, tu tác, lạc lòng
> Vin chy chiều ; hoang vắng, chia ly, tàn ta.
—_—ƑƑP5P————Ễ—>>Ễ®EỄŠPPỄỄPỄPPPP5P>®P®>Š—Ễ.>
GV: HUỲNH THỊ GUỲNH CHÍ sccscssvcssccsnivscvssnsasowsnccssucseeunpcnce Trung 30 £#'
Luận căn tốt nghiệp GVIID. TS. NGUYEN ĐứC ÂN
b)
2 Bèo dạt: mênh mông vô định
> Chim nghiêng : bé nhỏ, yếu đuối, mỏng manh.
Giáo viên: Em hãy xác định thời gian và không gian của bài thư. Em
có nhận xét gì về không gian và thời gian trong bài ?
Học sinh:
> Thời gian : (chợ chiều, nắng xuống, chiều sa, khói hoàng hôn)
> Không gian : Cảnh vật hoang vu, vắng lặng (sóng gựn, thuyển một, củi một, cồn nhỏ, bến cô liêu, bèo dạt, khói ...)
> Thời gian và không gian : gợi cảm giác buồn và cô den vì các hình ảnh trong thơ đểu lẻ loi (thuyén một, củi mộ), không khí hoàng
vắng, dm đạm (cô liêu, khói ...).
Giáo viên định hướng và hệ thống lai : thời gian và không gian chuyển động theo hướng chia fa, mất mát, dổng thời các từ ngữ : Đâu ? bau tiếng làng xa..., bèo dạt về dâu, không một chuyến dò, không cầu gợi chút niềm thân mật, lòng qué dợn dợn... càng gợi lên giọng điệu dây hụt
hang, mất mát.
Giáo viên nên gyi để học sinh tập phan tích và tự cảm nhận dược.
Phân tích :
Hướng dẫn học sinh tiếp tục nấm bất tâm trạng tác giả trên cơ sở dã
phân tích ở trên.
Giáo viên: Em hãy phút biểu suy nghĩ của mình về nỗi lòng của nhà
thơ trước thiên nhiên, cảnh vật của đất nước ?
Học sinh: Nhà thd mang tâm trạng buồn, u sẩu khi đứng trước thiên nhiên Giáo viên dịnh hướng : bài thơ bao trầm tâm trạng u sấu của tác giả, nỗi sâu đó đã phủ lên cảnh vật một mầu sắc dau buồn, chứo chất nỗi buôn chia ly, tan tác, trống vắng cô lẻ. Nếu cẩn cho học sinh so sánh nỗi buỏn 0 từng khổ để hiểu rõ tâm tư của tác giả với những sắc thái khác nhau.
Tìm hiểu nguyên nhân nỗi budn của nhà thơ :
Giáo viêu: Huy Cận làm bài thd này khi còn rất trẻ, khoảng độ 20 tuổi. Vậy thì tại sao một nhà thơ trẻ như vậy lại có tâm trạng đượnh
buồn khi đứng trước thiên nhiên ?
SV; HUỲNH THỊ QUYNH CHI ...-.- Truy 31 +#
Luận uăn tốt nghiệp Gyup TS. NGUYEN ĐứC ÂN
Dành thời gian cho học sinh suy nghĩ và rao đổi, bên cạnh đó khuyến
khích học sinh bằng những gợi ý sau :
s Như trên chúng ta đã phân tích, thiên nhiên trong “Tràng giang”
mang vẻ đẹp yên a, vắng lặng, mong manh, đơn côi của oảnh vật về chiểu. Bản thân cái buồn, vẻ dep của cái buồn trong cảnh vắt thiển nhiên luôn là điểu hấp dẫn kỳ thú, say đấm với con người, nhất lù những tâm hồn nhạy cảm trước cái đẹp. Trong khung cảnh hoang
vắng, hiu hất của chy chiều đã van, không gian như nới rộng ta : nắng xuống, trời lên, sông dài, trời rộng... khiến cun người như cảm
nhận rõ được cái thăm thẳm mênh mang của dat trời, gợi cảm giác lạc lõng cô đơn và buồn vô tận của nhà thơ khi đứng trước thiên
nhiên.
> Tâm trạng buồn này cũng là nét phổ biến ở những nhà thơ lãng mạn trong phong trào Thơ mới. Xuân Diệu có nổi buổn vé cuộc dời. vẻ nỗi cô đơn.... Hàn Mặc Tử mang nỗi buổn vì bệnh tật... Huy Cận
cũng mang phong cách chung của Thơ mới.
2 Vì sao các nhà thơ lãng mạn lại buồn nhiều như vậy ? Nhiều người đã nói cái budn wong thơ mới là cái buồn thời dại. Thời đại mà tuổi
trẻ lớn lên đã cắm thấy tương lai, hạnh phic, tất cả dường như rất hư
do, mong manh. Nhưng dù sao đây cũng là cái budn đẹp, cái budn của những tâm hồn chưa khô héo, chưa thd ở trước cuộc đời chung.
Đây là nội dung quan trọng của bài thơ nên giáo viên phải giúp học
sinh thấy được nguyên nhân gì đưa đến cách nhìn buon như vậy vẻ
thiên nhiên và cảnh vật của đất nước. Qua dó học sinh sẽ hiểu dược
tỏc giả và thế hệ ụng sống cũng như ý nghùa xó hội của thơ buổn lãng mạn hồi bấy giờ.
> Có một nhà thơ nhận định ; nội dung cảm dộng nhật của bài thơ
‘Trang giang là tình yêu dal nước, Theo em thì tại sao bài thơ này lại khiến người ta chạnh nghĩ đến lòng yêu nước ?
+ Học sinh: Trao đổi, suy nghĩ dé rút ra ý kiến : quá trình này rèn luyện cho học sinh kỹ năng tổng hợp, đánh giá một vấn dé theo sự cảm nhận
của bản thân,
+ Giáo viên: Thế giới trong bài thơ thân thuộc với con người và quê hương
Việt Nam ; trời, mây, nước ...
ee eS ee TTT SS ———-
SV: HUỲNH THỊ QUYNH CHI ... .-- Trang 32 +
Luận vdn tốt nghiệp GVII> TS. NGUYEN ĐứC ÂN
> Tinh cảm của tác giả cũng gin gũi với cảnh vật của đất nước (xóng,
thuyền, bến đò, cầu qua sông, chợ chiéu...).
> Con người và cảnh vật trong bài cùng chung một nỗi buồn mat nước, đó là nỗi buôn chung củu con người Việt Nam bay giờ.
=> Bài thơ gợi lên nỗi lòng chung của thanh niên 30 - 45 yêu nước nhưng lực bất tòng tâm.
3) Tổng kết :
~ Có người cho rằng đây là một bài thơ nói về những rung động của con người trước vẻ đẹp thiên nhiên, Nhưng có người lại nói đây là bài thư
hàm chứa tình yêu đất nước. Em đồng tình với ý kiến nào ? Tại sao ?
— Giáo viên dựa vào nội dung trên để học sinh chấp nhận có sự kết hợp cả
hai ý kiến trên.
Em suy nghĩ gì khi có ý kiến nói rằng : “Tràng giang mang màu sắc
triết iy”?
— Học sinh : suy nghĩ và cho ý kiến.
— Giáo viên định hướng : Bài thơ Trang giang nói lên cảm xúc của nhà thơ
trước cảnh thiên nhiên, đồng thời thể hiện nỗi budn vô tận, vĩnh hing
của nhân loại trước vũ trụ. Điểu đó thể hiện tính triết lý của bài the : con người đứng trước thiên nhiên rộng lớn và suy nghĩ vẻ cuộc đời, vẻ
kiếp người mỏng manh.
Tyi suo nói : Trang giang vita mang tính cổ điển vita mang tính
hiện đạ Ì ?
- Học sinh; cẩn nhận thức được những nét gắn gũi của bài Trang giang
với những bài thơ Đường đã học ở cấp I và ở lớp 10, đặc biệt nhất là
bài Hoàng Hạc Lâu - 'Thôi Hiệu, sau đó phát biểu ý kiến của mình.
—_ Gido viên :
> Để tài : nước non, thiên nhiên, nói về cảm nhận con người về thiên nhiên
> Thể thơ bảy tiếng gan với thư Đường
> Tên bài thơ : Tràng giang > âm Hán Việt, gợi không khí cổ kính, xa xưa, đồng thời gui liên tưởng đến hình ảnh “Trường giang trong câu
thơ : “Duy kiến Trường Giang thiên tế lu” của Lý Bach.
OOS FACT IE TR CAREY UBT CPL... scccsocopscoonesensenenesrensecssonccoonnoane Truy, 33 !#
Luận uăn tốt nghiệp GVII› TS. NGUYEN Đức AN
> Câu thơ cuối bài : "Không khói hoàng hón...” gụi nhớ tới cầu thd của
Thôi Hiệu : “Yên ba giang thượng sử nhân sâu °.
> Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt của thơ Đường : VO han của
dòng đời > < Hữu han của cuộc đặi.
+ Hiện dai:
> Nhận thức của con người về vũ trụ : nỗi lòng riêng của cái tôi bị lạc
long giữu thiên nhiên.
> Cách sử dụng từ ảnh hưởng thơ lãng mụn Pháp : diệp diệp, song
song, ddn ddn
> Cách sử dụng hình ảnh rất mới lạ và hiện đại : củi một cành, lạc
may dòng.
> Hình ảnh trong bài thân thuộc với quê hương Vict Nam : củi, beo,
sông, bến đò, cầu....
Không khí bài thư tràn ngập một nỗi buổn. Vậy theo em tại sao ngày nay chúng ta vẫn học những bài thơ buồn như Tring giang.
— Học sinh : dựa vào những nội dung đã phân tích ở trên (đặc biệt là
nguyên nhân nỗi budn của nhà thơ) để trả lời.
~_ Giáo viên : cấi buồn trong thơ mang vẻ dep của những tâm hồn chức khô
héo, chưa thờ ở phó mặc, chưa mất lòng Lin trước cuộc đời. Xuân Diệu đã dánh giá “Tràng giang đã dọn đường cho lòng yêu giang san đất nude".
D6 là lý do tại sao ngày ngay chúng ta vẫn học Tràng giang.
i. VẬN DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀO VIỆC THIẾT
Pu rs -