1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Nhân vật Tần Thủy Hoàng qua tác phẩm "Sử Ký " của Thư Mã Thiên

38 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhân Vật Tần Thủy Hoàng Qua Tác Phẩm 'Sử Ký' Của Thư Mã Thiên
Tác giả Phạm Thị Nga
Người hướng dẫn PTS. Hồ Sỹ Hiệp
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 1996
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 43,81 MB

Nội dung

A.- PHAN DAN NHẬP I.- LY DO CHỌN ĐỀ TÀI Tìm hiểu về nhân vật Tan Thủy Hoàng cũng là một cách để tìm hiểu tác phẩm “Sử ky" của Tư Mã Thiên, Tác phẩm “Sử ký" là một công trình sử học lớn n

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HỒ CHÍ MINH

Trang 2

XIN CHAN THÀNH CAM ON :

- Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn cùng Ban lãnh

đạo phòng Đào tạo Trường Đại học sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh đã có chủ trương giúp đỡ sinh viên nghiên cứu luận văn tốt

nghiệp.

- Các thầy cô nhóm Văn học Trung Quốc Trường đại học sư

phạm Thành phố H6 Chi Minh, đã giúp đỡ và đóng góp nhiều ý

kiến bổ ích cho tôi.

Trang 3

- Mục đích của luận văn.

- Phương pháp nghiên cứu.

Chương | :Tần Thủy Hoàng - Một nhân vật lịch sử

- Vài nét về tiểu sử Tân Thủy Hoàng

- Phép trị nước của Tan Thủy Hoàng chịu ảnh

hưởng sâu sắc của tư tưởng Pháp trị

- Công lao của Tan Thủy Hoàng trong vai trò

lịch sử của ông.

Chương II : Nhân vật Tân Thủy Hoàng trong

tác phẩm "Sử ky” của Tư Mã Thiên.

- Tan Thủy Hoàng trong hệ thống nhân vật của

tác phẩm "Sử ký”.

- Nhân vật Tần Thủy Hoàng - Một trong những

nhân vật trung tâm của phan Bản kỷ

- Nhân vật Tân Thủy Hoàng được miêu tả trong mối

quan hệ với những nhân vật khác.

Chương II]: Nghệ thuật miêu tả nhân vật

Tan Thủy Hoàng của Tu Mã Thiên.

- Nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác phẩm “Sử ký”.

- Miêu tả Tân Thủy Hoàng qua lời nói

- Miêu tả Tan Thủy Hoàng qua hành động.

KẾT LUẬN

THƯ MỤC THAM KHẢO

Trang

07 O8 09

14

36

Trang 4

A.- PHAN DAN NHẬP

I.- LY DO CHỌN ĐỀ TÀI

Tìm hiểu về nhân vật Tan Thủy Hoàng cũng là một cách để tìm hiểu

tác phẩm “Sử ky" của Tư Mã Thiên, Tác phẩm “Sử ký" là một công trình sử học lớn nhất Trung Quốc và là một trong những quyển sử có tiếng nhất thé

giới.

Tìm hiểu về nhân vật Tan Thủy Hoang qua tác phẩm “Sử ký” của Tư

Mã Thiên đưới phương diện là một nhân vật điển hình trong một chương của

"Sử ký” - Một trong những tác phẩm ưu tú của nhân loại, tác phẩm lớn nhất

vẻ văn xuôi trong nền văn hóa cổ Trung Quốc

Tôi chọn để tài nghiên cứu vé nhân vật Tan Thủy Hoang qua tác

phẩm “Sử ký " của Tư Mã Thiên vì những lý do sau :

1 Đây là một để tài chưa được nghiên cứu một cách tổng quát.

Tác phẩm “Sử ký” của Tư Mã Thiên là môt tác phẩm văn học ưu Wi,

có giá trị rất lớn đối với nén văn hóa cổ Trung Quốc cũng như văn hóa cổ

nhân loại Trong tác phẩm “Sử ký", theo từng chương, từng phan đều có

những nhân vật lich sử đại điện cho từng giai đoạn lịch sử Trung Quốc từ thời

Hoàng Để (2.698 2.597 TCN) đến niên hiệu Thái Sơ, đời Hán Vũ Để (104 I03 TCN), đồng thời cũng là những nhân vật điển hình của tác phẩm văn học

-ini tú nầy.

Đã có rất nhiều người di sâu vào nghiên cứu, đánh giá tác phẩm "Sửký”, nhưng chưa có ai đi sâu vào nghiên cứu, đánh giá về từng nhân vật trong

"Sử ký” một cách tổng quái

Sự gần gũi, ảnh hưởng sâu sắc của nền văn hóa Trung Quốc đối với

nến văn hóa Việt Nam từ ngôn ngữ đến các thể loại văn học, cũng như một

xô nét thuộc về ban sắc văn hóa, sự ảnh hưởng rất lớn của lịch sử hai nước

Trung Quốc và Việt Nam, sự ảnh hưởng của vị trí địa lý, đã đưa đến những

điểm rất giống nhau giữa lịch sử, văn hóa của hai dân tộc Việc nghiên cứu

nhân vật Tan Thủy Hoàng một cách tổng quát, sẽ tạo điểu kiện cho việc

nghiên cứu những nhân vật lịch số Việt Nam có nhiều thuận lơi hơn.

Trang 5

2 Sau khi Trung Quốc thực hiện chính sách cải cúch và sau khi bộ

phim “Tan Thủy Hoàng” được trình chiếu trên Đài Truyền hình Việt

nam xuất hiện nhiều nhận xét đánh gid về nhân vật này.

Trước đây, Tân Thủy Hoàng bị lịch sử lên án là tội ác tay trời, nhưng

từ khi Trung Quốc bước vào thực hiện chính sách cải cách thi Tấn Thủy

Hoang cùng với Thương Udng được đánh giá là hai nhà cải cách lớn đầu tiên

ở Trung Quốc Sự thay đổi trong cách nhìn nhận này còn chưa thống nhất,vẫn còn nhiều quan niệm khác nhau Vì vậy, cẩn phải có sự nghiên cứu về

Tin Thủy Hoàng một cách tổng quát, toàn điện để có những nhận xét đánh

giá thực sự khách quan

Nền văn hóa Việt Nam chịu sự ảnh hưởng rất nhiều của văn hóa Trung Quốc Những tác phẩm văn học lớn của Trung Quốc được nhân dân

Việt Nam nghiên cứu rất nhiều Bởi vậy, khi hộ phim “Tan Thủy Hoàng"

được trình chiếu lên Đài Truyền hình Việt Nam đã thu hút được số lượngkhán giả rất đông và sau khi xem xong hộ phim đã có rất nhiều ý kiến cũng

như những câu hỏi xoay quanh nhân vật lịch sử này.

3 Đây là để tài tôi muốn đi sâu tìm hiểu.

Sau khi được học lịch sử văn hóa Trung Quốc, được học và đọc nhiễu

tác phẩm văn học nổi tiếng của Trung Quốc, sau khi đọc tác phẩm “Sử ký của

Tư Mã Thiên và coi phim Tẩn Thủy Hoàng”, tôi có mong muốn đi sâu Om

hiểu về nhân vật Tan Thủy Hoàng qua tác phẩm “Sử ký " và những tác phẩm

văn học khác, để có một cái nhìn tổng quát về nhân vật này vừa với tư cách

là một nhân vật lịch sử, vừa với tr cách là một nhân vật văn học.

I~ MỤC DICH CUA LUẬN VĂN.

1 Qua tác phẩm “Sử kg” để làm rõ những vấn để liên quan đến Tần

Thiy Hoàng - một nhân vật lịch sử.

Tác phẩm “Sử ký” được đánh giá là một tác phẩm văn học mãi mãi

tươi trẻ như sự sống, là cả một thế giới làm thỏa mãn {At cả mọi người, từ người nghiên cứu sử, nghiên cứu ur tưởng đến cả những người hình thường.Mỗi người với mục đích của mình, đều tìm thấy ở "Sử ký” một kho lài liệu

Trang 6

vô giá, chính xác với một giá trị tổng hựp cao Qua hao nhiều nam tháng, vớilớp hui thời gian cứ ngày càng dày thêm mãi, nhưng “Sử ky” vẫn tốn tại mộtcách hết site sông động hấp dẫn.

Với tư cách của một người học lập và giảng dạy ngữ van, tôi đi sâu

vào việc tìm hiểu tác phẩm “Sd ký” của Tư Mã Thiên, và trong những nhânvật chính của tác phẩm “Sử ký”, tôi tìm hiểu về nhân vật Tan Thủy Hoàng -

vị vua đầu tiên thống nhất Trung Quốc, chấm dứt tình trạng cát cứ phân tranh

giữa các nước chư hầu, thiết lập nhà nước phong kiến trung ương lập quyền.

Trong vai trò lịch sử của mình, Tan Thủy Hoàng là người có công hay

có tội ? Cần phải có những chứng cứ cụ thể, xác đáng để có những nhận xé!

hết sức khách quan về công, tội của Tan Thủy Hoàng.

2 Qua tác phẩm “Sử ký ” để làm nổi bật nhân vật Tan Thủy Hoang

với tư cách là một nhân vật văn học điển hình

Một nhân vật điển hình phải thể hiện được giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật một tác phẩm Tác phẩm “Sử ký” trước hết là một quyển lịch sử

nên những nhân vật trong đó đều là những nhân vật có thật trong lịch sử, nhưng dưới ngòi bút tài tình của Tư Mã Thiên, với một phong cách viết sử hết

xức độc đáo, tác giả đã tạo cho những nhân vật lịch sử như Tân Thủy Hoàngtrở thành những nhân vật văn học hết sức hấp dẫn, sinh động

3 Qua việc nghiên cứu nhân vật Tần Thủy Hoàng, tìm được phương

pháp tối tu để nghiên cứu những nhân vật lịch sử Việt Nam.

Mỗi một nhân vật lịch sử bao giờ cũng gain liền với một hoàn cảnh

lịch sử nhất định Trong những hoàn cảnh lịch sử khác nhau thì mỗi nhân vậtlịch-sử thể hiện vai trò lịch sử một cách khác nhau

Lich sử không giống nhau va cũng không bao giờ lập lại Lịch sử cảa

các nước khác nhau trong cùng mội giai đoạn lịch sử cũng mang những đặc

điểm khác nhau Lịch sử của một nước trong từng giai đoạn lịch sử khác nhau

cũng mang những đặc điểm khác nhau.

Lịch sử của Trung Quốc không giống với lịch sử Việt Nam và Tan

Thủy Hoàng cũng sẽ không giống với hất kỳ một vị vua nào của vương triểu

phong kiến Việt Nam Nhưng khi di nghiên cứu một cách toàn diện về nhân

Trang 7

vật Tần Thủy Hoàng, một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc chúng

la sẽ tìm được những mối liên hệ hữu quan để đi vào nghiên cứu những nhân

vật lịch sử Việt Nam.

Việt Nam cũng đã có rất nhiều những nhân vật lịch sử đi vào vần học

và trở thành những nhân vật van học, nhưng những nhân vật lịch sử Trung

Quốc di vào văn học có giông với những nhân vật lịch sử Việt Nam đi vàovăn học hay không còn cẩn phải có sự đánh giá, so sánh cụ thể.

HI.- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Baim sát vào tác phẩm “Sử ký " của Tư Mã Thiên.

“Sử ký” là một kho tài liệu vô giá, chính xác, có giá trị tổng hợp cao,

khi ham sát vào tác phẩm “Sit ký” tôi sẽ tìm được những chứng cứ xác đáng

để cung cấp cho để tài, làm sáng tỏ nhửng van để có liên quan đến dé lài.

Tác phẩm "Sử ký” là tài liệu đáng tin cậy nhất, đẩy đủ nhất nhữngvan để có liên quan đến Tan Thủy Hoàng Nhân vật Tan Thủy Hoàng được

viêt thành một chương riêng trong tác phẩm “Sử ký”, thuộc phan Ban Kỷ,

phan chép về việc các đế vương đó là chương Tan Thủy Hoàng Bản Kỷ (Tân

Thủy Hoàng và Nhị Thể Hoàng Để).

Khi đi nghiên cứu về một nhân vật với tư cách là một nhân vật vanhọc, không có gì chính xác hơn khi ta đặt nhân vật vào trong tác phẩm, dựa

vào tác phẩm để nghiên cứu nhân val.

2 Dựa vào một số tác phẩm khác có liên quan đến nhân vật Tản

Thủy Hoàng

Tác phẩm "Sử ký” của Tư Mã Thiên là nơi cung cấp đẩy đủ nhất,

chính xác nhất những tư liệu dẫn chứng có liên quan đến nhân vật Tan Thủy Hoàng, thể hiện được nội dung của để tài nghiên cứu Nhưng đó là một tác

phim sử hoe nên những dẫn chứng tư liệu trong đó còn mang tinh khái quát

cao, Chính vì vậy, theo tôi can dựa vào một số tác phẩm khác có liên quan

đến để hiểu những dẫn chứng, những chứng cứ một cách chỉ tiết cụ thể, để

hiểu được thời đại mà nhân vật Tan Thủy Hoàng sống và những van dé có

nh hưởng trực tiếp đến nhân vật này.

Trang 8

Difa vào những tác phẩm khác, để có được sự đánh giá khách quan,

chính xác, toàn diện về tác phẩm “Sử ký” của Tư Mã Thiên, cũng như về

nhan vật Tân Thủy Hoàng, thực hiện được mục đích của dé lài

3 Luận văn thực hiện qua các phương pháp hệ thống hóa, phương

pháp lịch sử, thể loại, phân tích và chứng minh.

Dang nhương pháp hé thống hóa để gắn liền và làm day thêm các dữ

kiện còn mỏng và rời rac, đó là những dữ kiện liên quan đến nhân vật Tần

Thủy Hoàng, những lời nhận xét, đánh giá vé nhân vật này cũng như về tác phim “Sử ky" của Tư Mã Thiên,

Vi Tan Thủy Hoàng là một nhân vật lịch sử và bộ “Sử ky” là mot tácpham sử học, nên cân phải dùng phương pháp lịch sử để đặt nhân vật và tác

phẩm vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể để xem xét, đánh giá, bảo đảm tính chất

khách quan cho dé tài nghiên cứu,

Tác phẩm "Sử ký " của Tư Mã Thiên vừa là một tác nhẩm lịch sử lớn,

vừa là một tác phim van học ưu tú, là đỉnh cao của văn xuôi Trung Quốc Vì

vậy, luận văn dùng phương pháp thể loại để làm nổi hật nghệ thuật thể hiện

nhân vật lịch sử của tác phẩm “Sử ky”

Tác phẩm “Sử ký " là tác phẩm viết về lịch sử Trung Quốc chứ khôngphải lịch sử Việt Nam cho nên cẩn phải có sự phân tích và chứng minh cụ thểmới có tính thuyết phục cho để tài

IV.- LICH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

“Sit ký” của Tư Mã Thiên đã được dịch và xuất ban ở Việt Nam vào

cuối những năm tám mươi của thế kỷ XX, nó trở nên quen thuộc với không it

bạn đọc Việt Nam, nhất là vai những người ham thích tìm hiểu lịch sử Trung

Quốc.

Từ đó đến nay, đã có nhiều tác giả, nhiều nhà phê hình văn hoc đưa

ra những nhận xét, đánh giá về tác phẩm “Sử ký” của Tư MA Thiên

Nhân vật Tần Thủy Hoang được nhiều người quan tâm dưới góc đô là

một nhân vật lịch sử, nhưng dưới góc độ là một nhân vật van học thì nhân vật

Tan Thủy Hoàng vAn chưa có công trình nào nghiên cứu

Trang 9

V.- GIỚI HẠN CUA ĐỀ TÀI

Nghiên cứu về nhân vat Tan Thủy Hoàng với uf cách là một nhân vật

lịch sử và nhân vật văn học để thấy được những nét đặc sắc của Tư Mã Thiên

khi đưa nhân vật lịch sử vào văn học,

Chỉ phân tích tính cách của một số nhân vật có nhiều ảnh hưởng đến

nhân vật Tan Thủy Hoàng để làm nổi bal tính cách của nhân vật Tan Thủy

Hoang và cách thể hiện nhận vật trong “Sử ký” của Tư Mã Thiên

VI CÁC BUGC 'TIRN HANH

- Lap dé cương

- Sưu tam tài liệu

- Đọc ti liệu và ghi lại những điểm cốt yếu, những dẫn chứng tiêu hiểu.

- Viết để cương chỉ tiết.

- Viết ban thảo.

VII.- KẾT CẤU CUA LUẬN VAN

Luận vãngồm : 38 trang

- Mục lục :01 trang

- Phần dẫn nhập : 06 trang

- Phần nội dung : Bao gồm 3 chương : 24 trang

Chương |: Tan Thủy Hoàng - Một nhân vật lịch sử : 09 trang

Chương Il : Nhân vật Tắn Thủy Hoàng trong tác phẩm “Sử ký"

của Tư Mã Thiên : 10 trang

Chương III : Nghệ Thuật miêu tả nhân vật Tan Thủy Hoàng : 05 wang

- Phần kể! luận : 02 trang

- Tài liệu tham khảo : 03 trang

Trang 10

B.- PHAN NOI DUNG CHƯƠNG 1 :TAN THUY HOÀNG - MỘT NHÂN VAT LICH SỬ.

I.- VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ CUA TAN THỦY HOANG.

Theo “Sử ký" của Tư Mã Thiên thì “Tấn Thủy Hoàng Đế là con của rang Tương Vương nước Tan, Trang Tương Vương lam con tin cầu Tan È nước Triệu, thấy người thiếp tủa Lữ Bất Vi, thích nên lấy, sinh Thủy Hoàng, vào

tháng giéng năm thứ 48 đời Tan Chiêu Vương, ở Ham Đan, đặt tên là Chính,

họ lriệu Khi lên 13 tuổi, Trang Tương Vương chết, Chính thay, được lập làm

lần Vương (năm 247 TCN)” (1)

Nhưng điều đó chỉ là đanh nghĩa, còn trên thực tế thì Thủy Hoàng là

con của Lữ Bất Vị và Triệu Cơ Lữ Bất Vi là một thương gia giầu có, nghiệp

nghề tinh luyện, tính toán cao sâu, mua rẻ bán mắc, thời vận hanh thông nên

tạo được vốn to Nhưng Bất Vi vẫn chưa hài lòng, và thế là Bất Vị chuyển

sang huôn một thứ hàng mới đất giá hơn, có lợi to hơn, một thứ hàng hóa có

liên hệ đến vấn để chính trị quan trọng của nước Tần, và Bất Vi trở thành

một con buôn chính trị siêu hạng.

Lữ Bất Vi, một tên lái buôn có bản chất vụ lợi, đã dám hán cả gia tài

để mưu đổ đưa Vương tôn Di Nhân, con tin ở nước ngoài lén trốn vé nước Triệu lại còn tặng cho một hẳu thiếp dep dé tên là Triệu Cơ đâu phải là vì

lòng nhân đạo quá trớn, dĩ nhiên là phải có một mục đích, yêu cầu gì đó để

bù lại cho đáng giá chứ Vì lúc này Triệu Cơ đã có thai hai tháng nên Lữ Bất

Vi hy vọng rằng “Nếu Di Nhân vê nước, dt có phân được nổi ngôi vua, vậy

dung à này cho hắn, may mà sinh được con trai tức la hòn máu của ta Đức con

trai này lún lên làm vua thì thiên hạ của nhà họ Doanh (họ vua Tân) sẽ chuyển

vé họ Li? tiếp thay” (2) và thế là theo đúng kế hoạch của Lữ Bất Vi, Di Nhân

lấy được Triệu Cơ được hơn một tháng thì Triệu Cơ báo với Dị Nhân là mình

có thai, nhưng mãi đến 12 tháng sau mới sinh ra được một đứa hé trai, lỗ mũi

lo, mat dai, tran rộng, mỗi mắt lại có hai con ngươi Dị Nhân rất mừng rỡ cho

(1) Trích “Sử ký ” của Tư Mã Thiên, tập L, Phan Ngọc dịch, NXB Van học Hà Nội

19088 tr 41

(2) Trích "Thế Chiến Quốc” của Nguyễn Tử Quang, NX Mũi Cà Mau 1991, tr 145

Trang 11

lt qui tưởng Lại sinh vào ngày mừng môi tháng giêng, là ngày đầu tháng,

dau nam, cái gì cũng đâu hết, ngày sau tất cầm đầu cả thiên ha, nền Dị Nhân

đặt tên là Chính, lây họ của Triệu Cơ.

Năm Triệu Chính được ba tuổi, Di Nhân trở về nước Tần và đổi lấytên là Tử Sở Lữ Hất Vị có công to là đã "ưộm” được Dj Nhân đưa về nước

nên được thưởng công to và được vua phong làm Khách khanh.

Khi “Chiêu Tương Vương gân 70 tuổi ở ngôi được S6 năm bị bệnh

chết Thái Từ An Quốc: Quân nội ngôi tức Hiếu Văn Vương, lập [Dương Hoa phú

nhận làm Hoang hậu, Từ Sở tức Dị Nhân làm Thái từ Hiểu Văn Vương sau hanuày làm lỄ trừ tang, đại yến quân thân, nhưng tiệc tan trd vê cung thì chết

250 TCN)” (1) Sau đó Lữ Bất Vi cùng quần thắn tôn Tử Sở lên ngôi, tức

Trang Tương Vương, tôn Dương Hoa phu nhân làm Thái hậu, Triệu Cơ làm

Hoàng hậu và con là Triệu Chính làm Thái tử, nhưng hỏ họ Triệu, chỉ dùng

một tên Chính Lữ Bat Vi được phong làm Thừa tướng.

Theo lời Lữ Bất Vi, Trang Tương Vương quyết định diệt nhà ĐôngChâu, dùng Bat Vị làm Đại tướng, dem 10 van quân sang đánh, bắt được

Đông Châu, Vua TÂn sai tướng Mông Vũ đem quân đánh nước Hàn, chiếmđược thành Cao Huỳnh Duong, đặt thành Huyện Tam Xuyên Nghĩ lại mối

thù trước kia làm con tin ở nước Triệu xuýt bị vua Triệu giết, nay tất phải

háo, vua Tần truyền Mông Vũ đem quân đánh Triệu, chiếm lấy 37 thành, đặtthành huyện Thái Nguyên rổi chuyển sang đánh Ngụy, Ngụy thua nhà Tân dùng chính sách “Tam ăn lá dâu" để thôn tính các nước khác.

Khi Triệu Chính 13 tuổi, Trang Tương Vương chết, Triệu Chính lên

thay, được lập làm Tan Vương, năm đó là năm 247 TCN Lúc này, Tần dathôn tính được các đất Ba, Thục, Hán, Trung, Việt, Uyển, lại có + đất Sính ởđấy đặt Nam Quận, miền hắc lấy Thượng Quận trở về phía Đông, gồm có các

quận Hà Đông, Thái Nguyên, Thượng Đảng; phía Đông đến Huynh Duong:

dict hai nhà Chu, đặt quận Tam Xuyên.

Qua thời Chiến Quốc, ở Trung Quốc số lượng chư hầu giảm xuống chỉ

còn trên một chục, nhưng chỉ có 7 nước lớn tranh hùng với nhau gọi là “Thấthing” là : Tan, Tẻ, Sở, Hàn Nguy, Triệu, Yên Trong số "Thất hùng” mạnh

nhất là Tan, Sở, Tẻ, vì đất đai đã rộng mà tài nguyên lại nhiêu Các nước này

(11 Trích “Thế Chiến Quốc” của Nguyễn Tử Quang, NXB Mũi Cà Mau 1991, tr 50

Trang 12

tổ chức những liền minh để đánh lần nhau Tdi cuối thời Chiến Quốc, các

mâu thuần dẫn dẫắn tap trung lai thành mâu thuẫn giữa Tan và 6 nước > Hàn, Ngụy, Triệu, Yên, Tế, Sd Càng gan tới man cục, thì chiến tranh càng khócliệt: Cuối cùng, Tan nhờ địa thể hiểm trở, nhờ đất đai rộng, nhờ dùng “biệnphán ” của phai Pháp gia (Thuong Ung, Ly Tư là lý thuyêt gia), nhớ tài cắm quân của Bach Khởi, mà lấn lấn chiếm tu thể vé chính trị, kinh t€, quân sứ,

thôn tinh các nước Han, Triệu, Nguy rỗi uy hiếp Sở Sở đáng lý phải thay đổi

chính sách trị nước, Hiền hựp với Tẻ ma chong Tan nhưng từ vua tới quan, đều

mỡ ám, không nghị tới dân tới nước, chỉ cấu an nhất thời nêu không phải là mite Bể lới, thành thử bị Tân diệt, Sở đã bị diệt rồi thì tới phiên Te.

Và lúc đó, ở Sơn Đông mọi người đều kinh khủng, lo che thân phân

của mình Người ta thấy cái nguy cơ sắp phải chịu cảnh lưỡi gươm Tin kế cổ

hit hoảng hồ hào một lần chót sự đoàn kết để chống Tan nhưng rồi cũng

khiông đủ xức

Và thẻ là lan đầu tiên, Trung Hoa thống nhât dưới triều đại nhà Tan,

và Triệu Chính xưng dé, lấy hiệu là Tan Thủy Hoàng Đế (tức hoàng để dau

tiện) và tiếp nói sau đó là Nhi Thể rồi Tam Thể với ý định dòng ho nhà Tan

tuyển mai không cũng

Như vậy, theo “Sit ký” thì Tân Thủy Hoàng không phải là dòng vua

quan mà chỉ là con của một thương gia, nhưng đã hước lên vũ đài chính trị

gui mat cuộc buôn bán, đổi chác của Lữ Bat Vi và đã hắt đầu thành công

tren vũ dai chính: trị.

IL- PHÉP TRỊ NƯỚC CUA TAN THỦY HOANG CHỊU ANH

HƯỚNG SÂ U SẮC CUA TƯ TƯỞNG PHÁP TRI.

Phương pháp trị nước của Tân Thủy Hoàng chịu ảnh hưởng của tư

tưng “trí nước bằng pháp luật” của Hàn Phi Tử, chỉ có "Pháp trị” thì nước

mới không loạn dan mới được yên ổn Theo phương pháp này vua khônglàm gì mà để bé tôi tự động làm theo bổn phận, chức vụ của ho, vua chỉ cần

nấm chắc những công cụ : pháp luật, bộ máy quan lại và quyền thưởng phat

nghiêm ngặt Vua không để trí lụy tâm, không để điểu riêng hại mình, gửi

vice trị loạn nui pháp luật, giao phai trái nơi thưởng phat, phó nang nhẹ nơi

quvén hành

Trang 13

Khi Tan Thủy Hoàng lén ngôi Hoàng Đế, đã lấy pháp chế nước Tần

làm cơ sở để thống nhất pháp chế cả nước Ngoài bộ Pháp điển do Thương

Ưởng chế định, dựa trên nên bản Pháp kinh còn tổn tại khá nhiều van bản

luật riêng rẻ và đồng thời Thủy Hoàng còn áp dụng một loat các biện pháp

pháp luật như : phế bd chế độ phân phong, thực hành chế độ quận huyện, đặt

ra các địa khu dưới sự khống chế trực tiếp của triểu đình, áp dụng quan chế

trung ương lấy tam công cửu Khanh lầm chủ thể, xây dựng chế 46 giám sát và

khảo nghiệm thành: tích các quan tương ứng, cho dân tự có ruộng, xác lập

thêm một bước chế độ tư hữu vẻ đất đai, thống nhất đo lường, cỡ truc xe,

thống nhất kiểu chữ viết, tăng cường thống trị chuyên chế, qui định mệnh củaHoàng Đế là Chế lệnh của Hoàng Đế là Chiếu, Chế và Chiếu trở thành hình

thức pháp luật quan trọng của nhà nước.

Theo tư tưởng Pháp trị, Tan Thủy Hoàng đã có công lao rất lớn trong

việc thống nhất và xây dựng đất nước, nhưng đông thời cũng gây nên nhiềulội ác Hiện nay, có một vấn để mà nhiều nhà nghiên cứu sử học đặt ra là

"TÂn Thủy Hoàng có công hay có tội ?”,

Nhà sử học Tư Mã Thiên là người đầu tiên đánh giá một cách khách

quan và chính xác công tội của Tan Thủy Hoàng Ông viết : “Tan Thay Hoàng

lấy nhiều điều bạo ngược để thâu tóm thiên hạ, nhưng thời thế có nhiều thay

đi, công lao rất lớn” (1).

Tư Mã Thiên đã tố cáo lội ác của Tần Thủy Hoàng : xa hoa, lãng phí, xây cất nhiều đến đài, lăng tẩm, cung thất Tan Thủy Hoàng đã hất đến 70vạn người xây dung cung A Phòng, rồi sau đó thì “Bem màn trướng, trống

thiêng cùng gái dep đưa vào các cung, không cho xê dịch, vua di đến đâu có kẻ nde nói nai nhà vua ở thì bị tội chết” (2).

Một tội ác của Tần Thủy Hoang mà Tư Mã Thiên đã kịch liệt lên án

là Tan Thủy Hoàng nghe theo luận thuyết của Thừa tướng Lý Tu, dùng hình

pháp khắc nghiệt để trị nước, bài trừ Nho gia và tư tưởng Nho giáo Tan Thủy

Trang 14

Hoàng đã ra lệnh : "Đố! tất cả những sách sử, trừ sách sử cia nhà Tân Trừ

những người làm elite Bac sĩ, ai cất dấu Kinh thư, Kinh thi, sách vd trăm nhà

thì déu đem đến các quan Thú, quan Uy mà đốt di, hai người đám bàn nhau về

vide Kinh thự, Kinh thì thì chém giữa chợ, lấy đời xưa mà chế đời nay thì chết

tả he.” (V)

Những nhà nho ở Ham lương hi Tan Thủy Hoang cho là đặt ra những

lời nói nhằm để làm loạn bon đầu đen (ý chỉ nhân dân) “ñèn sai Ngự sử xét

tất củ các nhà nho, các nhà nho tổ giác lẫn nhau, có hon 460 người phạm điều

da cấm, Tần Thày Hoàng sai chôn sống tất cả ở Hàm Duong, báo cho thiên hạbiết điều dei để làm răn, sau đó lại sai day ra biên giới nhiều người bị tôi để di

thư” (2).

Ngay cả đến Thái tử Phù Tô, người con trai trưởng của Tan Thủy Hoàng, chỉ vì dâng thư lên can nhà vua không nên dùng pháp luật năng nề

ma trói buộc thiên hạ khi thiên ha mới bình định, bọn đầu đen phương xa vẫn

chifa chịu theo, cũng bj Tan Thủy Hoàng nổi giận và đầy sang hên kia hờ Bắc

sông Hoàng Hà để giám sát Mông Điểm trong việc xây dựng Trường thành.

Đời Tan Thủy Hoàng, lệnh vua ban ra quần thần phải nhất nhất tuânthủ nêu không sé có cảnh máu chảy đầu rơi Khi nghe công việc, quần thần

chỉ nhận được những diéu đã quyết định Chỉ vì một lời nói của Tan Thủy

Hoàng đến tai Thừa tướng, Thừa tướng cho sửa đổi để phù hợp với ý muốn

của Tân Thủy Hoàng mà từ đó vua đi đâu, ở đâu, làm gì quần than không có

quyển được biết, những người đứng cạnh nhà vua lúc nhà vua nói ra điểu đóđều hị giết.

Có nhiều người khác thì coi Tan Thủy Hoàng là một tên vua bao

chúa, bạo chính, tan ác khát máu, công ít tội nhiều, đáng bj lịch sử lên án

Nhưng từ khi nước Cộng Hòa Nhân Dan Trung Hoa ra đời năm 1949 và nhat

từ khi Trung Quốc thực hiện chính sách cải cách, mở cửa, tự do tư tưởng, tự

do nhận thức thì việc đánh giá về Tan Thủy Hoang đã thay đổi Các nhà

nghiên cứu lịch sử tư tưởng ở Trung Quốc cho ring Tần Thủy Hoàng và Thương

(1) Trích "Sử ký” của Tư Mã Thiên, tập |, Phan Ngọc dịch, NXH Văn học Hà Nói

1988, tr, SI

(2) Trích “Sit ký” của Tư Mã Thiên, tập 1, Phan Ngọc dịch, NXB Vân hoe Hà Nội

1988, tr, 5S

Trang 15

Ung là hai nhà cải cách đầu tiên lớn nhất ở Trung Quốc thời phong kiến.

Ngay như Mao Trạch Đông, trong bài “Cách Mạng Trung Quoc và Đảng

Công Sản” cũng rat để cao vai trò của Tan Thủy Hoàng.

Trở về vai hein 4.000 năm lịch sử đựng nước và giữ nước của dân lộc

Việt Nam, dat nước ta dưới triểu phong kiến đất không rộng, người không

đông và trải qua hàng ngàn năm chịu sự đô hộ, phụ thuộc vào bọn phong

kiên phương Hắc Công lao to Kin của các triểu vua phong kiến Việt Nam là

giành lại độc lập dân tộc và thống nhất nước nhà Đất nước ta cũng đã từng

có thời kỹ cát cứ phân tranh, đất nước chia làm hai đàng đặt dưới sự tổ chức

bộ máy nhà nước có những điểm khác biệt nhau và công lao thong nhất đấtnước của ông cha ta thời kỳ này được đánh giá rất cao

Hãy đặt Tan Thủy Hoàng trong vai trò lịch sử của ông việc thống

nhất Trung Quốc, châm dứt nan phân quyền cát cứ ở một đất nước rộng lớn với số lượng chư hầu đông như vậy để đánh giá công tội của Tần Thủy

Hoàng thì ta thây Tan Thủy Hoàng tuy là có tội, nhưng nhìn chung đối với

lịch sử Trung Quốc ông là người có công,

HỊ.- CÔNG LAO CUA TAN THỦY HOÀNG TRONG VAI TRÒ LICH SU

CUA ONG.

Trong hài viết của mình, khi đi đánh giá về vai trò của Tẩn Thủy

Hoàng trong hài học xây dựng và tổ chức một quốc gia trung ương tập quyền

của chủ nghĩa chuyên chế Tẩn Thủy Hoàng, Mao Trạch Đông có viết :

“Trong nhà nước phong kiến, vua có quyền lực cao nhất, các địa phương đều phân chia các quan chức nắm giữ các việc lớn như bình lính hình phạt, tiễn

ha và hia gạo" Như vậy, nếu nhìn nhận một cách tiến bộ với tư tưởng cảicách thì Tan Thủy Hoàng là một nhà chính trị lỗi lạc của giai cấp địa chủ mới

đang lên thời hãy giờ Ông tôn sùng trường phái Pháp gia, chống lại Khổng

Tử coi trong những cái hiện tai, xem nhẹ những cái cổ xưa, kiên trì cải cách,

phan đổi sư lạc hau, thụt lùi, bảo thủ, trì trệ

Thời dai của Tân Thủy Hoàng là cuối thời Chiến Quốc (475 -221 TCN) Thời kỳ này, việc cải cách xã hội phát triển mạnh Trong hối cảnh lịch

Trang 16

Trong 10 năm trời (230 - 221 TCN), Tan Thủy Hoàng đã hoàn thành

xứ mệnh lịch sử là thống nhất Trung Quốc, từ chỗ 1.100 nước, 800 nước, 100

nước, 14 nước, 7 nước đến chỉ còn lại một nước duy nhất Trung Quốc lần đầu

liên thông nhất dưới triểu đại nhà Tần Công lao to lớn này của Tan Thủy

Hoàng thật đáng ghi vào lịch sử nhân loại.

Hơn bat kỳ một vị vua nào trước và sau đó, Tan Thủy Hoàng đã xây

dựng thành công một nhà nước phong kiến thống nhất, có chuyên chế trung

ương tân quyền, xóa hỏ trong phạm vi cả nước những qui chế “Quan tước,

hổng lộc truyền đời" và “Chia đất phong hau” do chế độ nô lệ để lại, lap nền

chê đô quan liêu và quận huyện mới theo hướng cải cách Việc cải cách bộ

máy hành chính nhà nước đã được Tin Thủy Hoàng hết sức coi trọng Theothuyết ly của Lý Tư, Tan Thủy Hoàng đã thống nhất bộ máy nhà nước từ

trung ương đến địa phương, chia thiên hạ ra làm 36 quận, đặt các quan Thú,

Uy, Giám.

Thời kỳ trước khi Tan Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc thì đơn vị

ruộng đất, kích thước đường sá cũng như luật lệ, áo mũ, ngôn ngữ, văn tự của

các nước chư hầu đều khác nhau Tinh trạng này đã gây trở ngại rất lớn cho

sự phát triển kinh tế và văn hóa Năm 216 TCN, Tân Thủy Hoàng ban hố luật ruộng đất mới, hợp pháp hóa quyển tư hữu ruộng đất trong cả nước, đồng thời nhát triển quyền tư hữu này Tan Thủy Hoàng đã xóa hỏ thêm một hước nữa làn dif của chế độ nô lệ Nhờ thi hành những biện pháp tích cực nên Tan Thủy Hoàng đã đưa nến kính tế, xã hội tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững

chấc Không những thé, Tan Thủy Hoàng còn củng cổ hơn nữa thượng ting

kiến trúc có liên quan đến nền kinh tế xã hội này.

Tan Thủy Hoàng còn có nhiều điểm tiến bộ, đổi mới ở chỗ ông có

chủ trưởng xây dap, sửa sang, mở rộng đường sé, thống nhat cỡ xe, trục xe.

khấp nơi cho khơi đắp mương ngòi, mở rộng mạng lưới giao thông chằng chit

Trang 17

khắp cả nước Ông đã xóa bỏ chế độ tiền tệ và đo lường cũ, xây dựng một

chế độ tiển tệ và đo lường mới phd hợp với nền kinh tế lúc bấy giờ.

VỀ mặt văn hóa, giáo dục, Tan Thủy Hoàng có chủ trương thay đổicải cách chữ viết, thay đổi cách day - học cũ, qui định chữ “Tiểu Triện" làmtiêu chuẩn cho văn tự Trung Quốc Sau đó, lai xuất hiện kiểu chữ “Lê Thư”

và việc phổ biến kiểu chữ "Lệ Thư” đã thúc đẩy chữ Hán phát triển, trở

thành chữ Hán hiện dai,

Quốc lộ triểu Tân tuy ngắn, nhưng công sức thống nhất đất nước đã

thức đẩy văn hóa nghệ thuật phát triển mạnh mẽ Bấy giờ, sáng tác mỹ thuật

rất sôi nổi, đi chỉ cung điện, vườn tược được tạo dựng đại qui mô ở Hàmlương Ngày nay, một bộ phan đã được khai quật, nhiều mảnh hích hoa đã

được đào lên.

Sau khi thống nhất Trung Quốc, Tan Thủy Hoàng đã cho thu hình khítrong thiên hạ đúc 12 "Kim nhân”, mỗi cỗ nặng hàng nghìn thạch, hết sức đổ

số, Ở Lâm Đồng, tỉnh Thiểm Tây phụ cận lang Tân Thủy Hoàng người ta đào

được võ số nôm hình người, ngựa nặn bằng đất to lớn, tô màu chôn theo nhàvua, sắp thành hàng khí thế hùng ding giống như thật, tai hiện sự nghiệp củaTân Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc và lực lượng quân sự vô song,

không ai địch nổi.

Gần đây, người ta đào được rất nhiều hình nộm thời Xuân Thu ChiếnQuốc, nhưng phần nhiều là qui mô nhỏ Tuy nhiên, nộm của nhà Tan không những đã có qui mô lớn mà lại còn nhiều, sinh động, nặn vắt tinh tế chứng tỏ

mỹ thuật, điêu khắc đời Tan tiến bộ vượt bậc khiến người đời vô cùng thán

phục.

Để xây dung được “Van Lý Trường Thanh”, Tan Thủy Hoang đã làm

hao tổn biết bao nhiêu của cải, mổ hôi và xương máu của nhân dân Trung

Hoa, những “Vạn Lý Trường Thành” là một công trình lịch sử, văn hóa gấn liền với tên tuổi và công lao của Tan Thủy Hoàng và ngày nay được đánh giá

là một trong những kỳ quan nổi tiếng thế giới.

Tóm lai - Trong hối cảnh lịch sử Trung Quốc thời hay giờ thì đường lôi trị nước của Tan Thủy Hoang là đúng đấn, mang nhiều điểm tiến hộ.

Trang 18

Nhưng với một nhương pháp cứng nhắc, Tan Thủy Hoàng đã vận dụng tư

tưởng Pháp trị còn rất nhiều hạn chế, đã gây nên nhiều thảm cảnh cho nhân

dân.

Khí đánh giá về một nhân vật lịch sử, ta nhải đặt nhân vật đó vào

trong hồi cảnh lịch sử mà nhân vật đó thực hiện vai trò lịch sử của mình thì sự

đánh giá đó mới thật sự chính xác, khách quan Với TÂn Thủy Hoàng trong

hối cảnh lịch sử lúc bay giờ thì những lời nhân xét, đánh giá rằng Tan Thủy

Hoàng là người có tôi, là một ông vua bạo chính, bạo sát, bao tan thì chưa

thật chính xác.

Tan Thủy Hoàng tuy là người có tội, nhưng xét cho cùng thì công laocũng thật là lớn, Chúng ta không thể không để cao vai trò của Tan Thủy

Hoàng trong công cuộc thống nhất Trung Quốc, chẩm dứt nạn cát cứ tranh

hùng, thiết lập một nhà nước phong kiến trung ương tập quyền thống nhất từtrung tdng đến địa phương, thúc đẩy nền kinh tế, văn hóa của đất nước Trung

Hoa phát triển rực rỡ.

Trang 19

CHUONG IL: NHÂN VAT TAN THỦY HOÀNG TRONG ‘TAC

PHẨM “SỬ KÝ" CUA TƯ MÃ THIÊN

L- TAN THỦY HOANG TRONG HỆ THỐNG NHÂN VAT CUA TÁC

hiệu Thái Sơ đời “Hán Vũ Đế" (104 - 103 TCN), Đây là hộ thông sử đầu tiên

của Trung Quốc có nội dung hết sức vĩ đại, được chia làm 5 phan:

- Phan Ban kỷ : Chép việc các đế vương, gồm 12 thiên đánh số từ |

đến |2.

- Phan Hiểu : Ghi lại những việc Kin nhỏ theo từng năm sau khi đã tính

toán cho các niên đại được phù hợp, gồm 10 chương đánh số từ 13 đến 22.

- Phần Thư : Ghi lại nhiều hình thái của nền van hóa cổ Trung Hoa,

Tác phẩm “Sử ky” quả là một dãy dài triển lãm các chân dung thco

như lời nhận xét của Chavannes Tác phẩm gồm gần 200 nhân vật, rải rác

trên 2000 năm lịch sử trong đủ các giới, từ những triệt gia tđi bon thương

nhân, từ những TỂ tướng tdi bon ẩn sĩ, văn sĩ, từ bon thay thuốc ti bon thích

Ngày đăng: 20/01/2025, 07:10

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN