Trong tác phẩm “Sử ky” của Tư Mã Thiên, tính cách của nhân vật Tan Thủy Hoàng cũng chịu ảnh hưởng bởi tính cách của một số nhân vật khác. Muốn làm nổi bat một nhân vật trung tâm bao giờ tác giả cũng sử dụng
một số nhân vật khác làm nền nhờ đó mà nhân vật trung tâm được thể hiện rũ nét hơn đặc sắc hơn.
Tính cách của nhân vật Tần Thủy Hoàng được Tư Mã Thiên làm nổi
bật lên qua tính cách của những nhân vật như Lữ Bất Vị, Lý Tư, Vũ Đế.
26
1. Sự ảnh hưởng của Lữ Bất Vi đối với Tần Thủy Hoàng.
Theo như phân tích ở trên thi Tan Thủy Hoàng là con ruột của Lữ Bất Vi. Lữ Bất Vi là dòng dõi thương nhân chứ không phải dòng dõi đế vương.
Qua một cuộc buôn bán hiểm có trong lịch sử Bất Vi trở thành một con buôn
chính trị siêu hạng.
Trong con người của Tân Thủy Hoàng có mang gidng máu của Lữ Bất Vị nên những gì thuộc về bản chất của Lữ Bất Vị chắc chắn là sẽ có ảnh hưởng đến Tân Thủy Hoàng. Con người của Bất Vị là con người thủ đoạn,
toan tính hán mua, ông ta không từ một thủ đoạn nào để đạt được mục đích
mà minh đặt ra.
Lữ Rất Vi khi làm Thừa tướng đã cũng cố cái ý muốn thôn tính chư hầu. thống nhất Trung Hoa. Thật hiếm có ai thủ đoạn hơn Lữ Bat Vị, dám hán cả gia tài để mưu đổ đưa vương tôn Dj Nhân trốn trở vé nước Triệu, tôi
lại còn tang cho một hẳu thiếp đẹp dé : Triệu Cơ để rồi khi bước lên vũ đài
chính trị, Bat Vị đã khuynh đảo nó.
Không có Lữ Bất Vị làm sao có Doanh Chính, để sau này xưng Đế,
không có Lữ Bat Vị làm sao có chuyện dâm tà giữa Thái hậu Triệu Cơ và
Giao Ái, để rồi làm nổi hật tính cách tan ác của Tân Thủy Hoàng. Khi Tan
Thủy Hoàng hiết được chuyện gian dâm giữa Thái hậu Triệu Cơ và Giao Ái, Thủy Hoàng đã hạ lệnh giết di hai đứa trẻ là con của Triệu Cơ và Giao Ai, là
tigười cùng huyết thống với Thủy Hoang, day Thái hậu sang đất Ung và giết
ba họ nhà Giao Ái. Biết rõ thực tình chuyện này do Bất Vi mà ra, nên quyết
định đuổi Lữ Rất Ví (lúc này đã là Tướng quốc).
2. Sự ảnh hưởng của Lý Tư đối với Tẩn Thủy Hoàng.
Lý Tư là học trò của Tuân Tử, là bạn thân của Hàn Phi Tử, từng giữ
chức vụ Đình úy rồi Thừa tướng trong triểu Tần. Tham vọng của Lý Tư là học được cái thuật làm đế vương vì “nay vua nhà Tan muốn thôn tính thiên ha,
lên ngôi hoàng để để cai trị, đó là thời bay nhảy của kẻ áo vải, thời trổ tài
của kẻ du thuyết ... cho nên không có cái gi nhục bằng ở địa vị hèn hạ, không có gì buồn hơn gặp cảnh khốn cùng”. Và thé là sau khi đã trình bay như vậy
với Tuân Tử, Lý Tư bd nước Sở, sang nước Tan và tìm mọi cách để thành đạt,
bất kể thủ đoạn.
21
Khi làm Xá nhân trong nhà Văn tín hầu Lữ Bất Vi (thừa tướng của
nước Tần lúc bay gid), Lý Tư đã dang lên Tan Thủy Hoàng “Nay Tan mạnh,
nhà vua tài giỏi, thi việc tiêu điệt chư hầu, dung nên nghiệp dé, thống nhât
thiên hạ dé như quét hụi trong bép, đó là thời ca muôn đời mới có ...” Bite thư trên đã đánh trung tâm lý thích chiến tranh, thích thôn tính, thích xu ninh và củng cô thêm tinh thần của Tan Thủy Hoàng trong việc thôn tính các nước chit hau.
Nghe theo kế hoạch của Lý Tư, Tân Thủy Hoàng tung bac vàng ra
mua chuộc những kẻ sĩ của các nước chư hấu, ai không nghe theo thì dùng kiêm sắc mà giết chết. Chủ trương ngoại giao "cây gây củ cà rốt” đã tỏ ra có
hiệu quả và Lý Tư trở thành lý thuyết gia của chủ nghĩa bành trưởng thời tiên
Tần Lý Tw là tác giả chính cho kế hoạch thôn tính thiên hạ của Tan Thủy
Hoàng.
Ly Tư là lý thuyết gia của chủ trương trung ương tập quyền, ông dé
nghị Tan Thủy Hoàng không cắt đất, không lập con em làm vua chư hau để
khỏi lo đánh nhau
Là một người xuãt thân từ Nho gia, là học trò của một Nho gia Idn như Tuân Tử, nhưng Lý Tư kịch liệt chống đối đạo Nho và chủ trương theo
trưởng phái Pháp gia, cai trị đất nước thật hà khắc. Năm 213 TCN Lý Tu đã
từng dâng thư lên Tắn Thủy Hoàng kể tội Nho gia “khi nghe lệnh ban xuống
thì lấy cái học riêng mà bàn tan. Khi vào triéu thì trong bụng chê bai, ra ngoài đường stim bàn, trong ngõ chê vua để lấy tiếng" (1). Nghe theo lời cố vấn của
Ly Tư, mà Tân Thủy Hoàng đã làm điều bao ngược : chôn sống 460 nhà nho tại Hàm Dung. đày các nhà nho khác đi xây trường thành, đốt hết sách văn học, Kinh thi, Kinh thư ... sách hách gia chỉ tử, chỉ để lại sách thuốc, sách hói, sách trồng cây. Vụ việc này đã làm rung động cả Tan quốc và chư hầu. Thật ra, thì Lý Tif sơ nhà nho nước Tan phê nhán và hạ hệ mình nên đã mượn tay
Tân Thủy Hoàng đốt sách, chôn nho cũng chỉ để giữ cái ghế Thừa tướng mà
thôi. Song điểu này đã có ảnh hưởng rất lớn đối với Tan Thủy Hoàng.
Tuy thé, Tan Thủy Hoàng vẫn còn nhiễu điểm rất sáng suốt, tự quyết định những chuyện hệ trọng. Việc Thái tử Phù Tô vì can ngăn cha mà bj Tan Thủy Hoàng sai đi lên miễn hắc để giám sát Mông Điểm ở Thượng Quận. Và
(1) Trích “Sử ký ” của Tư Mã Thiền, tập |, Phan Ngọc dịch, NXH Văn hoe Hà Nói
|988, tr. SO
28
cũng từ đó Phù TO không được lòng bọn Lý Tư nhưng trước khi chết Thủy
Hoàng đã viết thư truyền ngôi lại cho Thái tử Phù Tô.
Cuộc đời của Thừa tướng Lý Tư phản ánh những mâu thuẫn gay gat trong tập đoàn thống trị nhà Tần, những mâu thuẫn đó đã tạo ra một đế chế
ha khấc nhất lịch sử Trung Hoa, khiến nhà Tần đi đến chổ điệt vong nhanh
chóng.
3. Những đặc điểm giống nhau giữa Tần Thủy Hoang DE và Vũ Để.
Thời dai của Vũ Để là thời đại hưng thịnh nhất của nhà Tây Hán, tổn
tại được rất lâu Còn thời đại của Tan Thủy Hoàng thì Trung Hoa lúc đó là một đế chế hà khắc nhất và mau chóng bị diệt vong. Thế nhưng, Vũ Đế va Tần Thủy Hoàng có những điểm rất giống nhau.
Vũ bể là bậc hùng tài, có chí lớn, có mưu lược lại giữ ngôi trên nữa
thể kỷ (140 - 85 TCN) có đủ thời gian để thực hiện những cải cách lớn về mọi nhướng điện mà củng cố sự thống nhất Trung Hoa và nền móng của chế độ quân chủ chuyên chế hoàn thành cuộc cách mang của Tan Thủy Hoàng.
Vũ HE cũng là một ông vua hiếu chiến, độc tài, thích xây dựng, thích thôn tính để mở mang hờ cõi, thích xa xỉ... Thời của Vũ Để, cương vực Trung
Quốc được mở rộng, phía Tây hao quát cả Tân Cương, Trung A, phía đông
Bắc gồm cả bán đảo Triểu Tiên đến Hán Thành, phía nam hắc bộ nước ta Vũ Để không tha thứ cho những tướng lỡ thua địch, không xét hoàn cảnh tình the
của họ mà cứ thing tay trừng phạt.
Năm nào Vũ Đế cũng chỉnh phạt, cộng với việc Vũ DE xa xỉ, xây cất
thêm nhiều cung thất nên phải đặt ra nhiều biện pháp hà khắc để bảo đảm
thực hiện những việc trên.
Vũ Để là người theo trường phái Pháp gia, nhưng không cứng nhắc
như Tan Thủy Hoàng mà vẫn vỗ về bon Nho gia. Vũ Để cũng rất thích những người làm phú, ca tụng ông. Vũ Đế cũng tin như Tân Thủy Hoàng rằng có thuộc trường sinh và cũng tưởng có thể luyện châu sa, than sa thành vàng
được, Ông ta sai người làm hùa phép để được hất tử, thành tiên
Cũng trong “Sử ký" hai nhân vật Tan Thủy Hoang và Vũ Để có
những nét tính cách rất giống nhau, những việc làm tương đối giống nhau nhưng điểu gì đã làm nên sự khác nhau về thành công của các nhân vật này
trong vai trò lịch sử ? Điểm khác nhau đó đã khẳng định tính cách của từng nhân vật cu thể mang những điểm riêng hiệu đặc sắc. Qua Vũ Đế, cũng làm
nổi bat tính cack của nhân vật Tân Thủy Hoàng.
29