Phan Ban kỷ là phan chép việc các đế vương bao gồm 12 thiên, mỗi
thiên đều mang tên của một hoặc một vài đế vương, đó là những để vương có
sự nghiệp, còn những ông vua tam thường, không có sự nghiệp, không có ảnh
hưởng lớn dù tôi hay xâu đến quốc dân, xã hội thì không được chép vào đây.
22
|. Cách miêu tả nhân vật trung tâm của tác phẩm “Sử kf” :
Khi đi miều tả một nhân vật lịch sử thì các sử gia thường chỉ xét ho trong giờ phút mà họ đóng vai trò lịch sử, họ chỉ xét nhân vật trong “Tư thể lịch sử của no”, nhưng Tư Mã Thiên không làm như vậy ma ông miéu tả
nhân vật một cách toàn diện, khái quát và hết sức khách quan.
Với Tư Mã Thiên, mội nhãn vật lịch sử không chỉ được miêu tả trong
khi họ đóng vai trò lịch sử mà họ được miéu tả trong cả cuộc sông đời thường, ở cả những lúc khốn khó nhất, cùng quan nhất. Vì theo Ông, có như vậy nhân
vật mới không hi cắt xén, không phải đóng kịch để trình dién vai trò lịch sử
của mình Chính vì điểu này mà hệ thống nhân vật trong tác phẩm “Sử ký”
của Tư Mã Thiên hết sức đa dạng, phong phú song cũng lại rất đặc sắc, nổi hật thể hiện được đúng vai trò của mình.
Đối với Tư Mã Thiên thì một chỉ tiết dù rất nhỏ cũng đủ làm nổi hật
tính cách của nhân vật, nhất là những nhân vật trung tâm của từng thiên, từng
phan trong “Sử ky”.
Khi nêu tính cách chủ đạo của nhân vật, Tư Mã Thiên không bao giử
dừng lại để ban bac mà ông trình bày dén dập những sự việc điển hình để tự
nó có đủ sức thuyết phục hùng hồn hơn mọi lý luận. Đó là then chốt của
“Phương nhấp tự sự” của Tư Mã Thiên.
Trong “Sử ký” chỉ có sự kiện và năm tháng, nhưng vì Tư Mã Thiên
biết rút từng su kiện cái làm thành cá tính của nhân vật với cái lối trình bay đơn giản, khách quan ông đã thu hút được sự chú ý của nhiều độc giả.
Những nhân vật của Tư Mã Thiên vừa đồng thời biểu hiện những ban sắc chung của thời đại ho, vừa giữ được những nét nổi bật làm thành cá tính riêng của nhân vat, Muốn làm nổi bật cá tính của nhân vật cũng như mau sắc
chung của thời đại, không bao giờ Tư Mã Thiên xét nhân vật một cách đơn độc mà ông đặt nhân vật đó trong sự đối lập với những nhân vật khác. Những
nhân vật phụ sẽ làm nổi bat cá tính của nhân vật trung tâm.
Tư Mã Thiên cũng rất chú ý đến sự đánh giá về nhân vật của người
đương thời và đôi khi Tư Mã Thiên gộp hệ thống các nhân vật của mình vào
mot chướng để làm nổi bật điều ông cẩn dé cập.
Khi đi miều tả nhân vật, Tư Mã Thiên không đi miều tả ngoại hình mà ông chỉ miéu tả hành động và ngôn ngữ. Với phương pháp tự sự, Tư Mã
2
Thiên đã làm cho nhân vật của ông sống một cách tron vẹn, hoàn toàn khách quan, không có sư can thiệp của tác giả và cũng chính vì diéu đó mà nếu
người đời sau có muốn thay đổi thì cũng không thể nào thay đổi được. Sư thật
vấn hào hùng hơn lời nói và khi sự thật đã được đem xếp thành một hệ thông hoàn chỉnh thì uf nó sẽ nói lên tiếng nói của chân lý.
2. Tần Thủy Hoàng - Một nhân vật trung tâm đây cá tính :
Phan Ban kỷ là phan chép việc các đế vương có công lao, sự nghiệp hoặc có những ảnh hưởng nhất định đổi với lịch sử. LE dĩ nhiên, Tần Thủy
Hoàng là một trong các để vương như thế nên mới được Tư Mã Thiên xép
vào phần này. Không những thế, Tan Thủy Hoàng còn được Tư Mã Thiên
miêu tả là một nhân vật day cá tính. Tân Thủy Hoàng là một ông vua tài giỏi
nhưng huệnh hoang, tự đắc, thích chiến tranh, thích thắn tiên, thích xu nịnh,
thích xây dựng
Không thể nói Tẩn Thủy Hoàng không phải là một người tài giỏi
Vẫn biết rẦng thời thể tạo anh hùng song đồng thời anh hùng cũng phải biết
dựa vào thời thể, xoay chuyển thời thể thì mới thành công được. Không tài giỏi sao Tan Thủy Hoàng có thể thống nhất được vương triểu phong kiến Trung Quốc. Điểu mà những ông vua trước và sau đó không làm được, kết thúc tình trang chia năm xẻ bay, cát cứ phân tranh của Trung Quốc, thực hiện chuyên chế tập quyền từ trung ương đến địa phương. Trong công cuộc thống nhất Trung Quốc, Tan Thủy Hoàng cũng tỏ ra là một ông vua tài giỏi. Khi
sáu nước đối địch vđi Tan đã bj tiêu diệt hết năm rồi chỉ còn lại một nước Tề,
nhận thư báo tiện của Vương Bí gởi vé Hàm Dương, vua Tan cả mừng tự tay viết một bức thư cho Vương Bi, đại lượng nói : "Tướng quân một lan dem quân di mà bình được Yên và Đại, rong ruổi hơn 2000 dặm so với cha già công lao
chẳng han kém nhau. Tuy nhiên từ Yên sang TẾ nam bắc tiện đường. Nước Tẻ
còn lai vl nhựt thân người chi còn có một cánh tay, xin tướng quân đem cái oai
thừa diét mat nude TẾ như thé công lao của cha con tướng quân đất với Tan
không ui sánh kịp”. Như thế, đủ biết thuật dùng người, dùng mưu của Tần Thủy Hoàng hay như thể nào rồi, tự tay vua viết thư cho tướng, lệnh được
truyền ra mà lời lẽ thật nhã nhăn, khích lệ day nghĩa dep.
Vì Lý Tư là người được Lữ Bat Vi để bạt nên khi Tần Thủy Hoàng
phát hiện ra Lữ Bat Vi là người đã gây nên cảnh dâm loạn của Thái hậu
24
Triệu Cơ, Tan Thủy Hoàng ra lệnh trục xuất Lữ Bất Vi và Lý Tư cũng bi trục xuất và bị đuổi khỏi thành Hàm Dudng. Trên đường đi, Lý Tư viết một hài
hiểu nói thác là việc cơ mật nhà trạm truyền đâng lên nhà vua. Trong biểu,
kể ra những tay du khách đã giún vua TAn làm lên cường thịnh, với một lời lẽ
rAt thống thiết. Vua Tần nghỉ lại và bãi lệnh trục xuất Lý Tư sau đó sai người
đuổi theo mời Lý Tư trở lại và cho làm quan như cũ, điểu đó đủ thấy Tan Thủy Hoàng là một vị vua hiết nhận xét một cái biểu hay, hiết nghe và thực
lành theo,
Khi vua Tần đã thôn tính được sáu nước, Tan Thủy Hoàng huénh
hoang với công lao của mình “Quad nhân, một người nhỏ bé hưng bình trừ khử
bọn bạo nghịch làm loan. Nhờ uy linh của tôn miếu sáu nước đều chịu tội. thiên
hạ bình định Nay nếu không thay đổi danh hiệu thì không sao xứng với cúi
công lao đã làm được” (1).
Và thể là bọn quần thần đua nhau đưa những lời xua nịnh, đánh trúng
yêu điểm này trong tâm lý của Tan Thủy Hoàng. Đã có những lời xu nịnh
gay nên những tai họa cho nhân dân Trung Hoa. Nghe theo lời của Thừa
tướng Lý Tư, Tan Thủy Hoàng đã dùng một hệ thống pháp luật nghiêm khắc
để trị nước, đó là mộtẩ.iểu tiến hộ. Không tha tôi cho những ai đã phạm vào điều cấm, không lập các con trong hoàng tộc làm vua, như thế bao dam được
tính khách quan của luật pháp. Nhưng nghe theo lời của Lý Tư, Tần Thủy Hoàng đã ha lệnh giết đi hang mấy trăm nhà nho, phạm một lội ác tay trời, dem đốt hết sách sử là Tan Thủy Hoàng đã làm chuyện chẳng nên làm.
Vẫn biết đời nào trị nước theo đời đó nhưng những gì tinh túy của thời
xưa để lại sẽ là cái nền tảng để đời nay xây dựng trên đó một đất nước giàu
dep, vững mạnh, Đời nào lại không có cái hay riêng vậy mà TAn Thủy Hoàng đã dương dương tự d4c cho rằng những gì mình làm là đúng, là tốt đẹp hết
nên đã có thái độ phủ nhận sạch trơn những gì gọi là tinh hoa văn hóa của
dan tộc. Tan Thủy Hoàng đã cao ngạo ban ra mệnh lệnh “Nếu ai lấy đời xưa
ma chế đời nay thì giết cả ho”.
Phương pháp trí nước bằng pháp luật của Tẩn Thủy Hoàng là mội phương pháp tiên bộ, nó đã phát huy tác dụng lich sử đích thực đổi với việc
thông nhất Trung Quốc. Nhưng sau khi thắng lợi, giai cấp thống trị nhà Tân
(1) Trích “Sử ky” của Tư Mã Thiên, tập 1. Phan Ngọc dịch, NXB Van hue Hà Nội
I988, tr. 43
25
mà đứng đầu là Tân Thủy Hoàng đã không biết căn cứ vào tình hình mới để tiên hành những điều kiện cần thiểt về pháp luật, một mực quán triệt ý đô
của mình bang thủ đoan hình phạt, đốt sách chôn nho, sưu cao thuế nang, lấy hình phạt và giết chóc làm uy khiến cho pháp chế vốn có của nhà Tần bị phá
hoa
Vẫn hiết rằng việc xây dựng đền đài, lãng tẩm, thành quách là việc
làm cẩn thiết, nó thể hiện sự hưng thịnh của mỗi vương triểu, nhưng nếu chỉ
để thỏa mãn cái ý muốn chủ quan của một ông vua thích xây dưng mà tổ
chite xây dựng quá nhiều cung điện, đến đài, lang tẩm, thành quách như Tân Thủy Hoàng, làm hao tổn đến của cải và xương máu của nhân dân thì có nên
ching? Chỉ với Vạn Lý Trường Thanh và cung A Phòng xây dở dang ma Tan
Thủy Hoàng đã sử dụng biết bao là sức người, sức của, huống chi đời Tan
Thủy Hoàng sô di chỉ cung điện, thành quách được xây dựng lên tới hang
ngàn cái.
Tính cách của nhân vật Tan Thủy Hoàng được Tư Mã Thiên xây difng hết sức sinh động, một ông vua tài giỏi, mang nhiều tư tưởng tiến bộ những lại cũng tin vào những chuyện thần tiên, tin rằng sẽ tìm được thuốc thin nên cho người ra hiển để tìm, tin cả vào những lời tiên đoán;những giấc
mộng.
Tư Mã Thiên không miêu tả hình dáng của Tẩn Thủy Hoàng nhưng
qua cách miêu tả lời nói, hành động, nhân vật Tan Thủy Hoàng đã được Tư
Mã Thiên khai thác dưới nhiều nét tính cách khác nhau, rẤt phong phú và da dạng, một nhân vật trung tâm của phan Bản kỷ, một ông vua phong kiến.
III.- NHÂN VAT TAN THỦY HOANG ĐƯỢC MIÊU TẢ TRONG MỐI