Trong tac phim “Sử ký” của Tư Mã Thién, chúng ta không tìm được một đoạn nào miéu tả về hình đáng hên ngoài của Tan Thủy Hoang để nhân
ta cái đáng vẻ khác thường của một ông vua tài giỏi, nhưng bạo chính mà
chúng ta chỉ thấy những đoạn miêu tA về lời nói và hành động của Tan Thủy
Hoàng.
Tính cách của nhân vật Tan Thủy Hoàng được bộc lộ qua lời nói và hành động, nhưng trong “Sử ký” lời nói của Tần Thủy Hoàng cũng rất ít, chủ
yếu là những đoạn miêu tả về hành động và đôi khi hành động đó lại được
thể hiện qua lời nói, qua việc ra Chế, Chiếu.
Để thống nhất Trung Quốc, Thủy Hoàng “Bén chia thiên hạ làm 36 quận, đặt các: quan Thứ, Uy, Gidm, đổi gọi dan là “đầu đen “* (1) hay “mdi khi lấy được chư hdu, Tan thường vẽ lại các cung thất của nước đó rồi đựng lên bờ
phía bắc Hàm Duong ..” (2) những hành động đó chứng tỏ Tan Thủy
Hoàng không chỉ muốn thôn tính chư hấu mà còn muốn thống nhất Trung Quốc dưới tay nhà Tan, thể hiện tính cách của một ông vua hiếu chiến, độc
tài, Tính cách độc tài của Tấn Thủy Hoàng còn thể hiện trong việc dùng những hình phạt rất hà khắc, han ra những tờ chế đốt đi sách sử Kim thư,
(1) Trích “Sử ký ” của Tư Mã Thiên, tập 1, Phan Ngọc dịch, NXB Văn hoe Hà Nôi
I98R, tr 46
(2) Trích “Sử ký ” của Tư Mã Thiên, tập 1, Phan Ngọc dịch, NXB Vân học Hà Noi 1988, tr, 47
12
Kinh thi hay “bên sai ngự sử xét tất cả các nhà Nho. Các nhà Nho tổ giác lần nhau, có hơn 460 người phạm điều đã cấm Thủy Hoàng sai chôn sống tất cả đ Hàm Duong, báo cho thiên hạ biết điêu đó để làm răn. Sau đó lại sai day ra biên gidi nhiều người bị tội để di thứ” (1)
Nhân vật Tin Thủy Hoàng trong “Sử ký” còn được Tư Mã Thiên miêu tẢ là một nhân vật thích xu ninh, tính cách này của Tan Thủy Hoàng được miêu tả theo chiều tang tiến Lúc đầu, nghe những điểu xu nịnh Tan Thủy Hoàng đã làm nhiều điều bao ngược, nhưng về sau Tan Thủy Hoàng tin vào cả chuyện thần tiên, sai phương sĩ ra biển âm thuốc thần và thích mình
trả thành hac “Nhân chân”, đi vào nước không ướt, đi vào lửa không cháy,
bay lên mây, cùng trường thọ với trời đất.
Năm thứ 27, Tần Thủy Hoàng sai xây Tín Cung ở phía nam sông Vị, sau lại đổi Tín Cung thành Cực miếu. Từ Cực miếu có đường thông lên núi Ly Sơn, sai xây tiền điện cam Tuyển, đắp đường ống chạy mãi đến Hàm
IĐương; Năm thứ 33, xây thành trên sông Hoàng Ha, Năm thứ 34, xây trưởng
thành; Năm thứ 35, sai làm con đường thông từ huyện Cửu Nguyên đến đất Vân Dudng đục núi, lấp các khc núi và xây tiếp các cung để tiếp các triểu thần ở phía nam sông Vị. Trong vườn Thượng Lâm, trước tiên sai xây các điện đằng trước cung A Phòng dài 55 bộ rộng 50 trượng ... Những hành động đó đủ thấy Tan Thủy Hoàng là một nhân vật có cá tính thích xây dựng, thích
khai phá, mở mang đường xá.
Tóm lại: “Sử ký” của Tư Mã Thiên có một phương pháp miêu tả rất
độc đáo, nhân vật không được miêu tả hình đáng, nhưng qua lời nói và hành
động của nhân vật, Tư Mã Thiên cũng thành công trong việc làm nổi hật tính
cách của nhân vật. Lời nói của nhân vật trong “Sử ký” của Tư Mã Thiền là
những lời nói ral bình di, hành động của nhân vật lại là những hành động
hiền ngang.
“Sử ký” của Tư Mã Thiên lời văn rất bình dị, dé hiểu, nhưng nội dung dổi dao, câu chữ không rườm rà, không phàm tục hay nhạt nhẽo, nhờ
vậy mà "Sử ký” đạt được giá trị về ngôn ngữ.
(1) Trích “Sử ký ” của Tư Mã Thiên, tập I, Phan Ngoc dịch, NXB Văn học Hà Nó!
1988, tr, SS
33
Hiện nay, còn một số điểu người ta nghỉ ngờ về “Sd ký” của Tư Mã
Thiên là ông sử dụng nhiều tài liệu cũ mà không sửa đổi, chép lại y nguyên nên khó phân biệt được đâu là phần của ông, đâu là phan trích, nhưng ai cũng phải công nhận giá trị lịch sử và giá trị văn học của tác phẩm này, một hộ sử
kin nhấtTrung Quốc, một tác phẩm văn học ưu tú,
34
C.- PHẦN KẾT LUẬN
1.ằ NHÂN VAT TẤN THỦY HOÀNG ĐƯỢC MIấU TẢ TRONG “SỬ