Những sáng tác của Hoà Vang mang linh hồn cô tích mơ màng , êm địu , nhưng phản ánh và thé hiện nhiều tâm tư và cái nhìn tác giả về chính con người trong đời thực, thông qua các nhân vật
Trang 1LH ĐẠI HỌC SU PHAM DA NANG
KHOA NGU VAN
TIEU LUAN CUOI KY HOC PHAN: TAC PHAM VA THE LOAI VAN
HOC
Đề tài: Nhân vật trong truyện ngắn Sy tich nhitng ngay dep troi Hoa Vang
Sinh vién thuc hién : Hà Phan Lệ Trang Lớp - :2ICVH
Người hướng dân khoahọc : Ths.Phạm Thị Thu Hương
Đà Nẵng - 2022
Trang 3MO DAU
1.Li do chon dé tai Sau nam1975 , văn xuôi nghệ thuật Việt Nam có sự biến đổi thật sự mạnh mẽ và sâu sắc Văn xuôi chuyến từ tính thống nhất một khuynh hướng sang tính nhiều phương hướng, từ chịu ảnh hưởng của các quy luật thời bình Văn xuôi đổi mới trên nhiều phương diện : nội đung, tư tưởng , quan niệm về con người Thực chất đổi mới quan niệm về văn xuôi biêu hiện trước hết ở mặt thể loại Đối với văn học hiện đại, tư duy nghệ thuật chính là tư duy thể loại, trong đó quan niệm về hiện thực, về con người là tư tưởng cốt lõi Trước năm 1975, văn học nói chung, truyện ngắn nói riêng mang đặc trưng “ký hoá” và “sử thi hoá” rõ nét Trong điều kiện hoàn cảnh mới của đất nước sau 1975, thé loại nhạy cảm này đã có nh ng thay đôi quan trọng Sau 1975, truyện ngắn là thế loại gặt hái nhiều thành công, “được m a thể loại” Đặc biệt, sau năm 19 , truyện ngắn phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng, có bước đột khởi nhờ vào ngọn gió lành của công cuộc đôi mới Hòa Vang là một trong các tác gid ma tên tuôi gắn liền với làn sóng mới trong văn học từ 19 Bạn đọc đã bị cuốn hút vào từng trang văn của ông bởi cảm h ng mới, văn phong mới Bút pháp trào lộng, huyền ảo cùng rất nhiều cách nói Những sáng tác của Hoà Vang mang linh hồn cô tích mơ màng , êm địu , nhưng phản ánh và thé hiện nhiều tâm tư và cái nhìn tác giả về chính con người trong đời thực, thông qua các nhân vật trong sáng tác của ông
truyện ngắn của Hoà Vang , van đề nhân vật luôn luôn được xác định là vấn đề trọng tâm Với truyện ngắn Sự /ích những ngày đẹp trời- một sáng tạo độc đáo của Hoà Vang, ta thấy nhân vật đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành và phát triển cốt truyện Nếu nhân vật trong truyện cô tích thần kỳ ,được xây dựng theo xu hướng lý tưởng hoá , trở thành hình mẫu địa diện cho cái đẹp, cải thiện theo quan điểm của nhân dân thì nhân vật trong truyện cô tích sinh hoạt „ lại được xây dựng theo một phương thức khác , gan với hiện thực hơn.Những hình tượng nhân vật mang đậm dáng dấp của con người đời thường với những
Trang 4biệt , độc đáo cua truyện cô tích sinh hoạt , cho chúng ta cảm nhận một cách rõ ràng quan niệm nghệ thuật về con người cũng như cảm quan về thực tại của tác giả Nhận thức rõ tầm quan trọng của vẫn để nghiên cứu nhân vật , tôi chọn xác định hướng đi tìm hiểu về nhân vật trong truyện ngắn ,% (ích những ngày đẹp troi của Hoà Vang
thế giới nhân vật , là cách cho tôi tìm hiểu kĩ cảng hơn các phương diện khác của thê loại, từ đó nâng cao năng lực nghiên cứu của chính mình
Từ những lý do trên „ kế thừa và tiếp thu các ý kiến có tính chất gợi mở của các nhà nghiên cứu khác về nhân vật trong truyện ngắn của tác giả Hoà Vang, tôi lựa chọn đề tài Nhân vật trong truyện ngắn Sự tích những ngày đẹp trời Hoa Vang
2.Muc dich nghién cứu: Tiêu luận nhăm đạt những mục đích sau đây: 1.1 Tìm hiểu vị trí của nhà văn Hòa Vang trong dòng chảy truyện ngắn Việt
Nam đương đại 1.2 Tìm hiểu thế giới nhân vật trong truyện ngắn Sự ứích những ngày dep trời ,đi đến những đánh giá có cơ sở khoa học về sự hiện điện của thế giới nhân vật đa dạng trong truyện ngắn Hoà Vang nói chung và truyện ngắn Sự Ích những ngày đẹp trời nói riêng
1.3 Tìm hiểu mối tương quan giữa mẫu gốc nhân vật trong cô tích Việt Nam và
sự sáng tạo của Hoà Vang
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu
cứu chính trong đề tài này
Trang 53.2 Pham vi nghién cu: Nghiên cứu nhân vật trong 5 zích những ngày đẹp trời của Hoà Vang, tôi khảo sát qua truyện ngắn Sự tích những ngày đẹp trời (2006) , và truyền thuyết Sơn Tỉnh
Thuỷ Tỉnh đề đối chiếu so sánh
4.Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp phân tích — tổng hợp:
-Phân tích đặc điểm nhân vật , phân tích cách thức xây đựng nhân vật .từ đó tổng
hợp và rút ra nhận xét khái quát 4.2 Plurơng pháp so sánh : -Tiéu luận đi vào làm sáng rõ thế giới nhân vật trong truyền thuyết gốc trong sự so sánh với nhân vật trong truyện ngắn ,%ự tích những ngày đẹp trời
Trang 6NOI DUNG Chwong 1 Tim hiéu vé nha van Hoa Vang va tap truyén ngan
Sw tich nhitng ngay dep troi
1.1.1 Hoà vang — vài nét tiêu sử
Sinh ra ở Thủ đô, nhưng thời thanh niên sôi nồi trong quân ngũ đã đưa Hòa Vang tới những vùng đất lửa xa xôi và đầy bất trắc Và những ngày tháng cầm súng ấy đã ¡n hắn vào ký ức ông những ấn tượng và cảm hứng không thể nguôi ngoai Phải vì thế chăng nên ông đã chọn địa danh Hòa Vang của "đất trắng" Quảng Nam làm bút danh văn học cho mình?
Say mê văn học từ trẻ nhưng phải tới năm 1991, sau khi truyện ngắn "Nhân sứ" đoạt giải nhì cuộc thí truyện ngắn do Báo Văn nghệ tô chức, Hòa Vang mới bắt đầu được độc giả gần xa đề ý đến Một giọng văn nhiều ngẫm ngợi, đau đáu với những cảnh ngộ không bình thường ở đời, với các cốt truyện có nhiều tình tiết lạ
Hòa Vang viết khá chậm rãi nhưng chắc chắn và rất cân trọng Hầu như tác phẩm mới nào của ông cũng gây nên được tiếng vang, điều không han đã là phổ biến trong đội ngũ những nhà văn cùng thế hệ với ông Những tác phâm chính của Hòa Vang bao gồm ba tiéu thuyét "Jai guy” (1993), "Hién tuong HVEYA" (1998), "Nam thang va Me" (2006) và hai tập truyện ngắn "Sự tích những ngày đẹp trời" (1996), "Hạt bụi người bay ngược" (2005) Số lượng tác phẩm như vậy là không nhiều, nhưng văn chương từ
Trang 7xưa tới nay, và cả sau này nữa, "quý hỗ tính bất quý hồ đa" Có thế đoán chắc một điều rằng, không ít những câu chữ tâm huyết của nhà văn Hòa Vang sẽ còn lại sau ông rât lâu nữa trong tâm trí người đọc
Hoà Vang có ngoại hình như một đạo sĩ, nhưng tâm hồn lại dường như của thi sĩ, dé xúc động, dễ cảm thấy bị tốn thương và luôn luôn lành hiền, ngay cả khi tưởng như ông có đủ lý do để nôi nóng Không chỉ khi còn trẻ mà ngay cả lúc đã ngoại tứ thập, ngũ thập rồi, ông vẫn sống hồn nhiên, chân thành, và vì thế, rất được bạn bè yêu quý
Đầu những năm 90 của thế kỷ trước, ông từng cùng có thi sĩ Nguyễn Lương Ngọc thực hiện một chuyến đi bộ dọc theo đất nước rất được dư luận chú ý Thời gian gần đây, khi biết mình bị bệnh ung thư gan, Hòa Vang lại càng sông "nhân tình thế thái" nhiều hơn Khi tô chức đám cưới cho cô con gái thứ hai Nguyễn Y Vân vào chiều chủ nhật 19/3 vừa qua, gửi thiếp mời cho bè bạn, ông đã ghi kèm những lời tâm sự như sau:
"Tôi có một chút đặc biệt trong hoàn cảnh, chắc quý vỊ cũng biết Do vậy, xin đừng bắt lỗi tôi đã không tự tay đưa thiếp mời này đến tận tay quý vị, như lòng tôi muốn thế Thiết tha mong được xiết chặt tay quý vị ở nơi, vào giờ đã ghi trong thiếp"
1.1.2 Cúc chặng đường sáng tác của Hoà Vang Hoà Vang chính thức bước vào làng văn, là hội viên HộiNhà văn Việt Nam vào năm 1991 sau khi truyện ngắn Nhân sứ được tặng giải nhì Cuộc thi truyện ngắn của tuần báo Văn Nghệ Các tác pham tiéu biéu cua Hoa Vang nhu Thuy Vii truyén ky - 1982), Huyén thoai Rong tap truyén - 1988), Tai quy tiéu thuyét - 1993), Sự tích những ngày đẹp trời tap truyén - 1996), Hién twong HVEYA tiéu thuyết - 1998), Hat bụi người bay ngược tập truyện - 2005), Năm tháng và mẹ tiếu thuyết - 2006) Bang lối văn chương trau chuốt, chắc nịch,cầu kỳ mà cũng rất khoáng đạt, giàu cách tân nghệ thuật, ông đã thế hiện những chiêm nghiệm, suy tư về cuộc đời, về con người qua nhữnng năm tháng, những biến thiên của lịch sử
Trang 81.2 Tac pham
Son Tinh -Thuy Tinh la mét than thoai da duoc truyén thuyet hoa, nam trong chuỗi truyền thuyết về thời Hùng Vương Câu chuyện được hình thành từ cuộc dau tranh chống lũ lụt gian khô và kéo dải của người xưa Điều thú vị là, khi phản ánh hiện thực ấy, tác giả dân gian đã “thêu dệt” thành cuộc tranh chấp nàng công chúa xinh đẹp giữa hai vị thần đầy quyền lực: Thần Núi và Thần Nước Tình huống hấp dẫn, hình tượng độc đáo khiến Sơn 7?nh -Thuỷ Tỉnh trở thành một trong những mẫu gốc có ảnh hưởng sâu rộng nhất trong đời sống của nhân dân và trong văn học viết Chỉ tính riêng ở địa bàn Hà Tây đã có vài chục truyện dân gian có liên quan đến vị thần núi Tản Viên và cuộc chiến chống li lut Voi van hoc viét, Son Tinh -Thuy Tỉnh đứng vào hàng những mẫu gốc có khả năng khơi gợi nguồn cảm hứng sáng tạo lớn nhất Ở giai đoạn văn học nảo, cũng thấy xuất hiện những tác phẩm được xây dựng từ “nền móng” của Sơn Tỉnh -Thuỷ Tỉnh Lĩnh Nam chích quái, Việt điện u linh, Thánh Tông di thảo đều “ghi chép lại” truyén Son Tinh -Thuy Tỉnh Vào thé
ki XVII - XVIII, có các tác pham diễn ca lịch sử như Thiên Nam minh Giám (Tan
Viên đắng ấy cao tay/ Trêu lòng thuỷ giới ghê ngay uống hờn- tr.52), Đại Nam quốc sử điễn ca (Núi cao sông hãy còn đài Năm năm báo oán đời đời đánh ghen) , truyện Nôm Chàng Chuối Thế kỉ XX có những tác phẩm như Ä⁄j Nương (Nguyễn Nhược Pháp), Trên đỉnh non Tửn (Nguyễn Tuân) Nhưng có thê nói, cho đến nay, sự hỏi sinh độc đáo và thú vị nhất của mẫu gốc Son Tinh -Thuy Tinh- la qua ngoi but của Hoà Vang với truyện ngắn % (ích những ngày đẹp trời Người cầm bút “mang hồn cô tích” nảy thực sự đã sáng tạo một sinh mệnh mới cho câu chuyện xa xưa
1.2.2 Biến đối chú đề và cốt truyện
Ra đời từ thời cô đại, Sơn Tỉnh -Thuỷ Tĩnh tập trung phản ánh môi xung đột giữa con người và thiên nhiên; đồng thời lí giải hiện tượng lũ lụt hàng năm của vùng đồng bằng Bắc Bộ Đặt trong bối cảnh của thời xưa, truyện cô này đã đáp ứng nhu cầu nhận thức và lí giải tự nhiên, bộc lộ khát vọng chinh phục thiên nhiên của con người Phải nói rằng, tác giả dân gian đã tạo dựng được một cốt truyện hấp dẫn với tình huống độc đáo: cuộc kén rễ của vua Hùng và chuyện hai thần cầu hôn một nàng công chúa Sức mạnh và khát vọng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai đã được tác giả dân gian phản ánh qua cuộc giao tranh ác liệt và những hình
Trang 9tượng giàu chất thơ Sau này, các truyện ngắn trung đại cũng thường bám sát chủ đề ca ngợi công tích của Thần Tản Viên, người anh hùng giúp dân trị thuỷ Viết Sự tích những ngày đẹp trời, Hoà Vang vẫn đựa trên nền cơ bản của cốt truyện cũ, không thay đổi những chỉ tiết, sự kiện đã trở thành “cố nhiên” trong tâm thức của bao nhiêu thế hệ, nhưng đã chuyển hướng tác phẩm của mình sang một chủ dé hoàn toàn mới Tích xưa được nhà văn hiện đại sử dụng để khám phá vẻ đẹp bí an, kì điệu của tình yêu; sự phong phú, phức tạp của tâm hồn con người Xuất phát từ cảm hứng này, Hoà Vang đã tạo đựng một cốt truyện mới với hàng loạt xung đột mới: xung đột giữa Thuỷ Tĩnh và vua Hùng, xung đột giữa Thuỷ Tĩnh và đám thuỷ thần thuộc hạ, xung đột giữa bốn phận và khát vọng tình yêu trong tâm hồn Mi Nương Mâu thuẫn Son Tinh và Thuỷ Tĩnh bị lược bỏ Thậm chí, Hoà Vang còn dé cho hai vi than cùng nhau chuyện trò thân thiện nơi quán tro va mô tả cái nhìn đầy
thiện cảm của Thần Nước dành cho Thần Núi Khi thất bại, Thuỷ Tĩnh cũng không
hề oán giận Sơn Tĩnh mà chỉ tiếc nuối, đau đớn vì đề mất Mi Nương Trong mẫu gốc, yếu tô có vai trò quyết định sự thành, bại của hai vị thần trong chuyện hôn nhân là thời gian sính lễ được mang tới sớm hay muộn Tác giả dân gian đã miêu tả về các món lễ vật rất cụ thê “Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao” Song nhiều tác giả đời sau đã không chú ý đến chỉ tiết đặc sắc này Việt điện u linh kê ngắn gọn: “Thấy cả hai người đều có thuật tính thông, vua lấy làm mừng bảo Lạc Hầu rằng: “Hai người đều đáng làm rễ, nhưng ta chỉ có một con gái, biết gả cho người nào đây?” Lạc Hầu tâu: “Xin vua hẹn: hễ ai dẫn lễ cưới đến trước thì gả” Vua nghe lời, hẹn hai người về sửa lễ” (Tản Viên Hựu Thánh Khuông Quốc Hiến Ứng Vương)(1) Lĩnh nam chích quái còn vắn tắt hơn: “Vua nói: “Hai vị đều có phép thần thông, nhưng ta chỉ có một con gái, vậy ai mang sính lễ tới trước, ta khắc gả cho”(Truyện núi Tản Viên)(2) Ngay trong truyện Nôm Chàng Chuỗi, một tác phâm có cốt truyện phong phú hơn hắn mẫu gốc, tác giả cũng miêu tả rất chung chung: “Phán rằng: Hễ sáng ngày mai/ Cứ như lời ước đệ lai các đồ/ Sắm sanh thô sản toàn no/ Ai đem đến trước thì cho như nhời”(4) Sau này, khi dựng lại cái thế giới thần tiên của “Ngày xưa”, thí sĩ Nguyễn Nhược Pháp cũng không quan tâm lắm đến các lễ vật vua Hùng thách cưới mà chú trọng miêu tả nỗi phân vân của người cha: “Vua nghĩ lâu hơn bàn việc nước/ Rồi bảo mai lửa hông nhuôm sương/ Lê vật
Trang 10thần nào mang tới trước/ Vui lòng vua gả nàng My Nương”(ð) Tiếp nối mạch chủ đề của mẫu gốc, hầu hết các tác phẩm trên tập trung phát triển các chỉ tiết miêu tả cuộc chiến giữa hai vị than
Lựa chọn chủ đề ca ngợi tình yêu, Hoà Vang đã không đi theo hướng đó mà chú trọng khám phá nguyên nhân làm nảy sinh bị kịch tình yêu Thuỷ Tĩnh - My Nương Vi vay, chi tiét vua Hùng thách cưới được nhà văn lựa chọn làm đầu mỗi của hệ thống xung đột mới Tác giả đặc biệt chú ý cách ứng xử “thiếu công băng” của nhà vua đối với Thuy Tĩnh khi yêu cầu sính lễ toàn là các sản vật của Đất, của Núi Tính
chất thiên vị của các lễ vật vốn ân chứa thái độ của nhân dân với Thuy Tĩnh - kẻ đại
diện cho sức mạnh đáng sợ và đáng ghét của thiên tai, lù lụt Giờ đây, sự thiên vị này đã được chuyên hắn sang vua Hùng - người đứng đầu trăm họ Điều thú vị là thái độ đó lại được Hoà Vang lí giải theo một hướng mới, độc đáo và cũng rất lôgic Căn nguyên chính là “sai lầm” của Thuý Tỉnh - chàng trai đã không chế ngự được những cảm xúc nồng cháy của trái tim đang yêu Nó tước đi của Thuỷ Tĩnh sự thông minh, sắc sảo khiến chàng không nhận ra ân ý trong câu hỏi của nhà vua: “Chắng hay hai vị tới đây có việc gì?” Thuy Tĩnh đã tự chuốc cho mình thất bại ngay từ câu
trả lời thành thật và vội vã : “Tôi đến đây đề bộc bạch với Người tỉnh yêu của tôi
đối với My Nương, con gái Người” Chàng không hề tính đến mong muốn của người hỏi mà chỉ cốt sao bày tỏ được tình yêu chân thành, nồng thắm với Mị Nương Nhưng với tư cách người đứng đầu đất nước, vua Hùng thứ 18 không chỉ kén chồng cho con gái mà còn muốn tìm kiếm một đồng minh tin cậy nên câu trả lời của Sơn Tỉnh mới khiến ông vừa lòng, đẹp ý: “Thần đến đây xin được cưới công chúa và được trở thành con cháu trong nhà của triều Hùng” Trọng trách với trăm họ khiến nhà vua khó có thể lắng nghe và trân quý tiếng nói bộc bạch tình yêu của
Thuỷ Tỉnh hơn tiếng nói hứa hẹn bốn phận của Sơn Tĩnh Và lễ vật thách cưới đã
được đưa ra, rành mạch, dứt khoát, hàm chứa sự ưng thuận với lời cầu hôn của Thần Núi và cả lời chối từ đành cho vị thần đến từ sông nước, biển cả Tuyến xung đột đầu tiên giữa vị vua “trọng việc hơn trọng tỉnh” với chàng trai “luy tỉnh” đã làm tan vỡ giấc mơ hạnh phúc của thuỷ thần và cũng mở ra hàng loạt xung đột khác Nương theo dòng chính của cốt truyện xưa, Hoà Vang đã sáng tạo thêm nhiều tình tiết mới Thế giới đơn giản, sáng rõ của thần thoại, truyền thuyết được thay thế băng
Trang 11thế giới phức tạp, đa chiều của cuộc sống hiện đại Chàng trai Thuỷ Tỉnh và nàng công chúa xinh đẹp của triều Hùng đã có cuộc gặp gỡ tình cờ từ thủa ấu thơ Như mỗi duyên tiền định, họ gặp nhau từ lúc còn là hai đứa trẻ: Thuý Tĩnh lần đầu ngược về suối nguồn đúng vào ngày Mị Nương lần đầu được vua cha cho phép lên tắm ở đầu nguồn con sudi Chang đã “tan hoà trong những bọt nước, nô giỡn, cười vui thoả thích” cùng nàng công chúa nhỏ và trở về biển cả mà “lòng ước tính từng năm” mong tới ngày được đến Phong Châu bộc bạch tình yêu của mình Suốt đêm dài ở quán địch, Thuỷ Tỉnh đã bồi hồi, thấp thỏm đợi chờ giây phút được gặp mặt Mị Nương Nhưng cũng chính tình yêu mãnh liệt đó đã khiến Chúa Biên thất bại trước
vị Thần Núi điềm đạm, an nhiên (Sơn Tĩnh đi hỏi vợ chỉ vì “nghe nói vua Hùng kén
rễ, lại cũng nghe nói cô con gái vua ngoan lắm, đẹp lắm”) Cái “chốt” thứ hai của cốt truyện gan kết chặt chẽ với sự khởi đầu của xung đột Hùng Vương- Thuỷ Tỉnh với lời thách cưới “thiếu công bằng” kia Đó là nguyên nhân dẫn đến cuộc hoá thân của những thuộc hạ trung thành nhất với Thần Biên: Thuông luồng, Ba ba, Cá ngựa Chúng tình nguyện gánh chịu nỗi đau khủng khiếp đề biến thành Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao cho chu lam sinh lễ Đây cũng là một sáng tạo rất độc đáo của Hoà Vang - đề chuyên hoá “thủ phạm” của những trận lụt dai đắng, đữ dội Xưa nay, “chúng khâu đồng từ” khẳng định Thuỷ Tỉnh là kẻ gây ra tất cả những tai hoạ ấy, nhưng tác giả Sự tích những ngày đẹp trời! lại “chứng minh” rất thuyết phục rằng, những trận lụt kia chỉ là “cơn kịch phát điên cuồng” của những thuỷ thần, thuý quái bề tôi của Thuỷ Tĩnh Chúa Biến đã không thế ngăn chặn hành động báo thù hàng năm của đám thuộc hạ, nhưng cũng không hề có mặt trong những con nước mà loài người đã hợp sức cùng Sơn Tỉnh đánh thắng! Bằng chỉ tiết nghệ thuật này, Hoà Vang không chỉ gợi nên cái sức mạnh vô cùng, vô tận của Tự Nhiên mà còn giữ cho hình tượng Thuỷ Tĩnh vẻ đẹp hoàn hảo! Sáng tạo những xung đột mới, những tình tiết mới, Hoà Vang đã mang lại khả năng phản ánh hiện thực phong phú và gia tăng sức cuốn hút cho cốt truyện
Trang 12Xin trích một số đoạn nhận xét về các tác phẩm của anh của “nhà phê bình” Văn Giá :
“ Ca doi séng Hoa Vang, cả văn chương Hòa Vang lúc nào cũng mang mang một điệu hồn cổ tích
Có một điều thật lạ là : thế giới và con người trong cái nhìn tổng quát của Hòa Vang rất phân minh, mạch lạc, trong sáng vô ngần Vẫn biết cuộc đời nảy trong đục, trắng đen chẳng phải lúc nào cũng rạch ròi, nhưng Hòa Vang không muốn chap nhận điều ấy Cái tạng anh không thích thế thôi Người đã tốt là tốt tận cùng Người đẹp là đẹp đến độ Văn Hòa vang toàn những người đẹp người tốt dạo gót vào từng trang viết Người đẹp và người tốt Chẳng phải đó là niềm theo đuôi lớn nhất của loài người, của mọi thời đó sao? Quả đúng là cái nhìn mang màu cô tích
Không chỉ có vậy Tĩnh thần cô tích còn chỉ phối cả vào cách ứng xử đối với các nhân vật Trong các tác phâm, Hòa Vang đề cho những người đẹp người tốt này thế nào cũng gặp những khổ nạn khôn lường Nhưng rồi cuối cùng thế nào cũng lại vượt qua, cũng được đền bù Cái cách xử lý này đặc biệt cô tích Thi pháp cô tích