1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật tần thủy hoàng qua tác phẩm sử ký của thư mã thiên

38 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhân Vật Tần Thủy Hoàng Qua Tác Phẩm “Sử Ký” Của Tư Mã Thiên
Tác giả Phạm Thị Nga
Người hướng dẫn PTS. Hồ Sỹ Hiệp
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 8,73 MB

Nội dung

PHAN DAN NHAP |= LY DO CHON ĐỂ TÀI “Tìm hiểu về nhân vật Tắn Thủy Hoàng cũng là một cách để tìm hiểu tác phẩm “Sử ký " của Tư Mã Thiên, Tác phẩm “Sử ký " là một công trình sử giới Tìm hi

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG BAI HOC SU PHAM TP HO CHI MINH KHOA NGO VAN ~fil-e

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

NHÂN VẬT

2 2 ^ TÂN THỦY HOANG

QUA TÁC PHẨM “SỬ KÝ” CỦA TƯ MÃ THIÊN

“Người lưông đẫn

PTS : HỒ SỸ HIỆP

“Người thực hiện : SV¡ PHẠM THỊ NGÀ

THANH PHỐ HỖ CHÍ MINH 1996

Trang 2

XIN CHAN THANH CAM ON :

~ Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn cùng Ban lãnh đạo phòng Đào tạo Trường Đại học sư phạm Thành phố Hỗ Chí nghiệp

= Phó tiến sĩ Hỗ Sỹ Hiệp, người

đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp

~ Các thẩy cô nhóm Văn học Trung Quốc Trường đại học sư: phạm Thành phố Hỗ Chí Minh, đã giúp đỡ và đóng góp nhiễu ý kiến bổ ích cho tôi

Trang 3

LOLCAM ON

MỤC LỤC

DẪN NHẬP

= Ly do chon dé tai

~ Mục đích của luận van,

~ Phương pháp nghiên cứu

“Chương 1 “Tân Thủy Hoàng - Một nhân vật lịch sử

= Vài nét về tiểu sử Tân Thủy Hoàng

Phép trị nước của Tân Thủy Hoàng chịu ảnh

hưởng sâu sắc của tư tưởng Pháp trị

~ Công lao của Tân Thủy Hoàng trong vai trò lịch sử của ông

Chươn

I: Nhân vật Tân Thủy Hoàng trong

tác phẩm *Sử ký * của Tư Mã Thiên

~ Tân Thủy Hoàng trong hệ thống nhân vật của tác phẩm "Sit kg

- Nhân vật Tân Thủy Hoàng - Một trong những nhân vật trung tâm của phẩn Bản kỷ

- Nhân vật TÂn Thủy Hoàng được miêu tả rong cquan hộ với những nhân vật khác

“Chương II! : Nghệ thuật miêu tả nhân vật

“Tân Thủy Hoàng của 'Tư Mã Thiên

~ Nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác phẩm “Sử ký”

~ Miêu tả TÂn Thủy Hoàng qua lời nổi

~ Miêu tả Tân Thủy Hoàng qua hành động

KẾT LUẬN

'THƯ MỤC THAM KHẢO

Trang 02

Trang 4

A PHAN DAN NHAP

|= LY DO CHON ĐỂ TÀI

“Tìm hiểu về nhân vật Tắn Thủy Hoàng cũng là một cách để tìm hiểu tác phẩm “Sử ký " của Tư Mã Thiên, Tác phẩm “Sử ký " là một công trình sử giới

Tìm hiểu về nhân vật Tén Thủy Hoàng qua tác phẩm "Sử ký” của Tư

Mã Thiên dưới phương diện là một nhân vật điển hình trong một chương của

tử ký” - MộI trong những tác phẩm ưa tú của nhân loại, tác phẩm lớn nhất

về văn xuôi trong nén van hóa cổ Trung Quốc

Tôi chọn để tài nghiên cứu vẻ nhân vật Tấn Thủy Hoàng qua tác

phẩm “Sử ký" của Tư Mã Thiên vì những Ìý do sau :

1 Đây là một để tài chưa được nghiên cứu một cách tổng quát Tác phẩm “Sử ký" của Tư Mã Thiên là môi tác phẩm văn học ưu lú,

củ giá tị rất lớn đối với nễn văn hóa eÉ" Trung Quốc cũng như văn hóa cổ những nhân vật lịch sử đại diện cho từng giai đoạn lịch sử Trung Quốc từ thời Hoàng Để (2.698 - 2.597 TCN) đến niên hiệu Thái Sơ, đời Hán Vũ Để (104 -

Trang 5

phim “Tẩn Thủy Hoàng” được trình chiếu trên Đài Truyển hình Việt nam xuất hiện nhiêu nhận xét đánh giá về nhân vật này

‘Tide day, Tan Thủy Hoàng bị lịch sử lên án là tội ác tày trời, nhưng Lit khi Trung Quốc bước vào thực hiện chính sách cải cách thì Tân Thủy Hoang cing với Thương Ưỡng được đánh giá là hai nhà

ở Trung Quốc Sự thay đổi rong cách nhìn nhận này c vẫn côn nhiều quan niệm khác nhau Vì vậy, cẫn phải có sự nghiên cửu về

lá thực sự khách quan

Nền văn hóa Việt Nam chịu sự ảnh hưởng rất nhiều của văn hóa

“Trung Quốc Những tác phẩm văn học lớn của Trung Quốc được nhân dân

Việt Nam nghiên cứu rất nhiều Bởi vậy khi hộ phim “Tan Thủy Hoàng"

được trình chiếu lên Đài Truyền hình Việt Nam đã thu hút được số lượng như những câu hỏi xoay quanh nhân vật lịch sử này

3, Đây là để tài tôi muốin đi sâu tìm hiểu

“Sau khi được học lịch sử văn hóa Trung Quốc, được học và đọc nhiên tác phẩm văn học nổi tiếng của Trung Quốc, sau khi đọc tác phẩm "Sử ký của hiểu vẻ nhân vật Tân Thủy Hoàng qua tác phẩm “Sử ký" và những tác phẩm

là một nhân vật lịch sở, vừa với tự cách là một nhân vật văn học

11- MỤC ĐÍCH CỦA LUẬN VĂN

1 Qua tác phẩm “Sử ký " để làm rõ những vấn để liên quan đến Tấn 'Thủy Hoàng - một nhân vật lịch sử

Tác phẩm "§ử ký” được đánh giá là một tác phẩm văn học mãi mãi tưới trẻ như sự sống, là cả một thể giới làm thỏa mãn tất cả mọi người, từ người nghiên cứu sử, nghiên cứu tư tưởng đến cả những người hình thường Mỗi người với mục đích của mình, đều tìm thấy ở “Sử ký * một kho tài liệu

Trang 6

lập bụi thời gian cứ ngày càng dày thêm mãi, nhưng “Sử ký” vẫn tồn tại một cách hối xức sống động hấp dẫn

Vi tự cách của một người học tập và giảng day ngữ vẫn, đi sâu vào việc tìm hiểu tác phẩm "Sử ký" của Tư Mã Thiên, và trong những nhân chính của tác phẩm "Sử ký , tôi tìm hiểu về nhân vật Tẩn Thủy Hoàng -

a đầu tiên thống nhất Trung Quốc, chŸm dứt tình trạng cất cử phân tranh

ss các nước chư hẩu, thiết lập nhà nưde phong kiến trung ương tap quyén

“Trong vai trò lịch sử của mình, Tắn Thủy Hoàng là người có công hay

có tội ? CÂn phải có những chứng cứ cụ thể, xác đáng để có những nhận xét hết sức khách quan về công, tội của TÂn Thủy Hoàng

2 Qua tác phẩm “Sử ký " để làm nổi bật nhân vật Tân Thủy Hoàng, với tư cách là một nhân vật văn học điển hình

Một nhân vật điển hình phải thể hiện được giá trị nội dung và giá trị

nghệ thuật một tác phẩm Tác phẩm "Sử ký” trước hết là một quyển lich sit

nên những nhân vật trong đó đều là những nhân vật cố thật rong lịch sử,

nhưng dưới ngòi bút tài tình của Tư Mã Thiên, với một phong cách viết sử hết

fc độc đáo, tác giả đã tạo cho những nhân vật lịch sử như Tân Thủy Hoàng trở thành những nhân vật văn học hết sức hấp dẫn, sinh động

3 Qua việc nghiên cửu nhân vật Tấn Thủy Hoàng, tìm được phương pháp tối ưu để nghiên cứu những nhân vật lịch sử Việt Nam Mãi một nhân vật lịch sử bao giờ cũng gắn liền với một hoàn cảnh lịch sử nhất định Trong những hoàn cảnh lịch sử khác nhau thì mỗi nhân vật lịch-sử thể hiện vai trò lịch sử một cách khác nhau,

Lịch sử không giống nhau và cũng không bao giữ lập lại Lịch sử cảa các nước khác nhau trong cũng một giai đoạn lịch sử cũng mang những đặc khác nhau Lịch sử của một nước trong từng giai đoạn lịch sử khác nhau cũng mang những đặc điểm khác nhau

Lịch sử của Trung Quốc không giống với lịch sử Việt Nam va Tan

“Thủy Hoàng cũng sẽ không giổng với hất kỳ một vị vua nào của vương riểu

Trang 7

4a sẽ tìm được những mỗi liên hệ hữu quan để đi vào nghiên cứu những nhân vật lịch sử Việt Nam

Việt Nam cũng đã có rất nhiều những nhân vật lịch sử đi vào văn học

và trở thành những nhân vật vân học, nhươg những nhân vật lịch sử Trung văn học hay không còn cần phải có sự đánh giá, sơ sánh cụ thể

UL- PHUONG PHÁP NGHIÊN CỨU

1, Bầm sát vào tác phẩm “Sử ký " của Tư Mã Thiên

“Sử ký" là một kho tài liệu vô giá, chính xác, có giá trì tổng hợp cao, khi bám sát vào tác phẩm “Sử ký tôi sẽ tìm được những chứng cử xác đáng

để cong cấp cho để tài, làm sáng tổ những vấn để có liên quan đến để lài Tác phẩm "§ử ký” là tài liệu đáng tin chy nhất, đẩy đủ nhất những văn để có liên quan đến TÂn Thủy Hoàng Nhân vật Tân Thủy Hoàng được phân chép về việc các để vương đó là chương Tắn Thủy Hoàng Bản Kỷ (Tân

“Thủy Hoàng và Nhị Thế Hoàng Để)

Khi đi nghiên cứu về một nhân vật với tư cách là một nhân vật văn học, không có gì chính xác hơn khi ta đặt nhân vật vào rong tác phẩm, dựa vào tác phẩm để nghiên cứu nhân vat

2 Đựa vào một số tác phẩm khác có liên quan đến nhân vật Tẩn

“Thủy Hoàng

'Tác phẩm “Sử ký" của Tư Mã Thiên là nơi cung cấp đẩy đủ nhất, chính xác nhất những tư liệu dẫn chứng có liên quan đến nhân vật Tân Thủy Hoàng, thể hiện được nội dung của để tài nghiên cứu Nhưng đó là một ác nhẩm sử học nên những dẫn chứng tư liệu trong đó còn mang tính khái quát cao, Chính vì vầy, theo tôi cần dựa vào một sổ tác phẩm khác có iên quan hiểu được thời đại mà nhân vật Tân Thủy Hoàng sống và những vấn để có ảnh hưởng trực tiếp đến nhân vat nay,

Trang 8

chính xác, toàn diện về tác phẩm "Sử ký” của Tư Mã Thiên, cũng như về hân vật Tân Thủy Hoàng, thực hiện được mục đích của để tài

3 Luận văn thực hiện qua eác phương pháp hệ thống hóa, phương pháp lịch sử, thể loại, phân tích và chứng minh

Đăng phương pháp hệ thống hóa để gắn liễn và làm dày thêm các dữ kiện côn mng và rời rạc, đó là những 0ữ kiện liên quan đến nhân vật TÂn phẩm "Sử ký” của Tư Mã Thiên

Vi Tắn Thủy Hoàng là một nhân vật lịch sử và hộ “Sử ky là một tác nên cần phải ding phiting pháp lịch sử để đặt nhân vật và tác phẩm vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể để xem xét, đánh giá, bảo đảm tính chất khách quan cho để tài nghiên cửu

“Tác phẩm "Sử ký " của Tư Mã Thiên vữa là một tác phẩm lịch sử lớn, vừa là một tác phẩm văn học ưu tú, là đỉnh cao của văn xuôi Trung Quốc Vì vậy, luận văn dùng phương pháp thể loại để làm nổi bật nghệ thuật thể hiện nhân vật lịch sử của tác phẩm "Sử ký”

"Tác phẩm “Sử ký” là tác phẩm viết về lịch sử Trung Quốc chứ không phải lịch sử Việt Nam cho nén c&n phải có sự phân tích và chứng mình cụ thể

mi có tính thuyết phục cho để tài

Trang 9

Nghiên cửu về nhân vật Tắn Thủy Hoàng với tư c; ch là một nhân vật lich sử và nhân vật văn học để thấy được những nét đặc xắc của Tư Mã Thiên khi đưa nhận vật lịch sử vào văn học

Chỉ phân tích tính cách của một sổ nhân vật có nhiều ảnh hưởng đến

nhân vat Tan Thủy Hoàng để làm nổi bật tính cách của nhân vật Tân Thủy

Ioàng và cách thể hiện nhận vật trong "Sử ký” của Tư Mã Thiên

CÁC BƯỚC

- Lập để cương

- Sưu (ẩm tài liệu

- ye thi igu va ghi lại những điểm cốt yếu, những dẫn chứng tiêu biểu

~ Viết để cương chỉ tiết

iết bản thảo

KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

Luận văn gồm - :38tang

~ Mục lục 01 trang

- Phần dẫn nhập _:06 trang

- Phân nội dung : Bao gồm 3 chướng : 24 trang

“Chương I : Tân Thủy Hoàng - Một nhân vật lịch sử : 09 trang 'Chương II : Nhân vật Tân Thủy Hoàng trong tác phẩm “Sử ký” của Tư Mã Thiên : 10 trang

“Chương III : Nghệ Thuật miêu tả nhân vật TÂn Thủy Hoàng : 05 trang

- Phẩn kểi luận :02 trang

Trang 10

B.- PHAN NOI DUNG

CHƯƠNG 1 :TÂN THUY HOANG - MOT NHAN VAT LICH SU 1- VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ CỦA TẤN THỦY HOÀNG

“Theo “Sử ký" của Tư Mã Thiên thì "Tấn Thủy Hoàng Đế là con của trang Tương Vương nước Tân, Trang Tương Vương làm con tin cầu Tân È nước

Triệu, thấy người thiếp ta Lữ Bất Vĩ, thích nên lấy, sinh Thấy Hoàng, vào

tháng giêng năm thử 48 đời Tẩn Chiêu Vương, & Hàm Đan, đặt tên là Chính,

họ Triệu Khi lên 13 tuổi, Trang Tương Vương chết, Chính thay, được lập làm Tân Vương (năm 247 TEN)” (1)

Nhưng điều đó chỉ là danh nghĩa, còn trên thực tế thì Thủy Hoàng là con của Lữ Bất Ví và Triệu Cơ Lữ Bất Vì là một thương gia gidu có, nghiệp tạo được vốn lo Nhưng Bất Vì vẫn chưa hài lòng, và thế là Bất Vì chuyển liên hệ đến vấn để chính trị quan trong cia nude Tắn, và Bất Vi trở thành một con buôn chính tị siêu hang

Lữ Bất Vi, một tên lái buôn có bản chất vụ lợi, đã dám bán cả gia tài

để mưu đổ đưa Vương tôn Dị Nhân, con tin ở nước ngoài lén trốn về nước lòng nhân đạo quá trớn, dĩ nhiên là phải có một mục đích, yêu cầu gì đó để

Vi hy vọng rằng “Nếu Dị Nhân về nước, dt có phân được nổi ngôi vua, vậy dung a nay cho hin, may ma sinh được com trai tức là hòn máu của ta Đức com trai này lớn lên làm vua thì thiên hạ của nhà họ Doanh (họ vua TÂn) sẽ chuyển

ấy được Triệu Cơ được hơn một tháng thì Triệu Cơ báo với Dị Nhân là mình

to, mất dài, Irần rộng, mỗi mất lại có hai con ngươi Dị Nhân rất mừng rỡ cho (1) Trich “Sử ký” của Tư Mã Thiền, lập 1, Phan Ngọc dịch, NXH Văn học Hà NỊ 1URN tr 41

(2) Trich “Thế Chiến Quốc” của Nguyễn Tử Quang, NXH Mũi Cà Mau 1991, tr 145

Trang 11

là gui tưởng Lai sinh vào ngày mông môi tháng giêng, là ngày đầu tháng, đầu năm, cái gì cũng đầu hết, ngày sau tất cằm đầu cả thiên hạ, nên Dị Nhân đãt tên là Chính, lÂy họ của Triệu Cơ,

Năm Triệu Chính được ba tuổi, Dị Nhân ưở về mưde TÂn và đổi lấy tên là Tử Sở Lit BAL Vi có công to là đã "rộm” được [Dị Nhân đưa vể nước nên được thưởng công to và được vua phong làm Khách khanh Khi “Chiêu Jương Vương gn 70 tuổi 3 ngôi được 56 năm bị bệnh

chếi Thái Tiề An Quối: Quân nổi ngôi tức Hiểu Văn Vương, lập Dương Hoa phú ngày làm lễ trữ lang, đại yến quẪn thận, nhưng tiệc tan tr) về cùng thì chốt Trang Tương Vương, tôn Dương Hoa phu nhân làm Thái hậu, Triệu Cư làm Hoàng hậu và con là Triệu Chính làm Thái tử, nhưng bố họ Triệu, chỉ dùng

AU lên Chính Lữ Bất Vì được phong làm Thừa tướng

“Theo Hải Lữ Bất Vi, Trang Tương Vương quyết định diệt nhà Đông Chiu, dũng BẤ Vị làm Đại tướng, đem 10 vạn quân sang đánh, bất được được thành Cao Huỳnh Dương, đặt thành Huyện Tam Xuyên Nghĩ lại mối

ù trước kỉa làm con tửn ở nước Triệu xuýt bị vua Triệu giết, nay tất phải báo, vua Tân truyễn Mông Vũ đem quân đánh Triệu, chiếm lấy 37 thành, đạt dùng chính sách “Tam ăn lá dâu” để thôn tính các nước khác Khi Triệu Chính 13 tuổi, Trang Tương Vương chết, Triệu Chính lên thay, được lập làm Tân Vương, năm đó là năm 247 TCN Lúe này, Tân đã đấy đạt Nam Quận, miền bắc lấy Thượng Quận trở về phía Đông, gồm có các diệt hai nhà Chu, đặt quận Tam Xuyên

Qua thải Chiến Quốc, ở Trung Quốc số lượng chứ hẦu giảm xuống chỉ

n trên một chúc, nhưng chỉ có 7 nước lớn tranh hùng với nhau gọi là "Thất hing” B : Tan, TS, Sở, Hàn Ngụy, Triệu, Yên Trong số "Thất hùng” mạnh nhất là Tân, Sd, T, vì đất đai đã rộng mà tài nguyên lại nhiêu Các nước này

(lì Thích "Thế Chiến Quốc" của Nguyễn Từ Quang, NXH Mũi Cà Mau (991, 150

Trang 12

mâu thuận dẫn dẫn tập trung lại thành mâu thuẫn giữa TÂn và 6 nước Hàn, Ngụy, Triệu, Yên, TẾ, Sử, C; Ai mãn cục,

ên tranh càng khỏc

ng, oi lan

Và lúc đó, ở Sơn Đông mọi người đếu kinh khủng, lo chu thân phận

y cái nguy cử sắp phải chịu cảnh lôi gươm TÂn kể c

Trung Hoa thống nhất dưới tiểu đại nhà TẢ

và Triệu Chính xưng để, lấy hiệu là Tân Thủy Hoàng ĐỂ (uức hoàng để đầu tiên) và tiệp nồi sau đó là Nhỉ Thể rồi Tam Th

tuyển mãi không

vai ý định dồng ho nhà Tân

Nh vay, then “Sử ký” thì Tân Thủy Hoàng không phải quan mà chỉ là con của một thương gia, nhưng đã bước lên vũ đài chính qua một cuộc buôn bán, đổi chác của Lữ Bât Vì và đã bất đầu thành công trên vũ đài chính trí

là dòng vua

PHÉP TRỊ NƯỚC CỦA TẤN THỦY HOÀNG CHỊU ẢNH

AU SKE CỦA TƯ TƯỞNG PHÁP'TRỊ

hướng pháp trị nước của TÂn Thủy Hoàng chịu ảnh hưởng của tư tưng "trĩ mede hằng nhấp Hàn Phi Tử, chỉ có thĩ nước muỗi Không loạn, dân mới được yên ổn Theo phương pháp này vua không

nơi thường phat, pho

Trang 13

Khi Tân Thủy Hoàng lên ngồi Hoàng ĐẾ, đã lấy pháp chế nước Tân Jam eu sd để thống nhất pháp chế cả nước Ngoài bộ Pháp điển do Thương luật riêng rẻ và đồng thời Thủy Hoàng còn áp dụng một loạt các biện phán

phẩp luật như : phế bỏ chế độ phân phong, thực hành chế độ quận huyện, đãt

tả các địa khu đươi sự khổng chế rực tiếp của triểu đình, áp dụng quan chế

‘vung ing lẤy tam công cửu khanh Jm chủ thể, xây dựng chế độ giám sát và

khảo nghiệm thành tích các quan tương ứng, cho dân tự có ruộng, xác lập

thêm một bước chế độ tư hữu vẻ đất đai, thống nhất đo lường, cØ trục xe,

thống nhất kiểu chữ viết, tăng cường thống trị chuyên chế, qui định mệnh của

Hoàng Để là Chế, lệnh của Hoang Đế là Chiếu, Chế và Chiếu trở thành hình

thức pháp luật quan trọng của nhà nước,

“Theo tư tưng Pháp trị, Tân Thủy Hoàng đã có công lao rất lớn trong việc thống nhất và xây dựng đất nước, nhưng đồng thời cũng gây nên nhiều lội ác Hiện nay, có một vấn để mà nhiễu nhà nghiên cứu sử học đặt ra là

“TAn Thủy Hoàng có công hay có tội ?°

Nhà sử học Tư Mã Thiên là người đầu tiên đánh giá một cách khách {quan và chính xác công tội của Tần Thủy Hoàng Ông viết : “Tan Thay Hoàng đổi, công lao rất lớm” (1)

"Tự Mã Thiên đã tố cáo lội ác của Tẩn Thủy Hoàng : xa hoa, lăng phi, xây cất nhiều đến đài, lãng tẩm, cung thất Tân Thủy Hoàng đã hất đến 70 chiêng cùng gắi đẹp đưa vào các cung, không cho x8 dich, vua di đến đâu có kể nàn nói nơi nhà va ở thì bị tội chết” (3)

Một tội ác của Tần Thủy Hoàng mà Tư Mã Thiên đã kịch liệt lên án

là Tân Thủy Hoàng nghe theo luận thuyết của Thừa tưởng Lý Tư, dùng hình (1) Trich "Sử ký eda Tự Mã Thiên, tập I Phan Ngọc dịch, NXI Văn học Hà Nội

1988, tr 4

(2) Trích "Sử ký” của Tự Mã

1988, tr S3 + lập I, Phan Ngọc dịch, NXR Văn học Hà Nỗi

Trang 14

Hoàng đã ra lệnh : "Đối tất cả những sách sử, trừ sách sở cầu nhà Tắm Trừ thì đều dem đến các quan Thú, quan Ủy mà đối di, hai người dám bàm nhau về việc Kinh thư, Kinh thì thì ‹hêm giữa chợ, lấy đời xưa mà chế đời nay thì chết

sả họ." (1)

"Những nhà nho ở Hàm [ương bị Tân Thủy Hoàng cho là đặt ra những

ti nói nhằm để làm loạn bọn đầu đen (ý chỉ nhân dân) “liền sai Ngự sử xéi nhà nho tổ giác lẫn nhau, có lưn 460 người phạm điễu

đã cẩim, Tân Thủy Hoàng sai chôn sống tẩi cả Ö Hàm Dương, báo cho thiên hạ shi (2)

Có nhiễu người khác thì coi Tân Thủy Hoàng là một lên vua bao chúa, bạo chính, tàn ác khát máu, công íL tội nhiều, đáng bi lich sử lên án Nhưng từ khi nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa ra đời năm 1949 và nhất

ữ khi Trung Quốc thực hiện chính sách cải cách, mở cửa, tự do tư tường, tự

do nhận thức thì việc đánh giá về Tn Thủy Hoàng đã thay đổi Các nhà nghiên cửu lịch sử tư tưởng ở Trung Quốc cho rằng Tân Thủy Hoàng và Thương (1) Trích "Sử ký” của Tự Mã Thiên, tập I Phan Ngọc dịch, NXIY Văn học Hà Nổi

1988, tr SI

(3) Trích "Sử ký” của Tư Mã Thiên, tập l, Phan Ngọc dịch, NXXIB Van hoe Ha Ni TUNN, tụ, S5

Trang 15

tiäng là hai nhà cải cách đẩu tiên lớn nhất ở Trung Quốc thời phong kiến

Ngay như Mao Trạch Đông, trong bài "Cách Mạng Trung Quốc và Đăng 'Công Sản” cũng rãi để cao vai trò của Tân Thủy Hoàng

Trả về với hơn 4.000 năm lịch xử dựng nước và giữ nước của dân lộc Việt Nam, đất nước ta dưới triểu phong kiến đất không rộng, người không

dông và rải qua hàng ngàn năm chịu sự đô hộ, phụ thuộc vào bọn phong độc lập dân tộc và thống nhất nước nhà Đất nước ta cũng đã từng

cát cứ phân tranh, đất nước chia làm hai đàng đặt dưới sự tổ chức

hộ máy nhà nước có những điểm khác biệt nhau và công lao thống nhất đất

We cba ông cha tw that kỳ này được đánh giá rất cao

“Tưng nhà mac phong kiến vua có quyền lực cao nhất, các địa phương đều bại và lúa gạo" Nhữ vây, nếu nhìn nhận một cách tiển bộ với tư tưởng cải cách thi Tan Thủy Hoàng là một nhà chính tr lỗi lạc của giai cấp địa chủ m đang lên thai hay giờ Ông Wn sing trường phái Pháp gia, chống lại Khổng

i trọng những cái hiện tại, xem nhẹ những cái cổ phần đổi sự lạc hâu, thụL lùi, bảo thủ, tả trẻ

‘Thiti đại của TÂn Thủy Hoàng là cuối thời Chiểu Quốc (475 -221 TEN), Thời kỳ này, việc cải cách xã hội phát triển mạnh, Trong bối cảnh lịch

Trang 16

xử đó, Tân Thủy Hoàng bước lên sin khấu lịch sử Ông kiên quyết tấn áp theo học thuyết Pháp gia, ông lãnh đạo cuộc đấu tranh tiển bộ nhầm thống nhất Trung Quốc

“Trong 10 năm trời (230 - 221 TCN), Tẩn Thủy Hoàng đã hoàn thành

f mệnh lịch sử là thổng nhất Trung Quốc, từ chỗ 1.100 nước, 800 nước, 100 nước, 1$ nước, 7 nước đến chỉ cồn lại một nước duy nhất Trung Quốc lẫn đầu Hoàng thật đáng ghi vào lịch sử nhân loại

Hơn bất kỳ một vị vua nào trước và sau đó, Tân Thủy Hoàng đã xây dựng thành công một nhà nước phong kiến thống nhất, có chuyên chế trung bổng lộc truyền đời" và "Chia đất phong hẩu do chế độ nô lệ để lại, lấp nên máy hành chính nhà nước đã được TÂn Thủy Hoàng hết sức coi trọng Theo trùng ương đến địa phương, chia thiên hạ ra làm 36 quận, đặt các quan Thú,

Ủy, Giám

“Thời kỳ trước khi TÂn Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc thì đơn vị ruộng đất, kích thước đường sá cũng như luật lệ, áo ml, ngôn ngữ, văn tự của các nước chư hẫu đều khác nhau Tình trang này đã gây trở ngại rất lớn cho

ự phát triển kinh tế và văn hóa Năm 216 TCN, Tân Thủy Hoàng ban bố luật phát triển quyền tư hữu này Tân Thủy Hoàng đã xóa hỏ thêm một hước nữa

n dư của chế độ nô lệ Nhờ thỉ hành những biện pháp tích cực nên TÂn Thủy Hoàng đã đưa nến kinh tế, xã hội tiến nhanh, tiến mạnh, tiển vững kiến trúc có liên quan đến nền kinh tế xã hội này

Tân Thủy Hoàng còn có nhiều điểm tiến bộ, đổi mới ở chỗ ông có chủ trương xây đấp, sửa sang, mở rộng đường sá, thống nhất cữ xc, trục xe khắp nơi cho khưi đẤp mương ngồi, mở rộng mạng lưỡi giao thông chằng chil

Trang 17

khắp cả nước Ông đã xóa bỏ chế độ tiền tệ và đo lường cũ, xây dựng một chế độ tiễn tế và đo lường mới phù hợp với nên kinh tế lúc,

ly giữ

Về mặt văn hóa, giáo dục, Tân Thủy Hoàng có chỉ trương thay đổi

“ich chit viel, thay đổi cách dạy - học cñ, qui định chữ “Tiểu Triện” làm tiểu chuẩn chơ văn tự Trung Quốc Sau đó, lại xuất hiện kiểu chữ “Lê Thư" thành chữ Hán hiện đ

Quốc lộ triều Tân tuy ngắn, nhưng công sức thống nhất đất nước đã thức đẩy văn hóa nghệ thuật phát triển mạnh mẽ Bấy giờ, sáng tác mỹ thuật tất sôi nổi, đi chỉ cung điện, vưỡn tược được lạo dựng đại gui mô ở Hàm Đương, Ngày nay, một hộ phân đã được khai quật, nhiều mảnh hích họa đã được đào lên

Sau khi thống nhất Trung Quốc, Tin Thủy Hoàng đã cho thu hỉnh khí trong thiên ha đúc 12 "Kim nhân”, nặng hàng nghìn thạch, hết sức đổ

50, Ở Lâm Đồng, tỉnh Thiểm Tây phụ cận lãng Tân Thủy Hoàng người ta đào, vua, sấp thành hàng khí thế hùng đồng giống như thật, tái hiện sự nghiệp của Tân Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc và lực lượng quân sự vô song, không ai địch nổi

Gan đây, người ta đào được rất nhiễu hình nộm thời Xuân Thu Chiến

“Quốc, nhưng phẩn nhiều là qui mô nhỏ Tuy nhiên, nộm của nhà Tân không

mỹ thuật, điêu khắc đời Tân tiến bộ vượt bậc ki

Để xây dưng được "Vạn Lý Trường Thanh”, Tan Thy Hoang da lim hao tổn biết bao nhiêu của cải, mổ hôi và xương máu của nhân dân Trung Hoa, nhưng “Vạn Lý Trường Thành” là một công trình lịch sử, văn hóa gấn 1à mội trong những kỳ quan nổi tiếng thế

Tóm lại : Trong bối cảnh lịch sử Trung Quốc thời hay giữ thì đường lồi tị nước của Tân Thủy Hoàng là đúng đấn, mang nhiễu điểm tiến bộ

Trang 18

Nhưng với một phương pháp cứng nhắc, TÂn Thủy Hoàng đã vận dụng tư

dan

Khi đánh giá về một nhân vật lịch sử, ta nhải đặt nhân vật đó vào trong hổi cảnh lịch sử mà nhân vật đó thực hiện vai trò lịch sử cửa mình thì sự hối cảnh lịch sử hie Way giờ thì những lời nhận xét, đánh giá rằng Tắn Thủy thật chính xác

Tần Thủy Hoàng tuy là người có tội, nhưng xét cho cùng thì công lao cũng thật là kửn, Chúng ta không thể không để cao vai trò của Tẩn Thủy Hoàng trong công cuộc thống nhất Trung Quốc, chẩm dứt nạn cát cử tranh

Trang 19

CHƯƠNG : NHÂN VẬT TẤN THUY HOANG TRONG TAC PHẨM “SU KY" CUA TƯ MÃ THIÊN 1- TẤN THỦY HOÀNG TRONG HỆ THỐNG NHÂN VẬT CUA TAC PHẨM “SU KY",

1, Những nhận xét chung về “Sử kế *

Trước Tư Mã Thiên, Trung Hoa đã có những nhà chép sit ni

như Khổng Tử, Mạnh Tử Với những tác phẩm vừa mang tính chất

‘isn mang tind chat “Luận ngữ" như : Kinh thư, Xuân thu, TẢ truyện (hay còn

xi là Tả thị Xuân Thu), Quốc ngữ, Công Dương truyện, Chiển Quốc Sách Nhưng những tác phẩm này chỉ chép một thời đ

sử"

cho nên gọi là "Đoạn đại

“Tư Mã Thiên là người đầu tiên chép lại hết các thời đại cho đến đời ông Ông là người đẫu tiên soạn một bộ thông sử Bộ “Sử ký” của Tư Mã hiệu Thái Sơ đôi "Hán Vũ Đế” (104 - 103 TCN) Đây là hộ thông sử đâu tiên của Trung Quốc có nội dung hết sức vĩ đại, được chia làm 5 phan :

- Phẩn Bản kỳ : Chép việc các để vương, gm I2 thiên đánh số từ

đến l2

~ Phần Biểu : Ghi lại những việc lớn nhỏ theo từng năm sau khi đã tinh

toán cho các niên đại được phù hợp, gồm I0 chương đánh số từ 13 đến 22

- Phẫn Thư : Ghỉ lại nhiễu hình thái của nễn văn hóa cổ Trung Hoa, đánh số từ 23 đến 10

- Phân Thế : Chép truyện các Vương hấu, Tưởng quốc, Tướng soái, gồm 10 thiên đánh số từ 31 đến 60

gồm 8

- Phẩn Liệt truyện : Chép lại cuộc đời những con người có sự nghiệp hành vi siêu quÂn lưu đanh lại đời sau, gồm 70 thiên đánh số t 61 đến 130, Tác phẩm “Sit ky” quả là một đây dài triển lâm các chân dung theo như lði nhãn xéi của Chavannes Tác phẩm gồm gẵn 200 nhân vật, rải rác trên 20100) năm lịch sử trong đủ các giới, từ những triết gia Wi bon thương

từ những TE tưởng tđi họn ẩn sĩ, văn sĩ, ừ bọn thầy thuốc ti bọn thích

Ngày đăng: 30/10/2024, 10:53

w