1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng con Đường tích cực hóa hoạt Động tiếp nhận của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương Ở nhà trường phổ thông trung học

41 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng con đường tích cực hóa hoạt động tiếp nhận của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương ở nhà trường phổ thông trung học
Tác giả Trịnh Xuân Vũ
Người hướng dẫn PTS. Phó Tiến Sĩ Sư Phạm - Tâm Lý
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phương Pháp Dạy Học Văn Chương
Thể loại Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học cấp Bộ
Năm xuất bản 1996
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 18,48 MB

Nội dung

Nhưng đó là sự hình thành ở một trình độ khoa học caa hơn, trình độ khiến từng cá thể trò có thể "tt nghiên cửu”, "tự thể nghiệm” và "Hứ kiểm tra" để phát hiện ra "ri thức" nhằm bài đâ

Trang 1

TRỊNH XUÂN VŨ PHO TIEN SI SU PHAM - TAM LÝ

“XÂY DỰNG CON ĐƯỜNG TÍCH CUC-HOA HOẠT ĐỘNG TIẾP NHẬN CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG

Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC”

BẢO CAO KẾT QUA NGHIEN CUU BE TAT KHOA HOC CAP BO

CHUYEN NGANH : PHUONG PHAP DAY Hoc VAN CHUGNG

Trang 2

dễ tài Khoa học đã được Hội đẳng Khoa học cấp Bộ

hop tại Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh nghiệm thu

Trang 3

PHAN MO BAU

| TEN DE TAI:

“XÂY DỰNG CON ĐƯỜNG TÍCH CỰC-HOÁ HOẠT ĐỘNG TIẾP NHAN CUA HOC SINH TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG O NHA TRUONG PHO THONG TRUNG HOC"

ll MUC BICH NGHIÊN CỨU :

“Trị thức" và “nhân cách” là mục tiêu cao nhất của nhà trường từ thời

cổ đại dến nay, Tùy theo sự phát triển của triết học, khoa học hay do những ÿ - để của giáo hội mà phương pháp nhà trường nhắn loại có những

bước thăng trầm Tuy nhiên dù phương pháp nhà trường thể nào chăng nữa, tích cực hay thụ động, áp đặt hay giáo điều thì “trị thức ” và “nhân

cách" vấn hình thành theo lỏ-gich riêng của nó, ngoài ý muốn chủ quan

của cọn người kẻ cả các tháy cô giáo và các nhà sư nhạm

Phương pháp nhà trưởng cổ đại được xảy dựng trên những quan điểm

triết học rực rở đương thời Phương pháp cổ đại ngay từ bấy giờ đã chủ

trạng đến "trí thuíc” và "nhản cách” mà đặc biệt là sự hình thành của nó ở

“từng cả thể: trà" Nhà trường trung cổ bị chị phối hởi những ý để riêng

của giản hội hay của các triểu đại thống trị Vì thế hệ nhương pháp trung

có có phan mang tinh chat chi quan, áp dạt giáo điều, kinh viên

Phương pháp tích cực, hiện đại đ nhà tường ngày nay đưa trên cơ sử

các thành - tưu khaa học thực - nghiệm gắn đây của nhân loại Phương pháp nhà trường hiện đại cũng chủ trọng đến sự hình thành “trí thức” và

“nhân cách” ở từng cá thể - trò Nhưng đó là sự hình thành ở một trình

độ khoa học caa hơn, trình độ khiến từng cá thể trò có thể "tt nghiên

cửu”, "tự thể nghiệm” và "Hứ kiểm tra" để phát hiện ra "ri thức" nhằm bài đâu nên “nhân cách” của chính bản thân minh,

Tuy nhiên da những truyền thông văn hóa - tình thần khác nhau và kha nang tiép nhận lý thuyết khoa học của mỗi dân tộc cũng khác nhau, nên phương pháp nhà trường hiện đại ở mỗi quốc gia thường có những kiểu cách riêng Nhưng lý tưởng nhất vẫn là phương pháp nhà trường

Trang 4

hiện đại làm sao cú thể kết hợp được "dạy học" và “gido dục” trong một

“quá trình thống nhất khách quan", Từ đề "trí thúc” và “nhân cách" sẽ

hình thành theo lô-gích riêng của nó ở từng cá thể - trù Do đó, tùy theo

đặc điểm của đối tượng khoa học mà mỗi môn học ủ nhà trường sẽ có một

hệ phương pháp riêng Môn văn chương ở nhà trường PTTH cũng vậy,

Từ khi nhà trường Âu - học xuất hiện ở Việt nam thì phương pháp

giảng văn “phòng theo lối bình giảng Âu - Táy" của Dương Quảng Hàm cũng ra đời mà các "biến thế” của nó ngày nay vẫn còn tổn tại ở nhà

trường nhổ thông trung học Đó là một kiểu phương pháp giảng văn của

người Pháp hải đầu thế kỹ này

Vì vậy mục đích nghiên cứu của để tài là :

1 ấu trúc lại mặt hệ phương pháp riêng cho môn văn chương ở nhà trường PTTH trên cơ sở các lý thuyết khoa học hiện đại của nhân loại

2 Hệ phương pháp riêng này có chức năng vita “day học” vừa "guio dục” một cách khoa hạc, khách quan khiến “trí (húc”" và "nhán cách” hình thành

theo lé-gich riêng của nó ở từng cá thể - trò để tạo ra con đường tích cực

hóa hoạt động tiếp nhận của học sinh trong giờ học tpve ở nhà trường PITH

3 Ung dung va thực nghiệm có ghỉ hình vidéo nhằm xác định giả trị và tính hiệu quả của hệ phương pháp riêng để tiến tới việc có thể triển khai nó

một cách rộng rãi ở nhà trường PTTH

III ĐỐI TƯỜNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :

1 Đối tượng nghiễn cửu

ä Các hệ nhương pháp dạy học chủ trọng đến "trí thức” và "nhân

cách" hoặc chú trọng tới "dạy học” kết hợp với "giáo dục” trong

lịch sử nhà trường

b Nhiều thành tựu của các chuyên ngành khoa học hiện đại để từ

đó mà có thể cấu trúc-lại hệ phương pháp riêng cho môn văn

chương ở nhà trường PTTH

e Thực trạng và khả năng đổi mới phương pháp giảng dạy van

chương ở nhà trường bong học từ lớp 6 đến lép 12

‘a Sit dung cdc phương pháp liên ngành để giải quyết để tài như :

~ Các quan điểm vẻ chủ thể - khách thể hay chủ thể - đối tượng

2

Trang 5

trong triết học và tâm lý học để định hướng cấu trúc của hệ

phương pháp riêng

Sử dụng phương pháp tiếp cận lịch sử chức năng, tiếp cận hệ thống - cấu trúc và lý thuyết tiếp nhận để cấu trúc lại và biến đổi hệ phương pháp riêng

- Sử dụng các cấu trúc - dạy học, các phương pháp - đạy học kể cả

phương pháp MERISE, (Méthode de rassembler des idées sans

effort) để cấu trúc - lại hệ phương pháp riêng và diéu chinh sự

vận hành của nó trong giảng dạy văn chương ở nhà trường

PTTH

b Sử dụng các phương pháp thực nghiệm có ghi hình Vidéo để

khảo sát tính khoa học và tính khả thi của hệ phương pháp riêng ủ nhà trường PTTH,

IV NHUNG DONG GOP mdi CUA DE TAI:

1 Xây dựng được một hệ thống các lý thuyết khoa học đặt cơ sử cho việc cải cách phương pháp giảng dạy văn chương ở nhà trường PTTH

Cấu trúc lại được một hệ phương pháp riêng cho môn văn chương ở nhà trường PFTTH Đó là một hệ phương pháp có chức năng vừa dạy học vừa

giáo dục khiến tri thức và nhân cách hình thành ở từng cá thể trò theo lô

Công trình khoa học thực nghiệm này kế thừa và nâng cao những giá trị

tích cực, tiến bộ của các hệ phương pháp trong lịch sử nhà trường từ thời

cổ đại đến nay để xây dựng một con đường tích cực hóa hoạt động tiếp

nhận của học sinh trong giờ học tpve ở nhà trường PTTH

Khi được triển khai và ứng dụng rộng rãi ở nhà trường PTTH,, hệ phương pháp riêng có tác dụng : khoa học - hóa và đa dạng - hóa các phương pháp giảng dạy văn chương ở nhà trường PTTH để đem lại sức sống mới, bộ mat mdi cho gido duc va đào tạo

Nâng cấp các giá trị về tri thức và nhân cách, về tpvc, về con người và cuộc

sống thành một hệ thống những giá trị mới, những hiểu biết mới ở cấp độ

“mô tả- cấu trúc", cấp độ mà các ngành khoa học nhân loại ngày nay đã

đạt được.

Trang 6

PHAN NOI DUNG CHUONG |: CAC PHUONG PHAP TRONG LICH SỬ NHÀ TRƯỜNG

A Cac phuong pháp dạy học trong kho tàng giáo dục nhân loại từ

Irưdc tới nay:

I PHƯƠNG PHÁP CỔ ĐẠI:

Các phương pháp cổ đại được xảy đựng trên những quan điểm triết học

đương thời, Đá là các phương pháp đặc biệt chú trọng đến từng cá thể trũ, chủ trang đến trí thức vũ nhăn cách, Trong quả trình giảng dạy trên lớp người thấy biết cách tạo điểu kiện để từng cá thể trò tự mình tìm ra chân

lý Phương pháp cổ đại đã kếp hợp đạy học với giáo dục thành một quá

trinh dạy hục khách quan

Phuong pháp Socrate :

Socrate (469 - 399 Tr CN: cho rang “tri the củ tính cách say lí ” la

“nguyên nhdn xép dét moi su" la “su gidi thoat con ngwai " va là “nén lũng của mọi thức dank "> Bai-vdi Socrate thi “sy dot nat", “suf idee Biết”

la nguon goe cua moi “dieu oe” va “diéw de lon mhdt ” la “ting mind Aree", Từ quan niệm edi lam nên con người là "lính hậu ", Socrate cho

ring “tri thie " đêu có sẵn trong con người ở trang thái tiếm nàng Giáo

huấn là chỉ việc "đánh thức” ở can người những “trí thức " còn “dgdi ng”

äx chứ không đem trị thức của mình mà "đặt táo lòng kẻ khác "Du mỗi con người đều “màng thai” những "quan niệm” thiết yếu cho đời sống của

hạ, nên cũng như người “có (hưi" đến kỳ sinh nở cản cầu cứu "bðaá đỡ”, thì trong "giao huẩn" họ cần sự phụ giúp của “dng thdy" Phương pháp

Secrate vì thể còn được gọi là “phương phúp hộ sinh" (Maieutique}

"Phương nhan hỗ sinh” của Sucrate có hai giai đoạn là :

Giai đoạn làm cho người ta “muốn” biết

Giải đoạn đối thoại-tranh luận

Phương pháp Không -Tửừ :

Học thuyết của hông -Tư được xây dựng trên quan điểm hệ thông

"Thiên-địa-uan tật nhất thể ” Đạo của Không tứ từ đầu chỉ cuối chỉ có

Trang 7

một mỗi, chủ lấy theo "¿hiên /y" làm gốc, dùng “hiểu, để, lễ, nhạc” ma khiến người ta tiến đến “bác nhún”, Mật khác "di bạn tắt luận luôn sinh

ra, luận luôn biển đất, chín ra trăm duéng nghin lat vd ddu nhiều đến thể nữa mặc lòng, củi cần nguyễn cũng chỉ có “am” tà “dương” mà thôi Hệ

hiển được là biển hóa ay ctia am - rhương tất là hiểu được cả 0uụn tật °

Khống tử nói “Kả học giả lo “cúi tâm” chưa sảng chứ không la kháng biết hết những sự biển đổi của uạn pat " Từ những quan điểm triết hạc đó, trong việc “giáo - hóa" Ngài để "trí thúc” xuống hàng thứ hai sau “nhản cách" Phương pháp Khổng - Tử trước hết nhằm giữ lấy cải “đức - hạnh”, cái “đạo lý” con người Đó là “cai tink” của “Trời” mà người ta sinh ra ai

cũng hẩm-thụ được một phần Phương pháp của Ngài vì thế chủ trọng bối

đường “cdi phần sáng suốt, ngay chính" để nó “ngày cùng nhủt triển thêm

ra mà củi nhân mà-tốti, tà-khúc, đắn dân biến củi đị * khiến họ tién dan

tới "bậc nhân ” xem việc "cứu dân, giúp đời ”là “nghĩa uụ thiêng liêng ”,

la *thién chức” của mình "Tiên học lễ, hậu học uăn ° là vậy

Suốt cuộc đời đạy học và giáo hóa đấy thử thách và không mệt mỗi của

mình, Không Tử đã sử dung nhiều phương pháp dạy học khá đặc đáo Đó

là phương pháp băn luận riêng theo nhụ - cầu va tu - chat cd thé, Tren

lứp học Ngài thường sử dung phương pháp tao điểu kiện để trò tự đi¿u chỉnh - lại hãnh vĩ và nhận thức của mình Có khi Ngài sử dụng phương

pháp phát hiện vấn để theo hướng mỏ tả - cấu trúc Có khi Ngài sử dụng tình huởng then hướng nêu vấn để và cá thể - hóa tiếp nhận Đặc biệt là

Ngài củn dùng "Phương nhữn tâm truyén " để dạy “những điều của siêu” hiển trò tư tâm hiểu lấy chứ không giảng đạy nhiều lời

lI PHƯƠNG PHAP TRUNG CO:

Từ thể kỷ thử V sau công nguyên, khi để chế La mã sụp để (476) thì

“nhà trường nà viée giảa dục đêu chuyển sang tay giáo hội ” Phương phán trung cổ theo kiểu “áp đạt, giáo điều, hình niện " ra đời từ đó Nó

đã ngự trị nhà trưởng suốt “đêm trường trung cổ " hơn mười thể kỷ và còn ton tại kéo đài cho tới ngày nay, nhất là ở những quốc gia kém phát

triển,

Đặc điểm nổi bật nhất của các phương pháp trung cổ là “áp đại, gide điều, bình tiện "S Đó là các phương pháp đạy học theo kiểu nhối nhét

Trang 8

kiến thức chủ trò cảng nhiều càng tốt Nó được sự hỗ trợ của các hình thức ký luật, xử phạt học trẻ khá nghiêm khác theo kiểu trung cổ

tử dụng phương pháp trung cũ, người thấy thường sinh “nhỏ trương

kiến thie", “ham day hảo " vái ý đã lam cho trò “giống núi mẫu ngướt [on nhanh chứng nào huy chững dy” Đá là các phương phản “chỉ biết cá mặt

kiểu quan hệ - xã hội " là thấy tác động đến trà mà thôi, Các phương

nháp trung cổ chú trong sử dung cách tiếp cận lịch sử - nhát sinh và dừng

ũ "giai đaạn mô tả - lịch sir”,

II PHƯƠNG PHÁP HIỆN ĐẠI :

1 Đặc điểm của phương pháp hiện đại:

Chủ tới thể kỷ 17, nhà giáa dục nổi tiếng người Tiệp J.À.umenski

(1593 - 18701 mới để xướng cách tổ chức dạy và hoc theo trình độ và lửa

tuổi, Nhà trường được chia thành nhiều “đơn uị dạy học ° khác nhau gai

là “ldn học " Nhà trường hiện đại và phương phán dạy húc của nú ra đời

từ đủ Theo J.A.Komenski, phương pháp hiện đại biết “fon trọng cúc gui - trinh ciiu tự nhiên ” vì “Hí nhiên kháng bua giả làm điều gL không có Ích , Con người là “bã - nhận của tự nhiên ” và “Hí nhiền là bản tính của eũn ngưới ” Vì thể phương pháp hiện đại coi trọng việc chăm sốc những "bản link tu nhiền ” ấy của con người như chăm sóc "cấy nơn " dé ching cho

“hoa thơm quả ngọt "Nhưng phải chờ đến những năm 30 của thế kỷ 20 khi các khoa học đã trưởng thành và chuyển sang giai đoạn mô tả - cấu

trúc thì phương pháp hiện đại mới thất là sự "phục sinh ” của các phương pháp có đại, Đồ là sự “phục sinh " trên cứ sở những thành tựu khoa học hiện đại đặc biệt là các khoa học ứng - dụng và thực nghiệm Mặt khác,

nó còn là sư cấu - trúc - lại của các phương pháp trung cổ để phát triển

theo định hướng lịch sử - chức năng và hệ thống - cấu trúc Hơn nữa

trong thực tế giảng dạy ở nhà trường quá trình "giao tiếp, đối thoại, tranh

luận ” của trò thường được kết hơp với quả trình “tổ chức, định hướng,

điểu khiển " của thấy Từ đó từng cá thể - trò sẽ “ điểu chỉnh - lại ”

“hành tí ” và “nhận thức " của mình để hình thành “tt thức * va “nhan cach " Đó là những chân lý tương đổi, mang tính giai đọan ở từng cá thể

-trủ Phương nháp hiện đại do do còn được xem là các phương pháp đạy học tích cực và nó sẽ làm cho nhà trường ngày càng thích - ứng với trẻ

em và khiến trẻ em ngày càng có tính cá - thể và tỉnh công - đồng cao,

6

Trang 9

bho

Tuy nhiên hệ các phương pháp hiện dại như thể chỉ mới đạt tri cấp độ

"mũ ¿đ - cấu trúc ”, cấp đã hệ thống cao nhất mà các ngành khoa hạc hiện nay đã đạt được

Phương nháp hiện đại ø Mỹ :

Phương pháp Bharina : Giáo sư LŨ GSharma sinh nain 1837 là mỗi người ÀÏÿ gắc An Phương pháp Sharimna cũng như các phương pháp theo

kiéu “Anglo - Saxon ” đều được xây dựng theo những định hướng của “chửi nghĩa thiệc dụng ” mà các vị sắng - lập tiên bởi của nó là William James

(1842 - 1910) va John Dewey (1869 - 1852), Phương pháp Sharma là một

hệ thẳng bao gốm ha phương pháp kể tiếp nhau để từng cá thể - trò có thể tự hoàn chỉnh quá trình nhận thức khám phá, phát mình với nhiều

loại kỹ năng cần thiết Đá là ;

- “Phương pháp tìm tòi khảo sát ” còn được gọi là “phương phap tự nghiên cứu 7

- “Phương pháp tấp sự đóng vai ” còn được gọi là “phương pháp tự

thể - hiện ”

- “Phương phản xác định giả trị " còn được gọi là “phương phản tư

kiểm tra "

Phương pháp hiện dại d Pháp :

Trước 1835 Pháp cũng như nhiễu nước Châu Âu khác déu su đụng các

nhương pháp cổ truyền mang tính chất trung cổ Khi các khoa học đã

trưởng thành và chuyển sang “gimi đogn mồ tä - cấu trúc ” thì nước Pháp

*cdi cúch giáo dục " (1935 - 198B) Kết quả là các phương pháp đạy học theo kiểu “định hướng ” và “quan sát ° ra đời Gần đây nhà trường Pháp

có xu - hưởng sử dung nhiễu cách tiếp cản khác nhau trong phương pháp

dạy học với ý - để dào tạo những con người đa năng, biết quản lý và phát

triển nguồn của cải nhân loại và có thể thích - ứng nhanh với những hiến

- động của tiến - trình lịch sử - hiện đại

Phuong pháp hiện đại ä Nhất - Bán :

Từ giữa thể kỷ thứ 19 đến 1945 nhà trường Nhật - bản được tổ chức lại theo kiểu Phương - Tây Phương pháp hiện đại ở nhà trường Nhật - bản

ed nhiều điểm đáng chủ Ÿ :

Trang 10

Trên lớp học thấy chỉ là “người hướng đạo " và “chỉ dẫn đường

lối ”

- "Bài vử " ở nhà trường chỉ là "phương tiện " để trò căn cứ vào đú

ma “hoc hoi, tim tôi, xét nghiệm ” và sáng tạo thêm,

Ở nhà trường Nhật - bản “học sinh được tự do trình bày ý kiến

cua minh ”

Như vậy vai trò chủ - thể nhận thức được trao lai cho từng cá thể - trò Trong đạy học người Nhật chú trong đến việc tạo ra “trực quan-cam tính " cho từng cá thể -trà và sử dụng các "&Ìf quan †ự nhiên ” cũng như các “ki

quan nhân tạo ” của họ để cá thể - hóa tiếp nhận và tích cực - hóa khả năng sáng tạo cái mà ở cá thể - trò khác không thể có ,

B Gác nhương pháp dạy học ở nhà trường Việt Nam

tử trước ti nay :

| CAC PHUONG PHAP G NHA TRUONG HAN HOC :

1 Các phương pháp ở nhà trường Hán - học đã tốn tại ở nước ta từ thời Bắc - thuộc cho đến thửi Pháp thuộc :

Theo “Quốc uán trích diễm ” của Dương Quảng Hàm thì đến năm 1919

chỉnh quyền thuộc địa Pháp mới “bãi khoa cử uà nên Hún học ”" ũ Việt

nam Ở nhà trường Hán học nổi tiếng nhất vẫn là “phương pháp giảng sdch " va “nhương nháp bình uấn” "Giảng sách ” là giảng dạy các bộ "Tư

thư " và “Ngũ kinh " *Bình uấn " là day thực hành các kiểu bài Hán văn

kể cả khâu “chấm bài " cú tính chất “phẩm bình ", "thưởng thức °”, "chế hen ”

"Phương pháp giảng sách ” là phương pháp giảng dạy các tác phẩm của

hai bộ "Tư thư ” và "Ngũ kính *

Phương pháp này trên lớp học thường chú trọng đến từng cá thể - trò và

thiên về giảng giải ngữ - nghia, Đó là các phương pháp giảng dạy dựa trên những quan điểm triết học của Không - Tủ Nhưng "giảng sách cũng con là phương phảp dạy hạc từ chương khoa cử ”.

Trang 11

II CAC PHUGNG PHAP Ủ NHÀ TRƯỜNG AU - HOC :

1 Nhà trường Âu - hạc xuất hiện ở Việt nam từ những năm cuối thế kỹ 19

va dau the ky 20;

Đó là thời kỳ “món quốc uấn ” và "khoa giảng quốc ven " hinh thanh, Tdi nam 1825 thì phương pháp “giảng văn” theo kiểu Âu - hoc mới chính thức ra đời cùng với tác phẩm “Quốc tứn trích điểm " của Dương Quảng Hảm, Hú là "nhương phán quảng uấn Tương Quảng Hàm ” mà ngày nay

các “biển thể " của né vẫn còn ton tại ở nhà trường PTTH

Phương phảp Dương Quảng Hàm là phương pháp giảng van do chính quyền thực dân Pháp qui định trong “Chương trừnh Việt © rán ° hãi đầu

thể kỷ này :

Bây là nhương pháp “giảng uán ” được Dương Quảng Hàm “những then

lỗi bình giảng Âu-Tảy " Mã hình phương pháp có nguồn gốc “Âu-Túy”

này cũng được Đặng Thái Mai sử dụng khi giảng dạy tác phẩm “Chính nhụ ngắm ° của Đoàn Thị Điểm vàn những năm 1949 - 1950, Trước năm

1875 các phương pháp giảng văn ở Sải Gòn đêu là những “biến thế ” của phương phán Dương Quảng Hàm ở nhà trưởng Âu học Từ những năm

1800 đến nay, phương pháp “giảng uấn ” ở nhà trường PTTH đo nhóm các nhà sư phạm ũ ĐHSP Hà Nội và NXBGD hướng dẫn cũng vẫn chỉ nằm

trong hệ thông của phương pháp Dương Quảng Hàm

Tuy nhiên phương pháp Duong Quang Ham còn mang tính chất trung

cổ No chỉ biết sử dụng cách tiếp cần lich st - phat sinh và mới đạt tới

giai doan “md ta - lịch sử ” trong giảng đạy văn chương ở nhà trường

i GAC KHUYNH HƯỚNG GIẢNG VĂN Ủ NHÀ TRƯỜNG PTTH HIỆN NAY:

Ở nhà trường PTTH hiện nay các nhà giáo vẫn giảng văn theo mõ hình

Duong Quang Ham và các "biến thể " của né mà người Pháp dem đến

nước ta từ hổi đấu thế kỷ này Tuy nhiên trước những nhu cầu phát triển

và hội nhập ngày cảng mở rộng thì phương pháp giảng văn ở nhà trường

PTTH củng phản hỏa thành nhiều khuynh hướng khác nhau Nổi bật

nhất là “khuynh hướng độc thoại" Theo khuynh hướng này thì lời giảng

của thấy chiếm khoảng 75% Lhửi gian trên lớp Mặt khác để giảng dạy

Trang 12

các khuynh hướng đếu sử dụng cách tiếp cân lịch sử phát sinh Cách tiếp

cận này biểu hiện ở ngay trình tự bài giảng của thầy Cách lý giải, phát

hiện giá trị cũng thường là đối chiếu tác phẩm với thời đại đẻ ra nó hay ý

đồ ban đầu của tác giả đề ra nó Vì thế các giáo trình, sách giáo khoa và giảo án cia thay lau nay thường chỉ để cập tới giá trị hiện thực và giá trị

nhân đạo của tác phẩm

Trước đảy trung giảng dạy văn chương người ta chưa nhận thức được

rằng "ngôn từ” là “chất liệu cấu thành uấn chương ” Bởi vậy khuynh

hướng khai thác “từ” một cách máy múc, thái quá, xa rời những đặc trưng của văn chương vẫn còn tổn tại ở nhà trường PTTH Hơn nữa việc giảng day văn chương ở nhà trường có khi côn sa đã vào khuynh hướng xã hội

học dung tục và nhất là khuynh hướng cung cấp "biển thức có sửn ”, Đá

là những khuynh hướng rất phổ hiến một thời khoảng 1860-1995, Hơn

nữa nó lại được khuyến khích bằng các "phong tràa thí đua ” chạy theo các danh hiệu nhà trường có tỷ lệ đỗ cao!

Nhưng gắn day, do sự phát triển của toàn xã hội trong đó có sự hỏi

nhập với các nước khu vực và thể giới nhà trường không thể “đáng cửa”

mà giảng dạy như cũ được nữa Vì thế khuynh hướng “phát huy tính tích cực "của trò trong quá trình lên lớp được nhiều thấy cô ở nhà trường PTTH quan tâm, Mặc đầu vậy các khuynh hướng giảng đạy trên vẫn chưa thoát khỏi "phạm frủ ” trung cổ để bước vào *iđnh địa ” của các phương

pháp mới, tích cực, hiện đại trong dạy học văn chương ở nhà trưởng

PTTH.

Trang 13

CHƯƠNG II : NHỮNG TIỀN ĐỀ KHOA HOC CUA MOT CON DUGNG

TICH CUC HOA TIEP NHAN CUA HOC SINH

| VAN CHUONG VA MON VAN CHUONG Ủ NHÀ TRƯỜNG PTTH :

Theo cde nha khoa học thi “ran chương" cũng như nhiều khái niệm

khos học khác như "thời ginn ”, “năng lượng ”, "hệ thông ”, "Hưìn ” v.v, là

không thể định nghĩa được Tuy nhiên do khả năng tiếp nhận và nhụ cấu

sử dụng vàn chương nên từ xưa tới nay đả có nhiều quan niệm khác nhau

- Xem xét từ gốc độ chất liệu các nhà khoa học cho rang “veda

phương là nghệ thuật ngôn từ ”,

Xem xét văn chương trong mỗi liên hệ với bạn đọc, các nhà lí

luận chu rằng “rán chương la trù diễn bằng ngôn từ”

Xem xet từ quan điểm hệ thông thì “uản chương” là những "hệ

thấng”" và tác phẩm văn chương là những “hệ thống + cu trúc ”

3_ Quan mém ve mon văn chương |

“Giảng tan " thường là giảng đạy một tác phẩm vân chương Giảng dạy “Văn học sử " là giảng một hệ thông nhiều tác phẩm

vận chương

Bai “Tap lam vda "la “tae pham" do “tae gid - tro” sang tao ra

mà thấy là *bạn đạc ” đầu tiên

ll PHỦ THỂ VÀ ĐỐI TUQNG TRONG DAY HOC VAN HƯƠNG Ủ NHÀ

TRƯỜNG PTTH :

1 Chủ thể và khách thể trong triết học :

Triết hoc quan niệm rằng từ khi mới xuất hiện thì cũõn người đã là "chủ thể ” và giới tư nhiên trở thành “khách thể”, Trong tiến trình lịch sử, con người sảng tạo rủ “giới tự nhiên II * hay "giới tự nhiên nhân tạo ” Đó là đẳng ruộng, làng mạc, thành phổ, các phương tiện giao thông, các công

trình kiến trúc kế cả các tác phẩm nghệ thuật v.v Con người là chủ thể -

nhận thức, chủ thể - sáng tạo Bộ phận triết học nghiên cứu về mối quan

hệ giữa chủ thể và khách thể gọi là “Nhận thức luận ” hay "Lÿ luận nhận

Trang 14

thức "_ Triết học nhận thức cho rằng : “Điểm xuất phát của nhận thức

khủng phải ở chủ - thể, không phát ở khách - thể mà là ở mỗi quan hệ quu

lựi giữa chỉ thể va khách thể Chính trên cơ sử của sự tác động qua lựi

tủ mà khách - thể tử cúc thuộc - tính của nó được phút hiện ra”,

Cha thé va doi tuong trong tam - lý - học :

- Cade nganh khoa hoc déu nghién cứu, mỗ tả con người ở ba cấp độ :

1 Cap độ sinh vật hạc mà ở dé côn người xuất hiện như mặt thực

thể tự nhiên, có cơ thể

Cấn độ xã hột mà ở đó con người biểu hiện như là ké thực hiện

những quan hệ xã hãi khách quan, thực hiện một quá trình lịch

Sử

3 Cân đã tầm lý mà ở đồ con người xuất hiện với tính cách là chủ thể của hoạt động tâm hẳn

Nhưng mỗi ngành khoa học mỗ tả con người bằng "phương phản riêng”

"ngôn ngữ riêng ", “chất liệu riêng ”" Văn chương cũng vậy Tuy nhiên

ba cấp độ trên tấn tại lại tùy thuộc vào nhau Muốn có “hoạt động tâm

hẳn ”, thì cấp độ tâm lí phải tùy thuộc vao “edp độ sinh tật học” và "cẩn

dd xd Agi”

- Mật trong những phát hiện quan trọng của tam lý học hiện đại là các

"hoạt động bên trong ” ð chủ thể và “hoat động bên ngoài " 4 đổi tượng cd

“cấu tạa chung giếng nhau ° Nghĩa là “cấu trúc của hoạt động thần kinh" thì “đồng cứu " với "cấu trúc của các tội thể kích thích ào co thé”

Mà “cẩu trúc của các hiện tượng tâm lý ° lại phụ thuộc vào “cấu trúc của hoạt động thần kinh 7

Do đá muốn có những “hoạt động tâm lý bên trong " thì trước hết phải

tổ chức được những "hogt động bên ngoài " rỗi qua từng giai đoạn mà chuyển hóa thành những “hoạt động bên trong ” nghĩa là thành "ý nghĩ, ý

thức, tắm lí T,

- "Tửm lý học trẻ em ” cũng là một phát hiện nữa của tâm lý học hiện

đai Trong đạy học người ta sử dụng “tính hoạt động trẻ em ” và “ld gich trẻ em ” Dao thể chất và trí tuệ đang phát triển nên trẻ em rất năng động và tìm mọi cách để hiểu biết, nhát hiện thế giải xung quanh Nhưng

“sự phát triển " ấy là có tính giai đoạn và tỉnh tương đối Những “hiểu

12

Trang 15

uất Ð d trẺ em cũng vậy Đó là những “chắn lý tương đất dean Piaget

cho rang trẻ em "giảng như con néng noe eting da thd nhung bang ede khí quan khí: tải can nhi” Lé gich cba hé pheong phip tích cực, hiện dai

%1 thể kháng gì khác hữn là làm chà “nhủ trường ngủy cùng thích ứng tới

và “nhản cách " chưa hoàn thiện cẩn đến lớp học hỏi, nhận thức để sử

dung, sảng lạo v.v và bởi đấp nên bản thân mình Do đó trò là chủ thé nhận thức và sáng tạo Thấy {T) đến lớp không phải để “học " vì “trí thức"

và “nhân cách " của T đã đạt tới mật trình độ lịch sử ổn định của một

Nếu thiểu tháy, thiểu phương pháp khoa học thì làm sao trô là những trẻ

em co the thu ngắn được khoảng cách thời gian rất dài kế trên của lịch sứ? Vat trô khẳng thể thiếu của người thay chính là ở đó Người thấy

phải thông thao các trị thức khoa học bố mỗn và trí thức phương phả;

Do dé thay la mot “Wen cha thé" Vai trad của thấy ở đây là phải biết " 2ö

chức, định hướng, điều khiển ” các mỗi liên hệ qua lại giữa chủ thể - trà

và đói tượng tác phẩm một cách khoa hoc (tr -tp)

ill CA THE HOA TIEP NHAN CUA CHU THE TRO TRONG GIO HQC VAN

CHUONG O NHA TRUGNG PTTH :

1 Vẻ vấn đẻ "tiếp nhận” của bạn đọc :

- Ngày nay các nhà lý luận cho rằng tác phẩm (tpì chỉ thực sự "tên tại ”

xpdi f cảnh là tp ` khi nó được bạn đọc tiếp nhận Nếu không được “tiên nhận ” thì tp chẳng khác gì “những la thư không cũ người nhận”,

- Chỉ khi nào hàn đọc sử dụng đến “thẻ giải tính thủn” của tp và đưa nó

vào Ađưi sửng v Hiức xã hội” của mình thì mới cai là “tiếp nhận nạn học”,

Trang 16

- Han đục sẽ tiếp nhận tp “một cách ca thể, lừng người một, theo cá tỉnh mộng”, “Tiên nhận tp đối hỏi sự tham gie cua toda bộ nhân cúch can

Hgưiớn, Erị san, cm giúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy luận, trực guác kể củ

tuc bắc hi ca tuïA, thị hiểu, lầu trư:ng xã hội, tha: dé tan thành hay nhân

i

dé tet

- Trung tiên trình lịch sử, việc tiếp nhân tp sẽ tạo ra những "dãy nghĩa” hoặc những “chuối nghĩa lịch dại " và "đồng đại " Những "chuỗi nghĩa "

ay tạo thành lịch sử tiếp nhận tp Nhu vay lich sit tp không chỉ là “ch

xử nha! sinh” mà còn là "lịch sử tiến nhận” tp nữa

- "Lịnh sử tiến nhận” tp cho thấy rằng bạn đọc ngày càng chiếm lĩnh tp một cích sảu sắc hơn trong nhiều mỗi tướng quan và bình điện hơn Trung những cách lý giải khác nhau về tp, xét theo quan điểm lịch sử rộng lớn thi nhiều sự tiếp nhận khác nhạu đều tỏ ra “tương đốt đúng” và không

củ sự lý giải tiếp nhận nào là "duy nhất dúng”

Ca thé has tiếp nhận của bạn đạc trà :

- Trung giữ học văn chương trò phải được tôn trọng như những bạn đọc

“chunl nghĩn tịch đại uà đẳng đại ” ngày càng dài hơn,

- Cá thể - húa tiếp nhận của mỗi bạn đọc trù là để cho “ý ” riêng của họ húc lộ ra trong quá trình “giao tiến, đối thoại, tranh luận ” và "tổ chức,

định hướng, điểu khiển "Đó là những gì thuộc về ý thức, cách ứng xử, cá

tịnh, tình cách và chúng thường rất "thiên tị” so với các quá trình

than Thức no chung:

- Ởa thể hóa tiếp nhân côn là để phát hiện và mở rộng các giới hạn

“nghĩa ” của tp “Các mỗi liền hệ khách quan giữa tp tà đổi sống thực tạt” vũn là cội nguấn của nhận thức _ “Đời sống lịch sử của tp cha thấy, khẳng

phút ý muốn chủ quan của bạn đọc mạng lại nghĩa mi cho tn mà là tiến

trình đứt súng khách quan ”

- Phải đặt mỗi bạn - đọc trò và ý kiến của họ vào những tình huỗng co vẫn đẻ, những trạng thải, những giới hạn trong "sức ép ” của "cộng đẳng lơn học " thì cá tính, bản lãnh, tỉnh năng động, sáng tạo mới bộc lệ ra

4

Trang 17

của tp được phát hiện ra

Trong giờ học văn chương ở nhà trường cẩn chú trọng “ed thể - hóa” nhụ câu sử dụng tác phẩm của mỗi bạn đọc trò, cá thể ‹ húa khả năng cảm

tủ của mỗi bạn đọc - tro

Cả thể - hóa tiếp nhận không đẫn tới tinh trang “v6 chink phủ trải lại sẽ làm cho mỗi liên hệ giữa các bạn đọc trò hay cấu trúc giữa họ chân lý có tính giai đoạn hơn

Do đó "tính cộng đồng " sẽ hài hòa hơn Bế dây văn hóa và tiếm năng sáng tạo của trở vì thể được khơi dậy, phát triển và năng cao hơn từ "công đồng lớp học ", một bộ phân của "cộng đồng dân tộc ”

IV TIEP CAN LICH SU - CHUC NANG TRONG DAY HOC VAN CHUONG Ủ NHÀ

TRƯỜNG PTTH :

1, Cae deh tiếp cận trong nghiên cửu, phê bình và giãng day van chương:

~ Trong khoa văn học hiện nay có sáu cách tiếp cản các hiện tượng ván chương và eae tpve Đó là

1 Cách tiếp cân lịch sử - phát sinh

3 Cách tiếp cân lịch sử - chức năng,

Sử dụng cách tiếp cân này trong nghiên cứu, phô bình, giảng dạy van chương, người ta thường di theo hướng :

tpve với thời dai dé ra nó, với ý đỗ ban đầu của tác giả

để ra nó để phát hiện giả trị

Trang 18

Giới thiệu hoàn cảnh lịch sử, tiểu sử tác giả, xuất xứ, đại ý, chủ

để phân tích nội đụng, nghệ thuật và cuối cùng là tổng kết

++ Kho sit giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm,

ng trong nghiên cửu giảng đạy ván chương ở nhà

~ Cách tiếp cận này chú trọng tác động của tp đến thực tại xã hội, đến bạn đọc kế cả bạn đọc - trò trong tiến trình lịch sử khách quan + Đôi chiếu cấu trúc của tp với nhu cầu thực tế của bạn đọc trò và những vấn đế mã họ và thời đại họ quan tâm: và có như cấu giải quyết để phát thực hiện các quan hộ xã hội khách quan, thực hiện một quá trình lịch sử,

- Cách tiếp cận này sẽ tạo ra một hệ thống giá trì mới coi "giá tri La sối liện hệ của sự tật đấi uới con người, uới cuộc sống: một khi đã tách rời khỏi cuộc sống thì không con cải gỉ côn gọi là giá trị nữa”

‘och tiếp cân nảy đối hỏi một tiến trình bài giảng kiểu mới Đó là tiến trình khảo sát, mô tả, phát hiện giá trị nhân thức và giá trị sử dụng con ngưới và cuộc sống mã trước hết là cho các ban đọc - trò ở nhà trường, PTTH

+ Tiếp cận lich sử - chức năng sé tao ra một hệ thống giá trị mới có thể

sử dụng được và có ich cho con người và cuộc sống kể cả các bạn đọc trò ở nhã trường PTTH

~ Tiếp cận lịch sử - chức năng sẽ khơi dây nguồn cảm hứng nghệ thuật ở từng cá thể - trở để tích cực hóa hoạt động - tiếp nhắn và tích cực - hóa

hu edu sáng tạo của họ

Trang 19

Sinh học, kinh tế học và nhiều ngành khoa học khác cách đầy chưa lầu cũng chỉ thuần túy mô tả

“Các quan niêm cẩu trúc bắt đầu hình thành trong ngôn ngữ học với các công trình của F.De Saussure từ những năm 80 của thể kỷ này “Nếu như ngôn ngữ, nguồn gốc những hiện tượng ngôn ngũ khác nhau và thường xét thống ký hiệu, có một tổ chúc xác định, tuân theo những qui luật cấu trúc

lở những cấp độ khác nhau : ngữ âm, hình thái, cá pháp", (Hoàng Tuy)

- Đến những năm 1970, MB Khrắp-tren-kõ cho rằng việc sử đụng cách tiếp cân cấu trúc là cắn thiết nhất là trong nghiên cửu vàn hoc “ed mat chúc nang: lich sử va uẽ mất loại hÌnh ",

1m 1973, Hoang Tạy cũng cho rằng "bất cứ một khoa học nào cũng, nghiên cứu về các hệ thống và rồi cũng phải đi sâu vào các quan hệ giữa

se phần tử, các bộ phận tức là vào cấu trúc của nổ”

- Trong khoảng những năm 60 và 70 của thế kỷ này có nhiều người hiểu lầm cách tị

một tài thứ tr p cân cấu trúc Đồ là do * sw xuyên tac va loi dung ela

“học tự xương cấu trúc luận”

- Lý thuyết hệ thống thực ra không phải là một lý thuyết toán học

No chỉ là “chiếc cầu nổi” cần thiết giữa triết học với các “ khái niém, qui luật va phương pháp của cúc khoa học riêng”

3 Quan điểm tiếp cân hệ thống cấu trúc:

- Thể giới quanh ta đâu đầu cũng là hệ thống thảm chí “h£ thống của

hg thống" Có hệ thống là có cấu trúc, thâm chi là “cổ trúc của những

Trang 20

được và có ích cho con người và cuộc sống

- Tiếp cận hệ thống trước hết là-"sáy dựng mô hình của đối tượng” kể

cả đối tượng tp để giúp thuận tiện cho việc nhận thức và đi sâu vào các mối liên hệ giữa các phần tờ tham gia quyết định hệ thống

Để mô hình - hóa một tp có thể sử dụng mô hình - hình học, loại mô hình mà Galilée (1664-1642) đã sử dụng từ thế kỷ thứ 17 Mãi mô hình như thế thường chỉ là một "lớp nghĩa” mà bạn đọc, kế cả bạn đọc - trò và thời đại của họ quan tâm và có nhu cẩu giải quyết Mô hình có thể thay thế đối tượng tp trong quá trình nghiên cứu giảng day 'Vì thế mô hình phải “đẳng cấp” hay ít ra cũng”đổng cấu" với đối tượng

- Tiếp cận hệ thống - cấu trúc là phải kết hợp hai giai đoạn tiếp cận macro va micro Maero là giai đoạn tiếp cận đối tượng tp ở dạng tổng thể, các bộ phận, các phần tử kể cả các khâu trung gian để phát hiện, lựa chọn

và xử lý thông tin

~ Tiếp cận hệ thống - cấu trúc còn là “một phương pháp tổng quát để xử

lý thông tin” Trong quá trình tương tác giữa các sự vật thì các mối liên

hộ, các cấu trúc được biểu biện ra dưới dạng “thong tin” Nhà khoa học cùng như từng cá thể - trò có thể thu nhận, chế biến, xử lý thông tin bằng, những nỗ lực tích cực của mình

~ Xử lý thông tin là phương pháp biến đổi "sự oật ”, “đối tượng " kế cả

“đối tượng ip " theo hướng "biển nật tự nó thành uật cho ta " để “ủễ sử dụng hơn” hoặc "sổ ích hơn cho con người uà cuộc sống”

Vi dy "một phương trình như xỀ ~ 5x + 6 =0 là một hệ thống mà cấu true của nó đã cha sẵn thông tin dễ ẩn số x Giải phương trình ấy chẳng qua là biến đổi nó uễ dang “dB sit dung hon *, thành phương trình xị = 3

vd x= 2" Dai với tp cũng vậy Ta có tp = xỶ - õx + 6 = 0 Sau khi biến đổi tp ta có tp= xị =3 và tp"= xạ =2 Ở dạng tp' hay tp" thì từng cá thể - trò dễ sử dụng hơn, có ích hơn cho con người và cuộc sống

~ Muốn biển đổi và chuyển hóa thông tin thì nhà khoa học cũng như từng cá thể - trò phải sử dụng “trực quan -cảm tính ", Đó là cơ sở của

Ngày đăng: 30/10/2024, 11:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w