Sử dụng thí nghiệm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học chương quang học vật lí lớp 9 trung học cơ sở

83 22 0
Sử dụng thí nghiệm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học chương  quang học  vật lí lớp 9 trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH THÁI THỊ NGỌC LINH SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “QUANG HỌC” VẬT LÝ LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH THÁI THỊ NGỌC LINH SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “QUANG HỌC” VẬT LÝ LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận PPDH mơn Vật lí Mã số: : 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ NHỊ NGHỆ AN 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo tổ Phương pháp giảng dạy Vật Lý, phòng Đào tạo Sau đại học trường Đại học Vinh, Ban Giám Hiệu thầy cô giáo trường THCS Cửa Nam, thành phố Vinh, Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ cho thời gian học tập nghiên cứu để tơi hồn thành khóa học Đặc biệt tơi xin trân trọng cảm ơn giáo PGS TS Nguyễn Thị Nhị tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua, giúp tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Thái Thị Ngọc Linh i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Sử dụng thí nghiệm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học chương “Quang học” Vật lý lớp Trung học sở” cơng trình nghiên cứu thân tơi, khơng chép Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng ! Tác giả luận văn Thái Thị Ngọc Linh ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tính tích cực nhận thức học sinh 1.1.1 Khái niệm tính tính cực 1.1.2.Biểu tính tích cực nhận thức 1.2 Thí nghiệm Vật Lý 1.2.1 Khái niệm thí nghiệm Vật Lý 1.2.2 Vai trò thí nghiệm dạy học Vật Lý 1.2.3 Phân loại thí nghiệm dạy học Vật Lý 15 1.2.4.Yêu cầu thí nghiệm dạy học Vật Lý 17 1.2.5 Thí nghiệm với việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 21 1.3 Thực trạng dạy học Vật Lý trƣờng trung học sở với hỗ trợ thí nghiệm 22 1.3.1 Về việc sử dụng thí nghiệm dạy học 22 1.3.2 Về việc cải tiến, thiết kế thí nghiệm Vật Lý 23 1.4 Các biện pháp sử dụng thí nghiệm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh trƣờng THCS 23 1.4.1 Tăng cƣờng sử dụng thí nghiệm tạo tình có vấn đề 23 1.4.2 Sử dụng thí nghiệm lúc để giải vấn đề cụ thể 23 1.4.3 Kết hợp thí nghiệm biểu diễn thí nghiệm thực tập 24 iii 1.4.4 Chú trọng đến rèn luyện kĩ giải tập thí nghiệm cho học sinh 24 1.4.5 Cho học sinh thảo luận phƣơng án thiết kế, chế tạo tiến hành thí nghiệm đơn giản để phát huy đƣợc tính sáng tạo 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 25 CHƢƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “QUANG HỌC” VẬT LÝ THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA THÍ NGHIỆM VẬT LÝ 26 2.1 Phân tích mục tiêu cấu trúc nội dung dạy học chƣơng “Quang học”- Vật lý 26 2.1.1 Mục tiêu 26 2.1.2 Nội dung 28 2.1.3 Cấu trúc 29 2.2 Thực trạng dạy học chƣơng “Quang học” số trƣờng trung học sở Nghệ An 29 2.2.1 Mục đích tìm hiểu 29 2.2.2 Đối tƣợng tìm hiểu 29 2.2.3 Phƣơng pháp tìm hiểu 30 2.2.4 Kết 30 2.2.5 Phân tích nguyên nhân thực trạng 34 2.3 Cải tiến số thí nghiệm dạy học chƣơng “Quang học” Vật Lý – Trung học sở 35 2.3.1 Cải tiến thí nghiệm quan sát đƣờng truyền tia sáng qua thấu kính 35 2.3.2 Cải tiến nguồn sáng thí nghiệm “Quan sát ảnh thật hứng vật sáng qua thấu kính hội tụ” 37 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chƣơng “Quang học” có sử dụng thí nghiệm nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 38 2.4.1 Bài học xây dựng kiến thức 38 2.4.2 Bài học thực hành thí nghiệm 52 iv KẾT LUẬN CHƢƠNG 57 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 58 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 58 3.2 Đối tƣợng phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 58 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 58 3.2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 58 3.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 59 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm 59 3.4.1 Đánh giá định tính 59 3.4.2 Đánh giá định lƣợng 61 KẾT LUẬN CHƢƠNG 67 KẾT LUẬN CHUNG 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT Chữ viết tắt Ý nghĩa DH Dạy học DHVL Day học Vật Lý ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa TN Thí nghiệm TNVL Thí nghiệm Vật lý TNg Thực nghiệm 10 TNSP Thực nghiệm sƣ pham 11 THCS Trung học Cơ sở 12 VL Vật lý vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 Phân phối chƣơng trình Vật Lý 28 Bảng 2.2 Tình hình sử dụng TN giáo khoa DH số kiến thức chƣơng “Quang học” VL lớp THCS 30 Bảng 3.1 Thống kê số biểu tính tích cực, chủ động tự lực HS 60 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số kết kiểm tra 62 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất 63 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất tích lũy 64 Bảng 3.5 Bảng tham số thống kê 65 HÌNH Hình 2.1 : Bộ TN thí nghiệm quan sát đƣờng truyền tia sáng qua thấu kính 36 Hình 2.2: Bộ TN “Quan sát ảnh thật hứng vật sáng qua TKHT” 38 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu trúc logic chƣơng “Quang học ” SGK- Vật lí 29 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố điểm hai nhóm 62 Biểu đồ 3.2 : Phân phối tần suất số % học sinh đạt điểm Xi 62 Biểu đồ 3.3: Phân phối tần suất lũy tích 63 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới ngày phát triển mặt, đặc biệt giai đoạn đoạn xây dựng công nghiệp 4.0, phát triển trụ cột Kỹ thuật số, Công nghệ sinh học Vật Lý Đây đƣợc coi nhƣ bƣớc đột phá để đƣa đến phát triển vƣợt bậc ảnh hƣởng tới tất lĩnh vực ngành kinh tế ngành cơng nghiệp Vậy để khơng bị lạc hậu hội nhập đƣợc với phát triển giới khơng ngƣời cần phải có trí thức mà điều cốt yếu cần đƣợc đặt phải đào tạo hệ có đủ phẩm chất lực; động sáng tạo đáp ứng đƣợc với trình độ phát triển xã hội Đây mục đích nhiệm vụ đổi phƣơng pháp giáo dục Việc đổi phƣơng pháp dạy học tất cấp học bậc học nhằm đào tạo ngƣời tích cực, động, sáng tạo, có lực biết vận dụng kiến thức vào sống vấn đề đƣợc Đảng nhà nƣớc ta nhấn mạnh năm qua Cụ thể, nghị hội nghị trung ƣơng khóa XI nhiệm vụ giải pháp chủ yếu giáo dục đào tạo rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực…”[3] Hay chiến lƣợc phát triển Giáo dục giai đoạn từ năm 2001 - 2010, mục 5.2 ghi: “Đổi đại hóa phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp thu tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thơng tin cách có hệ thống có tư phân tích, tổng hợp; phát triển lực cho cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ HS, sinh viên trình học tập…”[1] Vấn đề tiếp tục đƣợc nhấn mạnh hai lớp TNg ĐC đƣợc học tập điều kiện nhƣ mặt đƣợc học tập theo hình thức tổ chức nhóm Kết đƣợc ghi nhận khách quan bảng dƣới Bảng 3.1: Thống kê số biểu tính tích cực, chủ động tự lực HS Phát biểu xây dựng Nhóm Tham gia hoạt Đề xuất phƣơng án liên quan đến TNVL động TN nhóm TN để giải (S lƣợt HS tham gia) (S lƣợt HS tham gia) nhiệm vụ học tập SL XP T TC BT K SL T ST TNg 340 301 180 113 368 32 32 10 ĐC 195 104 55 58 110 92 12 SL: số lượt XP: số lượt chủ động xung phong trả lời; T: số lượt trả lời tốt, đề xuất đúng,thực yêu cầu đề ra; K: kém, không tham gia, ngồi xem không ý; BT: HS tham gia hoạt động bình thường, chưa tích cực; TC: tham gia hoạt động; ST: đề xuất phương án có yếu tố sáng tạo; đề xuất chưa đạt yêu cầu không đánh giá - Đánh giá kết định tính thơng qua ghi nhận diễn biến lớp: + Số lƣợt HS chủ động xung phong phát biểu xây dựng bài, số lƣợng HS trả lời câu hỏi GV đƣa đạt kết tốt, số lƣợng đề xuất phƣơng án TN tốt nhƣ có yếu tố sáng tạo lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, chứng tỏ: HS nhóm lớp thực nghiệm tích cực, chủ động học tập so với nhóm lớp đối chứng + Số lƣợt HS không tham gia tiến hành TN lớp thực nghiệm thấp hẳn so với lớp đối chứng, chứng tỏ HS lớp thực nghiệm hứng thú, tích cực chủ động học tập với TN mà GV sử dụng vào DH + Về vấn đề HS chủ động đề xuất phƣơng án TN kết cho thấy số lƣợt HS lớp thực nghiệm tham gia đề xuất phƣơng án giải nhiệm vụ 60 học tập cao so với lớp ĐC + Qua dự theo dõi diễn biến tổ chức hoạt động nhóm tiến hành TN lớp ĐC cho thấy đa số TN GV biểu diễn , HS thực số thao tác đơn giản GV đặt trƣớc nhƣ: mô tả lại tƣợng quan sát đƣợc; nhóm tiến hành số thao tác đơn giản Do đó, hầu nhƣ hoạt động nhóm vài HS giỏi thực mà không cần có hợp tác thảo luận nhóm Đặc biệt, có nhiều HS khơng ý đến TN mô phỏng, minh họa mà GV biểu diễn trƣớc lớp TN trình chiếu chƣa gây hứng thú tạo động học tập cho em + Ghi nhận từ dự lớp thực nghiệm cho thấy số lƣợt đề xuất phƣơng án TN đảm bảo yêu cầu nội dung đặt mà cịn thể tính sáng tạo Khơng khí học tập lớp thực nghiệm trở nên sơi - Đánh giá kết định tính thơng qua thăm dò ý kiến GV HS sau tiết dạy: + Về mức độ hứng thú học tập: 90% cho việc sử dụng TN DHVL tạo hứng thú học tập cho HS Các em cho biết đƣợc hoạt động nhóm, tự tiến hành TN làm cho hoạt động học trở nên thú vị : điều chứng tỏ việc sử dụng TN tác động tích cực đến tị mị, u thích mơn nói chung hoạt động thực hành TN nói riêng + Về mức độ hiểu bài: Thông qua việc hỏi cũ lớp, lớp thực nghiệm em HS nắm rõ chắn kiến thức so với lớp đối chứng Ở lớp đối chứng HS chủ yếu học theo phƣơng pháp học thuộc lý thuyết, dẫn đến việc quên không áp dụng đƣợc vào tập giải thích đƣợc tƣợng liên quan 3.4.2 Đánh giá định lƣợng Trong thời gian thực nghiệm cho học sinh lớp đối chứng thực nghiệm làm kiểm tra tiết dƣới hình thức 60% trắc nghiệm 40% tự luận ( Xem phụ lục) Sau tổ chức cho HS làm kiểm tra hai lớp thực nghiệm đối 61 chứng tiến hành chấm xử lí kết thu đƣợc theo phƣơng pháp thống kê toán học - Bảng thống kê số điểm - Bảng thống kê số % đạt điểm Xi - Bảng thống kê số % đạt điểm Xi trở xuống - Tính tham số thống kê : n  fi X i n i 1 + Số trung bình cộng: X  + Phƣơng sai: S   fi ( X i  X )2 + Độ lệch chuẩn: S  n 1  f (X i i  X )2 n 1 + Sai số tiêu chuẩn: m  S n Sai số tiêu chuẩn m cho biết mức độ phân tán quanh giá trị X , giá trị S nhỏ chứng tỏ số liệu phân tán + Hệ số biến thiên: V  S 100% X Hệ số biến thiên V cho biết mức độ phân tán số liệu Sau chi tiết việc xử lý kết mà thu thập : Bảng 3.2 : Bảng thống kê điểm số kết kiểm tra Nhóm Số học sinh đạt điểm Xi Số HS 10 TNg 45 0 14 12 ĐC 44 12 Dựa vào bảng 3.2 ta có biểu đồ phân bố điểm hai nhóm 62 Số học sinh đạt điểm Xi Biểu đồ 3.1: Phân bố điểm hai nhóm 15 10 TNg ĐC 5 10 Điểm Từ bảng thống kê điểm số kết kiểm tra ta lập bảng phân phối tần suất bảng phân phối tần suất luỹ tích Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất Số % học sinh đạt điểm Xi Số Nhóm HS TNg 45 0 6.67 8.89 ĐC 44 6.82 10 17.78 31.10 26.67 8.89 11.36 18.18 27.27 18.18 15,91 2.28 Dựa vào bảng 3.3 ta có đồ thị phân phối tần suất Tần suất (%) Biểu đồ 3.2 : Phân phối tần suất số % học sinh đạt điểm Xi 35 30 25 20 15 10 TNg ĐC Điểm 63 10 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất tích lũy Nhóm Số % học sinh đạt dƣới điểm Xi Số HS TNg 45 0 6.67 ĐC 44 6.82 10 15.56 33.34 64,44 91.11 100 18.18 36.36 63.63 81.81 97.72 100 Dựa vào bảng 3.3 ta có đồ thị phân phối tần suất lũy tích (đồ thị 3.2) Tần suất tích lũy (%) Biểu đồ 3.3: Phân phối tần suất lũy tích 120 100 80 TNg ĐC 60 40 20 Điểm Tính tốn thơng số tốn học: + Điểm trung bình kiểm tra: 64 10 + Phƣơng sai: + Độ lệch chuẩn: + Hệ số biến thiên: + Sai số tiêu chuẩn: Bảng 3.5 Bảng tham số thống kê Nhóm Số HS X S2 S V (%) X  X m Thực nghiệm 45 7,89 1,78 1,33 16,86 7,89 + 0,0296 Đối chứng 44 6,95 2,73 1,63 23,74 6,95 + 0,0375 65 Dựa vào tham số tính tốn trên, với biểu đồ đồ thị thấy rõ kết học tập lớp thực nghiệm cao kết học tập lớp đối chứng , cụ thể : - Điểm trung bình kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm cao so với học sinh lớp đối chứng - Đƣờng lũy tích ứng với lớp thực nghiệm nằm bên phải phía dƣới đƣờng tích lũy lớp đối chứng - Hệ số biến thiên đặc trƣng cho mức độ phân tán kết xung quanh giá trị trung bình lớp TNg nhỏ hệ số biến thiên lớp ĐC Điều lần khẳng định việc sử dụng TN DHVL lớp THCS mà đề tài đề xuất có tính khả thi, phát huy đƣợc tính tích cực, tự lực hoạt động NT HS góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu DHVL 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG Kết thực nghiệm sƣ phạm cho thấy sử dụng thí nghiệm vào dạy học chƣơng “Quang học” Vật Lý trƣờng THCS Cửa Nam học sinh có kết học tập tốt Thí nghiệm giúp cho học sinh trình học trở nên tích cực hơn, em hứng thú u thích mơn học Vì khẳng định việc sử dụng thí nghiệm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS vào dạy học chƣơng “Quang học” đem lại hiệu đáng kể, làm cho học thêm sôi nổi, học sinh đƣợc phát biểu ý kiến xây dựng bài, làm kích thích hứng thú học tập em, việc rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm vật lý cho HS 67 KẾT LUẬN CHUNG Qua q trình thực đề tài “Sử dụng thí nghiệm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học chƣơng “Quang học” - Vât Lý lớp Trung học sở ” , rút đƣợc kết luận sau : - Về mặt lý luận, qua việc làm rõ khái niệm, biểu tính tích cực kết hợp phân tích vai trị, phân loại , yêu cầu thí nghiệm Vật Lý , khẳng định tầm quan trọng việc sử dụng thí nghiệm việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Thí nghiệm đƣợc sử dụng tất giai đoạn trình dạy học với biện pháp sử dụng thí nghiệm khác nhằm tạo cho học tinh tính tự lực, sáng tạo tích cực học tập - Qua việc phân tích, điều tra thực trạng việc sử dụng thí nghiệm dạy học , nhận thấy rõ để có đƣợc hiệu cao dạy học, giáo viên cần tăng cƣờng sử dụng thí nghiệm nhằm tạo đƣợc hứng thú tính tích cực cho học sinh Đồng thời quan trọng khơng phải đƣa đƣợc phƣơng pháp cải tiến nhằm khắc phục đƣợc hạn chế TN giáo khoa - Về thực tiễn, sở phân tích nội dung chƣơng “Quang học” - Vật Lý thực trạng việc sử dụng thí nghiệm trƣờng THCS, tơi cải tiến đƣợc thí nghiệm chƣơng Các cải tiến với vật liệu cách lắp ráp đơn giản sử dụng làm tƣ liệu tham khảo cho giáo viên, hỗ trợ vào giảng dạy học tƣơng ứng - Qua kết thực nghiệm sƣ phạm, khẳng định đƣợc tính khả thi hiệu sử dụng thí nghiệm việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Các cải tiến tiến trình dạy học soạn phù hợp 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội [3] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị hội nghị trung ƣơng khóa XI [4] Đồng Thị Diện (2005), Xây dựng sử dụng thí nghiệm đơn giản dạy học phần Cơ học lớp theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh, Luận án tiến sĩ, ĐH Vinh [5] Lê Cao Phan (2011), Thực hành thí nghiệm vật lý 9, NXB Giáo dục Việt Nam [6] Lê Cao Phan, (2006), Nghiên cứu xây dựng sử dụng thí nghiệm vật lý tự làm nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh THCS, Luận án tiến sĩ, Đại học Vinh [7] Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học đại trường phổ thông, Đại Học Vinh [9] Nguyễn Thị Nhị - Hà Văn Hùng ( 2017) Giáo trình Thí nghiệm dạy học Vật lý, Nxb Đại học Vinh [10] Phạm Hữu Tịng (2001), Lí luận dạy học Vật Lí trường trung học, Nxb Giáo dục [11] Vũ Quang ( tổng chủ biên ) (2012), Sách giáo khoa vật lý 9, NXB Giáo dục [12] Vũ Quang ( tổng chủ biên ) (2012), Sách giáo viên vật lý 9, NXB Giáo dục 69 PHỤ LỤC Đề kiểm tra tiết Vật Lý I Trắc nghiệm (6 điểm) Câu 1: Hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng tƣợng tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trƣờng A Bị hắt trở lại môi trƣờng cũ B Tiếp tục vào môi trƣờng suốt thứ hai C Tiếp tục thẳng vào môi trƣờng suốt thứ hai D Bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trƣờng tiếp tục vào môi trƣờng suốt thứ hai Câu 2: Tia tới song song với trục thấu kính hội tụ cho tia ló A qua điểm quang tâm tiêu điểm B song song với trục C truyền thẳng theo phƣơng tia tới D qua tiêu điểm Câu : Ảnh A’B’ vật sáng AB đặt vng góc với trục A khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ A ảnh ảo ngƣợc chiều vật C ảnh thật chiều vật B ảnh ảo chiều vật D ảnh thật ngƣợc chiều vật Câu : Vật AB đặt trƣớc thấu kính hội tụ có tiêu cự f cách thấu kính khoảng OA cho ảnh A’B’ ngƣợc chiều cao vật AB A OA = f B OA = 2f C OA > f D OA< f Câu : Đặc điểm sau khơng phù hợp với thấu kính phân kỳ? A có phần rìa mỏng B làm chất liệu suốt C có mặt phẳng mặt mặt cầu lõm D hai mặt thấu kính có dạng hai mặt cầu lõm P1 Câu : Tia tới song song trục thấu kính phân kì, cho tia ló có đƣờng kéo dài cắt trục điểm cách quang tâm O thấu kính 15cm Tiêu cự thấu kính A 15cm B 20cm C 25cm D 30cm Câu 7: Vật AB có độ cao h đƣợc đặt vng góc với trục thấu kính phân kì Điểm A nằm trục có vị trí tiêu điểm F Ảnh A’B’ có độ cao h’ A h = h’ h' B h =2h’ C h = D h < h’ Câu : Khi đặt trang sách trƣớc thấu kính phân kỳ A ảnh dòng chữ nhỏ dòng chữ thật trang sách B ảnh dòng chữ dòng chữ thật trang sách C ảnh dòng chữ lớn dịng chữ thật trang sách D khơng quan sát đƣợc ảnh dòng chữ trang sách Câu : Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm Một vật thật AB cách thấu kính 40cm Ảnh thu đƣợc A ảnh thật, cách thấu kính 40cm, ngƣợc chiều vật độ cao vật B ảnh thật, cách thấu kính 20cm, ngƣợc chiều vật độ cao vật C ảnh thật, cách thấu kính 40cm, chiều vật độ cao vật D ảnh ảo, cách thấu kính 10cm, chiều vật lớn vật Câu 10 : Nếu đƣa vật thật xa thấu kính phân kỳ ảnh vật A di chuyển gần thấu kính B có vị trí khơng thay đổi C di chuyển xa vơ D cách thấu kính khoảng tiêu cự Câu 11 : Vật kính máy ảnh sử dụng: A Thấu kính hội tụ C Gƣơng phẳng B Thấu kính phân kỳ D Gƣơng cầu Câu 12 : Khi chụp ảnh vật cao 4m Ảnh vật phim có độ cao 2cm; khoảng cách từ vật kính đến phim 4,5cm Khoảng cách vật đến máy ảnh là: A 2m B 7,2m C 8m P2 D 9m Câu 13: Trong máy ảnh, ảnh vật cần chụp rõ nét phim, ngƣời ta thƣờng A thay đổi tiêu cự vật kính giữ phim, vật kính đứng yên B thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim cách đƣa vật kính xa lại gần phim C thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim cách đƣa phim xa lại gần vật kính D đồng thời thay đổi vị trí vật kính phim Câu 14: Mắt ngƣời nhìn rõ vật vật nằm khoảng A từ điểm cực cận đến mắt C từ điểm cực cận đến điểm cực viễn B từ điểm cực viễn đến vô cực D từ điểm cực viễn đến mắt Câu 15 : Tiêu cự thể thủy tinh dài mắt quan sát vật A điểm cực cận C khoảng cực cận B điểm cực viễn D khoảng cực viễn Câu 16: Khi nhìn tịa nhà cao 10m cách mắt 20m ảnh tịa nhà màng lƣới mắt có độ cao bao nhiêu? Biết khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lƣới 2cm A 0,5cm B 1,0cm C 1,5cm D 2,0cm Câu 17 : Để khắc phục tật cận thị, ta cần đeo loại kính có tính chất nhƣ A kính phân kì C kính lão B kính hội tụ D kính râm Câu 18: Mắt bạn Đơng có khoảng cực viễn 40cm Loại kính thích hợp để bạn đeo : A hội tụ, có tiêu cự 40cm C hội tụ, có tiêu cự lớn 40cm B phân kỳ, có tiêu cự 40cm D phân kỳ, có tiêu cự lớn 40cm Câu 19 : Trong kính lúp sau, kính lúp dùng để quan sát vật cho ảnh lớn nhất? A Kính lúp có số bội giác G = B Kính lúp có số bội giác G = 5,5 C Kính lúp có số bội giác G = D Kính lúp có số bội giác G = P3 Câu 20 Kính lúp có độ bội giác G = 5, tiêu cự f kính lúp A 5cm II B 10cm C 20cm D 30cm Tự Luận (4điểm) Bài 1: Một vật AB đặt trƣớc thấu kính có trục (Δ) nhƣ hình vẽ A’B’ ảnh AB qua TK a Thấu kính cho hội tụ hay phân kì Tại sao? b Bằng cách vẽ xác định quang tâm O, tiêu điểm F , F’ thấu kính Bài 2: Di chuyển vật AB dọc theo trục chính, ta tìm đƣợc hai vị trí vật cho ảnh cao gấp lần vật : a Thấu kính hội tụ hay phân kỳ b Hai ảnh thật hay ảo c Cho khoảng cách hai vị trí ảnh 160cm tìm khoảng cách hai vị trí vật P4 PHỤ LỤC Mơt số hình ảnh q trình thực nghiệm sư phạm P5 ... CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tính tích cực nhận thức học sinh ... sở lí luận hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lý  Nghiên cứu sở lí luận việc tích cực hóa hoạt động nhận thức việc sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lý  Nghiên cứu đề xuất quy trình sử dụng. .. TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH THÁI THỊ NGỌC LINH SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG ? ?QUANG HỌC” VẬT LÝ LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO

Ngày đăng: 01/08/2021, 16:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan