1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhu cầu về bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiếng pháp Ở các trường phổ thông khu vực phía nam

156 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhu cầu về bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiếng Pháp ở các trường phổ thông khu vực phía Nam
Tác giả Vũ Trết Minh, Phạm Duy Thiện, Viên Thế Khánh Toàn
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thức Thành Tơn
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Ngôn Ngữ Pháp
Thể loại Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp trường
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 11,34 MB

Nội dung

chính thức về hiệu quả của ĐỀ n thì một số cơ sở đảo tạo đã bắt lại chương trình giảng dạy và quan tâm hơn đến việc tăng cường, đảo tạo, bồi đường án trên điễn hình là Kế hoạch Triển kh

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VA BAO TAO

TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH

BAO CAO TONG KET

DE TAI KHOA HQC VA CÔNG NGHỆ CAP TRUONG NHU CAU VE BOI DUONG THUONG XUYEN CHO GIAO VIEN TIENG PHAP 6 CAC TRUONG PHO THONG

KHU VUC PHIA NAM

MÃ SỐ: CS.2020.19.41

Co quan chi trì: Khoa Tiếng Pháp

Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thức Thành Tín

THANH PHO HO CHÍ MINH - 12/2021

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VA BAO TAO

TRUONG DAI HQC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

DE TAI KHOA HQC VA CONG NGHE CAP TRUONG

NHU CAU VE BOI DUGNG THUONG XUYEN CHO GIAO VIEN TIENG PHAP Ở CAC TRUONG PHO THONG

KHU VUC PHIA NAM

MÃ SỐ: CS.2020.19.41

“Xác nhận của cơ quan chủ trì (hy, ho tén) Chủ nhệm a tai yh

TS Phạm Duy Thiện 'TS Nguyễn Thức Thành Tín

THANH PHO HO CHi MINH ~ 12/2021

Trang 3

+ VũTrễt Minh

+ Phạm Duy Thiện

+ Viên Thể Khánh Toàn

+ Đơn vị phối hợp chính:

ác Sở giáo dục và đo tạo TP.HCM và khu vực phía nam

« _ Các trường phổ thông cổ giảng dạy tiếng Pháp

+ CREFAP/OIF ~ Trung tim tiếng Pháp Châu Á - Thái Bình Dương / Tổ chức aude t Phip ngữ

~ Viện Pháp tại TP.HCM

Trang 4

MO BAU

Tính cắp ti của đề i nghiền cứu

2 Tinh hinh nghién cứu

Vin để nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

5 LợiÍch của nghiên cứu

CHUONG 1, CO SỐ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN NGHIÊN CỨU,

1 Cle kid nigm

1.1, Bio igo thường xuyên

1.2 Chuyên nghiệp hóa đào tgo gio vien

1.3, Nhu elu dio to thug xuyén cho gio viên

1.4, Khiiniệm "Năng lục”

1.4.1 Nang le giing day

1⁄42 Khung tham chiếu năng lực ngoại ngữ

1.5, Hình thúc đào tạo trực tuyển

2 Căn cứ pháp lý về công tác đảo tạo thường xuyên

2.1 Đán dạy và học ngoại ngữ

22 Chương trình Giáo đục phổ thông 201%

3/21 Chương trình môn tiếng Pháp ngoại ngữ Ì 2.3, Thông tưsổ 32/2020/TT-BGDĐT về điều lệ rường phổ thông

3.4 Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông

'CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỬU

1 Kho sit inh inh

Trang 5

12 Bảng câu hồi khảo sắt

23 Tiếnhành khio it

CHUONG 3 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU 1 Phẩnchphông vấn

1.1, Tĩnh hình giảng dạy ông Pháp và chất lượng gián viên

1⁄2 Lợi ích của đảo tạo - bồi dưỡng thường xuyên

4.- Tình hình bồi đưỡng tbường xuyên cho giáo viên ếng Pháp

2.1 Chân dụng giáo viên day ti

22 Dãnh giá về các đợtập huấn bội dưỡng đã tham gia 2.3 Nhu cầu đào tạo thường xuyên

221.Dự thả bồi đưỡng thường xuyên

3 Git eda mghign cứu

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO

PHÙ LỤC 1 Câu hỏi phòng vẫn đại diện nhà sung cắp đo tạo

PHỤ LỤC 2 Câu hỏi phỏng vấn cán bộ quan lý ở các sở giáo dục

PHY LUC 4 Bing ghi phing vin dai đin nhà cũng cấp đo tạo 2

Trang 6

PHỤ LỤC 6 Bảng ghỉ phỏng vấn cán bộ quản lý ở các sở giáo dye 1

PHỤ LỤC 7 Bảng ghỉ phòng vấn cán bộ quản ý ở các sở giáo dục 2 PHỤ LỤC 8, Phiêu khảo sit

PHỤ LỤC 9 Thông kế số liệu khảo sắt

130 138

Trang 7

ĐÈ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CAP TRƯỜNG

“Tên đề tài: Như cẩu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiếng Pháp ở các trường phổ thông khu vực phía Nam

Mã số: CS.2020.19.41

Chủ nhiệm đề tải: Nguyễn Thức Thành Tin Tel: 09.08.57.06.27

E-mail: nguyenthuethanhtin@hemue.edu.vn

“Cơ quan chủ t để ti : Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM (Khoa Tiếng Pháp)

Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện

‘Trung tim Pháp ngữ Châu Á ~ Thái Bình Dương (CREEAP/OIF), Viện Pháp tại Việt Nam (IV), Sở Giáo dục ~ Đào tạo TPHC?

“Thời gian thực hiện: từ tháng 12-2020 đến tháng 12-2021

1, Mục tiêu:

~ _ Nấm bất thực rạng cũa công tác đào lạo thường xuyên tiếng Pháp bậc phố thông ở các tình thành khu vục phĩa Nam trong thời sian gin dy

Khảo sát tổng hợp các nhủ cầu, mong đợi ề đảo tạo thường xuyên của

giáo viên dạy tiếng Pháp ở bậc phỏ thông

Thiết kế ộ nh đảo tạo thường xuyên cho các đối tượng gi viên trên

“Chương 2 : Bồi cảnh nghiên cứu

Chương 3 : Thực trạng đảo tạo thường xuyên

Chương 4 : Nhu cẳt dưỡng thường xuyên của giáo viên

Chương 5: ĐỀ xuất & kết luận

3 Kết quả chính đạt được (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh t-xã hộ) : hoa hoe

« 01 báo cáo tổng kết kết quả nghiên cứu;

« _ 01 lộ trình bồi dưỡng thường xuyên cho các giáo viên tiếng Pháp các tính thành

phía Nam;

Trang 8

+01 dy thảo chương tình bởi dưỡng thường xuyên cho các giáo in iếng Pháp các tnh thành phía Nam;

02 bài báo Khoa học trong Tạp chí khoa học trường Đại bọc Sư phạm TP.HCM

= Formation continue des enseignants de frangais du primaire et du secondaire dans les provinces du Sud : Etat des lieux et perspectives (B8i dưỡng thường

ên cho giáo viên tiếng Pháp bậc phổ thông khu vue mig

và triển vọng)

= Le besoin en formation continue pour es enseignans de frangais dans les provinces du Sud (Nhu cầu bội dưỡng thường xuyên cho giá viên tiếng Pháp 2tha nên

sử dụng để thiết kế chương trình bồi đường thường xuyên trong tương lai

V8 mit dio tạo,

+01 Tuan vin thee 59

~_ Nguyễn Xuân Hoàng Minh Hiểu - Quelle cqualités et quel

‘pour un tuteur de stage pédagogique ? Cas de l’enseignement du frangais & Ho es compétences

‘Chi Minh-ville (Những phẩm chất và kỹ năng nào cho người hưởng dẫn thực

tập sử phạm? Trường hơp giảng dạy tiếng Pháp ở TP.HCM)

'Nghiên cứu khoa học sinh viên:

= Lim Quan Hảo - Nhu cầu và thực trạng bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên tiếng Pháp thuộc chương trình song ngữ ở TP.HCM

~ _ Lương Thảnh Trung - Dáp ứng năng lực tid

Pháp của doanh nghiệp lữ hành

ở TP.HCM Trường hợp chương trình cử nhân Ngôn ngữ Pháp

Du lịch

chuyên ngành

Trang 9

Project Title: The continuing education need for French teachers in the southern provinces

- Surveying and synthesizing the needs and expectations for continuing

‘education of French teachers at the high school level

- Elaborate a continuing training schedule for the above teachers

2 Main contents:

Introduction

“Chapter 1 : Theoretical basis

Chapter 2 : Research background

“Chapter 3 : Current status of continuing education

Chapter 4 : Teachers’ need for continuing education Chapter 5: Suggestions & Conclusion

3 Results obtained:

~ This is one of the few scientific researches on the need for cor

‘education of high school teachers

ing

= This research shall contribute to improving the quality and development of French teaching and learning at the high school level

he proposals can be used by organizers of training courses (Department

of Education and Training, CREFAP/OIF, French Departments, etc.) to design training programs

Trang 10

research will help the French Faculties (including the French Faculty of teaching orientation, and improve its pedagogical training program,

#01 report research results;

1 training schedule for French teachers in the southern provinces;

1 training program for French teachers in the southern provinces;

‘© 02 scientific articles in the Ho Chi Minh City University of Education's Journal

of Science

Formation continue des enseignants de frangais du primaire et du secondaire dans les provinces du Sud : Etat des lieux et perspectives (Continuous taining play and perspectives)

= Le besoin en formation continue pour les enseignants de frangais dans les provines du Sud (The need for continnous taining for French teachers inthe southern provinces)

+01 Master thesis

= Nouyen Xuân Hoang Minh Hieu - Quelles quali

et quelles compétences pour un tuteur de stage pédagogique ? Cas de Tenseignement du frangais a Ho

‘The ease of teaching French in Ho Chi Mink city)

+ Scientific research students:

= Lam Quan Hao - Nhu ci vi thực trạng bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên tiếng Pháp thuộc chương trình song ng & TP.HCM (Need and status of continuous training of French teachers of bilingual program in HCMC)

= Luong Thanh Trung - Đáp ứng năng lực tiếng Pháp của doanh nghiệp lữ hành

ở TP.HCM Trường hợp chương trình cử nhân Ngôn ngờ Pháp - chuyên ngành City The ease ofthe bachelor’s program French Language - Specialization in Tourism)

= Meet the French language abitity of travel businesses in Ho Chi Minh City

“The case of the bachelor’s program French Language - Specialization in

Trang 11

1 Tính cắp thiết của đề tài nghiên cứu

Trong bồi cảnh hội nhập toàn cảu, việc sử dụng thông thạo nhiều ngoại ngữ là một nhụ cầu thiết yêu, điều này đặt ra một số vấn đề trong việc dạy và học ngoại ngữ

nói chung trong xã hội ngày nay, ặc biệt là vẫn để chất lượng Với thực tế đó, Chính

bộ nhằm từng bước nâng cao trình độ ngoại ngữ cho họ sinh, sinh viễn và cả gi viên, đáp ứng yêu cầu mới đặt ra cho xã hội Cụ thể nhắc vảo nấm 2008 Thủ tướng dân giai đoạn 2017-2025! (gọi tắt là ĐỀ án) với mục tiêu đổi mới việc dạy và học cần phải đạt của các đối tượng khác nhau Cụ thể là, các giáo viên dạy ngoại ngũ, ngoại ngữ khác tạm goi là ngoại ngỡ 2) Trên tinh thin đó, BGDĐT vio năm 2018

đã ban hành Chương trình giáo dục phố thông mới trong dé, việc ging dạy ngoại ngữ

năm học 2020-2021

'Có thể thấy Đề án của Thủ tướng Chính phủ từ lúc ra đời đã có nhiều tác động tích cực lên việc dạy và học ngoại ngữ trong nước Trong khi chờ đợi một báo cáo

chính thức về hiệu quả của ĐỀ n thì một số cơ sở đảo tạo đã bắt

lại chương trình giảng dạy và quan tâm hơn đến việc tăng cường, đảo tạo, bồi đường

án trên (điễn hình là Kế hoạch Triển khai ĐỀ án và Chương trình giáo due phd thong ing ny Ant cho hoe nh và giá viên, giảng vin ging day myn ng ny Xéttir hiề góc độ khúc nhau việc giảng dạy và đảo tạo cần bộ iảng dạy các ngoại

ĐỀ án vì vậy cũng chưa thật sự tạo nên một bước nhảy vọt trong việc đổi mới giảng day ngoai ngữ nói chung ở bậc phỏ thông đối với công đồng Pháp ngữ ở Việt Nam nó chung và đội ngữ giảng

tự Pháp nỗi riêng các quyết sich trên phần nào cũng mang lại một luồng gi mới cho giáo đục ngoại ngữ này ở phổ thông với việc tiếng Pháp được chọn là trong

lầu tiến hành rà soát

Trang 12

những ngoại ngữ được chọn để dạy ở chương trình ngoại ngữ 2! Cĩ th thấy việc

triển khai giảng dạy rộng rãi tiếng Pháp — ngoại ngữ 2 sẽ cảng làm tăng thêm vị thể Pháp từ lâu đã được giảng đạy trong các chương trình ngoại ngữ khác trước đỏ (ngoại

cĩ những hợp tác song phương sâu rộng về nhiễu mặt và cĩ một mỗi liên hệ lịch sử-

văn hĩa sâu sắc giữa hai dan tộc

LỞ bắt kỹ mơn ngoại ngữ nào, người học cũng như người dạy cũng cần phải luyện tập nhiều để duy trì và nâng cao trình độ Người giáo viên dạy ngoại ngữ cảng phải ngoại ngữ sẽ ngày cảng đi xuống, ảnh hưởng trực tip đn hiệu quả giảng dạy Trong trên, cơng tác bồi đưỡng thường xuyên của đội ngũ giáo viên tiếng Pháp vì vậy cảng được đặt ra một cách cấp bách hơn Thật vệ:

giao, trước hết đội ngũ giáo viên dạy tiếng Pháp ở phổ thơng cần được tạo điều kiện mơn Hơn nữa, do tiếng Pháp được giảng dạy hạn ch hơn trong các trường học ở Việt

tình độ của mình Ngồi ra, việc bơi đưỡng thường xuyên cũng nhằm đáp ứng các

khoa, phương pháp giảng dạy, đánh giá, cách tiếp cận dựa trên năng lực ngoại ngữ ) 'Và cuối cùng, tính cắp thiết của việc bồi dưỡng thường xuyên tiếng Pháp cảng rõ rằng cho Việt Nam đẻ đánh giá chuẩn ngoại ngữ của người học cũng như bắt đầu áp dụng các Tiêu chuẩn về chức danh nghề nghiệp giáo viên ở các cấp phỏ thơng mới được

ban hành từ năm 2015 Tơm lại, nhủ cằu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiếng Pháp ở bậc phổ thơng cần được nhịn nhận một cách đầy đủ và nghiêm túc đặc biệt

Ngội tếng Pháp, cơn cổ ễng Anh, ng Nga, ng Đức, ễng Trung, ổng Nhật ổng Hàn

Trang 13

Pháp, Tổng Lãnh sự quần hoặc Đại sử quản Pháp, Tuy nhiền, việ tổ chức các các của đội ngũ giáo viên mà chỉ chủ yếu đựa trên các yêu tổ về điều kiện có sẵn như

chuyên gia, ban giảng huấn, cơ sở vật chất Các khóa bồi dưỡng này cũng chưa đều

đân đồng bộ, chưa tính đến các yếu tổ địc thù của giáo viên từng chương trnh và chưa dựa vào nhu cầu bồi đưỡng thật sự của các giáo iên tiếng Pháp

Từ những thực tẾ ồn, công tác bởi dưỡng thường xuyên cho giá viên tổng Phip cíc rường phổ thông TP.HCM v cíc tính phía Nam căn được ạt rà một cách dưỡng, đưa ra các hình thức nội dung bồi dưỡng phủ hợp với các dối tượng Mục ích cuỗi cũng của việc này là nhẫm năng cao chắtlượng bồi dưỡng nồiriêng và giảng dạy tiếng Pháp nói chung, tránh lãng phí thi gian, iền của và công sức, và đáp ứng yêu cầu của xã hội Tôm lai, vi

thiết hơn cả và phải được xem xét nghiêm túc theo hướng mở rộng gidng day và sử dụng ngôn ngữ này Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiếng Pháp cũng cần tính đến

sự đa đạng về chương trình giảng dạy tiếng Pháp như đã trình bày ở trên, bởi những, giáo viên phụ trich những chương tình khác nhau sẽ có những nhủ cầu bồi dưỡng Khác nhan

Từ những nhận định trên, vấn đề về bồi dường thường xuyên cho giáo viên tiếng

Pháp ở cíc cắp phổ thông được đặt ra một cách chính đáng Trong khuôn khỗ của nghiên cứu này, chúng tôi quan tâm đến nhu cầu bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên và việc ổ chức của các hoạt động bồi dưỡng này ở TP.HCM và ở các tỉnh thành

tn ton bln th Việt Nan, Nghiên cu ny de tin nh nim hi hon ve thực Hạng của việc bỗi dưỡng thường xuyên nên đồi tượng giáo viên tổng Php ở phổ thông và sau đó đề xuất một lộ ảnh hành động với mục đích cuỗi củng là nâng

Trang 14

ng dạy tiếng Pháp nói chung, tránh lăng phí

của xã hội Trong khuôn khổ đó, chúng tôi

sao chất lượng đào tạo nổi riếng và

thời gian, tên bạc và đáp ứng nhú c

ếng Pháp bậc tiểu học và trung học ở các én Nam, cụ thể là thiết kế một lộ trình bồi dưỡng thường xuyên cho đối trong giáo viên

này sao cho phù hợp với nhu cầu chung của họ và bối cảnh giáo dye hign tai, cũng như với các yêu cầu của chương trình giáo dục mới và các phương thức đảo tạo mới

“Theo giá thuyết nghiên cứu của chúng tôi, việc nâng cao chuyên môn của giáo

iêntiếng Pháp nói chung vẫn đang được các cơ quan quản í giáo dục cắp Bộ và địa (Đại sử quấn Pháp tại Hà Nội, Tổng Lãnh sự quản Pháp tại thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương (CREFAP/OIF), Tổ chức dại học Pháp ngữ v Việc tổ chức các đợt

Trang 15

viên bộ môn tiếng Pháp ở phổ thông về vai trò, vị trí và động cơ của công t đường chuyên môn sư phạm và tiếng Pháp ở Sau đó, cách tiếp cận hoạt động là bước môn,

Để thục hiện công trình này, trước hết chúng tôi dựa vào việc tham khảo tả liệu nhằm làm sáng tỏ các khái niệm và thành ổ liên quan đến công tác đảo tạo như bồi tôi sẽ phòng vẫn một số đại diện của các cơ quan cung cấp các khóa bồi đường vả các đơn vị quả lý giáo viên ở phía Nam để có cái nhì cụ hể về chủ trương, khả năng tổ chức và thực trạng của công tác tập huắn bồi dưỡng giáo viên tiếng Pháp từ trước đến nghiên cứu sẽ tiễn hành một khảo sắt định lượng trên cácgiáo viên tiếng Pháp dễ rút

ra nhú cầu, mong muốn cũa đối trợng này về các khóa bài đưỡng thường xuyên Việc kết hợp giữa hai nhóm phương pháp nghiên cấu định tính và định lượng sẽ gip chúng tôi hình dung tốt hơn và đầy đủ hơn về bổi cảnh và phương hướng tổ chức bi dưỡng thường xuyên cho đổi tượng giáo viên tiếng Pháp ở bậc phổ thông khu vực miễn Nam

5 Loiich của nghiên cứu

Mục đích của đề tải là tìm hiểu thực trạng và nhu cầu bồi dưỡng thường xuyên của các giáo viên tiếng Pháp của các trường phô thông ở TP.HCM và các tỉnh phía

xây đựng một lộ trình và chương nh bồi dưỡng thường xuyên cho các đối tượng giáo viên này phù hợp với các yêu cầu được đặt ra trong bổi cảnh giáo dục hiện nay

ở nước tú Mặt khác, nghiên cứu này có thể giúp ích cho các cơ quan quản lý

Sở giáo đục trong việc nắm bắt nhủ cầu đào tạo của các giáo viên dạy tiếng Pháp ở

và nghiệp vụ giảng dạy, nắng cao chất lượng đảo tạo sắt với thực tẺ của địa phương khăn trong công tác đo tạo thường xuyên cho giáo viên nồi chung những rầo cản mà

họ vấp phải rên con đường nắng cao tay nghệ, phục vụ giáo dục

"Nghiên cứu cũng có thể giúp các đơn vị ải ợ tổ chức bỗi dưỡng thường xuyên

(CREFAP/OIF, AUF, BGDĐT ) nhận ra những nhu câu của đội ngũ cán bộ giáng dạy để bồi đưỡng, những trăn trở và khó khăn của giáo viên khi tham gia các khóa tập

áo dục, các

5

Trang 16

phô thông sẽ được lắng nghe vả đáp ứng, các đợt tập huắn sẽ được tổ chức quy củ, bài lượng, nội dung, hình thức, phương thức ) Nhở đó chất lượng giảng dạy tiếng Pháp

sẽ được nâng cao ở các ỉnh thành, giúp phát triển ngoại ngữ này trong tương lai "Ngoài ra, với vai tò là nơi đào tạo giáo viên tiếng Pháp trọng điểm cho TP.HCM

và cho các tỉnh miễn Nam, trường Đại học Sư phạm TP.HCM và Khoa Tiếng Pháp

én, điều chỉnh chương trình đảo tạo ban đầu

và định hướng, xây dựng chương trình đảo tạo thường xuyên Điều này rắt quan trọng tượng học viên tiềm năng cho các đợt tuyển sinh chương trình Thạc sỹ của trường Cuối cùng, nghiên cứu mong muốn tr thành tiếng nổi chung của lực lượng giáo viên phổ thông về bãi toán nâng cao chất lượng giảng đạy, thu hút sự quan tâm của eấc cấp và các ngành ở địa phương và cả nước,

Trang 17

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN NGHIÊN CỨU

Trong chương này, chúng tôi sẽ trình bảy một số khái niệm liên quan mật thiết đến mục tiêu nghiên cứu của đẻ tải do chúng tôi tổng hợp từ các nghiên cứu về giáo

dục học trên khắp thể giới Chúng ôi sẽ lẫn lượt đề cập đến các khái niệm này trong mỗi iên hệ với việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên nói chung Ngoài ra, chúng tôi cũng

sử điểm qua một số văn bản mang tính chất pháp lý liên quan đến Khai công tác đào tạo thường xuyên đối ở bặc phổ thông

Các khái niệm liên quan đến đào tạo thường xuyên

Bi dig ng yn yo ne Hm pn ng th ich i tạo nói chung và đào tạo giáo tặc biệt à giáo viên giảng dạy các môn

ngoại ngữ Ngoài ra, ý nghĩa của bồi dưỡng ng xuyên cảng thể hiện rõ bên cạnh chuyên nghiệp hỏa đảo tạo giáo viên được đặt ra trong bối cảnh giáo dục

hiện nay của nước ta Để xây dựng một kế hoạch bội dưỡng sát với thực tiễn và đạt được hiệu qua tdi uu, cin tham khảo và phân tích nhu cầu dio tạo thường xuyên của iáo viên, đổi tượng thụ hưởng của những hoạt động đào tạo này Nhu cầu này cũng

có liên quan chặt ché tới các khái niệm liên quan đến năng lực và năng lực giảng đạy

Châu Âu ra đồi vào năm 2001 và được áp đụng rộng rãi cho đến nay cũng cần phải được ính đến khi xem xết việ tổ chức các khóa bội dưỡng thường xuyên cho giáo viên dạy tiếng Pháp nếu muốn chuẩn hóa đảo tạo ngoại ngữ theo chuẩn quốc tế

1 Đầo tạo thường xuyê "Người giáo viên tương lai phải được cung cắp kiến thức vũng chắc về chuyên

ngành hoặc các lĩnh vực mà họ sẽ giảng dạy, đây cũng chính là ý nghĩa của đảo tạo

ban đầu Nói chung, cho quá trình đào tạo này, dại đa số các giáo viên đều được đào tạo tại cc cơ sở đảo tạo sư phạm (cao đẳng, đại học hoặc các cơ sở tương đương)

“Tuy nhiên, nếu như đào tạo ban đầu giáp cho người giáo viên có được những kiến này, như chúng tôi đã trình bây, vẫn không đảm bão cho giáo viên có th thích nghỉ hội Đồ là do chúng ta phải chú trọng đến đảo tạo liên tục hoặc đảo tạo thường xuyên trong đảo tạo giáo viên "Nếu như khái niệm đào tạo được ứng dụng đầu tiên trong Tinh vue phát triển nhân và nghề nghiệp của người trường thành, theo De Pereti (1991)!, khái niệm đào

e tổ chức và triển

Trang 18

liên tục Theo Perrenoud (1994, tr 2), mặc đủ được gọi bằng nhiều thuật ngữ và cách

‘didn đạt (đảo tạo liên tục", đào tạo thưởng xuyên”, đảo tạo lại", đảo tạo hoàn thiện",

phát triển nghề nghigp*, v.v.), loại hình đào tạo này vẫn là một khái niệm mơ hồ

"Ngoài ra đảo tạo thường xuyên còn liên quan đến một số tác nhân và vấn dé liên quan

đến yếu tổ con người và tổ chức Nó quan trọng đến nỗi lợi ích của nó không cần phải

chứng mình : đào tạo thường xuyên tham gia trực tiép va với cưởng độ cao vào việc

TỐ chính yếu để điều chỉnh việc giảng day nhầm nâng cao việc học tập của học si,

Do dé, điều quan trọng là các hoạt động của đảo tạo thường xuyên phải ruân thủ các

"phương thức nhằm phát huy higu quai t6i wut

Rouan & El Idrissi (2005, tr 83) cũng có quan điểm tương tự khi cho rằng tồn tại rất nhiều thuật ngữ để nói về đảo tạo thường xuyên, nhưng rất cổ chúng đôu để cập triễh, đạt được các mục tiêu và nâng cao chất lượng của nổ”

“Theo Legendre (1993) không có khác biệt giữa đổo rạo ;hường xuyên đành cho giáo viên và đảo tạo hoàn thiện, nâng cao năng lực cho họ Nhà nghiên cứu này định viên nhằm mục dích giúp giáo viên có kiến thức chuyên sâu hơn về mọi lình vực nào

«46 hoặc cải thiện việc sử dụng các phương pháp, kỹ thuật giảng day"

‘Theo EURYDICE" (1995), nguồn gốc của đào tạo thường xuyên cho giáo viên

đã tồn tại ở một số nước châu Âu (Đức, Áo, Thụy Điển ) từ cuối thể kỷ 19 theo hình

* element essen! pour moe les pratique pédagogiques en vue d'amélorr les apprentisages des eves

i Toes activités expectent lee moda faoriant ure eficacté optimale.(Bisonnete& Richard, 2011 hang

ụ es itr ws dont tout systtme éueaif a besoin pour assure son

‘tion alr esas amore sa quate Roan Es, 208 S9 E1 ] wWondi un domaine de connaiseances ow d'amore Uemplot de méthodes ow de technguee tem th túc frat Il ein aun yb de pore perc, Canin 98 657

ứ Education and Cultre Executive Agency —Co quan điễu hành vân bó và go dye Chi Âu

Trang 19

hơn từ giữa thế ký 20 Nhìn chung, sự ra đồi của hệ thống đào tạo thường xuyên bắt

lầu ở hầu hết các quốc gia từ những năm 1970 Ở một số nước, hệ thống này trải qua

ai giai đoạn Giai đoạn đầu tiên chứng kiến đảo tạo thường xuyên được ổ chức iể

khai một cách không chính thức, mang tính tự phát và đựa trên sự tự nguyện Ở giai

đoạn sau đó, đo tạo thường xuyên mới được th chế hóa bằng các văn bản pháp quy

à có thể mang tính bắt buộc tham gia iio tao thường xuyên một cách chính thức ngày nay dựa trên các văn bản pháp, luật với nhiều mục đích : quy định, cầu trúc hóa và điều chỉnh chức năng, tổ chức và mục tiêu của hoạt động này` Ngày nay, tắt cả các quốc gia thành viên của Cơ quan điều hành văn hóa và giáo dục Châu Âu (EURYDICE) đều có những văn bản như chức đồng thời cho tắt cả các cắp học

'Ở Pháp, bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên! được thực hi, đảo tạo hàn lâm (Plan Académique de Formation) và theo các đợt đào tạo tập trung vào cơ sở trường hoc (Formations Centrées sur Ï'Êtablissement) Công cụ thi nl

cho phép giáo viên được dio tao trong Hhuôn khổ đủo tạo nghề nghiệp suất đờP Kí hoạch này có thể xem như một danh mục các Khóa thực tập ở phạm vi ving va các sido vién c6 thé te do ghi dank’ Thật vậy, các phân khu giáo dục (AK

& mat thé ch thuộc Bộ Giáo dục Quốc gia (Ministére de ['Éducation nationale)

chịu trách nhiệm về công tác giáo dục của nhiều tỉnh (đéparternenU - đưa ra đanh sách các khóa học được đào tạo thông qua ý kiến của các nhóm công tác của phân khu

“Còn công cụ thứ hai - các đợt đào tạo tập trung vào cơ sở trường học - là một hoạt

yêu cầu của giáo viên Còn đối với Massete

hai nguyên tắc cơ bản sau ~ _ Đảo tạo thường xuyên được coi là một quá tình nhằm mụe đích làm biển đổi người được đào tạo Do đó, công tác này nhấm đến một sự thay đổi con người

và cách thực hiện giảng dạy của họ Nối tóm lại, đo tạo thường xuyên phải dẫn đến những thay đổi trong thục hành giáo dục của giáo viên trong lớp học

Trang 20

~ _ Đảo tạo thường xuyên, về cơ bản, đồi hỏi phải có đào tạo ban đầu Thật vậy,

đào tạo ban đầu cho giáo viên chí là bước khởi điểm của một quá trình lâu dài

kéo dài trong suốt sự nghiệp của giáo viên, Đảo tạo bạn đầu chỉ được coi là một bước đầu tiên xác nhận năng lực thực hành nghề nghiệp và cho phép giáo

viên bắt đầu bắt đầu hành nghề Do đó, đào tạo ban đầu là chưa đủ đẻ giáo viên

số thể hành nghề giảng dạy lâu đài trong suốt cuộc đồi nghề nghiệp, mà đào

ao này phải được bổ sung và điều chỉnh bằng các hoạt động đào ạo liên tục

Từ hai nguyên tắc cơ bản tên, ta có thể nhận thấy tằm quan trọng của đảo tạo nói chung và đảo tạo thường xuyên nói riêng đối để dim bảo chất lượng của công tắc

dạy và học Tuy nhiên trên thực tế ở một số trường, cơ sở giảng dạy, công tác đảo tạo ban đầu không phải lúc nảo cũng được đảm bảo Vì một số điều kiện hoặc khó khăn học vấn, kiến thức chuyên môn hoặc năng lực sẵn có của cá nhân không được đào tạo ban đầu Trong trường hợp này, đào tạo thường xuyên lại càng chứng mình được vai trồ quan trọng của mình,

Đảo tạo thưởng xuyên để phát triển kỹ,

với khái niệm đảo tạo suốt đời Đây là một khái niệm rộng hơn so với đảo tạo thường

“của xã hội VỀ vẫn để này, mỗi quốc gia xác định các chiến lược hành động cho mình, quốc Anh), "lie-wide leaming” (Thụy Điển), “life as teaming” (Phin Lan),

“apprentissage ou formation tout au long đe la vie” (Phap)!

N6i t6m lại, đào tạo thường xuyên được hiểu là một quá trình phát triển năng động và lâu đài tong suốt sự nghiệp, là sự đào tạo liên tục trong quá trình công tác nhằm bổ sung, tăng cường kỹ năng nghề nghiệp Nhờ đó, người giáo viên được định hướng chuyên nghiệp hóa trong suốt sự nghiệp giảng đạy của mình

ein

ng nghề nghiệp của giáo

3 giai đoạn, tương ứng với 3 quan niệm thể hiện sự t

Sieludo-Vaslenko (2017, r 35)

Trang 21

16-18, là một phần cúa cuộc cải cách do người theo đạo Tìn lành khởi xướng

và công cuộc chồng cải cách của người Công giáo ở châu Âu

-# Giai đoạn đạy học như một nghề (métier) tương ứng với thể

Âu, như một phần của quá tình đân sự hóa các xã hội phương Tây, bắt nguồn

từ sự tách biệt Nhà nước ra khỏi Nhà thờ trong thể kỷ 19 và 20 -# Giai đoạn day học như một ngành nghề (profession): khát niệm ngành nghề khác với "nghÈ" Theo cách hiểu ở Bắc Mỹ, một ngành nghề được Nhà nước chính thức công nhận phải hội đủ các điều kiện chủ yêu sau đây! tổn tại một cơ sở tr thức khoa học hỗ trợ và hợp pháp hóa hành vi nghề nghiệp

19 ở châu

và việc đánh giấc

tồn tại một đoàn hội của ngành nghề được Nhà nước công nhận (hoặc bởi các

cơ quan được Nhà nước ủy nhiệm) tập hợp các thành viên có đủ năng lực vỉ cđược xã hội hóa, kèm theo các giá trì của nghề nghiệp:

có các quy tắc đạo đức nghề nghiệp hướng tới tôn trọng đối tượng phục vụ cũu

~_ có các quy định về trách nhiệm nghề nghiệp (bắt nguồn từ quyền tự chủ): một

người hành nghề có thể được đảnh giá bởi đoàn hội ngành nghề đỏ (ví dụ: bị buộc tội nếu sai phạm)

Ở Bắc Mỹ, việc phổ cập đào tạo giáo viên bắt đầu vào những năm 1930 và 1940

p đảo tạo giáo viên, xu

và hoàn thành vào những năm 1960 Sau giai đoạn phổ

hướng tiếp theo là chuyên nghiệp hóa Các dự án chuyên nghiệp hóa giáo viên nhắm

vào ba mục tiêu chính Nâng cao hiệu quả hot động của hệ

Biến dạy học từ một nghề sang một nghề nghiệp

ghiệp hới dạy học là vô cùng cần tiết vì dạy học là một

nại ệp”” (Bourdoncle, 1991, tr 80) bởi nó phát triển cùng với quá

tình dạy họ, Thuật ngữ "huyền ngiệp hóa” (Penchod, 9M, r 8) được định đến một mức độ mà tại đ nỗ đáp ứng được những tiêu chuẩn của mội nghề nghiệp

Trang 22

6 (identité professionnelle)

Đôi với nghề giáo viên, Perrenoud (1994, tr 10) cho rằng chuyên nghiệp hóa nhất thiết phải là một quả trình tin hóa châm để thực hiện những thay đổi sảu sắc

của con người và cầu trúc ( ) Đây là sự đột biến chậm, vì phái cho mỗi cá nhân thời

gian để chuyên biển và làm mới đội ngũ giáo viên Quá trình này không chỉ đồi hỏi các kỹ năng trí tuệ mà còn đổi hỏi sự tự chủ trong hành động, sự phát trin của các phương pháp làm việc, bắt nguồn từ đảo tạo ban đầu và đào tạo liên tục rong suối sự nghiệp Thật vậy, phát triển nghề nghiệp lã một quá trình tương tác liên tục giữa tuổi tác, kinh nghiệm, nhân cách của giáo viên và điều kiện môi trường Nó tập trung vào

iên có những nhu cầu nghề nghiệp tiêng biệt Một số giáo viên có động lực, có năng lực và sẵn sàng thay đổi, những giáo viên kháe có thé thigu tự in và cường lại mọi sự can thiệp từ bên ngoài đến cuộc sống thẻ bị nh hưởng bói ban lãnh đạo cơ ở giáo đục, cơ quan quản ý giáo đục địa phương cũng như các nhà hoạch định chính sách Các giáo viên cỏ thể đồng ÿ với nhau về quả của giáo đục, mục tiêu chính của các hành động, nhưng có thể có những ý kiến rất khác nhau trong việc xác định các nhu cầu ưu tiên và lựa chọn các phương pháp tiễn hành

Đối với Lang (1996, tr, 10), thuật ngữ chuyên nghiệp hóa trong lĩnh vực đào tao giáo viên còn mơ hò; thứ nhất nó có thể chỉ các phương pháp đào tạo cụ thể - chuyên

"nghiệp hóa theo nghĩa này có nghĩa là làm cho đào tạo gân với thực tễ nghề nghiệp

sân với cách làm của người trong ngành nghề nhất có thể; thứ hai, nó có thể chỉ một

khía cạnh kỹ thuật hoặc lâm sàng, thâm chí là mang tính phê phát” Con Joyce (1980, trich din béi Livingston & Robertson, 2001), cho ring, vì bản chất của sự phát triển nghề nghiệp là đa chiều, đo đố người giáo viên phải đông vai trò trung tâm của quá trình này và phải đáp ứng ba nhu câu:

nhu cầu của giáo viên và mục tiêu đảo tạo: gỉ

evolution dn mitir vers une profestion tPemenool 1991, & part entire ow le degré augul da su eritres d'une roe dpa entire ented ve hd Tee, fut Sappooe det changements prefs des personnes of det 8) iments (2) Cet ane mitaton ete qs dey dchacn eens eoer ‘pour ne prt te emp

th remouvclomerd ds corps “Leterme de, restau ns le champ ee formation des ensignant x ambigu ims Perenowd, 1994, TÚI

2 der modalés ức Jpmnahon parieèrer pryfettumnaluer ext stale la formation a plas z

ra ke ‘era de eerie despre a dum mate de preema pei pears siete, pga ane denon ‘chee, tet elcome,

‘ga tame,

Trang 23

~ _ liên quan đến xã hội: nhủ cầu xã hội vỀ một hệ thống giáo dục hiệu quả và có Khả năng thích ứng với những thay đổi

- _ iên quan đến trường học: cần tìm các phương tiện trợ giúp cẳn thiết cho giáo

viên để cải thiện tiêm năng phát triển cá nhân, xã hội, học thuật của người học;

= liên quan đến giáo viên: cần phát triển và khuyỂn khích mong muỗn các giáo viên sống một cuộc sống mãn nguyên và đầy hứng khi Livingston va J Robertson (2001, tr 87) bổ sung rằng mặc dù các hoạt động có thể có những định hướng khác nhau, nhưng tắt cả đều nên tập trung vào người giáo 1.3, _ Nhu elu dio tạo thường xuyên cho giáo viên Để có thể đề ra một lộ trình bôi dưỡng thường xuyên phù hợp với thực tiễn xã hội và đp ứng được các yêu cầu phát tiễn của đắt nước, không gỉ hơn việc phải nắm được nguyện vọng, nhu cầu của đối trợng giá viên thụ hưởng của các hoạt động đảo tạo này, Thật vậy, thư thập như cầu cũa các cả nhân bay tập th lä một trong những

cơ quan hay tổ chức và đảm bảo cho tính hiệu quả của đào tạo Do đó, bước th thập

một cái nhìn tổng th, giúp đảm bảo rằng cơ quan hay tổ chức sẽ đầu tư vào các kỹ: cung cấp đào tạo của cơ quan hay tổ chức đó Ngoài ra, việc thu thập các nhu cầu, đặt câu hỏi cho cá nhân tức là đặt cá nhân đỏ vào trung tâm của quá trình đảo tạo

Khi giai đoạn này được thực biện với sự cộng tác của các đối tượng được đào tạo sẽ cho phép thiết lập nên một môi trường thúc đây học tập và cải tiến liên tục

"Nhu cầu đào tạo được hiểu à khoảng cch giữa các kỹ năng tại một thời điểm của một cá nhân và và những kỹ năng cần thiết rên lỉ thuyết để thực hiện một nhiệm

vụ hoặc dạt được một mục tiêu cụ thể (hoàn thành một dự

vi í, thăng chức, v.v.) hoặc một kết quả mong muốn Việc xác định nhu cầu dào tạo nhân đó có được hoặc cải thiện Do đó, những như cầu này được tập hợp sau đố sẽ được phân loại định lượng và quyết định đựa trên cúc định hướng chiến lược chính của cơ guan hay ổ chức,

Theo Houpert (2005), tong lĩnh vực giảo dục, việc xác định như

không chí được coi là quyền được phát triển cá nhân dành cho mỗi cá nhân, mà nó còn được coi là nghĩa vụ được đặt ra cho đang công

Trang 24

tác itnhất là đối với việc phát iển kỳ năng nghề nghiệp nói riêng và phát iển nghề

cho giáo viên trong quá trình đảo tạo thường xuyên:

1, Nang lực hỏi làm): giáo viên có khả năng suy nghĩ trước va sau khi thực hiện hành động, suy ngẫm vẻ những gì mình đã, đang và sẽ làm Ở trục “day”, giáo viên dự đoán các hành vi nhận thức của người học và sau đó ở trục “học”, giáo

viên ghỉ nhận những cái đạt được và những cái chưa đạt được, những thành công và thất bại của người học

Nang ge chon mon’: yl ning eit bute hả cổ cỉa người giá viên Giáo viên phải được tiếp cận với một mức độ kiến thức chuyên ngành tốt và phạm vì của cúc kiến thức các chuyên ngành phải rất rộng, cũng như những kiến thức liên môn Sau đồ, giáo viên phải có khi năng chuyên đổi kiến thức giảng dạy môn học đỏ Bên cạnh kiến thir lgn quan đến các chuyên ngành người giáo viên cũng cần cỏ kiến thức liên ngành, cho di đó là kiễn thức v khoa học xã hội và nhân văn, kiến thức thực tiễn, kiễn thức ph thông Kiến thức liên ngành phải được áp đụng vào hoàn cảnh giáo duc! Xăng lực "kỹ thuật viên”: Người giáo viên biết rằng công việc của mình bao

gồm hàng loạt các hảnh động chuyên môn và các hành động này có thẻ được của giáo viên sau đó được xem xét theo rất nhiều khía cạnh cấu thành nên nó, liên quan đến kiến thức, kỹ năng hay thái độ Thật vậy, ta có thể lập một danh

sách rắt dài các yếu tổ tạo nên đặc điểm của một giáo viên giỏi Quan niệm về

năng lực này ở một chừng mực nhất định có thể là cơ sở để xây dựng nên khung

quy chiếu cho giáo viên phổ thông đành cho đảo tạo ban đầu, hoặc xây dựng compétences

Nang lực “thợ thủ công": Khác với những năng lực trước, người giáo viên có

một cái nhìn chung vỀ những gì mình dang làm Điễu quan trọng đối với người người giáo viên-nghệ nhân làm việc theo các tỉnh huổng, hoặc, người ta có thể

Trang 25

nói, với sự trợ giúp của các phiều cẳm nang kỹ thuật (fĩches techniquc9), rong, và không thay đổi Nó như "công thức đầu đều mong muốn có được Đôi khi, các giáo viên cũng đôi hỏi điều này có sẵn” mà đa số các giáo sinh khi đi thực tập ban trong các khóa bồi dưỡng thường xuyên

5 Nang lực “tác nhân xã hội”: Nhôm kỹ năng nghề nghiệp này liên quan đến vị thế của người giáo viên Người giáo viên không hành động đơn độc trong lớp người học Vì vậy, người giáo viên hơn ai hết phải có khả năng th hiện các kỹ năng liên quan đến vai trò xã hội của mình Ngoài ra, là một phần của đội ngữ nghiệp trong các dự án, trao đối, theo đối học sinh trong và ngoài lớp học Khả trong một khuôn khổ lớn hơn Cuối cũng, người giáo viên cũng phải th hiện dục, và duy tì mỗi quan hệ nghề nghiệp khác nhau ở những vai trồ khác nhau

6, Nang lve liên quan đến con người”: Bên cạnh các vai trở xã hội của mình, giáo

vẫn là một cá nhân với đầy đủ nhưng đặc điểm của con người Do đó, các

kỹ năng thuộc về cá nhân vẫn có thể một người giáo viên trong

nghề nghiệp của mình Đầu tiên là ning lực giao tiếp, bao gồm cá sự đồng cảm, các họe sinh và với từng học sinh tong lớp, với đồng nghiệp, với phụ huynh thức giao tiếp, Một ví dụ khác, đồ là kỹ năng khác đó là Khả năng kiêm soát

khác nhau Người giáo viên phải kiểm chế cảm xúc của mình và luôn kiểm soát bản thân để làm chủ tỉnh hình trong công ác của mình Một kỹ năng liền quan đến cơn người cuối cùng, đó là sự ắn thân, sự nhiệt tình Trường học không dẫn thân để hoàn thành một cách trọn vẹn vai rộ của mình Đặc biệt, giáo viên

sự được đảo tạo suốt đi

Căng chia sẻ phần nào với quan điểm trên, Sacildto-Vasylenko (2007) đã tổng hợp các nghiên cứu của Kennedi, Grootaers, Tilman, và Paquay về ví

Trang 26

nhìn của nghề nghiệp và chức năng của giáo viên

mình và bi

lên "cĩ kiến thức”: nắm vững kiến thức về chuyên ngành của tamsmisive) hoặc phương phấp sư phạm tnuyén thing (pédagogic tradtionnelle);

= Người giáo viên "kỹ thuật viên”? : sở hữu và biết áp đụng mst loa ee ky thuat êu quả được đúc kết

ÿ năng mang tinh quy trình chính xác và

từ các nghiên cứu khoa học;

~_ Người hành nghề " ấp dụng mơ hình sư phạm mang tính kiến tạo và khác biệt, lâm việc nhĩm và tham gia vào việc quản lý tập thể đối với

cuộc sống ở cơ sở giáo dục mà mình đăng cơng tc

~ _ Người ảnh nghề "hợ thủ cơng”! người đã nh hội được các kế hoạch hành động được ngữ cảnh hỏa

- _ *Tác nhân xã hội" : người tham gia vào các dự án tập thể và nhận thức được các vấn đề 4ä hội của con người rong thực iễn hàng ngày:

~ _ "Con người" cĩ liên quan đến bản thân mình và rong quả tỉnh phát triển bản thân

Mac đủ cịn nhiều tranh cãi, những quan niệm này rt được đĩn nhận trong các nghiên cứu về mơ hình đảo tạo giáo viên và giúp chúng ta hiểu các chiến lược ưu tiên tạo thường xuyên Theo Saeiloto: Vasylenko (2007), các mơ hình này được các nhà tấn lý và đánh giá chương trình đảo tạo cọ là chuẳn mực, song,

8 đảo tạo thường xuyên đg hiệu qu, các mục tiêu và chiến lược đặt ra hải thích ứng với sự phát triển khơng ngừng của nghề day học, mỗi trường học đường, khoa học và xã hội nĩi chung,

1ioupert (2005) cũng thiết lập các nguyên tắc trong đào tạo thưởng xuyên cho giáo viên, đĩ là

"Lense

2 Verein teliiden

> Le patie fei "Petcin artisan

5 tow soca personne

Trang 27

~ _ Tăng cường trách nhiệm của người giáo viễn rong qué tinh dio tao thường

xuyên, phải làm cho họ trở thành những tác nhân thật sự có thể đảm nhiệm một cách trọn vẹn các hoạt động đảo tạo;

~ _ Liên kết việc đảo tạo thường xuyên với quả trình công tác của người giáo viên,

phải cung cấp cho họ những phương thức để giải thích, diễn đạt bằng lời nói

hoặc bằng văn bản những kinh nghiệm bản thân, thuận lợi hóa việc phân tích, tham khảo lý thuyết

~ _ Gắn liễn đảo tạo với thực hành, vì v

di áo viên không có nhề

vã họ muôn nhanh chống thục ign chuyên môn của mình hi quả bơ tiên học sinh, Xuất phát diễm của đào ạo thường xuyên nên là các trong giảng dạy, được qua sắt và sau đó phân tích bằng những công cụ phủ hợp

~_ Thúc đẫy việc trao đổi chuyên môn giữa các giáo viên, vì người gio viên không chỉ giảng dạy trong lớp học côn phải làm việc với những chỗ thể khác, học ập và sống với những người khác

Ngoài nụ tc giả cũng đơar lời kh

wu thoi gian

thực tiễn

cần phải kết hợp các dự án cả nhân với dir dn dio tgo tip thé, phủ hợp với mục tiêu kép là tăng cường trích nhiệm và thúc cđẫy trao đổi giữa các giáo vi

LA, - Kháiniệm “Năng lực" Bắt cứ nhủ cầu được bồi dưỡng, đảo tạo nào cũng phải xuất phát từ thực tiễn -

nghề nghiệp và có liên hệ mật thiết với các năng lực cẳn thiết để thực hiện một hoạt động nghề nghiệp Thuật ngữ "năng lực" bắt nguồn từ tiếng Latinh “compefemtia”, có

nghĩa là "tỷ lệ, mỗi quan hệ chính xác” Do đó, nó ám chỉ đến sự tương tác giữa hai

sự vật, hay nói cách khác, Khái niệm này chỉ một liên kết chứ không phải trạng thi Trong những năm 1980, khái niệm năng lực được mở rộng sử dụng tong giới "xã nghề nghiệp” và sau đó là lĩnh vực “đảo tạo và giáo đục", Theo Richer (2014, tr 3), các nghiên cứu trong nh vụ lao động việc âm đã vuy nướ từ ngôn ngữ lọc trường phải Chonsly khái niệm năng lực ở ý nghĩa ám chỉ sự thích ứng sẵng tạo

“ững đời hỏi của sự phúc tạp Lĩnh vực này sử dụng nó để chỉ khả năng tải cn thiết của các nhân viên và các doanh nghiệp thích nghĩ với các tỉnh huống ngh nghiệp ngũy càng phíc tạp, bắt n định và mang tính sự Kiện)

| mand tụ hi] eprint Inge calcein po wn em adap crea eles def competi ne ser dfn de dese che exempt

‘pa comptes sie cvremenns Recher 389)

Trang 28

Khái niệm "năng lực” cũng được sử dụng ở nhiễu lĩnh vực khác, chẳng hạn, trong tâm lỹ học nhận thức, Vergnaud (1996) đưa ra 3 định nghĩa về năng lực của một

mà mình đã thực hiện và các chiến lược tương ứng đi kém theo Witorskš phần thành bai loi năng lực:

~_ Các năng lực hành động: được xây dựng trong quá trình thực hi động thuộc công việc và được vận hành theo kiểu ý ngấĩ tong lônh động penséc dansI'acion) Nói cách khác, những năng lực này đi kèm và điều chỉnh hảnh động ngay tại thời điểm nó được thực hiện

~ _ Các năng lực mang tỉnh phương pháp và quy trình: được xây đựng trong sự

suy ngẫm vẻ hảnh động được thực hiện trong công việc và được vận hành theo

kiểu ý nghĩ về hành động (pensée sur actioa) Nói cách khác, đó là sự quản

lý và tổ chức hành động

Trong những nghiên cứu về ngôn ngữ và giao tiếp, khái niệm năng lực cũng có nhiều thay đổi song song với sự phát triển của lý luận và phương pháp giảng day ngoại ving ng re ngớ ng la mt Bh ning bi sinh cho hep db nang dc the nd

một hành

Trang 29

Các thành viên của một cộng đồng ngôn ngữ có năng lực thuộc hai loại,

in thức ngôn ngữ và kiến thức thuộc về ngôn ngữ xã hội học, hay nói cách khác, các quy ng pháp vả cách sử dụng của chúng!

Hymes (1984, 47) Còn theo Khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung của Châu Âu (2001, tr 15), năng lực là tập hợp kiến thức, kỹ năng và Khả năng cho phép một người hành

“động Các thành viên của Hội đồng nghiên cứu Khung tham chiếu Châu Âu cũng nhắn mạnh đến bộ ba các yếu tổ - kiến thức (savoin), kỹ ning (Savoir-faire) va KY

năng cư xử - giao tiếp giữa các cá nhân (savoir-être) = đồng thời sử dụng thuật ngữ

“năng lực giao ti

~ ˆ Thành phần ngôn ngữ: liên quan đếntắ cả ác chiễu của ngôn ngữ và được hệ thống hóa (năng lực từ vựng; năng lực ngờ pháp; năng lực ngữ nghĩa; năng lực

âm vị học; năng lực chính tô,

~ _ Thành phần xã hội học: tắt cả các khía cạnh văn hóa-xã hội của việc sử dụng mội ngôn ngữ,

~ _ Thành phần ngữ dụng: bao gồm khả năng huy động và sử dụng các nguồn tải

“Cuối cùng, Roegiers (2004, tr 107) cũng đồng ý với định nghĩa trên ở Khả năng huy động nguồn lực của một người Tác giả định nghĩa năng lực là khá năng của mộ

"uắng sắn đỀ thuậc về một nhóm tình huống" Như vậy, nồi một sinh viên có năng lực tức là sinh viên đố sở hữu một nền tảng nhất định về kiến thức, kỹ năng, quy trình,

Ad ng lực giảng day

Đối với công tác đào tạo giáo viên, ngoài các năng lực chung cho tắt cả các sinh viên, người sinh viên sư phạm còn phải nắm vững năng lực sư phạm (hay năng lực

"Les membres d'une communauté linguistique ont en partage une competence der deus Ope, a savoir inguin on so onic ree connaissance cnjeguée de homme de grammaie chúc normes d'emploi (iymes, 184, es competence on Yewemble des conalsances des hale et des dsastons qu permetent ai (CECRL, 200w 1

® Competence communique langaitrement “ume competence eta poste pour an indivi, de mablser un ensemble intigré de resources on wie sera rite wn caret amie, commessance, soir fare, procBirek tide on iin eprint tin, en comp “pew

‘ine many tome pour a te sharon proton am ace, 2008 19)

19

Trang 30

vụ giúp học sinh của mình tĩnh hội các nãng lực cần thiết in quan Dễ hiễu đà trong Tĩnh vực, phân môn nào đi nữa thì năng lực giảng dạy cũng là một trong những "phần cứng” của người

"Bên cạnh kiến thức và kỳ năng chuyên môn, đảo tạo thường xuyên cho giáo viên phổ thông cũng phải chú trọng đến năng lực giảng dạy Khái niệm năng lực giảng day

cũng được nhiễu tác giả tập trung nghiên cứu, đối với giảng dạy n‹

cđay ngoại ngữ nói riêng Ví dụ như Geay (1996, tr, 26) định nghĩa vỀ măng lực trong một cách có trách nhiệm trong các tình huồng cụ thể! Vậy theo tắc giả này, năng lực không thể tách rời hành động và trách nhiệm

"Dĩ nhiên, năng lực của người giáo viên sẽ được thể hiện ở thực tế giảng dạy Tuy nhiên, nghề dạy học là một nghệ thuật, thể hiện qua một tập hợp các kỹ năng khác nhau, trong đó có những kỹ năng mà chúng ta không thể quan sát được trong giờ dạy

Đồ chính là quan niệm của Lehmann (1987, tr 138), người đưa ra quan điểm về năng lực của người giáo viên dạy ngoại ngữ như sau:

"Nẵng lực của giáo viên dạy ngoại ngữ bao hàm sự tích lũy nhiễu khả năng khác nhau mã sự thể hiện trong giảng dạy trên lớp chỉ là một phần nhìn thấy: được

Altet (2003) đưa ra các đặc điểm chính về khái niệm năng lực trong lĩnh vực

giảng dạy như sau Các kỹ năng được người học nghề giáo viên xây đựng dần dẫn và này thông qua việc huy động các loi trì thức thức khác nhau đã được lĩnh hội trong nguồn lục này diễn ra khi người giáo viên trục tiếp làm việc tại cơ sở giáo dục và thông qua các hoại động nghề nghiệp, và do đó nó là một phần của logic hành động

(logique de action) Vige xdy dymg va phat triển các kỹ năng chuyên môn nảy có thể được tạo điều kiện thuận lợi hơn bằng việc thiết lập một hệ thống đào tạo chuyên biệt, cung cấp cho giáo viên trong quá trình đào tạo những phương tiện đẻ phát triển khả

năng suy ngẫm về những eì mình đã và đang làm, quá trình này là một phần của logie suy ngẫm về hành động (logique de réflexion sur 'acton)

=e=meme=em,, 1111111111 sino dra (Gey 1990030 tine compet de Tongue cirangére implique le cumal de divers capaciés dont la perfrman onsen set qu lo maieaon bles peta eh, 987 158)

20

Trang 31

tổ quan trọng, đó là phẩm chất đạo đức và những năng lực nghề nghiệp Năng lực

nghề nghiệp bao gồm những năng lực liên quan đến chuyên môn giảng đạy và năng

lực sử phạm Từ cách nhn trên, tác giả cho rằng cơ sở để thiết kế nội dung đào tạo phải dựa trên yêu cầu đối với công việc của người giáo viên, tức là những nhiệm vụ

cụ thể mà giáo viên sẽ phải làm, từ đó mới xác định mục tiêu và tổ chức đảo tạo:

trước hỗ là xá định nội dung đã tao, nhưng không phối bằng cách áp đt các môn học hoặc chủ để cần giảng dạy lên người bọc mà nội Viên tương li phải đảm nhân và đự trên cách để cả nhân đồ lĩnh bội được xong Tuy nhin, những kiến thức nh hội được, dã là mang tính học thuật,

cảnh của nó [ và cũng không có tí thức

thức nào được xem xết ngoài ngữ

nào mang tính hàn lâm thuẫn túy Do đó, nguyên tắc chủ đạo của đào tạo là định hướng các hành động cùng hưởng tới các mục tiêu chung và xác định tổ chức dạy học theo các mục tiêu này! “Trịnh Văn Minh (2003, tr, 194) 1.4.2 Khung tham chiếu năng lực mơ ngữ

"Từ khi ra đời năm 2001 đ trình độ ngôn ngữ chung của Châu Âu đã được sử dụng rộng rãi hme td think chan mực để đính ngoại ngữ ở nước ta, việc tham kháo Khung tham chiếu này là rất quan trọng trong việc định hình các đường li, chiến lược phát triển giáo dục ngoại ngữ chung của cả nước, đặc biệt là với công tác đảo tạo giáo viên phd thông dạy ngoại ngữ Khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung của Châu Âu”, tên đầy đủ là "Khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung của Châu Âu: học, dạy, đánh giá"”" là một khung

"ba fermationconsisc en premier len lteominer le conte dea formation max pat en teens de matires Sidi porate uations pédagogiqus diverse

Comportement daivnt re oprationnese peri pat de saves hors contre [-o}

0 vars premetacmiues Le principe cndatnseta at Fonsi cos ve de l9)

Cate pce con ce pours anes CECRL)

> Cae coc commun deen Pours ngs ape eseigor, ale

Trang 32

được thiết kế với mục tiêu cung cấp một cơ sở minh bạch, mạch lạc và

đầy đủ nhất cho việc phát triển các chương trình ngôn ngữ, thiết kế chương trình giảng

dạy, àiliệu giảng dạy và học liệu, cũng như cho đánh giá kỹ năng ngoại ngữ Khung

su nay được sử dụng ở 47 quốc gia thành viên của Hội đồng Châu Âu và ở các châu lục khác và là kết quả của nhiều năm nghiên cứu ngôn ngữ, do các chuyên gia từ Hội đồng các quốc gia thành viên châu Âu thực hiện

Khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung của Châu Âu phân loại sự thành

thạo các ngôn ngữ thành 3 cấp độ chung: cấp độ A ~ Trinh d của người dùng sơ cấp;

cấp độ B ~ Trinh độ của người dùng độc lập và cấp độ C ~ Trinh độ người dùng

chuyên gia Mỗi cắp độ được chia thành 2 cắp độ nhỏ hay bậc Tuy nhiên, cũng cần

mu ý rằng những cấp độ này được dùng lâm mốc cho việc học ngoại ngữ, không tương đương với khả năng ngôn ngữ của người bản ngữ,

Dựa trên mô hình và phát triển từ Khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung

Ống Anh của các nước, kết hợp với tình hình và điều kiện thực tế dạy, học và sử dụng ngoại ngữ ở Việt Nam, BGDDT đã thiết

kế một khung tham chiều trình đô ngoại ngữ áp dụng cho các chương trình đảo tạo dục quốc đân Khung tham chiếu này được Bộ ban hành ngày 24 thắng 01 năm 2014

và Cao cấp) và 6 bậc (từ Bậc 1 đến Bậc 6 và tương thích với các bậc từ AI đến C2

tong Khung tham chiếu trình độ ngôn ngờ chung của Châu Âu), cụ thể như sau

của Châu Âu và và một số khung trình độ

của Châu Âu

"Năng lực ngoại ngữ ở các bậc được mô tả tổng quất như sau:

Trang 33

cấp ngữ cơ bản đáp ứng nhu câu giao tiếp cụ thể Có thể tự giới thiệu “Có thể hiểu, sử dụng các cấu trúc quen thuộc thường nhậc các từ

"bản thân và người khác; có th trả lời những thông in về bản thân giản nếu người đối thoại nói chậm, rõ rằng và sẵn sàng hợp tác giúp đỡ

“Cổ thể hiểu được các câu và cầu trúc được sử dụng thường xuyên

đình, bản than, di mua hing, hỏi đường, việc làm) Có th trao đổi

"mô tả đơn giản về bản thân, môi trường xung quanh và những vẫn

để thuộc nhu cầu thiết yêu

cấp "Cổ thể hiều được các ý chính của một đoạn vin hay bài phát biểu,

trường học, giả tí, v Có thể xử ý hẳu hết các tình huồng xây

ra khi đến khu vực cỗ sử dụng ngôn ngữ đó Có thể viết đoạn văn

đơn giản liền quan đến các chủ đề quen thuộc hoặc cá nhân quan tâm Có thể mô tả được những kính nghiệm, sự kiện giấc mơ, hy

vọng, hoài bão vả có thé trình bảy ngắn gọn các lý do, giải thích ý

kiến và kế hoạch của mình

“Cổ thể hiểu ý chính của một văn bàn phức tạp về các chủ đề cụ thể môn của bản thân Có thể giao tiếp ở mức độ trôi chảy, tự nhiên với nhiều chủ đề khác nhau và có thể giái thích quan điểm của các phương án lựa chọn khác nhau

Cao

cấp Bậc

‘Co thê hiễu và nhận biết được hàm ý của các văn bản đồi với phạm,

vi rong Có thể diễn đạt trôi chảy, tức thị, không gặp khó khăn

và hiện quả phục vụ cắc mục đích xã hội, học thuật và chuyển môn C5 thể viết rõ rằng, chặt chẽ, chỉ tiết về các chủ để phức tạp, thể hiện được khả năng tô chức văn bản, sử dụng tốttừ ngữ nổi sắc công cụ liên kết

Trang 34

15 - Hình thức đào tạo trực tuyến Từ đầu th V2, vi vấp sự dụng công nghệ hông in được sử dụng đại tr tên toàn thể giới, việc triển khai những lớp học từ xa (lớp học trực tuyển, lớp học online, đảo tạo trực tuyển, c-learning) đã trở thành một việc không côn lạ lẫm gì đối với các chủ thể liên quan trong quá trình dạy-học Dù được nghiên cứu rất nhiều trong thời gian gần đây, khái niệm « đảo tạo trực tuyển » hay « e-

cãi, chúng tôi xin trình bây ng

“Trịnh Văn Biểu (2012) cho rằng thuật ngữ « đào tạo trực tuyển » đồng nghĩa với thuật ngữ «e-learning » trong tiếng Anh Tác giả cho rằng một cách tổng quát, thuật tông, đặc bit là công nghệ thông ii, So với hình thức đảo tạo ph truyền thông, học iếp nhận thông in một cách trực tiếp và thụ động từ người dạy, tác giả nhắn mạnh

xẳng « e-learning » có một ưu điểm nỗi trội, đó là sự giao tiếp hai chide

Thai Trỉ Dũng (2020) cũng có cái nhìn gần gũi với quan điểm của Trịnh Văn Biều khi cho rằng thuật ngữ e-learning có nhiều cách hiểu và nhiều quan điểm khác đơn thuần chỉ là việc dạy và học sử dụng nền tảng công nghệ thông tin như một cầu nổi hay giải pháp thay thể cho việc học trực tiếp mà là dựa trên nén ting đó đẻ xây dựng nội dung cia bai hoe, bai day sao cho sát với nhu cầu của từng người học nhất E-learming là phương thức dạy và học đựa trên công nghệ thông tn và truyền thông, cụ thé hon là công nghệ mạng, kĩ thuật đổ họ phòng, tuyển thông đa phương tiện (molúmedi), tạo điều kiện ch người dạy

Xà người học trao đổi thông tín dễ dàng hơn, cũng như đưa ra nội dụng học tập phủ hợp với khả năng và số thích của từng người

Thái Trí Dũng (2030, tr 2)

Ở một góc nhìn khác, Lý Thị Mỹ Dung (201 1) thì không nói về e-learning mà

cho rằng « đảo tạo trực tuyển » là quá trình học tương tác thông qua việc sử dụng máy

mming » vẫn côn nhiều tranh

in gon céc khái niệm trên qua các quan điểm sau

Trang 35

tính và các kỹ thuật troyễn thông để đảo tạo và học tập Theo tác giả, đào tạo trực

tuyến mang lại thuận lợi trên nhiều mặt

~_ VỀ mặtthời gian người họ có thể nghe (lạ) bài giảng nhờ chức năng ghỉ âm và học bắt cử lúc nào thích hợp

Š mặt địa ỉ: hạn chế việc đĩ lại rên số lượng lớn và cho phếp kết nỗi nhiễu

tự người học tử nhiều quốc gia, với da dạng đặc điểm văn hóa

~ _ VỀ mặt học tập : người học có thể tự học theo nhịp độ của riêng mình và dễ đăng cập nhật nội dung

VỀ mặt chỉ phí giảm chỉ phí cho việc đi lại

có nhiều điểm mạnh, tắc giả nhắn mạnh hình thức đảo tạo

‘Tom lại, đù còn nhiều quan điểm khác nhau về mặt khái niệm, chúng ta có thể hiểu Ê đảo tạo trực tuyển hay e-learning nhur sau : E-learning hay dio tao trực tu)

theo nghĩa hẹp có thể hiểu l việc sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin làm cầu nối

mặt Trong cách hiểu này của đảo tạo trực tuyển, bản chất của mỗi quan hé thdy-trd-

ến thức hầu như không thay đồi, cái thay đổi chỉ là phương thức giao tiếp giữa người học và người dạy Điễn hình cho quan điểm này chính là nhận xét của tác giá Lý Thị

Mỹ Dung mà chúng tôi vừa nêu,

Mặt khác, ở một phạm vi rộng hơn, chúng ta thấy rằng khi nói đến e-learning tức là nói đến một sự thay đôi về tâm thể nơi người học và cả người dạy trong moi

quan hệ tương hỗ và trong mối quan hệ với nội dung kiến thức được giảng dạy Người bài giảng phủ hợp với nhu cầu đào tạo của người học, sao cho sử dụng tối đa các ứng dụng công nghệ thông tin để đạt được mục đích trên Người học cũng cần phải tự chủ

hơn trong qui trình đảo ạo và tận dụng những wm thể mà công nghệ thông tin mang Trí Dũng mà chủng tôi vừa tình bảy Theo cách hiểu này, ta thầy sự thay đổi tâm thể

là yếu tổ cực kả quan trọng trong việc thành bại cửa loại hình c-leurning xì nếu không

có nó, mô hình này sẽ mắt đã cốt lõi của mình và trở về với nghĩa hẹp mã chúng tôi

đã phân tích ở trên

Tuy nhiên, đồ cho ở mức độ nào, chúng ta cũng không thể phủ nhận việc áp dụng công nghệ thông tin và quá ình dạy-học đã mang đến những thuận lợi vô củng

` Ly Thị My Dáng G011, 6)

Trang 36

trong bối cảnh hiện nay toàn thé giới đang phải đương đầu với dai dịch Covi

khiến cho công tác tổ chức lớp học mặt đối mặt trớ nền gần như bắt khả tỉ

2 Căn cứ pháp lý về công tác đào tạo thường xuyên

ĐỂ có được cái nhìn bao quát về thực trạng của việc đạy và học tiếng Pháp ở các cắp chính thức do Chính phủ và BGDĐT ban hành Hành lang pháp lí này cũng cho ta thấy phần nào công tác đào tạo, bồi dưỡng đội nại

phỏ thông là một nhiệm vụ được Chính phủ đặc biệt quan tâm: 2.1 Đồ án dạy và học ngoại ngữ

Để án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thông giáo dục quốc dân giai đoạn 2017- 2025! (gọi tắt là Đề án) được xây dựng trên cơ sở diều chỉnh, bỗ sung ĐỀ án Dạy và

“học ngoại ngữ trong hệ thông giáo dục quốc đân giai đoạn 2008:2020 với mục tiêu chính là đổi mới việc dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân và tạo phổ thông, ĐỀ án dự kiến đến năm 2025, 100% học sinh từ lớp 3 đến lớp 6 được học chương trình ngoại ngữ 10 năm (bắt lớp 12) Đề đạt được c này, hàng loạt giải pháp và nhủ ra, rong đó có phát triển đội ngữ

giáo viên, giảng viên ngoại ngữ đủ vẻ số lượng và bảo đảm chất lượng bằng cách tỗ

chức bồi dưỡng năng lực ngoại ngữ, năng lực sư phạm, đặc biệt là năng lực ứng dụng giáo viên, giảng viên dạy các môn khoa học và chuyên ngành bằng ngoại ngữ, ưu tiên học, giáo viên tại các khu vực khó khăn

Trong Kế hoạch triển khai Đề án”, BGDĐT xác định phút tiến đội ngữ giáo viên, giảng viên ngoại ngữ đủ vệ số lượng và đảm bảo chất lượng là một trong những nhôm công việc chính cần phải triển khai Chúng tôi xin tóm lược một số công việc

cụ thể liên quan như sau

= Xéy dựng, hoàn thiện và ban hảnh khung năng lực ngoại ngữ giáo viên ngoại ngữ theo các cắp học và trình độ đảo tạo;

~_ Cũng cỗ và phát triển các cơ sở bồi dưỡng giáo viên, giảng viên ngoại ngữ, gio viên dạy các môn học khác và chuyên ngành bằng ngoại ngữ;

~ _ Tổ chức bồi đưỡng năng lực ngoại ngữ, năng lực sư phạm, đặc biệt à năng lực công nghệ thông tin trong dạy và học cho giáo viễn, ưu bai dưỡng

Trang 37

giảng viên sư phạm ngoại ngữ, giáo viên tiếng Anh cấp tiểu học, giáo vi

các khu vực khó khăn;

~_ Tổ chức xây dựng, phát động phong trảo, nhân rộng các mô hình tự học, tự nâng cao trình độ và sử dụng ngoại ngữ, tăng cường xây dựng môi trường dạy

và học ngoại ngữ trên toản quốc;

- ˆ Khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tham gia hỗ trợ, hợp túc, đầu tr cũng cấp các dịch vụ dạy và học ngoại nữ, đặc biệ là các chương trình dạy và học ngoại ngữ theo hướng ứng dụng công nghệ thông tin

Gi

2⁄2 Chương trình Giáo dục phổ thông 2018

Chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) hay còn được gọi là Chương trình tổng thế được BGDĐT ban hành năm 2018, nim trong Dé án Đđi mới clương nh,

ác giáo khoa giáo đc phổ thông do Thủ tưởng Chỉnh phủ phê duyệt năm 2015 theo tỉnh thân Nghị quyết 29/N-TW ngây 4 thing 11 năm 2013 của Ban Chấp hành TW Đăng về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đấp ứng yêu cầu công nghiệp Hoá, biện đại hoá trong dig Kiện Kinh tẻ tị trường định hướng xã lội chủ nghĩa và Hội nhập quắc tế Nó cho ta

thông Việt Nam cũng như vị trí của việc đạy và học ngoại ngữ nói chung trong chiến học 2020-2021 đổi với các lớp 1 và từ năm 2021-2022 đối với các lớp 6 theo hình

thức cu, tới hết các cắp hoe

Theo đó, năng lực ngôn ngữ được xác định là một trong những năng lực đặc thủ cốt lõi mà CTDGPT hình thành và giúp cho học sinh phát triển và có mỗi liên hệ chặt chẽ với năng lực giao tấp và hợp tác Chính v

những định hướng chính về nội dung giáo dục của toàn bộ chương trình đào tạo bậc đặc biệt thông qua bộ ba môn học Ngữ văn, Ngoại ngữ và Tiếng dân tộc thiêu số Các môn học trong khối giáo dục ngôn ngữ cũng phải được xây đựng trên cỡ sở tính đến phòng và an nĩnh, giáo đục kinh tế và pháp luật Chương trình dạy học môn Ngoại ngữ được xây dựng (heo yêu cầu phải phát triển toàn diện 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết với nội dung giáo dục ngoại ngữ được mạch từ giải đoạn giáo dục cơ bản đến giai đoạn giáo dục định hưởng

Trang 38

Phân phối chương trình giảng dạy môn ngoại ngữ ở các cắp học cụ thể như sau

~ Đối với cấp tiểu học : môn ngoại ngữ 1 là môn tự chọn ở lớp 1, 2! (70 tiết/năm

học) và bắt buộc kế từ lớp 3 (140 tiễunăm học)

~ Đối với cấp trung học cơ sở vả trung học phố thông : môn ngoại ngữ | là môn

bắt buộc (105 tiế/năm học) và học sinh có thể chọn học thêm môn ngoại ngữ

2 (105 tiévinam hoe)

2.2.1 Chương trình môn tiếng Pháp ngoại ngữ L

“Chương trình môn tiếng Pháp ~ Ngoại ngữ 1 có quy định tiếng Pháp là môn học bắt buộc từ năm lớp 3 đến hết lớp 12 với tổng thổi lượng là 1135 tết, trong đó ở bậc tiểu học và trung học cơ sở là 840 tiết, bộc trung học phỏ thông là 315 tiết Chương 1g Phip - Ngoại ngữ Ì dâm bio hoc sinh kết thúc cắp iêu học đạt tỉnh

4 Bic 1, hoc sinh ket thúc cấp trung học cơ sở đạt trình độ Bậc 2, học inh kết thúc ip trang học phổ thông đạt tình độ Bậc 3 theo Khưng năng lực ngoại ngữ 6 bắc

dùng cho Viét Nam‘,

"Mục tiêu cơ bản của Chương tình giáo dục phổ thông môn Tiếng Pháp ~ ngoại ngữ là giáp học sinh hình thàn

các kỹ năng nghe, ndi, doc, vi c kiến thức ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) Chương trình được xây dựng theo hướng tích hợp và liên môn : các chủ điểm

và chủ để hợp 4 kĩ năng giao tiếp, tích hợp với nội dung

có liên quan của các môn học khác trong chương trình Giáo dục phô thông Ngoài ra, theo văn bản này, Chương trình môn Tiếng Pháp - ngoại ngữ 1 còn có một vị thể đặc biệt, đó còn là công cụ để dạy và học các môn học khác

“Chương trình cũng quy định rõ về nghĩa vụ của giáo viên và trích nhiệm của cơ

vi dio tao tong cing ie bội đưỡng thường xuyên cho đội ngỡ giáng dạy, Theo đồ, bun diy i rién khai Chương ình này Ngoài ra Chương tỉnh cũng sức định rối giáo viên cũng cdn được tập h dưỡng một cách thường xuyên, đặc bit

L2 Tương dung 35 phi đối với tê bọ, đồ pc đối vi ác cp osc aD

Cả hệ cú đạ học bất đu lớp và ắ thúc bẳ:Hlớp no ný the dụ cầu ca học nh và khi năng dip dng taco go dye

` Bạnhình km the hg 193021/TT.BGDDT ngày 724

5 Bộ Giáo dục và Dâo io Khung nõn cngoi ngữ § độc dùng cho Vit Nom, 204,

Trang 39

là về kiểm tra, ảnh giả kết quả học tập và sử dụng cúc trang thiết bị hiện ại trong day hoe

2.2.2 Chương trình môn tiếng Pháp ngoại ngữ 2

'Chương trình môn tiếng Pháp ~ Ngoại ngữ 2! có quy định tiếng Pháp là môn học

tự chọn có thể được tổ chức giảng dạy từ lớp 6 đến hết lớp 12 với tổng thời lượng là

và đảm bảo học sinh sau khi hoàn thành toàn bộ chương trình sẽ có năng lực giao tiếp bằng tiếng Pháp tương đương với Bậc 2 của Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, Nội dung dạy học của từng nm học được định hướng thiết kế theo từng chủ để, với các hoạt động, nội dưng nhằm rên luyện kĩ năng giao tiếp, cung cấp kiến thức ngôn ngữ và kiến thức văn hóa cho người học Chương trình cũng được xây dựng theo hướng tích hợp và iền môn : tích hợp giữa các chủ điểm và chủ đề, ch hợp 4k gia tiếp, ích hợp với nội dưng có liên quan của các môn học khắc trong chương tình Giáo dục phố thông đội ngũ thiết kế chương rình Tiếng Pháp — ngoại ngữ

2 cũng yêu cầutích hợp những kiến thức mà người học lĩnh hội ở môn ngoại ngữ Ì ‘Theo ding tinh thin dé re của Dễ án, Chương trình cũng quy định rõ vỀ nghĩa

vụ của giáo viên và trích nhiệm của cơ sở đảo tạo trong công tác bồi dưỡng thường

xuyên cho đội ngũ giảng dạy : hẳng năm, giáo viên cần được nhà trường và các Sở

Giáo dục và Bit tao tao dic kiện tham gu bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trang

và ngoài nước để cập nhật các kiến thức ngôn ngữ, văn hoá mới và các phương pháp

“dạy học tiên tiễn và hiện đại

Tuy nhiên, môn Tiếng Pháp ~ ngoại ngữ 2 không phải là môn được giảng day bắt buộc trong trường phổ thông, nên các cơ sử đào tạo cần đảm bảo cổ đủ giáo viên hiện hành để có th triển khai đảo tạo, Ngoài ra, các sở Giáo dục và Dão tạo có trách trường phổ thông sao cho phủ hợp với đặc điểm, yêu cầu phát triển kinh tế, văn hoá của địa phương mình

23, lạ từ số 33/2020/TT-BGDĐT vỀ điều lệ trường phổ thông

"Thông tự số 33/2020/TT-BGDĐT cũa BGDĐT ký ngày 15 thing 09 nim 2020

về bạn hành điều lệ trường trung học cơ sử, trưởng trung học phổ thông và trường phổ

` Bán binh kèm theo Thông tứ sử 322019TT.BGDDT ngày 26/12/2018

Trang 40

thông có nhiều cấp bọc có quý định rỡ về việc học tập, rên uyên và bồi dưỡng, nổng cao năng lục chuyên môn, nghiệp vụ của người gio vi

(Điều 27, mục 3 và 4), vừa là quyển (Điều 29, mục Ie) Cụ thể là:

Điều 21 Nhiệm vụ củ giáo viên

L

3 Học tập, rèn luyện để nâng cao sức khỏe, trình độ chính trị, chuyên môn,

nghiệp vụ, đổi mới hương php dy hoe, god:

4 Tham gia tip huắn, bỗi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Là]

„coi đó vừa là nhiệm vụ

"Điều 29 Quyền của giáo viên, nhân viên

1, Giáo viên, nhân viên có những quyền sau đây:

.©) Được tạo điều kiện học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính tị, chuyên trôn, nghiệp vụ, được hưởng nguyễn lương, phụ cắp the lương vãcíc ch độ chính sách khác theo quy định khi được cắp có thắm quyền cử đi học tập, bồi

Thông tr sỏ 32/2030/TT-BGDĐT 2-4 Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cơ sở giáo dục hồ thôn °

“Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông! xác

-_ˆ Chương trình bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kĩ năng chuyên ngành đáp ứng yêu

cầu thực hiện nhiệm vụ năm học đối với các cấp học của giáo dục phỏ thông (eọi tắt là Chương trình 1, thời lượng 40 tiếu năm);

~ ˆ Chương trình bồi đường cập nhật kiến thức, kĩ năng chuyên ngành thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục phố thông theo từng thời kì của mỗi địa phương (Chương trình 2, 40 tiếu hãm);

~ _ Chương trình bồi đưỡng phát triển năng lực nghề

việc làm (Chương trình 3, 40 tiếunăn)

"Nếu như Chương trình 1 mang tinh chat n

bồi đưỡng về đường lỗi, chính sách phát triển giáo dục phỏ thông chương trình giáo dục phổ thông của từng năm học cụ thể do BGDĐT ấn định, Chương, ồ

hiệp theo yêu cầu vị trí

in han, chi trong vào các nội dung

` Được bạn hành kèm (heo thôn tr 17/2019/TT-BGDĐT ngày 0/11/2019

Ngày đăng: 30/10/2024, 10:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w