Trong quá trình triển khai chủ nghĩa nhân đạo trong văn Thạch Lam, luận văn cũng cố gắng làm sáng tỏ một vài nét riêng biệt về hình ảnh người phụ nữ và trẻ thư trong văn Thạch Lam.. Với
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HOC SU PHAM THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH
KHOA NGU VAN
Trang 2LOI CAM ON
Em xin chân thành bay tỏ lòng biết ơn đến:
_ Thây TRAN VAN CHAU
_ Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn trường Đại học sư phạm Tp Hỗ Chi Minh
đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt luận van
tốt nghiệp.
Tp Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 05 nam 2005
Sinh viên
Lương Thị Thảo
Trang 3x ÍAẠ.AẶA.AÁAAajẶÁ ÁẶẢ.aẶa.a.a Ắ - se 6s ‹
¬ _ (0a ((A(L (QC aiaiaio.
Andee ne HỊ}ỊỊÙỊỊỈÌỊỊ ỊỊÌỊ Ị 1 0 ene PO ee L1 FC HEAEEEEEEEEEESEEESEEESEEEESESSTEEEEEEEEEE ERSTE SURES EREE SEEN EEEEEESEEEESESERSE IEEE TESEEEEEEEEEEEEEEES
AO dN ESSE Rene EERE TOR HH FORE tu LH EERE EeRs Ener ewes nentense teen ennaensseeesnesneesens See ees seen Hane eeeeseSEESSEESEEES LORE SEEESEEE SEES EEO E EEE
BƠ HN go ĐÓ AREA ERE EERE OER EERE REO R ERE EERE EEEEEREE EEE EOEEEESED ESS ERESEREERESEEEERESEREEDEEEESLEEEOESEEEESEEEEEEEEEEESE EERE SESEEEEEEEEE EEE EES ONO R RRO e meee seen n ees Ree b EEE EERE REESE EAEEEEEEEEEEESEEONEEEELEEEEEEEEEEEEEREEESEEED READ DEER SE EOE EROS EEEERER ESSER EE EEESERSEEEE EERE EEE EES
HANNA ENE e RE EEE EEEREEEEEEEREN DN ESEEEE EERE IEREEREEEESE FEED EPESDEESEREEOHEREOEERESHEEIDECEEEEEEEREREREREOEREESEEES URES ESESEESEEEE RHEE EEE HOOD
SEE EREE EERE EREEE 90 REET REE EEEEEE ESSE ERR VỀ 141991111 EEE SERSERESEEEEESEEEERESERESESEEEREEESEEEEENEEEESESEEFEU FEES EEEEREEEEENEEEEEEEES
AA bene ene e see ene ne 01 REN EEEEEEE EERE E TES SEEEEEEEEEET FEED FEES TT < TT 3 L 3 rise eenenreenennsssehsstasseeseeenaunnanssnees
NUR P NEE E REE MER eee nn HH HH0 EE n4 Sees sees eens 4060 061 1 Sess eee eesEeeeEEESEESEESEERSESSEESSES TEESE ORTEOEEEESEES RESTS xxx 94
AAR ERNE eee ERNE ERE REAR EERE EERE EE EE EE EER EEEEEEREE EERE DEE ERE TREES ORE EEREEE SHEE EES EEEEEEEEEEE EERE EEEEEREDEESEEESEESE EEE E REESE RHEE ES
AERA E Ree Re ee EERE EERE EERE EEE EERE EEE EEEE EERE SEES EEEEEEEOEE EEE EEEEREEEEEREEOEE REESE EEE EERE EERE EERE EEE EEE EERE EEE RESET EE EEEREREE EERE REED
Í<;ŸỹỊỹ}Ị ĐÓ H4 1C L1 1L 111116400 35444109310190199399993019311939390101T33 1 1 1l1V171.?.?.c.c cc.c.c c ccxxxgg.y.ycnyn s 9 4
.ÍỈ{.{{ HỰỊ HH HA An HH eens snes HÀ CÀ KG ĐÀ ĐI EEE EES EEE EEE EEE EERSTE SES ERE EEE EEE REEEESEEES EEE ES ETES EEE NEE NESTE EE EES
EERE EERE EERE EEE EEE EEE EE EEE EEEREE EERE EERE EERE EES EREEERES TEES ERERERE EEE EEEEEEEEEEESE SEES EEE EEEEEEEEEEEEEEEE ESSE SEES SE EEEE REESE ERED SPREE RRA R Rene eee e meee nee eee eA EEE EERE EEE EEEEEEEEEEEEE SESE EREEEEEEEEREEEEEEEEEEESER EEN EREEESEEEEEEEL EE EREER EERE ET EEE EEEEREREE ERE R REED CANE ER EERE ERE EERE EEEE REESE EES ER EERE EE EEEEEEEREEEEEETEREOEEEFREE TEETER EEE EEEEFEN SEDER E EERE EEE EEE EERE REEEEOR EEE EERE EERE RHEE ORES HERR EES
AAA E EERE eREERR REE EEEE ERE EER EE EEEEEEEEEEEREEEENETEETETERE EERE E ERE TEESEETETEEEERESER EEF ETERS EEE EEEERESEEEERESEESESENEEEEEEEEEEEUEEEEEE HEY PITT TTLLt ITIP eee 1} ỈỊ II} Ïỷỹ}ỷ}.ỢIĨ}ỷ}Ï}Ï{ÌÏĨÏI}ỈỊ II NGIỈk|j|jk.Rˆ<“—<,GGỷGỷGGỷGỷỷỹHH < <
1 aaa Á ( da (nano.
11 , Ả000000-20202"2*2ˆ2~¿20ả ^d‹ccQì-aataOaaaaOaOOAA(((L(((caiatGaoaiaiiiaiÝŸÝi
H1 13119411441999490991101931993090410143301933101993919439990901090900200002l93399303990591015 16160 10 1L? P3 3.3.3 1.1 1190101004400919190919999999990999999%%
eRe ne Renee eee e nee HH} ỊỊH}Ỉ HH EEEEEEEEREEEEEEE EERE ER EE EE REFEREE TENE EEETEEEEEEEEE PEER EEEEE ENTE ENE HUET EEE NEEEEESEREEEREEREEREEEE MEE EEE ES
PTTETIT Teer 1} ĨỈIIIˆHHSˆhH1S‡ˆ“Y1199999990999900 09094
"00000022 nhìn iiinaiann nan EEN HERS
.<ˆ}ỷ}ỷ}ỷ}gỈ}}vLc Lc L EERE ERE ERED EER ED EERE c}c }.c.< ch FESR SEEEEEEEEEREEREEREEDESEEEEEEEEEEEE 9410100909092 00Ô0Ố2Ố0Ô0Ô9Ô09010909109090090999901909991909994
H11 ERE A ERNE EEE EEEREEHEEHEREEEEEEEEEEEEEEOEEEEEOEEEEODEREEEEEEEEEEEEEEEEEEEE ETERS URES TEES ERES ERNE EEE EEEE RESTS EEE EERE EES IEEE EEE EEE E HEHE
TT 111111 i0
SNR 11 991199469069091 1091310909311 04101 99101993919595919015.T.1V” 17.3.7170 1 c c.c.c c.c.<.<c.c.< 3.3.nx n1 11x» 1 .c c*7cy9cỶc/L72T TH .1<®<“S<“<<S<“S< sssmssg te
vv dƒ7 6g 4€ Ữ9-4-4' 9 4€ ee 4 eee eee dC—d—-9.49.Ý'—4—9-9-9-.4—909-9-d9-.‹—s9—v-v
Trang 4<A eee eee EERE EERE REE 00006044929 9 1 1300 313609000 l CC} 4 đc 9900921121 EEE EEEEEEEEEEEE EEE ELEC EEE EEEER EEE EERE EEE STEER EEE EH TEETER EEE EEE EOE EROE EEO EE EE ENTE EEEEREEEE EEL EESENEEEEEEEER EI EEEEEEEEEEEHED ETOH EE EREEEE EERE EEE EEE EERE EERE EEE E EEE EEEEEERE REO ERE ERO RHO
TOON ENE Renee wenn
PPP irri 0 0 iit ÔÔÔ
.~”†Í.}ÏỷÏ} REEL EERE EREE REE ERTERES ERE EEEEEEEREEEEEEEEEEEEEEEEEEE SER EEEREE EEE EEEE 3.3.c.c.c ccc1cncx“ycỷ.c.c.c c cc<“»S 999194499199990999%
] / / đ/ lJ l lỷ ủừ J Jỷ c.^.<`<`><>F F> e RE EER TEESE EEE REE eee ESTEE nợ ENTE SETTER T OTTO TERETE OTTO TTT TET T TTT On ng
t ma.
H1 4 ROAR RAEN NEEL EERE EEE E ENE R EEE EER EEEE EEE DEERE REE EEEREREA DEERE EERE EEE READERS ERE EEEEEESER EEE EEEEE SEES EERE EEEE SPE RE EEE EEEEERSE HESS EEO EE
Trang 5MỤC LỤC
L: BE le haan 8 RB leew sincccscei scree ee ee ea I
H Đối tượng phạm vi nghiên cứu 555 Series 2
BV; ' Puư`ng pháp nghiên(CỮM(¡24áxá<44oi66c4ic2xá/03i6402666)s6ï6gát 5
Wy :Cutrlc MỆNVỄN/(421//(02 2202 ie ee eee es 6
EDR OU SE 9
Chương I: Khái quát về chủ nghĩa nhân đạo trong sáng tác của Thạch Lam.9
L Khái niệm "chủ nghĩa nhân đạo” He, 9
2 Chủ nghĩa nhân đạo là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong văn học Việt Nam10
3 Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học giai đoạn 1930-1945 12
II Thạch Lam và chủ nghĩa nhân đạo Ăn 13
1 Từ con người và cuộc sống đến quan niệm văn chương l4
ll No pị v/v ý mẽ 1 l4
1:2: COMIN TARGA VM CHING ca dat actGGáig Gi2cpdeccnaieacvocso 18
2 Chủ nghĩa nhân đạo và những trang viết của Thạch Lam 20
Chương II: Hình tượng người phụ nữ qua các trang viết của Thạch Lam 23
mm Cl) | “<5 25
Be CN URN G0000 x26 aca ic a 25
ÌLI:: Người tiểu: nữ ihc Bagge cic iicsccnisicctweseussovasceesveveseced sovneccvevessasoese 25
1.2 Người phụ nữ tảo tẩn hy Sinh cccccecccseseeseseseseesenesesnenesesnennens 21
Trang 61.3 Những con người sa ngã mà vẫn hướng thiện 30
2: ca NỘI c2 60022022252 32
2.1 Những mảnh đời cay CựC cà cà iesssserrrreeerrrrrrr 3
2/2 NENG E08 HN nhấn Hội sưaaekkieeeekdenoes=saeesoese 38
1: Sãc nh tie 8G ss sce reer carrera iccae es 42
3.1, Vài đặc điểm tâm lý của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ
3.2 Vài đặc điểm tâm lý của người phụ nữ hiện đại 43 3.3, Người phụ nữ trong văn Thạch Lam _cầẩu nối giữa truyền thống
và hiện đại (ở vài khía cạnh tâm lí) - -.«<<- a4
II EEC HDRE | eT 46
~~ 4 Đổng hành và chia sẻ cùng nhân VAt cccecccsecescssseessssneecsssneceseanssess 46
2 Tìm kiếm và nâng niu vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ 48Chương III: Thế giới trẻ thơ trong văn Thạch Lam 5 Ì
IL Thế giới trẻ thơ trong mắt Thạch Lam -.- «55555555552 53
1: SE BO l acces iitcescccsrieemccnrinnccmnrcciomninsnecanemrmmen ummm 53
2 Tinh thương trong “gid lạnh ” Hee ườn 57
255, “Wee de Ghay cles eset 58
2.2 Ấmáptìnhngười - -5-ccccccccccccvercce 60
3, Khát vọng trẻ thơ_ khát vọng của một kiếp người 63
Th Mệyc&dhihnfÀ.tlXN:¿Gi6G(GGt0iG22007 32002062000 S562601612ä 65 Chương IV: Chủ nghĩa nhân đạo và phong cách nghệ thuật Thạch Lam 68
I Nghé thuật xây dựng nhân vật eẰSĂSenieneeiersrriee 68
Trang 72 Nhân vật mang chất tự truyện -c«csesscscese, 69 WES: Nghệ huệttrễn UỆN⁄ | 2222c¿622 2i ¿c0 ea cee71
II" DI i6 0 CA“ 71
2 Giọng trần thuật khách quan mà không lạnh lùng 75
3 Ngôn ngữ giản di, giàu chất trữ tinh cccccssssssssssssssssssssssssssvessesssessessee T1
4 Những kết thúc giầu SỨC gợi -.- SS*Sceskesrreesrrszee 79
Trang 8Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Văn Châu
PHẦN DẪN NHẬP
L— 1¡ do chọn để tài:
1 Có thể nói trong giai đoạn văn học 1930 _ 1945, bên cạnh những tên tuổi
như Nam Cao, Nguyễn Tuân, Nguyên Hồng, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn CôngHoan v.v Thạch Lam cũng đã xuất hiện với rất nhiều đóng góp cho văn học
Việt Nam Nghiên cứu, phê bình vé văn chương Thạch Lam đã có nhiều công
trình, sách báo Các tác giả đã để cập đến nhiều khía cạnh trong sáng tác của
Thạch Lam như: nghệ thuật viết truyện ngắn, màu sắc dân tộc, cái đẹp Chủ
nghĩa nhân đạo cũng được chú ý đến nhưng chỉ tin mạn ở số phận các nhân vật
và sự trân trong, nâng niu, đồng cảm của nhà văn, hoặc ngưng dong trong một vài
nhân xét riêng rẻ chưa tập hợp thành một bài viết, bài nghiên cứu có tính hệ
thong, hoạn chính.
2 Chủ nghĩa nhân đạo được thể hiện trong tác phẩm Thạch Lam qua nhiều kiểu nhân vật nhưng trong đó, hình ảnh người phụ nữ và trẻ thơ chiếm một số lượng lớn, một vị trí khá ưu ái đồng thời mang rất nhiều thông điệp của tác giả Trong quá trình triển khai chủ nghĩa nhân đạo trong văn Thạch Lam, luận văn
cũng cố gắng làm sáng tỏ một vài nét riêng biệt về hình ảnh người phụ nữ và trẻ
thư trong văn Thạch Lam.
3 Thạch Lam là một tác giả có tác phẩm được giảng dạy trung nhà trườngphổ thông do vay, luận van nghiện cứu vé Thạch Lam có thể được dùng tham
khảo cho việc tiếp nhận tác phẩm.
SVTH: Lương Thi Thảo Trang |
Trang 9Luuận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Văn Châu
H Đối tượng phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là chủ nghĩa nhân đạo trong sáng tác
của Thạch Lam về phụ nữ và trẻ thơ
2 Phạm vị nghiên cứu:
Trong khoảng thời gian gần 10 năm cẩm bút, ngoài những bài báo chưa
dược gom lại dé in thành xách, Thạch Lam đã để lại ba tập truyện ngắn (Gió đầu
mùa, Nắng trong vườn, Sợi tóc), một truyện dài (Ngày mới), một tập tiểu luận
phê bình (Theo dòng) và một tuỳ bút (Hà Nội ba sáu phố phường) và còn một sốtruyện viết cho thiếu nhỉ Với để tài “chủ nghĩa nhân đạo qua những sáng tác củaThạch Lam về phụ nữ và trẻ tho”, luận văn chủ yếu tiếp cận, khảo sắt một số tác
phẩm tiêu biểu viết vé người phụ nữ và trẻ thơ, một số tác phẩm không chủ yếu
viết về người phụ nữ nhưng có nhiều phan, đoạn viết vé người phụ nữ và một số
quan niệm nghệ thuật của Thạch Lam có liên quan đến chủ nghĩa nhân đạo
Nghiên cứu phê bình văn chương Thạch Lam từ trước đến nay có rất nhiềucông trình tựu trung ở các để tài: phong cách, thi pháp truyện ngắn Thạch Lam,
cái đẹp trong văn Thạch Lam, Thạch Lam với quan niệm về con người, xã hội,
vin chương Ngoài ra, có không ít những bài viết có tính chất giới thiệu các tác
phẩm văn chương Thạch Lam Song chưa thấy có một công trình trọn vẹn,
chuyên chú về chủ nghĩa nhân đạo trong văn Thạch Lam.
Tuy nhiên thông qua các bài viết về nhiều phương diện khác nhau trong
vin Thạch Lam, các tác giả cũng đã trực tiếp hoặc gián tiếp nói đến chủ nghĩa
nhân đạo trong văn Thạch Lam.
\t ///: i dưng Thi Tháo Trang 2
Trang 10Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Văn Châu
hunt Phu Phong trong “Thi pháp truyện ngắn Thạch Lam” viết: "Có thể
nói rằng con người trong thế giới nghệ thuật của Thạch Lam, cả những người
nghèo khổ đến kẻ khá giả, cả những người đói vật vã vì cái an, cái mặc đến
những người may mắn trong đời đều có tâm trạng buồn thương cam chịu về thân
phận làm người, những con người có độ dư của phẩm chất làm người, như chính
cái nhìn yêu thương ấm áp đối với con người của tác gia” =
Lê Dục Tú qua bài viết “Quan niệm con người trong sáng tác Thạch Lam”
nhận xét: "Có thể nói dù trong cảnh ngộ nào, con người trong sự miêu tả của
Thạch Lam vẫn luôn hướng về một thế giới tinh thần đẹp dé, trong sáng và giàutính nhân bản Sự vươn tới một thế giới tinh thần “tuyệt thiện, tuyệt mĩ”_ đó làque dich cua Thạch Lam khí ông miéu tả con người" 4!
Bằng việc néu lên những nét khái quát về hình tượng con người trong tác
phẩm Thạch Lam, các tác giả đã phần nào nói lên tinh thần nhân đạo của Thạch
Lam khi nhìn về con người.
Trực uiếp phát biểu về chủ nghĩa nhân đạo trong văn Thạch Lam, Trần
Ngọc Dung trong “Phong cách truyện ngắn Thạch Lam” cho rằng: “Chủ nghĩa
nhân đạo trong tác phẩm Thạch Lam thực ra chưa thực sâu sắc và mãnh liệt nếu
so sánh với ngòi bút Ngô Tất Tố hay Nam Cao nhất là khi cần phanh phui triệt để
những mâu thuẫn gay gắt trong xã hội người dân lao động "`
Nhìn ở góc độ không gian nghệ thuật, Hồ Thế Hà ghi nhận: * Thạch Lam
là nhà văn nhân đạo chủ nghĩa Ông không thể không an ủi và mong muốn con
4 fu sung xưởng hạnh phúc Lòng nhân ái ấy bàng bạc trong tác phẩm của
ông hé ra một chút ánh sáng và hy vọng cho con người dù mỏng manh ( ) tạo ra
wil)
kiểu không gian khát vọng, không gian nhân bản trong tác phamTM''._,
(1) Hồ Thế Hà Truyện ngấn Thạch Lam - đặc điểm không gian nghệ thuật Trong sách
Thạch Lam về tác gia và tác phẩm NXB Giáo duc, 2003, trang 257.
-{ ts SVTH: Lương Thị Thao Trang 3
Trang 11Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Văn Châu
Với hướng nghiên cứu: chủ nghĩa nhân đạo qua những tác phẩm của Thạch
Lam về người phụ nữ và trẻ thơ, người viết đã chú trọng tìm tdi những bài viết,
nhận định về người phụ nữ và trẻ thơ Có thể nói, có rất nhiều mối quan tâm từ
nhía các nhà phê bình về hai kiểu hình tượng nổi bật này trong văn Thạch Lam.
Dicu đó cho thay được tấm lòng của nhà văn với nhân vật
Có thể nêu ra đây nhiéu nhận định của các nhà phê bình về hình tượng
người phụ nữ, trẻ thơ trong văn Thạch Lam.
Trong “Thế giới nhân vật Thạch Lam”, Hà Văn Đức viết: “Trong tác
phẩm của mình, Thạch Lam thường viết vể người dân nghèo với một niểm
thương cảm chân thành man mác Niềm cảm thương đó trở nên đặc biệt sâu sắc
khi ông nói đến thân phận của những người mẹ, người vợ Việt Nam đảm đangtin tảo, giàu đức hy sinh ( ) Trong chế độ cũ, phụ nữ và trẻ em là lớp người chịu
đau khổ nhất Cùng với việc lên tiếng bày tỏ niém đồng cảm với số phận người
phụ nữ, Thạch Lam cũng quan tâm nhiều đến những đứa trẻ nghèo” Phong Lê
trang Lisi giới thiêu tuyển tập Thạch Lam viết: "Ngồi bút Thạch Lam tinh tế, trân
trọng biết bao trước số phận người phụ nữ và trẻ em, nếu không thuộc lớp dưới
đáy thì cũng ở cảnh bần hàn hoặc dang rơi vào cảnh ban han”.
Riêng về người phụ nữ trong văn Thạch Lam, Lê Thị Đức Hạnh nhận xét:
“Thạch Lam không chi ca ngợi mà chủ yếu biểu lộ sự băn khoăn, day dứt thương cảm cho số phận của những người phụ nữ Việt Nam đang phải sống mòn mỏi "0",
Nguyễn Hoành Khung cũng cho rằng: “Thạch Lam đặc biệt quan tâm, cảm thông
và xót thương đối với cuộc đời vất vả mòn mỏi và hy sinh thầm lặng của người
Trang 12Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Văn Châu
Đối với kiểu nhân vật trẻ thơ “ chắc chắn Thạch Lam đã thành công trong
"hành trình phát hiện những bí mật của tâm hồn thơ trẻ”, trong việc khắc chạm
vẻ đẹp và thân phận của chúng để từ đó mà yêu thương chúng đúng cách hơn,
nhân bản hơn Vậy nên, có thể nói, vé một phương diện nào đó, Thạch Lam đúng
là nhà văn của trẻ em” °°
Có thể thấy, tấm lòng của nhà văn đối với người phụ nữ và trẻ em đã thực
sự được khẳng định qua các trang viết của ông
Với để tài: chủ nghĩa nhân đạo qua những sáng tác của Thạch Lam vềnuười phụ ni và trẻ thơ, người viết muốn đi sâu hơn về hình tượng người phụ nữ
và trẻ thơ dưới góc nhìn của chủ nghĩa nhân đạo Một mặt, mạn phép thống kê,
tập hợp lại nhận định của các nhà phê bình, mặt khác, đào sâu và làm sáng tỏ hơn
những nét riêng của Thạch Lam khi viết về người phụ nữ và trẻ thơ dưới cái nhìn
ưu ái, đầy trắc ẩn của nhà van.
Để có được hiệu quả cao trong nghiên cứu, diéu tất yếu là chúng ta phải
kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu
Tri hết là phương pháp khảo sát, tìm hiểu các công trình của người đi
trước để hiểu vẻ Thạch Lam, cuộc đời cũng như văn phong Từ đó, chọn lọc,thống kê, tập hợp lại những vấn để có liên quan đến dé tài nghiên cứu, hệ thống
hoá các kiến thức thu lượm được một cách cô đọng Trên cơ sở đó, phát thảo dàn
ý cho để tài, suy nghĩ bổ sung thêm để hoàn chỉnh dàn ý
(1) Lê Tâm Chinh-Thé giới trẻ thơ qua đôi mất Thạch Lam Thạch Lam về tắc gia và tác:
nhám Sđú, trang 328,
SVTH: Lương Thị Thảo Trang 5
Trang 13Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Văn Châu
Kết hợp phương pháp so sánh, đối chiếu với các nhà văn khác để thấy nét
trẻnz của chú nghĩa nhân đạo trong văn chương Thạch Lam, đặc biệt qua những
sáng tác về người phụ nữ và trẻ thơ.
Một phương pháp quan trọng nữa là tiếp cận tác phẩm cụ thể (những
truyện ngắn của Thạch Lam), vận dụng phương pháp phân tích tác phẩm văn
xuôi, chon lọc ra các chỉ tiết, hình ảnh phục vụ cho để tài góp phan làm sáng tỏchủ nghĩa nhân đạo qua những sáng tác của Thạch Lam về phụ nữ và trẻ thơ
V Cấu trúc của luận văn:
PHẦN DẪN NHẬP
L Lido chọn để tài
“ho lo! tưựng phạm vi nghiên cửa
LH Lich sit vấn đề
IV Phương pháp nghiên cứu
PHAN NỘI DUNG
Chương I: Khái quát về chủ nghĩa nhân đạo trong sáng tác của Thạch Lam.
l Vai nét về chủ nghĩa nhân đạo
1, _ Khái niệm “chủ nghĩa nhân đạo”
2 Chủ nghĩa nhân dao là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong van học Việt Nam
3 Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học giai đoạn 1930-1945
It Thạch Lam và chủ nghĩa nhân đạo
1 Từ con người và cuộc sống đến quan niệm văn chương
1.1, Con người và cuộc sống
1.2 Quan niệm van chương
2 Chủ nghĩa nhân đạo và những trang viết của Thạch Lam
Chương II: Hình tượng người phụ nữ qua các trang viết của Thạch Lam
SVTH: Lương Thị Thảo Trang 6
Trang 14Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Văn Châu
L — Sự quan sát tỉnh tế
1 Góc nhìn đạo đức
1.1 Người thiếu nữ đức hạnh
I.2 Người phụ nữ tảo tần hy sinh
I.3 Những con người sa ngã mà vẫn hướng thiện'L+ QGóc nhìn xã hội
3.2 Vài đặc điểm tâm lý của người phụ nữ hiện dai
3.3 Người phụ nữ trong văn Thạch Lam _ cẩu nối giữa truyền thống và
hiện đại (ở vài khía cạnh tâm lí)
tỊ Vư đồng cắm trân trọng sâu sắc
I Đồng hành và chia sẻ cùng nhân vật
2 Tìm kiếm và nâng niu vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ
Chương 111: Thế giới trẻ thơ trong văn Thạch Lam
L Thế giới trẻ thơ trong mat Thạch Lam
Trang 15I.uân văn tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Văn Châu
Chương IV: Chủ nghĩa nhân đạo và phong cách nghệ thuật Thạch Lam
L Nghệ thuật xây dựng nhân vật
1, Thế giới nhân vật gần gũi quanh ta
2 Nhân vật mang chất tự truyện
H Nghệ thuật trần thuật
1, Bút pháp miêu tả tâm lý đặc sắc
2 Giọng trần thuật khách quan mà không lạnh lùng
3 Ngôn ngữ giản dị, giàu chất trữ tình
4 Những kết thúc giàu sức gợiPHAN KẾT LUẬN
SVTH: Lương Thị Thảo Trang 8
Trang 16Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Văn Châu
Chuomgt: | KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO
TRONG SÁNG TÁC CUA THACH LAM.
Có thể nói, dù ở hình thức nào, tác phẩm văn học cũng luôn hướng tới cái
đích cuối cùng là con người “Van học là nhân học” (Macxim Gorki) Vì vậy, chủ
nghĩa nhân đạo đã trở thành một nội dung lớn, một để tài lớn trong văn học từ
xưa đến nay.
Về khái niệm “chủ nghĩa nhân đạo”, Từ điển Tiếng Việt _ viện ngôn ngữ
học _ NXB Đà Nẵng _ 2002 cho rằng: “Chủ nghĩa nhân đạo là hệ thống quan tiệm con trong nhân phẩm, yêu thương con người, coi trọng quyền của con người
được phát triển tự do, coi lợi ích của con người là tiêu chuẩn đánh giá các quan hệ
xã hội ",
Từ điển thuật ngữ văn học _ Lê Bá Hán (chủ biên) _ NXB Đại học quốc
gia Hà Nội _ 1999 đồng nhất chủ nghĩa nhân đạo với chủ nghĩa nhân văn "Ở cấp
độ thế giới quan, chủ nghĩa nhân văn (chủ nghĩa nhân đạo) là toàn bộ tư tưởng,
tình cảm, quan điểm quý trọng các giá trị người như trí tuệ, tình cảm, phẩm giá,
xức mạnh vẻ đẹp Chủ nghĩa nhân văn (chủ nghĩa nhân đạo) không phải là một
khái niệm đạo đức đơn thuần, mà còn bao hàm cả cách nhìn nhận, đánh giá con
người về nhiều mặt (vị trí, vai trò, khả năng, bản chất ) trong các quan hệ với tự
nhiên xã hội đồng loại ( )"
Vẻ cử bản, hai cách định nghĩa này có nhiều điểm tương đồng Như vậy,
có thể hiểu chủ nghĩa nhân đạo chính là hệ thống những quan điểm, tư tưởng coi
SVTH: Lương Thị Thao Trang 9
Trang 17Luận văn tốt nghiệ GVHD: Ths Trần Văn Châu
trọng con người về nhiều mặt, để cao lợi ích con người, và còn là một tiêu chí
đánh giá con người trong mối quan hệ với tự nhiên và xã hội
Tuy nhiên, nội hàm của khái niệm chủ nghĩa nhân đạo không phải bất biến.
Phần cốt lỗi của nó vẫn giữ nguyên nhưng qua từng thời kỳ, từng giai đoạn có
những ý nghĩa được điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp.
& i nghĩ n dao là sơi chi đỏ x vi Việ Ề
Văn hoe Việt Nam chia ra làm nhiều thời kỳ: văn học dân gian, văn học
trung đại, văn học hiện đại tương ứng với những thời kỳ lịch sử khác nhau Mỗi
thời kỳ mang một đặc trưng riêng Vì thế, chủ nghĩa nhân đạo tương ứng trong
từng thời kỳ văn học khác nhau cũng có những đặc thù néng.
Hình thành từ những ngày đất nước mới khai thiênÈ lập địa, đất đai còn
hoang hoá, con người còn mông muội lạc hậu kéo dài theo suốt chiểu dài lịch sử đất nước, văn học dân gian với các thể loại như thần thoại, truyền thuyết, cổ tích,
tục ngữ, ca dao, dân ca, đã toát lên một nội dung nhân đạo đó là: lòng yêu
thương con người, bảo vệ người tốt trước kẻ ác, bảo vệ con người trước thiên
nhiên hung hãn, ca ngợi vẻ đẹp con người trong chỉnh phục thiên nhiên, trong lao
đông, trong những cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược Còn đó những vị thần
di hon Lip biện, những ông byt bà tiên với bàn tay nhân ái, những cố Tấm, nang
Ut thảo hiển, những người nông dân cần cù, một nắng hai sương, những cô gái,
chàng trai nông thôn chân chất lao động nhiệt tình, những người anh hùng dân tộc
mưu trí, ding liệt,
Đến thời kỳ văn học trung đaj, chủ nghĩa nhân đạo vẫn kế thừa những nét
cứ ban trong nội hàm của chủ nghĩa nhân đạo thời kỳ trước song cũng có nhiều
thay đổi đáng kể do hoàn cảnh lịch sử chí phối Cả nước đặt dưới sự thống trị của
chế độ phong kiến, chia làm hai giải đoạn rất rõ nét: giai đoạn chế độ phong kiến
đạt đến sự hoàng kim, cực thịnh và giai đoạn chế độ phong kiến suy tan mục ruỗng Vấn để đặt ra cho toàn dân tộc là vận mệnh dân tộc và vận mệnh nhân
xì 1/1: Lương thi Thao Trang 10
Trang 18Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Văn Châu
dun (chong ngoại xâm và chống phong kiến suy tần lun bại, chà đạp lên quyền
sống nhân dân) Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học thời kỳ này vừa gắn lién với
chủ nghĩa yêu nước vừa luôn quan tâm đến số phận con người trong xã hội áp bức
"những nguyện vọng giải phóng, những đòi hỏi về quyển được sống như một conngười trong chừng mực nhất định đã hoà quyện nhau lại thành một trào lưu nhân
văn nhân đạo chủ nghĩa thấm nhuần trong văn học, từ Chinh phụ ngâm, Cung oán
ngâm Hoa tiên, Bích cầu kì ngộ đến Truyện Kiểu, thơ văn Phạm Thái, Hồ Xuân
Hướng, song song với một loạt truyện thơ dân gian” °_
Bước sang thời kì mới, hoàn cảnh đất nước đổi thay, thực dân Pháp, đế, quốc Mĩ xâm lược, chế độ phong kiến lụi tàn bộc lộ nhiều ung nhọt, chủ nghĩa
nhận dạo thời kì này nổi bật lên với ý nghĩa: dita con người thoát khỏi đói nghèo,
dốt nát, thoát khỏi sự thống trị của bọn thực dân xâm lược, giải phóng con ngườikhỏi sự deo bám nặng né của những hủ tục lạc hậu, những 1é lối khất khe của chế
độ phong kiến Đặc biệt, vấn dé cái “tôi” cá nhân với những nhu cẩu chính đáng của con người cũng được đưa vào nội hàm của chủ nghĩa nhân đạo Có thể nhận thấy tất cả những diéu này qua thơ văn kháng chiến, văn xuôi lãng man và hiện thực trước và sau Cách mạng tháng Tám (Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng,
Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, các nhà văn trong nhóm Tự lực văn đoàn), phong
trào thơ mới
Đồng thời, chủ nghĩa nhân đạo còn được thể hiện bằng tiếng nói ngợi ca
con ñgười trong công cuộc lao đông, xây dựng cuộc sống mới Ngoài ra, trong
dì ky meh, nhan cách con người cũng bị dat trước nhiều thử thách Cho nên, vấn
để giữ gìn phẩm giá, nhân cách, thiên lương con người cũng được bổ sung thêm
vào nội hàm của chủ nghĩa nhân đạo trong thời kỳ nay.
(1) Giáo trình vân học trung đại Việt Nam Lê Trí Viễn (cb), ĐHSPTPHCM,tưang 14.
SVTH: Lương Thị Thảo Trang 11
Trang 19Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Văn Châu
3 Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học giai đoan 1930-1945
Những năm 1930 _ 1945 là thời kì đấu tranh hết sức quyết liệt của phong
trào cách mạng nước ta, Thực dân Pháp ngày càng bộc lộ rõ bộ mặt thâm hiểm,
xấu xa, dan áp, bóc lôt nhân dân hết sức dã man Cũng trong thời kỳ này, Dang
Củng Sun Việt Nam đã ra đời, lãnh đạo nhân dân không ngừng đấu tranh cách
mang Phong trào công nhân, phong trào yêu nước bùng lền như bão tap quật vào
mặt kẻ thù Tinh than yêu nước sục sôi ấy đã lan tod thấm sâu vào trong văn học
Giai đoạn 1930-1945 cũng là một giai đoạn mà văn học nở rộ với nhiều tác giả
tiêu biểu như: Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng,
Thạch Lam, Nam Cao, Nguyễn Tuân
Văn học thời kì này thấm đượm tỉnh thần nhân đạo Qua những trang văn
nóng bỏng, sục sôi sự căm giận, bất bình, phẫn uất pha lẫn những cay đắng, chua
chát của Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao tiếng nói đấu tranh giải phóng con người thoát khỏi những áp bức, bóc lột, bất công
‹an# lén mạnh mẽ Lên án bộ mặt xấu xa của xã hội thực dan phong kiến, các
nhà văn bày tỏ những nguyện vọng thiết tha vé quyển sống cho con người, nhất
là những người dân khổ cực, lầm than Họ nhất định phải được giải phóng khỏi sự
deo bám của nạn đói nghèo, sự chà đạp, vây him, chèn ép của các thế lực thống
trị Đó là một nội dung nhân đạo lớn được thể hiện qua nhiều tác phẩm văn học
thời kì này Bên cạnh sự đấu tranh cho quần chúng nhân dân, chính các nhà văn
cũng thể hiện sự ý thức cá nhân sâu sắc Thông qua các tác phẩm của mình, họ
đật ra một vấn để hết sức mới mẻ: đó là vấn để giải phóng cái “tôi” cá nhân Đã
từ lâu, cái “tôi” ở mỗi cá nhân như bị khuất lấp dưới bóng rợp của cái “ta” chung
của toàn đân tộc Lợi ích của dân tộc cũng là lợi ích của cá nhân Trong văn
chương các nhà văn nhà thơ chỉ bộc lộ những tình cảm cá nhân một cách dé dat,
hi he oe những dạng thức tỉnh cảm chung của muôn người, của toàn dân tộc,
Đến thời kì này, văn học công khai và mạnh mẽ lên tiếng đấu tranh giải phóng
SVTH: Lương Thị Thảo Trang 12
Trang 20Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Văn Châu
cái "tôi", kêu gọi phát huy ý thức cá nhân ở mỗi người Vì thế, các tác phẩm vănhọc giai đoạn 1930 _ 1945 đượm màu sắc nhân dao, “Nhờ nhận thức được ý
nghĩa tổn tại của mỗi cá nhân trong xã hội, nhiều cây bút thể hiện sâu sắc khát
vọng sống mãnh liệt ở mỗi cá nhân muốn phát huy cao độ tài năng và phẩm giá
trong mỗi con người, Họ đấu tranh chống luân lí lễ giáo phong kiến để giành
quyển hưởng hạnh phúc cá nhân, đặc biệt xung quanh vấn để tình yêu, hôn nhân, gia đình “" Con người cẩn phải được tôn trong và tạo điều kiện để phát triển.
Dù là những con người nghèo khó, khốn cùng hay thậm chí những con người đã
lưu manh, tha hóa ở họ vẫn luôn tiểm tàng những điều tốt đẹp chờ cơ hội để phát
triển Hãy "cố” hiểu họ, tôn trọng họ, mở đường cho họ hòa nhập vào cuộc sống
Đó cũng là một mong ước khắc khoải của các nhà văn Đấu tranh cho sự giải
phóng con người khỏi áp bức bóc lột, giải phóng cái “tôi” cá nhân, tôn trọng, tạo
điểu kiện cho con người phát triển là những biểu hiện rd nét của chủ nghĩa nhân
đạo trong văn học giai đoạn 1930 _ 1945.
Có thể ở mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn văn học, chủ nghĩa nhân đạo được bổ
sung thêm nhiều nét nghĩa mới song trải qua bao biến thiên, cái cốt lõi của nóvẫn là: lòng thương người, để cao những phẩm chất tốt đẹp của con người và
quan tâm bảo vệ quyền lợi con người
I - Thạch Lam và chủ nghĩa nhân dao:
© 1, Từ con người và cuộc sống đến quan niềm văn chương:
l.].Con người và cuộc sống:
(1ì SGK Van I1, tập 1 NXB Giáo dye, 2001.trang 75.
SVTH: Lương Thị Thảo Trang 13
Trang 21Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Văn Châu
Có thể nói những tố chất bẩm sinh trong con người là một yếu tố hết sức
quan trọng ánh hưởng đến tài nang, phẩm chất con người về sau “Người ta cóthể tập nghe cho tỉnh tường, tập trông cho chu đáo nhưng không có con mắt của
linh hẳn thì không bao giờ soi thấu được cái bí mật của tâm ly” Đối với người
nghệ sĩ “con mắt của lính hỗn” chính là một vốn quý ở đời Sự nhạy cảm, tinh tế
trong cái nhìn cũng như cách nhìn đời giúp họ có thể đi sâu quan sát cuộc sống ở
những góc cạnh nhỏ bé nhất, sâu sắc nhất Chất nghệ sĩ bẩm sinh đó kết hợp với một cái tâm trong sáng, chân thành dễ đưa người nghệ sĩ đến với những giá trị cao đẹp trong cuộc sống, trong sáng tạo nghệ thuật.
Đến với văn học, Thạch Lam đã sẵn có một tâm hỗn hết sức nhạy cảm,
tinh tế, biết trân trong, nang niu cuộc sống, một trái tim nhân hậu, vị tha Vì thé, pong đệ dang hoà vào mạch nguồn nhân đạo truyền thống của văn mach dân
tộc.
Thế Uyên nhận xét: "Đôi khi tôi có cảm tưởng, Thạch Lam là một hệ
thống dây tơ bén nhạy đến độ có thể thu nhận được sự thay đổi về cường độ ánh
sáng trăng hay âm sắc các loại lá khô rung va vào đất" Lời nhận định này tuy
có phẩn cường điệu song qua đó có thể thấy Thạch Lam là một người rất nhạy
cảm, được ví như những dây tơ có thể thu nhận những thay đổi vi tế, những rung
động khe khẽ khó nhận biết trong cuộc sống Cái tinh tế đó, lần nữa được Đỗ Đức Thu xác nhận: “một tâm hồn thanh tú, một con tâm mà một hơi gió, một ánh trăng đều rung đông nổi ": Đó là một ưu điểm tự nhiên hằng có ở nhà van, là “con
dai sta lạnh bon” nơi ông, Nhờ đó, Thạch Lam có biệt tài quan sát cuộc sống, dé
dàng phát hiện, rung động trước cái hay cái đẹp của cuộc sống vốn “man mác
(1) Thạch Lam Thach Lam văn và đời NXB Hà Nội, 1998, trang 637
(2) Tìm kiếm Thạch Lam, Thụch Lam về tác gia và tác phẩm Sd, trang 372.
SVTH: Lương Thị Thao Trang l4
Trang 22Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Yan Chau
khắp vũ try, len lỏi khắp hang cùng ngõ hẻm, tiém tang ở mọi vật tam thường “”,
Chỉ sự tỉnh tế, nhạy cảm không thôi thì chưa đủ để cảm thụ được cái đẹp
trong cuộc sống Ở Thạch Lam, còn có một tấm lòng biết nâng niu, trần trọng
cuộc sống "từng cử chỉ, hành động nhỏ đều hết lòng chân thành, hết lòng quý hoá
làm cho đời sống tự nhiên trở nên dep dé va đáng sống hon”, Thạch Lam
khong thuộc típ người dễ dãi, qua loa mà ngược lại rất tỉ mỉ thận trọng Dù uống
một chén trà, hay một bát nước vối, dù nhấp một ngụm rượu hay thưởng thức một
nâng niu những giá trị văn hoá tinh thần tiểm ẩn trong sự sống hằng ngày Có lí
nào một người như vậy lại không biết tran trọng, nâng niu nhưng giá trị cao quý 3
con người? Đó cũng là một yếu tố khiến Thạch Lam dễ dàng đến với chủ nghĩa
nhân đạo khi dat bút sáng tac,
Thế nhưng, một con người nhạy cảm, tinh tế, biết nâng niu cuộc sống vẫn
chưa đủ để trở thành một nhà văn có những trang viết đượm tình người, tình đời,
Qua những tư liệu về cuộc đời Thạch Lam, người đời còn nhận ra ở ông một điều
tố! sức đăng quý: đó là một trái tim nhân hậu, vị tha.
trái tỉ ý
Những tình yêu lớn chứa đựng trong trái tim mênh mông của nhà văn
trước hết khởi nguồn từ tình yêu thiên nhiên
Cứ hé nhắc đến Thạch Lam thì loài cây được người đời nhớ đến chính là
cây liễu:
(1) Thạch Lam Môi vài ý nghĩ Trong sách Thavh Lam văn và đời, NXB Hà Nội, 1999,
trang 597.
(2) Huyền Kiêu Thạch Lam Trong xách Thạch Lam về tác gia vi tác phẩm Sdd, trang
SVTH: Lương Thị Thảo Trang 15
Trang 23ân vân tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Văn Châu
“Tay H6 có danh sĩ
Nhà thì ở nhà tranh
Cửa trúc cài phiên gió
Trước thểm bóng liễu xanh”
(Huyễn Kiêu)
Trước nhà Thạch Lam có một cây liễu tự tay ông trồng Ông rất yêu cây
liễu Có lần mưa bão, một cành liễu bị gãy, Thạch Lam xót xa mãi Lúc ốm liệt
giường, Thạch Lam đã yêu cầu người trong nhà kê chiếc giường sao cho ông có
thể nhìn thấy cây liễu rũ xuống bên cửa sổ Khi sắp mất, ông bảo với người chị
‘yt xưa anh, “Chị đỡ em lên cao một tí để em nhìn thấy cây liễu” Rõ rang,
ông xem cây liễu như một người thân, gắn bó cho đến lúc mất Tình yêu thiên
nhiên chính là nền tảng để nhà văn tiến sâu hơn đến tình yêu đồng loại, tình yêu
với những con người nghèo khổ
Tâm hồn ông từng có lúc xót xa vì một cành liễu rũ, vì thế cũng nhiều khi
bùi ngùi trước tình cảnh người nghèo Trong lời tựa tập "Gió đầu mùa", Thạch Lam bộc bạch "Tôi lại nghĩ đến những người nghèo khổ đang lầm than trong cái đói rét cả một đời Gió heo may sẽ làm cho họ buồn rau, lo sợ vì mùa đông sắp
tới, mùa đông giá lạnh và lầy lội phủ trên lưng họ cái màn lặng lẽ của sương mù.
Và lòng tôi se lại khi nghĩ chỉ một chút âu yếm, một chút tình thương cũng đủ sàng đổ, an di những người cùng khốn dy" Có người cho rằng Thạch Lam ảo
tưởng, chủ quan, chủ nghĩa nhân đạo ở ông chỉ là lòng nhân đạo trừu tượng Chưa
lạm bàn ý kiến này đúng hay sai song điều mà chúng ta ghi nhận được ở đây là
tấm lòng yêu thương của nhà văn với những người nghèo khổ Đó là một điều rấtđáng quý.
Không chỉ thể hiện một cách chung chung, Thạch Lam còn nói lên rất rõ
(1) Thách Lam Thạch Lam văn và đời Sđd, trang 61.
SVTH: Lương Thị Thảo Trang 16
Trang 24Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Văn Châu
niềm cảm thông, thấu hiểu, sẻ chia của mình với những người nông dân một nắng hai sương, dau tắt mặt tối: “Su thực không có việc nào vất vả và nặng nhọc bằng
‘cing việc đồng ang) Bình minh tươi đẹp chỉ là còi hiệu để bất đầu làm việc Và
thời tiết bất ngờ cầm vận mệnh người dân quê ở trong tay Sự cố gắng của người
không thấm vào đâu với sức mạnh của trời Người nhà quê thấy mình phải lụy
những sức mạnh ở đâu đâu, nhưng sức mạnh mà họ biết không có cách gì thay đổi
dudcTM” ,
Lòng thương người ở Thạch Lam thậm chí biểu lộ ra ngay từ thud nhỏ.Thuở ấu thơ, Thạch Lam cũng đã từng có trong mình những xúc cảm nhân ái
bổng bột của tuổi nhỏ, cũng đã hành động như cậu bé Sơn trong “Gió lạnh đầu
mùa” là đem áo ấm — cái áo “ma-ga" mà ông rất thích - cho một người bạn
nghèo.
Mãi cho đến khi trở thành nhà văn, lòng nhân ái tự nhiên, vô tư, không vụ
(0đ xẵn luôn ấm áp trong trái tim ông Vũ Bang kể: có lần cùng đi với Thạch
Lam, gặp một đứa bé khóc, bảo là bị cướp mất hai hào tiền bán đậu phộng rang
không đám về vì sợ dượng ghẻ đánh (2), Thạch Lam móc trong túi ra còn hơn hai
hào đưa hết cho thằng bé :
Thạch Lam còn được biết đến như một người rất có tâm huyết, nhiệt tinh, trân trọng phát hiện, giúp đỡ những cây bút trẻ có triển vọng thời Ấy, sau này trở
thành những tên tuổi của văn học Việt Nam: Dinh Hùng, Hồ Dzếnh, Huyền
Kiéu,
Có thể nói, Thạch Lam là một con người đẩy lòng nhân hậu, sống rất chan
tình với đời với người Tấm lòng nhân hậu vị tha đó đặt thêm cho Thạch Lam một
hước tiến nữa cân kế chủ nghĩa nhân dao trong văn chương.
(1) Thach Lam Người nhà qué trong van chương Sdd, 608.
SVTH: Lương Thị Thảo Trang 17
Trang 25Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Văn Châu
Nhưng trái tim giàu lòng nhân ái của Thạch Lam lại là một đối lập với
cuộc sống rất nghèo khó của ông
1.1.3 Cuộc sống nghèo khó:
Có nhiều chuyện kể về cuộc sống Thạch Lam rất cảm động Mùa lạnh ốm đau nhưng đến một cái chăn gia đình ông cũng không mua nổi, phải đấp chiếu
giữa cái lạnh phương Bắc thấu xương thị Một cái ghế bành ông hằng ao ước
cũng không tự sắm được (may có người bạn thân mua biếu hai chiếc).
Tuy nhiên, cũng chính vì sống trong nghèo khó, cực khổ thiếu thốn, Thạch
Lam càng hiểu hơn, yêu hơn những con người nghèo khổ quanh mình Trang van
của ông vì thế càng chân thành và thấm đượm tình người Nguyễn Xuân Sanh
viết: "Anh đã từng sống nhiều năm nién thiếu ở huyện nhỏ nên những ting lớp
nghèo khổ của thị dân và của thôn dã, anh hiểu nhiều, anh biết rộng Từ đó, anh đặt lên những vấn để bình thường mà có tẩm cao của nhân bản Và làm nên
những tác phẩm chưa nhiều như anh muốn, vì chỉ mới ba hai, ba ba tuổi anh đãqua đời nhưng day đặn những giá trị văn học chân chính của thế kỷ hai mươi này
của chúng ta*2”,
Từ những phẩm chất tốt đẹp hằng có: nhạy cảm, tinh tế, nhân hậu đến
những trải nghiệm trong một cuộc sống nhiều vất vả, nghèo khó, Thạch Lam đãsing tạo ra những trang văn ấm áp tình người, thấm đượm chất nhân van nhân
đạo cao cả.
Bên cạnh hai yếu tố con người và cuộc sống, con đường đến chủ nghĩa nhân duo ở Thạch Lam còn được định hướng bằng một quan niệm van chương hết
sức rũ ràng, vững chắc.
1.2 Quan niệm văn chương:
(1) Thạch Lam những đức tính sáng tạo Thựch Lam về tắc gia và tác phẩm NXB Giáo
dục, 2003, trang 423,
SVTH: Lương Thị Thảo Trang 18
Trang 26Luận van tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Văn Châu
[hạch Lam quan niệm: "Đối với tôi, văn chương không phải là cách dem
đến cho người đọc sự thoát ly hay sự quên, trái lại, văn chương là một thứ khí giới
thanh cao và đắc lực mà chúng ta có để vừa tố cáo và thay đổi một cái thế giới
giả dối và tàn ác vừa làm cho lòng người được thêm trong sạch và phong phú
hơn 2),
Với Thạch Lam, văn chương được viết ra không chú trọng vào chức năng
giải trí cho người đọc, tạo ra cho người đọc sự “thoát li hay sự quên” Nhà văn có
một cái nhìn rất nghiêm túc với nghề nghiệp của mình: tác phẩm viết ra phải là
một thức vũ khí cải tạo xã hội, góp phẩn làm cho lòng người được thêm trúng
sạch và phong phú hơn Điều đó cho thấy ngay trong quan niệm văn chương của
được viết ra với một mong ước thiết tha là đưa con người đến gần hơn với những
vẻ đẹp trong cuộc sống Văn chương vẫn luôn giữ đặc thù riêng của nó, vẫn toát
lên một vẻ đẹp rất “thanh cao” Nhưng đồng thời, sự sắc bén của ngôn ngữ, tínhtruyền cảm vốn có của văn chương cũng đã làm cho nó trở nên một thứ “khí giới
đắc lực” góp phần làm thay đổi con người, cải tạo xã hội Một trong những chức
năng quan trọng của văn học nghệ thuật là chức năng giáo dục được nhà văn đặc
biệt coi trọng kết hợp khai thác chức năng tham mỹ để đạt đến một mong uớc đẩy
tính nhân đạo là: xã hội tết đẹp hơn, con người ngày càng hoàn thiện hơn Quan
niệm văn chương này luôn theo sát các tác phẩm của Thạch Lam và đã đưa
những tác phẩm của ông đi sâu vào quỹ đạo nhân đạo chủ nghĩa
Từ con người cuộc sống đến quan niệm văn chương luôn có sự hài hòa,
thống nhất hướng vào một mục đích sống, một mục đích sáng tác hết sức cao đẹp
là vì con người Đó chính là con đường Thạch L.am đến với chủ nghĩa nhân đạo.
(L) Lời tua tập truyện “Gió đầu mùa” Thạch Lam văn và đời NXB Hà Nội, 1999, trang 62.
SVTH: Lương Thi Thảo
Trang 27Ludn văn tốt nghiệp GVHD; Ths Trần Văn Châu
8ï -›ØbšWodá gi 40a 3š / giã viết của Thạch Lam:
Qua đời khi còn rất trẻ, Thạch Lam để lại cho đời một lượng tác phẩm không nhiều nhưng rất có giá trị Đó là ba tập truyện ngắn: Gió đầu mùa (1937),
Nắng trong vườn (1938), Soi tóc (1942), một tiểu thuyết: Ngày mới( 1939), một
tiểu luận: Theo giòng (1941), một tập kí: Hà Nội ba sáu phố phường (1943) và
một số sáng tác cho thiếu nhí: Quyển sách, Hạt ngọc
Đọc những trang văn của Thạch Lam, người đọc như cảm nhận được ở đó
một dòng chảy xuyên suốt qua nhiễu tác phẩm_ dòng chảy của lòng nhân ái khởi
nguồn từ tâm hồn nhà văn
Trái tim yêu thương của ông luôn trải rộng ra đối với những con người ở
vào nhiều cảnh ngộ khác nhau: từ người mẹ nông dân góa bụa vất vả với một
đứa con bé dại (Nhà mẹ Lê), người con hiếu thảo, người chị tảo tấn quang gánh
nuôi gia đình, nuôi em, nuôi chồng (Cô hàng xén) đến những người phụ nữ bất hạnh trong hôn nhân gia đình, trăm điều cay cực bức bách đến cái chết (Một đời
người, Hai lần chết), cả những người phụ nữ sa ngã nhưng tâm hổn họ có những
lúc hướng thiện, trở vé cội nguồn (Tối ba mươi) Và không loại trừ tình thương
với một bà đầm Pháp có-eách cư xử dịu dàng, nhân ái trong rạp hát (Người đầm).
Tình thương còn dành cho một anh học trò không tìm được việc ốm đau, quấn
quách, tự tử (Người bạn trẻ), người lính sau bao năm trở về không nhà không cửa
sống cô độc (Người lính cũ), người phu xe cùng cực vất vả lại không may (Một
cơn giận) Và đặc biệt là tình thương đối với trẻ con: những đứa trẻ nhà nghèo
nheo nhóc, đói rét, bất hạnh (Nhà mẹ Lê, Hai đứa trẻ, Gió lạnh đầu mùa), nhữngđứa trẻ không có tuổi thơ, mòn mỏi trong khung trời mù tối của phố huyện (Hai
đứa trẻ) và cả những đứa trẻ mà số phận đã ban cho chúng một cuộc sống tương
đốt sung túc song chúng biết yêu thương những người bạn nghèo, biết rung cảm
trước những sinh linh bé nhỏ trong mưa gió (Gió lạnh đầu mùa, Tiếng chim
kêu)
SVTH: Lương Thị Thảo Trang 20
Trang 28Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Văn Châu
Càng yêu thương con người bao nhiêu, nhà van càng căm ghét cái hiện
thực xã hội xấu xa đã áp bức, đè nén con người Nhưng dường như trong vănThạch Lam chưa có đối tượng nào bị đặt lên lần mức tố cáo mà có chang nhà van
mới chỉ lên tiếng cảnh tỉnh Cảnh tỉnh con người trước sự lãng quên nguồn cội,
quê hương (Trở vé), sự phụ bạc với người yêu mình (Tình xưa) Cảnh tỉnh con
người trước sức hút của đồng tiền (Trong bóng tối buổi chiéu), trước một cơn giận
không đâu xuôi người ta tới chỗ bất nhân (Một cơn giận), trước sự theo đuổi một
ving việc xô bổ (Cuốn sách bỏ quên), trước một nguy cơ trở thành kẻ cắp trong
càng Kuo Nhà van còn vạch ra những hiện thực đời người: phận làm dâu trong
gia đình phong kiến (Một đời người, Hai lần chết), cuộc đời người đi ở bị chủ bạcđãi (Đứa con), người nông dân nghèo đói đi vay tiền bị nhà giàu xua chó cắn chết
(Nhà mẹ Lê).
Nhìn chung những thế lực chà đạp, vây hãm con người hiện ra trong van
Thạch Lam không phải với giọng phẫn nộ gay gất mà bằng một giọng văn rất
điểm tĩnh khách quan: một bà án tham lam, keo kiệt bòn rút của người nghèo
(Đứa con), một ông bá, cậu Phúc nhà giàu có mà bất nhân (Nhà mẹ Lê), những
bà mẹ chồng cay nghiệt đại diện cho những định kiến khắt khe của chế độ phong
kiến (Một đời người, Hai lần chết) va cả thế lực đồng tién nhanh chóng làmneuen tà đời thay, từ cô gái quê hiển lành thành ra dua đòi, son phấn (Trong bóng
tốt buôi chiếu).
Tình yêu nam nữ tự do trong văn Thạch Lam cũng khá đặc sắc với những
cuộc tình vừa lãng mạn, nên thơ vừa đầm thắm, sâu sắc : Trường và Trinh (Ngày
mới): Trường bỏ một cuộc hôn nhân với người vợ giàu sang do gia đình sắp đặt
để đi theo tiếng gọi tình yêu với Trinh - một cô gái thôn quê nghèo, dịu dàng
Cuộc sống chật vật nhưng họ cũng đã có những tháng ngày hạnh phúc với tình
yêu củu mình Thanh và Nga (Đưới bóng hoàng lan): hai người đã có một tình
yêu rất nên thơ, lãng mạn trong sáng dưới bóng mát và hương thơm thoảng
Trang 29Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Văn Châu
thoảng của cây hoàng lan “Tôi” và Lan (Tình xưa): một mối tình có ít nhiều băn
thoận, claw dứt, đó là tình yêu hồn nhiên mộc mạc của một cô gái qué với một
anh học trò tuy không thành nhưng dư âm của nó còn lắng đọng mãi trong tim
mỗi người Không thô thiển, không lộ liễu, không hô hào kêu gọi mà bằng một lối viết giản dị, nhẹ nhàng nhưng sâu sắc, Thạch Lam đã góp thêm vào cuộc đấu
tranh vì hạnh phúc con người trong thời đại bấy giờ một tiếng nói đây thuyết phục.
Qua trang văn của mình, Thạch Lam còn nêu lên những khát vọng, những
mơ ước của kiếp người — những con người sống trong mòn mỏi, cơ cực Họ md
ước một ngày mai tươi sáng hơn, một tương lai hạnh phúc hơn sẽ đến để xua tanbóng tối trong cuộc đời họ (Hai đứa trẻ).
Nhìn chung, chủ nghĩa nhân đạo trong văn Thạch Lam trải déu ra ở nhiều tác phẩm toát lên từ nhiều đối tượng, nhiều cảnh ngộ như một đòng chảy lớn tỏa
cáo các nhanh nhỏ tưới mắt cánh đồng văn chương Thạch Lam Vì thế có thể nói,
chủ nghĩa nhân đạo cũng là một nội dung sâu sắc trong văn Thạch Lam, làm cho
tác phẩm của ông giàu sức sống hơn.
SVTH: Lương Thị Thảo Trang 22
Trang 30Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Văn Châu
Chương lÌ: HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ
QUA CÁC TRANG VIẾT CỦA THẠCH LAM
Hình tượng người phụ nữ là hình tượng rất tiêu biểu trong văn học Thời kỳ
nào cũng có những tác phẩm hay viết về người phụ nữ:
"Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài cát, hạt ra ruộng cày”
(Ca đao)
“Than em như giéng nước day
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân ”
(Ca dao)
Ngoài những câu ca dao, còn phải kể đến nhiều tác phẩm tiêu biểu trong
văn học trung đại như: truyện Kiểu, thơ Hồ Xuân Hương Người phụ nữ hiện lên
với những phẩm chất đẹp dé của người phụ nữ Việt Nam luôn phải chịu đựng
nhieu cay cực, tủi hờn, truân chuyên bởi sự bất công khắt khe tàn nhẫn của xã
hội phong kiến.
Trong số những nhà văn cùng thời với Thạch Lam, cũng có những cây bút
xuất sắc viết về người phụ nữ, tiêu biểu như Nguyên Hồng — ông được coi là nhà
văn của phụ nữ và trẻ em Người phụ nữ trong văn Nguyên Hồng là những con người bị rơi vào những cảnh ngộ hết sức đau thương, thi cực Bao nhiêu cô gái 10
làng chốn thôn quê vì sợ những hình phạt đã man của lễ giáo, hủ tục phong kiến
phải bỏ làng ra thành phố để rồi biến thành vật trao đổi rẻ tiền cho bọn làng chơi.
Những cô gái bán trôn nuôi miệng bị các mụ chủ nhà chứa bóc lột cho kiệt sức,
ho ra máu rồi chết, người vợ trẻ đi tù thay chồng vì tội làm mudi lậu, bị lão cai tù
khốn nạn hiếp sẩy thai Những bà me bị hoàn cảnh nghiệt ngã xô đẩy, bỏ xứ ra đi,
SVTH: Lương Thị Thảo Trang 23
Trang 31Luân sân tốt nghiệp GVHD; Ths Trần Van Châu
dau lòng xa con Ngoài sự đồng cảm với những dau thương, cay cực trong cuộc đời người phụ nữ, nhà văn còn thức tỉnh ở họ tỉnh thần đấu tranh tự giải phóng
mình ra khỏi những áp chế.
Và nếu như ở Nguyên Hồng là những trang văn nóng bỏng cảm xúc, tràn
đẩy những thương yêu hờn giận thì ở Thạch Lam lại là một giọng văn hết sức
điểm tinh, khách quan, Hình tượng người phụ nữ hiện lên trong văn Thạch Lam
không phải không có những cay cực, những khổ đau nhưng nó lắng dịu sau một
bể mặt ngôn ngữ giản dị trầm tĩnh, đủ một khoảng cách để người đọc suy xét.
Cảm xúc cũng ngấm dẫn chứ không về vập, da ạt đến Đọc Nguyên Hồng, ngườihay vài thể khóc ngay được, còn đọc Thạch Lam, người ta đủ bình tĩnh để nghecái chua xót hay niềm hân hoan từ từ nhen lên trong lòng
Khi tim hiểu người phụ nữ trong văn Thạch Lam, người doc cũng không bị
ấn tượng ngay về một khía cạnh nổi bật nào đó (như đau thương, bất hạnh, bị chàđạp hay một phẩm chất nổi bật nào khác) mà có thể khám phá hình tượng đó ở
nhiều khía cạnh, nhiều phương diện, nhiều góc nhìn khác nhau Ở mỗi mặt, chân
dung người phụ nữ hiện lên mỗi khác Tuy vậy, chúng không tách bạch mà trộn
lẫn vào trong một hình tượng tạo ra tính trọn vẹn và độc đáo riêng Cách tìm hiểu
đó giúp người đọc có thể đi sâu hơn vào thế giới nhân vật
Nói vé người phụ nữ, các nhà văn thường ca ngợi những phẩm chất đạo
đức i he hoặc nói về hoàn cảnh sống của họ với sự cảm thông, chia sẻ Bởi vậy,
chung ta thư tìm hiệu hình tượng người phụ nữ dưới góc nhìn đạo đức và góc nhìn
xã hội để hiểu nhiều hơn về tâm ý của nhà văn, Ngoài ra, để thấy được nét độc đáo nét riêng của hình tượng người phụ nữ trong văn Thạch Lam bài viết để
xuất thêm một góc nhìn về người phụ nữ trong văn Thạch Lam: đó là góc nhìn
tâm lý.
Đọc văn Thạch Lam, có thể thấy hình ảnh người phụ nữ xuất hiên với tan
SVTH: Lương Thị Thảo Trang 24
Trang 32Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Văn Châu
số rất cao và rất được tac giả ưu ái Nhà văn đã có một cái nhìn rất tinh tế về
người phụ nữ.
1 Góc nhìn dao đúc:
Viết vé người phụ nữ,Thạch Lam đã phát hiện và ca ngợi ở họ những
phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam truyền thống Đó là những người
phụ nữ thôn quê mà tâm hồn luôn giữ được vẻ đầm thắm, hồn hậu của quê hương
Đó là những thiếu nữ đức hạnh, những người phụ nữ tảo tần hy sinh và cả những
người dẫu có lúc sa ngã nhưng tâm hồn luôn hướng thiện
I.] Người thiếu nữ đức hạnh:
Một trong những nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam từ xưa đến nay vẫnlớn tite xạ hỏi thừa nhận, ngợi ca đó là đức hạnh Người phụ nữ trong văn
Thạch Lam cũng tỏa sáng với vẻ đẹp truyền thống cao quý đó Họ là những cô
gái quê chân chất, dịu hiển, Cuộc đời gắn bó với làng quê, là một phần của quê
hương Trong tâm hồn trong trẻo của họ, có những tình cảm trong sáng nảy nở
Bao nhiêu năm Tâm đi xa, Trinh vẫn chưa lấy chồng dù nhiều đám hỏi Nàng
vẫn nhắc, vẫn nhớ đến Tâm Còn Nga, mỗi mùa đến hái hoa ở vườn nhà Thanh,
nàng đều nhớ đến chàng "Nga sẽ vẫn đợi chàng, vẫn nhớ mong chàng như ngày
trước Mỗi mùa cô lại giất hoàng lan trong mái tóc để tưởng nhớ mùi hương 9), |
Dẫu không hứa hẹn, họ vẫn chờ đợi người mình yêu với một tình yêu thủy chung.Mối tình lãng mạn, thơ mộng của “cô hàng xóm” dẫu có được đến đáp (như
Thành với Nga) hay không (như Tâm với Trinh), họ vẫn là những người hang
Noel
(1) Thạch Lam van và đời NXB Hà Nội, 1999, wang 228.
SVTH: Lương Thị Thảo Trang 25
Trang 33Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Văn Châu
sâu năng Bác hay bế thằng con thứ chín lên lòng hôn hít, nựng nịu Tình yêu con
của bác Lê mọi người đều biết Cảnh sống khổ cực không làm cho người mẹ vốn
chịu nhiều vất vả ấy cáu gắt với con mà ngược lại rất yêu con, chăm sóc cho contừng ly từng tí: từ miếng ăn, giấc ngủ, đầu tóc đến những khi vỗ vé, nung niu, âu
yếm
Tình yêu con của người mẹ ấy còn là sự đánh đổi cả mạng sống để kiếm
miến ăn cho con Bác đánh liều đi vay gạo nhà ông Bá Sáng: không được Chiểu:
lại đi Biết là hễ vào nữa thì cậu Phúc sẽ thả chó cấn nhưng vì con, bác cứ liều Bác Lê bị chó cắn, lên con mê sảng rồi chết Vượt lên trên cảnh sống khổ nhục,
nghèo đói của mình, hình ảnh mẹ Lê tỏa sáng với đức hy sinh cao cả của một
người mẹ Nếu Nam Cao đã phong thánh cho một người cha Lão Hạc thì ở đây Thạch Lam cũng đã lặng lẽ đắp lên một tượng đài người mẹ vô cùng đẹp dé -
người mẹ nghèo mà chan chứa tình thương, đức hy sinh cho con.
Trong những người phụ nữ tảo tần hy sinh đó, còn phải kể đến cô hàng xén
suốt cuộc đời chịu thương chịu khó lo cho gia đình Từ thời con gái cho đến khi
lấy chồng, gánh hàng xén vẫn gắn bó với đôi vai của Tâm, nhịp nhàng theo bước
Tâm đi vé những phiên chợ qué “Không bao giờ Tâm có nghĩ cho mình, cho
cuộc đời riêng của cô"?” Sáng sớm trong gió bấc lạnh Tâm gánh hàng ra đi đến
khi tri tối phủ lên cả con đường làng Tâm mới trở về không quên mua quà cho
em Đêm đến, khi những nhọc nhần ban ngày lắng xuống Tâm lại nghĩ “Các em
nang! Những đứa em thông minh và ngoan ngoãn quá Không biết nang có tảo
tần mãi được để kiếm tiền mua giấy bút cho chúng ăn học không? Tâm mơ màng
nghĩ đến sự thành công của các em sau này: đỗ đạt rồi đi làm quan trên tỉnh giúp
thầy mẹ Nhà nàng lại được sung túc, mát mặt như xưa '*?', Thời con gái
(1) Cô hàng xén Thạch Lam van và đời Sdd, wang 243.
(2) Cô hàng xén Thạch Lam văn và đời Sđd, trang 244
SVTH: 1 ương Thị Thảo Trang 28
Trang 34Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Văn Châu
với những vất vả, lo toan cho các em, cho gia đình rồi cũng kết thúc Tâm phải
lấy chồng nhưng nàng vẫn ban khoăn “Con mà đi lấy chồng thì ai kiếm tiền chocác em ăn học? Thôi u cứ để con ở nhà buôn bán và trông nom nhà cửa cho thầy
u"“°, Nghĩ đến mẹ già phải làm lung vất vả, lòng Tâm lại không nd, Tâm lấy
chồng nhưng vẫn gắn bó với gánh hàng xén, bởi phải thêm một gánh nặng là lo
cho gia đình chồng "Cái thời con gái duyên thắm và chờ mong đã hết rồi Nàng
chỉ còn là người đàn bà tảo tan hôm sớm để nuôi chồng" °'_ Không những nuôi
chéng, Tâm con phải gởi tién nuôi em ăn học Đôi vai bé nhỏ của Tâm càng oần
nặng với bao nhiêu thứ trách nhiệm Cả một đời vất vả, hy sinh cho người khác, đến ước mơ nhỏ bé thời con gái là có được một đôi khuyên Tâm mãi không bao
giờ sắm cho mình được Đời Tâm, “cuộc đời cô hàng xén từ tuổi trẻ đến tuổi già,
toàn khó nhọc và lo sợ, ngày nọ đệt ngày kia như tấm vải thô sơ"),
Hình ảnh người phụ nữ tảo tin hy sinh còn tìm thấy ở nhiều nhân vật khác trong tác phẩm của Thạch Lam, như bà Nhì trong tiểu thuyết “Ngày mới" Bà là
một người mẹ diu hiển, thương con Chồng chết sớm Ho hàng không ai nhìn
nhận, bà một mình đơn độc, tảo tin buôn bán nuôi con Cuộc đời vất vả nhọc
nhần không làm mất đi ở bà sự hiển từ, bao dung Bà rất thương yêu Trinh và cd
Trường - con rể mình Cả đời bà sống vì con vì cháu Nghe Trinh nhấn cháu bị
ốm, bà tất tả lên ngay rồi khi biết ra những lục đục của gia đình con, bà khóc
cùng con “Ba hiểu Trường đã có lúc hối hận vì lấy nàng và trách vợ đã trở thành
trở lực trên bước đường tiến thủ của mình Bà biết đó là một sự vô lý không công
bằng, nhưng bà không oán giận Trường bao giờ cả Bà không hé nghĩ đến phan
(1) Cô hàng xén Thạch Lam văn và đời Sdd, trang 249.
(2) Cô hàng xén Thạch Lam van và đời Sdd, trang 251.
(3) Cô hàng xén Thạch Lam văn và đời Sdd, wang 256.
SVTH: Latong ‘Thi Thao Trang 29
Trang 35Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Văn Châu
lỗi về phan ai, bà chỉ thương Trinh vì thấy con khổ mà thôi””” Không chỉ có lòng
bao dung, người mẹ ấy còn ra sức vun đắp hạnh phúc cho con Trinh muốn vécùng với mẹ nhưng bà khuyên con: "Vợ chồng thì thế nào chả có khi bất hòa, con
a ( ) Con nên nhẫn nại, và hết lòng thương con, thương chồng, thế nào rồi chẳng
có ngày hai con lại yêu mến nhau như ca”.
Quên đi nỗi khổ, nỗi buổn từ lâu đã in sâu trong đôi mắt u buồn hiển từ
của mình, bà sống trọn vẹn đời mình cho con, cho cháu, dõi theo bước đời của
con, Bà đem tất cả sự hy sinh, lòng bao dung, tình yêu thương của mình để vun
đắp cho con.
Ngoài ra, còn có thể kể đến mẹ của Tâm (Trở về), bà của Thanh (Dưới
bóng hoàng lan)
Từ hình ảnh những người bà, người mẹ, người chị của mình, Thạch Lam đã
sáng tạo trên trang viết hình ảnh những người bà, người mẹ, người chị đức hạnh, tảo tần, hy sinh Nhà văn đã góp phần làm đẹp thêm hình ảnh người phụ nữ Việt
Nam.
Hoàn cảnh dễ làm người ta tro lì, chai sạn hay thay đổi cảm xúc nhưng ở
nhân vật của Thạch Lam, cảm xúc dường như vẫn được nuôi dưỡng, bảo toàn ở
một nơi nào đó sâu kín trong tâm hồn, đến một lúc nào đó bộc lộ ra bên ngoài dù
là những con người mà nhìn bể ngoài cuộc sống của họ tưởng không thể có nỗi
những xúc cảm trong trẻo, thánh thiện.
Cuộc sống luôn có nhiều cam bẫy khiến con người ta có thể sa chân vào.
Người phụ nữ lại vốn yếu mềm càng dễ bị cuốn vào những xoáy lốc cuộc đời
Thế nên, có không ít những cuộc đời sa nga Tuy nhiên, không hẳn ai sa ngã cũng
(1) Ngày mới Thạch Lam văn và đời Sdd, trang 541.
(2) Ngày mới Thạch Lam văn và đời Sớd, trang 543.
SVTH: Lương Thị Thảo Trang 30
Trang 36Lugn văn tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Văn Châu
trở nên sa doa, Có những người sa ngã mà không sa doa Trong tâm hồn họ vẫn
có những cảm xúc thánh thiện và trong trẻo như bao con người bình thường khác.
Đột kích qua bể ngoài của những con người ấy, Thạch Lam đi sâu vào tâm
hén họ như để chiêu tuyết cho những mảnh đời tội lỗi Huệ_ vì hoàn cảnh gia đình:
mẹ mất, cha lấy vợ khác không biết ở đâu nên bỏ nhà ra đi Liên cũng bỏ nhà
theo, ho sa vào cuộc sống trụy lạc ở Hà Nội Tối ba mươi hai người đón Tết
trong một căn buồng nha “sim” lạnh lẽo, trong cảnh lạc loài không gia đình Ngày Tết đến, mọi người về với gia đình họ, để trơ lại hai cô gái lạc loài, bơ vơ.
Bóng tối vây quanh cộng thêm cái vắng lạnh mênh mông của đêm ba mươi càng
làm cho họ thấy cô đơn, buồn wi Họ cố làm ấm lên bầu không khí nhưng lại tạo
ra những kết quả ngược lại Một cái cốc bẩn, một lời chúc lơ lửng của người bồi
"săm” khiến cái mặc cảm tii nhục đè nén trong lòng họ bộc ra thành những tiếng nức nở Liên bỗng nấc lên "những giọt nước mắt nóng chảy tràn mi mắt,
nàng không giữ được; Liên cảm thấy một nỗi tủi cực mênh mang tràn ngập cả
người, một nỗi thương tiếc vô hạn; tất cả thân thể nàng lướt hiện qua trước mắt
với những ước mong tuổi trẻ, những thất vọng chán chường "?”, Đó là những giọt
nước mắt tinh khiết, sáng trong chảy ra từ một góc tâm hồn còn trong sáng của ho
Những giọt nước mắt ấy đã thanh lọc tâm hồn họ; làm cho họ trong một lúc không còn là những cô gái nhà sim mà trở về là những cô gái nhà lành khi xưa.
Họ sa ngã mà không sa doa Bởi họ còn có nỗi mặc cảm thân phận, còn biết hoài
niệm về một thời tuổi thơ trong sáng "Khói hương lên thẳng rồi tỏa ra mùi thơm
ngát dem lại cho hai nàng kỷ niệm những ngày cúng gid ở nhà, khi hai chị em
còn là những cô gái trong sạch, ngây thoTM”’ Họ biết nuối tiếc quá khứ, cảm thấy
cỗ cúng, nghĩa là biết nhớ đến nguồn cội Những con người như thế, không phải
(L) Tối ha mươi Thạch Lam van và đời Sđd, trang 236,
(2) Tối ba mươi Thạch Lam văn và đời Sđđ, trang 235
SVTH: Lương Thị Thảo Trang 3!
Trang 37Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Văn Châu
là những con người sa đọa Người đời có thể khinh khi lối sống, cuộc sống của họ
nhưng với những khoảnh khắc bừng sáng đó trong tâm hồn họ, đáng để nhận lấy
sự trân trọng như chính nhà văn đã trân trọng tim thấy
Cũng như Mai trong truyện ngấn “Đói”, nàng đã lừa chồng nhận tién từ
tay một người đàn ông khác (cũng déng nghĩa với việc bán mình) để mua thức ăn
cho chồng trong cảnh đói kém Về hành vi có thể nói Mai sa ngã nhưng về động
cơ thì Mai hoàn toàn không có tội tình gì Tâm hồn nàng không bị vẩn đục, không
thuận theo hành vi đó mà chính là sự hy sinh vì chồng
Qua những chân dung mà Thạch Lam đã vẽ nên đó, có thể thấy hiện thực
cuộc sống đã nghiệt ngã cuốn những con người ấy vào ngõ tối nhưng ánh sáng
trong tâm hon họ một lúc nào đó đã bừng lên soi sáng để họ nhận ra chính con
đường lầm lạc của mình Ánh sáng ấy dù lâu dài hay chỉ là khoảnh khắc thì vẫn
đáng quý vô cùng.
Như vậy, dưới góc nhìn đạo đức, người phụ nữ trong văn Thạch Lam đã
hiện lên với những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ truyền thống, có thể ví họ
với “cái cò lặn lội bờ sông” Tuy không hoàn toàn là con người toàn thiện, toàn
mỹ song ở họ có được vẻ đẹp tâm hồn đáng quý, đáng trân trọng.
Từ góc nhìn xã hội, cuộc đời những người phụ nữ trong văn Thạch Lam có
thể nói là những mảnh đời cay cực Họ chịu nhiều vất vả trong đời sống cơm áo
thường ngày và không ít những cay đắng trong đời sống tỉnh thần Thế nhưng tìm một sự đấu tranh, phản kháng ở họ thật khó, phần lớn họ sống an phận, nhẫn nại chịu đựng, chưa một ai dám đưa mình thoát khỏi cảnh sống hiện tại để đến với
một chân trời mới cho dù hiện tại là địa ngục đày đọa Họ hiển lành nhưng phải
chịu sự cơ cực.
SVTH: Laténg Thị Thảo Trang 32
Trang 38Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Văn Châu
231 Những mảnh đời cay cực:
2.1.1 Cơm áo nhọc nhần (nỗi khổ vật chất):
Hầu hết những người phụ nữ trong văn Thạch Lam đều không phải những
người được cưng chiều, được sống an nhàn sung sướng Họ bước vào đời đã mang
lấy gánh nặng cơm áo trên vai mình Như Tâm (Cô hàng xén) thời con gái đã
phải ngược xuôi với gánh hàng xén lo cho cha mẹ, lo cho em Từ ngày trong nhà
sa sút, ông Tú_cha nàng, như người mất hồn, không còn để ý công việc gì nữa,
việc nhà mẹ nàng chăm nom Nhà nàng năm, sáu miệng ăn, hai em di học, hơn mẫu ruộng cấy chỉ đủ thóc dùng Mọi việc trông vào gánh hàng của Tâm, cái
gánh hàng nhỏ bé, lời lãi không là bao Quả là một gánh nặng đối với Tâm Nàng
phải hôm sớm bươn chải Ay là khi còn con gái, đến lúc lấy chồng Tâm không
được đỡ dain để vơi nhọc nhằn mà nàng còn phải cưu mang cả gia đình chồng Gia đình Bài cũng nghèo, thầy giáo trường làng chỉ được dam bảy đồng bạc lương,
bao nhiêu việc chi tiêu đổn cả vào nàng Đôi gánh trên vai nàng đã nặng càng
nặng thêm Thế nhưng, ngoài việc nhà chồng, Tâm vẫn phải lo sao kiếm tiền gởi
thêm cho các em ăn học Nỗi khổ vì thế càng chéng chất “Đời nàng lại đi như
trước, chẳng khác gì Những ngày khó nhọc và cố sức lại kế tiếp nhauTM”.
Thời con gái với những ước mơ, với nhan sắc và biết bao chàng trai chòng
gheo đã nhanh chóng qua “Mấy năm khó nhọc đã thay đổi hẳn người nàng Tâm
bây giờ không còn là cô gái xinh xấn hổi trước Nàng già đi nhiều lắm""?, Nỗi
khổ không chi hin trên nhan sắc nàng mà còn lim sâu vào tâm hồn nang “Khong
còn ai ở lại để cùng chia sẻ những nổi khó nhọc với nang, Tâm buồn rau nhận ra
cuộc đời mình từ trẻ đến già toàn khó nhọc và lo sợ“ “Nàng cúi đầu đi mau vào
(1) Cô hàng xén Thạch Lam van và đời Sđd, trang 2ŠÌ.
(2) Cô hàng xén Thạch Lam văn và đời Sdd, trang 252.
(3) Cô hàng xén Thạch Lam văn và đời Sdd, trang 253.
SVTH: Lương Thị Thảo Trang 33
Trang 39Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Văn Châu
trong ngõ tối"U', Từ cái kết thúc này của truyện, người đọc nhớ đến cái kết
củatruyện “Tất đèn”: chị Dậu vùng chạy vào đêm tối, tối đen như cái tiền đổ của
chị Nghiệm lại kết thúc của “Cô hàng xén”, có lí nào cuộc đời của Tâm cũng
buồn khổ cay cực, lan quan, không hướng ra? Một kết thúc gợi nhiều suy tưởng
và thương cảm cho cuộc sống vất vả của Tâm.
Không chỉ riêng Tâm, bác Lê trong "Nhà mẹ Lê”, cuộc đời từ lúc sinh ra
đến lúc chết cũng day khổ cực Nỗi khổ cực đó đã in sâu vào tâm trí bác Lê như
một 4m ảnh khôn nguôi, đến nỗi khi sắp chết “Trong lúc mê sảng, bác Lê tưởng
nhớ lại cả một cả cuộc đời mình, từ lúc còn bé đến bây giờ, chỉ toàn những ngàykhổ sở, nhọc nhần Cái nghèo nàn không biết tự bao giờ đã vào nhà bác, lúc sinh
ra bác đã thấy nó rồi; và từ đấy, nó cứ theo lién bác mai’ Bác phải làm mướn
để nuôi bẩy con dại nhưng có phải lúc nào cũng có người mướn, có những ngày
không ai người ta mướn cho Cái quyển lao động cũng không được thực hiện.Cảm giác bị bông lúa cất vào da thịt hóa ra lại là một cảm giác mừng vui chứkhông còn là một cái gì đó buết rát Nó hóa thành một ao ước bởi nó gắn với
những ngày có cái ăn.
Người phụ nữ phải lao động vất vả quá sức để nuôi bản thân và gia đình
nhưng đôi tay mềm yếu của họ không thể làm cho cuộc sống được vuông tròn,
đây đủ Sự cực khổ, đói nghèo vẫn đeo bám lấy họ như một vòng vây khép kin.
Cái ước mơ giản di của thời con gái (đôi khuyên) hay thâm chí một ước mơ hếtsức chính đáng là được lao động (có người mướn) để có cái ăn trở nên xa vời quá
Nỗi khổ vật chất cũng đủ để đóng khung lấy cuộc đời người phụ nữ trong vòng
vây của sự bất hạnh Song không chỉ có vậy, họ còn phải gánh chịu thêm nỗi khổ
tinh thần.
(1) Cô hàng xén Thạch Lam văn và đời Sdd, trang 256.
(2) Nhà mẹ Lê Thạch Lam van và đời Sdd, wang 78.
SVTH: Lương Thị Thảo Trang 34
Trang 40Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Văn Châu
Ở vào giai đoạn 1930-1945 khi mà chế độ phong kiến đã lụi tàn songnhững tàn dư của nó vẫn còn để lại nặng nề trên đất nước ta nhất là ở những vùng
nông thôn, người phụ nữ luôn phải gánh chịu bao thua thiệt, bất công Những hủ
tục lạc hậu, những định kiến khất khe của Nho giáo, những mối quan hệ gia đình,đặc biệt quan hệ giữa mẹ chồng - nàng dâu gây ra cho người phụ nữ không biết
bao nhiêu nỗi khổ Nỗi khổ tính thần của người phụ nữ trong văn Thạch Lam
phần lớn là nỗi khổ mẹ chồng — nàng dâu.
Xuất phát từ vấn để hôn nhân theo sự sắp đặt của gia đình hai bên Thông
thường, nhà gái vẫn có lệ thách cưới với nhà trai Có phải vì “Cưới con dâu sâu
con mắt” (Tục ngữ), vì món tiền cưới mà mẹ chồng sinh ra cay cú, trút hết bựcdoc lên đầu con dâu chăng? Dù thế nào thì người phụ nữ trong thân phận làm dâu
thời bấy giờ cũng là nạn nhân của xã hội.
Liên (Một đời người) do cha mẹ chủ ý gả cho Tích với lí do hai gia đình
quen biết và hình như không quên một món tién thách cưới khá cao “Liên không
hiểu vì sao chồng nàng và mẹ chồng nàng lại ác nghiệt ghét nàng như thế! Có lẽ
vì xưa kia cha mẹ nàng đã bắt người ta phải dẫn cưới nhiều chăng? Nàng đoán có
lẽ thế vì mỗi lần chửi mắng bà mẹ chồng lại nhắc đến chuyện ấy mà đay nghiến
nangTM'’ Còn Dung trong truyện “Hai lin chết”? thì cha me ga nàng đi khi nàng
mới mười bốn tuổi, cái tuổi còn quá nhỏ để hiểu được chút gì về chuyện hôn nhân
Tính tình Dung khi ấy còn rất trẻ con xem sự hôn nhân như một việc hiếu kì
“Dung coi di lấy chồng như một dịp đi chơi xa, một dịp rời bỏ cái gia đình lạnh
lẽo và cái xóm chợ quen mat quá của nàng Đi lấy chồng với nàng là hưởng một
(1) Một đời người Thạch Lam van và đời Sđd, trang 135.
(2) Thạch Lam van và đời Sdd, wang 154.
SVTH: Lương Thị Thao Trang 35