Riêng với người Việt Nam, do chịu ảnh hưởng của vănhóa Nam Á, vai trò của người phụ nữ càng được đề cao, điều này được thể hiệntrong cuộc sống thường nhật cũng như trong nghệ thuật, với
Trang 1; ĐẠI HOC QUOC GIA HÀ NOI | TRUONG DAI HOC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN
LAM THI HUYEN TRAN
LUAN VAN THAC SI
Chuyén nganh: Ly luan, Lich str va Phé binh Dién anh — Truyén hinh
Hà Nội-2020
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
LAM THỊ HUYEN TRAN
BIEU
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận, Lich sử và Phê bình Điện anh —
Truyền hìnhMã số: 60210231
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAM XUAN THACH
Hà Nội — 2020
Trang 3LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của bản thân dưới sựhướng dẫn khoa học của PGS.TS Phạm Xuân Thạch, có kế thừa một số kết quảnghiên cứu liên quan đã được công bố Những tài liệu sử dụng trong luận văn có
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Xuân Thạch, giảng viên trực
tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này Thầy luôn khuyến khích, động viên,truyền cảm hứng, cung cấp hỗ trợ tài liệu, kiên nhẫn hướng dẫn giúp tôi hoàn
thành luận văn này.
Tôi cũng xin cảm ơn quý thầy cô khoa Văn học, cùng nhiều thầy cô các
phòng chức năng của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học
Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Sân Khấu Điện Ảnh TP.HCM đã tạo điều kiệntốt nhất dé tôi hoàn thành chương trình học Xin được cám ơn gia đình đã làđiểm tựa dé tôi vượt lên những khó khăn, hoàn thành tâm nguyện của mình
Kính chúc thầy cô sức khoẻ, luôn thành công trong sự nghiệp giáo dục cao
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC CAC CHỮ VIET TATDANH MỤC HÌNH ẢNH
MO DAU1 Ly do chon dé tai2 Lich sử van dé
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Santo nun Ơi: CĐ G2 m
4 Mục đích và phương pháp nghiên cứu
5 Cau trúc luận văn 9CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA NGHIÊN CUU 12
1.1 Cơ sở lý luận của nghiên cứu 121.2 Điện ảnh Việt Nam đương đại và người phụ nữ trong điện ảnh Việt Namđương đại 17
1.3 Những bộ phim được khảo sát: Cánh đồng hoang, Cánh đồng bắt tận và
Cô Ba Sài Gon 27
CHƯƠNG 2 NGƯỜI PHỤ NỮ - NHÂN VẬT VĂN HOÁ 392.1 Người phụ nữ anh hùng — Cánh dong hoang 402.2 Người phụ nữ nạn nhân — Cánh đồng bắt tận 462.3 Những phẩm chat mới của nhân vật nữ anh hùng - Cô Ba Sài Gòn — 52CHƯƠNG 3 NGHỆ THUẬT THẺ HIỆN, CÁC THỦ PHÁP ĐIỆN ẢNH
3.1 Vấn đề biên kịch 613.2 Nghệ thuật Đạo diễn và quay phim 653.3 Nghệ thuật diễn xuất 693.4 Dàn cảnh và sự thê hiện các yếu tố của không gian văn hoá 75KET LUẬN 83DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
1
Trang 6DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Trang 7DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình Tựa hình Trang
1 Poster phim truyện “Cô Ba Sài Gòn” 34
2 Pop Art Cô Ba Sài Gòn 35
3 Sáu Xoa trong “Cánh đồng hoang” 394 Diễn viên Tăng Thanh Hà trong “Cánh đồng bất tận” 475 Diễn viên Đỗ Hải Yến trong ”Cánh đồng bat tận” 486 Nhân vật Nương trong “Cánh đồng bat tận” 497 Sáu Xoa trong “Cánh đồng hoang” 52
8 _ Ninh Dương Lan Ngọc vai Nương 53
9 Ninh Dương Lan Ngọc vai Như Y trong “Cô Ba Sài Gòn” 54
Trang 8MỞ DAU1 Lý do chọn đề tài
1.1 Người phụ nữ có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nhân loại
nói chung và người Việt Nam nói riêng Chính vì có vai trò đặc biệt như vậy nên
người phụ nữ trở thành nhân vật chính của nhiều nghệ thuật khác nhau Họ vừalà đại diện cho cái Đẹp vừa là nhân vật văn hóa, nhân vật xã hội thể hiện các vấnđề của văn hóa và xã hội Riêng với người Việt Nam, do chịu ảnh hưởng của vănhóa Nam Á, vai trò của người phụ nữ càng được đề cao, điều này được thể hiệntrong cuộc sống thường nhật cũng như trong nghệ thuật, với những hình tượnglịch sử là phụ nữ và được khai thác rất nhiều trong Điện ảnh Việt Nam Ở mỗivùng miền, với đặc trưng văn hoá khác nhau, phụ nữ lại có những đặc điểm, tínhcách khác nhau, tạo nên sự đa dạng đầy màu sắc và thú vị
1.2 Miền Nam là miền đất độc đáo, đất mới, ngã tư đường của nhiều nềnvăn hóa nên bảo lưu được nhiều yếu tô văn hóa bản địa, chính vì vậy vai trò củaphụ nữ càng được dé cao so với văn hóa miền Bắc, chịu anh hưởng của văn hóaTrung Quốc Phụ nữ Nam Bộ Việt Nam qua các thời kỳ, dù vẫn giữ những đặcđiểm chung, dễ nhận biết nhưng với sự thay đôi của lich sử, văn hoá, chính trị,kinh tế, họ đã có những chuyên biến rõ rệt, khiến cho vị trí của họ trong xã hộithay đổi khá nhiều
1.3 Điện ảnh đương đại đề cập nhiều đến người phụ nữ vì đây là đề tàinghiên cứu độc đáo, nó vừa cho phép hiểu điện ảnh vừa cho phép hiểu các vấnđề văn hóa xã hội được thể hiện trong điện ảnh Điện ảnh Việt Nam hiện đại,thông qua các phim cụ thé như Cánh Dong Hoang, Cánh Đông Bat Tận và CôBa Sài Gòn đã khai thác đề tài phụ nữ Nam Bộ dưới ba mốc thời gian khác nhau,ba góc nhìn khác nhau và nêu lên những sự thay đổi thú vị về hình ảnh, vị trí vàvai trò của người phụ nữ Nam Bộ trong xã hội, từ đó cũng góp phần không nhỏ
Trang 9trong việc khắc hoạ nên các hình tượng phụ nữ khác nhau, thay đổi qua các giaiđoạn lịch sử Những phim được khảo sát ít nhiều cũng đã được đề cập ở nhữngmức độ khác nhau nhưng điểm khác của nghiên cứu là kết hợp nghiên cứu văn
hóa địa phương và nghiên cứu giới áp dụng vào điện ảnh.
Tất cả những lí do trên đã thôi thúc chúng tôi thực hiện đề tài “Người phụnữ Nam Bộ trong Điện ảnh Việt Nam hiện đại qua một sé phim tiêu biéu”
Dung thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Ly Hoài Thu, khoa Văn học,
trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, luậnvăn của học viên Nguyễn Viên Thông: “Nông thôn Việt Nam qua các phim Bếnkhông chong, Trăng nơi đáy giếng, Cánh đông bất tận” do Tién sĩ Nguyễn ThiNăm Hoàng hướng dẫn thực hiện Bài báo tác giả Bùi Thanh Thảo in trong Tap
chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ với tựa đề: “Dấu ấn văn hóa vùng Đồngbang sông Cửu Long qua Mia len trâu (Sơn Nam) và Cánh dong bắt tận(Nguyễn Ngọc Tư)” Bài báo “Phụ nữ Việt trên phim: Sao có thé khổ đau, nhẫnnhịn đến thế?” của nhà báo Ngọc Diệp in trên báo Tuổi trẻ và nhiều bài báo phântích ba bộ phim Cánh dong hoang, Cánh đồng bất tận và Cô Ba Sài Gòn Các tàiliệu tham khảo đã cung cấp nhiều ý kiến quý báu và là cơ sở gợi ý ban đầu cho
tôi thực hiện luận văn.
Trang 103 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn của tôi tập trung khảo sát ba bộ phim Cánh đồng hoang, Cánh đồngbat tận và Cô Ba Sài Gòn đề có những hình dung về sự thay đổi trong việc xây
dựng hình tượng Người phụ nữ Nam Bộ trong điện ảnh Việt Nam hiện đại vì đây
là các phim tiêu biểu khai thác nhân vật người phụ nữ Nam bộ ở các giai đoạn
khác nhau trong lịch sử điện ảnh Việt Nam đương đại.
3.1 Đối tượng nghiên cứuPhim Cánh đồng hoang: Văn hóa “ở” của con người miền Tây sông nước cụthé là vùng Đồng Tháp Mười Ngoài những cách ứng xử với môi trường tự nhiêntrong phim còn thé hiện đậm nét những cách ứng xử mang đấu ấn của văn hóa
Nam Bộ: Trọng tình, linh hoạt Truyền thống yêu nước và lòng vị tha của con
người Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành tự do độc lập Nhất là sự anh dũng,kiên cường, giàu lòng nhân ái của người phụ nữ thời chiến tranh Những yếu tốđó làm nỗi bật hình tượng người phụ nữ Nam bộ trong bối cảnh chiến tranh đầykhó khăn của đất nước
Phim Cánh đồng bat tận: Nỗi đau của thân phận người phụ nữ chịu nhữngđịnh kiến, thù han Bên cạnh sự chịu đựng, lòng vị tha, đức hy sinh của người
phụ nữ vùng sông nước Nam Bộ, những nội dung được phản ánh trên phim đã
tạo nên hình tượng người phụ nữ nạn nhân trong bối cảnh hậu chiến
Phim Cô Ba Sài Gòn: Ân dưới nét văn hóa “Mặc” ở vùng thành thị Sài Gònlà cả một tinh thần, khát khao mong ước được giữ gin và phát triển những giá trịvăn hóa truyền thống của người phụ nữ Việt Nam dưới những luồng giá trị được
“Tay hóa” qua quá trình giao thoa văn hóa Đông - Tây Lòng vi tha, yêu thương
chân tinh đậm chất Nam Bộ được thé hiện rõ nét qua các nhân vật nữ trongphim, xây dựng hình tượng người phụ nữ anh hùng, làm nỗi bật vai trò của ngườiphụ nữ Nam bộ trong bối cảnh đất nước đổi mới thông qua góc nhìn điện ảnh
6
Trang 113.2 Phạm vi nghiên cứu
Văn hóa Việt Nam, nhất là văn hóa vùng miền ảnh hưởng trực tiếp đến cáchxử lý tình huống, từ đó ảnh hưởng đến tư tưởng chủ đề trong các phim Mỗi nétvăn hóa đặc trưng đều có những biểu hiện cụ thé về mặt hình thức nên điều đó
được thể hiện trên phim ảnh thông qua những tình huống, sự kiện, câu chuyện
băng hình ảnh chân thực và trực tiếp nhất Tư tưởng gửi gắm qua một tác phẩmnhất định phải được đặt trong những tình huống, sự kiện đặc biệt, trong mộtkhông gian được cụ thé hóa gần gũi nhất Chính điều nay đã trở thành một côngthức quy định một cách chặt chẽ giữa văn hóa đặc trưng vùng miền với các cáchxử lý về tình huống và tư tưởng thê hiện trong tác phẩm
- Nghiên cứu cách xây dựng câu chuyện, những hình ảnh mang tính biểutrưng được thể hiện trong cách quay và chọn bối cảnh, nghệ thuật diễn xuất diễn
viên, âm nhạc trong tác phẩm.
- Nghiên cứu về những đặc điểm đã tạo nên thành công của 03 phim với
những nhận định, khảo sát của giới chuyên môn và những đánh giá, nhận xét của
Khang định vai tro của Biên kịch, Dao diễn, Diễn viên trong việc xây
dựng hình tượng nhân vật, cốt truyện, tình huống, các xử lý hình ảnh khác dé
đưa tac pham của minh đến gan với người xem bằng con đường trải nghiệm thựctế của đời sống tinh than, đời sống văn hóa của con người Tìm hiểu gốc tích cộinguồn những giá trị ân mình sau những hành động có thé phi logic nhưng lại có
Trang 12lý và phù hợp với tính cách, cách ứng xử của người phụ nữ Việt Nam trong tập
thể, cộng đồng
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Dé thực hiện mục đích trên, luận văn tập trung nhiệm vụ sau đây:
Phân tích các nét văn hóa đặc trưng vùng miền trong các phim đã đề cập,làm rõ giá trị của không gian văn hoá đối với tác phẩm Điện ảnh Hình ảnhngười phụ nữ Nam Bộ với những đặc điểm đặc trưng, những phẩm chất tuyệt
VỜI, vai tro trong gia đình va xã hội.
Cách thức tổ chức sự kiện, tình huống được Biên kịch - Đạo diễn xây
dựng trên phim chịu ảnh hưởng của những nét văn hóa đó, từ đó xây dựng nên
hình mẫu nhân vật bên cạnh chủ đề tư tưởng của phim
5 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện luận văn này, chúng tôi sử dụng kết hợp các phương phápnghiên cứu chính: cách tiếp cận điện ảnh, văn hóa học, trần thuật học điện ảnh,kí hiệu học điện ảnh Ngoài ra, trong quá trình triển khai chúng tôi thực hiện cácthao tác so sánh, phân tích và tổng hop dé làm rõ mục tiêu của luận văn Đây là
đề tài kết hợp nghiên cứu điện ảnh và văn hoá
- Tiếp cận điện ảnh: Dùng phương pháp thi pháp học để phân tích các
phim trong phạm vi nghiên cứu.
- Phương pháp tiếp cận Văn hóa học: Luận văn nghiên cứu những đặctrưng của chủ thé văn hóa trong vùng văn hóa Nam Bộ làm nền tang phân tích
tính cách, ứng xử của người phụ nữ Nam Bộ trong các phim Nghiên cứu giá trị
và bản sắc riêng của cộng đồng, những mối quan hệ xã hội, những định kiến xãhội đối với phụ nữ qua các giai đoạn lịch sử
Con người văn hoá: mỗi nền văn hóa đều có những nhân vật đại diện, làhoá thân của các giá trị tiêu biểu của nền văn hoá đó, đó chính là con người văn
8
Trang 13hoá Nhằm mục dich tìm cơ sở cho việc xây dung hệ thống lý thuyết phục vụ chonhu cầu nghiên cứu Hệ thống lý thuyết về chuyên ngành dé lý giải cho các hiệntượng được xây dựng quanh đề tài.
- Phương pháp phân tích trên bản dựng của phim: Dựa trên bản dựng déchỉ rõ các yếu tố nào ảnh hưởng từ việc nhận thức và ứng dụng yếu tố văn hóa,đặc điểm đối tượng phản ánh trong tất cả các xử lý của tác giả, đạo diễn, diễnviên, quay phim Sức lôi cuốn của những tình huống - sự kiện đậm dấu ấn vănhóa Việt tạo tính cách, số phận người phụ nữ Nam Bộ
- Phương pháp thong kê — đánh giá kết quả khi tác phẩm đưa ra côngchúng: Nhằm tăng việc nhận định vấn đề một cách khách quan va có cơ sở thựctế về van đề nghiên cứu, kết hợp với lay ý kiến từ các nhà phê bình Điện ảnh, sânkhấu và văn hóa về tính nghệ thuật của tác phẩm
- Phương pháp so sánh loại hình: So sánh các loại hình như văn học, sân
khẩu với điện ảnh Diễn ngôn trần thuật của 03 đạo diễn.6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn:
6.1 Ý nghĩa lý luậnĐề tài làm rõ những khái niệm và vấn đề lý luận liên quan đến hình ảnhngười phụ nữ Nam Bộ trong điện ảnh Việt Nam hiện đại Đồng thời, đề tài cũngphân tích sự thay đổi về hình anh đó qua thời gian trong các không gian phim
dưới ban tay sáng tạo của những tác giả khác nhau Từ đó có cái nhìn khái quát
về sự thay đổi của vai trò, vị trí của người phụ nữ Nam Bộ qua thời gian cũngnhư sự thay đổi của Điện ảnh Việt Nam qua các thời kỳ
6.2 Ý nghĩa thực tiễnVề mặt thực tiễn, luận văn đem đến cái nhìn sơ lược về thực trạng hình
ảnh của người phụ nữ Nam Bộ trong điện ảnh Việt Nam hiện đại, những ảnhhưởng có tính tích cực va tiêu cực cả trực tiép và gián tiép đôi với điện ảnh Việt
Trang 14Nam nói chung và cả khán gia xem phim Việt Nam hiện nay Từ đó, những nhà
nghiên cứu, những nhà làm phim, đặc biệt là phim về phụ nữ Nam Bộ thì luậnvăn sẽ cung cấp được cái nhìn sơ khởi Luận văn cũng đưa ra những phân tích cụthể trong việc xây dựng hình tượng, cách thức truyền tải và gửi gắm thông điệpnhìn từ nhiều khía cạnh khác nhau
Ngoài ra, luận văn là tai liệu tham khảo phục vụ cho công tác giảng day,sinh viên điện ảnh và những người quan tâm tới lĩnh vực này.
7 Bo cục luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận văn của tôi được
chia làm ba chương như sau:
Chương 1 TONG QUAN VE CHU DE NGHIÊN CỨUChương 2 NGƯỜI PHU NU - NHÂN VAT VĂN HOAChương 3 NGHỆ THUẬT THE HIỆN, CÁC THỦ PHÁP ĐIỆN ANHKET LUẬN
CHUONG 1:
CO SO LY LUAN VA THUC TIEN CUA NGHIEN CUU
1.1 Cơ sở lý luận của nghiên cứu:
Đề làm cơ sở nghiên cứu về hình tượng người phụ nữ Việt Nam qua cácphim Cánh dong hoang, Cánh dong bat tận và Cô Ba Sài Gòn, chúng tôi lay cơ
sở về những đặc điểm, tính cách của người phụ nữ Việt Nam trong một không
gian vùng văn hóa Nam Bộ Trước tiên là khái niệm “văn hóa” và những đặctrưng của chủ thê văn hóa Nam Bộ nói chung và phụ nữ Nam Bộ nói riêng là nên
10
Trang 15tang dé soi chiếu lại trong các nhân vật nữ trên ba phim mà tôi chon dé nghiên
cứu.
Theo GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, ông đã định nghĩa văn hóa như sau:“Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần đo con người
sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa
con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình” [48, tr.12].
“Chủ thé văn hóa” theo GS.TSKH Tran Ngọc Thêm được định nghĩa nhưsau: “Chủ thể văn hóa (C) là một cộng đồng gồm một hay nhiều tộc người (hoặcnhóm người theo nghề nghiệp, sở thích, tuôi tác, v.v.) có sự thống nhất tương đốitrên những phương diện cơ bản, tạo ra được một hệ thống giá trị vật chất và tinhthần chung mang tính đặc thù ” [49, tr.46]
Về lịch sử khẩn hoang vùng đất phía Nam, những thế kỷ đầu công nguyênvùng đất phía Nam đã tồn tại một nền văn hóa Óc Eo rực rỡ do người dân vươngquốc Phù Nam tạo dựng nên Sau khi bị Chân Lạp là một nước chư hầu của PhùNam xâm chiếm thì nền văn hóa Óc Eo cũng suy thoái Ở đây tồn tại 02 vùngriêng biệt với tên gọi đó là Lục Chân Lạp (miền Đông Nam Bộ ngày nay) với địathé cao hơn và Thủy Chân Lap (vùng đất thấp hơn ở phía Tây) Do thói quen chỉkhai thác những vùng cao nên tuy chiếm được Phù Nam nhưng triều đình Chân
Lạp (Khmer) chỉ đủ sức cai quản và chăm sóc cho vùng Lục Chân Lạp, còn vùng
Thủy Chân Lạp thì được giao phó bởi những quý tộc bản xứ thuộc dòng dõi Phù
Nam đã quy phục vương triều Chân Lạp Vùng Thủy Chân Lạp dần trở thànhvùng đất hoang vu khi năm trong tình thế là vùng đất bị bỏ rơi và là nơi xảy ra
những cuộc chiên tranh châp của các đê quôc.
Sang thế kỷ XIV, nền văn minh Angkor của dé quốc Khmer sụp đồ, nhiều
thành phần người dân ngoài tộc người Khmer đã bỏ Lục Chân Lạp đi về phía
11
Trang 16Thủy Chân Lạp để lánh sự đàn áp của quân Xiêm, do vậy người Khmer là tộcngười đã chiếm lĩnh đầu tiên vùng đất phía Tây Nam Bộ.
Dưới triều Lê, mâu thuẫn hai họ phong kiến Trịnh Nguyễn rất gay gắt dẫnđến nội chiến kéo dài gây tai họa khôn cùng cho nhân dân cả Đàng trong vàDang ngoài Nhân dan Dang Trong sống trong vùng đất đai chật hẹp giữa dayTrường Sơn và biên Đông, đất đai, đồng ruộng ít lại kém màu mỡ, còn phải phụcdịch chiến tranh kéo dài về tiền lẫn người, vì sinh kế, dé lánh nạn đi phu đi lính
nên dân Dang Trong quyết định tréo đẻo lội suối thậm chí vượt biên đi vào vùng
đất Thủy Chân Lạp làm ăn vì ở đây đất rộng, người thưa, đất hoang nhiều và phìnhiêu, màu mỡ, thấy điều kiện sinh sống thuận lợi nên tiếng đồn xa người dân dicư vào Nam ngày càng đông đúc Sự di cư của người Việt vào vùng đất này cũngđánh dấu sự xuất hiện thêm một tộc người bên cạnh tộc người Khmer đã định cưở vùng đất phía Nam
Yếu tố khác, trong lịch sử vùng đất Nam Bộ đáng chú ý đó là Hoa kiều ởmiền Đông và miền Tây đất Thủy Chân Lạp Ở miền Đông, năm 1679 một nhómquan binh ở Quảng Tây sau một thời gian chống lại không kết quả với triều đìnhMãn Thanh nhất quyết không thần phục nhà Thanh và chạy sang Quảng Nam xinthần phục chúa Nguyễn, chúa Hiền giới thiệu với nhà vua Chân Lạp đưa đoànngười Hoa kiều này vào Nam Đây là khởi nguồn cho tộc người Hoa định cư ở
vùng đất Nam Bộ
Như vậy, có thé khang định rằng vùng đất Nam Bộ hiện nay là vùng đấtđa tộc người, là nơi cư trú của người Việt và các tộc người thiểu số là cư dân bảnđịa, như trong sách Cơ sở văn hóa Việt Nam của GS.Trần Quốc Vượng: “Đồngbằng Nam Bộ về mặt dân cư có các tộc người Việt, Khmer, Hoa, Chăm, Stiêng,
Chrau, Mạ, Mnong Nhìn diện mạo tộc người nơi đây, chúng ta dễ dàng nhận ra
được ít nhất cũng là các khía cạnh sau: Các tộc người khai phá Nam Bộ như
~“
Trang 17Chăm, Hoa, Khmer, Việt đều là lưu dân đến khai phá vùng đất mới, họ đã xavùng đất cội nguồn cả không gian lẫn thời gian Sống cùng một địa bàn cư trú,nhưng trên nét lớn, các tộc người nơi đây sống hòa hợp, thân ái, không có chiếntranh giữa các sắc tộc trong lịch sử Tộc người chủ thể có vai trò quyết định sựphát triển vùng đất là người Việt” [62, tr 268-269].
Riêng ở tiêu vùng Tây Nam Bộ, chủ thể văn hoá chính bên cạnh ngườiViệt còn có người Khmer và người Hoa “Tuy chủ thể văn hóa mang tính đa tộcngười nhưng xét về phương diện dân số, văn hóa, trình độ phát triển thì ngườiViệt chiếm ưu thế tuyệt đối Yếu tố thứ 2 đó là: Mặc dù chiếm số đông về dân sốnhưng tộc người Việt lại sống rất hòa đồng, luôn tôn trọng sự khác biệt và linhhoạt học hỏi, kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa của các dân tộc anh emcùng sống chung Do đó văn hóa vùng Nam Bộ nói chung và Tây Nam Bộ nóiriêng vẫn mang tính thống nhất cao” [63, tr.84]
Văn hóa làng xã Việt Nam có truyền thống định cư khép kín, không chấpnhận việc đi khỏi làng cũng không chấp nhận có người khác đến làng mình dé cư
ngụ do vậy những người di tán là những người đặc biệt và cũng có tính cách đặc
biệt Tính cách đặc biệt đó thé hiện trong sự mạnh mẽ, cần cù, dương tính hòavào tính cách âm tính của văn hóa truyền thống gốc nông nghiệp Thế cho nênđặc điểm của người dân ở vùng đất Nam Bộ chứa cả hai tính cách trên, tùy vào
hoàn cảnh cụ thể mà nó bộc phát khi thi dữ dội, quyết liệt lúc lại êm ả, nhẹ
nhàng.
Ứng xử với môi trường tự nhiên là một nét văn hóa đặc trưng không thểkhông đề cập trong văn hóa miền Nam Khác hăn hoàn toàn với Bắc Bộ ngườidân miền Nam sống hòa nhập với thiên nhiên được hiển thị bằng những hànhđộng rất cụ thể ví như người dân đã lợi dụng con nước dé tìm những kế sinh nhaivà lay phù sa của nước dé bồi đắp thêm cho vùng đất này Họ đưa nước ngọt vào
_.
Trang 18các hệ thống sông ngòi, kênh rạch dẫn nước đến dé trồng trọt, sinh hoạt, thu lợinhuận từ con nước mang lại là một nét văn hóa độc đáo thé hiện sự hòa hợp với
thiên nhiên của con người Nam Bộ.
Tính cách con người được hình thành, anh hưởng và bi chi phối nhiều nhấttừ điều kiện tự nhiên và xã hội mà con người sống trong đó Từ những điều kiệntác động đã nêu thì tính cách con người Nam Bộ được khái quát bằng những đặctrưng sau: Con người sống trong vùng đất có mạng lưới sông ngòi dày đặc, việckhai thác tối đa những ưu đãi của thiên nhiên ban tặng là một tính cách nồi bậtcủa người dân đất phương Nam Tính âm — dương trong tinh cách đã tạo chongười dân biết thích ứng với mọi hoàn cảnh như sống hòa hợp với tự nhiên và cócả chống chọi, đối phó với thiên nhiên khắc nghiệt Nhưng nhìn chung thì tínhhòa hợp với thiên nhiên sông nước là đặc điểm điển hình nhất của người dântrong sinh hoạt đời sống
Về nơi cư trú thì gắn liền với sông nước, nhà cửa gần bờ sông, vật liệu xâydựng nhà cửa cũng lấy từ nhiều vật liệu có sẵn ở miền sông nước như lá dừa.Việc giao thông của dân Tây Nam Bộ cũng mang đặc điểm sông nước thể hiệnbang các phương tiện giao thông như xuông, ghe rất phô biến, hình ảnh con đò,
mái chéo van mang dâu ân khó phai trong đời sông người dân Nam Bộ.
Vì đặc trưng tính trọng âm theo văn hóa lúa nước, văn hóa trọng tình được
hình thành từ môi trường làng xã khép kín với những con người sống ôn định,quen biết nhau và hỗ trợ tương giúp nhau đã phát triển thêm một bước là văn hóatrọng nghĩa Từ điều kiện khắc nghiệt, hoang sơ của vùng đất còn hoang dã đãtạo nên nhu cầu giúp đỡ, liên kết với nhau giữa những con người xa lạ đến sống
và đôi phó với sự khắc nghiệt của thiên nhiên, hoàn cảnh.
14
Trang 19Bao dung là phẩm chất quý giá của con người Nam Bộ biết dung napnhững thứ khác mình, những cái mình không có, bỏ qua, châm chước những lỗilầm người khác, nhìn thông thoáng và cởi mở trong các quan hệ con người với
con người hay con người với tự nhiên và xã hội Những tính cách này đã được
Hồng Sến khai thác đến chi tiết trong tác phẩm điện ảnh “Cánh đồng hoang” qua
nhân vật chính Sáu Xoa.
Con người lao động đảm đang, con người nội trợ trung hậu, con người
chiến sĩ đũng cảm - là hình ảnh truyền thống của người phụ nữ Việt Nam Và
đây là những truyền thống đã hình thành én định trong suốt quá trình lịch sử lâudài Những người phụ nữ Việt Nam hiện đại mang trong mình truyền thống đóvà ngày càng tự giác phát huy truyền thống đó trong hoàn cảnh và điều kiện mới
Trong lich sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, con người Việt Nam đã
hình thành những phẩm chất tốt đẹp, trong đó phụ nữ Việt Nam đã đóng góp mộtphần không nhỏ vào việc bảo tồn, gìn giữ, phát huy những giá trị bản sắc của dântộc ta từ thế hệ nảy qua thế hệ khác “Tự tin, tự trọng, trung hậu, đảm đang” luôn
là phẩm chất đạo đức, truyền thống tốt đẹp, thể hiện vai trò làm vợ, làm mẹ của
người phụ nữ, đồng thời khăng định vị thế của các chị trong gia đình, cộng đồngvà xã hội, nhưng ngày nay, tính cách và phẩm chất của người phụ nữ còn đượckhái quát bằng qua các khía cạnh khác trong xã hội Trong bài viết Phẩm chấtcủa người phụ nữ Việt Nam trong thời đại mới đã nhận định về sự thay đôi củangười phụ nữ khi thích ứng với điều kiện và môi trường xã hội hiện đại: “Trong
giai đoạn hiện nay, một trong những phẩm chất đạo đức quý giá của người phụnữ là tự tin Phụ nữ ngày nay tự tin vào bản thân, bình đăng VỚI nam giới, biết tựđánh giá ưu nhược điểm của bản thân, dám nhận những nhiệm vụ khó để rồi từđó nỗ lực và vượt khó dé hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao”, [67]
15
Trang 201.2 Điện ảnh Việt Nam đương đại và người phụ nữ trong Điện ảnh ViệtNam đương đại
Dựa theo giáo trình Lịch sử Điện ảnh Việt Nam cua PGS TS NSUT TrầnDuy Hinh do nhà xuất bản Thanh Niên xuất bản năm 2017 thì Điện ảnh ViệtNam được xác lập từ khi có nền điện ảnh của một nước Việt Nam độc lập, tức làtừ sau 1954 đến nay
Điện ảnh Việt Nam có thê chia thành 3 giai đoạn lớn là Giai đoạn 1954 —1975: Giai đoạn chiến tranh — ý thức hệ; Giai đoạn 1975 — 1985: Thống nhất đấtnước — manh nha yếu tố đổi mới; Giai đoạn 1986 đến nay: Giai đoạn đổi mới va
điện anh mang yếu tố thị trường
Giai đoạn 1954 — 1975: Giai đoạn chiến tranh — ý thức hệ: Việt Nam sauHiệp định Genéve năm 1954 bị chia cắt làm hai, miền Bắc là Việt Nam Dân ChủCộng Hoà và miền Nam là Việt Nam Cộng Hoà Tại miền Bắc, phim điện ảnhđược nhà nước đầu tư và nhiệm vụ chính là tuyên truyền cho cuộc chiến tranh vệquốc nên đề tài chủ yếu xoay quanh cuộc chiến Nhân vật là những anh bộ đội,cô chiến sĩ, văn công, hoặc những người chịu ảnh hưởng trực tiếp từ chiến tranhnhư những người vợ, người mẹ và những đứa trẻ Có nhiều phim thành công, tạotiếng vang không chỉ trong nước mà còn ở quốc tế, mang về nhiều giải thưởngđiện ảnh danh giá thời bấy giờ và không những vậy, các phim đó còn đi vàodanh sách những phim kinh điển của điện ảnh Việt Nam Đây cũng là giai đoạnmở đầu của đề tài chiến tranh của điện ảnh Việt Nam Trong giai đoạn nay, nhânvật người phụ nữ cũng được khai thác nhưng không nhiều Dầu vậy, vẫn có
những nhân vật nữ đã đi vào lịch sử điện ảnh nước nhà như My trong Vo Chong
A Phu (Sản xuat nim 1961 - Dao dién Mai Lộc); Bé Nga trong Con Chim VanhKhuyén (San xuất năm 1962 - Dao diễn Nguyễn Văn Thông, Trần Vũ), Chị TuHậu trong phim Chi Tw Hậu (Sản xuất 1962 - Đạo diễn Phạm Ky Nam, Trần
16
Trang 21Thiện Liêm) va Diu trong Vi Tuyến 17 Ngày Và Đêm (Sản xuất 1972 - Đạo diénNSND Hải Ninh) là những nhân vật nữ có những xuất thân, hoàn cảnh sống khácnhau nhưng họ đều có chung một tình yêu quê hương và sẵn sàng chiến đấu, hy
sinh bản thân dé giành lại độc lập cho đất nước
Một số nhân vật nữ chính của các phim tiêu biểu trong giai đoạn này đãphần nào giúp người xem hình dung cuộc sống, con người và giai đoạn lịch sử
qua từng thời kỳ Vai My của NSƯT Đức Hoàn là một cô gái dân tộc Mông bị
bắt về làm vợ thống lí Pá Tra, chứng kiến A Phủ bị hành hạ tàn nhẫn, cô đã cắt
dây trói thả A Phủ đi, không ngờ đây cũng chính là một cuộc giải thoát mà cô
đang cần Đây cũng chính là câu chuyện có thật mà nhà văn Tô Hoài đã đưa vàotác pham Vo Chồng A Phú của mình Nhà văn cũng công nhận các tình tiết củaphim gần như giữ nguyên toàn bộ câu chuyện trong phiên bản văn học Sự bứt
phá thoát ra khỏi sợi dây trói hữu hình và cả vô hình của My chính là một cuộccách mạng không chỉ của bản thân cô mà còn của cả những người phụ nữ giai
đoạn đó Việc bước ra khỏi ngôi nhà của một gia đình quyền lực, giàu có với đầynhững kẻ canh gác sẵn sàng ra tay đánh đập, hành hạ thăng tay theo lệnh giai cấpthống trị cũng như bước ra khỏi những định kiến xã hội không phải chỉ cần sựcan đảm đơn thuần, bước di của My lúc đó chính là dan thân vào một cuộc phiêulưu đầy nguy hiểm mà cái giá phải trả đôi khi là cả tính mạng Nhưng “ở lại thìtrước sau gì cũng chết”, không chết cái xác thân thì cũng chết cái tâm hồn, nênMy đã quyết định lao vào cái chết dé tìm đường sống Đó cũng là phâm chat củanhững con người dan thân vào con đường cách mạng — quyết tử cho tổ quốcquyết sinh — như vậy câu chuyện của My đã được ké không khác gì câu chuyệncủa một cuộc chiến ý thức hệ Bộ phim đã được trao giải thưởng Bông Sen Bạctrong Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 2 năm 1973
17
Trang 22Con Chim Vành Khuyên là câu chuyện về hai cha con làm công việc đưađò dé giúp bộ đội qua sông và che giấu cán bộ, chiến sĩ, chính vi vậy hai cho conbị kẻ thù rình rap và một ngày, bon chúng quyết định uy hiếp hai cha con dé lừa
đánh úp các chiến sĩ cách mạng Bé Nga trong phim tuy chỉ là một cô bé nhưngđã sớm ý thức được tình yêu quê hương, đất nước, có lẽ một phần vì lớn lêntrong một gia đình đơn thân mà cha cô lại chọn công việc gắn bó với cách mạngnên kết cục bé Nga chọn việc hy sinh bản thân cũng gần như là tất yếu Hình ảnh
đẹp nhất phim, là trong cơn thoi thóp sau cùng, bé Nga đã cố gắng thả con chimvành khuyên về với bầu trời, nơi con chim có thé tự do sai cánh đến bat cứ đâumình thích và thoải mái cất cao tiếng hót, như khao khát của chính một em bé 13tuổi NSUT Tố Uyên thời điểm vào vai bé Nga cũng chi là một bé gái 13 tuổinhưng ngoài nét hồn nhiên, ngây thơ, cô cũng đã lột tả được những nét tính cáchcủa một cô bé sớm trưởng thành trong suy nghĩ, trong ý thức, những phẩm chấtmà chỉ những người tham gia trong công cuộc đấu tranh giành độc lập mới cóđược, đó là sự hy sinh bản thân dé bảo vệ người khác, bảo vệ cách mạng, bảo vệniềm tin và lý tưởng của mình Tiếng thét gọi cha xé lòng của bé Nga trước khi
chết cũng hoà vào tiếng hót của con chim vành khuyên trên bầu trời lúc cuốiphim, vẫn mãi ở lại trong ký ức của khán giả, khiến người ta không thể quênnhững mat mát, đau thương mà chiến tranh đã gieo rắc cho con người, kế cả tước
đi sinh mang của một đứa trẻ còn chưa kip lớn Con Chim Vành Khuyên đã nhận
được Giải Đặc biệt của Ban Giám khảo Phim ngắn của Liên hoan Phim quốc tếCarlovy Vary (Tiệp Khắc) vào tháng 7/1962 Ngoài ra, phim còn đạt giải Bôngsen Vàng, đồng thời với Giải thưởng nhân kỉ niệm 20 năm Điện ảnh cách mạngViệt Nam (1953 - 1973) công bồ tại Liên hoan Phim Việt Nam lần thứ II (1973)
Chị Tư Hậu là một nhân vật có thật mà nhà văn Bùi Đức Ái đã gặp và đưavào tác phẩm văn học Mét Chuyện Chép Ở Bệnh Viện của mình vào năm 1958
18
Trang 23Câu chuyện kê về một người phụ nữ làm nghề bà đỡ, có chồng là Việt Minh,trong một trận càn, chị bị một tên sĩ quan cưỡng hiếp dẫn đến mang thai Sau sựcô đó, chi lao ra biển tự tử nhưng tiếng khóc của đứa con đã thức tỉnh bản nănglàm mẹ trong chị Chồng chị trở về trừng trị tên sĩ quan, thông cảm cho chị,nhưng rồi sau đó anh lại ra chiến trường và hy sinh Chị nén đau thương, thamgia vào du kích và quyết san phẳng đồn giặc trả thù cho chồng mình NSND TràGiang được cả giới phê bình và đại đa số khán giả đánh giá là đã rất xuất sắc khi
thể hiện nhân vật Chị Tư Hậu — người phụ nữ đũng cảm, kiên trung, can trường
và vô cùng mạnh mẽ Đôi mắt đen lay láy và sâu thăm thăm của NSND TràGiang đã chuyên tải hết những nỗi niềm của chị Tư Hậu, người liên tục trải quanhững biến cố lớn trong cuộc đời nhưng vẫn không đầu hàng số phận Người tacần rất nhiều dũng cảm dé chọn cái chết, nhưng để sống tiếp, người ta còn cầndũng cảm hơn gấp nhiều lần, huống hồ ở đây là một người phụ nữ mỏng manh,nên cái dũng cảm trong chị, có lẽ còn lớn hơn điều mà người ta có thé ké bằngvăn chương hay hình ảnh Đạo diễn Phạm Kỳ Nam cho biết ông đã chọn NSND
Trà Giang, một nữ diễn viên chưa có tên tuổi gì ở thời điểm Ấy, vào vai Chị Tư
Hậu vì “Đôi mắt ay to, sáng, dep, lai như có lửa cháy trong đó và ánh nhìn khiếnngười ta tin cậy Khuôn mặt hay hình thé có thé hóa trang cho già dặn hơn nhưngđôi mat thì không Mà đôi mắt có than lại là yêu tố vô cùng quan trọng đối vớinghề diễn.” Và sự lựa chọn của ông đã mang về giải Bông Sen Vàng trong nước,
đã nhận được Huy chương Bạc tại LHP Quốc tế Matxcơva (1963)
Giai đoạn nay còn một thành tựu lớn của điện ảnh Việt Nam nữa là Vĩ
Tuyến 17 Ngày Và Đêm Phim hấp dẫn không chỉ ở câu chuyện về những đối đầuvà những lựa chọn khắc nghiệt của người dân hai bờ sông Bến Hải khi đất nướcbị chia cắt, mà còn ở cách thức dàn dựng bộ phim với những cảnh được quayngay tại vùng giới tuyến đầy nguy hiểm, nhưng đó lại chính là nơi các nghệ sĩ ở
19
Trang 24gần nhất với các “nguyên mẫu” trong phim Dịu (Trà Giang) có chồng đi tập kếtra Bắc, ở nhà, chị vừa phải lo chăm sóc gia đình chuẩn bị cho ngày sinh con, vừađảm nhiệm công tác bí mật lãnh đạo nhân dân trong vùng chống sự đàn áp khủngbố đã man của địch Những bắt bớ, giam cầm, tra tan của địch cùng những dụ dỗngon ngọt của tên ác ôn Trần Sùng (Lâm Tới) không khiến Dịu và bà con lùibước Cuộc sống ngày và đêm ở vĩ tuyến 17 day bi trang và hào hùng Hai nghệ
sĩ nổi tiếng của điện ảnh Việt Nam - Trà Giang và Lâm Tới — đã có những vaidiễn xuất sắc trong tác phẩm điện ảnh Việt Nam có quy mô lớn nhất cho tới khiđó Với vai Dịu, Trà Giang đã nhận được giải thưởng Nữ diễn viên chính xuấtsắc nhất tại LHP Quốc tế Moskva năm 1973 Gần 40 năm đã qua, Vĩ tuyến 17
ngày và đêm vẫn làm rung động trái tim người yêu điện ảnh không chỉ ở Việt
Nam ma còn ở nhiêu nước trên thê giới.
Thời gian này, trong miền Nam, hàng loạt phim điện ảnh cũng ra đời vàcũng có nhiều phim có doanh thu rất cao, gấp 6 lần kinh phí sản xuất như phimChân Trời Tím của Đạo diễn Lê Hoàng Hoa sản xuất năm 1969 Phim chủ yếumang tính thương mại với các đề tài xoay quanh lĩnh vực giải trí là chủ yêu nhưhài, hành động, tình cam, tâm lý xã hội, kinh di, đã làm nên tên tuổi của khôngít diễn viên nữ như Kim Cương, Tham Thuy Hang, Kiều Chinh, Thanh Nga
Sự kiện 30 tháng 04 năm 1975 đã đánh dau kết cho điện ảnh miền Nam giai đoạn
nảy, mặc cho nhiêu phim đã sản xuât xong mà chưa kip công chiêu.
Giai đoạn 1975 — 1985: Thống nhất đất nước — manh nha yếu tô déi mới:Sau 1975, đất nước thống nhất kéo theo hàng loạt những thay đổi trong tất cảlĩnh vực của đời sống và điện ảnh cũng không là ngoại lệ Trong giai đoạn nàycó đến 149 bộ phim truyện ra đời với sự kết hợp của đội ngũ sản xuất và diễn
viên cả hai miên Nam, Bắc Ngoài chiên tranh, đê tài đô thị miễn Nam cũng thu
20
Trang 25hút thị hiếu khán giả không kém Có rất nhiều bộ phim đạt được thành công rựcrỡ cả về doanh thu và giải thưởng, không chỉ trong nước mà còn cả quốc tế nhưCánh Đông Hoang, Bao Giờ Cho Đến Tháng Mười, Chị Dậu, Làng Vũ Đại NgàyAy, Me Vang Nhà
Bộ phim 8 tập Ván Bai Lat Ngửa của dao diễn Lê Hoàng Hoa cũng lammua làm gió thị trường điện ảnh những năm 1982 — 1983 và cho đến bây giờngười ta vẫn không quên bộ phim đã làm nên tên tuổi của tài tử Nguyễn Chánh
Tín.
Nhân vật nữ trong các phim kinh điển giai đoạn này cũng là những ngườimẹ, người vợ, nhưng vải người trong số họ còn là chiến sĩ, trên vai của tất cả họcòn áp lực của cuộc chiến chưa qua
Hiện thực anh hùng ca qua câu chuyện của những người phụ nữ thời chiếnvà cả thời hậu chiến đã góp phần khắc hoạ những nét tính cách đặc trưng của phụnữ Việt Nam, những đặc điểm mà cho dù qua bao nhiêu thời gian, trong những
tác phẩm điện ảnh về sau vẫn dễ dàng nhận ra, đó là sự dịu dang, tính chịuthương chịu khó, đức hy sinh cao cả nhất là khi họ bỏ qua những nhu cầu cánhân, dù là sơ đăng nhất của một người phụ nữ, dé hướng đến cái mục đích
chung to lớn của cả dân tộc đó là giành lay độc lap, tự do, thống nhất tổ quốc.
Thành tựu lớn nhất của điện ảnh Việt Nam ở giai đoạn này là Cánh ĐồngHoang trở thành một trong những tác phẩm kinh điển của nền điện ảnh cách
mạng Việt Nam Bộ phim đã nhận được nhiều giải thưởng trong nước và quốc tế
như Giải Bông sen vàng tại Liên Hoan phim Việt Nam (1980), giải Đặc biệt của
Liên đoàn báo chí điện ảnh Quốc tế (1980), Huy chương vàng tại Liên hoanphim quốc tế Moskva (1981)
Giai đoạn 1986 đến nay: Giai đoạn đổi mới và điện ảnh mang yếu tố thịtrường: khi đất nước vừa bước vào thời kỳ đổi mới về kinh tế thì điện ảnh Việt
21
Trang 26Nam cũng phải đối diện với nhiều thử thách lớn mà như nhà biên kịch TrịnhThanh Nhã gọi là “cuộc chuyển mình bối rối” Bầu sữa ngân sách nhà nước bịthu hẹp, việc đầu tư rất nhiều tiền cho phim mà không màng doanh thu đã thật sựbị khựng lại Mặt khác, chiến tranh đã lùi xa, khán giả đã có nhu cầu xem phim
đa dạng dé tài hơn chỉ là sự cô động cho cuộc chiến vệ quốc, kinh tế chuyền
mình cũng khiến người ta có nhu cầu tiêu pha, giải trí nhiều hơn, đù hiện thực
còn không ít khó khăn.
Chính vì vậy, việc đầu tư ít, thu hồi vốn và có lời ngay khiến nhiều nhàsản xuất lao vào làm hàng loạt phim truyện video mà thị trường gọi là “mì ănliền” Dòng phim này cũng kéo theo một thế hệ diễn viên ngôi sao mới như LýHùng, Diễm Hương, Việt Trinh, Lê Công Tuấn Anh, Lê Tuấn Anh, Thái San, YPhụng, Công Hậu, Thu Hà và những cái tên phim mà chỉ mấy năm sau ngườita đã không còn có thể nhớ được nội dung hay chỉ tiết gì của nó vì đề tài chỉ
xoay quanh những cuộc tình sướt mướt, bi luy, tay ba ngang trái, những nhân
vật nữ trong các phim này đều na ná nhau ở số phận, hoàn cảnh thậm chí cả kếtcục, rất ít cái tên nhân vật có thé làm nên tên tuổi diễn viên như trước đây Giaiđoạn này số lượng phim điện ảnh sụt giảm đáng ké, nhiều rạp phim phải đóngcửa và chuyên đôi công năng, điện ảnh Việt Nam đã phải ngậm ngùi nhìn thời
hoàng kim của mình ngày một lùi xa.
Mãi đến giữa thập niên 90 thì điện ảnh mới khởi sắc trở lại, một số phimđược nhà nước đầu tư kinh phí hoàn toàn có gặt hái được một số giải thưởngtrong và ngoài nước, được giới phê bình đánh giá cao yếu tô nghệ thuật như Doi
Cát, Ai Xuôi Van Lý, Thung Lũng Hoang Vang, tuy nhiên vẫn là đề tài chiếntranh và hậu chiến, các nhân vật trong phim, những sé phan xưa cũ với các câuchuyện dù là khác nhau nhưng dường như không còn gần gũi với khán giả đại
22
Trang 27chúng, nên không đủ sức kéo người xem đến rạp, phim mang về day giải thưởngnhưng lại không hoà nổi vốn.
Đầu thập niên 2000, điện ảnh Việt Nam lại bước sang một giai đoạn mớivới hàng loạt phim được các hãng phim tư nhân mạo hiểm đầu tư sau một thờigian dai tram lắng nghe ngóng thị trường Cú nỗ đầu tiên là Gai Nhảy của Đạodiễn Lê Hoàng đã mang về 12 tỷ đồng doanh thu năm 2003, dù đề tài là vô cùngnhạy cảm ở thời điểm đó Lần đầu tiên trong lịch sử điện ảnh Việt Nam, số phậncủa các cô gái nhảy được đưa lên màn ảnh rộng, nơi mà khán giả biết đến nhữnggóc khuất trong cuộc đời của những con người gai góc, lần đầu tiên người ta biếtrằng những cô gái sống bằng nghề bán phan buôn hương day gian truân và cũnglắm nỗi bi thương Thừa thắng xông lên là hàng loạt phim nói về thế giới củanhững người luôn đẹp ở vẻ bề ngoài nhưng lại mang không ít thị phi, có lẽ sự tòmò và tính mới lạ của đề tài đã khiến khán giả bắt đầu kéo đến rạp nhiều hơn,các bộ phim Lo Lem Hè Phố (2004), Trai Nhảy (2007) và Những Cô Gái ChânDài (2004) đã làm thị trường điện ảnh sôi động trở lại Đồng thời quan niệmphim thị trường thiếu tính nghệ thuật cũng dần được gỡ bỏ khi mà Những CôGái Chân Dài đã mang về Bông Sen Bạc năm 2004 Tuy nhiên, không có nhânvật nữ nào trở thành biểu tượng điện ảnh thời gian đó, có lẽ vì tính nhạy cảm vasự kỳ thị của xã hội vẫn còn quá nặng nề
Thời gian này các hãng phim tư nhân với các đạo diễn Việt Kiều cũng bắtđầu thực hiện những bộ phim với chi phí đầu tư lớn như Dòng Máu Anh Hingcủa Charlie Nguyễn, vốn sản xuất khoảng 1,5 — 1,6 triệu đô la, tuy chi mang về
khoảng 10 tỷ doanh thu năm 2007 nhưng nó cũng giành giải "Bông sen Bac" tại
Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 15 và "Giải thưởng lớn của ban giám khảo" tạiLiên hoan phim Los Angeles châu A — Thái Bình Dương Yêu cầu về một bộphim tốt cả yếu tố nghệ thuật lẫn doanh thu đã bắt đầu được các nhà sản xuất đặt
23
Trang 28ra nhiều hơn Đề tài và nhân vật của phim điện ảnh Việt Nam những năm 2000có lẽ là da dang và phong phú hơn các giai đoạn trước, khi người ta có thé ra rạpxem một phim về chiến tranh như Dòng Máu Anh Hùng với các nhân vật ở cảhai bờ chiến tuyến, và cũng có thé xem Cánh Đồng Bat Tận của người dân vùngxa xôi hẻo lánh, nơi cánh đồng lúa chạy ngút mắt với những mảnh đời mưu sinhlang bạt, bấp bênh.
Cánh Đông Bat Tận (sản xuất 2010 — Đạo diễn Nguyễn Phan Quang Binh)nói về số phận của những người phụ nữ khác nhau tuy ở cùng 1 làng quê, nhưngdù hoàn cảnh có khác biệt đến thé nao thì họ cũng đã sống một cuộc đời bị động,hay nói một cách khác, họ là nạn nhân bị dòng đời xô đây vào bị kịch Sương làmột cô gái điểm, sống băng nghề bán phan buôn hương nên bị cả xã hội khinhrẻ, khi đến với cha con Út Võ, tưởng đã tìm được chỗ tựa nương nhưng cuối
cùng cũng bị ghẻ lạnh bởi chính người mình đã tin tưởng, yêu thương và hy sinh
bản thân vì người đó Nương là cô con gái ngây thơ trong sáng nhưng đã sớm cơ
cực bởi cô phải cùng em trai theo cha lang bạt khắp nơi, thiếu vắng hơi âm ngườimẹ, thiếu cả sự học hành, cuộc sống của cô chỉ xoay quanh những con vịt chạyđồng và cuộc mưu sinh chạy ăn từng bữa, để rồi cuối cùng bị cưỡng hiếp giữamột cánh đồng mênh mông không ai ứng cứu ngoại trừ đứa em trai còn quá nhỏchang thể giúp được gì còn người cha thì bat lực trước gong kìm của những kẻác ôn Vợ Út Võ là một nhân vật mờ nhạt, một vai phản diện nhưng đồng thờicũng là một nạn nhân của chính cuộc đời mình bởi những tham vọng thấp hèn.Từ trong Cánh Đồng Bat Tận, người ta nhìn thấy đời thường của con người, vớinhững ước mơ, khao khát riêng tư và bình di nhất Không phải những tượng đàiquả cảm, không phải những lý tưởng lớn lao, những cảm xúc chân thật mà diễnviên Đỗ Hải Yến, Ninh Dương Lan Ngọc lột tả đã chạm đến trái tim của hàngngàn hàng vạn khán giả khắp cả nước Cánh Diều Bạc 2010 đã gọi tên Cánh
24
Trang 29Đồng Bắt Tận và giải Cánh Diều Vàng cho nữ chính, nam phụ xuất sắc năm đónhư một sự tái khăng định một sản phẩm tốt về mặt nghệ thuật hoàn toàn có thể
chiến thắng cả về mặt doanh thu
Năm 2017 với sự ra mắt của Cô Ba Sài Gòn, Điện ảnh Việt Nam lại ghinhận một phim với chủ đề nữ quyền mà ở đó, từ Đạo diễn đến Nhà Sản xuất,Thiết kế bối cảnh đều là nữ, chưa kể hầu hết các nhân vật trong phim cũng là nữ,từ xưa đến nay, từ chính diện đến phản diện Câu chuyện thu hút bởi yếu tốxuyên không mượn bối cảnh Sài Gòn năm 1969 và 2017 Ninh Dương Lan Ngọcmột lần nữa thành công trong vai nữ chính Như Ý, con của một nhà may áo dàicó truyền thống 9 đời, sau một cuộc hành trình vượt thời gian đến tương lai
(2107), cô cũng đã tìm được ý nghĩa cuộc đời mình trong sự nghiệp của gia đình.
Cánh Diều Vàng 2017 đã trao giải biên kịch xuất sắc và phim xuất sắc cho Cô
Sinh ra ở vùng đất Chợ Mới, An Giang trong một gia đình giàu có, yêu lý
tưởng cách mạng, năm 1946, Nguyễn Quang Sáng xung phong vào bộ đội, rồitập kết ra Bắc Sau năm 1975, ông về ở hắn miền Nam, với chức vụ Phó TổngThư ký Hội Nhà văn Việt Nam và Tổng Thư ký Hội Văn nghệ thành phố Hồ Chí
25
Trang 30Minh Có thé nói rằng tình yêu mảnh đất và con người Nam Bộ đã thắm sâu
trong trái tim của nhà văn Nguyễn Quang Sáng Vẻ đẹp của thiên nhiên trong ky
ức tuổi thơ, những khó khăn gian khổ của người miền Nam, phẩm chất tốt đẹpcủa người phụ nữ Nam Bộ trong công cuộc đấu tranh giành tự do độc lập luôn invết han trong trái tim người chiến sĩ, người nghệ sĩ tài hoa này Từ đó đã thôi
thúc ông tái dựng những nét đẹp của tạo hóa ban tặng cho người dân Nam Bộ
bằng một kịch bản phim vừa dung di, vừa sâu sắc, nhân văn và đủ cơ sở chữnghĩa cho sáng tạo của đạo diễn Hồng Sến trong phim Cánh đồng hoang
Lay bối cảnh vùng Đồng Tháp Mười mùa nước nỗi trong những ngàykháng chiến chống dé quốc Mỹ, câu chuyện vợ chồng anh Ba Đô — Sáu Xoa hiện
lên trong bức tranh thiên nhiên Nam Bộ với những đặc trưng rõ nét của người
nông dân đồng bằng sông Cửu Long, từ không gian sinh sống trong sinh hoạt đờithường, những tinh huống xảy ra trong quá trình giao tiếp lẫn phương thức hoạtđộng cách mạng rất chân thực và phù hợp với điều kiện tự nhiên và xã hội củamiền Nam thập niên 60, 70 của thế kỷ trước
Chất liệu kịch bản từ nhà văn Nguyễn Quang Sáng qua bàn tay đạo diễncủa Hồng Sến, người vốn xuất thân là một nhà quay phim và đã từng thành công
với Mùa gió chướng (cùng là kịch bản của Nguyễn Quang Sáng) trước đó một
năm, giúp bộ phim trở thành một bản anh hùng ca giản dị và trữ tình qua diễn
xuất của hai diễn viên Lâm Tới (vai Ba Đô) và Sáu Xoa (Thúy An) Bộ phim đãđưa người xem cảm nhận một cách chân thật cảnh sắc đặc trưng của vùng vănhóa và cả tỉnh thần của người dân Nam Bộ, vẻ đẹp trong sáng, hồn hậu, nhưng
mạnh mẽ, kiên cường day lòng vi tha của người phụ nữ miền Nam trong giai
đoạn đâu tranh chông đê quôc xâm lược.
26
Trang 31Câu chuyện phim diễn ra tại một cánh đồng hoang rộng lớn ở Đồng ThápMười, một gia đình du kích sống tại nơi này có nhiệm vụ giữ đường dây liên lạc
với quân đội Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Bộ phim được sản xuất vào thời bao cấp nhưng đã thoát ra khỏi khuôn khổphim tuyên truyền, khắc họa rõ nét về cuộc sống người du kích miền Nam trongchiến tranh, cũng như có chỉ tiết nhân văn đáng chú ý là bức ảnh vợ con tên línhMỹ rơi ra từ túi áo khi tên này bị ban chết, cho thấy lính Mỹ hay du kích ViệtNam cũng chỉ là những nạn nhân của chiến tranh mà thôi
Nguyễn Hồng Sén là một trong những đạo diễn phim truyện hàng đầu củaViệt Nam, sự nghiệp của ông gặt hái rất nhiều giải thưởng danh giá và cao quý,nhất là danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân được phong tặng năm 1984 và Giải thưởngHồ Chí Minh năm 1996 Với Cánh Đồng Hoang, ông cùng nhà quay phimĐường Tuấn Ba đã tạo nên một trường đoạn nghẹt thở đầy xúc động Ông từngnói Cánh đông hoang là bộ phim làm nên tên tuổi của ông và ông đã không cằmđược nước mắt, lòng thắt lại vì lo lắng khi quay cảnh đứa con của vợ chồng BaĐô (NSND Lâm Tới) bị bỏ vào bao nylon rồi nhân xuống nước dé trốn máy bayđịch Trong cảnh quay thang bé ngồi chơi bên mép sàn nhà, một bên là người mẹđang lui cui nau ăn, ông phải canh cậu bé vừa rớt xuống nước đề khi đó, Ba Đôđang lợp nhà trên cao nhảy xuống cứu, làm động tác tìm kiếm và vớt Cảnh quaydiễn ra ăn khớp từ đạo diễn, quay phim đến diễn viên dé không phí khoảnh khắc"vàng" Nhờ bộ phim, ông được vinh danh Quay phim xuất sắc tại Liên hoanPhim Việt Nam lần thứ 5, năm 1980
Nhân vật Sáu Xoa trong Cánh Đồng Hoang là một vai điễn khó, nhất làđối với một diễn viên vừa chạm ngõ điện ảnh như Thuý An, vì chỉ một nhân vậtnhưng phải đóng đến 3 “vai”, vừa làm vợ, vừa làm mẹ lại vừa làm một chiến sĩ.Nhưng với tài năng của mình, Thuý An đã hoàn thành rat tốt vai diễn, cô đã dé
27
Trang 32lại ấn tượng đối với khân giả một Sâu Xoa ngoan cường khi đối mặt với kẻ thù,dịu dăng vị tha nhưng cũng đầy dỗi hờn của một người vợ trẻ, vă cũng lă một
người mẹ vĩ đại với tình yíu thương con vô bờ Trong phim, Sâu Xoa thật sự đê
lă một nữ anh hùng Nhă bâo, nhă phí bình điện ảnh Lí Hồng Lđm đê từng vívon “Cânh đồng hoang lă một bản hùng ca trữ tình của điện ảnh Việt”
Vă hết sức tình cờ, vùng đất Đồng Thâp Mười năm ấy nơi quay CânhĐồng Hoang, 31 năm sau lại trở thănh phim trường của Cânh Đồng Bắt Tận.Đạo diễn Nguyễn Phan Quang Bình với sự tư vấn về bối cảnh của câc bô lêotrong lăng điện ảnh mă có kiến thức sđu rộng về miền Tđy như nhă văn NguyễnQuang Sâng, Nguyễn Hồ, Nguy Ngữ, Lý Thâi Dũng, sau rất nhiều thời gianbôn ba khắp nơi, từ Long An đến tận miệt Că Mau, cuối cùng, Đạo diễn vă giâmđốc hình ảnh Nguyễn Tranh đê chọn được những bối cảnh vô cùng dat, trong đócó bối cảnh của Cânh Đông Hoang
Cđu chuyện day bi kịch nhưng van le lói niềm tin, được trau chuốt trongtừng khuôn hình, Cânh dong bat tận được mở đầu bằng hình ảnh một cô gâiđiểm đang bị đâm đăn bă lao văo chửi bới, đuổi đânh Sương - tín của cô gâiđiểm - gần như đê kiệt sức, chống trả lại trong sự bất lực vă vùng vẫy lao ra khỏibăn tay tăn nhẫn của những mụ đăn bă đang nổi mâu ghen tuông Thế rồi Điềnxuất hiện vă cứu Sương, đưa cô lín chiếc ghe mă người chị gâi tín Nương vẵng Võ - cha cậu bĩ đang chờ Chiếc ghe nỗ mây trôi đi, những người phụ nữ kiavẫn đứng trín bờ chửi vă day nghiĩn một câch đầy căm phan Trín ghe, cô gâiđiểm trong bộ dạng tơi tả đê lả đi trong vòng tay của Nương Sương đê bước văocuộc đời của hai chị em Điền, Nương vă ông Võ như vậy Ở nơi "con kinh nhỏvắt qua một cânh đồng rộng, những cđy lúa non trín đồng, thđn đê khô cong nhưtăn nhang chưa rụng, nắm văo băn tay lă nât vụn" ấy, ông Võ vă hai đứa con
Điện, Nương dan dan vit cua mình đi hít noi năy đín nơi khâc trong sự đe dọa
28
Trang 33của nạn cúm gia cầm lẫn sự truy đuổi gắt gao của cán bộ kiêm dịch Nỗi cayđăng vì vợ phụ bạc đã khiến trái tim của ông Võ tan nát và biến một người danông chất phác, hiền lành trở thành một kẻ nát rượu, cục can, là nỗi sợ hãi của haiđứa con chưa tới tuổi trưởng thành.
Sự xuất hiện của Sương như một làn gió mới thối mát cuộc sống của bacon người miền Tây Sự tần tảo, chịu thương chịu khó của người phụ nữ ay dadem đến cảm giác ấm áp, yêu thương cho chị em Điền, Nương nhưng không xóatan được nỗi đau trong tâm hồn ông Võ Sương càng cố gắng nhịn nhục, vun vén
cho tổ ấm nhỏ bé nơi đồng không mông quạnh bao nhiêu thì ông Võ lại lạnh nhạtvà tàn nhẫn với cô bay nhiéu Cudc song của ho van cứ trôi di trong sự nặng nề,bế tắc và chăng biết bao giờ mới có giây phút bình yên
Bộ phim được chuyên thể từ tác phẩm văn học cùng tên của nhà vănNguyễn Ngọc Tư Nhà sản xuất đã mua bản quyền thực hiện từ năm 2006 nhưngkhông thể sản xuất sớm hơn do tác phâm gốc gây ra nhiều tranh cãi trong dư
luận, vì khắc họa quá trần trụi cuộc sống của những người nông dân miền TâyNam Bộ Ngay từ đầu phim, Cánh đồng bất tận đã đem đến cho khán giả nhữngxúc cảm rất mãnh liệt, đữ dội qua trường đoạn cô gái điểm Sương bị đuôi đánhtơi tả Ngay sau đó, từng khuôn hình đẹp lung linh, tràn ngập sức sống của vùngsông nước miền Tây Nam Bộ tiếp tục dẫn dắt khán giả bước vào "những hànhtrình bất tận" của các nhân vật
Trong suốt chiều dài phim, khán giả được chiêm ngưỡng những góc quayđẹp đến bất ngờ Ngay cả những người chưa từng đặt chân tới miền Tây cũng có
thé cảm nhận thấy mùi mặn chát của đất, mùi nồng của nước, tiếng kêu của
những đàn vịt tranh nhau tìm kiếm thức ăn Nhưng đặc biệt hơn cả chính là vẻđẹp nên thơ, buồn man mác của những cánh đồng không tên mà hai chị em Điền,Nương gọi tên bằng những kỷ niệm Cánh đồng bắt tận được quay tại ba địa
29
Trang 34điểm của vùng miền Tây Nam Bộ là Long An, Đồng Tháp và Cần Thơ trongsuốt ba tháng trời Ánh sáng, màu sắc được xử lý tốt khiến từng khuôn hình trởnên thực sự có "hồn" và thay đổi theo từng cung bậc cảm xúc của các nhân vật
cũng như khán giả.
Bám sát với nguyên tác, diễn biến tâm lý nhân vật được đưa đây theo mức
độ cao dần Sương, ông Võ, Điền, Nương đều được xây dựng với tính cách rất rõ
rệt Câu chuyện phim được ké qua góc nhìn của cô bé Nương Chứng kiến mẹ bỏđi theo người đàn ông khác, cha thay đổi tâm tính trở thành một con người đáng
sợ, chị em Điền - Nương chỉ còn biết nương tựa vào nhau ma sống Những lời
tâm sự của Nương đôi khi khiến khán giả phải chạnh lòng Sự chăm sóc tận tình
của Sương như làm lay động nỗi khát khao được yêu thương, được đùm bọc của
hai đứa trẻ từ lâu đã thiếu vắng bàn tay chăm sóc của người mẹ
Độ chín của Hải Yến trong vai Sương và sự ngây thơ trong sáng của LanNgọc trong vai Nương khi vẫn còn đang là sinh viên năm nhất ở trường SânKhấu Điện Ảnh HCM đã giúp người xem có cái nhìn rõ nét hơn về thân phậncủa những người phụ nữ nơi đồng sâu hẻo lánh, nơi mà nếu không được đưa lênmàng ảnh, chắc nhiều khán giả thành thị sẽ chang thê hình dung ra nổi có tồn tạimột nơi như thế với những con người như vậy Nơi mà số phận con người đôikhi chỉ có thể trông vào chuyện rủi may
PGS.TS Nhà phê bình lý luận Điện ảnh Trần Luân Kim đã có nhận định“Cánh đồng bat tận” là kết qua của một có gắng lớn và là thành công rất đáng ghi
nhận cua phim truyện Việt Nam.
Bay năm sau Cánh Đồng Bat Tận, Ninh Duong Lan Ngọc tiếp tục ghi dấuan trong sự nghiệp diễn xuất của mình bang vai chính Như Y trong Cô Ba SàiGòn Trong giai đoạn phim điện ảnh chạy đua ra rạp với các đề tài hài, hànhđộng và kinh di thì Nhà Sản xuất Ngô Thanh Vân và Thuỷ Nguyễn lại chọn một
30
Trang 35lối đi riêng là tôn vinh tà áo dài truyền thống của nước nhà Đạo diễn KayNguyễn và Trần Bửu Lộc đã khá thành công khi khai thác bối cảnh Sài Gòn xưanhững năm 1969 ở đầu phim, là một trong những yếu tố thu hút của Cô Ba Sài
Gòn.
Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam từ thế kỷ XX đến nay đã gắn liền với tàáo dai, trang phục truyền thống của dân tộc Áo dai gần như chưa bao giờ thôithu hút người ta khám phá từ bề dày lịch sử đến những đổi thay ngoạn mục vềphong cách và kiểu dang theo từng giai đoạn Tà áo dai luôn khơi gợi lên niềmtự hào trong mỗi người dân Việt Nam Không những thế, đi cùng với mức độphố biến ngày càng tăng trong đời sống, áo dai còn chứng minh được sức lan tỏa
của mình đến bạn bè quốc tế trong, trong bài báo “Áo dài Việt và văn hóa mặcáo dài Việt” của PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thai đã khang định: “Áo dài đã trởthành biểu tượng về cái đẹp trong văn hóa mặc của người Việt, được thế giới biếtđến, công nhận, ngợi khen, ngưỡng vọng Không phải ngẫu nhiên, các hoa hậuViệt Nam, trong các cuộc thi trong nước và quốc tế, đều chọn áo đài trong mantrình diễn trang phục dân tộc Và quả thật đẹp mắt, khi những hoa hậu ngườinước ngoải đến Việt Nam năm 2007, trên bãi biển Nha Trang, đã nhất loạt khoevẻ đẹp hình thé trong ta ao dai Viét Vay nén, du li do lich sử-thâm mĩ dé cho
thay: đã có một văn hóa mặc áo dai Việt Nam, va không chi ở Việt Nam ” [83].
Ý tưởng đầu tiên của bộ phim đến từ một cuộc trò chuyện giữa Ngô ThanhVân và nhà thiết kế Thủy Nguyễn, cả hai muốn làm một bộ phim về phụ nữ vớichiếc áo dài truyền thong dé tôn vinh vẻ đẹp của quốc phục Việt Nam Bản thannhà sản xuất Ngô Thanh Vân cũng là một người có tình cảm đặc biệt với áo dài
Với khao khát mãnh liệt đã thôi thúc Ngô Thanh Vân và Thủy Nguyễn — nhà
thiết kế áo dài nỗi tiếng ở Sài Gòn thời điểm hiện tại luôn ấp ủ ý định đưa áo đàiSài Gòn lên màn ảnh rộng Sau nhiều lần viết và thay đôi ý tưởng, Ngô Thanh
va
Trang 36Vân có lúc phải viết lại toàn bộ kịch bản Cô Ba Sài Gòn Cảm xúc vỡ òa khi nữ
sản xuất nhận kịch bản hoàn chỉnh từ biên kịch Kay Nguyễn, cô mới "thở phàonhẹ nhõm vì mình đang cầm trong tay một cuốn phim vừa tôn vinh tà áo dài, vừa
đi đúng tinh thần như đã định hướng” [67]
Bộ phim nói về nghề may áo dai, về chiếc áo dài, văn hóa mặc áo dải củaphụ nữ Nam Bộ và những giá trị truyền thong của con người Nam Bộ thông quacâu chuyện trưởng thành của nhân vật Như Y — Truyền nhân trong gia đình cótruyền thong chin đời may áo dai Xu hướng Tây hóa trong quá trình giao thoavăn hóa Đông — Tây đã được nhà biên kịch Kay Nguyễn lồng ghép trong nộidung phim rất khéo léo tài tình và không kém phan hap dẫn bởi môtip có yếu tố
kỳ ảo, xuyên không Bên cạnh đó, bộ phim còn chứa đựng nét văn hóa đặc trưngcủa người Nam Bộ, đặc biệt là phụ nữ đó là: “Văn hóa trọng nghĩa khinh tài”,
một đặc trưng riêng của phương Nam Cũng nhờ truyền thống này mà con ngườiphương Nam đã tương tác với nhau bằng thứ tình cảm chân tình, ứng xử vớinhau một cách rất “tài tử” Dùng “nghĩa” để soi rọi mọi hành động và đặt“nghĩa” vào trong từng cách cư xử thông qua các mối quan hệ của các nhân vật
nữ trong phim.
Đưa tà áo dài truyền thống lên màn ảnh rộng, bộ phim truyền thông điệpđến đông đảo khán giả, mong muốn gìn giữ, bảo tồn văn hóa lâu đời của dân tộc.Chăng những gây ấn tượng về đề tài, phim còn thu hút khán giả ngay từ posterđầu tiên được ra mắt Trong đó, dàn diễn viên gồm NSND Hồng Vân, Diễm My6X, Ngô Thanh Vân, Ninh Dương Lan Ngọc, Diễm My 9X, Oanh Kiều vậntrang phục áo dai, cách tạo dáng, trang điểm đều đậm phong cách mỹ nữ Sai Gòncũ Không những thé, từ mau ảnh đến font chữ, bố cục đều đậm màu hoài cổ.Các từ vựng “rất Sài Gòn” hay tiếng địa phương được sử dụng ở poster như “tình
32
Trang 37333 66 33 66
cảm diễm lệ”, “nhứt trần ai”, “minh tỉnh nồi tiếng nhut Sai Gòn”, “say mê hồihộp”, “phim màu”, khiến khán giả thích thú và gợi liên tưởng về quá khứ Dođó, ngay sau khi poster tung ra, hàng loạt ảnh “chế” của cư dân mạng ra đời,khẳng định sức nóng từ phim Màu sắc hoài cổ tiếp tục được thể hiện trong cácteaser, đặc biệt, người xem ấn tượng hình ảnh Thanh Mai (Ngô Thanh Vân thủvai) xuất hiện đầy dịu dàng, tỉ mân may, đo tà áo dài truyền thống trên nền nhạcBiển tình da diết Sức hút từ teaser khang định định hướng đúng đắn trong việcsản xuất của Ngô Thanh Vân, khi hình ảnh truyền thống Việt Nam tuy khôngmới, nhưng vẫn khiến khán giả lớn tuổi thì xao xuyến, bồi hồi; khán giả trẻ thi
thích thú, tò mò.
Trước khi công chiếu, Cô Ba Sài Gòn công bồ bộ poster độc đáo, đầy mớimẻ, lay ý tưởng từ bức hoa nghệ thuật We Can Do It! (Rosie the Riveter) được
thực hiện bởi hoa si J Howard Miller vào năm 1942 Bức vẽ trở thành một trong
những biểu tượng nỗi bật nhất của Chiến tranh thế giới lần thứ 2, đồng thời mangđến ý nghĩa tôn vinh “nữ quyền” Trong poster phim Cô Ba Sài Gòn, các cô gáiở nhiều thé hệ trong trang phục áo dai Việt nâng tay khỏe khoắn, cùng dòng chữ
“Phụ nữ/ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc”.
Thông qua hình ảnh này, bên cạnh việc tôn vĩnh vẻ đẹp truyền thống, Cô
Ba Sài Gòn của “đả nữ” Ngô Thanh Vân thé hiện khát vọng bình đăng phụ nữ,trực tiếp khích lệ tỉnh thần giới trẻ, đặc biệt là phụ nữ Việt Nam sống mạnh mẽ,độc lập, biết tự yêu quý bản thân va không ngừng theo đuổi ước mơ, thành công.Đây được xem là chiến dịch quảng ba mới mẻ, tạo sự tò mò, thích thú dành cho
người xem.
33
Trang 38Hình 1 Poster Cô Ba Sai Gon
(https://2sao.vn/dan-my-nhan-co-ba-sai-gon-sac-so-nhi-nhanh-voi-bo-anh-phong-cach-popart-n-136720.html)
Không dừng lại ở poster đậm mau sắc retro từng “gây bão” mạng xã hội,hay hình ảnh đề cao nữ quyền, phim Cô Ba Sài Gòn tiếp tục thu hút khán giảbằng tạo hình vẽ kiểu Pop-Art đầy màu sắc, sống động cùng những tagline vui
34
Trang 39nhộn Với hàng loạt biểu cảm thú vị, các mỹ nhân xinh đẹp khiến người hâm mộ
thích thú khi xuất hiện cùng dòng chữ phổ biến giới trẻ như: “Xưa rồi Diễm”,“Chèn đét ơi”, “Man dzậy coi được hôn?”, “Là con gái phải xinh”, Sự đốingược giữa vẻ đẹp mang đậm màu sắc người con gái Sài Gòn xưa với những
cách tạo dáng, ngôn ngữ hiện dai, phổ biến giới trẻ ngày nay khiến khán giả
thích thú.
(https://2sao.vn/dan-my-nhan-co-ba-sai-gon-sac-so-nhi-nhanh-voi-bo-anh-phong-cach-popart-n-136720.html)
Cô Ba Sài Gon đã nhận mua lời khen của giới chuyên môn cũng như khan
giả khi công chiếu Trong khuôn khổ Liên hoan phim Quốc tế Busan 2017 tổchức tại xứ sở Kim chi từ ngày 12/10 đến 21/10, gồm 300 phim thuộc 175 quốcgia, vùng lãnh thổ tham gia, Ninh Duong Lan Ngọc bat ngờ được xướng tên vớigiải Face of Asia Award (giải thưởng Gương mặt châu A)
35
Trang 40Tiểu kết chương 1Suốt bề dày lịch sử điện ảnh Việt Nam, nhất là giai đoạn đương đại, nhânvật phụ nữ Nam bộ luôn được coi trọng và xây dựng thành những biểu tượng đẹptừ hình thức tới những phẩm chất cao quý Tuỳ từng câu chuyện phim cụ thể màcác nhân vật sẽ được khắc hoạ các điểm tính cách khác nhau, tuy nhiên vẫn cómột điểm chung giữa họ là sự chịu thương, chịu khó, dịu dàng, nhẫn nại, đức hy
sinh to lớn và không đầu hàng trước số phận hay nghịch cảnh Những bộ phimđược khảo sát là Cánh Đồng Hoang, Cánh Đồng Bat Tận và Cô Ba Sài Gòn là bađại diện tiêu biểu cho việc xây dựng hình tượng người phụ nữ Nam bộ ở ba giaiđoạn phát triển của xã hội Thông qua ba bộ phim này có thé nhận thấy sự thayđôi rõ rệt cả về ngoại hình, tư duy và tính cách của nhân vật phụ nữ Nam bộ qua
thời gian thông qua góc nhìn điện ảnh.
CHƯƠNG 2:
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ VỚI TƯ CÁCH NHÂN VẬT VĂN HOÁ
Trong suốt chiều dài của điện ảnh Việt Nam, ở mỗi giai đoạn lịch sử, bấtchấp những cá tính sáng tạo khác nhau thì hình tượng nhận vật người phụ nữ lại
có những đặc điêm mang tính ôn định và nêu so sánh những giai đoạn ây với
36